Ðặtvấnđề
Cây lúa (Oryza sativaL.) thuộc họ Hòa thảo (Gramineae) hay họ Lúa(Poaceae) là một trong những cây lương thực quan trọng nhất của loài người.Ước tính khoảng 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và25%dânsốthếgiớisửdụnglúagạotrongkhẩuphầnlươngthựchàngngày.Ở Việt Nam, 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính [13] Vì vậy,cây lúa có vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp, trong cơ cấu cây trồng vàann i n h l ư ơ n g t h ự c c ủ a m ỗ i q u ố c g i a C h í n h p h ủ V i ệ t N a m t h ô n g q u a B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt sự quan tâm đặc biệt vào việc sảnxuấtlúagạo t r o n g n h ữ n g n ăm gầnđ ây thôngq ua cácchính sách ph át t riể nnền nông nghiệp quốc gia như Nghị định 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019của Chính phủ, Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 28/5/2020 của Thủ tướngchính phủ, Quyếtđịnh số7 3 2 / Q Đ - B N N - T T n g à y 1 0 / 3 / 2 0 2 0 c ủ a B ộ t r ư ở n g Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuy nhiên, diện tích sản xuất lúangày càng thu hẹp để mở rộng đô thị, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, biến đổikhí hậu và sự xâm nhập mặn… Tốc độ tăng dân số ngày càng tăng gây áp lựclên nền sản xuất lương thực trong đó có sản xuất lúa nước dẫn đến vấn đề anninhl ư ơ n g t h ự c t r ở t h à n h m ố i q u a n t â m h à n g h à n g đ ầ u c ủ a m ỗ i q u ố c g i a Hơn nữa, nhu cầu về năng suất và chất lượng ngày càng cao của người tiêudùng nên việc tuyển chọn bộ giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái, canhtáccủa địaphươnglàvấnđềhếtsức quan trọngvàcần thiết.
Bên cạnh đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng thì vựa lúa của cáctỉnhDuyênhảitrung Trung bộcũngđóngvaitròrấtlớntrongsản xuất lúagạo của quốc gia Là tỉnh ven biển Duyên Hải Nam Trung Bộ, cây lúa ởPhúYênlàmộttrongnhữngcâytrồngchủlựcvàcótiềmnăngpháttriển.Trong những năm qua nhờ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtv à o s ả n x u ấ t trong công tác giống, trồng, chăm sóc, bón phân đã làm tăng diện tích gieotrồng lên 55.500 ha và sản lượng đạt 366.000 tấn (năm 2019) [theo Sở
NN vàPTNN tỉnh Phú Yên] Vieetc đưa các giống lúa có năng suất, chất lượng cao ítsâu bệnh vào sản xuất đại trà để bổ sung, đa dạng hóa cơ cấu giống, thay thếdần những giống lúa đang thoái hóa, nhiễm sâu bệnh, chất lượng gạo kém, ítphù hợp với yêu cầu tiêu dùng của thị trường cần được quan tâm trong sảnxuất nông nghiệp Do đó, công tác xây dựng bộ giống lúa tốt có vai trò thenchốtt r o n g t h ự c t i ễ n s ả n x u ấ t l ú a g ạ o c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g M ặ t k h á c , m ỗ i giống lúa có khả năng thích ứng nhất định đối với điều kiện sinh thái khácnhau nên khảo nghiệm giá trị canh tác giống lúa ở các tiểu vùng khí hậu địaphương cómột vaitròđặcbiệtquantrọngtrong côngtácgiống.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Đánh giá một số chỉtiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 5 giống lúa triểnvọngtrồngtạixã AnCư,huyệnTuy An,tỉnhPhúYên ”.
Mụctiêunghiêncứu
- Nghiên cứu, đánh giá được một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triểncủa 5giống lúa triển vọng trồng tại xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên gồm:Q5,TBR1,BĐR999,ĐV108vàBĐR88.
- Đánh giá so sánh được một số chỉ tiêu hóa sinh, năng suất và chất lượngcủa 5 giống lúa triển vọng (Q5, TBR1, BĐR999, ĐV108 và BĐR88) trồngtrongđiềukiệusinhtháitạixãAnCư,huyệnTuyAn,tỉnhPhúYên.
- Đề xuất được một hoặc một số giống lúa phù hợp với điều kiện sinh tháitự nhiên và điềukiệncanh tác tại địa phương nhằm mangl ạ i n ă n g s u ấ t v à hiệuquảkinh tếcao.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài
Giớithiệuchungvềcâylúa
Tổ tiên cây lúa đã tồn tại từ đầu kỷ Phấn trắng (Creta) thuộc đại Trungsinh (Mesozoic) Vào giữa kỷ này, xuất hiện một trong những loài nguyênthủy nhất thuộc họ Oryzae, đó là loàiStreptochastaSchrad Đến cuối kỷ Phấntrắng xuất hiện các loài tre (Bambusa) và lúa (Oryza) Các loài lúaOryza spp.có cùng tổ tiên chung xuất hiện vào thời địa cầu Gondwanaland, sau khi tráiđất tách rời thành năm lục địa Theo Chang (1985), lúa trồngOryza sativađượctiếnhóatừcâylúadạihàngnămOryzanivara.Dođiềukiệnkhí hậu,đặc biệt là nhiệt độ, lúaOryza sativatiếp tục tiến hóa theo ba nhóm:Indicathích hợp với khí hậu nhiệt đới,Japonicathích ứng với khí hậu lạnh vàJavanicacó đặc tính trung gian [39] Tác giả Oka (1988) lại cho rằngOryzasativacó nguồn gốc từ cây lúa dại lâu nămOryza rufipogon[38] Đến năm2003, khi nghiên cứu di truyền tiến hóa của 101 giống lúa, bao gồm cả lúatrồng và lúa dại Cheng
(2003) đã chia loài lúa trồngOryza sativathành hainhóm tương ứng với hai loài phụ làIndicavàJaponica Trong khi đóOryzarufipogonđược chia thành bốn nhóm là: nhómOryza rufipogonhàng niên vàba nhómOryza rufipogonđa niên Tác giả cũng đã chỉ ra các giống lúaJaponicacó quan hệ gần gũi với một nhómOryza rufipogonđa niên, còn cácgiống lúaIndicacó quanhệ gần với nhóm lúaOryza rufipogonh à n g n i ê n [40] Ở Châu Phi cũng thấy xuất hiện cả hai loài lúa dạiOryza longistaminata(đa niên) vàOryza brevigulata(hàng niên), do đó nhiều tác giả cho rằngOryza glaberrimacó nguồn gốc từOryza breviligulata Cho đến nay, nhiềunhà khoa học đã đồng ý rằng lúaGlaberrimavà lúaSativacó cùng chungnguồnthủytổ vàothời kỳlụcđịanguyênthủyGondwanaland.Sau khi cáclục địatáchrờinhau,lúaSativavàGlaberrimatựtiếnhóatừcácloàilúadạibảnđịaởhaich âulụclàChâuÁvàChâuPhi(Khush,1997) [25].
Họ hàng với cây lúa trồng là các loài trong chiOryza Tateoka (1963,1964) phân biệt 22 loài, trong đó, cũng thống nhất 2 loài lúa trồngO. sativaL.vàO.glaberrimaSteud.TateokaxemdạnglúaChâuPhi(O.perennisMoenc h) như là một loài riêngO barthiiA Chev và dạng lúa Châu Á vàChâuMỹthuộcvềloàiO.rufipogonGriff.Tateokacũngbổsung2loàimới:
Việc thuần hoá cây lúa diễn ra ở bán đảo Trung Ấn và được bắt đầukhoảng 10.000 - 15.000 năm trước, còn cây lúa trồng đã xuất hiện ở châu Ácáchđâykhoảng8.000 năm[38].
Nhóm/loài 2n Kiểugen Phânbố địalý
RufipogonGriff 24 AA ChâuÁ,Châu Mỹ
BarthiiA.Chev 24 AA Châu Phi
BreviligulataA.Chev.EtRoehr 24 AA Châu Phi
EichingeriA.Peter 24 CC Châu Phi
PunctataKotschy 24,48 BB,BBCC Châu Phi
BrachyanthaA.Chev.etRoehr 24 FF Châu Phi
TheotácgiảChangthìO.sativađượcthuầnhóaởNamHimalaya,vùngnúiĐôn gNamÁvàĐôngNamTrungQuốc.Từ trungtâmphátsinh, câylúatheo thời gian đã được di thực đi nhiều vùng sinh thái mới Qua quá trình chọn lọctự nhiên và nhân tạo, cây lúa có khả năngthích nghingày càngrộng. Hiệnnay, cây lúa được trồng trong những điều kiện sinh thái và khí hậu rất khácnhau Lúa được trồng ở Tây Bắc Trung Quốc (50° vĩ Bắc), ở miền TrungXumatra trên đường xích đạo và ở cả New South Wales, châu Úc (35° vĩNam) Lúa cũng được trồng từ những vùng thấp hơn mực nước biển, ở Kerala(Ấn Độ) đến những vùng có độ cao 2000 m ở Kasmia (Ấn Độ) và có thể trồngtrên cạn hoặc điều kiện nước sâu tới 1,5 - 5 mét Lúa được trồng tập trung chủyếuởchâu Á,châuPhi,châu Mỹvà ChâuĐạiDương.
Phân loại lúa theo hệ thống phân loại thực vật:Kết quả của sự tiến hóavà ảnh hưởng của hệ thống chọn tạo giống qua hàng ngàn năm đã hình thànhmột tập đoàn các giống lúa Để sử dụng có hiệu quả nguồn gen quý giá nàynhiều nhà khoa học ở các nước khác nhaut r ê n t h ế g i ớ i đ ã b ỏ c ô n g n g h i ê n cứu, tập hợp và phân loại cây lúa trồng Hệ thống phân loại này được sắp xếptheohệthốngchungcủaphânloạihọcthựcvậtlàngành(divisio),lớp(classis), bộ (ordines), họ (familia), chi (genus), loài (species) và biến chủng(varietas) Để rõ thêm có thể sử dụng các đơn vị trung gian như họ phụ(subfamilia), loài phụ (subspecies) Theo hệ thống phân loại này thì cây lúađượcsắpxếp theotrìnhtựsauđây:
Ngành (Divisio): Thực vật có hoa
(Angiospermae)Lớp(Classis):Lớpmộtlámầm(Mono cotyledones)
Họ (Familia): Họ Lúa hay Hòa Thảo (Poacaehay
Graminae)Họphụ(Subfamilia):HọphụLúa(Poidae)
Loàiphụ(Subspecies): LoàiphụNhật Bản(Subsp:japonic a),loàiphụẤnĐộ (Subsp:indica)vàLoài phụJava(Subsp:javanica).
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2020 xuất khẩu gạo của ViệtNam đạt 6,25 triệu tấn, kim ngạch đạt 3,12 tỷ USD tăng 2,52 triệu tấn vềlượng và 2,8 tỷ USD về giá trị so với năm 2001 Mặt khác, giá gạo xuất khẩucủa Việt Nam hiện nay cũng đang ở mức cao đạt 499,3 nghìn USD/tấn [24].Sản lượng và trị giá xuất khẩu gạo giai đoạn 2001-2021 được thể hiện ở biểuđồ1.1.
Theo FAO (2012) [27], thành phần hóa sinh trung bình của lúa gạo (% chấtkhô)đ ư ợ c t í n h n h ư s a u : 6 3 , 0 % t i n h b ộ t ; 7 , 0 % p r o t e i n ; 2 , 3
% d ầ u ; 1 2 , 0 % xellulose; 3,6% đường tan; 6,0% tro và 2,0% gluxit khác Ngoài thành phầnhóas i n h k ể t r ê n , t r o n g l ú a g ạ o c ò n c h ứ a 1 , 6 -
B 1 ) , V i t a m i n P P , V i t a m i n E n g o à i r a , còn có nhiều chất khoáng Protein trong lúa gạo có giá trị dinh dưỡng cao vàcósựcân bằnggiữacácaxit aminkhôngthaythế.
Theo Yoshida (1981) [30], tinh bột là thành phần chủ yếu chiếm trên 80%trong hạt gạo, nó được hình thành từ hai đại phân tử là amylose, amylopectin.Hàm lượng amylose có thể được coi là tính trạng quan trọng nhất trong phẩmchất cơm vì nó có tính chất quyết định tới việc cơm dẻo, mềm hay cứng Hàmlượngamylosecàng thấp thìcơm càngmềm Hàm lượng tinhb ộ t t r o n g h ạ t gạo thường có mối tương quan nghịch với hàm lượng đạm Nếu hàm lượngđạm trong hạt tăng thì hàm lượng tinh bột trong hạt gạo thường giảm Liềulượng phân bón không thích hợp không những làm giảm hàm lượng đạm màcòn làmtănghàmlượngtinh bột.
Lúa gạo làlương thựcchínhcủa nhiều nước trênthế giới 80%nhuc ầ u calo của người dân châu Á lấy từ lúa gạo Ở châu Âu và Nam Mỹ, lúa gạocũngđangdầntrởthànhloạilươngthựcquantrọng.
Trong lúa gạo có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như tinh bột, protein,lipid, cellulose, một số chất khoáng và vitamin nhóm B, các acid amin thiếtyếu như lysine, trypthophane, threonine, … Do thành phần các chất dinhdưỡng tương đối ổn định và cân đối nên lúa gạo đã được sử dụng rộng rãitrongnhiềulĩnhvực.Ngoàicơm ra,gạo còndùng đểchế biến nhiềul o ạ i bánh, làm môit r ư ờ n g đ ể n u ô i c ấ y n i ê m k h u ẩ n , m e n , c ơ m m ẻ , … G ạ o c ò n dùngđểcất rượu,cồn,…
Cám hay đúng hơn là các lớp vỏ ngoài của hạt gạo do chứa nhiều protein,chất béo, chất khoáng, vitamin, nhất là vitamin nhóm B, nên được dùng làmbột dinh dưỡng trẻ em và điều trị người bị bệnh phù thũng Cám là thành phầncơbản trongthứcăngiasúc,gia cầmvàtríchlấydầu ăn…
Trấu ngoài công dụng làm chất đốt, chất độn chuồng còn dùng làm ván ép,vậtliệu cáchnhiệt,cáchâm,chếtạocarbonvàsilic….[14].
Ðặcđiểmsinhhọccủacâylúa
Thời gian sinh trưởng ở cây lúa chia làm 2 giai đoạn chính là giai đoạn sinhtrưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Tuy nhiên, có thể chia thành 3giai đoạn là sinh trưởng dinh dưỡng, sinh thực và chín Thời gian sinh trưởngcủa cây lúa thườngtừ 90-180 ngày từ khinảy mầm chođến khic h í n , t h ờ i gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào giống và môi trường sinh trưởng Trongđiều kiện nhiệt đới, giai đoạn sinh trưởng sinh thực (thời kỳ làm đòng) cầnkhoảng 30 ngày, thời kỳ chín 30 ngày và thời gian còn lại dành cho giai đoạnsinh trưởng dinh dưỡng Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc vàotínhcảmquanghaycảmôncủagiống.Khigieocấyvàothờivụkhácnh auvới điều kiện ngoại cảnh khác nhau tùy theo giống sẽ có thời gian sinh trưởngdài,ngắnkhác nhau[11].
Cây lúa có 2 loại rễ là rễ mầm và rễ phụ Rễ mầm (radicle) là rễ mọc ra đầutiên khi hạt lúa nảy mầm Thường mỗi hạt lúa chỉ có một rễ mầm Rễ mầmkhông ăn sâu, ít phân nhánh, chỉ có lông ngắn, thường dài khoảng 10-15 cm.Rễmầmgiữnhiệmvụchủyếulàhútnướccungcấpchophôipháttriểnvàsẽ chết sau 10-15 ngày, lúc cây mạ được 3-4 lá Rễ mầm còn có nhiệm vụ giúphạt lúa bám vào đất khi gieo sạ trên đồng Rễ phụ (còn gọi là rễ bất định) mọcratừcácmắt(đốt)trênthânlúa.Mỗimắtcótừ5-25rễphụ,rễphụmọcdài,có nhiều nhánh và lông hút Trong giai đoạn tăng trưởng, các mắt này thườngrấtkhítnhauvànằmởdướimặtđất,nên rễlúatạo thành mộtchùm.[14].
