Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
188,63 KB
Nội dung
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO VIỆNHÀNLÂMKHOAHỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌCVIỆN KHOAHỌC VÀCÔNG NGHỆ …… ….***………… TRẦNTHỊHÂN NGHIÊNCỨUĐẶCTRƯNGCÁCHỆ SINH TH ÁI RỪNG VENBIỂNỞTỈNHQUẢNGTRỊ; ĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPBẢOVỆVÀPHÁTTRIỂN Chuyên ngành: Sinh thái họcMãsố: 6242 0120 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSỸSINH HỌC HàNội-2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ ViệnHànlâmKhoahọcvàCôngnghệViệtNam Ngườihướngdẫnkhoahọc1:T i ế n sĩĐỗHữuThư Ngườihướngdẫnkhoahọc2:P G S TiếnsĩPhạmViệtCường Phảnbiện1: Phảnbiện2: Phảnbiện3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ, họp Học viện KhoahọcvàCôngnghệ-ViệnHànlâmKhoahọcvàCôngnghệViệtNamvàohồi .ngày .tháng năm201 Cóthểtìmhiểuluậnántại: - ThưviệnHọcviệnKhoahọcvàCơngnghệ - ThưviệnQuốcgia MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtài CácHSTtựnhiênvenbiểntỉnhQuảngTrịđadạngvềmặthìnhthái,cấutrúc;có nhữngkhácbiệtsovớiHSTtựnhiênvenbiểnởnướctavềmặtsinhtháiphátsinhquầnthểvàcấutrúccủakhuhệsinhvật.CácHSTnàyhiện đangbịbiếnđổimạnhcảvềdiệntích,phânbốlẫncấutrúcnộitạidoảnhhưởngcủaconngườivàcácnhântốtựnhiên Với đặc trưng giá trị mặt khoa học, lịch sử, kinh tế lẫn xã hội vàmôi trường, HST tự nhiên ven biển Quảng Trị cần nghiên cứu, gìn giữ,bảotồn phát triển Mongmuốncungcấpcơsởkhoahọcchoviệcbảotồn,pháttriểnvàkhaithácsử dụngnhằmphụcvụđờisốngnhândânởđịaphươngvàpháttriểnkinhtế-xãhộitrong vùng, tiến hành đề tài luận án “Nghiên cứu đặc trưng HSTrừngvenbiểnởtỉnhQuảngTrị;đềxuấtcácgiảiphápbảovệvàpháttriển” Mụctiêucụthểcủaluậnán - Xác định tính đa dạng hệ thực vật thảm thực vật tự nhiên vùng nghiêncứu, đặc trưng hệ thực vật số kiểu thảm thực vật tự nhiên tiêu biểu củavùngnghiên cứu - Đánh giá đa dạng, phân loại, trạng, cấu trúc biến động theo thờigiancủa sốkiểu thảmthực vậttự nhiên - Góp phần làm rõ đặc điểm phát sinh, phát triển, phân loại, tính độcđáocủa HST tựnhiênven biểntỉnh Quảng Trị -GópphầnbổsungvaitrịvàcácgiátrịcủaHSTtựnhiênvùngnghiêncứu, đềxuấtcácgiảiphápnhằmbảovệvàpháttriển Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn - Bổ sung dẫn liệu vị trí, phân loại tính đặc trưng, đặc hữu, tính độcđáo(khuhệ thựcvật)các HSTtự nhiên venbiển ởQuảng Trị - Cung cấp sở khoa học cho việc