2706 Khảo Sát Hợp Chất Chống Oxi Hóa Trong Dung Dịch Acid Ascorbic 10%.Pdf

70 2 0
2706 Khảo Sát Hợp Chất Chống Oxi Hóa Trong Dung Dịch Acid Ascorbic 10%.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN LỆ LAN ANH KHẢO SÁT HỢP CHẤT CHỐNG OXI HÓA TRONG DUNG DỊCH ACID ASCORBIC 10% LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN LỆ LAN ANH KHẢO SÁT HỢP CHẤT CHỐNG OXI HÓA TRONG DUNG DỊCH ACID ASCORBIC 10% LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: DS.CKII: NGUYỄN VĂN ẢNH Cần Thơ – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Ảnh tận tình dẫn, giúp em xử lí tốt vấn đề khó khăn dẫn dắt em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành biết ơn q cơng ty Dược Hậu Giang hỗ trợ nguồn nguyên liệu Vitamin C công ty TNHH dược phẩm Phương Nam tạo điều kiện cho em tiến hành làm thí nghiệm q trình làm luận văn Đặc biệt em xin cảm ơn chị Tú, chị Vân, chị Phương, chị Sim, anh Hoàng, bạn Phê nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em q trình thực hành cơng ty Em xin cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Nhã Thảo giúp em định hướng thực luận văn Em cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Vân cô Nguyễn Thị Tường Vi truyền đạt kinh nghiệm kiến thức để em hoàn thiện luận văn Em cảm ơn chị Khanh lớp dược K32 anh Tài lớp dược K33 truyền đạt kinh nghiệm quí báu em chia khó khăn suốt q trình làm đề tài Em xin cảm ơn bạn Thục Linh, Hồng Anh, Hồi Bắc ln động viên, giúp đỡ em mặt tinh thần lúc khó khăn Con xin cảm ơn ba mẹ người thân bên cho sức mạnh để vượt qua thử thách LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Lệ Lan Anh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết sử dụng đề tài trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tên tác giả NGUYỄN LỆ LAN ANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thành phần dung dịch acid ascorbic 10% 1.2 Đại cương chất chống oxi hóa: 1.3 Độ ổn định thuốc 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Dung mơi-hóa chất-dụng cụ-trang thiết bị 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Khảo sát nồng độ thích hợp chất chống oxi hóa dung dịch acid ascorbic 10% 29 3.2 Khảo sát tìm chất chống oxi hóa có khả chống oxi hóa hoạt chất acid ascorbic 32 3.3 Thử kích ứng da thỏ 39 3.4 So sánh với chế phẩm Acnes C10 thị trường 39 3.5 Định tính acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% 40 3.6 Kết thẩm định qui trình định lượng acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% phương pháp thể tích 42 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Khảo sát nồng độ thích hợp chất chống oxi hóa dung dịch acid ascorbic 10% 45 4.2 Khảo sát tìm chất chống oxi hóa có khả chống oxi hóa hoạt chất acid ascorbic 48 4.3 Thử kích ứng da thỏ 52 4.4 So sánh với chế phẩm Acnes C10 thị trường 53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ nguyên/ Ý nghĩa Asean Association of south-east asian nations BHA Butylated hydroxianisole BHT Butylated hydroxitoluene C Nồng độ CĐ Chuẩn độ CT Công thức DĐVN Dược Điển Việt Nam EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid ICH International Conference on Harmonization 10 ISO International