Thân lúa gồm nhiều mắt và lóng, số lóng trên thân phụ thuộc vào giống.Các giống có thời gian sinh trưởng trung ngày thường có 6 - 7 lóng, các giốngngắn ngày có khoảng 4 - 5 lóng Sự phát triển của các lóng đốt quyết định đếnchiềucao câyvà liênquantớikhảnăng chống đổ [13].
Bộ lá lúa vừa là cơ quan quang hợp vừa là một đặc trưng hình thái giúpphân biệt các giống khác nhau Vì vậy, màu sắc, kích thước, độ dày và góc độlácó ảnhhưởnglớnđếnnăng suất sinhvậthọcvànăngsuấtkinhtế.
Lá lúa điển hình gồm: Bẹ lá, phiến lá, lá thìa và tai lá Bẹ lá là phần đáy lákéodàicuộnthànhhìnhtrụvàbaophầnnoncủathân.Phiếnlá:Hẹp,phẳng và dài hơn bẹ lá (trừ lá thứ hai) Lá thìa là vảy nhỏ và trắng hình tam giác Tailá,gồmmột cặp tailáhìnhlưỡiliềm[19],[26].
Một bông lúa gồm: Trục bông, gié cấp 1, gié cấp 2, các hoa lúa (sau này làhạtlúa).Bônglúacónhiềudạng:Bôngtúmhoặcxòe(docácgiécấp1tạo với trục bôngmột góc nhỏ hay lớn), đóngh ạ t t h ư a h a y d à y ( t h ư a n á c h h a y dày nách), cổ hở hay cổ kín(cổ bông thoátr a k h ỏ i b ẹ l á c ờ h a y k h ô n g ) t ù y đặctínhgiốngvàđiều kiện môi trường [10].
Bông có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi đó số hạt và khối lượng hạtđóng góp 26% Trên ruộng lúa cấy, số bông/m2 phụ thuộc nhiều vào năng lựcđẻ nhánh, chỉ tiêu này xác định chủ yếu vào khoảng 10 ngày sau khi đẻ nhánhtốiđa.[13].
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa chịu ảnh hưởng của nhiều yếutố như: nhiệt độ, nước và ánh sáng và chế độ dinh dưỡng khoán Các nhân tốnày ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinh lý, sinh hóa từ đó ảnh hướngđếnnăngsuấtlúa [14],[18].
Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanhhay chậm, tốt hay xấu Trong phạm vi giới hạn (20-30°C), nhiệt độ càng tăngcây lúa pháttriểncàngmạnh.Nhiệtđộ trên 40°C hoặc dưới17°C,c â y l ú a tăng trưởng chậm lại Dưới 13°C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1tuần lễ cây lúa sẽ chết. Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được vànhiệtđộtốihảothayđổi tùytheo giốnglúa,giai đoạn sinhtrưởng [14].
- Thời kỳ nảy mầm: Nhiệt độ thích hợp nhất đối với quá trình nảy mầm là30 - 35 o C, ngưỡngnhiệtđộ giớihạnthấp nhấtlà 10 - 12 o C và cao nhấtl à 40 o Ckhôngcó lợi choquátrìnhnảymầmvàphát triểncủamầm.
- Thờikỳmạ:Nhiệtđộthíchhợpchocâymạpháttriểnlà25-30 o C.Vớivụ hè thu và vụ mùa nói chung nhiệt độ thích hợp cho cây mạ phát triển Vớivụ Đông - Xuân ở miền Bắc nước ta thì diễn biến thời tiết phức tạp, nếu gieomạsớmhoặcnhữngnămtrờiấmkéodàithườngcóhiệntượngmạgià,mạ ống; những năm giai đoạn mạ gặp trời rét, cây mạ có thể bị chết rét Ðể chốngrét cho mạ, hiện nay người ta dùng biện pháp kỹ thuật che phủ nilông cho mạlà biện pháp chống rét hữu hiệu nhất; còn ở miền Trung nước ta thì diễn biếnthờitiếtkháthuận lợichosựsinhtrưởngcủa câymạ.
- Thời kì đẻ nhánh, làm đòng: Nhiệt độ thích hợp nhất là 25 - 32 o C. Nhiệtđộ thấp dưới 16 o C hay cao hơn 38 o C đều không thuận lợi cho việc đẻ nhánh,làm đòng của cây lúa Diễn biến ổn định của nhiệt độ trong vụ Đông - Xuân ởmiền Trungcũng cónhiều thuậnlợicho thờikỳnày.
- Thời kỳ trổ bông, làm hạt: Đây là thời kỳ cây lúa mẫn cảm nhất với điềukiện ngoại cảnh, nhất là nhiệt độ Thời kỳ này yêu cầu nhiệt độ tốt nhất từ 28-30 o C Với ngưỡng nhiệt độ này, vụ Đông - Xuân ở các tỉnh miền Trung là rấtthuận lợi cho giai đoạn trổ bông, quá trình thụ tinh xảy ra với hiệu suất cao,quá trình vận chuyển các chất về hạt hiệu quả, trọng lượng hạt tăng sẽ làmtăngnăngsuấtlúa [10].
Cây lúa sống trong ruộng nước, là cây cần và ưa nước điển hình nên từ
“lúanước”baogiờcũnggắnliềnvớicâylúa.Ởnướctađạibộphậnruộnglúađềutướingập nước,tuynhiêncũngcónhữnggiốnglúacókhảnăngchịuhạn(lúacạn,lúanương )sinh trưởnghoàntoànphụthuộcvàonướctrời,nhưngnăngsuấtkhôngcao bằng lúa nước Lại có những giống lúa chịu được nước sâu, ở vùng ÐồngThápMườinhữnggiốnglúacổtruyềncóthểchịungậpsâuđến3m.
Nước là thành phần chủ yếu của cây lúa chiếm tới 88% khối lượng lá tươi.Nước là thành phần chủ yếu và cực kỳ quan trọng đối với đời sống cây lúa: làđiều kiện để thực hiện các quá trình sinh lý trong cây lúa, đồng thời cũng làmôitrường sốngcủa câylúa,làđiềukiệnngoạic ản h khôngthểthiếuđ ượcđốivới câylúa.
Nhu cầu về nước qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa cũngkhácnhau:
- Thời kỳ nảy mầm: Hạt lúa khi bảo quản thường phải giữ độ ẩm 13%, khingâm ủ hạt thóc hút nước đạt 22% thì có thể hoạt động và nảy mầm tốt khi độẩm đạt 25-28% Những giống lúa cạn lại được gieo khô khi đất đủ ẩm hoặctrờimưacó nướcmới nảymầmvàmọc được.
- Thời kỳ mạ: Từ sau gieo đến mạ mũi chông thì chỉ cần giữ ruộng đủ ẩm.Trong điều kiện như vậy rễ lúa được cung cấp nhiều oxy để phát triển và nộinhũ cũng phân giải thuận lợi hơn Khi cây mạ được 3-4 lá thì có thể giữ ẩmhoặcđểmột lớpnướcnôngcho đếnkhinhổ cấy.
Tìnhhìnhnghiêncứuvàsảnxuấtlúatrênthếgiới
1018 kg/ha/vụ) Trong cây, silic tập trung chủ yếu trong thân lá (60%), mộtphần trên bông (20%) Silic làm tăng bề mặt của vách tế bào, giúp cây lúacứngcáp,chốngđổngã,khángsựxâmnhậpcủamầmbệnhvàsựtấncôn gcủa côn trùng, làm lá thẳng đứng, nhiều bông, giảm thoát hơi nước giúp câychịuhạnkhỏe hơn[10].
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa cho năng suất cao, chất lượng tốt:Vấn đềnâng cao năng suất lúa, các nhà khoa học IRRI đã đưa ra kế hoạch nhằmchuyểnđ ổi dònglú aC3h i ệ n naysangd òn gl úa C4 có kh ả năngtăng năngsuất từ 30-50%, giảm 50% nhu cầu nước và giảm đến 30% nhu cầu phân bón.Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tại Hàn Lâm Viện Khoa học Xã hội (TrungQuốc) đã xác định được một gen quan trọng trong hạt thóc có thể giúp tăngvượt trội đồng thời cả năng suất và chất lượng lúa, đó là gen GW8 từ lúaBasmati của Pakistan. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng tìm thấy được mộtbiến thể gen GW8 khác, tuy không ảnh hưởng tới chất lượng song lại có thểtăng trọng lượng hạt và nâng cao năng suất Sau đó, nhóm nghiên cứu đã xácđịnh được biến thể thứ 3 của gen GW8 có thể kết hợp những ưu điểm của haibiến thể kia Biến thể GW8 mới nếu được ghép vào loại lúa Basmati có thểgiúp tăng năng suất 14% so với bình thường mà vẫn giữ nguyên được chấtlượng gạo Còn nếu ghép vào lúa cao sản Trung Quốc thì nó có thể nâng caođángkểchấtlượnghạtgạovàgiữnguyênnăngsuất [33].
Các nhà khoa học IRRI đang tập trung vào nghiên cứu chọn tạo các giốnglúa cao sản (siêu lúa) có thể đạt 13 tấn/ha/vụ, đồng thời phát huy kết quả chọntạo2giốnglàIR64vàJasmingiốngcóphẩm chấtgạotốtđượctrồngrộngrãi ở nhiều nơi trên thế giới Nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa có hàm lượngvitamin và protein cao, giàu lysine, có mùi thơm, cơm dẻo, … vừa để giảiquyết vấn đề an ninh lương thực, vừa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng caocủangười tiêudùng(Cada,E.C1997)[10]. Ở khu vực ĐôngÁ có một số nước cũngc ó d i ệ n t í c h t r ồ n g l ú a đ á n g k ể như: Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan Các nước này chủ yếu sử dụnggiống lúa thuộc loại hìnhJ a p o n i c a, hạt gạo tròn, cơm dẻo phù hợp với thịhiếutiêudùngcủangườidânkhuvựcnày.CácgiốnglúanổitiếngnhưTon gil(HànQuốc),Tai chung 1,Gangchangi(Đài Loan),…
Bằng công nghệ biến đổi gen, các nhà khoa học Ấn Độ đã tạo ra các giốnglúa giàu protein Một số giống lúa thông thường, trong gạo chỉ chứa khoảng7-8% protein nhưng bằng cách bổ sung gen AmA1 (một gen của rau dền) vàohệgen câylúa sẽlàmtănghàmlượng proteintronghạtlên10%[23].
Năm 2009, các nhà khoa học Ấn Độ đã phát triển thành công giốngGolden Rice, giống lúa biến đổi gen giàu Vitamin A, nhờ thêm vào hai genphytoene synthasevà phytoened e s a t u r a s e b ằ n g p h ư ơ n g p h á p c h u y ể n g e n , betacarotenenàysẽchuyển vịđượcvàotrongphôinhũhạtgạo[20].
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập:Việnnghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) bắt đầu phát triển các giống lúa chịu hạn chokhu vực Châu Á từ năm 2001 Những giống lúa chịu hạn đầu tiên được pháttriển là: IR55423-01 và UPLRI-5 từ Philippin; dòng B6144- MR-0-6-0-0 từIndonesiavàdòngCT6510-24-1-2từColombia. Ở Philippin, ba giống lúa chống ngập đầu tiên là Swarna-Sub1, Mahsuri- Sub1 và IR64 đã được TS McKill (IRRI) giới thiệu, phổ biến và hợp tácnghiên cứu với nhiều nước ở Châu Á Ấn Độ đã tạo ra hai giống lúa chốngngậpl à S w a r n a - S u b 1 , M a h s u r i -
S u b 1 B a n g l a d e s h đ ã t ạ o r a m ộ t g i ố n g l ú a chống ngập làBR-11-Sub1 Thái Lan cũng đã tạo ra một giống lúac h ố n g ngập là Homcholasit Tại Indonesia, vào tháng 3/2011, cơ quan nghiên cứu vàPhát triển Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp đã đưa vào một lần mười giốnglúa trong đó có một giống lúa chống ngập Inpara và một giống chống hạnInpago[32].
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng sâu, bệnh hại và điều kiện ngoạicảnh:Các nhà nghiên cứu khoa học nông nghiệp Đại học Arkanasas
(Mỹ) đãxácđ ị n h đ ư ợ c g e n đ i ề u k h i ể n t í n h c h ố n g c h ị u h ạ n , m ặ n v à l ạ n h ở c â y lú a Gen quan trọng nhất có tên MAPK5 (Mitogen Activated Protein Kinase 5).MAPK5 điều chỉnh việc sản xuất kinase, một protein điều chỉnh phản ứng củacây lúa đối với những yếu tố hạn chế sinh học như thiếu nước, quá mặn hoặclạnh Ở mức thấp hơn, MAPK5 dường như đóng vai trò làm gián đoạn nhữnghạn chế sinh học do sâu, bệnh gây ra Theo Yang, gen này do điều kiện bất lợiphi sinh học tạo ra, song cũng được kích hoạt bởi bệnh đạo ôn và một số bệnhhại lúa khác MAPK5 là gen chủ yếu điều chỉnh khả năng phòng vệ của câylúa và có thể được dùng để cải thiện tính chống chịu stress cho những câytrồngkhác [33].
Virus hại lúa gây ra căn bệnh Tungro, một loại virus gây bệnh vàng lùn, lùnxoắn do loại rầy xanh và rầy bông truyền bệnh Bệnh có thể xuất hiện ở tất cảcác giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng sinhdưỡng Biểu hiện bệnh là cây có nhiều đốm hoặc các vạch và cây bị lùn; câygiảm sự đẻ nhánh, làm chậm việc trổ bông và dẫn đến chậm trễ sự chín; giélúa nhỏ và không thoát hoàn toàn; hầu hết các gié bị lép (khô) và có màu nâutối.BệnhTungropháttriểnmạnhtrongnhữngnămđầuthậpniên10củath ếkỉ XXI đã làm tổn thất lớn sản lượng lúa thu hoạch ở Châu Á Để ngăn chặncănb ệ n h n à y , s a u 2 0 n ă m n g h i ê n c ứ u , h a i n h à k h o a h ọ c M ỹ l à R o g e r N
Beachy vàShunhongDaimớiđây đãcôngbố,trongcây lúacóhail o ạ i protein khác có tên RF2a và RF2b, hai protein này được xem là nhân tố chínhbảo vệ lúa chống lại các loại virus và giúp lúa phát triển bền vững Chính vìvậy, dùng phương pháp tạo dựng nguồn protein RF2a và RF2b có thể là cáchđimới tăngcườngchống lạidịchbệnh[34],[37].
Theo số liệu của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc(FAO): Năm 2019: Trên toàn thế giới có khoảng 128 nước trồng lúa và phânbố ở tất cả các châu lục Theo vùng lãnh thổ, Châu Phi có 44 nước trồng lúa,tiếp đến Châu Á có 35 nước, Trung Mỹ và Caribe có 14 nước, Nam Mỹ có 13nước,ChâuÂu có13nướcvàChâu Đại Dương chỉ có5 nướctrồnglúa.
Diện tích canh tác lúa trên thế giới năm 2019 đạt 162,055 triệu ha. Trongđó,d i ệ n t í c h l ú a c ủ a C h â u Á n ă m 2 0 1 9 l à 1 3 8 , 6 0 5 t r i ệ u h a c h i ế m 8 5 , 5 2 % tổngdiệntíchlúatrêntoànthếgiới,tiếpđếnlàChâuPhi17,110triệuha(chiếm10, 55%), Châu Mỹ 5,704 triệu ha (chiếm 3,51%), Châu Âu 0,623 triệu ha(chiếm0,38%)còndiệntíchcanhtáclúaởChâuĐạiDươngkhôngđángkể.