bảo vệ, bảo tồn phát triển HST tựnhiên ven biển tỉnh Quảng Trị Cấutrúccủaluậnán Ngoài phần Mở đấu, Kết luận Phụ lục, nội dung luận án trình bàytrong chương, gồm: 137 trang đánh máy, 33 bảng sốliệu; 26 hình vẻ, ảnh 91 tàiliệutham khảo Chương1.TỔNGQUANTÀILIỆU 1.1 KHÁINIỆMVÀĐỊNHNGHĨA Theo “Từ điển bách khoa thuật ngữ Địa lý tự nhiên”: “Vùng ven biển dảiranh giới đất liền biển, đặc trưng có mặt phổ biến dạng địahìnhbờ biển cổ đại.” Theo Giáo sư Joe Baker, Viện Khoa học biển Autraulia: “Vùng ven biển vùngđất-biển kéo dài từ giới hạn phía lưu vực sông, suối…chảy vào biển,tớigiới hạn lục địa” Theo GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh: “Vùng ven biển Việt Nam chạy dài trên3200km bờ biển đất nước, bao gồm 24/50 tỉnh thành phố, 100/400 huyện vớisốdân chiếm¼dân sốcả nước…” Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi:“Dải ven biển (hay gọi đới bờ biển) làkhu vực chuyển tiếp lục địa biển, nước vànước mặn cácHSTkhác dải” Vùng ven biển luận án hiểu vùng giới hạn đường sắt BắcNam bờ biển Quảng Trị 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÙNG VEN BIỂN TRÊN THẾGIỚIVÀỞVIỆT NAM 1.2.1 Trênthếgiới Nghiên cứu vùng ven biển giới nhà khoa học xaxưa,tuynhiêncácnghiêncứuđiểnhìnhxuấthiệnnhiềuvàonhữngnăm1990.Mộts ố nhà khoa học tiêu biểu như: Oost-ing (1945); Boyce, (1954); Barbour (1978);CarticavàQuinn, (1980);WayneT.WilliamsandJoAnneWilliams(1984);SykesvàWilson(1988,1 990);GregoryP.CheplickvàHaryDemetri(1999);Hesp,1991); Maun(1994),BrownvàGange(1992,1994);B a c h , Ritchieetal (1998);C a t h e r i n e E.B a c h ( 0 ) ; N i c k P a g e a n d P a t r i c k L i l l e y ( 0 ) … Cáccơngtrìnhchủyếutập trungnghiêncứucácyếutốvơsinhvàhữusinhliênquanđếnphátsinh,pháttriểncácq uần thể sinh vật ởvùng cát 1.2.2 ỞViệtNam Các nghiên cứu vùng ven biển Việt Nam chủ yếu nghiên cứu VQG vềcácnguồntàingunsinhhọcqhiếm,cógiátrịsửdụng.Ngồira,cịncócácnghiên cứu trữ lượng nguồn lợi khai thác nguồn lợi từ vùng biển gần xabờ 1.3 TỔNGQ U A N V Ề H S T V Ù N G C Á T V E N B I Ể N M I Ề N T R U N G V I Ệ T NAM 1.3.1 VịtríHST HSTvùngcát venbiển mi ền Trungnằmtr ên địaphận11tỉnht ừQuảng Bình đếnBìnhThuận 1.3.2 QuimơHST HST vùng cát miền Trung vùng đất cát đan xen với vùng đất, cửasơng,vũng,vịnh,đầm, phá,tạoranhững vùngbãingangbiệt lập 1.3.3 DiệntíchHST Tuỳ mục đích nghiên cứu, nhà khoa học nêu số diện tíchkhác Trong