1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030

206 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Lợi Thế Cạnh Tranh Thúc Đẩy Phát Triển Kinh Tế Thành Phố Đà Nẵng Đến Năm 2030
Tác giả Lê Bách Giang
Người hướng dẫn PGS.TS: Hà Văn Sự, PGS.TS: Nguyễn Tiến Dũng
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 1,43 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Bảnchấtlợithếcạnhtranhcủađịaphươngcấptỉnh (0)
  • 1.1.2. Vaitròcủalợithếcạnhtranhtrongthúcđẩypháttriểnkinhtếcủađịaphươngcấ ptỉnh 43 1.2. PHÁTHUYLỢITHẾCẠNHTRANH CHOTHÚCĐẨYPHÁTTRIỂN KI NHTẾCỦAĐỊAPHƯƠNGCẤPTỈNH (0)
  • 1.2.1. Chủthểpháthuylợithếcạnhtranhcủađịaphươngcấptỉnh (0)
  • 1.2.2. Phươngphápvànguyêntắcpháthuylợithếcạnhtranhchothúcđẩypháttri ểnkinhtếcủađịaphươngcấptỉnh (0)
  • 1.2.3. Nội hàm và nội dung phát huy lợi thế cạnh tranh để thúc đẩy phát triểnkinhtếcủađịaphươngcấptỉnh (0)
  • 1.2.4. Cácy ế u tố t á c đ ộ n g và đ iề uk i ệ n để p h á t hu ylợith ế c ạ n h t r a n h đ ể th úcđẩypháttriểnkinhtếcủađịaphươngcấptỉnh (0)
  • 1.2.5. Cácchỉtiêuđánhgiápháthuylợithếcạnhtranhcủađịaphươngcấptỉnh. 55 1.3. KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHOĐÀNẴNGTRONGPHÁTHUYLỢITHẾCẠNH TRANHĐỂTHÚCĐẨ YPHÁTTRIỂNKINHTẾ (0)
  • 1.3.1. KinhnghiệmcủatỉnhBìnhDương (71)
  • 1.3.2. KinhnghiệmcủatỉnhBắcNinh (74)
  • 1.3.3. KinhnghiệmcủathànhphốThƣợngHải(TrungQuốc) (0)
  • 1.3.4. KinhnghiệmcủavùngEmilia –Romagna(Ý) (0)
  • 1.3.5. BàihọckinhnghiệmrútrachothànhphốĐàNẵng (0)
  • 2.1.1. Khái quát vềđiều kiệntựnhiên, kinht ế , (0)
  • 2.1.2. ThựctrạngtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếcủathànhphốĐàNẵng (89)
  • 2.1.3. Nhữngvấnđềđặtrachopháthuy lợithếcạnhtranht h ú c đ ẩ y (0)
  • 2.2. THỰCTRẠNGNHỮNGLỢITHẾCẠNHTRANHCHOT H Ú C Đ Ẩ Y PHÁTT RIỂNKINHTẾCỦATHÀNHPHỐĐÀNẴNG (96)
    • 2.2.1. ThựctrạngnhữnglợithếcạnhtranhcủathànhphốĐàNẵng (96)
    • 2.2.2. Tácđộng củanhững lợi thế cạnh tranhđối vớipháttriểnkinht ế (108)
  • 2.3. THỰC TRẠNG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO PHÁT TRIỂNKINHTẾCỦATHÀNHPHỐĐÀNẴNG (115)
    • 2.3.1. ThựctrạngvềnhậnthứcnhữnglợithếcạnhtranhcủathànhphốĐàNẵn (115)
  • 2.4. ĐÁNHGIÁCHUNGTHỰCTRẠNGPHÁTHUYLỢITHẾC Ạ N H TRANH CHOTĂNGTRƯỞNGKINHTẾCỦATHÀNHPHỐĐÀNẴNG (125)
    • 2.4.1. Những thànhcông (125)
    • 2.4.2. Những mặtcòn hạnchế (127)
    • 2.4.3. Nhữngnguyênnhâncủahạn chế (129)
  • Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢITHẾCẠNHTRANHCHOTHÚCĐẨYPHÁTTRIỂNKINHTẾTHÀNHPHỐ ĐÀNẴNGĐẾNNĂM2030 ................................................................................................................................................. 118 3.1. QUANĐIỂMVÀĐỊNHHƯỚNGPHÁTHUYLỢITHẾCẠNHTRANHĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM2030 118 3.1.1. Nhữngdựbáovàquanđiểmpháthuylợithếcạnhtranhthúcđẩy pháttriểnkinhtếthành phốĐàNẵngđếnnăm2030 (41)
    • 3.1.2. Địnhhướngpháthuylợithếcạnhtranhđểthúcđẩypháttriểnkinhtếthànhph ốĐàNẵngđ ế n năm2030 (141)
    • 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂNKINHTẾTHÀNHPHỐĐÀNẴNGĐẾNNĂM2030 (143)
      • 3.2.1. Giải phápchung (143)
      • 3.2.2. Giải phápcụthể (145)
    • 3.3. MỘTSỐKIẾNNGHỊ (158)
      • 3.3.1. KiếnnghịvớiChínhphủvàcácBộ,Ban,Ngànhtrungương (158)
      • 3.3.2. Kiếnnghịvớicácđịaphươngphốihợp (161)

Nội dung

KinhnghiệmcủatỉnhBìnhDương

-Vị trí địa kinh tế:Bình Dương là một tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ vàvùngkinhtếtrọngđiểmphíanam,vớitổngdiệntíchtựnhiên2.695Km 2 ,dânsố 1.691.413 người (năm 2011), kề cận với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, TâyNinh, Bình Phước… Gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (25 Km), sân bay quốc tếLongThànhtỉnhĐồng Nai,cảngSàiGòn, cảngCáiMép-ThịVải

- Đất đai:Bình Dương ít màu mỡ hơn so với các tỉnh Đông Nam Bộ-

TâyNguyên nhƣng thích hợp phát triển cây công nghiệp dài ngày (cao su), cây ăn quả.Nền đất cứng ở độ cao 25- 30m so vớimực nước biển, độ dốc ítrất thuận lợiđ ể xây dựng các công trình công nghiệp và công trình đòi hỏi kết cấu hạ tầng có tảitrọnglớn.

Theo báo cáo, năm 2016 tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng 8,5% so vớinăm2015;g ia iđ oạn 20 06 -

2 01 6đạ tt ru ng bì nh tr ên h a i co ns ố ; GRD Pb ìn hq uâ n đầu người đạt 108,6 triệu đồng; cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệpvớitỷtrọngtươngứnglà63%-23,5%-4,3%tươngđốihiệnđại. Đối với lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp giữ vững tốc độ tăng trưởngkhá,thựchiệnđồngbộcácgiảiphápthúcđẩysảnxuấtvàpháttriểnthịtrường

- Cơ sở hạ tầng và tập trung thu hút đầu tưvào các khu công nghiệp ở phíaBắc của tỉnh nhằm một mặt tạo quỹ đất “sạch” thu hút đầu tƣ mới, di dời các doanhnghiệp sản xuất phân tán, doanh nghiệp sản xuất trong các khu dân cƣ, khu đô thịphíaNamcủatỉnhnhằmkiểmsoátônhiễmmôitrường.Didờicáckhucôngnghiệpở phía Nam của tỉnh lên phía Bắc để tạo quỹ đất phát triển đô thị, cải tạo và xâydựngđôthịthôngthoáng,hiệnđại.

Thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển khu trung tâm đô thị mới tỉnhBìnhDươngtrướcmắtnhằmkéogiãndânsốđôthị,tạokhônggianđôthịtrungtâmcủatỉnh.Thuhútvàp háttriểncácngànhcôngnghiệpcóhàmlƣợngvốn,kỹthuật,khoahọc công nghệ cao, các ngành công nghiệp phụ trợ; tạo lập môi trường sản xuất côngnghiệphiệnđại,tạorađƣợcnhiềugiátrịgiatăngphụcvụcôngtácnghiêncứu,pháttriển,táiđầutƣ.

- Thể chế: cải cách các thủ tục hành chính về đăng ký đầu tƣ, đất đai, xâydựng, thuế, xuất – nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nguồn lực xã hộiđầutƣsảnxuấttrênđịabàntỉnh.

- Đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ nhu cầu sản xuất, thương mại, dịch vụtrênđịabàntỉnhcũngnhưnhucầuhọctậpcủangườidâncáctỉnhtrongVùng

1.3.1.2 Thực tế sử dụng các giải pháp để phát huy lợi thế cạnh tranh đểthúcđẩypháttriểnkinhtế

- Một là:Xác lập chính sách chuyển đổi các khu vực đất nông nghiệp kémhiệu quả sang phát triển các khu công nghiệp dựa trên lợi thế cạnh tranh về vị trí địalý,đấtđaivàcơsở hạtầng

Vào những năm 1995-1998, tỉnh Bình Dương đã bắt đầu “ làm công nghiệp”vớisựx uấ t hi ệnc ủak hu c ô n g n gh iệ pVi ệt Nam -

S in ga po re (V si p 1 qu ymô5 00 ha), khu công nghiệp (178,1 ha), khu công nghiệp Sóng Thần 2 (279,2 ha), có tổngcộng 2.833 cơ sở sản xuất công nghiệp (1966) thì đến nay, tỉnh Bình Dương đã có29 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp với tổng diện tích gần 12.000 ha Số cơsởsảnxuấtcôngnghiệplà6.552cơsở(2011).Tỷlệchothuêđấtđạt61,2%trongđó 6 khu đạt 100%, 5 khu đạt trên 90% và nhìn chung các dự án thuê đất trong khucông nghiệp đã sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo quy hoạch chi tiếtkhucôngnghiệpđƣợcphêduyệt

Các khu công nghiệp đã giải quyết việc làm cho 500.000 lao động, thu nhậpbìnhquân gần6-7triệuđồng/người/tháng.

- Hai là:Xác lập chính sách thu hút đầu tƣ dựa trên lợi thế cạnh tranh về thểchếvàcơsởhạtầng

Cáccơchếchínhsách“Trảithảm”mờigọiđầutƣtừthànhphốHồChíMinhvàquốc tế về làm ăn, kinh doanh từ công nghiệp đến dịch vụ - thương mại…trên cơ sởquỹđấtsạchvàhạtầngchuẩnbịsẵn:xâydựngtrêntỉnhBìnhDươnggiáđấtrẻ,chiphíxâydựngthấp

…đãgiúpcôngnghiệppháttriểnvƣợtbậcđặcbiệtFDI- côngnghiệp.BìnhDươngsớmcóchiếnlượcpháttriểnđôthịmới4.196hasaukhicôngnghiệppháttri ển:nếusosánhvềlâudài,quỹđấtở,nhàởtạiBìnhDươnglàmộtưuthếtrongvùng,sựthànhcôngcủakhu đôthị mớiBìnhDươngđãkhẳngđịnhưuthếđó.

Bài học về tập trung nguồn lực và xã hội hóa đầu tƣ đặt biệt là kết cấu hạtầng“độtphá”.ThếmạnhBìnhDươngđãđượcpháthuytrongthờigianqualà:

Mặc dù không có vốn ngân sách nhà nước cấp nhưng tỉnh vẫn huy độngđượcnguồnvốnứngtrướccủanhiềudoanhnghiệpđểđềnbùkhuliênhợp4.196ha(tạoquỹđấtsạ chđể xâydựng thànhphố mớiBìnhDươnghiệnnay).

Vận dụng tốt các chính sách, quyết định của Trung ƣơng áp dụng thôngthoáng trên địa bàn tỉnh Bình Dương Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theohướng đơn giản hóa, nhanh gọn với tinh thần cầu thị, tôn trọng hỗ trợ doanh nghiệpcủa đội ngũ cán bộ công chức và chính quyền địa phương các cấp Lãnh đạo địaphương phải thực sựquan tâm giải quyết cáckhó khăn của doanhn g h i ệ p N ỗ l ự c cải thiện môi trường đầu tư và xúc tiến thương mại, xem chỉ tiêu PCI là thước đo,nỗlựcphấnđấucủamỗiđịaphương.

- Ba là:Xác lập chính sách phát triển nguồn nhân lực dựa trên lợi thế cạnhtranh về đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho tỉnhvàchoTPHCM

Bình Dương sở hữu tiềm năng du lịch nghỉ dưỡng với cảnh quan sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và hồ Dầu Tiếng đáp ứng nhu cầu giải trí cho lượng lớn dân cư trong khu vực Yếu tố này thúc đẩy nhu cầu về lao động trong lĩnh vực công nghiệp và du lịch Tỉnh Bình Dương tận dụng lợi thế về đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực để thúc đẩy kinh tế địa phương Bình Dương cũng đóng vai trò là trung tâm giáo dục, đào tạo cho cả khu vực.

+ Bình Dương là vùng đất lý tưởng để đầu tư phát triển giáo dục, y tế, thểdục thể thao vùng theo quy hoạch của Chính phủ nhờ có quỹ đất nhiều, thuận lợigiaothông vùng,nằmngoạivitrungtâmvùnglàthànhphốHồ ChíMinh…

Bình Dương hội tụ các điều kiện lý tưởng để phát triển dịch vụ hậu cần logistics với quỹ đất dồi dào, hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi Tỉnh nằm gần cảng biển, sân bay quốc tế và ga đầu mối tuyến đường sắt quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa và kết nối với các trung tâm kinh tế trong nước và quốc tế.

Tăng trưởng kinh tế Bình Dương luôn đạt mức cao nhất cả nước với thu nhập bình quân đầu người gấp hơn 2 lần cả nước Tỉnh có cơ cấu kinh tế tập trung vào các ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp và thuế nhập khẩu với tỷ lệ lần lượt là 63,99%, 23,68%, 3,74% và 8,59% Bình Dương thuộc nhóm địa phương có nền kinh tế phát triển vượt trội so với cả nước.

Hà Nội, Thái Nguyên ) có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 20 tỷUSD(ướcđạt24,3tỷUSD,chiếmkhoảng12%xuấtkhẩucủacảnước).

Bình Dương là một trong 5 địa phương (TPHCM, Hà Nội, Đồng Nai,BìnhDương, BàRịa-VũngTàu)thuhútFDIvượtmốc20tỷUSD(tổngsốvốnđầutưlà

Tỉnh Bình Dương luôn nằm trong top đầu cả nước về thu ngân sách Năm 2016, ước đạt 40.000 tỷ đồng, góp mặt trong 13 địa phương nộp ngân sách Trung ương cao nhất Đến nay, Bình Dương vẫn dẫn đầu cả nước về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là GRDP và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội khác.

KinhnghiệmcủatỉnhBắcNinh

Bắc Ninh có nhiều lợi thế về vị trí địa lý Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùngĐồngbằngsôngHồng,nằmtrongtamgiáckinhtếtrọngđiểmHàNội–HảiPhòng

Tỉnh Bắc Ninh có vị trí là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, tiếp giáp các trung tâm kinh tế lớn của phía Bắc Hệ thống giao thông thuận lợi gồm đường cao tốc Hà Nội - Bắc Ninh, các tuyến đường liên tỉnh kết nối với các trung tâm kinh tế, văn hóa và thương mại của phía Bắc như quốc lộ 1A-1B, 18 và 38, đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc Thêm vào đó, Bắc Ninh gần sân bay quốc tế Nội Bài và cảng biển Hải Phòng, tạo cơ hội giao lưu kinh tế và luân chuyển hàng hóa của tỉnh.