Những nước có diện tích lúa lớn nhất là Ấn Độ (43,780 triệu ha), TrungQuốc (29,960 triệu ha), Banglades (11,516 triệu ha), Indonesia (10,677 triệuha),TháiLan(9,715triệuha).ViệtNamđứngthứ6thếgiớivới7,469tri ệuhadiện tíchđất canh táclúa [35].
Năng suất lúa trên thế giới bình quân đạt 46,618 tạ/ha Châu Đại Dương(64,403tạ/ha),ChâuÂu(64,540tạ/ha), ChâuMỹ (61,924tạ/ha)l à n h ữ n g châu lục có năng suất lúa bình quân cao hơn so với thế giới Năng suất bìnhquân của Châu Á(48,864 tạ/ha) cũng cao hơn so với thế giới, tuy nhiên sựchênhlệch khôngnhiều nhưcácchâulụckhác.
Hoa kỳ là nước có năng suất lúa dẫn đầu thế giới (83,735 tạ/ha), tiếp đến làAi Cập (83,726 tạ/ha) Riêng ở Châu Á, các nước có năng suất lúa cao như:Trung Quốc (70,562 tạ/ha), Nhật Bản (68,268 tạ/ha) Năng suất lúa của ViệtNamđạt58,16tạ/hacaohơnnăng suấtbìnhquân củathếgiớilà11,39tạ/ha.
Tổng sản lượng lúa sản xuất trong năm 2019 của toàn thế giới là 755,473triệu tấn, trong đó Châu Á chiếm 89,64% với 677,276 triệu tấn, Châu Mỹchiếm 4,67%với 35,325triệutấn,sauđó làChâuPhic h i ế m 5 , 1 3 % v ớ i 38,771t r i ệ u t ấ n , C h â u  u c h ỉ sả n x u ấ t đ ư ợ c 4 , 0 2 3 t r i ệ u t ấ n c h i ế m t ỉl ệ r ấ t thấp0,53%,sảnlượng lúacủaChâu Đại Dươngkhông đáng kể.
TìnhhìnhnghiêncứuvàsảnxuấtlúaởViệtNam
Phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học (maker phân tử, nuôi cấy túiphấn) kết hợp với khảo nghiệm đồng ruộng Viện nghiên cứu lúa Đồng bằngsông Cửu Long đã nghiên cứu, chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất cao,chất lượng gạo tốt như: OM1490, OM2517,OM3536, OM2717, OM2718,OM3405,OM4495, OM4498,OM2514 trồngr ộ n g r ã i ở v ù n g s ả n x u ấ t n g ậ p lũ đồng bằng sông Cửu Long [7] Nhiều giống lúa có năng suất, chất lượngcao: Xi23, P6, HT1, M90, ĐB6, TH3-3, … đã được Viện Khoa học Kĩ thuậtNông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Bảo vệ thực vật,Đại họcnôngnghiệp 1,Viện CâylươngthựcvàCâythực phẩmtạo ra.
Năm 2009, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai (Viện Cây lươngthực, thực phẩm thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp) chọn tạo giống lúa lai 3dòng, năng suất cao có tên gọi HTY100, cho gạo ngon, cơm mềm, có mùithơmnhẹ,đãđượcđăngkíthươnghiệuđộcquyềnThiênHươngHTY100[28]. Đối với cây lúa, sau mục tiêu năng suất, phẩm chất hạt là một yêu cầu vôcùngq u a n t r ọ n g , đ ặ c b i ệ t l à m ù i t h ơ m T h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n T h ị
Lang và Bùi Chí Bửu (Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long), thực hiện makerRG28F-
Rchokếtquảliênkếtgiữamakervàgenmụctiêuvớikhoảngcáchdi truyền khá gần là trong quần thể BC2 F3 từ Khao DawMali 105/OM1490,gen FGR điều khiển mùi thơm là gen lặn trên nhiễm sắc thể số 8, băng thểhiện mùi thơm xuất hiện ở độ lớn 190bp và không thơm ở độ lớn 90bp (cặpmồi RG28F-R), băng thể hiện mùi thơm xuất hiện ở độ lớn 160bp và khôngthơm ở độ lớn 120bp (RM223) Gen thơm là tính trạng phức tạp chịu ảnhhưởng rất mạnh của điều kiện ngoại cảnh Với maker này có thể áp dụng chọnlọcvàphụcvụchọngiốnglúa mùithơm[8].
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập:Nghiên cứuchọn giống lúa chống chịu khô hạn của Viện cây lương thực thực phẩm bằngphươngphápthuthậpnguồnvậtliệugiốnglúacạnchịuhạnđịaphươ ngvàcác dòng lúa cải tiến nhập nội từ IRRI với phương pháp lai hữu tính kết hợpvớigâyđộtbiếnđểtạoracáctổhợplaicókhảnăngchịuhạnkhávànăng suất cao như CH2, CH3, CH133, CH5 trồng rộng rãi ở vùng Trung du miềnnúi phía Bắc, Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Bên cạnh đó, cácgiống chịu hạn và giống lúa cạn cũng được tạo ra bằng phương pháp lai hữutính, nuôi cấy tế bào soma, xử lý đột biến như: LC88-66, LC88-67-1, LC90-5,LC93-1,LC93-4,…
Bằng phương pháp maker RFLP, microsatellite phân tích bản đồ di truyềncủa tổ hợp lai IR 28/Đốc Phụng khi phân tích QTL (Quantitative Trait Loci)tính trạng chống chịu mặn của cây lúa, Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sôngCửuLongxác địnhmakerRM223liên kếtvớigenchống chịumặnv ớ i khoảngcáchdi truyền 6,3cMtrên nhiễmsắcthểsố8 ởgiaiđoạn mạ[12].
Từ kết quả phân lập được gen lúa chịu ngập và chuyển gen này vào một sốgiốngl ú a c ó n h i ề u đ ặ c t í n h t ố t H i ệ n n a y đ ã c ó h à n g c h ụ c g i ố n g l ú a đ ư ợ c chuyển gen chịu ngập đang được nghiên cứu phát triển tại một số khu vựcĐôngNamÁtrongđócóViệtNam Kếtquảnghiêncứuđãxácđịnhđư ợccácgiốnglúaIR64-
Sub1,Swanrnasub1,IRRI119thíchhợpchovùngngậplụtĐồngbằngsô ngCửuLong,BắcTrungBộvàNamTrungBộ.Hiệnnaycác giống lúa này đã phổ biến vào sản xuất và sử dụng làm nguồn vật liệutrong công tác lai tạo cải tiến một số giống lúa của địa phương có năng suấtchấtlượngcaonhưngkhảnăngchịungậpkém.
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng sâu, bệnh hại và điều kiện ngoạicảnh:Viện lúa Quốc tế, Viện Nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long đãdùng phương pháp chỉ thị maker kết hợp với chọn giống truyền thống thanhlọc và đánh giá kiểu hình, kiểu gen các giống lúa mùa địa phương xác địnhgen kháng bạc lá Xa5, Xa13 trên nhiễm sắc thể số 5, 8 và việc liên kết các genmục tiêu làm tăng tính kháng rộng của giống lúa Các nhà chọn tạo giốngtrong nước cũng đã chor a đ ờ i n h ữ n g g i ố n g l ú a k h á n g b ạ c l á c h o n ô n g d â n khu vực Nam Bộ Còn tại phía Bắc, Viện Nghiên cứu lúa - Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu lai, chuyển gen kháng bệnh bạclá vào giống lúa chất lượng cao BT7 thành giống lúa BT7 kháng bệnh bạc lá,đólà3genkhángtốtvớibạclátạiViệtNamlàgenXa21,Xa7vàmộtgenlặn làXa5 [36].
Viện Nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long dùng phương pháp PCRchọn giống kháng rầy nâu có gen Bph-10 ở nhiễm sắc thể số 12 liên kết vớimaker RG457 (tổ hợp lai PTB33/TN1) và RM227 (IR 64/Hoa lài) để nghiêncứudi truyền phântửtínhtrạngkhángrầynâucủacâylúa[12].
Nghiên cứu về kĩ thuật canh tác: Theo Nguyễn Văn Bộ thì 1 tấn thóc(tính kèm cả rơm rạ) lấy đi từ đất và phân bón 22,2 kg N; 7,1 kg P2O5;31,6 kgK2O;3,94 kgCaO; 4,0 kgMgO; 51,7kgSi;0,94kgS;40 gZn;27gCu; 12g
B Như vậy, cây lúa lấy đi nhiều nhất là silic, kali và nitơ Do đó, để đảm bảođất không bị suy thoái, về nguyên tắc phải bón cho đất một lượng dinh dưỡngtương đương với lượng cây sử dụng Tuy nhiên, nếu dùng rơm rạ bón lại chocây trồng vụ sau thì chúng ta sẽ trả lại cho đất phần lớn các nguyên tố nhưkali,canxi,magie vàsilic [6]. Ứng dụng kĩ thuật máy sạ hàng được cải tiến từ “drum seeder” của IRRI đãbắt đầu thực hiện từ năm 1990 cho đến nay Kĩ thuật này đã làm giảm 50% sốlượng hạt giống gieo sạ ở Đồng bằng sông Cửu Long Mật độ sạ phổ biếntrong kĩ thuật này là 70-100 kg/ha Kĩ thuật này hiện đang sử dụng ở Đồngbằng sông Hồng trong vài năm trước đây Nội dung này góp phần quan trọngtrong chiến lược 3 giảm (giảm mật độ sạ; giảm bón phân đạm; giảm phunthuốcsâu,bệnh).
Việt Nam là một nước trồng lúa trọng điểm trên Thế giới Cây lúa đã trởthành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của ngườidân Việt Nam Diện tích gieo trồng lúa, năng suất và tổng sản lượng lúa cảnướctăng dầnqua cácnămđượcthểhiệnthông quabảng1.4.
Xuất khẩu gạo bình quân tính từ 2004 đến 2008 là trên 4 triệu tấn/năm; từ2009 đến 2012 liên tục tăng mạnh từ 6 đến 8 triệu tấn/năm và đứng thứ 2 trênthếg i ớ i N ă m 2 0 1 3 d o b ố i c ả n h k i n h t ế t h ế g i ớ i c ó n h i ề u b ấ t ổ n , s ả n x u ấ t trong nước có nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao nên gạo được xuất khẩu chỉđạt mức gần 4 triệu tấn/ năm và sau đó từ 2014 đến nay, xuất khẩu gạo bìnhquân xấp xỉ 6 triệu tấn/năm và đứng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và ẤnĐộ Gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng bình quân 130 nghìn tấn/năm giá gạoxuất khẩu tăng khoảng 17 USD/tấn/năm Năm 2020 lượng gạo xuất khẩu đạt6,25triệutấn,giábìnhquân499,3nghìnUSD/tấn,giátrịxuấtkhẩugạođ ạt
(TheoFAOSTAT,http://www.fao.org/faostat/en/,truycậptháng8/2021/)
Những năm gần đây sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa ở tỉnh PhúYên tăng trưởng rõ nét cả về chất cũng như lượng Việc cải tiến các khâu kỹthuật đồng bộ và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh mới về giống, bónphân cân đối và sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật hợp lý nên năng suất lúa đạtcao, sử dụng các giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao hơn, nhiễm sâu,bệnh nhẹ Các giống lúa thuần đang được sử dụng trong sản xuất là các loạigiống lúa nguyên chủng đạt chất lượng theo QCVN 01-54: 2011/BNNPTNTgồmc á c g i ố n g l ú a : P Y 2 , P Y 8 , P Y 1 0 , C H 1 3 3 , Đ V 1
ML213.,… Hiện nay có khoảng 90-95% số hộ nông dân trên địa bàn của tỉnhsử dụng giống cấp xác nhậnnhư: PY2, PY8, PY10, CH133, ĐV108, Q5,OM2695-2 và ML213và giống tương đương cấp xác nhận (do các Hợp tác xãsản xuất), giảm mậtđộ gieotrồngc ò n k h o ả n g 8 0 - 1 2 0 k g / h a ( t ù y t ừ n g v ụ ) Đây là bước tiến quan trọng góp phần tăng năng suất và sản lượng lương thựccủatỉnhtrongnhữngnămgần đây[21].
Ðiềukiệntựnhiên,kinhtếvàxãhộixãAnCƣ
Xã An Cư nằm ở phía Nam huyên Tuy An, tỉnh Phú Yên là xã đồngbằng ven biển gồm 5 thôn: Tân Long, Phú Tân 1, Phú Tân 2, Hòa Thạnh vàPhước Lương Địa giới hành chính của xã được giới hạn bởi Phía Đông giápxã An Hòa Hải và An Ninh Đông, phía Tây giáp xã An Lĩnh và Thị trấnChíThạnh, phía Bắc giáp xã An Thạch và Thị trấn Chí Thạnh, phía Nam giáp xãAn Hiệp Tổng diện tích tự nhiên của xã An Cư là 2.255,44 ha, bao gồm3nhómđấtchính:Đấtnâuthẩmđượcphânhóatừđấtbọtbazan(Ru),phânbố ở địa hình có độ dốc từ 3-80, là vùng tập trung sản xuất cây nông nghiệp ngắnngày;Đấtnâu vàng trên đámacmabazơ và trung tính( F u ) , p h â n b ố ở đ ị a hình có độ dốc từ 8-200, là vùng tập trung phát triển sản xuất sản xuất câycông nghiệp dài ngày (mía) và cây lâu năm; Đất phù sa gley (Pg), phân bố ởkhu vực đồng bằng và ven đầm, là vùng tập trung phát triển sản xuất câylương thực(chủ yếu làlúa)vànuôi trồngthủysản[22].
Theo Kết quả Phân vùng khí hậu tỉnh Phú Yên (2019), xã An Cư đềuthuộc vùng II (vùng khí hậu đồng bằng ven biển) Do vậy, đặc trưng khí hậucủa vùng như sau: Lượng mưa trung bình năm khoảng 2.113,4mm với 70-80ngày mưa; lượng mưa mùa khô từ 300-450mm, chiếm 14-21% lượng mưanăm; có 04 tháng lượng mưa trung bình trên 100mm là tháng 9 đến tháng 12.Nhiệt độ trung bình năm 27,6°C, tháng lạnh nhất 24,1°C, tháng nóng nhất31,3°C Tháng 1 và tháng 12 có nhiệt độ thấp nhất, những tháng còn lại cónhiệt độ cao Tổng nhiệt độ năm 9.722°C, độ ẩm tương đối 81%, bốc hơi khảnăng1.368mm.
Tình hình sản xuất lúa:Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn trong năm2018 là 167,6 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là 89,3tỷ đồng và chiếm 53,3% so với tổng giá trị sản xuất trên địa bàn Trong năm2019, diện tích gieo trồng cây lúa là 679,5 ha (bao gồm: 297,5 ha trong vụĐông - Xuân, 297 ha trong vụ Hè Thu và 65 ha trong vụ Mùa) Về năng suất,lúa vụ Đông - Xuân đạt bình quân 78,8 tạ/ha, lúa vụ Hè Thu đạt bình quân64,2tạ/ha(năngsuấtbìnhquânsảnxuấtlúanướccảnămlà71,5tạ/ha), lúavụMùađạt bình quân32 tạ/ha,tăng6,7%sovớinăm2018.
Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn:Thực hiệnChươngtrìnhmụctiêuquốcgiavềxâydựngnôngthônmới,đếnhếtnăm2019, mạng lưới đường bộ của xã An Cư đã được thông suốt từ xã đến trung tâmhuyệnvàcácxãlâncậnbằngđườngnhựa,từtrungtâmxãđếncácthôn,khudâncưvà đồngruộngsảnxuấtbằngđườngbêtôngximăng.Hệthốngkênhtướicơbảnđápứngđượcn hucầusảnxuất.Tổngsốhộnghèocủaxãlà257hộ,chiếmtỷ lệ 7,6% và nếu tính theo hướng dẫn của Sở
Nông nghiệp và PTNT thì hộnghèotheotiêuchíNôngthônmớichỉchiếm2,35%trongtoànxã[22].
Số liệu một số yếu tố thời tiết qua các tháng trong vụ Đông - Xuân năm2020-2021tạiPhú Yên đượctrìnhbàyởbảng 1.5.
Bảng1.5Diễn biếnthờitiếtquacácthángtrongvụ Đông-Xuân 2020–2021 tạiPhúYên
Tháng12/2020,nhiệtđộtrungbìnhlà24,1 0 C, nhiệtđộthấpnhấtlà18,6 0 C, số giờ nắng trong tháng là 157 giờ, độ ẩm không khí trung bình 81%làkháthuận lợi choviệclàmđất và gieosạ.
Tháng 1/2020, cây lúa ở giai đoạn mạ đến đẻ nhánh, điều kiện nhiệt độtrung bình là 24,8 0 C, nhiệt độ thấp nhất là 18,9 0 C, số giờ nắng trong tháng là211 giờ, độ ẩm không khí trung bình 81% và có 8 ngày mưa trong tháng vớilượngmưa6,2mmlàt h u ậ n lợi cho câylúasinhtrưởngvàpháttriển.
Tháng 2/2021 là tháng có nhiệt độ trung bình 24,7 0 C, nhiệt độ này là kháấm áp so với các năm trước và rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và pháttriểncủalúaở giaiđoạn đẻnhánhđến làmđòng.
Tháng 3/2021, nhiệt độ trung bình là 27,3 0 C, thời gian chiếu sáng trongthánglà309giờ,ẩmđộkhôngkhí81%,có7ngàymưanhưnglượngmưakhônglớn (0,9mm)nênt h u ậ n lợicholúaởgiaiđoạntừlàmđòngđếntrổbông.
Tháng4 / 2 0 2 1 l à t h ờ i k ì l ú a ở g i a i đ o ạ n t ừ s a u t r ổ đ ế n c h í n Đ i ề u k i ệ n nhiệt độ trung bình 27,8 0 C, ẩm độ 81%, thời gian chiếu sáng lớn 260 giờ,trung bình là 8,6 giờ/ngày là rất thuận lợi cho quá trình quang hợp để tạo vậtchất vàtíchlũyvật chấtvềhạt.
Tóm lại, điều kiện thời tiết trong vụ Đông - Xuân 2020 - 2021 cơ bản làthuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của lúa từ giai đoạn mạ đến trổchínvàthu hoạch.
Thí nghiệm được thực hiện trên 05 giống lúa triển vọng được bà connông dân trong và ngoài tỉnh trồng phổ biến hiện nay Trong đó, giống lúa Q5và ĐV108 được gieo trồng phổ biến ở địa phương, giống lúa BĐR999 vàTBR1 trồng phổ biến ở tỉnh Bình Định do Viện Duyên Hải Nam Trung Bộcung cấp và giống BĐR88 – giống mới triển vọng đang được giới thiệu ở khuvực Nam Trung Bộ bởi Công ty TNHH Hạt giống Việt (Dat Viet seed Co.Ltd.) Giống Q5 được bà con địa phương sử dụng chủ yếu nên chúng tôi sửdụng như là giống đối chứng (ĐC) Đặc điểm của các giống lúa nghiên cứuđượctrìnhbàyởbảng 2.1.
Bảng2.1.Ðặcđiểmcơbảncủa cácgiống lúanghiên cứu
Làg i ố n g l ú a t h u ầ n d o C ô n g t y c ổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed chọntạo.
Là giống lúa thuần nhập từ TrungQuốc (1997) bởi Công ty tập đoànTháiB ì n h S e e d d u y t r ì v à T r ạ i giốngl ú a t r u n g ư ơ n g Đ ồ n g
ViệnKHKTnôngnghiệpDuyênhảiNa mTrungBộchọntạovàchuyển giao cho Công ty Cổ phầnGiốngc â y t r ồ n g Đ ô n g N a m k h a i thácthươngmại.
ViệnKHKTnôngnghiệpDuyênhải Nam Trung Bộ nghiên cứu vàchuyểngiaochoCôngtyTNHHHạtg iốngĐấtViệtkhaithác thươngmại.
- Thời gian nghiên cứu:Thí nghiệm được thực hiện ở vụ Đông -
+ Thí nghiệm thực nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng thuộc thônPhướcLương,xãAnCư,huyện TuyAn,tỉnhPhú Yên.
+ Các chỉ tiêu sinh hóa được phân tích tại phòng thí nghiệm của khoaKhoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Khoa học Đất và Môitrường(Viện KHKTNNDH NamTrungBộ).
- Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của 05 giống lúa (Q5,TBR1,BĐR999,ĐV108vàBĐR88)trồngtrongvụĐông-Xuân2020–
- Đánh giá các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của 05 giống lúa(Q5, TBR1, BĐR999, ĐV108 và BĐR88) trồng trong vụ Đông - Xuân 2020 – 2021tạithônPhướcLương,xãAnCư,huyệnTuyAn,tỉnhPhúYên.
- Đánh giá một số chỉ tiêu hóa sinh, chất lượng gạo lật và tính hình sâubệnhcủa05giốnglúa(Q5,TBR1,BĐR999,ĐV108vàBĐR88)trồngtrongvụĐông - Xuân 2020 – 2021 tại thôn Phước Lương, xã An Cư, huyện Tuy An,tỉnhPhúYên.
- Đềxuất mộthoặcmộtsốgiốnglúatriểnvọngbổsungvàobộgiốngcủađịa phương nhằm mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thunhậpchongườidânđịaphương.
BĐR999 Q5(ĐC) ĐV108 ĐV108 TBR1 BĐR999
Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Đông - Xuân từ tháng 12/2020 đếntháng0 4 / 2 0 2 1 t r ê n n ề n r u ộ n g l ú a n ư ớ c t ạ i t h ô n P h ư ớ c L ư ơ n g , x ã
A n C ư , huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toànngẫunhiêngồm5 giốnglúa(bảng 2.1) với3 lầnnhắclại.
Tổng diện tích thí nghiệm là 250m 2 Trong đó, diện tích mỗi ô thínghiệm là 10 m 2 (2 x 5m) và diện tích rãnh và bảo vệ là 100m 2 (sơ đồ 2.1).Các giống thí nghiệm được gieo mạ và cấy ra ruộng Mật độ cấy 40 khóm/m 2 ,tươngứngvớihàngcáchhàng20cm,khómcáchkhóm12,5cm,cấy1dảnh/k hóm.
Mẫu đất được thu và phân tích theo TCVN 4046-85, các chỉ tiêu phântích gồm pHKCltheo TCVN 5979:2007, hàm lượng mùn tổng số (%) (TCVN4050:1985),N t ổ n g s ố ( % )
Quy trình kỹ thuật canh tác lúa nước và nông vụ được áp dụng theoQCVN 01-55:2011/BNNPTNT, hướng dẫn của Trung tâm khuyến nông thuộcSởNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhPhúYênvàHợptácnôngnghiệpxãAn Cư.
- Làm đất:Đất được cày, bừa đảm bảo độ nhuyễn, bằng phẳng, làmsạch cỏ dại, chủ động giữ nước đảm bảo trên ruộng và tiến hành chia ô thínghiệmtrướckhicấy.
- Bón phân:Lượng phân bón cho mỗi ha gồm: 4 tấn phân chuồng hoai,80kg N, 300kg P2O5, 140kg K2O và 300kg vôi bột Bón phân được chia thành3 đợt: (1) Bón lót gồm bón sau khi cày (100% phân chuồng + 100% vôi bột)và bón trước khi cấy 2 ngày (100% phân Lân + 50% phân Urê + 30% phânKali);(2)Bónthúclần1khilúabénrễhồixanh6ngàysaucấy(30%phân
Urê + 40% phân Kali); (3) Bón thúc lần 2 trước khi lúa trổ bông 40 ngày saucấy(20%phânUrê+30%phânKali).
- Tưới tiêu nước:Từ khi cấy, sạ đến kết thúc đẻ nhánh giữ mực nướctrên ruộngtừ3-5cm,giaiđoạn saumựcnướckhông quá10cm.
- Làm cỏ, sục bùn:Làm cỏ khi lúc lúa bén rễ hồi xanh, kết hợp với bónphânthúclần1.
- Phòng trừ sâu bệnh:Nhằm hạn chế sâu bệnh hại, bờ ruộng được phátquang, làm sạch cỏ Trong quá trình thí nghiệm không sử dụng thuốc bảo vệthựcvật.
- Thuhoạch:Thuhoạch(gặt)lúa khicó85%sốhạt/bôngđãchín.
Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và thu thập số liệu được ápdụngtheoQuychuẩnkỹthuậtQuốcgiavềkhảonghiệmgiátrịcanhtácvà giá trị sử dụng giống lúa - QCVN 01-55:2011/BNNPTNT và QCVN 01-65:2011/BNNPTNT[5]. a) Thờigiancácgiaiđoạnsinhtrưởngvàpháttriển:
+Bénrễhồixanh(ngày):sốngàytừkhicấyđếnkhicó85%sốcâyđãbénrễhồ ixanh.
+Bắtđầuđẻnhánh(ngày):sốngàytừ khicấyđếnkhicó10%sốcâycónhánh đẻdài1cmnhôkhỏibẹlá.
+ Kết thúc trổ bông (ngày): số ngày từ khi cấy đến khi có 85% số cây trổbông.
+Bắt đầu chín(ngày): sốngàytừkhi cấyđến khicó10%sốcâychín.
+Ngàythuhoạch(ngày):sốngàytừkhicấyđếnkhi85%sốhạt/bôngđãchín.
+ Tổng thời gian sinh trưởng (ngày): số ngày từ khi gieo đến khi 85 đến90%sốhạt trênbôngchín. b) Cácchỉtiêuvềsinhtrưởng,pháttriển:
+Tổngsố nhánh trênkhóm(nhánh/khóm):đếmtổngsốnhánh/khóm.
+Sốnhánhhữuhiệu(nhánhhữuhiệu/khóm):sốnhánh chobông/khóm.
+Tỷlệnhánh hữuhiệu(%):(số nhánhhữuhiệu/tổng sốnhánh)x100%.
+ Chiều cao cây (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kểrâuhạt).
+Chiềurộngláđòng:đo ởvị trítonhất củaphiến láđòng.
+ Chiều dài bông (cm): đo từ cổ bông đến mút đầu bông đầu tiên bằngthướcdây. c) Mộtsốchỉtiêunônghọc:
+ Sức sống của mạ: đánh giá theo điểm: Điểm 1 (Khỏe): cây sinh trưởngtốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh; điểm 5 (Trung bình): cây sinh trưởngtrungbình,hầuhếtcó1 dảnh;điểm9 (Yếu):câyyếu hoặccòi cọc.
+Độ thuầnđồng ruộng: đếmv à t í n h tỷlệcâykhác dạng trênmỗiô.
+ Độ cứng cây (điểm): Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch, đánhgiátheoQCVN01-55:2011/BNNPTNT.
+ Độ tàn lá: Đánh giá theo điểm: điểm 1 (Muộn): Lá giữ màu xanh tựnhiên;điểm5(Trungbình):Cáclátrênbiếnvàng;điểm9(Sớm):Tấtcảcáclá biến vànghoặcchết. d) Cácyếutốcấuthànhnăng suấtvà năngsuất:
+Sốbônghữuhiệu/khóm(bônghữuhiệu/ khóm):Đếmtấtcảcácbôngcótrên10hạtchắccủa5khómmột cáchngẫunhiên chomỗiôthínghiệm.
+Sốhạt/bông(hạt/bông):Đếmtổngsốhạt/bôngcủa5khómngẫunhiênchomỗi ô thínghiệm.
+Số h ạ t c h ắ c / b ô n g ( h ạ t chắc/ bông): Đ ế m sốh ạt chắct r ê n bô ng c ủ a 5khómngẫunhiênchomỗi ô thínghiệm. +Tỷlệhạtlép(%):(sốhạtlép/tổng sốhạt)*100%.
+Năngsuấtlýthuyết(tạ/ha)=(Sốbônghh/m 2 )x(sốhạtchắc/bông)xP1000hạt/ 10000.
+Năngsuấtthựcthu(tạ/ ha)=Năngsuấtthựcthutheoôthínghiệmvàquyranăngsuấttạ/ha. e) Mộtsốchỉ tiêuhóasinh:
+ Hàm lượng diệp lục trong lá: Xác định hàm lượng diệp lục trong lá(diệp lục a, diệp lục b và diệp lục tổng số) theo phương pháp so màu quangphổ Diệp lục được chiết bằng cồn tuyệt đối 96%, sau đó đo mật độ trên máyquangp h ổ ở c á c b ư ớ c só n g 6 4 9 n m và6 6 5 n m , s ử d ụ n g m á y so m à u q u a n g phổUV-VISCE-2011(CECILInstruments,AnhQuốc).Hàmlượngdiệplục(mg/ gchấttươi)đượctínhtheocông thứcWintermans,DeMost(1965).
Trong đó:A: hàm lượng diệp lục trong mẫu (mg/g chất tươi)C:nồngđộsắctố (mg/l)(Ca,Cb,Ca+b) P:trọnglượngmẫu (g)
+ Hàm lượng chất khô tronglá (%): theo phươngp h á p s ấ y k h ô đ ế n khốilượngkhôngđổiởnhiệtđộ 105 0 Ctrong72giờ. f) Đánhgiáhìnhtháivàchấtlượnggạolật:
Ðốitƣợngnghiêncứu
Thí nghiệm được thực hiện trên 05 giống lúa triển vọng được bà connông dân trong và ngoài tỉnh trồng phổ biến hiện nay Trong đó, giống lúa Q5và ĐV108 được gieo trồng phổ biến ở địa phương, giống lúa BĐR999 vàTBR1 trồng phổ biến ở tỉnh Bình Định do Viện Duyên Hải Nam Trung Bộcung cấp và giống BĐR88 – giống mới triển vọng đang được giới thiệu ở khuvực Nam Trung Bộ bởi Công ty TNHH Hạt giống Việt (Dat Viet seed Co.Ltd.) Giống Q5 được bà con địa phương sử dụng chủ yếu nên chúng tôi sửdụng như là giống đối chứng (ĐC) Đặc điểm của các giống lúa nghiên cứuđượctrìnhbàyởbảng 2.1.
Bảng2.1.Ðặcđiểmcơbảncủa cácgiống lúanghiên cứu
Làg i ố n g l ú a t h u ầ n d o C ô n g t y c ổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed chọntạo.
Là giống lúa thuần nhập từ TrungQuốc (1997) bởi Công ty tập đoànTháiB ì n h S e e d d u y t r ì v à T r ạ i giốngl ú a t r u n g ư ơ n g Đ ồ n g
ViệnKHKTnôngnghiệpDuyênhảiNa mTrungBộchọntạovàchuyển giao cho Công ty Cổ phầnGiốngc â y t r ồ n g Đ ô n g N a m k h a i thácthươngmại.
ViệnKHKTnôngnghiệpDuyênhải Nam Trung Bộ nghiên cứu vàchuyểngiaochoCôngtyTNHHHạtg iốngĐấtViệtkhaithác thươngmại.
Thờigian,địađiểmnghiêncứu
- Thời gian nghiên cứu:Thí nghiệm được thực hiện ở vụ Đông -
+ Thí nghiệm thực nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng thuộc thônPhướcLương,xãAnCư,huyện TuyAn,tỉnhPhú Yên.