đó, diện tích 533.000 Phan Liêu đưa hợp lý, làsố liệu bao gồm vùng cát vùng đất cát khác khai thác sử dụng quanhiềuthế hệ 1.3.4 NhữngđặctrưngcủaHST 1.3.4.1 Địachất TheoT r ầ n N g h i , N g u y ễ n B i ể u ( 9 ) , t h n h t o c c d ả i c t v e n b i ể n m i ề n Trunggắn vớisự daođộng mựcnước biểntrong kỉĐệ Tứ 1.3.4.2 Địahình Địahìnhnguồngốcdịngchảysơng Địahìnhnguồngốcbiển Địahìnhtíchtụnguồngốchỗnhợpsơng-biển-đầmlầy Địahìnhnguồngốcgióbiển 1.3.4.3 Thổnhưỡng FAO-UNESCO xác định cồn cát đất cát biển thuộc nhóm Arenosols nhómcó thành phần giới thô chủ yếu cát, nghèo mùn.Tỷ lệ cát tầng đạt từ 79,3-87,6% 1.3.4.4 Khíhậu-Thuỷvăn Khí hậu:Khí hậu mang tính chất chung miền khí hậu nhiệt đới gió mùa,mà đặc trưng quan trọng lệch pha mùa mưa hình thành kiểu khí hậunóngvà khơ Thuỷ văn: Trung có 56 lưu vực có cửa sơng riêng biệt, chỉcó lưu vực có diện tích F>10000km 2, 19 lưu vực có F>100km2cịn lại chủ yếu códiệntíchdưới500km2 Mùa mưa lũ từ Quảng đến Bình đến Quảng Trị dài thángnhưng lượng dòng chảy chiếm 60% dòng chảy năm với M lũ= 100-130 l/s.km2.Mùa khô kiệt dài tháng (XII-VIII), lượng dịng chảy với M kiệt= 25-50l/s.km2 1.3.4.5 Tính đa dạng hệ thực vật thảm thực vật vùng cát ven biển miềnTrung Hệ thực vật: Các công trình nghiên cứu hệ thực vật vùng chủ yếu cácKhuBTTNvà VQG tập trungnhiều ĐDSH Thảmthựcvật Thảmthựcvậttrêncạn: - Rừng đụn cát:Cấu trúc rừng chủ yếu lồi gỗ nhỏ, trungbình.Chiều caotrung bình8-10m, độche phủ0,8-1,0 -Thảm bụi:Phân bố rộng chiếm diện tích lớn, bụi có chiều cao 2-4m, thưa, gồm có nhỏ, chất cứng dai, có nhiều lồi rụng vào mùakhơ - Thảmcỏ:TừQuảngBìnhđếnNinhThuậncóthảmcỏcao0,10,2mphânbốthànhcác mảng hìnhthành cácđụn cát Thảmthựcvậtngậpnước: -Thảmthựcvậtngậpnướcngọt:thảmcỏcao0,5-1mvớiđộchephủ70-80% - Rừngngậpnướcmặn:câycao4-8m,đườngkính5-10m,độchephủthấp.Tuỳtheomức độ mặnmà thành phầnlồi thay đổi - Thảmcỏ,câybụitrênbãicátbiểnvàcácbãiđávenbiển:Cómộtsốlồicâybụichịu gió, chịu mặn - Các quần xã thuỷ sinh đầm phá nước mặn: Nằm ven bờ đầm, phá, có câycủarừng ngập mặn 1.3.4.6 TínhđadạngcủađộngvậttrongcácHSTvenbiểnmiềnTrungViệtNam CácnghiêncứuchủyếuởcácKhuBTTNvàVQG.Tuynhiên,sốliệuvẫncịnrấthạn chế 1.3.5 TổngquantìnhhìnhnghiêncứuvùngvenbiểnMiềnTrung Nghiên cứu có hệ thống cơng trình Bary J.P, Lê Công Kiệt vàNguyễn Văn Thụy, giới thiệu thảm thực vật vùng cát ven biển Cam Ranh, NhaTrang Sau cơng trình tác