Bắc Ninh có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại tạođiều kiện thuận lợi triển khai các dự án trên địa bàn Hệ thống các khu, cụm côngnghiệp của tỉnh cũng ngày càng hoàn thiện về cơ sở vật chất, là điểm sáng trong thuhút đầu tư nước ngoài Bắc Ninh hiện có 16 KCN tập trung đƣợc Chính phủ phêduyệt,vớitổngdiệntích6.397,68ha 10KCNđãđivàohoạtđộng,tỷlệlấpđầytrên diệntíchđấtquyhoạchđạthơn71% vàtrêndiệntíchđấtthu hồi gần85%.

Hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, điện, nước, nhàở đƣợctriển khaixâydựngđồngbộ,đúngquyhoạch,kếtnốivớituyếngiaothôngđối ngoại tạo động lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đáp ứng nhu cầu hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủanhàđầutư.

BắcNinhcómộthệthốnglàngnghềcótruyềnthốnglâuđời,cóchấtlƣợngtaynghềcủađộingũlaođ ộngvàhệthốngphânphốihiệuquả.Nhượcđiểmcủalợithếnàylànhữngvấnđềvềmôitrườngvàquy môsảnxuấtmangtínhchấtcôngnghiệp.

NhằmtạoranhữnglợithếcạnhtranhtrongthuhútFDI,tỉnhBắcNinhchú trọng đến công tác cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chonhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư tốt nhất cho doanh nghiệp Công tác cải cáchhành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính đƣợc chính quyền tỉnh thựchiệnquyếtliệt,triệtđểởtấtcảcáccấp,cácngành.

Ngoài các ưu đãi chung về tiền thuê đất, sử dụng đất theo quy định, tỉnh Bắc Ninh còn có các cơ chế, chính sách riêng biệt bao gồm: Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo kế hoạch được phê duyệt hàng năm; Đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và hạ tầng nông thôn giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo Quyết định số 46/2016/QĐ-UBND ngày 21/12/2016; Hỗ trợ các doanh nghiệp có số thu ngân sách lớn.

Hỗ trợ đào tạo lao động và sử dụng lao động đối với các doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tại Quyết định số 286/2014/QĐ-UBND ngày26/6/2014; Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnhtheo kế hoạch được phê duyệt hàng năm; Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thủ tụchành chính tại Thông báo liên ngành của Sở

Kế hoạch và Đầu tƣ và Cục thuế tỉnh,trong đó: giảm số ngày cấp và điều chỉnh GCNĐKDN và GCNĐKĐT so với sốngày quy định tại Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ 2014; Hỗ trợ tƣ vấn thủ tụcđăngkýdoanhnghiệpvàđăngkýđầutƣ.XâydựngMôhìnhbácsĩdoanhnghiệpvà thành lập tổ công tác hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bản tỉnh; Thành lập Trung tâmHành chính công Xây dựng Bộ Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh các sở, ngànhvà UBND cấp huyện (DCI Bắc Ninh) Nhờ những nỗ lực trên, chỉ số năng lực cạnhtranh của tỉnh liên tục đạt ở mức tốt hoặc rất tốt Tỉnh Bắc Ninh giải quyết đƣợc hàihoàquanhệlợiíchgiữangườidânvàdoanhnghiệpkhigiảiphóngđấtđai,cungcấp mặtbằng.ViệcSamsungtiếptụcrótthêm2,5tỷUSDvàoBắcNinhtrongQuýI năm 2017 đƣợc xem là tín hiệu ghi nhận cho những nỗ lực của bộ máy chínhquyền tỉnh, khẳng định môi trường đầu tư hấp dẫn, bộ máy công quyền tốt, chínhsáchhỗtrợđiđúnghướng.

Nguồn nhân lực của tỉnh đã dần đáp ứng các yêu cầu khắt khe của các doanhnghiệpFDI.HiệnBắcNinhcónhiềutrườngđạihọc,caođẳng,trunghọcdạynghềvànhiềucơsởgiáodụ cquymôlớn,chấtlượngkhávớihơn753.414ngườitrongđộtuổilaođộng,trongđólựclượnglaođộngđãquađ àotạochiếm63,2%.

1.3.2.2 Xáclập các chính sách phát huy lợi thế cạnh tranh để thúc đẩypháttriểnkinhtế

-Ban hànhchínhsáchphát huylợi thếcạnhtranhvềcơsở hạtầngđểthu hút đầutƣ

Các tuyến Quốc lộ 1,18, 38 đi qua địa bàn tỉnh kết nối với thủ đô Hà Nội, sânbay Nội Bài, các cửa khẩu, cảng biển quốc tế Lạng Sơn, Hải Phòng, Quảng Ninhđƣợc đ ầu tƣ nâng cấp Bắc Ninh ban hành nhiều cơ chế, chính sách, ƣu tiên dànhnguồn lực cho đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, tạo điều kiện thuận lợithúcđẩykinhtế -xãhộipháttriển.

Hiện toàn tỉnh có 14 tuyến đường tỉnh, dài gần 270km với tỷ lệ cứng hóa100%.Cáctuyếnđườngtừtrungtâmhànhchínhtỉnhđếntrungtâmhuyệnđềuđượcmở rộng, các tuyến đường vành đai, hướng tâm, đường qua các khu công nghiệp,khu du lịch, tuyến đường huyết mạch qua các địa phương cũng được cải tạo, nângcấp, đầu tư xây mới, tạo “đòn bẩy” quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội vàthuh ú t đ ầ u t ƣ c ủ a t ỉ n h T r o n g đ ó p h ả i k ể đ ế n : C ầ u H ồ , c ầ u B ì n h T h a n , T ỉ n h l ộ 295B, QL17 (Tỉnh lộ 282 cũ), Tỉnh lộ 286… góp phần tạo điều kiện thuận lợi trongthu hút đầu tƣ, phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ trong tỉnh, kết nối với cáctỉnh,thànhphốtrongvùngvàcả nước.

Không chỉ quan tâm đến đầu tƣ hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ, Bắc Ninh còn đặcbiệt chú trọng và ưu tiên nguồn lực cho phát triển hệ thống đường giao thông nôngthôn, giao thông nội đồng Hết năm 2017, toàn tỉnh cứng hóa đƣợc hơn 90% đườnggiaothôngnôngthônvàhơn60%đườnggiaothôngnộiđồng,tạosựkếtnốihàihòagiữa các tuyến đường từ trung tâm hành chính tỉnh đến trung tâm các huyện, thànhphố, thị xã, các KCN tập trung, kết nối với các tỉnh, thành phố lân cận thúc đẩy kinhtếvùng,nhấtlàtạikhuvựcnôngthônpháttriển.

Hạ tầng giao thông đƣợc đầu tƣ, xây dựng với quy mô hiện đại, đồng bộ vàcó tính liên thông, liên kết cao giữa các địa phương trong tỉnh và với các tỉnh phíaBắc, khu vực đồng bằng sông Hồng giúp cho Bắc Ninh tạo ra các lợi thế cạnh tranhvề hạ tầng cơ sở trong thu hút đầu tƣ, phát triển công nghiệp Theo thống kê, đếntháng8/2018,toàntỉnhthuhútđƣợc1.260dự ánFDIvớitổngvốnđầutƣhơn17tỷUSDv à 1 2 6 2 d ự á n đ ầ u t ƣ t r o n g n ƣ ớ c , t ổ n g v ố n đ ầ u t ƣ s a u đ i ề u c h ỉ n h h ơ n

144.210 tỷ đồng Trong đó, nhiều doanh nghiệp lớn nhƣ: Samsung, Canon, Pepsico,Vincom… đang đầu tƣ rất thành công tại tỉnh tạo tiền đề để Bắc Ninh thực hiệnthànhcôngmụctiêutrởthànhtỉnhcôngnghiệptheohướnghiệnđại,trởthànhthànhphốtrựcthuộcT rungươngvàonăm2022

- Xác lập chính sách phát huy lợi thế cạnh tranh về các KCN, Khu công nghệcaovà các làngnghề

Bắc Ninh chọn hướng khôi phục, phát triển làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp để thu hút đầu tư Nhờ vậy, công nghiệp Bắc Ninh đóng góp lớn cho kinh tế - xã hội địa phương, với tốc độ tăng trưởng cao, tỷ trọng công nghiệp chiếm 74,3% Bắc Ninh tập trung thu hút đầu tư vào các ngành công nghệ cao, có giá trị gia tăng và xuất khẩu lớn Tỉnh cũng đẩy mạnh tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ, triển khai các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.

B a s e , H A C C P , S A ) t r o n g c á c d o a n h nghiệp nhỏ và vừa, giúp các doanh nghiệp từng bước tham gia cạnh tranh và hộinhậpkinhtế…

Để thu hút đầu tư, Bắc Ninh đã chủ động xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ, khả thi, tạo điều kiện phát triển CNC, CNHT giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị, tiếp nhận công nghệ, hỗ trợ đào tạo lao động tại chỗ Giải pháp đột phá cho phát triển CNHT gồm thành lập đầu mối, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp đáp ứng doanh nghiệp mọi quy mô, cải cách cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính.

Tronglĩnhvựccôngnghệthôngtin,truyềnthông,toànbộcácdịchvụcôngtrựctuyến của các cơ quan nhà nước đã đạt mức độ 2 Bắc Ninh đã công bố 335 dịch vụcông trực tuyến mức độ 3 và 4, tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân và doanhnghiệpgiảiquyếtthủtụchànhchínhnhanhchóng.Nhiềuhoạtđộngtưvấn,hỗtrợxâydựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ xây dựng và áp dụngcáchệthốngquảnlýchấtlƣợngtheotiêuchuẩnquốctếđƣợctriểnkhaihiệuquả.

- Xác lập chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên lợithếcạnhtranhvềnguồnnhânlực

ThựctrạngtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếcủathànhphốĐàNẵng

Từ những chủ trương, chính sách phát triển các ngành, lĩnh vực của thànhphố Đà Nẵng và kết quả đạt đƣợc cho việc phát triển phát triển kinh tế thành phốtronggiaiđoạn2000–2018n h ƣ s a u :

Bảng2.2 Thựctrạng phttriểni n h t ế của ĐN a n g g i a i đoạn2000-2018

Chỉtiêu Đơn vị 2000 2010 2018 Tăngb/q năm,%

Doanhthu dulịch trongGRDP % 2,1 3,4 6,1 - Độ mởcủanềnkinhtế % 15,6 40,6 33,9 -

(1) TăngtrưởngkinhtếcủathànhphốĐàNẵng ĐàNẵnglàmộttrongnhữngđịaphươngcấptỉnh/thànhphốtrựcthuộcTrungương có tốc độ tăng trưởng nhanh so với trung bình trung của cả nước với cơ cấukinh tế tương đối hiện đại Đà Nẵng tập trung vào lĩnh vực du lịch dịch vụ và pháttriển công nghiệp Tăng trưởng kinh tế nhanh giúp thành phố tăng thu ngân sách,tăng thu nhập cho người dân và trở thành một trong những động lực thúc đẩy tăngtrưởngkinhtếcủa MiềnTrung.

Tuynhiên,tăngtrưởngkinhtếcủathànhphốĐàNẵngvẫnchưachothấyđạtđược sự kỳ vọng, đúng như tiềm năng thế mạnh của thành phố (cho dù cao hơn sovới trung bình chung cả nước – điều đó cũng đúng vì thành phố Đà Nẵng là mộttrong nhưng đầu tàu tăng trưởng của cả nước) Tỷ trọng giá trị gia tăngtrong tổnggiá trị sản xuất giảm từ 48,5% năm 2010 xuống 42,4% năm

2018 tức là hiệu suấtgiảm đi Điều đó phản ánh năng lực sản xuất bị giảm đi hay nói cách khác một sốmặt hàng hay lĩnh vực đang bị giảm năng lực và lợi thế cạnh tranh. GRDP/ngườinăm 2018 đạt khoảng 3612 USD, tăng 7,2% so với năm 2017 và xếp thứ 2 trongkhốithànhphốlớn;đứngđầuvàcókhoảngcáchkháxasovới7tỉnhvùngduyênhải miềnTrung.

Cơ cấu kinh tế trong giai đoạn vừa qua cho thấy sự chuyển hướng rõ rệt theohướng hiện đại khi mà tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm (từ 7,9% năm 2000xuống 1,26% năm 2018), du lịch dịch vụ có mức tăng cao chiếm tỷ trọng cao trongcơcấukinhtế(từ 50,9%năm2000lên56,17%năm2018).

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạch mẽ trong 15 năm qua khi tỷ lệ nônglâm ngƣ nghiệp giảm mạnh, công nghiệp giảm nhƣng tăng về chất lƣợng và có sựtăngmạnhvềdịchvụ.Xuhướngchuyểndịchcơcấutheohướngbềnvững,hiệnđạirấtrõrệtlàmthay đổicănbảnchấtlƣợngkinh tếcủathành phố.

Quá trình tăng trưởng kinh tế thời gian qua gắn liền với sự phát triển củangành du lịch dịch vụ Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, bãi biển đẹp, cùng vớinguồn nhân lực dồi dào đã thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, tạo hìnhmẫu cho các tỉnh thành phố khác Nhiều loại hình du lịch dịch vụ phát triển đáp ứngnhucầucủadukhách.

LƣợngkháchdulịchđếnĐàNẵngtănghàngnămvớitốcđộtăngkhácao.Tổnglƣợngdukháchđ ếnĐàNẵngvàonăm2000mớichỉlà393nghìnlƣợtkháchthìnăm2007đãvƣợtngƣỡng1triệulƣợtkháchvà gần5triệulƣợtkháchnăm2018.

Năm 2018 hoạt động du lịch của cả nước chiếm khoảng 5,2% GDP và chitiêu bình quân 1 du khách khoảng 690 nghìn đồng Như vậy Đà Nẵng so với cảnước đóng góp của du lịch vào GDP cũng không hơn mấy nhƣng chi tiêu của 1 dukháchởĐà Nẵngthìcaohơnmứctrungbìnhcủacảnướcgấpkhoảng1,5lần.

Cùng với sự phát triển hệ thống du lịch, hệt h ố n g d o a n h n g h i ệ p t h à n h l ậ p mới và số lƣợng các doanh nghiệp của Đà Nẵng có sự phát triển vƣợt bậc, cao hơnmứctrungbìnhchungcảnước.