+ Các chỉ tiêu sinh hóa được phân tích tại phòng thí nghiệm của khoaKhoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Khoa học Đất vàMôitrường(Viện KHKTNNDH NamTrungBộ).
Nộidungnghiêncứu
- Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của 05 giống lúa (Q5,TBR1,BĐR999,ĐV108vàBĐR88)trồngtrongvụĐông-Xuân2020–
- Đánh giá các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của 05 giống lúa(Q5, TBR1, BĐR999, ĐV108 và BĐR88) trồng trong vụ Đông - Xuân 2020 – 2021tạithônPhướcLương,xãAnCư,huyệnTuyAn,tỉnhPhúYên.
- Đánh giá một số chỉ tiêu hóa sinh, chất lượng gạo lật và tính hình sâubệnhcủa05giốnglúa(Q5,TBR1,BĐR999,ĐV108vàBĐR88)trồngtrongvụĐông - Xuân 2020 – 2021 tại thôn Phước Lương, xã An Cư, huyện Tuy An,tỉnhPhúYên.
- Đềxuất mộthoặcmộtsốgiốnglúatriểnvọngbổsungvàobộgiốngcủađịa phương nhằm mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thunhậpchongườidânđịaphương.
Phươngphápnghiêncứu
BĐR999 Q5(ĐC) ĐV108 ĐV108 TBR1 BĐR999
Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Đông - Xuân từ tháng 12/2020 đếntháng0 4 / 2 0 2 1 t r ê n n ề n r u ộ n g l ú a n ư ớ c t ạ i t h ô n P h ư ớ c L ư ơ n g , x ã
A n C ư , huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toànngẫunhiêngồm5 giốnglúa(bảng 2.1) với3 lầnnhắclại.
Tổng diện tích thí nghiệm là 250m 2 Trong đó, diện tích mỗi ô thínghiệm là 10 m 2 (2 x 5m) và diện tích rãnh và bảo vệ là 100m 2 (sơ đồ 2.1).Các giống thí nghiệm được gieo mạ và cấy ra ruộng Mật độ cấy 40 khóm/m 2 ,tươngứngvớihàngcáchhàng20cm,khómcáchkhóm12,5cm,cấy1dảnh/k hóm.
Mẫu đất được thu và phân tích theo TCVN 4046-85, các chỉ tiêu phântích gồm pHKCltheo TCVN 5979:2007, hàm lượng mùn tổng số (%) (TCVN4050:1985),N t ổ n g s ố ( % )
Quy trình kỹ thuật canh tác lúa nước và nông vụ được áp dụng theoQCVN 01-55:2011/BNNPTNT, hướng dẫn của Trung tâm khuyến nông thuộcSởNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhPhúYênvàHợptácnôngnghiệpxãAn Cư.
- Làm đất:Đất được cày, bừa đảm bảo độ nhuyễn, bằng phẳng, làmsạch cỏ dại, chủ động giữ nước đảm bảo trên ruộng và tiến hành chia ô thínghiệmtrướckhicấy.
- Bón phân:Lượng phân bón cho mỗi ha gồm: 4 tấn phân chuồng hoai,80kg N, 300kg P2O5, 140kg K2O và 300kg vôi bột Bón phân được chia thành3 đợt: (1) Bón lót gồm bón sau khi cày (100% phân chuồng + 100% vôi bột)và bón trước khi cấy 2 ngày (100% phân Lân + 50% phân Urê + 30% phânKali);(2)Bónthúclần1khilúabénrễhồixanh6ngàysaucấy(30%phân
Urê + 40% phân Kali); (3) Bón thúc lần 2 trước khi lúa trổ bông 40 ngày saucấy(20%phânUrê+30%phânKali).
- Tưới tiêu nước:Từ khi cấy, sạ đến kết thúc đẻ nhánh giữ mực nướctrên ruộngtừ3-5cm,giaiđoạn saumựcnướckhông quá10cm.
- Làm cỏ, sục bùn:Làm cỏ khi lúc lúa bén rễ hồi xanh, kết hợp với bónphânthúclần1.
- Phòng trừ sâu bệnh:Nhằm hạn chế sâu bệnh hại, bờ ruộng được phátquang, làm sạch cỏ Trong quá trình thí nghiệm không sử dụng thuốc bảo vệthựcvật.
- Thuhoạch:Thuhoạch(gặt)lúa khicó85%sốhạt/bôngđãchín.
Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và thu thập số liệu được ápdụngtheoQuychuẩnkỹthuậtQuốcgiavềkhảonghiệmgiátrịcanhtácvà giá trị sử dụng giống lúa - QCVN 01-55:2011/BNNPTNT và QCVN 01-65:2011/BNNPTNT[5]. a) Thờigiancácgiaiđoạnsinhtrưởngvàpháttriển:
+Bénrễhồixanh(ngày):sốngàytừkhicấyđếnkhicó85%sốcâyđãbénrễhồ ixanh.
+Bắtđầuđẻnhánh(ngày):sốngàytừ khicấyđếnkhicó10%sốcâycónhánh đẻdài1cmnhôkhỏibẹlá.
+ Kết thúc trổ bông (ngày): số ngày từ khi cấy đến khi có 85% số cây trổbông.
+Bắt đầu chín(ngày): sốngàytừkhi cấyđến khicó10%sốcâychín.
+Ngàythuhoạch(ngày):sốngàytừkhicấyđếnkhi85%sốhạt/bôngđãchín.
+ Tổng thời gian sinh trưởng (ngày): số ngày từ khi gieo đến khi 85 đến90%sốhạt trênbôngchín. b) Cácchỉtiêuvềsinhtrưởng,pháttriển:
+Tổngsố nhánh trênkhóm(nhánh/khóm):đếmtổngsốnhánh/khóm.
+Sốnhánhhữuhiệu(nhánhhữuhiệu/khóm):sốnhánh chobông/khóm.
+Tỷlệnhánh hữuhiệu(%):(số nhánhhữuhiệu/tổng sốnhánh)x100%.
+ Chiều cao cây (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kểrâuhạt).
+Chiềurộngláđòng:đo ởvị trítonhất củaphiến láđòng.
+ Chiều dài bông (cm): đo từ cổ bông đến mút đầu bông đầu tiên bằngthướcdây. c) Mộtsốchỉtiêunônghọc:
+ Sức sống của mạ: đánh giá theo điểm: Điểm 1 (Khỏe): cây sinh trưởngtốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh; điểm 5 (Trung bình): cây sinh trưởngtrungbình,hầuhếtcó1 dảnh;điểm9 (Yếu):câyyếu hoặccòi cọc.
+Độ thuầnđồng ruộng: đếmv à t í n h tỷlệcâykhác dạng trênmỗiô.
+ Độ cứng cây (điểm): Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch, đánhgiátheoQCVN01-55:2011/BNNPTNT.
+ Độ tàn lá: Đánh giá theo điểm: điểm 1 (Muộn): Lá giữ màu xanh tựnhiên;điểm5(Trungbình):Cáclátrênbiếnvàng;điểm9(Sớm):Tấtcảcáclá biến vànghoặcchết. d) Cácyếutốcấuthànhnăng suấtvà năngsuất:
+Sốbônghữuhiệu/khóm(bônghữuhiệu/ khóm):Đếmtấtcảcácbôngcótrên10hạtchắccủa5khómmột cáchngẫunhiên chomỗiôthínghiệm.
+Sốhạt/bông(hạt/bông):Đếmtổngsốhạt/bôngcủa5khómngẫunhiênchomỗi ô thínghiệm.
+Số h ạ t c h ắ c / b ô n g ( h ạ t chắc/ bông): Đ ế m sốh ạt chắct r ê n bô ng c ủ a 5khómngẫunhiênchomỗi ô thínghiệm. +Tỷlệhạtlép(%):(sốhạtlép/tổng sốhạt)*100%.
+Năngsuấtlýthuyết(tạ/ha)=(Sốbônghh/m 2 )x(sốhạtchắc/bông)xP1000hạt/ 10000.
+Năngsuấtthựcthu(tạ/ ha)=Năngsuấtthựcthutheoôthínghiệmvàquyranăngsuấttạ/ha. e) Mộtsốchỉ tiêuhóasinh:
+ Hàm lượng diệp lục trong lá: Xác định hàm lượng diệp lục trong lá(diệp lục a, diệp lục b và diệp lục tổng số) theo phương pháp so màu quangphổ Diệp lục được chiết bằng cồn tuyệt đối 96%, sau đó đo mật độ trên máyquangp h ổ ở c á c b ư ớ c só n g 6 4 9 n m và6 6 5 n m , s ử d ụ n g m á y so m à u q u a n g phổUV-VISCE-2011(CECILInstruments,AnhQuốc).Hàmlượngdiệplục(mg/ gchấttươi)đượctínhtheocông thứcWintermans,DeMost(1965).
Trong đó:A: hàm lượng diệp lục trong mẫu (mg/g chất tươi)C:nồngđộsắctố (mg/l)(Ca,Cb,Ca+b) P:trọnglượngmẫu (g)
+ Hàm lượng chất khô tronglá (%): theo phươngp h á p s ấ y k h ô đ ế n khốilượngkhôngđổiởnhiệtđộ 105 0 Ctrong72giờ. f) Đánhgiáhìnhtháivàchấtlượnggạolật:
+ Chiều dài, chiều rộng hạt (mm): Chọn ngẫu nhiên 20 hạt gạo cho mỗilần lặp lại, dùng dụng cụ đo hạt Baker E-02 (Nhật) đo chiều dài và rộng củahạt(mm)vàtínhgiátrị trungbình.
+Tỷlệchiềudài/chiềurộnghạtgạolật(%):chiềud à i / c h i ề u rộng*100%+ Dạng hạt: dựa vào tỷ lệ (D/R) để phân loại dạng hạt theo QCVN 01-65:2011/BNNPTNTvà TCVN8371 : 2010 (bảng 2.2).
Bảng2.2.Phân loạikích cỡvàhình dạnghạtgạolật
Loạigạo Chiềudài(mm) Hìnhdạng hạt TỷlệD/R
+ Tỷ lệ gạo nguyên (%), tỷ lệ gạo trắng (%): xác định theo TCVN8371:2010 [4].
+ Nhiệt độ hóa hồ: xác định thông qua độ phân hủy kiềm theo TCVN5715:1993[1].C ụ thể,thấp:74°C
+Độbềngel(mm):xácđịnhtheoTCVN8369:2010 [3]. g) Tìnhhìnhnhiễmsâubệnh: Điều tra, đánh giá tình hình sâu bệnh hại ở các giống lúa nghiên cứutrên đồng ruộng được áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phươngpháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng, QCVN 01-38:2010/BNNPTNT(2010)[7].Các sâu bệnh thường gây hại trên lúacần theod õ i : B ệ n h đ ạ o ô n hại lá (Pyricularia oryzae), Bệnh khô vằn(Rhizoctonia solani), Sâu đục thânbướm 2 chấm (Scirpophaga incertulas),Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosismedinalis)… n i1 n 1
Phươngphápxũlýsốliệu
Các số liệu được xử lý thống kê trên phần mềm MS Excel 2010 vàStatistix 8.0 So sánh các giá trị trung bình bằng phương pháp kiểm địnhLSD0,05ởmức ý nghĩa 5%[15].
Ðánhgiáđiềukiệnđấtđaithínghiệm
Sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng phụ thuộc rất lớn vào đặcđiểm nông hóa thổ nhưỡng của đất canh tác Để đánh giá điều kiện đất đai thínghiệm chúng tôi tiến hành phân tích một số chỉ tiêu nông hóa của đất nền thínghiệm Kết quảđượctrìnhbàyởbảng3.1.
Bảng3.1.MộtsốchỉtiêunônghóacủađấtthínghiệmtạixãAnCƣ,huyệnTuyAn,tỉnh PhúYên
Chỉtiêuphântích Kếtquả Ðánhgiá Phươngphápphântích pH KCl 3,70 Chua TCVN5979:2007
Sốliệuphântíchởbảng3.1chothấy: Đất thí nghiệm có độ pHKCl: 3,70 thuộc chân đất có độ chua cao. Hàmlượng chất hưu cơ trong đất đạt 2,82 % Theo phân loại của giáo sư Đỗ Ánh(2003)thì đấtcanhtác trong thínghiệmthuộcđất giàu chấthữucơ.
Hàmlượngnitơtổngsốtrongđấtđượccoilàmộtchỉ tiêuđánhgiáđộp hì nhiêu tiềm tàng trong đất Hàm lượng đạm tổng số (N%) trong đất thínghiệm đạt 0,196% Như vậy, đất thí nghiệm thuộc loại đất giàu đạm (theophân loại của giáo sư Đỗ Ánh
(2003) Cũng theo bảng phân loại này, đất thínghiệm thuộc loại nghèo lân(hàm lượng lân tổng số đạt 0,065%) và nghèokali (hàm lượng kali tổng số chỉ đạt 0,469%) Do vậy, trong quá trình canh táccầnchúýbónvôiđểgiảmđộchua,bónbổsungkalivàphotphocânđốivới nhu cầu dinh dưỡng của các giống lúa, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt chonăngsuấtvàhiệu quảkinhtếcao.
Ðặcđiểmsinhtrưởngvàpháttriểncủacácgiốnglúathínghiệm
Nghiên cứu thời gian sinh trưởng và phát triển của 5 giống lúa qua cácthời kỳ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây là cơ sở để tác động lên các biệnpháp kỹ thuật phù hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa.Đồng thời, đó cũng là cơ sở để bố trí thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống và luâncanh tăng vụ Kết quả theo dõi thời gian của các giai đoạn sinh trưởng và pháttriển củalúađượcthểhiện ởbảng3.2.
Bénrễ hồixa nh(ng ày)
Bắt đầut rổbô ng (ngày)
Kết thúctr ổbô ng (ngày)
Chín hoànto àn(ng ày)
- Cây mạ đạt tiêu chuẩn khi đem cấy phải đạt được các tiêu chuẩn sau:cây cứng, đanh dảnh, không sâu bệnh, sinh trưởng khoẻ, lá mạ có màu xanh.Sau22ngàygieo,câymạcủacácgiốnglúathamgiathínghiệmcósứcsinh trưởngcủamạtrungbình,hầuhếtcó1dảnh(Điểm5).Tuynhiênthờigian mạ của các giống lúa nghiên cứu chậm hơn so với một số giống như LC270,Q.ưu 6, Arize 6129 vàng,
3813, 7571 và Nhị ưu 838 trồng trong vụ Hè – Thu2016tại HàTĩnh(20ngàysaugieo) [16].
- Xuân 2020-2021 khoảng 5-6 ngày sau khi cấy và giống ĐV108 có thời giantương đối ngắn (5 NSC) còn các giống còn lại (6 NSC) Như vậy, với điềukiện thời tiết thuận lợi giúp rút ngắn thời gian bén rễ, hồi xanh Thời gian bénrễ hồi xanh của các giống lúa nghiên cứu tương đương với một số giống nhưLC270,Q.ưu6,Arize6129vàng,3813,7571vàNhịưu838trồngtrong vụHè– Thu2016 tại HàTĩnh (5-6 ngàysau cấy)[16].
- Thời gian từ khi cấy đến khi bắt đầu đẻ nhánh: Cây lúa đẻ nhánh sớmlà điềukiệngiúpc h o q u á t r ì n h t í c h l ũ y c h ấ t k h ô c ủ a n h á n h đ ủ đ ể t ạ o n ă n g suất về sau Thời kì cây lúa bắt đầu đẻ nhánh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:đặc tính của giống, chất lượng mạ khi đem cấy, điều kiện thời tiết, … Trongthí nghiệm, đa số các giống đều bắt đầu đẻ nhánh sau khi cấy được 13 ngày,riênggiốngĐV108 là14ngàysaucấy(muộnhơn1ngàysovớicác gi ốngcònlại gồm: giống Q5,TBR1,BĐR999vàBĐR88).