giả Phùng Trung Ngân Lê Công Kiệt;Thái Văn Trừng; Đỗ Xuân Cẩm; Nguyễn Khoa Lân, Lê Văn Đức; Thiều Lê PhongLan 1.4 TỔNGQ U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V Ù N G V E N B I Ể N Q U Ả N G TRỊ 1.4.1 Cáccơngtrìnhnghiêncứu Từ1990-1995,HồngPhướcđãnghiêncứuxâydựngơsinhtháitrênvùngcát đểchếngựnạncátbay,cátlởởQuảngTrị Năm 2005, Trần Đình Lý cs nghiên cứu trạng thảm thực vật trênvùngcát hai tỉnh QuảngBình Quảng Trị Năm2002,NguyễnTrườngKhoanghiêncứuđặcđiểmmơitrườngvàt i ngunđất ngậpnước cửasông tỉnhQuảng Trị Năm 2009, Nguyễn Hữu Tứ Vũ Anh Tài mô tả thảm thực vật ven bờ tỉnhQuảngBình, Quảng Trị vàThừa Thiên Huế Năm 2013, Đỗ Hữu Thư nnk ghi nhận khu hệ thực vật bậc cao tỉnh QuảngTrị có khoảng 226 họ, 991 chi, 2.152 lồi thuộc ngành thực vật Trong đó, có 141lồiđặchữu,chiếm7,5%sốlồitựnhiêncủahệthựcvật,trongđócó72lồiđặ chữu Trung Bộ, 69lồi đặc hữu Việt Nam Ngồi ra, hệ thực vật Quảng Trị cịn có 48lồichỉphân bốở QuảngTrị vàmột vàiđiểmởnước Năm 2014, Hoàng Xuân Thảo Ngô Thị Diễm My công bố danh lục gồm 200lồithựcvậthạtkínthuộc46bộ,72họvà142chiởxãHảiDương,huyệnHảiLăng Năm 2013, Trần Thị Hân Phạm Quỳnh Mai ghi nhận loài thực vật bắt mồiđộc đáo, gặp HST đất cát ven biển Quảng Trị, Quảng Bình Đó Gọng vóDrosera indica- ưa ẩm, cỏ Tỹ gàD bunami- ưa khô Nắp ấmNepenthesannamensis- ưa ẩmướt Từ năm 2013 đến năm 2015, Trần Thị Hân nnk thử nghiệm xây dựng cácmơhìnhcanhtácphùhợpbốicảnhBĐKHnhưmơhìnhtrồngxenRongsụn(Kappaphycusa lvarezii)tronghồnitơm,mơhìnhdithựccâyQuinoa(Chenepodium quinoaWilld) Các nghiên cứu từ trước đến mang tính chuyên biệt, chủ yếu làm sởphụcv ụ c h o c c m ụ c t i ê u c ụ t h ể n h x â y d ự n g c c k h u b ả o t n , k h u b ả o v ệ c ả n h quanh o ặ c p h ụ c h i s i n h c ả n h c h o p h t t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i C h a c ó c n g t r ì n h nghiêncứuđầy đủvàhệ thốngvềcác HSTtựnhiên toànvùng 1.4.2 Cácn h â n t ố p h t s i n h t í n h Đ D S H 1.4.2.1 Nhântốđịalý-địahình Các yếu tố địa lý-địa hình có vai trị lớn việc hình thành phát triển thảmthựcvật.Thảmthựcvậttrêncátđặctrưngchoqtrìnhtácđộngphốihợpsơng-biểnvàsự tác động gió 1.4.2.2 Nhântốkhíhậu-thuỷvăn-thuỷtriều Chế độ sinh khí hậu nhiệt đới mưa ẩm với lệch pha củamùa mưa lạnh tạonênsựphatrộnthànhphầnlồicủacáckhuhệthựcvậtđặctrưngchovùngnóngẩmở phía Nam khu hệ thực vật đặc trưng cho vùng lạnh ẩm phía Bắc Bão vàgió