Hệthốngcác doa nh ng hi ệp tại Đà Nẵngt ƣơ ng đố ip hát tr iể n Đ à N ẵ n g là một trong những địa phương làm tốt công tác hỗ trợ dịch vụ công cho doanh nghiệpgồm: hỗ trợ thông tin thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh, xúc tiến xuất khẩu vàhội chợ thương mại, khu công nghiệp và cụm công nghiệp, công nghệ và các dịchvụ liên quan.Đối với Thái Lan, năm 2015 cứ 33 người có 1 doanh nghiệp (2 triệudoanh nghiệp và 66 triệu dân) Đối với

Việt Nam cứ 208 người dân có 1 doanhnghiệp.ĐàNẵng102ngườidânthìcó1doanhnghiệp.Tuymứccaohơntrungbìnhcủa cả nước nhưng thấp hơn mức bình quân của Thái Lan Do đó môi trường kinhdoanhcủaĐàNẵngcầnđượccảithiệnrấtnhiều.ĐàNẵngđứngthứ2trongcảnướcnăm2016vềhỗt rợ hoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Hiệu quả đầu tư được tính toán qua hệ số ICOR Hệ số ICOR trong giai đoạn vừa qua đã phản ánh đúng thực trạng đầu tư phát triển tại tỉnh Hệ số không quá cao và có xu hướng tăng cho thấy lĩnh vực đầu tư đang chuyển dịch sang đầu tư chiều sâu vào các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, chỉ số ICOR giảm nhưng mức độ không đáng kể (từ năm 2000 đến 2018, ICOR giảm từ 6,4 xuống 5,9).

Hệ số ICOR của Đà Nẵng thấp hơn mức trung bình của cả nước, phản ánh hiệu quả đầu tư công cao Thành phố tập trung đầu tư vào công nghiệp và du lịch, trong đó du lịch có khả năng thu hồi vốn nhanh nhất Ngoài sân bay Đà Nẵng được nâng cấp, cơ sở hạ tầng của thành phố tương đối hoàn thiện, hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế.

2.1.3 Những vấnđềđặt ra chop h á t h u y ợ i t h ế c ạ n h t r a n h t h c đ ẩ y tăngtrưởng vàpháttriểnkinh tếcủathànhphốĐàNang

Quá trình phát triển kinh tế tại Đà Nẵng vừa qua có thể coi là một thành tựuso với các tỉnh của Việt Nam Nhƣ thế có thể thấy các giải pháp của TP Đà Nẵng đã phần nào phát huy đƣợc lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của tỉnh đặc biệt về dulịch và thu hút đầu tƣ Nếu nhƣ lợi thế so sánh phần lớn để định hình ngành, sảnphẩm có ưu thế so với các địa phương khác (trong và ngoài nước – xuất khẩu sảnphẩm hàng hóa ra ngoài tỉnh) thì lợi thế cạnh tranh của thành phố định hình rất rõtrongthuhútdukhách, thuhútđầutưvàhìnhthànhnênnhữnglĩnhvựcchủlựccủathành phố Tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định đã góp phần thúc đẩy hoàn thiệncác lĩnh vực về xã hội nhƣ cơ sở hạ tầng, y tế, văn hóa…Tuy nhiên thời gian quacũng đã cho thấy những vấn đề bất cập của TP Đà Nẵng như tốc độ tăng trưởngchưa đạt kỳ vọng đặt ra, sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh lân cận nhƣ QuảngNam, Thừa Thiên Huếthậm chí ở cáctỉnh xa hơn về những thếmạnhc ủ a t h à n h phố Điềuđó đặt ra cho thànhphố phải nhận diện lợi thếcạnhtranh, nhậnd i ệ n chính xác thực trạngphát huy lợi thế cạnh tranh thôngqua cáccơchế chínhsáchphùhợpvớithựctiễn.Điềuđóthể hiệnởmột sốkhíacạnhvàlĩnhvựcchủyếusau:

- Về năng lực quản trị địa phương và chính sách : Tuy PCI luôn ở mức cao,điều hành kinh tế cấp tỉnh luôn đƣợc đánh giá tốt nhƣng những sự việc gần đây chothấy tính minh bạch, chất lƣợng điều hành kinh tế có nhiều thách thức. Yếu tố conngười, tính năng động của lãnh đạo địa phương, tính năng động và tiên phong củalãnhđạotỉnhlà yếutốquantrọngquyếtđịnhthànhcôngchungnhƣnggầnđâylạilàvấn đề nổi cộm của Đà Nẵng Vấn đề cụ thể hóa chính sách phát triển kinh tế, thuhútvốnFDIcủanhànướctrênđịabànthành phốĐàNẵngcònbộclộnhiềubấtcập.Trong đó thành phố chƣa có chính sách thu hút các nhà đầu tƣ lớn, có ý nghĩa chiếnlƣợcđểpháthuylợi thếcạnhtranhcủathànhphố.

Vốn đầu tư nước ngoài FDI vào Đà Nẵng mặc dù tăng trưởng đều qua cácnăm nhƣng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bất động sản và du lịch Tuy nhiên, mộtthực trạng là hàng trăm ha đất ven biển, hàng trăm ha đất ở các khu vực trọng điểmcủathànhphốđƣợcdoanhnghiệpFDImualạinhƣngkhôngđƣợcsửdụngtrongkhimộtsốkhuvựck hácchưađượcquyhoạchcụthểnêncácdựánđầutưvềgiáodục,ytế,thươngmại gặpkhókhăntrongviệc tìmđịađiểmphùhợp;mộtvàiđịađiểmđã đƣợcquyhoạchthìlạichƣacósẵnmặtbằngthuậnlợicũngnhƣcáctiệníchcầnthiết.

THỰCTRẠNGNHỮNGLỢITHẾCẠNHTRANHCHOT H Ú C Đ Ẩ Y PHÁTT RIỂNKINHTẾCỦATHÀNHPHỐĐÀNẴNG

ThựctrạngnhữnglợithếcạnhtranhcủathànhphốĐàNẵng

Đà Nẵng là thành phố cảng đã có lịch sử phát triển lâu đời Do có cảng, nằmgần đường hàng hải quốc tế, kết nối thuận tiện với các cảng của các quốc gia trongkhu vực biển Đông và quốc tế bằng cả đường biển và đường hàng không; lại nằm ởvị trí đắc địa, trung độ tuyến đường Bắc – Nam của Việt Nam nên có những lợi thếcạnhtranhvƣợttrộiđểpháttriểnkinhtếnếuđƣợcpháthuytốt.

10 Đối tƣợng so sánh là Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi vì các địaphươngnàycạnhtranhgaygắtvớithànhphốĐàNẵngtrongpháttriểncảngbiển,sânbay,vậntải biển,pháttriểnlogistic,dulịch,thuhútđầutƣFDIvàthuhútnhântài.

Các đầu mối giao thương (sân bay, đường bộ, đường sắt) Thị trường trung tâm

Khả năng kết hợp với các thị trường lân cận Đà NẵngHuếQuảng NamQuảng Ngãi

Từ7đếndưới9điểmlàthuậnlợiTừ5đếndưới7điểmlàítthuậnlợi

(1) Đốivới lợithếcạnhtranhvềvịtrí địakinhtế Đà Nẵng là trung tâm của Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung; có sân bayquốctếgần,thuậntiệnvànằmtrongthànhphố;cócảngbiểncóthểđóntàutrọngtải lớn vƣợt trội về vận tải hàng hóa nhanh chóng, dễ dàng đi các nơi cũng nhƣ làđịabànhấpdẫncácnhàđầutƣmuốntậndụngthếmạnhcủaĐàNẵngvàhấpdẫndukhách.

Hệ thống giao thông thuận lợi, có các cảng biển, có hệ thống đường cao tốckết nối với các tỉnh xung quanh, cảng hàng không, đường sắt Hệ thống cơ sở hạtầng thiết yếu hoàn chỉnh như đường, điện, nước, bưu chính viễn thông Có tuyếnhành lang hợp tác quốc tế (trong chiến lƣợc hợp tác phát triển: hai hành lang, mộtvành đai giữa Việt Nam và Trung Quốc), gắn liền với chương trình hợp tác tiểuvùng sông Mê Kông mở rộng Có vị trí đầu mối, có điều kiện trở thành trung tâmpháttriểncủakhuvựccáctỉnhMiềnTrung.

Nhờ vào vị trí địa kinh tế hết sức thuận lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành du lịch để khách du lịch có thể đến các thị trường trọng điểm trong và ngoài nước.

Thu hút đầu tƣ, có thể phát triển các ngành đem lại giá trị gia tăng cao, nângcao năng suất lao động, tăng thu ngân sách cho thành phố, để thúc đẩy phát triểnkinhtếxãhộimộtcáchhiệuquả.

Một khía cạnh của vị trí địa kinh tế còn thể hiện ở năng lực về cơ sở hạ tầng.Chỉ số này phản ánh sự sẵn có của cơ sở hạ tầng trong thu hút đầu tƣ, du lịch vàtriển vọng phát triển KTXH Đà Nẵng luôn thể hiện sự vƣợt trội không những về vịthế địa kinh tế, chính trị mà còn ở khả năng sẵn sàng các điều kiện về cơ sở hạ tầngcho phát triển Chỉ số này còn thể hiện ở chất lƣợng cơ sở hạ tầng để đánh giá cáctiêuchíkháccóliênquan.

Bảng2.8.Chỉsốcơsở hạtầngtrongPCIsovớicáctỉnh khác Đơnvị:điểm

Khu công nghiệp Đường giao thông Các dịch vụ năng lƣợng Bệnh viện Dịch vụ tài chính Đà NẵngHuếQuảng NamQuảng Ngãi

Nguồn tài nguyên thiên nhiên tại Đà Nẵng có thể nói là vô cùng phong phú.Trong đó, tài nguyên biển, tài nguyên rừng là những lợi thế đặc biệt quan trọng cầnđƣợc khai thác sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Do có lợi thế lớnvề vị trí và nguồn tài nguyên thiên nhiên nên Thành phố Đà Nẵng là một trongnhững địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ở nước ta hiện nay Điển hìnhlàsựpháttriểnvềdịchvụdulịch.Cụthể,cùngvớisựgiatăngcủasốlƣợtkhách, doanh thu du lịch và tổng thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch tại Đà Nẵng cũng giatăng. Trong cụm điểm đến du lịch từ Huế đến Quảng Nam, tuy tính đặc trƣng củanguồn tài nguyên du lịch Đà Nẵng có phần ít hơn song số lƣợng và chất lƣợng củatiện nghi,hạtầngdulịchvàdịchvụlàmộtlợithế.Các thànhtựuvềkinhtế vănhóa

- xã hội của Đà Nẵng mang lại cho thành phố lợi thế lớn trong việc phát triển dulịch.Năm 2012, sâ n b a y quốct ế Đ à Nẵn gđ ƣợc xâ y dựngl ạ i, nâ ng c ấ p lê ng i úp thực hiện quy trình nhập cảnh và xuất cảnhđ ƣ ợ c n h a n h c h ó n g ; c á c t h i ế t b ị , t i ệ n nghi liên quan đến sự tiện lợi nhƣ vệ sinh, ăn uống, nghỉ ngơi, vận chuyển hành lý,baogóihànhlýđƣợcsắpxếphợplý.TừĐàNẵngcónhữngchuyếnbayquốct ếtrực tiếp đi Singapore, Malaysia, Hàn Quốc… Hệ thống giao thông tốt cũng là mộtlợi thế của Đà Nẵng để rút ngắn thời gian di chuyển từ điểm này đến điểm khác.Hiện tại thành phố có khoảng 305 khách sạn với 9.615 phòng, trong đó số lƣợngkhách sạn đạt chuẩn từ 3 sao trở lên đang dần tăng trong các năm gần đây, cácthương hiệu lớn như Life Resort, Intercontinental Danang Sun Peninsula Resort,Hotel Novotel Danang Premier Han

River,Hyatt Regency Danang Resort AndSpa… lầnlƣợtđếnvớithànhphốđãlàmgiatăngchấtlƣợngdịchvụphụcvụkháchdulịch.Việctổchứ cthànhcôngcácsựkiệnnhưlễhộipháohoa,chươngtrìnhdulịchBàNà,dulịchbiển… đãtạonênthươnghiệudulịchriêngchoDulịchĐàNẵng.

Một nhân tố thể hiện lợi thế cạnh tranh của Du lịch Đà Nẵng chính là đảmbảoantoàn,anninhvàhạnchếrủirochokháchdulịch.Khẩuhiệuhànhđộngđãtrở thành hiện thực, “thành phố năm không ba có” đã trở thành “bản sắc” riêng, làmcho khách du lịch cảm nhận đƣợc sự an toàn trước khi đi du lịch Việc Đà

Cảng nước sâu Tiên Sa đủ điều kiện để đón tàu du lịch biển cao cấp, đã gópphần tạo nên lợi thế thu hút dòng khách du lịch đường biển – đây là dòng khách màTP Đà Nẵng có lợi thế khai thác hơn các thành phố du lịch khác Khoảng thời gianđi lại giữa các điểm tham quan trong thành phố và các tỉnh thành lân cận không dài,có thể tiếp cận bằng nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau cũng là một lợi thế.Chính nhân tố dễ dàng tiếp cận điểm đến không chỉ mang lại cho khách sự hài lòngvới quyết định lựa chọn của mình mà còn là để khách quyết định quay lại lần sau.Tiêu chí về khoảng cách giữa thị trường khách và điểm đến cũng là một yếu tố đểcác điểm đến du lịch cạnh tranh nhau trong việc thu hút khách du lịch dài ngày vàngắnngày.

Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng của Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi là nền tảng vững chắc cho sự phát triển du lịch Đà Nẵng nổi bật với sự kết hợp hài hòa giữa du lịch văn hóa và du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, được triển khai hiệu quả ở bán đảo Sơn Trà, Bà Nà - suối Mơ với chuỗi hoạt động giải trí, lưu trú, mua sắm mang tầm cỡ khu vực Các lễ hội, sự kiện thường kỳ như liên hoan gặp gỡ Bà Nà, lễ hội pháo hoa không chỉ gia tăng giá trị trải nghiệm cho du khách, mà còn kéo dài thời gian lưu trú và giảm tính mùa vụ Nắm bắt lợi thế về vị trí địa lý, Đà Nẵng cũng đẩy mạnh du lịch mua sắm, giải trí, công vụ, liên kết với các điểm đến lân cận xây dựng nhiều chương trình du lịch mới, làm đa dạng sản phẩm, khai thác nhiều thị trường khách.

So với cả nước thì nguồn nhân lực du lịch của Đà Nẵng chưa bằng, song sotrong khu vực thì lại có phần nổi trội Số lƣợng khách du lịch đông, đóng góp vàoGRDPl ớ n n h ƣ n g s ố l ƣ ợ n g l a o đ ộ n g t h ấ p h ơ n c h ứ n g t ỏ n ă n g s u ấ t l a o d ộ n g c a o hơn.N g u y ê n n h â n x u ấ t p h á t t ừ v i ệ c Đ à N ẵ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t h à n h p h ố ở miền Trung đi đầu trong hoạt động kinh doanh du lịch nên đã xây dựng đƣợc độingũ lao động có kinh nghiệm Chính quyền thành phố đã đầu tƣ lớn cho nhân lựccủa ngành thông qua các hoạt động nhƣ xây dựng mở rộng trường cao đẳng nghề,mời các chuyên gia du lịch của thế giới đến tập huấn, hướng dẫn, đầu tư kinh phícho dự án đào tạo nhân lực chất lượng cao như chọn người giỏi đưa đi đào tạo ởnướcngoài.