- Thời kỳ kết thúc đẻ nhánh: Đặc tính đẻ nhánh tập trung của các giốnglúaphụthuộcvàođặcđiểmditruyềncủagiống.Ngoàiracònphụthuộcvà okĩ thuật canh tác (mật độ cấy, chế độ nước, chế độ phân bón, …) Các giốnglúa đẻ nhánh tập trung sẽ thuận lợi cho các nhánh có nhiều thời gian để sinhtrưởng, phát triển, tích lũy vật chất vào thân, lá, … góp phần nâng cao tỉ lệnhánh hữu hiệu về sau.Những giống kết thúc đẻ nhánh muộn sẽ có số nhánhvô hiệu cao, làm giảm năng suất hạt Trong cùng điều kiện canh tác, kết quảtheo dõi thờigiantừkhi cấyđến kết thúcđẻnhánh củacácgiốngbiến độngtừ
24 đến 25 ngày sau khi cấy Nhìn chung, các giống lúa thí nghiệm đều đẻnhánh sớmvà đẻnhánhkhá tập trung.
40 đến 46 ngày sau cấy và đều thấp hơn đối chứng 1-6 ngày GiốngBĐR999 có thời gian phân hóa đòng sớm nhất (40 ngày sau cấy), kế đến làĐV108 và BĐR88 (43 NSC), giống TBR1 (45 NSC) và muộn nhất là giốngQ5(46 NSC).Đâycũnglàthời điểmkếtthúcviệcbónphâncủacâylúa.
- Thời gian bắt đầu trổ bông: Đây là giai đoạn cây lúasinh trưởng sinhthực, giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng quyết định số lượng hoa trênbông, là điều kiện cần để tạo ra nhiều hạt/bông ở giai đoạn sau trổ Kết quảtheo dõi cho thấy: thời gian bắt đầu trổ bông của các giống chênh lệch nhaukhá nhiều và dao động từ 54 đến 67 ngày sau cấy Giống có thời gian bắt đầutrổ bông sớm nhất là giống BĐR999 (54 ngày sau cấy), kế đến là giốngBĐR88(56NSC),ĐV108(5 8NSC), TBR1(66NSC) vàgiốngQ5c óthời gianbắtđầutrổ bôngmuộnnhất(67NSC).
- Thời gian kết thúc trổ bông: Thời gian trỗ bông được tính từ khi bắtđầu trỗ đến khi kết thúc trỗ (100% dảnh đã trổ bông) Giai đoạn này cây lúamẫnc ả m v ớ i đ i ề u k i ệ n t h ờ i t i ế t D o đ ó , c á c g i ố n g l ú a c ó t h ờ i g i a n t r ổ t ậ p trungs ẽ g i ả m t h i ể u đ ư ợ c r ủ i r o H ơ n n ữ a , l ú a t r ổ b ô n g t ậ p t r u n g g i ú p q u á trình vào chín trong quần thể lúa đồng đều thuận lợi choc ô n g t á c t h u h o ạ c h vàc h ế b i ế n sa u t h u h o ạ c h Từđ ó g ó p p h ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g sả n p h ẩ m (nhưgiảmtỉlệhạtgãy,cáctiêuchuẩnthươngphẩmcủahạtsẽđồngđềuhơ n,
…) bởi tỉ lệ hạt còn xanh, chín ép sẽ được giảm thiểu Kết quả theo dõi về độdài giai đoạn trổ ở các giống lúa thí nghiệm khá tập trung, dao động từ 2- 4ngày.T h ờ i g i a n t r ỗ c ủ a 4 g i ố n g l ú a Q 5 , T B R 1 , B Đ R 9 9 9 v à Đ V 1 0 8 l à t ậ p trung( c h ỉ 2 -
- Thời gian chín hoàn toàn: Đây là giai đoạn cuối trong chu kì sống,cây lúa tổng hợp và tích lũy vật chất ở hạt Do đó, quyết định đến năng suấtlúa Kết quả theo dõi cho thấy, giai đoạn chín hoàn toàn ở các giống lúa thínghiệm là tương đương nhau dao động từ 88-99 ngày sau cấy, tương đươngvới một số giống như LC270, Q.ưu 6, Arize 6129 vàng, 3813, 7571 và Nhị ưu838trồngtrongvụHè–Thu2016 tạiHàTĩnh(84-92ngàysaugieo)[16].
- Tổng thời gian sinh trưởng của các giống lúa nghiên cứu dao động từ110 tới 121 ngày Áp dụng QCVN 01-55:2011/BNNPTNT, các giống lúanghiên cứu được xếp vào giống lúa ngắn ngày Trong 5 giống lúa nghiên cứu,giống BĐR88 có tổng thời gian sinh trưởng ngắn nhất 110 ngày, kế đến làgiống BĐR999 (112 ngày), ĐV108 (116 ngày) và TBR1 (120 ngày) và giốngQ5 (ĐC) có thời gian sinh trưởng muộn nhất (121 ngày) Thời gian sinhtrưởng của các giống lúa nghiên cứu tương đương muộn hơn so với một sốgiống như LC270, Q.ưu 6, Arize 6129 vàng, 3813, 7571 và Nhị ưu 838 trồngtrong vụ Hè – Thu 2016 tại Hà Tĩnh (104-112 ngày sau gieo) [16] cũng nhưcác giống TD1, TD2, TD3, ARI và Khang dân 18 trồngt r o n g v ụ Đ ô n g – Xuân2019 tạiThừaThiên Huế(100– 115ngàysau gieo)[17].
3.3 Ðặcđiểmnônghọccủa 5giống lúathí nghiệm Đặc điểm nông học của các giống lúa do tính di truyền quy định dướitác của điều kiện ngoại cảnh như khí hậu, đất đai, chăm sóc, sâu bệnh.Tuynhiên, trong điều kiện canh tác được xem như đồng nhất Một số đặc điểmnông học của 5 giống lúa được theo dõi nhằm đánh giá so sánh giữa các giốngthí nghiệmvàđượctrìnhbàyởbảng3.3.
Bảng 3.3.Ðặcđiểmnôngsinhhọccủa 5giốnglúa thí nghiệm
Sức sốngcủa mạ(điểm) Ðộth oátcổ bông
(điểm) Ðộth uầnđồ ngruộ ng
- Sứcsốngcủamạcủacácgiốnglúathínghiệmtươngđồngnhauvà đạt điểm 5 Thời tiết vụ Đông - Xuân 2020-2021 tương đối thuận lợi cho câymạ phát triển, không có rét đậm, rét hại nên không có hiện tượng mạ bạc láhay chết Cây mạ sinh trưởng phát triển trung bình, hầu hết các cây mạ đều có1dảnh sau22ngàygieo.
- Độthoátcổbôngcủacácgiốnglúalàđặcđiểmcủagiốngđượcbàconnông dân đặc biệt quan tâm Giống có độ thoát cổ bông tốt sẽ có khả năng chosố hạt chắc trên bông cao, bông trổ không thoát được hoặc bị nghẹn dẫn đếncác hạt ở phía gốc bông bị lép lửng làm tăng tỷ lệ hạt lép và năng suất thấp.Ngoài ra, độ thoát cổ bông còn ảnh hưởng đến mức độ gây hại của sâu bệnh.Các giống lúa thí nghiệm Q5, TBR1, BĐR999 và ĐV108 đều có độ thoát cổbôngtốt(điểm1),giốnglúaBĐR88thoátvừađúngcổbông(điểm5).
- Độ thuần đồng ruộng liên quan chặt chẽ với phẩm chất hạt giống vàhạt giống tồn tại trên đồng ruộng Chỉ tiêu về độ thuần đồng ruộng phản ánhtínhổnđịnhcủagiống,độđồngđềucủagiốnggiúptránhhỗntạplàmgiả m chấtlượnglúatrongsảnxuất.Kếtquả theodõitrênđồngruộngthínghiệ mcho thấy độ thuần của các giống lúa thí nghiệm đồng đều và đạt độ thuần cao(điểm1).
Khảnăngđẻnhánhcủa5giốnglúathínghiệm.Error!Bookmarknotdefined 3.7 Cácyếutốcấuthànhnăngsuấtvànăngsuấtcủa5giốnglúathínghiệm583.7.1.C ácyếutốcấuthànhnăng suất
3.7 Cácyếutốcấuthànhnăngsuấtcủa5giốnglúathí nghiệm 59 3.8 Đặcđiểmhìnhthái hạt gạocủa5 giống lúathínghiệm 63 3.9 Chất lượngxayxáthạtgạo của5 giốnglúathínghiệm 65
1.1 Sơđồ tiếnhóacủahai loạilúatrồng(Khush,1997) 5 1.2 Sảnlượngvàtrịgiáxuấtkhẩugạogiai đoạn2001 -2021 8
3.1 Đặcđiểmsinhtrưởngvàhìnhtháicủa5giốnglúathínghiệm 52 3.2 Hàmlượngdiệplụctronglácủacácgiốnglúathínghiệm 54 3.3 Hàmlượngchấtkhôtronglácủacácgiốnglúanghiêncứu 56 3.4 Khảnăng đẻnhánh củacácgiốnglúa thínghiệm 57
3.7 Cácchỉ tiêu vềkíchthước hạtcủa5giốnglúathínghiệm 64
Cây lúa (Oryza sativaL.) thuộc họ Hòa thảo (Gramineae) hay họ Lúa(Poaceae) là một trong những cây lương thực quan trọng nhất của loài người.Ước tính khoảng 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và25%dânsốthếgiớisửdụnglúagạotrongkhẩuphầnlươngthựchàngngày.Ở Việt Nam, 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính [13] Vì vậy,cây lúa có vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp, trong cơ cấu cây trồng vàann i n h l ư ơ n g t h ự c c ủ a m ỗ i q u ố c g i a C h í n h p h ủ V i ệ t N a m t h ô n g q u a B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt sự quan tâm đặc biệt vào việc sảnxuấtlúagạo t r o n g n h ữ n g n ăm gầnđ ây thôngq ua cácchính sách ph át t riể nnền nông nghiệp quốc gia như Nghị định 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019của Chính phủ, Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 28/5/2020 của Thủ tướngchính phủ, Quyếtđịnh số7 3 2 / Q Đ - B N N - T T n g à y 1 0 / 3 / 2 0 2 0 c ủ a B ộ t r ư ở n g Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuy nhiên, diện tích sản xuất lúangày càng thu hẹp để mở rộng đô thị, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, biến đổikhí hậu và sự xâm nhập mặn… Tốc độ tăng dân số ngày càng tăng gây áp lựclên nền sản xuất lương thực trong đó có sản xuất lúa nước dẫn đến vấn đề anninhl ư ơ n g t h ự c t r ở t h à n h m ố i q u a n t â m h à n g h à n g đ ầ u c ủ a m ỗ i q u ố c g i a Hơn nữa, nhu cầu về năng suất và chất lượng ngày càng cao của người tiêudùng nên việc tuyển chọn bộ giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái, canhtáccủa địaphươnglàvấnđềhếtsức quan trọngvàcần thiết.
Bên cạnh đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng thì vựa lúa của cáctỉnhDuyênhảitrung Trung bộcũngđóngvaitròrấtlớntrongsản xuất lúagạo của quốc gia Là tỉnh ven biển Duyên Hải Nam Trung Bộ, cây lúa ởPhúYênlàmộttrongnhữngcâytrồngchủlựcvàcótiềmnăngpháttriển.Trong những năm qua nhờ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtv à o s ả n x u ấ t trong công tác giống, trồng, chăm sóc, bón phân đã làm tăng diện tích gieotrồng lên 55.500 ha và sản lượng đạt 366.000 tấn (năm 2019) [theo Sở
NN vàPTNN tỉnh Phú Yên] Vieetc đưa các giống lúa có năng suất, chất lượng cao ítsâu bệnh vào sản xuất đại trà để bổ sung, đa dạng hóa cơ cấu giống, thay thếdần những giống lúa đang thoái hóa, nhiễm sâu bệnh, chất lượng gạo kém, ítphù hợp với yêu cầu tiêu dùng của thị trường cần được quan tâm trong sảnxuất nông nghiệp Do đó, công tác xây dựng bộ giống lúa tốt có vai trò thenchốtt r o n g t h ự c t i ễ n s ả n x u ấ t l ú a g ạ o c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g M ặ t k h á c , m ỗ i giống lúa có khả năng thích ứng nhất định đối với điều kiện sinh thái khácnhau nên khảo nghiệm giá trị canh tác giống lúa ở các tiểu vùng khí hậu địaphương cómột vaitròđặcbiệtquantrọngtrong côngtácgiống.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Đánh giá một số chỉtiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 5 giống lúa triểnvọngtrồngtạixã AnCư,huyệnTuy An,tỉnhPhúYên ”.
- Nghiên cứu, đánh giá được một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triểncủa 5giống lúa triển vọng trồng tại xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên gồm:Q5,TBR1,BĐR999,ĐV108vàBĐR88.
- Đánh giá so sánh được một số chỉ tiêu hóa sinh, năng suất và chất lượngcủa 5 giống lúa triển vọng (Q5, TBR1, BĐR999, ĐV108 và BĐR88) trồngtrongđiềukiệusinhtháitạixãAnCư,huyệnTuyAn,tỉnhPhúYên.
- Đề xuất được một hoặc một số giống lúa phù hợp với điều kiện sinh tháitự nhiên và điềukiệncanh tác tại địa phương nhằm mangl ạ i n ă n g s u ấ t v à hiệuquảkinh tếcao.
• Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiênc ứ u c ủ a đ ề t à i g ó p p h ầ n c u n g c ấ p thêmthôngtinvềmộtsốchỉtiêuhóasinh,sinhtrưởng,năngsuấtvàchấtlượngcủa 5 giống lúa Q5, TBR1, BĐR999, ĐV108 và BĐR88 trồng trong vụ Đông-Xuân2020-2021tạixãAnCư,huyện TuyAn,tỉnhPhú Yên.
-Ýnghĩa thựctiễn:Đề xuấtgiốnglúacótiềmnăngchonăngsuấtcao,chấtlượngtừkhátrởlênđưavà ocơcấugiốngsảnxuấtởxãAnCưvàmộtsốxãcủahuyệnTuyAnnhằmlàmtănghiệuquảki nhtếvàthunhậpchongườinôngdân.
Tổ tiên cây lúa đã tồn tại từ đầu kỷ Phấn trắng (Creta) thuộc đại Trungsinh (Mesozoic) Vào giữa kỷ này, xuất hiện một trong những loài nguyênthủy nhất thuộc họ Oryzae, đó là loàiStreptochastaSchrad Đến cuối kỷ Phấntrắng xuất hiện các loài tre (Bambusa) và lúa (Oryza) Các loài lúaOryza spp.có cùng tổ tiên chung xuất hiện vào thời địa cầu Gondwanaland, sau khi tráiđất tách rời thành năm lục địa Theo Chang (1985), lúa trồngOryza sativađượctiếnhóatừcâylúadạihàngnămOryzanivara.Dođiềukiệnkhí hậu,đặc biệt là nhiệt độ, lúaOryza sativatiếp tục tiến hóa theo ba nhóm:Indicathích hợp với khí hậu nhiệt đới,Japonicathích ứng với khí hậu lạnh vàJavanicacó đặc tính trung gian [39] Tác giả Oka (1988) lại cho rằngOryzasativacó nguồn gốc từ cây lúa dại lâu nămOryza rufipogon[38] Đến năm2003, khi nghiên cứu di truyền tiến hóa của 101 giống lúa, bao gồm cả lúatrồng và lúa dại Cheng
(2003) đã chia loài lúa trồngOryza sativathành hainhóm tương ứng với hai loài phụ làIndicavàJaponica Trong khi đóOryzarufipogonđược chia thành bốn nhóm là: nhómOryza rufipogonhàng niên vàba nhómOryza rufipogonđa niên Tác giả cũng đã chỉ ra các giống lúaJaponicacó quan hệ gần gũi với một nhómOryza rufipogonđa niên, còn cácgiống lúaIndicacó quanhệ gần với nhóm lúaOryza rufipogonh à n g n i ê n [40] Ở Châu Phi cũng thấy xuất hiện cả hai loài lúa dạiOryza longistaminata(đa niên) vàOryza brevigulata(hàng niên), do đó nhiều tác giả cho rằngOryza glaberrimacó nguồn gốc từOryza breviligulata Cho đến nay, nhiềunhà khoa học đã đồng ý rằng lúaGlaberrimavà lúaSativacó cùng chungnguồnthủytổ vàothời kỳlụcđịanguyênthủyGondwanaland.Sau khi cáclục địatáchrờinhau,lúaSativavàGlaberrimatựtiếnhóatừcácloàilúadạibảnđịaởhaich âulụclàChâuÁvàChâuPhi(Khush,1997) [25].