mạnh hạn chế chiều cao, thành phần loài quần hệ ven biển Trên đất địađớicókiểuthảmt hự cvậtđặctrưng l àrừngkí ncây rộngt hư ờngxanhnhi ệt đ ớiẩm Đất phi địa đới có kiểu thảm thực chịu khơ, hạn Chế độ bán nhật triều khơng đềuvớibiênđộnhỏ,íttạo racácbãilầylớn,hạn chếsựmởrộngcủa rừngngậpmặn L ưulượngnướccủacácsơngkhơnglớn,trungbìnhnăm14,4m3/s, độ mặn vùng cửasơng cao, tạo điều kiện cho CNM chịu độ mặn cao tham gia vào thành phần củaRNM 1.4.2.3 Nhântốđámẹ-thổnhưỡng Giữa thảm thực vật đất có mối quan hệ riêng thể tương quan rõ nétgiữa tính chất đất cấu trúc thảm Lượng nước trữ đất ảnh hưởng đến sinhtrưởngvàcấutrúccủathảm thựcvậtnhiềuhơntínhchấthốhọccủađất 1.4.2.4 Nhântốkhuh ệ thựcvật Nhân tố khu hệ thực vật có tính chất định đến đặc trưng HST.Nhânt ố n y g ó p p h ầ n g i ả i t h í c h t i s a o c ù n g m ộ t s i n h – k h í h ậ u , đ i ề u k i ệ n t h ổ nhưỡngtươngtự,thànhphầnlồicâycủacùngmộtkiểuthảm lạikhácnhau 1.4.2.5 TácđộngcủaconngườilêntínhĐDSH Sự tác động người mang tính chất phá hủy cấu trúc thảm nhưkhai phá rừng; tàn phá chiến tranh; hoạt động sản xuất nơng nghiệp hoặcmang tính tích cực hình thành quần xã trồng; trồng rừng đất trống;mởrộngkhu phânbốqua việcxâydựng cáchồ,đập ngănnước Chương2.ĐIỀUKIỆNN H I Ê N , KINHTẾXÃHỘIVÙNG NGHIÊNCỨU 2.1 ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊN 2.2 ĐẶCĐIỂMKINH TẾ-XÃHỘI Chương3.Đ Ố I TƯỢNG,NỘIDUNGVÀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu luận án HST tự nhiên phân bố vùng venbiển tỉnh Quảng Trị, bao gồm HST phát triển đất khác đấtcát,đấtbazanvenbiển,đấtngập mặncáccửasông,đấtngập nộiđịa 3.2 PHẠMVINGHIÊNCỨU 3.2.1 Phạmviđịalý Phạm vi nghiên cứu luận án vùng ven biển thuộc huyện bãi ngang củatỉnhQuảngTrị,chiềudàikhoảng75km,chiềurộngtrungbình 4-5km 3.2.2 Phạmvikhoahọc - Nghiên cứu tính đa dạng, cấu trúc biến động HST tự nhiên (gồmHST-RKTX; HST-RTC; HST-RNN HST-RNM) theo thời gian vùng ven biểntỉnhQuảng Trị - Nghiêncứutínhđặctrưng,đặchữuvàđộcđáocủakhuhệthựcvậttạivùngve nbiển tỉnh Quảng Trị 3.3 NỘIDUNGNGHIÊNCỨU 3.3.1 NghiêncứuhiệntrạngcácHSTtựnhiên 3.3.2 NghiêncứuđặctrưngcơbảncủakhuhệthựcvậttrongcácHSTtựnhiên 3.3.3 ĐánhgiávaitròvàgiátrịcủacácHSTtựnhiêntạivùngnghiêncứu 3.3.4 DựbáoxuthếbiếnđổicủacácHSTtựnhiênkhuvựcnghiêncứu 3.3.5 Đềx u ấ t c c g i ả i p h p n h ằ m b ả o v ệ , b ả o t n v p h t t r i ể n c c H S T t ự nhiêntại vùng nghiên cứu 