(4) Đốivớilợithếcạnhtranhvềnguồnnhânlực ĐàN ẵ n g l à n ơ i t ậ p t r u n g n h i ề u t r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c v à d ạ y nghề c ủ a k h u v ự c miề n trung Với lực lượng lao động có thể lên đến 700 ngàn người trong đó phầnlớnđ ƣ ợ c đ à o t ạ o , c h ấ t l ƣ ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a t h à n h p h ố Đ à N ẵ n g đ ả m b ả o lợithếcạnhtranhlớnsovớicáctỉnhlâncận.

- Dấu hiệu 2:Các trường đại học và cao đẳng nghề trên địa bàn thì thì ĐàNẵngcũngcóchấtlượngvượttrộinhưĐạihọcĐàNẵng,ĐạihọcDuyTân.MộtsốtrườngĐại họcởThừa ThiênHuếcũngcóchấtlƣợngtốt.

- Dấu hiệu 3:Có các trung tâm đào tạo nghề tốt Nhìn chung 4 tỉnh đƣợc sosánhđềucótrìnhđộcôngnhântay nghềtrong sảnxuấtcôngnghiệpgắnvớic ác

LĐ qua đào tạo nghề

LĐ tốt nghiệp ĐH trở lên

Số lượng các trường CĐ-ĐH Khả năng thu hút lực lượng LĐ

0 Đà Nẵng Huế Quảng NamQuảng Ngãi

- Dấu hiệu 4:Khả năng thu hút lực lƣợng lao động ở một số tỉnh khác về,đây chính là một lợi thế vƣợt trội của thành phố Đà Nẵng so với một số tỉnh ở

Biểuđồ2.5.Đánhgiá mứcđộlợithếvềlaođộngso với mộtsốtỉnh

Sự vƣợt trội về năng lực đào tạo lao động của Đà Nẵng không chỉ so với cáctỉnh lân cận mà còn là vượt trội so với các tỉnh khác trong cả nước, nằm trong sốcác tỉnh có chất lượng đào tạo tốt nhất cả nước Vấn đề chất lượng lao động luôn làmộttrongnhữngkhó khănlớnnhấtđốivớicácdoanhnghiệpở Việt Namhiệnnay.

(5) Đối với lợi thế cạnh tranh từ năng lực điều hành của chính quyển địaphương

Trong giai đoạn 2010-2015 nhiều năm liền Đà Nẵng luôn đƣợc xếp thứ hạngcao nhất trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cũng nhƣ chỉ số hiệu quảquảntrịvàhànhchínhcôngcấptỉnh(PAPI)

GianhậpTT 7.65 9.16 9.13 8.4 9.03 9.19 9.22 8,55 7.94 Tiếpcận đấtđai 5.07 6.11 5.67 7.98 6.42 6.35 6.29 7,11 7,23 Tínhminhbạch 6.86 7.18 6.58 6.49 6.59 7.33 7.22 6.5 6.32 Chiphí thờigian 7.43 6.68 6.03 7.86 7.47 7.5 7.74 7.77 7.29 Chiphíkhôngchính thức

Tính năngđộng 7.42 7.2 5.71 7.72 5.91 6.17 7.06 6,75 5,96 HỗtrợDN 6.6 3.72 4.78 5.36 6.16 6.06 5.99 6.36 6.3 Đàotạo laođộng 7.43 5.69 5.57 6.53 7.53 7.62 7.75 8.1 7.92 Thiết chếpháplý 6.27 6.35 3.05 6.6 6.3 6.46 6.47 6.72 6.7 Cạnhtranhbìnhđẳng N/A N/A N/A 5.82 4.81 4.77 5.0 4.95 4.91 PCI 69.77 66.98 61.71 66.45 66.87 68.34 70 70.11 67.65

Nguồn:http://pcivietnam.org/ho-so-tinh/da-nang/

Tácđộng củanhững lợi thế cạnh tranhđối vớipháttriểnkinht ế

Những lợi thế cạnh tranh kể trên đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủa thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn qua, trở thành hình mẫu cho phát triển kinhtếcủanhiềuđịaphươngkháctrêncảnước.TuynhiêncũngnhưkinhtếViệtNam, tiềm năng phát triển của Đà Nẵng đƣợc đánh giá là nhiều triển vọng nhƣng để cóthể có mức tăng trưởng nhanh và bền vững hơn nữa thì cần phải cải thiện một sốlĩnhvực,phát huyđƣợclợithếcạnhtranh phụcvụpháttriểnkinh tế.

Thành phố Đà Nẵng có lợi thế cạnh tranh rõ rệt so với các tỉnh trong Vùngkinh tế trọng điểm miền Trung nên du khách, các nhà cung cấp dịch vụ, khách sạnhạng sang đều nằm ở đây Lợi thế về sân bay, cảng biển, đường sắt tạo thế cho ĐàNẵng thuận lợi lớn về vận tải, hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch Hệ thống tàichính trên địa bàn đa dạng là nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho các thành phần kinhtế Thành phố là trung tâm phân phối về thương mại của cả khu vực, kể cả các hoạtđộng về tư vấn, hoạt động khoa học kỹ thuật Nhìn chung với nhiều ƣu thế củamình thành phố Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò cung ứng các loại dịch vụ phục vụpháttriểnkinhtế.Điềuđócótácđộnglớnđếncáclĩnhvựcthenchốt.Thươngmạilàlĩnhvực đượctácđộngnhanhnhấtvàrõrệtnhất,bướcđầuđảmnhậnđượcvaitròtrungtâmphânphốichocáctỉnh,t hànhphố miềnTrungvàTâyNguyên.Mạnglướikinh doanh được phân bố đều và rộng rãi Một số trung tâm thương mại - siêu thịđƣợc hình thành, hệ thống chợ đƣợc quy hoạch lại và xây dựng mới đáp ứng ngàycàngcaonhucầumuasắmcủanhândân,nhưchợđầumốinôngsảnHoàCường,chợĐốngĐa,chợHo àKhánh,chợTuýLoan…

Khu vực dịch vụcó tốc độ tăng trưởng cao, là động lực thúc đẩy tăng trưởngkinh tế của Đà Nẵng nhƣng chƣa tạo đƣợc sự lan tỏa cho các khu vực kinh tế khác,nhất là ngành có tính liên kết cao nhƣ du lịch Khu vực dịch vụ chiếm 60,6% trongcơcấuGRDPcủa thànhphốĐàNẵng,hấpthụhơn64,1%sốlaođộngđanglàmviệ c trong nền kinh tế Trong 20 năm qua, tốc độ tăng trưởng GRDP của khu vựcdịch vụ đạt bình quân 9,76%/năm, trong đó giai đoạn 2006 - 2010 ghi nhận sự bứtphá của khu vực với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,9%/năm, giai đoạn 2001 -2005 và 2011 - 2015 có tốc độ tăng trưởng ở mức thấp hơn, thứ tự lần lƣợt là8,9%/nămvà7,4%/năm.Tácđộngcủalợithếcạnhtranhvềlĩnhvựcnàyrấtrõrệtvàthểhiệ nởcảlợithếcạnhtranhngànhvàlợithếcạnhtranhlãnh thổ.

Một số ngành khác đạt mức tăng trưởng cao nhưng năng suất của các ngànhdịch vụ quan trọng đối với thành phố lại thấp, điển hình nhƣ hai nhóm ngành chínhphảnánhđónggópcủahoạtđộngdulịch nhƣ kháchsạn-nhàhàng chỉcó78,5triệuđồng/laođộngthấphơnnhiềusovớimứcbìnhquâncủacảnềnkinhtếthànhp hố

(126,3 triệu đồng/lao động) hay nhƣ ngành vui chơi - giải trí chỉ đạt 167,7 triệuđồng/laođ ộ n g T r o n g c á c n g à n h d ị c h v ụ h i ệ n t ạ i c ủ a Đ à N ẵ n g c h ỉ c ó h o ạ t đ ộ n g kinh doanh bất động sản là mang lại năng suất cao vƣợt trội gấp gần 19 lần so vớinăng suất bình quân của toàn thành phố Năng suất của các ngành dịch vụ còn lạicủa Đà Nẵng cũng không có nhiều nổi trội hoặc còn thấp hơn so với mức bình quânchung của cả nước Trong khi đó, cả lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh, điều làmtănglợithếcạnhtranhvàthịnhvƣợngchính lànăngsuất. Đối với ngành du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phốĐà Nẵng, có sự phát triển khá nhanh, cả về các chỉ tiêu phát triển lẫn cơ sở hạ tầngđƣợc đầu tƣ hoàn thiện Tốc độ tăng lƣợt khách du lịch bình quân giai đoạn2011 - 2015đãtrên20%/nămvàduytrìởmứccaonhữngnămtiếptheo.ĐónggóptổnghợpcủadulịchvàoGRDPĐ àNẵngđạt23,72%

Năm 2018, tỷ trọng đóng góp của du lịch vào kinh tế Hà Nội đạt 17%, gấp 2 lần so với các địa phương có ngành du lịch phát triển khác, nhưng tổng mức chi tiêu của du khách còn thấp, chủ yếu vào ăn uống, thuê phòng và đi lại Các dịch vụ tham quan, giải trí, mua sắm có giá trị đóng góp thấp Du lịch thành phố cũng đối mặt với nguy cơ mất an toàn, tác động từ quá trình nhập cư và tình trạng kinh doanh không lành mạnh.

Ngoài du lịch, Đà Nẵng còn nổi bật với ngành dịch vụ vận tải kho bãi Đây là một phân ngành chính trong lĩnh vực logistics, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của thành phố trong những năm gần đây Ngành vận tải kho bãi bao gồm các hoạt động như vận chuyển hàng hóa, lưu trữ và quản lý kho bãi, đảm bảo sự thông suốt của chuỗi cung ứng và thúc đẩy hoạt động thương mại trong khu vực.

2018 đạt trên 180 triệu/tấn, tổng khối lƣợng hàng hóa luân chuyển tínhriêng cho hoạt động cảng tăng bình quân 12,1%/năm trong giai đoạn 2011 - 2018(trong đó hàng container tăng bình quân 20%/năm trong cùng thời kỳ) Hiện giá trịcủa ngành đóng góp khoảng 7,7% trong cơ cấu GRDP của thành phố và sẽ có xuhướng gia tăng khi trung tâm logistics hạng I của Vùng KTTĐMT đặt tại Đà Nẵngđƣợcxâydựngvàhoànthiện.

Với ƣu thế về cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực, công nghiệp ngành chủ lựccủa thành phố và luôn có giá trị sản xuất tăng cao hàng năm Trong đó công nghiệpchế biến chiếm tỷ trọng cao (trên 90%) giá trị sản xuất toàn ngành.T r o n g t h ờ i k ỳ đổim ớ i c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p t ă n g r ấ t n h a n h , n h ấ t l à k h ố i d â n d o a n h

Công nghiệp ở Đà Nẵng nổi bật với quá trình cổ phần hóa, dẫn đến sự giảm dần của công nghiệp nhà nước địa phương Các ngành công nghiệp chế biến đang chuyển hướng, với sự suy giảm ở chế biến thực phẩm, đồ uống, gỗ và da giày Ngược lại, cơ khí, luyện kim và sản xuất máy móc điện tử đang tăng trưởng Ngành may mặc cũng có sự phát triển mạnh mẽ Ngoài ra, đồ gỗ xuất khẩu và các ngành công nghiệp khác như đồ chơi trẻ em và nến cao cấp cũng có xu hướng tăng dần.

Sảnp h ẩ m c h ủ l ự c c ủ a n g à n h c ô n g n g h i ệ p : t h u ỷ s ả n đ ô n g l ạ n h , d ệ t - m a y mặc, lốp ôtô, ximăng, da giày Bên cạnh đó một số sản phẩm khác chiếm tỷ trọngchƣa cao, nhƣng có nhiều tiềm năng phát triển thành các sản phẩm công nghiệp chủlực:thiếtbịđiện,điệntử,linhkiệnđiệntử-tinhọc,cơkhí,kimkhí,sảnxuấtlắpráp ôtô, xe máy; đồ uống (bia, các sản phẩm từ sữa); sợi các loại Thị trường xuấtkhẩu các sản phẩm công nghiệp không ngừng mở rộng, cơ cấu mặt hàng ngày càngphong phú đa dạng, tập trung vào các mặt hàng nhƣ: thuỷ sản, dệt may, giày, đồchơi trẻ em, nến cao cấp, dăm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ Nhiều khu công nghiệp,dựáncôngnghiệplớnđãvàđangđƣợcđầutƣ.

Khuvựccôngnghiệpcótăngtrưởngkhánhưngvìkhôngtậptrungpháttriểncác ngành công nghiệp thâm dụng lao động nên tốc độ phát triển công nghiệp chậmhơn so với các địa phương khác mà hướng vào gia tăng hàm lƣợng công nghệ cao,công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là các dự án sạch, không gây tác hại đến môi trường.Khu vực công nghiệp hiện đóng góp khoảng 37,1% trong cơ cấu GRDP toàn thànhphố, thu hút 29% lực lƣợng lao động đang làm việc trong nền kinh tế Tốc độ tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 là 11,2%/năm Tuy nhiên tỷ lệ giá trị giatăng so với giá trị sản xuất duy trì ở mức khá 28,2% (năm 2016) Phần lớn ngànhcông nghiệp của Đà Nẵng có trình độ công nghệ thấp và trung bình thấp, khả năngtạor a g i á t r ị g i a t ă n g l à k h ô n g c a o T h e o c á c h p h â n l o ạ i c ủ a U N I D O , t r o n g 3 2 ngành công nghiệp cấp II của Đà Nẵng có 11 ngành công nghệ bậc thấp, 14 ngànhcông nghệ bậc trung bình thấp,

05 ngành công nghệ bậc trung bình cao và chỉ có 02ngànhcôngnghệbậccao. Địnhh ƣ ớ n g c h í n h c ủ a Đ à N ẵ n g h i ệ n đ a n g t ậ p t r u n g v à o c á c n g à n h c ô n g nghiệp sạch, có hàm lƣợng cao về kỹ thuật - công nghệ (điện tử, thiết bị điện, cơ khíchế tạo, cơ khí chính xác, dược phẩm ) và công nghệ thông tin Theo đó, thành phốĐà Nẵng đã chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng, tranh thủ cơ chế chính sách cho Khucông nghệ cao, hình thành các Khu công viên phần mềm số 1, 2 và Khu công nghệthông tin tập trung số 1 Hiện có trên 700 doanh nghiệp hoạt động trong ngành côngnghệ thông tin, thu hút trên24.500laođộng, đónggópk h o ả n g 5 , 5 % G R D P c ủ a toàn thành phố, xuất khẩu phần mềm hiện đạt khoảng 66,7 triệu USD Mặc dù sốlƣợng cácdoanhnghiệp chỉthựchiện gia công, cungcấp dịchvụp h ầ n m ề m v à phân phối, bán buôn các sản phẩm công nghệ thông tin chiếm hơn 62% số doanhnghiệp hiện tại của thành phố nhƣng công nghệ thông tin cùng các ngành côngnghiệp công nghệ cao vẫn hứa hẹn sẽ trở thành một trong những đột phá phát triểnKT-XHcủathànhphố.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Sau nhiều năm thay đổi phương thức tiếpcậnthuhútđạitràsangthuhútđầutưcóchọnlọc,bướcđầutìnhhìnhthuhútđầutưĐàNẵngđãcónhữn gthayđổiđángkể.Cácdựánlớnđãchuyểndầntừcáclĩnhvựccông nghiệp nặng sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản, công nghiệp chế biến, chếtạo Những dự án đầu tƣ đƣợc cấp phép mới tập trung chủ yếu ở lĩnh vực dịch vụ,côngnghệthôngtin,điệntử,cơkhíchínhxác,logistics…