Họ hàng với cây lúa trồng là các loài trong chiOryza Tateoka (1963,1964) phân biệt 22 loài, trong đó, cũng thống nhất 2 loài lúa trồngO. sativaL.vàO.glaberrimaSteud.TateokaxemdạnglúaChâuPhi(O.perennisMoenc h) như là một loài riêngO barthiiA Chev và dạng lúa Châu Á vàChâuMỹthuộcvềloàiO.rufipogonGriff.Tateokacũngbổsung2loàimới:
Việc thuần hoá cây lúa diễn ra ở bán đảo Trung Ấn và được bắt đầukhoảng 10.000 - 15.000 năm trước, còn cây lúa trồng đã xuất hiện ở châu Ácáchđâykhoảng8.000 năm[38].
Nhóm/loài 2n Kiểugen Phânbố địalý
RufipogonGriff 24 AA ChâuÁ,Châu Mỹ
BarthiiA.Chev 24 AA Châu Phi
BreviligulataA.Chev.EtRoehr 24 AA Châu Phi
EichingeriA.Peter 24 CC Châu Phi
PunctataKotschy 24,48 BB,BBCC Châu Phi
BrachyanthaA.Chev.etRoehr 24 FF Châu Phi
TheotácgiảChangthìO.sativađượcthuầnhóaởNamHimalaya,vùngnúiĐôn gNamÁvàĐôngNamTrungQuốc.Từ trungtâmphátsinh, câylúatheo thời gian đã được di thực đi nhiều vùng sinh thái mới Qua quá trình chọn lọctự nhiên và nhân tạo, cây lúa có khả năngthích nghingày càngrộng. Hiệnnay, cây lúa được trồng trong những điều kiện sinh thái và khí hậu rất khácnhau Lúa được trồng ở Tây Bắc Trung Quốc (50° vĩ Bắc), ở miền TrungXumatra trên đường xích đạo và ở cả New South Wales, châu Úc (35° vĩNam) Lúa cũng được trồng từ những vùng thấp hơn mực nước biển, ở Kerala(Ấn Độ) đến những vùng có độ cao 2000 m ở Kasmia (Ấn Độ) và có thể trồngtrên cạn hoặc điều kiện nước sâu tới 1,5 - 5 mét Lúa được trồng tập trung chủyếuởchâu Á,châuPhi,châu Mỹvà ChâuĐạiDương.
Phân loại lúa theo hệ thống phân loại thực vật:Kết quả của sự tiến hóavà ảnh hưởng của hệ thống chọn tạo giống qua hàng ngàn năm đã hình thànhmột tập đoàn các giống lúa Để sử dụng có hiệu quả nguồn gen quý giá nàynhiều nhà khoa học ở các nước khác nhaut r ê n t h ế g i ớ i đ ã b ỏ c ô n g n g h i ê n cứu, tập hợp và phân loại cây lúa trồng Hệ thống phân loại này được sắp xếptheohệthốngchungcủaphânloạihọcthựcvậtlàngành(divisio),lớp(classis), bộ (ordines), họ (familia), chi (genus), loài (species) và biến chủng(varietas) Để rõ thêm có thể sử dụng các đơn vị trung gian như họ phụ(subfamilia), loài phụ (subspecies) Theo hệ thống phân loại này thì cây lúađượcsắpxếp theotrìnhtựsauđây:
Ngành (Divisio): Thực vật có hoa
(Angiospermae)Lớp(Classis):Lớpmộtlámầm(Mono cotyledones)
Họ (Familia): Họ Lúa hay Hòa Thảo (Poacaehay
Graminae)Họphụ(Subfamilia):HọphụLúa(Poidae)
Loàiphụ(Subspecies): LoàiphụNhật Bản(Subsp:japonic a),loàiphụẤnĐộ (Subsp:indica)vàLoài phụJava(Subsp:javanica).
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2020 xuất khẩu gạo của ViệtNam đạt 6,25 triệu tấn, kim ngạch đạt 3,12 tỷ USD tăng 2,52 triệu tấn vềlượng và 2,8 tỷ USD về giá trị so với năm 2001 Mặt khác, giá gạo xuất khẩucủa Việt Nam hiện nay cũng đang ở mức cao đạt 499,3 nghìn USD/tấn [24].Sản lượng và trị giá xuất khẩu gạo giai đoạn 2001-2021 được thể hiện ở biểuđồ1.1.
Theo FAO (2012) [27], thành phần hóa sinh trung bình của lúa gạo (% chấtkhô)đ ư ợ c t í n h n h ư s a u : 6 3 , 0 % t i n h b ộ t ; 7 , 0 % p r o t e i n ; 2 , 3
% d ầ u ; 1 2 , 0 % xellulose; 3,6% đường tan; 6,0% tro và 2,0% gluxit khác Ngoài thành phầnhóas i n h k ể t r ê n , t r o n g l ú a g ạ o c ò n c h ứ a 1 , 6 -
B 1 ) , V i t a m i n P P , V i t a m i n E n g o à i r a , còn có nhiều chất khoáng Protein trong lúa gạo có giá trị dinh dưỡng cao vàcósựcân bằnggiữacácaxit aminkhôngthaythế.
Theo Yoshida (1981) [30], tinh bột là thành phần chủ yếu chiếm trên 80%trong hạt gạo, nó được hình thành từ hai đại phân tử là amylose, amylopectin.Hàm lượng amylose có thể được coi là tính trạng quan trọng nhất trong phẩmchất cơm vì nó có tính chất quyết định tới việc cơm dẻo, mềm hay cứng Hàmlượngamylosecàng thấp thìcơm càngmềm Hàm lượng tinhb ộ t t r o n g h ạ t gạo thường có mối tương quan nghịch với hàm lượng đạm Nếu hàm lượngđạm trong hạt tăng thì hàm lượng tinh bột trong hạt gạo thường giảm Liềulượng phân bón không thích hợp không những làm giảm hàm lượng đạm màcòn làmtănghàmlượngtinh bột.
Lúa gạo làlương thựcchínhcủa nhiều nước trênthế giới 80%nhuc ầ u calo của người dân châu Á lấy từ lúa gạo Ở châu Âu và Nam Mỹ, lúa gạocũngđangdầntrởthànhloạilươngthựcquantrọng.
Trong lúa gạo có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như tinh bột, protein,lipid, cellulose, một số chất khoáng và vitamin nhóm B, các acid amin thiếtyếu như lysine, trypthophane, threonine, … Do thành phần các chất dinhdưỡng tương đối ổn định và cân đối nên lúa gạo đã được sử dụng rộng rãitrongnhiềulĩnhvực.Ngoàicơm ra,gạo còndùng đểchế biến nhiềul o ạ i bánh, làm môit r ư ờ n g đ ể n u ô i c ấ y n i ê m k h u ẩ n , m e n , c ơ m m ẻ , … G ạ o c ò n dùngđểcất rượu,cồn,…
Cám hay đúng hơn là các lớp vỏ ngoài của hạt gạo do chứa nhiều protein,chất béo, chất khoáng, vitamin, nhất là vitamin nhóm B, nên được dùng làmbột dinh dưỡng trẻ em và điều trị người bị bệnh phù thũng Cám là thành phầncơbản trongthứcăngiasúc,gia cầmvàtríchlấydầu ăn…
Trấu ngoài công dụng làm chất đốt, chất độn chuồng còn dùng làm ván ép,vậtliệu cáchnhiệt,cáchâm,chếtạocarbonvàsilic….[14].
Thời gian sinh trưởng ở cây lúa chia làm 2 giai đoạn chính là giai đoạn sinhtrưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Tuy nhiên, có thể chia thành 3giai đoạn là sinh trưởng dinh dưỡng, sinh thực và chín Thời gian sinh trưởngcủa cây lúa thườngtừ 90-180 ngày từ khinảy mầm chođến khic h í n , t h ờ i gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào giống và môi trường sinh trưởng Trongđiều kiện nhiệt đới, giai đoạn sinh trưởng sinh thực (thời kỳ làm đòng) cầnkhoảng 30 ngày, thời kỳ chín 30 ngày và thời gian còn lại dành cho giai đoạnsinh trưởng dinh dưỡng Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc vàotínhcảmquanghaycảmôncủagiống.Khigieocấyvàothờivụkhácnh auvới điều kiện ngoại cảnh khác nhau tùy theo giống sẽ có thời gian sinh trưởngdài,ngắnkhác nhau[11].
Chấtlƣợnggạocủa5giốnglúathínghiệm Error!Bookmarknotdefined 1 Hìnhthái hạtgạo lật
Ghi chú: CDH – chiều dài hạt; CRH – chiều rộng hạt; Tỷ lệ CD/CRH – tỷ lệ chiều dàihạt/chiềurộng hạt
Như vậy, chiều dài hạt gạo lật các giống lúa nghiên cứu tương đươngvới các giống LC270, Q.ưu 6, Arize 6129 vàng, 3813, 7571 và Nhị ưu 838trồng trong vụ Hè – Thu 2016 tại Hà Tĩnh (5,48-6,73mm), đây là những giốngcó hạt thon [16], nhưng ngắn hơn hạt gạo lật các giống TD1, TD2, TD3 trồngtrong vụ Đông – Xuân
2019 tại Thừa Thiên Huế (7,60- 7,84cm), đây là nhữnggiống có hạtthondài[17].
Bên cạnh chỉ tiêu về năng suất, chất lượng xay xát hạt gạo trong quátrìnhchếbiếnđượccácnhàchọntạogiốngcũngnhưnôngdânrấtquantâm, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường chế biến lúa gạo Các chỉtiêu về chất lượng xay xát hạt gạo của các giống lúa thí nghiệm được đánh giávàkếtquả đượctrìnhnàyởbảng3.9.
Giống Tỷ lệ gạo lật(%)
- Tỉ lệ gạo lật (%) là tỉ lệ % trọng lượng hạt gạo lật và trọng lượng hạtthóc Tỉ lệ gạo lật phản ánh độ dày của vỏ trấu Tỉ lệ gạo lật của các giống lúathí nghiệm khác nhau không nhiều và dao động trong khoảng từ 79,30% (giống ĐV108) đến81,18%(giống BĐR88).
- Tỉ lệ gạo xát (%) là chỉ tiêu quan trọng quyết định năng suất gạo xayxát của giống lúa Tỉ lệ gạo xát của các giống lúa thí nghiệm khác nhau khôngnhiều dao động từ 73,23 đến 75,43% Giống BĐR999 có tỉ lệ gạo xát cao nhấtđạt75,43%,kếđếngiốngQ5(73,63%),giốngĐV108(73,48%),g i ố n g (TBR1( 73,33%)vàgiốngBĐR88cótỉlệgạoxát thấpnhất chỉđạt73,23%.
- Tỉ lệ gạo nguyên (%) là chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn đến giá trị thươngphẩm của gạo Tỉ lệ gạo nguyên cao (tỉ lệ tấm thấp) thì giá trị thương phẩmcàng cao Tỉ lệ gạo nguyên của các giống lúa thí nghiệm dao động từ 47,52 –61,08% Giống BĐR88 có tỉ lệ gạo nguyên cao nhất (61,08%), kế đến giốngĐV108( 6 0 , 7 3 % ) , g i ố n g Q 5 ( 5 7 , 4 3 % ) , g i ố n g B Đ R 9 9 9 ( 5
TBR1 có tỉ lệ gạo nguyên thấp nhất (47,52%) Như vậy, tỉ lệ gạo nguyên củacác giống lúa nghiên cứu thấp hơn khi so với các giống TD1, TD2, TD3 vàARI (62 – 78%) nhưng tương đương giống Khang dân 18 (45%) trồng trongvụĐông– Xuân2019tạiThừa Thiên Huế[17].
3.8.3.Đặctínhlýhóahọchạt gạocủa5giốnglúa thínghiệm Để đánh giá chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm được thể hiệntrongbảng 3.10.
(%) Ðộbềngel(mm) Nhiệtđộ hóa hồ
BÐR999 5,95 27,5 30,3(Thấp) Thấp ÐV108 6,13 26,36 50,5(Trungbình) Thấp
Hàmlượngproteinvàamylosetronghạtgạođượcđiềukhiểnbởiđagen,chị u ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố: khí hậu, môi trường, chế độ phân bón, thờigiansinhtrưởng,chếđộthủynông Hàmlượngproteintronghạtgạoc ủacácgiốnglúathínghiệmsaikháckhôngnhiều,daođộngtừ5,34(giốngTBRđến6
, 1 3 % ( g i ố n g Đ V 1 0 8 ) G i ố n g B Đ R 9 9 9 ( 5 , 9 5 % ) v à g i ố n g B Đ R 8 8 (5,86%)c ó h à m l ư ợ n g p r o t e i n c a o h ơ n g i ố n g l ú a đ ố i c h ứ n g Q 5 ( 5 , 6 9 % ) n hưngkhôngđángkể.Nhưvậy,hàmlượngproteincủacácgiốnglúanghiêncứuthấ phơnkhisosánhvớicácgiốngTD1,TD2,TD3,ARIvàKhangdân18trồngtron gvụĐông–Xuân 2019tạiThừaThiên Huế(8,6–10,71%) [17]. Hàm lượng amylose (%) là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ dẻo vàchất lượng ăn nếm của gạo Kết quả phân tích cho thấy, các giống lúa thínghiệmđềuthuộcnhómcóhàmlượngamyloseởmứccaogiaođộng từ 22,52
(26,2%) và giống BĐR88 có hàm lượng amylose thấp nhất (22,51%). HàmlượngamylosecủacácgiốnglúanghiêncứuthấphơngiốnglúaTD2(36,50%) và ARI (29,12%), nhưng tương đương các giống TD1 (23,65%),TD3 (24,03%) và giống Khang dân 18 (24,47%) trồng trong vụ Đông – Xuân2019tạiThừaThiênHuế (20,12-22,97cm)[17]. Độ bền thể gel là đặc tính quyết định kết cấu hạt cơm Các giống có độbền thể gel càng cao thì cơm càng mềm Kết quả phân tích cho thấy, các dònglúatrongthínghiệmđềucóđộbềngeltừthấp,trungbìnhđếnmềm.Tron gđó,giốngTBR1vàgiốngBĐR88cóđộbềngelmềm (tươngứng91-99,5mm); giống ĐV108 và giống đối chứng Q5 có độ bền gel trung bình(tươngứng50,5 -55,0mm);giốngB Đ R 9 9 9 cóđộbền gelthấp(30,3mm).
- Nhiệt độ hóa hồ: Cơm mềm hay cứng có liên quan nhiều đến nhiệt độhóa hồ Gạo có nhiệt độ hóa hồ thấp thường bị nát khi nấu, cho cơm khô.Gạocó nhiệt độ hóa hồ cao cần nhiều nước và lâuchín Kết quả phântíchc h o thấy, các giống lúa trong thí nghiệm chỉ có giống BĐR88 có nhiệt độ hóa hồcao,cácgiốnglúa thínghiệmcònlạiđều có nhiệtđộhóahồ thấp.