Organization for Standardization 11 RD Standard Deviation 12 RSD Relative Standard Deviation 13 TT Thuốc thử 14 US United State 15 w/w Khối lượng/khối lượng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vùng khí hậu phân chia theo WHO 14 Bảng 1.2 Điều kiện thử độ ổn định cấp tốc cho vùng IV 15 Bảng 1.3 Điều kiện thử độ ổn định theo Asean guideline 16 Bảng 2.1 Các chất chống oxi hóa dung dịch acid ascorbic 10% 22 Bảng 2.2 Thành phần công thức dung dịch acid ascorbic 10% 23 Bảng 2.3 Bảng đánh giá đáp ứng da thỏ 26 Bảng 2.4 Phân loại phản ứng thử da thỏ 26 Bảng 2.5 Các nồng độ thử tuyến tính 28 Bảng 2.6 Pha mẫu thêm chuẩn 28 Bảng 3.1 Thay đổi hình thức cảm quan cơng thức sau 10 ngày điều kiện 400C  2, độ ẩm 75%  5RH 29 Bảng 3.2 Thay đổi hàm lượng công thức sau 10 ngày điều kiện 40 0C  2, độ ẩm 75%  5RH 29 Bảng 3.3 Khảo sát nồng độ natri metabisulfit 30 Bảng 3.4 Khảo sát nồng độ EDTA 30 Bảng 3.5 Khảo sát nồng độ acid citric 31 Bảng 3.6 Khảo sát nồng độ thiourea 32 Bảng 3.7 Khảo sát nồng độ rongalit 32 Bảng 3.8 Khảo sát tác động chất chống oxi hóa đến hình thức cảm quan 33 Bảng 3.9 Ảnh hưởng chất chống oxi hóa đến hàm lượng chế phẩm sau tháng điều kiện 400C  2, độ ẩm 75%  5RH 34 Bảng 3.10 Hình thức cảm quan dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian nghiên cứu bảo quản điều kiện khác 35 Bảng 3.11 pH dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian bảo quản iii điều kiện thường 300C  2, độ ẩm 75%  5RH 36 Bảng 3.12 pH dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian bảo quản điều kiện 400C  2, độ ẩm 75%  5RH 36 Bảng 3.13 pH dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian bảo quản điều kiện khắc nghiệt ánh sáng (theo ICH-1996) 37 Bảng 3.14 Hàm lượng acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian bảo quản điều kiện thường 300C  2, độ ẩm 75%  5RH 37 Bảng 3.15 Hàm lượng acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian bảo quản điều kiện 400C  2, độ ẩm 75%  5RH 38 Bảng 3.16 Hàm lượng acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% sau thời gian bảo quản điều kiện khắc nghiệt ánh sáng (theo ICH-1996) 38 Bảng 3.17 Bảng đánh giá mức độ kích ứng thỏ sau thời điểm 39 Bảng 3.18 Bảng so sánh mẫu thử dung dịch acid ascorbic 10% chế phẩm Acnes C10 40 Bảng 3.19 Kết thử độ xác qui trình định lượng dung dịch acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% 43 Bảng 3.20 Kết thẩm định độ qui trình định lượng acid ascorbic dung dịch acid ascorbic 10% 43 iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Phản ứng định tính acid ascorbic phản ứng hóa học 41 Hình 3.2 Kết định tính acid ascorbic phương pháp sắc ký lớp mỏng 41 Hình 3.3 Đồ thị tuyến tính acid ascorbic 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt thời đại kinh tế Việt Nam toàn cầu, nhà sản xuất phải có chiến lược đắn việc nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng không ngừng phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm Một vấn đề quan trọng nhiều loại thuốc, mỹ phẩm, loại thuốc dùng ổn định Bởi nước nào, nghiên cứu đưa thị trường chế phẩm thuốc nhà sản xuất nghiên cứu yếu tố tăng cường độ ổn định suốt thời gian bảo quản Qua