Trong 5 năm qua, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp 11,83% giá trị gia tăngtoàn nền kinh tế thành phố, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI chiếm 20-25%tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng xuất khẩu chiếm hơn 50% so với giá trịxuất khẩu toàn Thành phố Đến nay, trên địa bàn Thành phố có hơn 44.000 lao độnglàm việc trong các doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp FDI đã thực sự góp phần làmthayđổidiệnmạocủaĐàNẵng. Đà Nẵng tiếp tục ƣu tiên thu hút vốn FDI vào các ngành công nghệ thôngtin, công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp phụ trợ, các ngành dịch vụ chấtlƣợng cao, đặc biệt là thương mại, du lịch, logistics, y tế và giáo dục, nông nghiệpứngdụngcôngnghệcao… Đà Nẵng đã và đang tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện hệ thống hạ tầng, nỗ lực xâydựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, thông thoáng, các chính sách hỗ trợđầu tư vượt trội…nhằm đón làn sóng đầu tƣ mới trong kỷ nguyên công nghệ 4.0.Điểm nhấn chính là việc Thành phố tập trung hoàn thiện hạ tầng Khu công nghệ caovàtăngtốcthicôngKhucôngnghệthôngtinđểlàmnềntảngthuhútnhàđầutƣ vào những lĩnh vực “công nghiệp không khói” Đây cũng chính là hai khu côngnghiệptrọngđiểmnằmtrongđịnhhướngthuhútđầutưcóchọnlọccủaĐàNẵng.

THỰC TRẠNG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO PHÁT TRIỂNKINHTẾCỦATHÀNHPHỐĐÀNẴNG

ThựctrạngvềnhậnthứcnhữnglợithếcạnhtranhcủathànhphốĐàNẵn

Thành phố Đà Nẵng là một trong năm thành phố trực thuộc trung ƣơng củaViệtNam Cả 5 thành phố trực thuộc Trung ƣơng đều là những thành phố lớn và cóvaitrònhưnhững đầutàukinhtếcủanướcta.

Thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn vừa qua đã có sự phát triển nhanh và ổnđịnh. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế này đã gắn với những lợi thế cạnh tranh củathành phố hay chƣa, chính quyền và nhân dân đã nhận thức đƣợc những lợi thế nàyhay chƣa vẫn là một yếu tố cần xem xét và điều đó thể hiện ở các chính sách màchính quyền thành phố đã thực thi, của doanh nghiệp đã vận dụng và thái độ củangườidân,dukhách.

Nhận thức về những lợi thế cạnh tranh của thành phố phải bắt nguồn từnhững chính sách để hướng sự phát huy các lợi thế đó thành những thành tựu vềpháttriểnkinhtếxãhội.

- Về mặt cụ thể hóa luật pháp, chính sách của nhà nước:Điều đáng nói hơncả là chính quyền thành phố Đà Nẵng vẫn mang nặng tính chất của chính quyền địaphươngcấptỉnh.Thựctếchođếnnayvẫnchưaápdụngmôhìnhchínhquyềnđôthịvà chưa thực hiện được nhiều yêu cầu của chủ trương phát triển thành phố thôngminhtrongbốicảnhinternetkếtnốivạnvậtvàảnhhưởngcủacuộccáchmạngcôngnghiệp4. 0.Chínhquyềnthànhphốtuyđãnhậnthứcvàthúcđẩysựpháttriểncủahệ thống doanh nghiệp, hỗ trợ và tạo điều kiện cho sự phát triển này nhƣng nhìnchung cònnhiều hạnchế Thànhphố cũngđã từng bước thay đổic á c h t i ế p c ậ n trongviệcthuhútđầutƣ,khôngnhấtthiếtthuhútđầutƣbằngmọigiá.Chínhquyềnthành phố cũng tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, xây dựng chính quyền điện tử, thân thiện với người dân Cácchínhsáchcũnghướngđếnviệcthuhútvà thỏamãnnhucầucủadukhách.

Thành phố định hướng phát triển hơn nữa vai trò của khu vực kinh tế tưnhân, tăng cường hợp tác để xây dựng thương hiệu lớn của Đà Nẵng, không phụthuộc vào doanh nghiệp FDI Tổng lực lƣợng lao động của toàn thành phố năm2016làhơn600ngànngười,chiếmkhoảng75%tổngdânsốtrongđộtuổilaođộng.Bìnhquânth ànhphốgiải quyếtviệclàmcho khoảnghơn30ngànlao động/năm, chủ yếu làm việc trong khu vực dân doanh; khu vực nhà nước và khu vực có vốnđầu tư nước ngoài có xu hướng giảm và ít có sự biến động Tỷ lệ lao động chƣaqua đào tạo vẫn còn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), tuy nhiên tốc độ tăng của lựclƣợng lao động đã qua đào tạo của những năm gần đây cao hơn nhiều so với giaiđoạn trước đây (10,2% so với 6,7%) Tỷ lệ lao động có trình độ từ đại học trở lêntrong khu vực công khá cao (62,4%) và thành phố đã cố gắng cải thiện cơ cấu đàotạophùhợpvớiyêucầuthực tiễn.

- Về nhậnthứccủadoanhnghiệp:Khảosát của nghiêncứusinh đốivớinhận thức của cộng đồng DN trong việc phát huy lợi thế cạnh tranh phần lớn (trên 80%)cho rằng xuất phát từ những yếu tố về địa lý (lựa chọn địa điểm đầu tƣ), môi trườngđầutưhấpdẫnvàchínhquyềnminhbạch.Nhìnchungcộngđồngdoanhnghiệpnhậnthứcrõnhữngl ợithếcạnhtranhcủaĐàNẵngvàtậptrungvàonhữngngànhnghềcóưu thế như logistic, du lịch, dịch vụ và những ngành công nghiệp có giá trị gia tăngcao Nhìn chung các doanh nghiệp chƣa có ý thức cùng chính quyền thành phố đẩymạnh việc hình thành và phát huy lợi thế cạnh tranh của địa phương để hình thànhnhữnglĩnhvựcmũinhọnvànhữngsảnphẩmchủlựccủathànhphốĐàNẵng.

Người dân và du khách đánh giá cao sự thân thiện cùng những dịch vụ tiện ích tại Đà Nẵng Thành phố không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn mà còn không ngừng xây dựng những công trình mới lạ, hiện đại Các dịch vụ công cộng tinh tế tạo ấn tượng về một Đà Nẵng văn minh, sạch đẹp Tuy nhiên, ý thức của người dân trong việc phát huy lợi thế cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế còn hạn chế Cụ thể, họ chưa chú trọng tạo ra giá trị vượt trội về thân thiện với khách, bảo vệ di sản văn hóa - lịch sử và các tiềm năng tự nhiên của thành phố.

2.3.2 Các chính sách phát huy lợi thế cạnh tranh cho phát triển kinh tếcủathànhphốĐàNang Để đánh giá các chính sách phát huy lợi thế cạnh tranh cho phát triển kinh tế,phân tích theo mô hình SWOT cho cái nhìn tương đối toàn diện về hiệu quả cũngnhƣnhữngvấnđềđặtrađểhoànthiệncácchínhsáchđó.

Phântích SWOTvềnhữngyếutốphát huy lợithếcạnhtranh ĐIỂMMẠNH

- Cơ cấu kinh tế với động lực tăng trưởng làngành dịch vụ (trong đó du lịch đang pháttriển mạnh và có tốc động tăng trưởng cao),làphùhợpvớixuhướngquốctế.

- Cơ sở hạ tầng của Đà Nẵng đƣợc đầu tưtương đối hoàn thiện và vận hành hiệu quả,nhấtlàhạtầngxãhộivàhạtầngđôthị

- Chính quyền Đà Nẵng luôn nỗ lực trongviệcnângcaovaitròkiếntạovàphụcvụcủacá c cấp chính quyền Điều đó đƣợc thể hiệnquaviệcluônnằmtrongcácđịaphươngdẫnđầuc ảnướcvềcácchỉsốđánhgiánhưPCI,PAPI,PARind ex,ICTindex….

- KhoảngcáchgiàunghèocủaĐàNẵngkhông quá lớn, khoảng cách giữa nhóm giàuvàn h ó m n g h è o l à 6 , 4 , t h ấ p h ơ n s o v ớ i c ả nướcvàcácthànhphốkháccủaViệtNam. ĐIỂMYẾU

- Quỹ đất sạch của Đà Nẵng không cònnhiều, đặc biệt là đất trong đô thị, venbiển; Quỹ đất dành cho không gian xanh,tiệníchcôngcộngthiếutrầmtrọng.

- Mô hình phát triển của Đà Nẵng chƣarõ các ƣu tiên, các lựa chọn và chƣa thựcsựmanglạigiátrịgiatăngcao

- Chƣa thu hút đƣợc nguồn nhân lực cóchấtlƣợngcaođốivớilĩnhvựccôngnghệ.

- ĐàN ẵ n g t h i ế u s ự h ấ p d ẫ n t r o n g t h u hút FDI, nhất là các dòng vốn và côngnghệ của các tập đoàn lớn toàn cầu trênthếgiới.

- Tốc độ cải thiện năng suất lao động cònở mức thấp.

- Cáchmạngcôngnghiệp4.0vàxuhướnghộinhập là cơ hội để Đà Nẵng thể hiện tính năngđộngvàsángtạonhằmđƣaĐàNẵngtrởthànhmộ tđịaphươnglýtưởngchokhởinghiệp,sángtạovàđổi mới.

- Tiềmnăngpháttriểndulịchchấtlƣợngcao,giá trị gia tăng cao cả với khách du lịch trongnướcvàquốctế.

- Áp lực phải đổi mới của đất nước như độtphá chiến lƣợc, hay tái cơ cấu đòi hỏi ĐàNẵngphảicónhữngcốgắnghơnđểtiếptụ clà địa phương lá cờ đầu về cải cách hànhchínhvànâng caochấtlƣợngquảntrị.

- Trởthànhđịaphươngkiểumẫucủacảnướcvà trong khu vực về quản lý đô thị biển, vềbảotồntựnhiênvàhợptácquốctếvềbiển.

- Nguồn lực hiện hữu trong phát triển kinhtế không đủ đảm bảo tốc độ tăng trưởngnhanh và bển vững trong giai đoạn quyhoạch.

- Tính bền vững, ổn định trong vấn đề thungânsáchnhànướctrênđịabànthànhphố

- Tính tương đồng trong các điều kiện pháttriển (vị trí địa lý, tiềm năng du lịch…) vớicác địa phương khác trong khu vực duyênhảimiềnTrung.

- Hiện trạng quy hoạch và phát triển cơ sởhạ tầng đô thịlà thách thức đối vớic á c mụctiêuđôthị sốngtốt.

- Biến đổi khí hậu có những ảnh hưởngtiêucực đếnpháttriểncủaĐàNẵngnhấtlà dulịch,nôngnghiệp,cấp-thoátnước.

Trước hết phải kể đến chính sách đầu tưvà định hướng dịch chuyển cơ cấucủangànhdịchvụvàngànhcôngnghiệp,giảmtỉtrọngngànhnôngnghiệp,tăngdầntỉtrọngngànhc ôngnghiệp-xâydựngvàdịchvụ.Tuynhiêntốcđộtăngtrưởngkinhtế của thành phố đang còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố và chưa tướng xứng vớitiềm năng của thành phố hiện nay Ngoài ra còn phải kể đến sự ủng hộ và các cơ chếchính sách đặc thù, khuyến khích, thúc đẩy phát triển KT-XH của trung ƣơng dànhchoĐàNẵngnhƣNghịquyếtsố33-NQ/TWngày16/10/2003củaBộChínhtrịvềxâydựngvàphát triểnthànhphốĐàNẵngtrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước;kếtluậnsố75/KL-

Thành phố Đà Nẵng đã triển khai hiệu quả các chính sách vĩ mô, tạo môi trường kinh tế ổn định Các chính sách này bao gồm ổn định tỷ giá hối đoái, chính sách tiền tệ phù hợp, chính sách tài khóa cân bằng và chi tiêu công hợp lý Nhờ đó, lạm phát được kiểm soát hiệu quả Trong giai đoạn 2010-2016, nền kinh tế thành phố có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng, đạt được các chỉ tiêu đề ra về GRDP, thu hút FDI và phát triển toàn diện.

Tạo điều kiện, giải quyết kiến nghị doanh nghiệp, thực thi giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn nhằm gia tăng năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, mở rộng thị trường để thúc đẩy sản xuất, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chủ lực, đóng góp lớn ngân sách Thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 7/7/2016 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia giai đoạn 2016-2017.

Thực hiện cam kết đơn giản hóa 30 thủ tục hành chính tại các sở, ban, ngành,trongđ ó t ậ p t r u n g ứ n g d ụ n g C N T T , r ú t g ọ n , l o ạ i b ỏ n h ữ n g t h ủ t ụ c h à n h c h í n h khôngcầnth iế th oặc xử lýsongson gn hằ m rútngắnth ời gia nx ử lýcácthủtục, nhất là trong các lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, thuế, hải quan v.v để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh.Đ ẩ y m ạn h v i ệ c c u n g c ấ p d ị c h v ụ c ô n g t r ự c t u y ế n t r o n g l ĩ n h v ự c đ ă n g k ý doanh nghiệp; chủ động rút ngắn thờigianxử lý xuống1 - 2 n g à y l à m v i ệ c đ ố i v ớ i hồsơđăngkýkinhdoanhtrựctuyến

Chính sách thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài, ƣu tiên thu hút vốn đầu tƣvào lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tự động hóa và cơ điện tử,công nghệ vật liệu mới, các lĩnh vực thuộc danh mục thu hút đầu tƣ vào Khu côngnghệ cao; các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường, công nghiệp hỗ trợtrong lĩnh vực cơ khí, các ngành dịch vụ chất lượng cao đặc biệt là thương mại, dulịch, logistics, y tế và giáo dục. Tập trung thu hút đầu tư vào thị trường và đối táctrọngđiểmnhƣ:cáctậpđoànđaquốcgiatừNhậtBản,HànQuốc,HoaKỳ,châuÂu(Đức, Anh, Pháp) và các nước ASEAN v.v Triển khai thực hiện tốt quy chế quảnlýnhànướcđốivới hoạtđộngxúctiếnđầutư.