Tìnhhìnhsâu,bệnhhạicủa5giốnglúathínghiệm
Sâu, bệnh hại là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng đến năng suất vàphẩm chất lúa gạo Sự phát sinh và gây hại của sâu, bệnh hại phụ thuộc vàođiều kiện ngoại cảnh, khả năng chống chịu của cây và môi giới truyền bệnhtrênđồngruộng, … Dođó, việctuyểnchọnđược giốnglúa cók h ả n ă n g chống chịu tốt với các đối tượng sâu, bệnh và điều kiện bất lợi có ý nghĩa thựctiễn rất lớn, góp phần hạn chế rủi ro, giảm thiệt hại cho nông dân Theo dõitìnhhìnhsâubệnhcủa5giốnglúathínghiệm trênđồngruộngtrongvụĐông
Bảng 3.11.Tình hình sâubệnhhại của5giốnglúathínghiệm
Kết quả theo dõi cho thấy: các loại sâu, bệnh hại như đạo ôn, khô vằn,rầu nâu, sâu cuốn lá không thấy xuất hiện trên các giống lúa thí nghiệm.Sâuđục thân gây hại ở tất cả 5 giống lúa thí nghiệm nhưng ở mức độ gây hại nhẹ(điểm 1) Như vậy, các giống lúa thí nghiệm có tính kháng sâu bệnh tốt,phùhợpvớiđiềukiệncanhtáccủađịaphươngtrongvụĐông-Xuân2020-2021.
Kếtluận
Qua kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất,chất lượng của 5 giống lúa (Q5, TBR1, BĐR999, ĐV108 và BĐR88) trồngtrong vụ Đông - Xuân 2020-2021 tại xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yênchúng tôi đưa ra mộtsốkết luậnsau:
- Tấtcảcácgiốnglúathínghiệmđềuthíchnghitốtvớiđiềukiệncanhtá c tại địa phương: mạ có sức sống tốt (điểm 5), thời gian hồi xanh ngắn (5- 6ngày),thờigianđẻnhánhsớmvàtậptrung,thờigiankếtthúctrổngắn(56- 70ngàysaucấy)vàcácgiốngthuộcgiốngngắnngày(thờigiansinhtrưởngtừ 110đến121ngày).
- Các giống lúa nghiên cứu có chiều cao cây trung bình từ 95,23 cm(giống BĐR999) đến 105,2 cm (giống TBR1); chiều dài bông trung bình từ21,94 cm (giống Q5) đến 24,23 cm (giống ĐV108); số nhánh trên khóm giaođộng từ 6,27 – 7,73 nhánh/khóm; số nhánh hữu hiệu từ 5,6 – 7,13 nhánh hữuhiệu/khóm) Trong đó giống đối chứng Q5 là cao nhất đạt7,13 nhánh hữuhiệu/khóm.
- Số bông hữu hiệu trên m 2 của các giống lúa thí nghiệm giao đông từ218,6 đến 277,3 bông/m 2 , số hạt chắc trên bông từ 147,6 – 191,1 hạt/bông,trọng lượng 1000 hạt giao động từ 22,8 đến26,7 gam, năng suất thực thu đạttừ7 3 , 6 đ ế n 8 0 , 6 t ạ / h a , t r o n g đ ó g i ố n g Q 5 đ ạ t n ă n g s u ấ t t h ự c t h u c a o n h ấ t (80,6 tạ/ha)vàgiốngTBR1chonăngsuấttươngđương (79,7tạ/ha).
- Các giống lúa có hạt gạo dài trung bình, hình dạng hạt thon, hàm lượngamylose trong hạt gạo ở giống TBR1 đạt cao nhất( 2 7 , 5 3 % ) , c a o h ơ n g i ố n g đốic h ứ n g Q 5 ( 2 6 , 2 0 % ) H à m l ư ợ n g p r o t e i n t r o n g g ạ o c ủ a c á c g i ố n g t h í nghiệm chiếm từ 5,34- 6,13%, trong đó giống ĐV108 có hàm lượng proteincaonhất(6,13%).
- Chất lượng xay xát của các giống lúa cao: tỷ lệ gạo lật từ 79,3% (ĐV108) đến 81,18% (BĐR88), tỷ lệ gạo trắng đạt từ 73,23% (BĐR88) đến75,43% (BĐR999), tỷ lệ gạo nguyên cao nhất ở giống BĐR88 (61,08%) vàthấpnhấtởgiốngTBR1 (47,52%).
- Các giống lúa thí nghiệm đều có khả năng chống chịu sâu bệnh hại tốtchỉbị sâuđụcthânhại nhẹ(điểm1).
Ðềnghị
- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính ổn định về khả năng sinh trưởng,năng suất và chất lượng của 5 giống thí nghiệm ở các mùa vụ và vùng sinhtháikhác nhauđểcónhữngkết luậnchínhxáchơn.
- Giống TBR1 và giống BĐR88 có triển vọng cho năng suất và chấtlượng cao nên cần thử nghiệm trên diện tích lớn hơn, các mùa vụ và khu vựctiểu khí hậu khác nhau ở địa phương để có đánh giá tổng thể nhằm xem xétđưa vàobộgiốngsảnxuất ởđịaphương.
[1].BộKh oa h ọ c vàCôngng hệ (1993),Tiêuc h u ẩ n Qu ốc giaTCVN5715: 1993vềgạo,Phương phápxácđịnhnhiệthóahồquađộphân hủykiềm.
[4].BộK ho a h ọ c vàCôngn gh ệ (2010),Tiêuc h u ẩ n Q uố c giaTCVN8371:
2010 về Gạo lật(tỷ lệ gạo nguyên, kích thước hạt gạo và tỷ lệ gạo xát trắng).
[6] Nguyễn Văn Bộ (2007),Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXBNôngnghiệp.
[7] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995),Ứng dụng công nghệ sinh họctrong cảitiếngiốnglúa,NXBNôngnghiệp,HàNội.
[8] Nguyễn Thị Lang & Bùi Chí Bửu (2004),Ứng dụng maker phân tử đánhdấu genmùi thơm trên lúa Tạp chí di truyền học vàứ n g d ụ n g , s ố 2/2004.
[9] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tưởng (1997),Thựchành HóaSinh học,NXBGiáodục.
[10] Nguyễn Thị Mỹ Cúc (2020),Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng,năng suất, phẩm chất của 4 giống lúa ĐV108, BĐR07, BĐR17 và
ANS1trồngtạixãHoàiM, huyệnHoàiNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.Luậnvănthạ csĩ Sinhhọcthựcnghiệm,Đại họcQuyNhơn.
[11] Hồ Duy Cường (2018), Báo cáo sơ kết đề tài Nghiên cứu chọn tạogiống lúa có giá trị hàng hóa cao cho các vùng trồng lúa chính trong toànquốcBìnhĐịnh năm2018
[12].Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc gia TPHồChí Minh, 338trang.
[13].Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thựcvật,NXB Giáodục.
[14] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, NXBGiáo Dục,HàNội.
[15] Nguyễn Xuân Kỳ (2017), Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác địnhcác biện pháp kthuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình Luận án tiếnsĩ,Trườngđạihọc Nônglâm,Đạihọc Huế.
[16] Nguyễn Hồ Lam và Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2018) Đánh giá khả năngsinh trường, phát triển và năng suất của một số giống lúa lai mới tại tỉnhHàT ĩ n h T ạ p c h í K h o a h ọ c Đ ạ i h ọ c H u ế : N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n nông thôn; Tập 127, Số 3A, 2018, Tr 97–107; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4336.
[17] Đặng Thanh Long Trương Thị Hồng Hải, Phan Thu Thảo, , Trần ThịPhương Nhung, Lê Tiến Dũng (2019).Một số đặc trưng của các giốnglúa mới chọn tạo trong vụ Đông – Xuân 2018-2019 tại Viện Công nghệSinh học, Đại học Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học
[19] Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý họcthựcvật,NXB GiáoDục.
[20] Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồnglúa,NXB Nôngnghiệp,TPHồ Chí Minh.
[21] Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Yên (11/2015), Báo cáo tổng kết sản xuấttrồngtrọt năm2015 vàtriểnkhaisảnxuấtĐông -Xuân 2015-2016.
[22] UBND xã An Cư (2018), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-
XH, Quốc phòng - An Ninh năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ KT- XH,AN-QPnăm2019.
[23].PhạmĐìnhThái,LêDụ,TrầnVănHồng(1978),Sinhlýthựcvật,NXBGiáo Dục. [24].TổngcụcThốngkê(2019),Niêngiámthốngkênăm2019,NXBThốngkê,HàN ội.
[25] Akagi H, Yokozeki Y, Inagaki A, Fujimura T (1996). MicrosatelliteDNAmarkers forricechromosomes.TheorAppl Genet 93:1071.
[26] Cheng C Y Motohashi R., Tsuchimoto S., Fukuta Y., Ohtsubo H.
(2003) Polyphyletic of cultivated rice: based on the interspersion patternofSINEs.Mol.Biol.Evol,pp.67-75.
[28] Tateoka, T., 1964 Notes on some grasses XVI Embryo structure of thegenusOryzainrelationtothesystematics Amer.J.Bot.51:539-543.
[29].TemnykhS,ParkWD,AyresN,CartinhourS,HauckN( 2 0 0 0 ) Mapping and genome organization of microsatellite sequences in rice(OryzasativaL.).TheorAppl Genet.100-697.
[30] Yoshida (1981), Fundamentals of rice crop science, The Internationalriceresearch institute,Los Banos,Philippines.
[31].http://www.vaas.org.vn/images/caylua/02/index.htm.
[32].http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?
PageID567#ancor[33].http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php? option=com_content&view article&ida2:mt-s-kt-qu-nghien-cuu-chn-to-ging-lua-vietnam&catid
[34] http://www.tinkhoahoc.com/nganh-khoa-hoc/the-gioi-thuc-vat/chon- tao-giong-lua-moi-nang-suat-cao.nd5-dt.51406.0300038./caylua/02/ index.htm.
[35].http://www.donga.edu.vn/Tintuc/tabid/647/cat/310/ArticleDetailId/3987/ ArticleId/3985/Default.aspx.
[36].http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/2/107/107/22374/
[37].http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/2/107/107/28724/
[38].http://vietbao.vn/Khoahoc/Trung-Quoc-lai-tao-thanh-cong-lua-chiu-man/ 4009804.
[39].http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID-567#ancor. [40].https://vtc16.vn/news/46/5009/Nghien-cuu-chon-tao-va-ung-dung-giong- lua-khang-benh-bac-la.
[41].VũN g ọ c D ư ơ n g ( 2 0 0 8 ) , “ M ộ t s ố k ế t q u ả c h ọ n t ạ o g i ố n g l ú a ở V i ệ t Nam”(http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&ida2:mt-s-kt-qu-nghien-cuu- chon-tao-giong-lua-viet- nam&catid3:lvnn&Itemid5(05/12/2008).
[42].LêMinh(2009),LúagiàuVitaminAsẽđượcthươngmạihóavàonăm2011(h tt p:/ /n on gn gh ie p vn /n on gn gh ie pv n/ vi- VN /
Randomized Complete Block AOV Table for
Randomized Complete Block AOV Table for
14.78Relative Efficiency, RCB 1.15Means ofCDLfor CT
Randomized Complete Block AOV Table for
Randomized Complete Block AOV Table for
Randomized Complete Block AOV Table for
LSD All-Pairwise Comparisons Test of CC for
Comparison1.3323CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison2.6336Errorterm used:Error, 143 DF
There are2groups(AandB) in whichthemeansare notsignificantlydifferentfromoneanother.LSD All-
Pairwise Comparisons Test of CDL for CTCT
Comparison1.0875CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison2.1497Errorterm used:Error, 143 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of CRLD for
Comparison0.0339CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison0.0670Errorterm used:Error, 143 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of CDB for
Comparison0.4249CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison0.8399Errorterm used:Error, 143 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of DTLD for
Comparison3.5675Errorterm used:Error, 143 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenot significantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HLDLA for
Comparison0.1384CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison0.3192Errorterm used:O*CT, 8 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HLDLB for
Comparison0.1965CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison0.4532Errorterm used:O*CT, 8 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenot significantlydifferentfromoneanother.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of HLDLTS for
Comparison0.2223CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison0.5127Errorterm used:O*CT, 8 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenot significantlydifferentfromoneanother.
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
LSD All-Pairwise Comparisons Test of CK for
Comparison0.7400CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison1.7065Errorterm used:BLOCK*CT,8 DF
4 Khả năng đẻ nhánh của 5 giống lúa thí nghiệm.Randomized Complete Block AOV Table for SNSource
Randomized Complete Block AOV Table for
Randomized Complete Block AOV Table for
10.22Relative Efficiency, RCB 1.17Means ofTLNHH forCT
LSD All-Pairwise Comparisons Test of SN for
Comparison0.5455CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison1.0782Errorterm used:Error, 143 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of SNHH for
Comparison0.5003CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison0.9888Errorterm used:Error, 143 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of TLNHH for
Comparison2.4174CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison4.7785Errorterm used:Error, 143 DF
5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng xuất.Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
1.04Means of TLL for GIONGGIONG
LSD All-Pairwise Comparisons Test of KLH for
Comparison0.1789CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison0.4125Errorterm used:LL*GIONG, 8 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for
Comparison6.1679CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison14.223Errorterm used:LL*GIONG, 8 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenot significantlydifferentfromoneanother.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for
Comparison2.0104CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison4.6359Errorterm used:LL*GIONG, 8 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenot significantlydifferentfromoneanother.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of SB for
Comparison10.362CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison23.896Errorterm used:LL*GIONG, 8 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of SHC for
Comparison13.030CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison30.047Errorterm used:LL*GIONG, 8 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferent from one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of TLL for
Comparison1.8394CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for Comparison4.2418Errorterm used:LL*GIONG, 8 DF
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
1.21Means of GT for GIONGGIONG
LSD All-Pairwise Comparisons Test of GL for
Comparison0.2160Errorterm used:NL*GIONG, 8 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of GN for
Comparison0.5652CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for
Comparison1.3035Errorterm used:NL*GIONG, 8 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of GT for
Comparison0.3773CriticalTValue2 3 0 6 Critical Value for
Comparison0.8700Errorterm used:NL*GIONG, 8 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenot significantlydifferentfromoneanother.
Giống Protein( % ) Amylose(%) Nhiệtđộ hóahồ Độbềngel
BĐR999 5,95 27,5 Thấp 30,3(Thấp) ĐV108 6,13 26,36 Thấp 50.5(Trung bình)
Tách Nitơ khoáng bằngnướccấtnóng, kếttủa
8 Đặc điểm chất lượng gạo xây xác và gạo lật của 5 giống lúa thí nghiệm.RandomizedComplete BlockAOVTableforCRH
Randomized Complete Block AOV Table for
LSD All-Pairwise Comparisons Test of CRH for
Comparison0.0207CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison0.0409Errorterm used:Error, 143 DF
There are 4 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferent from oneanother.
LSD All-Pairwise Comparisons Test of CDH for
Comparison0.0372CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison0.0735Errorterm used:Error, 143 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenot significantlydifferentfrom one another.
Randomized Complete Block AOV Table for
4.32Relative Efficiency, RCB 1.02Means of
LSD All-Pairwise Comparisons Test of TLDHVRH for
Comparison0.0274CriticalTValue1 9 7 7 Critical Value for Comparison0.0542Errorterm used:Error, 143 DF
All 5 means are significantly different from one another.DescriptiveStatistics for CT=1
Hình2.Ruộng thí nghiệmsaukhi lúabénrễhồi xanh
Hình6.Giốnglúa BÐR88 đangvào hạt
Hình8.Giốnglúa TBR1 đang ởgiaiđoạnchín
Hình14.Hạtlúavàhạtgạoxay giống lúa TBR1