3.4 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 3.4.1 Phươngphápkếthừasốliệu,tàiliệu: Kếthừacóchọnlọccáctàiliệu,sốliệucóliênquan 3.4.2 Cácphươngphápnghiêncứungồithựcđịa: Điều tra theo tuyến; Điều tra theo điểm Ô tiêu chuẩn; Thu thập mẫu vật;Phươngphápđánh giánhanhcó sựtham gia củacộng đồng 3.4.3 Cácphươngphápnghiêncứutrongphịngthínghiệm: Lậpdanhlụcthànhphầnlồi;Xâydựngphổdạngsống;Tínhtổthànhcâygỗ 3.4.4 Phươngphápthànhlậpbảnđồ: SửdụngcơngnghệGISvàRS 3.4.5 PhươngpháptínhchỉsốthựcvậtNVDI: NDVI=(NIR-Red)/(NIR+Red) 3.4.6 PhươngphápphânloạithảmthựcvậtcủaTháiVănTrừng: Theo nhóm kiểu thảm thực vật nhiệt đới vùng thấp vùng có độ cao trungbìnhdưới 700mở miềnBắc vàdưới 1000mở miềnNam 3.4.7PhươngphápđánhgiátínhĐDSH: Đánh giá đa dạng taxon ngành; đa dạng loài họ, cácchi;đánhgiámứcđộđedọacủacácloàiquýhiếmtheoSáchĐỏViệtnam,SáchĐỏthếgiới vàNghị định32/2006 củaChính phủViệt Nam Đại đa số loài gỗ rú chỉa cành thấp, trung bình từ 1-3m, vỏ thâncâyđều dày xù xì Tuy cấu trúc quần thể thực vật loại cát khơng cịn ngun vẹn cóthểthấysựkhácbiệtvềthànhphầnlồi.Hiệntrạngthảmthựcvậtở rúGioQuang cịnr ấ t t ố t R n g k h é p t n v i q u ầ n x ã c â y g ỗ đ a d n g , r ú k é o d i t h n h d ã i b a o quanhcáclàngmạcvềphíatây.ỞmộtsốrúởHảiLăngcómộtvàiđámrêunhỏ.Sovới quần xã sinh vật cát Việt Nam, xuất rêu cát rú mớithấycó vùng cát củaQuảng Trị 4.2.3 HSTrừngđầmlầyngậpnướcngọt(HST-RNN) 4.2.3.1 Đadạngtaxon Cácnghiêncứucủachúngtơiđãghinhậnđược92lồithuộc63chi,44họvà28 ngành thực vật, ngành Ngọc lan ngành Dương xỉ Ngành Ngọc lanchiếm ưu lớn 87 loài, tỷ lệ 94,54% Trong đó, lớp Ngọc lan chiếm 65 lồi, tỷ lệ70,65% Họ nhiều lồi Myrtaceae, có 10 lồi, chiếm tỷ lệ 10,87% Chi có nhiềulồinhất Drosera,có lồi, chiếm4,35% Sự phân bố xuất thực vật HST-RNN không giống hai địađiểm nghiên cứu hai mùa theo dõi Trằm Trà Lộc có 83 lồi, chiếm tỷ lệ 90,21%trong Nhĩ Thượng có 56 lồi, tỷ lệ 60,86% Có 47 lồi xuất hai nơi,chiếm 51,09% Có lồi ghi nhận Nhĩ Thượng 36 loài thấy trằmTràLộc Trong tổng số 92 lồi ghi nhận có 67 lồi có mặt quanh năm, chiếm72,82% Có 11 lồi xuất vào mùa mưa đất bị ngập nước ẩm ướt Có14lồi xuất vàomùa khơ 4.2.3.2 Đặcđiểmcấutrúcthảmthựcvật Cấutrúctổthànhcâygỗ CâygỗởHSTRNNchủyếulàloàiTràmcổMelaleucaleucadendraL.thuộchọSimMyrtaceae.