Chínhsáchlĩnhvựcgiáodục,ytếnhằmnâng caochấtlƣợngnguồn nhânlựctheo Quyết định số

Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND ban hành quy định khuyến khích xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường ; Quyết định số 18/2016/QĐ-UBND về quy định đầu tư đối tác công tư (PPP); Quyết định số 3926/QĐ-UBND hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư có sử dụng đất, nhằm huy động các nguồn lực trong xã hội.

ĐÁNHGIÁCHUNGTHỰCTRẠNGPHÁTHUYLỢITHẾC Ạ N H TRANH CHOTĂNGTRƯỞNGKINHTẾCỦATHÀNHPHỐĐÀNẴNG

Những thànhcông

Về Kinh tế:Với dân số trên 1,04 triệu người, chỉ xếp thứ 46/63 tỉnh thànhtrongcảnước,nhưngthànhphốĐàNẵnglàmộttrongnhữngđịaphươngcókinhtếphát triển, với mức thu nhập bình quân đầu người xếp thứ 07 trong cả nước So vớinăm 1997, GRDP thành phố đã tăng gấp 6,2 lần; GRDP bình quân/người xấp xỉ3.000USD/người; giải quyết việc làm bình quân 27.630 lao động/năm; mức thungân sách hiện nay vào khoảng 25,9 nghìn tỷ đồng, cao nhất toàn vùng duyên hảimiềnTrungvàxếpthứ09trongcảnước.

Hiện nay tỷ trọng GRDP của Đà Nẵng so với cả nước chiếm 1,55% (trongkhi của Quảng Nam đã là 1,62% và Quảng Ngãi là 1,3%) Nếu xếp thứ tự trong 05tỉnh Vùng KTTĐMT thì Đà Nẵng chỉ xếp thứ 02 và trong 14 tỉnh vùng duyên hảimiềnTrungthìxếpthứ04.

Về xã hội:Đi kèm với tốc độ tăng trưởng cao hơn là mức sống dân cư đã cósự cải thiện rõ rệt Theo điều tra của Tổng cục Thống kê cho thấy, người dân ĐàNẵng có mức thu nhập bình quân tháng khá cao so với chỉ tiêu này của cả nước vàVùng KTTĐ miền Trung, tuy nhiên vẫn còn một khoảng cách so với Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh Về bất bình đẳng thu nhập của Đà Nẵng có chiều hướng tăng lênnhưng vẫn khá thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước, Vùng KTTĐ miềnTrung và các thành phố khác trong cả nước Điều đó phản ánh tăng trưởng kinh tếcủaĐàNẵngcóthểđượcxemlàđúnghướng,tăngcaonhưngvẫncótínhchất“baotrùm” Đà Nẵng là một trong những trung tâm giáo dục và đào tạo lớn nhất của khuvực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước được đầu tư về số lượng và chất lượng.Mạng lưới trường, lớp được xây dựng và phát triển theo quy hoạch, kịp thời điềuchỉnh,bổsungtheohướngchuẩn hóavàxãhộihóa.

- Phát huy lợi thế về cơ sởh ạ t ầ n g ,Thành phố đẩy nhanh công cuộc xâydựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị tạo nên những thay đổi đáng kể về tầm vóc,quy mô và diện mạo Mạng lưới đường bộ, không gian đô thị Đà Nẵng đã mở rộngvềphíaĐôngNam,TâyNamvàTâyBắc.Khônggianđôthịmởrộnggấp4lần,từ

Với sự chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng du lịch, Đà Nẵng đang từng bước khẳng định vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, hướng đến xây dựng một không gian kinh tế du lịch thống nhất trong khu vực Các dự án trọng điểm như sân bay quốc tế Đà Nẵng, quần thể du lịch Sơn Trà, Bà Nà - Suối Mơ, Công viên Châu Á, hành lang kinh tế Đông - Tây và đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đã và đang góp phần thúc đẩy ngành du lịch thành phố phát triển bền vững.

Thành phố đã tập trung đầu tƣ hạ tầng khu công nghệ cao, các khu côngnghiệp nhằm tạo động lực trong việc thu hút đầu tƣ dự án có hàm lƣợng công nghệcao, công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là các dự án sạch, không gây tác hại đến môitrường… đểtạosựphùhợpvớimụctiêuxâydựngĐàNẵngtrởthànhthànhphốpháttriểnbềnvững,cóđộingũlaođộng trìnhđộcao,tạoranhiềusảnphẩmvàdịchvụcógiátrịgiatăngcao,gópphầnchuyểndịchcơcấukinhtế.

Phát triển du lịch là lợi thế thúc đẩy nhiều hoạt động dịch vụ, thương mại đa dạng Trong đó, dịch vụ du lịch vươn lên đột phá với 83 dự án đầu tư đến cuối năm 2016, tổng vốn đầu tư lên tới 7,3 tỷ USD Sự góp mặt của 20 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn khoảng 1,3 tỷ USD và 63 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn gần 6 tỷ USD đã đưa các dự án du lịch cao cấp vào hoạt động, thu hút lượng lớn du khách.

Tàinguyên thiênnhiên: Đặcbiệt phục vụchodịch vụ -Dulịch

- Hoạtđộngdu lịch mớiđóng góp khoảng4-6% GRDP củathànhphố

- 1,26 người dân có 1 khách du lịch quốc tế (trong khi chỉ số này của HàNội là1:1)

- Chi tiêu bình quân 1 du khách đạt khoảng 1,097 triệu đồng (tương ứngkhoảng 50 USD lƣợt khách) Đây là mức thấp so với trung bình của TháiLan.

- Thực tế đang còn 432 dự án FDI, trung bình 0,56 triệu USD một dự án.Quy mô dự án nhƣ thế là rất bé (trong khi mức trung bình của cả nướckhoảng6,5 triệu USD/dựán: 138692,9 triệu đô/21392 dựán)

- Trừ dự án Resort du lịch Đà Nẵng chƣa thu hút đƣợc dự án lớn và côngnghệcao thuộcnhữnglĩnhvựcthành phố có lợithếcạnh tranh

3 Vị trí địakinhtế:Ph áttriểnhàng hải, hàng

- Hànhkháchquacảng hàng khôngkhoảng8t ri ệu người (c hi ếm kh o ản g 19,2%:8,1/42,1 triệu khách).

- Đàotạo khoảng6nghìn sinh viên, 400thạcsĩvà 170 tiến sĩ

5 Thể chế,điều hànhkinhtế cấp tỉnh

- Chínhquyền thành phố Đà Nẵng đã xác định đƣợc lợi thế cạnh tranh củathành phố trong thời gian vừa qua: Đó là lợi thế về vị trí địa lý kinh tế và chi phí sảnxuấtthấphơnsocácđịaphươngkháctrêncácphươngdiệnvậntảihàngkhông,vậntải biển, sự thuận lợi quá cảnh cũng hơn hẳn so với các địa phương Đồng thời, ĐàNẵng còn gần các nơi có cảnh quan quý giá để phát triển du lịch Sự vƣợt trội vềkhảnăngnhânlựccũnglàlợithếcạnhtranhhiệnhữu

- Chínhquyền Đà Nẵng đã chuẩn bị sẵn mặt bằng (khu công nghiệp,khuResort) và có chính sách khuyến khích thu hút các nhà đầu tƣ FDI, thu hút thêmnhân tài Hàng trăm lao động có trình độ cao đã tới Đà Nẵng làm việc, hàng nghìndoanhnghiệpFDItừNhậtBản,Mỹ, TrungQuốc,Anh đếnlàmăntạiĐàNẵng.

Những mặtcòn hạnchế

- Tuyđã nhận thức được về lợi thế cạnh tranh đối với phát triển kinh tếnhưngpháthuyđạthiệuquảchưacao

Nghiên cứu sinh cho rằng, các cấp các ngành cũng như người dân trong tỉnhđã có được nhận thức đúng đắn về giá trị của các lợi thế cạnh tranh Trong các vănbản, báo cáo về định hướng quy hoạch hay kế hoạch phát triển đều có nhắc tới vấnđề “lợi thế cạnh tranh” nhƣng hiểu lợi thế cạnh tranh đối với thành phố trực thuộctrungươnglàgìthìchưathỏađángvàcầnđượclàmrõthêm.Nhìnchungnóitớilợithế cạnh tranh nhƣng không nói cụ thể lợi thế cạnh tranh là gì? cạnh tranh với ai?Cạnh tranh cái gì? Cạnh tranh nhƣ thế nào? Vì thế, có thể nói rằng thành phố ĐàNẵng chƣa nhận thức đầy đủ, đúng mức về lợi thế cạnh tranh của mình nên chƣa cónhững hành động thiết thực để biến các lợi thế cạnh tranh thành những giá trị pháttriển manglạilợiíchchochínhquyền,doanhnghiệpvàngườidân.

- Cácchính sách phát huy lợi thế cạnh tranh chưa đủ mức nên việc pháthuylợithếcạnhtranhchưađượclàmtốt

Các chính sách nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh còn chung chung, chƣa xácđịnhrõnênlàmgì đối vớinhữnglợithếcạnh tranhđó.Điềuđóthểhiệnởcácmặt:

+QuảnlýNhànước: Việctriểnkhaithựchiệncácquyhoạchdựáncònchậm,quản lý sau quy hoạch chưa tốt; chưa kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắctrongđầutưkinhdoanhdulịch,đặcbiệtlàmôitrườngđầutư,trongđócónănglựcthẩm định, thủ tục hành chính và giải phóng mặt bằng vẫn là một trong nhữngnguyênnhânchínhlàmchậmtiến độtriểnkhaicácdự án.

+ Chính sách thu hút nguồn nhân lực: Tuy nguồn nhân lực đƣợc đánh giá làlợi thế cạnh tranh trong giai đoạn vừa qua nhƣng chủ yếu xuất phát từ nội tại củathành phố Các chính sách khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng caochưathựcsựrõràng,chưatạođượcmôitrườngthuậnlợiđểpháttriểnhơnnữa.Nếucónhữngchínhsác hthuhútnhưvậy,thànhphốcókhảnăngpháttriểnnhữngngànhlĩnhvựcưuthếvượttrộisovớiViệtNam vàcạnhtranhđượcvớinhữngnướctrongkhuvựcnhưcôngnghệthôngtin,côngnghệđiệntử,côngnghệ sinhhọc

+ Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng: Đánh giá tổng quan thì cơ sở hạ tầngcủa thành phố tương đối hoàn thiện Tuy nhiên trong xu thế phát triển trong 10-20năm tới, nhu cầu về đường sắt, đường không, đường biển, đường bộ và các hạ tầngkhác cần có sự đổi mới, hoàn thiện hơn Thành phố cần duy trì nguồn lực và xã hộihóa đầu tƣ vào những lĩnh vực cơ sở hạ tầng thiết yếu, năng lƣợng sạch để đảm bảohàihòapháttriển.

+ Chính sách ƣu đãi đầu tƣ: các chính sách cải cách thủ tục hành chính, mộtcửa liên thông điện tử để từng bước hướng tới nền hành chính thuận tiện cho doanhnghiệp, người dân của thành phố đƣợc đánh giá cao Nhƣng tổng thể vẫn cho thấynhững vấn đề mang tính chất hệ thống, quan liêu ở một số bộ phận công chức, cơchế làm trì trệ sự phát triển Cải cách triệt để thủ tục hành chính, bãi bỏ những quyđịnh không còn phù hợp và công khai minh bạch trong nền hành chính công là yêucầucấpthiếtcủathànhphốtrongthờigiantới.

- Chínhsách phát triển nguồn nhân lực tuy đã được chú ý nhưng chưa đủmức để có được nhân lực đáp ứng yêu của các nhà đầu tư cũng như của doanhnghiệpđểpháthuylợithếcạnh tranhcủathànhphố

+ Hệ thống dạy nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động vềngànhnghề,trìnhđộvàquymôđàotạo.

Mạng lưới cơ sở dạy nghề tuy khá lớn về số lượng, nhưng chủ yếu tập trungtại các đô thị, trung tâm công nghiệp, các khu công nghiệp Các cơ sở dạy nghề chủyếu tổ chức các chương trình dạy nghề ngắn hạn Việc đào tạo công nhân kỹ thuậtlànhnghềdocác trườngdạynghềcủa TWđóngtrênđịabàntỉnhđàotạolàchủy ếu Việc liên thông đào tạo giữa các cơ sở dạy nghề và với cơ sở tuyển dụng laođộng trên địa bàn còn hạn chế Việc nâng cao tay nghề cho người lao động còn gặpnhiều khó khăn và cơ cấu nghề đào tạo chưa khớp với nhu cầu sử dụng, nên hoạtđộng dạy nghề chƣa thực sự đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật thực hành cótrìnhđộbậc caocủacácdoanhnghiệp Cáccơ sởdạynghềtạicácdoanhnghiệp còn ít.Ngoàira,sốlƣợngngànhnghềđàotạo cònhạnchế.

+ Quy mô tuyển sinh đào tạo tăng với tốc độ khá nhanh, nhưng số ngườiđăng ký tuyển sinhhọc nghề vẫn lớn hơnnhiều so vớic h ỉ t i ê u k ế h o ạ c h v à k h ả nănghiệncócủacáccơsởdạynghề.

Năm qua, các trường nghề nỗ lực đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, liên kết đào tạo doanh nghiệp cung ứng nhân công, nhưng thực tế đào tạo vẫn chưa gắn với cấu trúc ngành nghề của thị trường lao động Nhiều cơ sở đào tạo chưa đủ khả năng điều chỉnh cấu trúc ngành nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Trong khi đó, các ngành nghề như hàn, điện, cơ khí, vẫn được đông đảo thí sinh đăng ký học, nhưng một số ngành nghề khác như: mộc xây dựng, nghề nề lại rất khó tuyển sinh Mặc dù công nghệ thông tin phát triển nhưng vẫn chậm so với nhu cầu chung của thị trường Một số ngành nghề trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch vẫn chưa được quan tâm đúng hướng, chưa thu hút được thí sinh học tập.

+Cơsởvậtchấtkỹthuậtvàchấtlƣợngđàotạonghềcủanhiềucơsởvẫncòn hạn chế. Điều đó thể hiện ở trang thiết bị cơ sở vật chất được đầu tư từ nhiềunăm trước, thiếu đầu tư mới và đầu tư chiều sâu bắt kịp với sự phát triển của thịtrườngkhoahọccôngnghệ.

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢITHẾCẠNHTRANHCHOTHÚCĐẨYPHÁTTRIỂNKINHTẾTHÀNHPHỐ ĐÀNẴNGĐẾNNĂM2030 118 3.1 QUANĐIỂMVÀĐỊNHHƯỚNGPHÁTHUYLỢITHẾCẠNHTRANHĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM2030 118 3.1.1 Nhữngdựbáovàquanđiểmpháthuylợithếcạnhtranhthúcđẩy pháttriểnkinhtếthành phốĐàNẵngđếnnăm2030

Địnhhướngpháthuylợithếcạnhtranhđểthúcđẩypháttriểnkinhtếthànhph ốĐàNẵngđ ế n năm2030

- Phát triển công nghiệp cần phải dựa trên bối cảnh phát triển của cả VùngKTTĐ miền Trung, cần xây dựng cụm công nghiệp (cluster) của cả vùng Do vậy,côngnghiệpcủaĐàNẵngpháttriểntheohướng“cộngsinh”dựatrênsựkhácbiệt.

- Tăng hiệu quả phát triển công nghiệp thông qua tăng năng suất lao động vàtăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực (giá trị tăng thêm - VA), nhƣ vốn, đất đai, laođộng; thay vì chỉ nhắm đến xu hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp trong cơ cấukinhtếcủathànhphố.

- Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp côngnghệt h ô n g t i n , c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ ( t r o n g đ ó c ó c ô n g n g h i ệ p l i ê n q u a n đ ế n p h á t triểnbiển)củakhuvựcmiềnTrung-TâyNguyên.

3.1.2.2 Địnhhướngpháthuylợithếcạnhtranhđểpháttriểndịch vụ Đà Nẵng trở thành trung tâm dịch vụ lớn phát triển bền vững của Việt Nam,với các thế mạnh về du lịch, logistics, thươngmại,công nghệ - thôngtin, tài chính- ngân hàng, giáo dục - đào tạo, cạnh tranh và kết nối có hiệu quả với các trung tâmdịchvụquốc tếhàngđầutrongkhuvựcASEANvàthếgiới.

- Mục tiêu chung là xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố du lịch tầm cỡtrong khu vực và quốc tế, là điểm đến du lịch “xanh” hấp dẫn, an toàn, môi trườngtrong lành, con người thân thiện, và văn minh Phát triển du lịch Đà Nẵng thực sựtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, có đóng góp tích cực cho tăngtrưởngkinhtế,tạonhiềuviệc làmchoxãhộivàcó sứclantoảkéotheonhiềungànhkinhtếkháccùngpháttriển.

+Hìnhthànhhệthốngkếtcấuhạtầngđồngbộ,liênthông,hỗtrợlẫnnhaucủaĐàNẵng.Ápdụngh ệthốnghạtầnggiaothônghiệnđạinhƣngphùhợpvớiĐàNẵngvàsựthay đổi nhanh chóng của công nghệ trong bối cảnh cách mạng 4.0 (cân nhắc cácphươngthứcgiaothôngmớinhưtàuđiệnngầm,đườngsắttrêncao,xeđiện).

Với mục tiêu xây dựng chuỗi cung ứng dịch vụ logistics toàn diện tại miền Trung, Đà Nẵng được xác định là trung tâm logistics với hệ thống các cảng biển (Tiên Sa, Liên Chiểu) và Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng Vai trò của Đà Nẵng là trung tâm trung chuyển, giao nhận và vận chuyển giữa các địa phương, cũng như với các quốc gia trong khu vực ASEAN và thế giới.

Tiếp tục khuyến khích hình thành các trung tâm thương mại lớn, trong đó tậptrung thuhútđầu tƣxây dựng 01 - 02 trung tâm mua sắm quốc tế (môh ì n h shopping mall) phục vụ khách du lịch gắn với phát triển dịch vụ logistics (đóng góihàng hóa, làm thủ tục chuyến bay tại chỗ, hoàn thuế VAT…) và phát triển các nhàhàng ẩm thực đặc trƣng miền Trung, Việt Nam và quốc tế Định hướng phát triểncácngành nông nghiệp

- Hướng người dân và doanh nghiệp hình thành các khu, vùng nông nghiệpcông nghệ cao, nông nghiệp sạch để tạo ra sản phẩm sạch, thân thiện với môitrường, có chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao Thị trường của các sản phẩmnàyhướngtớilàngườidânvàdukháchtrongthànhphố.

- Phát huy hiệu quả của Trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học, nghiên cứuthực nghiệm các loại cây, con giống mới để tạo ra sản phẩm có giá trị cao hơn.Sảnphẩm của Trung tâm nay có thể được chuyển giao cho nhiều địa phương khác trongcả nước và đây là một điểm nhấn để Đà Nẵng phát triển sâu hơn, hợp tác quốc tếnhiềuhơn.

- Thủysảncầnpháttriểntoàndiệnvàbềnvữnghoạtđộngđánhbắtxabờkếthợpvớihậucầ nnghềcáđểcóthểkhaitháchếttiềmnăngbiểncủathànhphố.Đẩynhanhtiến độ đầu tƣ, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá, hoàn thànhmụctiêuxâydựngĐàNẵngthànhtrungtâmthủysảncủaVùngKTTĐmiềnTrungvớicáck huchếbiếnsâu,kếtnốivớiÂuthuyềnvàchợđầumốithủysảnThọQuang.

Căn cứ theo mục tiêu tổng quát với tầm nhìn đến năm 2030, trên cơ sở tổnghợp và phân tích những nghiên cứu chung về phát triển KT-XH (trong và ngoàinước),dựkiếnđếnkhoảngnăm2030,thànhphốĐàNẵngsẽthựchiệnđượcmộtsốtiêuchíđểtrở thành mộtthànhphốpháttriển theohướnghiệnđại.

GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂNKINHTẾTHÀNHPHỐĐÀNẴNGĐẾNNĂM2030

3.2.1.1 Xácđịnh đúng lợithếcạnhtranhcủaĐàNẵngtrongthời giantới Để phát huy lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh mới, Đà Nẵng cần xây dựngtrênquan điểmnhƣ sau:

- Coilợithếcạnhtranhcótínhđộng(thayđổitheothờigian).Lấyhiệuquảlàmtiêuchítối thượng.Pháthuylợithếcạnhtranhcótrọngtâm,trọngđiểm;vớibướcđihợp lý theo hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đồng thời từng bước phát triểnkhuvựcdịchvụđểhướngtớimộtnềnkinhtếcócơcấuhiệuquảvàbềnvững.Côngnghiệphóa gắnliềnvớiđôthịhóamộtcáchcókiểmsoát,trậttựvàbềnvững.

- Phát huy lợi thế theo hướng có tính tới hợp tác trong nước và quốc tế trêncơsởchútrọngkhaithácthịtrườngtrongnướcnângcaonộilực,sứccạnhtranhcủanềnkinht ếtrênthịtrườngquốctế.

- Phát huy lợi thế nhắm tới hình thành những lĩnh vực, sản phẩm chủ lực củatỉnhđểcóđƣợcnhữngsảnphẩmcôngnghiệp,dulịchđạttiêuchuẩnquốctế.

Căn cứ đề xuất giải pháp: để xây dựng giải pháp phù hợp đúng đắn đối vớiviệc tiếp tục phát huy LTCT để thúc đẩy phát triển kinh tế TP ĐN tác giả cho rằngcần xác định căn cứ để xây dựng giải pháp Để tránh trùng lặp tác giả xin trình mộtcáchcôđọngkháiquátcáccăncứchủ yếusau:

- Căn cứ vào những vấn đề lý thuyết đã đƣợc trình bày đối với các điều kiệnđểpháthuyLTCT

- Căn cứ vào nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trong việc phát huyLTCTđểthúcđẩypháttriểnKinhtếĐNđãđượcpháthiệntạichương2.

- Căn cứ vào định hướng phát triển KTXH của thành phố Đà Nẵng đến2025tầmnhìn2030.Đồngthờicăncứvàoyêucầuđặtratừđịnhhướngpháttriểnnhưvây đốivớiviệcpháthuyLTCTcủathànhphốnàymộtcáchcóhiệuquả.

- Cam kết mạnh mẽ từ phía lãnh đạo thành phố đổi mới cơ chế chính sáchtrongpháttriểnkinhtếxãhội

- Tạolậpđiềukiệnthuậnlợi,dễdàngđểngườidânvàdoanhnghiệpthự csự đƣợc tham gia và có tiếng nói đối với các chính sách quan trọng nhất tác độngđếnhoạtđộngvàkếtquảkinhtếcủahọ.

- Chínhquyềnthànhphốthườngxuyênđốithoạivớidoanhnghiệpnhằmnắmbắtkịpthời nhữngvướngmắc,khókhăncủacộngđồngdoanhnghiệptronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanht ừđócóthểtháogỡnhữngkhókhăn,vướngmắccủađộngđồng.Cầncócơchếphốihợpnắmbắtthôn gtinquahệthống1cửa,cổngthôngtinđiệntửvàcó cơ chế giải quyết kiến nghị sau đối thoại Các kênh nắm bắt thông tin trực tiếp từcộngđồngdoanhnghiệpcầnđƣợcvậnhànhvàduytrìcóhiệuquảquađóđóthểđánhgiátácđộngcủ aviệcbanhànhvàthựcthinhữngquyđịnhliênquanđếndoanhnghiệp.Từ việc nắm bắt và giải quyết kịp thời chính quyền địa phương sẽ nhận diện tốt hơnnhữngnútthắt,nhữngvấnđềcủamôitrườngkinhdoanhhiệntạicũngnhưviệcthiếtkế các biện pháp cải cách đáp ứng sự phát triển của KT-XH Tăng cường tính minhbạch,quảntrịtốtvànângcaotráchnhiệmgiảitrìnhtrongquátrìnhthựcthichínhsáchphápluậ t.TừđóchínhquyềnĐàNẵngxâydựnglòngtinvànhậnthựcchunggiữakhuvựccôngvàkhuvực tƣ,haiđốitácchínhcủaquátrìnhpháttriển.

- Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu: Đó chính là tính năng động và tiênphong,dámlàmdámchịutráchnhiệmcủalãnhđạothànhphố.

- Chính quyền thành phố cần công bố quan điểm, tư tưởng và định hướngchiếnlượcphát triểnthànhphố.Cụthểlà:

- PháttriểnĐàNẵngthànhtrungtâmđôthịvănminh,làmđầutàukinhtếởvenbiểnmiền Trung Đà Nẵng thành đô thị văn minh hiện đại, đại diện cho phát triển đô thị Việttrong thế kỷ 21 Đà Nẵng là thành phố thuộc loại “trẻ”, công trình xây dựng mớichiếmđasố, nêncónhiềuthuậnlợitrong việcquyhoạchchiềucaođảmbảocácyế u tố: (1) tầng cao không ảnh hưởng hoạt động không lưu; (2) cụm nhà cao tầngphải kết hợp với phát triển tương lai về giao thông công cộng; (3) Các nhà cao tầngphải tạo nên đƣợc hình dáng đô thị (skyline) phù hợp với cảnh quan biển, sông núihùng vĩ xung quanhvàđịathếphong thủykếtnốivớiNgũHànhSơn; (4)Hìnhthức kiến trúc cần phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên và khuyến khích giải phápthôngthoángvàánh sángtự nhiênthayvìnhântạo.

- Pháttriển Đà Nẵng thành đô thị đáng sống hàng đầu tầm quốc gia vàquốctế Đà Nẵng cần tạo lập một môi trường an cư lạc nghiệp, trở nên đô thị đángsống - sống tốt tiêu chuẩn quốc tế, đem lại cơ hội sống và làm việc hấpd ẫ n h à n g đầu châu Á, thu hút cƣ dân từ các tỉnh thành trên toàn quốc cũng nhƣ từ các nướctiêntiếntrênthếgiớiđếnđịnhcư hoặctạmtrúdàihạn. Đà Nẵng có nhiều điều kiện ban đầu thuận lợi cho việc phát triển đô thị sốngtốt (livable city) với tiềm năng xây dựng chỉ tiêu cây xanh mặt nước cao, và mật độxây dựng vừa phải Đà Nẵng cần khẳng định mạng lưới không gian xanh mặt nướckết nối với nhau nhƣ phần nền tảng không thể tách rời trong quy hoạch không giankiến trúc. Cần có quy hoạch các hồ nước ngọt để đảm bảo sự liên tục gia tăng trữlượng nước ngọt chất lượng cao và rẻ, tương ứng với nhu cầu nước phục vụ chosinh hoạt và sản xuất ngày càng gia tăng song song với tiến trình đô thị hóa, đểkhông làm cạn kiệt tài nguyên nước thiên nhiên, tránh hiện tượng nước mặn thẩmthấusâuvàotrongđấtliềndầndần.

Ngaytừgiaiđoạnđầupháttriển,bêncạnhtiếptụctriểnkhaicóhiệuquảtriểnkhaixâydựnghệthố ngthôngtinChínhquyềnđiệntử,cầnlậpmộtchiếnlượcvềxâydựngvàpháttriểnđôthịthôngminh.Trướcm ắttậptrungpháttriểncáclĩnhvựcquantrọngnhưgiaothông,ytế,giáodục,môitrường,dulịch,anninhcôngcộng

Để phát triển Đà Nẵng thành Đô thị Toàn cầu với chức năng kinh tế tài chính tầm cỡ quốc tế, ngoài việc tạo ra môi trường làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế, cần lưu tâm đến việc giáo dục phổ cập tiếng Anh miễn phí cho người dân Đà Nẵng Bởi lẽ, để thu hút các cơ quan tài chính và dịch vụ thương mại của những nước tiên tiến trên thế giới đến mở văn phòng đại diện hoặc cơ sở sản xuất tại Đà Nẵng, giống như Hồng Kông và Singapore, việc thành thạo tiếng Anh là yếu tố tiên quyết.

3.2.2.1 Chínhquyền Đà Nẵng xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện kiênquyếtc h i ế n lượcphát huylợithếcạnhtranh

- Banhành chiến lƣợc phát triển kinh tế biển với các ngành, lĩnh vực mũinhọn của thành phố: Kinh tế hàng hải; du lịch biển, dich vụ nhà hàng, khách sạn, cơsở vui chơi giải trì và nghỉ dưỡng Từ đó xây dựng chương trình hành động để thựchiệnchiến lượcđó.

- Banhành và tổ chức thực hiện chiến lƣợc thu hút FDI gắn với thu hút côngnghệcao,thuhútnhântàivàliênkếtvùng

Sở hữu bờ biển dài 92 km, ngư trường rộng lớn có nhiều loài hải sản có giátrị kinh tế cao, Đà Nẵng đang có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh kinh tế biển,đưalĩnhvựcnàytrởthànhđộnglựcthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.

Nguồn tài nguyên biển nằm trong ngư trường trọng điểmcủamiền Trung,vớitrữlƣợngnguồnlợithủy sảnkhoảng1.140.000tấn,c h i ế m 4 3 % t ổ n g t r ữ lượngcủacả nước, gồm trên 670 giống, loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế caolà 110 loài Khu vực biển Nam Hải Vân – Bán đảo Sơn Trà có các hệ sinh thái vớitính đa dạng sinh học cao nhƣ rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển và các chủng loạisinhvậtquý,làtàisảnphụcvụ choquátrình pháttriểnkinhtếxãhội.

Việc quản lý và bảo vệ biển theo hướng bền vững, bảo tồn môi trường sinh thái là rất quan trọng Đội tàu khai thác thủy sản đã đạt được sản lượng từ 37.000 đến 40.000 tấn hải sản phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế biển được đầu tư theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, với hệ thống cảng biển, khu công nghiệp, cảng cá, âu thuyền trú bão và chợ đầu mối thủy sản miền Trung tại Thọ Quang Những cơ sở hạ tầng này đã góp phần tạo nên một sức bật mới cho thành phố trong những năm tới.