ỞtrằmTrà Lộc gặp số loài trâm Trâm bùSyzygiumcorticosum;TrâmmộcGlutacorticosum;BờilờinhớtLitseaglutinosa;DẻcátLi thocarpus sabulicolus; Bưởi bungAcronychia pedunculata… Ở Nhĩ Thượng chỉgặpduynhấtlồiTràmcổMelaleucaleucadendra ,thỉnhthoảnggặpmộtvàicát hể lồiTràmgióMelaleucacajuputi.Có thểxemđâylàrừngthuầnlồivớilồiTràmcổchi ếm 94,74% tổ thànhlồi Cấutrúcmậtđộ Cấutrúcmậtđộbiểudiễnởhình4.3 Hình4.3:BiểuđồmậtđộrừngtạiHST-RNN Cấutrúctầngthứ CấutrúctầngthứcủathảmthựcvậttrongHSTRNNtươngđốiđơngiản,gồm2tầng: (1) Tầngcây gỗ và(2) Tầng câybụi, cỏ 4.2.3.3 Đánhgiáhiệntrạng Quảng Trị hai nơi cịn có kiểu rừng đầm lầy đất phù sa ngậpngọt,cùng với rừng Nàở Quảng Ngãi Vào mùa mưa, rừng Nhĩ Thượng bị nước ngập khoảng 0,5-1m, tính từ gốc,nước rừng chảy chậm Vào mùa khô, rừng ẩm ướt, nước đọng đen thẩm vớimùn bã hữu tù đọng Thời gian loài Nắp ấm xuất nhiều, tầng gỗche kín khiến rừng tương đối tối Trong điều kiện BĐKH, mùa mưa mùa khôkhông phân biệt rõ, thành phần loài thực vật xuất theo thời tiết khơng có quyluật Đất rừng ẩm ướt khơ xuất lồi cỏ ngắn ngày theo mùa Rừngngập nông xuất trảng cỏ chịu ngập thứ sinh Nơi nước ngập sâu có quầnxã thuỷ sinh Cây lâu năm không chịu ảnh hưởng mùa khô hay mùa mưa Tại khuvựcB ắ c c ủ a t r ằ m T r L ộ c , c ó H S T r n g T r m M e l a l e u c a l e u c a d e n d r o n r ấ t đ ặ c trưng.Cáccây Tràm cao trên8m, đườngkính trên40cm 4.2.4 HSTrừngngậpnướcmặn(HST-RNM) 4.2.4.1 Đadạngtaxon Đã xác định 40 loài TVNM thuộc 34 chi, 24 họ, ngành Dương xỉ vàNgọc Lan Trong đó, có 14/78 lồi TVC công bố, chiếm 35% So với cácHST-RNM vùng, HST-RNM tỉnh Quảng Trị có số lồi TVC khơng nhiềunhưngsốlượngloàighinhậnđượckhá cao,thànhphầnloàiđadạng Bảng4.2:SosánhTVNM ởQuảngTrịvớicácvùngphụcận Tỉnh Sốhọ Số chi Sốloài SốloàiTVC Sốlượng Tỷlệ Q.Nam 11 16 17 47,0 TT-Huế 31 42 50 32 64,0 QuảngTrị 24 34 40 14 35,0 Q.Bình 17 22 23 12 31,4 HàTĩnh 18 21 22 40,9 4.2.4.2 Cấutrúcthảmthựcvật Tổthànhlồi Tổ thành lồi TVNMít cós ự t h a y đ ổ i , h ầ u n h c c q u ầ n x ã đ ề u c ó x u ấ t loài Bần chua (Sonneratia caseolarisL.) loài chiếm ưu số lượng cá thểcấutrúc nên quần xã Cấutrúcmậtđộ Mậtđộtươngđốicaovàthayđổitheotừnglâmphần.Trungbình7090cây/ha.TạixãGioMaicómậtđộbình qncaonhất10600cây/ha.ỞxãVĩnhGiangcómậtđộthấpnhất3600cây/ha Cấutrúctầngthứ Các quần xã TVNM khu vực nghiên cứu có cấu trúc tầng thứ tương đối đơngiản.ĐốivớiRNMtrongcáccửasơngThạchHãn,BếnHảicáclồithângỗchiếmưuthế.Cáclồi câybụi,thânthảolàcáclồiưuthếcủathảmcâybụitrênbãibiển