Với mục tiêu trở thành trung tâm nghề cá mạnhcủamiền Trung và cả nước,có mức tăng trưởng cao về giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản từ 14 – 15%/năm,Đà Nẵng đã xác định hướng đicủamình mà điểm nhấn được khẳng định là tăngcường đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, hạn chế tối đa vùng ven bờ, nhằm tái tạonguồn lợi thủy sản Theo đó, thành phố phát triển nhanh số lƣợng tàu cá công suấtlớn và cải hoán nâng cấp tàu cá công suất nhỏ để vươn khơi Bên cạnh đó, hìnhthànhcácđộitàucùngnghề10- 15chiếc/độiđểhỗtrợnhaukhaithác trênbiển,đầu tƣ đóng mới 130 - 150 tàu có công suất từ 200 CV/chiếc trở lên và cải hoánnângcấpítnhất800tàucácócôngsuấtnhỏ,đƣatổngcôngsuấttàucáĐàNẵnglên

30.000 CV Đầu tƣ đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá từ 5 -10 chiếc có công suất từ 800 -

1000 CV/chiếc, cung cấp nguyên nhiên liệu và thu mua sản phẩm ngay trênbiển.Hiệnđạihoáhệthốngthôngtinhỗ trợngƣdântrênbiển.

Đà Nẵng, thành phố biển từng được Tạp chí Forbes bình chọn là một trong sáu bãi biển quyến rũ nhất thế giới, sở hữu nhiều khu du lịch sinh thái, tâm linh nổi tiếng cùng các khu nghỉ dưỡng, khách sạn sang trọng Là điểm trung chuyển lượng lớn khách du lịch trong nước, đặc biệt là khách quốc tế và các khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, Đà Nẵng mang đến nhiều điểm tham quan như Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa, Bà Nà, Suối Mơ cùng những bãi biển đẹp như Mỹ Khê, Non Nước, giúp du khách có những trải nghiệm khó quên.

Mơ, danh thắng Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, cácbãi biển với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, ẩm thực hấp dẫn Từ đây,du khách có thể tham gia các tour du lịch tới Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Phong Nha- KẻBàng hoặctham giacác tour caravantớiLào,TháiLan

Cùng với khai thác hải sản, Đà Nẵng cũng định hướng phát triển ngành dịchvụ vận tải hàng hảicủatỉnh; trước mắt tập trung nâng cao năng lực cảng Đà Nẵngđể đảm bảo vị trí là cửa ngõ ra biểncủaTây Nguyên, Lào, Campuchia, Thái Lan,Myanmar và các nước vùng Đông Bắc Á thông qua tuyến hành lang kinh tế Đông –Tây, mà điểm cuối là cảng Tiên Sa, một cảng biển nước sâu thuận lợi cho phát triểnkinhtếhànghải,dulịch.

Với lợi thế trên, Đà Nẵng nên những sản phẩm du lịch di sản gắn với du lịchsinh thái biển và nghỉ dƣỡng ven bờ đủ sức thu hút, giữ chân du khách Xác địnhnhững địa điểm ƣu tiên phát triển du lịch, những nơi ƣu tiên phục vụ công nghiệp,ngưnghiệptránhchồngchéotrongđầutưcũngnhưảnhhưởngđếnmôitrườngsinhthái Đồng thời tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ vùng ven biển, xem đâylà đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế chung, trong đó có mũi nhọnkinhtếbiển.

Bêncạnhđó,ĐàNẵngcầnphảithựchiệnnhiềugiảiphápliênquanđếncơ chế, chính sách Trong đó, phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch vùng, quyhoạch tỉnh theo Luật quy hoạch, trong đó lấy biển và vùng ven biển làm trung tâm,đưavàoquyhoạchxâydựngđườngvenbiển,xâydựngcácđôthịvenbiểnhiệnđại,xácđịnhbiểnlàtr ungtâmđểtínhtoánquyhoạch.

MỘTSỐKIẾNNGHỊ

Thí điểm một số nội dung phân cấp, phân quyền và ủy quyền giữa TrungươngvàthànhphốĐàNẵng

Mặc dù Luật tổ chức chính quyền địa phương đã dành ra 3 điều để quy địnhvề cơ chế “phân quyền”, Điều 12; “phân cấp”, Điều 13 và “ủy quyền” Điều 14 chochính quyền địa phương, nhưng nội dung còn quá chung, thiếu tính cụ thể và tùythuộc vào quy định của các luật chuyên ngành, nên thực chất chƣa có sự quy địnhminh bạch về 3 cơ chế trên đối với chính quyền thành phố Do đó thành phố ĐàNẵng nghiên cứu để xin Trung ƣơng thí điểm về 3 cơ chế trên trong các lĩnh vựcquảnlýnhà nướctrênđịabànnhưsau:

- Chínhquyềnthànhphốđƣợcbanhànhcácvănbảnlậpquyphùhợpvớiđặcthù của thành phố hoặc cụ thể hóa các quy định của Trung ƣơng sát với thực tế củathànhphốĐàNẵng,vídụ:

+Đƣợcquyđịnhmộtsốkhoảnthu,khoảnchiphùhợpvớiđiềukiệnkinhtế-xã hội của thành phố Đà Nẵng như đặt ra các khoản phí, lệ phí liên quan đến lĩnhvựcxâydựng, môitrường,sửdụng không giancôngcộng

+ Được quy định các hành vi vi phạm hành chính thường xảy ra ở đô thịnhưngTrungươngchưacóquyđịnh;đượcnângmứcxửphạtviphạmmộtsốhànhvi vi phạm hành chính mang tính đặc thù đô thị để tăng cường giáo dục, răn đe, bảođảmtrậttự,antoàn,vănminhđô thị.

Tuymởrộngthẩmquyềnbanhànhvănbảnlậpquychochínhquyềnthành phố Đà Nẵng, nhƣng Chính phủ vẫn nắm quyền cuối cùng là quyết định đình chỉ,bãi bỏ những quy định của chính quyền thành phố nếu xét thấy những quy định đóảnhhưởngđếnlợiíchquốcgia,ảnhhưởngxấuđếntìnhhìnhchínhtrị- xãhộichungcủacảnướchoặctácdụngtiêucựcđốivớitìnhhìnhchungcủathànhphố.

- Về tổ chức bộ máy: Thành phố chủ động tổ chức bộ máy hành chính phùhợp với chức năng quản lý nhà nước của đô thị dựa trên hiệu quả và nhu cầu. ThànhphốĐàNẵngđƣợcquyềntựquyếtđịnhbộmáygiúpviệc,quyđịnhchứcnăng,nhiệmvụtron gnộibộcácbộphậngiúpviệchoặcphânquyền,ủyquyềnchochínhquyềncấpdướithựchiệnm ộtsốnhiệmvụ,quyềnhạnthuộcthẩmquyềncủathànhphố.

Về nhân sự, thành phố có toàn quyền quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức thuộc thẩm quyền quản lý; thực hiện các công tác tổ chức, sắp xếp, bố trí với các nhân sự này bao gồm tổ chức tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng bậc, khen thưởng nhằm xây dựng chính sách thu hút nhân tài, thu hút doanh nghiệp đến các vùng sâu, xa, kém phát triển của thành phố.

Nguyên tắc làkhuyến khích thành phố Đà Nẵngtăng thu để tăngchiđáp ứngyêu cầupháttriểncủathànhphố.

Có cơ chế cho thành phốtạo nguồn thu mới, nuôi dƣỡng nguồn thu mới đãđƣợc tạo lập Thành phố đƣợc quyền tạo nguồn thu mới từ các hoạt động sản xuấtkinh doanh, dịch vụ ở một đô thị lớn mà pháp luật hiện hành không cấm hoặc đƣợcTrung ƣơng cho phép Nguồn thu mới không phải điều tiết về Trung ƣơng trongmộtthờigiannhấtđịnh.

Về cáckhoản chi: Ngoài chi thường xuyênt h e o q u y đ ị n h h i ệ n n a y , t h à n h phố đƣợc quyền quy định tiêu chuẩn, định mức chi của thành phố phù hợp vớinguồn thu và điều kiện kinh tế - xã hội thành phố; ngoài ra Chính phủ cần có vănbản định rõ (hoặc cho phép thành phố định rõ)nội dung chi về quản lý đô thịnhất làcác vấn đề xã hội (bảo trợ, an sinh, an ninh, trật tự an toàn xã hội…), văn hóa, quanhệquốctế…củađôthịtrungtâmnhƣthànhphốĐàNẵng.

Cho phép HĐND thành phố Đà Nẵng đƣợc quyết định trong việc vay nợ đểđầutƣtrêncơsởtựcânđốikhảnăngtrảnợ.Chínhphủquyđịnhmộtsốđiềukiệnvề vaynợnhằmhạnchếrủiro,mấtkhảnăngthanhtoáncủangânsách hoặcảnhhưởngđếnviệcthựchiệncácnhiệmvụchichoquảnlýnhànướctrênđịabàn.

Chính phủ phân quyền cho thành phố Đà Nẵng quyết định trong việc tổ chứccác tổ chức sự nghiệp và dịch vụ công, dưới hình thức các tổ chức phi lợi nhuậnphụcvụchoviệcpháttriểnvànângcaochấtlƣợngdịchvụđôthị.HĐNDthànhphốĐàNẵnglàc ơquancóthẩmquyềnquyếtđịnhphươnghướngtổchứchoạtđộngđốivớilĩnhvựcnày.

Chính phủ giao UBND thành phố Đà Nẵng chủ trì phối hợp với các bộ ngành Trung ương và các địa phương có liên quan để quy hoạch phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo Luật Quy hoạch.

Các nội dung quy hoạch theo Điều 26 Luật quy hoạch Trong đó ƣu tiên quyhoạchvùngđôthịĐànẵng;cácđôthịvenbiểnvàcáckhukinhtếvenbiển.

ChínhquyềnĐàNẵngđượcThủtướngChínhphủuỷquyềnvàgiaochotráchnhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch trên địa bàn, sau khi đã được Thủ tướng Chínhphủphêduyệt.Nhƣvậy,quyhoạchchitiếtvàtriểnkhaixâydựngtheoquyhoạchlàtrách nhiệm của chính quyền địa phương Trong quá trình này, các cơ quan Chínhphủ sẽ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, chế tài vi phạm nếu chính quyền địaphươngtổchứcthựchiệnkhôngđúngvớiquyhoạch.

Dựatrênnguồnvốnngânsáchđầutƣđểxácđịnhthẩmquyềncácdựánđầutƣ.Nhữngcôngtrì nhđượcxácđịnhlàcấpquốcgiavànhữngcôngtrìnhdonguồnvốndoTrungươngtrợcấpđầutưdùởquy mônàođềudocấpChínhphủquyếtđịnh(quyếtđịnhphêduyệtdựánđầutƣ,cònviệctriểnkhaicụthểdựán uỷquyềnchothànhphốĐà Nẵng tổ chức thực hiện) Đối với dự án nguồn vốn đầu tƣ thuộc ngân sách địaphương,dùởquymônàocũngđềudoHĐNDthànhphốĐàNẵngquyếtđịnh(quyếtđịnhchủđầutư, còntổchứctriểnkhaicụthểdoUBNDthànhphốquyếtđịnh). Đốivớicácdựánđầutưkhôngthuộcnguồnvốnngânsách Đốiv ớ i l o ạ i d ự á n n à y , n ế u p h ù h ợ p v ớ i q u y h o ạ c h t h ì C h í n h p h ủ p h â n quyềnchoỦy bannhândânthànhphốĐà Nẵngquyết địnhkhôngtùythuộcvàoquymô dựán.CáccơquanChínhphủcótráchnhiệmkiểmtranếuviệcquyếtđịnh đầutưtráivớiquyhoạchcóliênquanđãđượcThủtướngphêduyệt.

+ Với vai trò hạt nhân và đầu tàu tăng trưởng của Vùng KTTĐ miền Trung,Đà

Nẵng chủ trì Hội đồng Vùng(hiện nay là cơ chế luân phiên) nhằm liên kết pháttriển 4 lĩnh vực chủ yếu: Phân bố lực lƣợng sản xuất; xây dựng giao thông kết nối;đào tạo nguồn nhân lực và thị trường lao động chung và bảo vệ môi trường chung.Giao cho UBND thành phố Đà Nẵng tổ chứccơ quan chuyên tráchcủa Hội đồngVùngnhằmthammưuvàtổchứccáchoạtđộngcủaVùng.

+ Quy hoạch Vùng đô thị Đà Nẵng nhằm hình thành chuỗi đô thị từ Lăng côđếnDungQuất,trongđótrọngtâmlàtamgiác:ĐàNẵng-ĐiệnBàn-HộiAn.

Xây dựng cơ chế liên kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với Kon Tum và Gia Lai; triển khai đường ven biển chiến lược từ Thừa Thiên Huế đến Quy Nhơn, tạo động lực đột phá cho phát triển kinh tế biển, đồng thời phục vụ mục tiêu an ninh - quốc phòng.

+ Xác định những dự án đầu tƣ mang tính chất liên vùng để cùng kiến nghịvớiChínhphủ.

Từ những kết quả nghiên cứu của chương 1 và chương 2 luận án, chương 3 luậnánđềcậpđếnquanđiểm,địnhhướngpháthuylợithếcạnhtranhđểthúcđẩypháttriểnkinhtếthành phốĐàNẵngđếnnăm2030.Cácnộidungchínhcủachương3luậnán:

- Phân tích, dự báo bối cảnh phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng đếnnăm2030

- Xác lập những căn cứ, quan điểm, phương hướng phát huy lợi thế cạnhtranh để thúc đẩy phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 Các giảipháptậptrungvào2nhómgiảiphápchínhsau:

- Hoàn thiện các chính sách quản lý, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao hiệu quả quản lý.- Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và huy động vốn đầu tư hiệu quả.

+Nhómgiảiphápcụthể,pháthuynhữnglợithếcạnhtranhđãxácđịnhđểpháttriểncácngành,lĩ nhvựcchủlựcnhƣdịchvụ,côngnghiệpvànôngnghiệpsạch.

Ngày đăng: 10/11/2023, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tênbảng Trang - Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030
ng Tênbảng Trang (Trang 10)
Bảng Tênbảng Trang - Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030
ng Tênbảng Trang (Trang 11)
Hình Tênhình Trang - Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030
nh Tênhình Trang (Trang 12)
Bảng   1.2.   So   s   nh   tƣ   du   cũ   v   mới   củai   thế   cạnh   tranh   cấp tỉnh(nguồngốci thếcạnhtranh) - Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030
ng 1.2. So s nh tƣ du cũ v mới củai thế cạnh tranh cấp tỉnh(nguồngốci thếcạnhtranh) (Trang 44)
Bảng 3.4. Dự báo một số chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả phát triển kinh tếcủaĐàNang - Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố đà nẵng đến năm 2030
Bảng 3.4. Dự báo một số chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả phát triển kinh tếcủaĐàNang (Trang 139)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w