thực tế khảo sát, nhận thấy có nhiều đối tượng chưa ổn định, đặc biệt chế phẩm dùng ngồi Trong q trình bảo quản, tác động nhiều yếu tố nội yếu tố bên ngồi, dược chất thay đổi tính chất lý hóa, vi sinh, sinh khả dụng… làm giảm hiệu lực điều trị chế phẩm so với sản xuất, dược chất dễ bị oxi hóa, bền với ánh sáng nhiệt độ như: vitamin C, sulfamethoxazol…Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu chất chống oxi hóa nhằm bảo quản chế phẩm chứa dược chất việc cần thiết Vitamin C có tên khoa học acid ascorbic, có tác dụng tăng cường sức đề kháng trì sức khỏe, mang lại nhiều tác dụng tích cực với da như: gia tăng tuần hồn máu, lấy oxigen hoạt hóa, giúp trì đàn hồi, săn chắc, ngăn ngừa lão hóa, kích thích tổng hợp collagen Các nghiên cứu khoa học cho thấy sử dụng da, tế bào tiếp xúc với vitamin C tái tạo sợi collagen nhanh gấp lần so với bình thường, ngăn hình thành làm mờ sắc tố melanin, cải thiện tình trạng sạm da, làm mờ đốm nâu vết nám, bảo vệ da trước tác hại bên lẫn bên ngoài, hiệu cao việc 47 Adriana M Maiaa cộng ổn định chế phẩm gel chứa acid ascorbic 10% phát EDTA 0,2% thích hợp cho việc ổn định hoạt chất acid ascorbic chế phẩm gel họ [19] Sự khác biệt có lẽ điều kiện nghiên cứu dạng bào chế khác nhau, thành phần cơng thức khác • Acid citric vừa tác nhân oxi hóa vừa tác nhân đệm, bảo vệ hoạt chất không bị oxi hóa theo chế chelat hóa tương tự EDTA Từ kết khảo sát nồng độ acid citric từ 0,25%-1% (bảng 3.5) nhận thấy cảm quan khơng có chuyển màu, pH nằm ngồi khoảng thích hợp (2,8 → 3,1), hàm lượng có giảm hoạt chất tương đương với mẫu khơng có chất chống oxi hóa Vậy acid citric khơng có vai trị đáng kể việc chống oxi hóa hoạt chất acid ascorbic, trường hợp acid citric thích hợp làm tác nhân đệm dung dịch có pH cao khoảng cho phép, giúp dung dịch đạt khoảng pH thích hợp • Thiourea hay cịn gọi Thiocarbamid có dạng tồn thion, thiol Trong dạng thiol tạo phức bền với kim loại nặng, ion hydrogen giải phóng bảo vệ dược chất khỏi oxi hóa theo phương trình phản ứng sau: [14],[38] S H2N SH H2N C C NH2 NH thion thiol NH2 NH2 HN HN C C NH2 HN SH + SH Me C S Me HN C NH2 S + 2H+ 48 Sau 10 ngày khảo sát khoảng nồng độ 0,15%-0,5% (bảng 3.6) nồng độ 0,15% nồng độ khơng có thay đổi cảm quan Dù pH tương đối thấp so với 2,8 giảm hàm lượng hoạt chất nên thiourea tiếp tục sử dụng khảo sát tiếp việc phối hợp với chất chống oxi hóa khác, sau dùng tác nhân đệm ổn định pH dung dịch • Rongalit tác nhân khử có tác dụng chống oxi hóa theo chế sinh SO2 để khóa O2 bảo vệ hoạt chất khơng bị oxi hóa Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 0,1%-0,3% (bảng 3.7) 0,1% nồng độ thích hợp để ổn định dung dịch acid acorbic 10% cảm quan, pH hàm lượng hoạt chất 4.2 Khảo sát tìm chất chống oxi hóa có khả chống oxi hóa hoạt chất acid ascorbic Sau tìm nồng thích hợp chất chống oxi hóa natri metabisulfit 0,05%; EDTA 0,05%; rongalit 0,1%; thiourea 0,15% chúng tơi tiến hành khảo sát so sánh tác dụng chống oxi hóa chất để tìm chất có tác dụng chống oxi hóa tốt 4.2.1 Khảo sát so sánh ảnh hưởng chất chống oxi hóa đến độ ổn định dung dịch acid ascorbic 10% sau tháng điều kiện 40 0C  2,độ ẩm 75%  5RH Từ kết khảo sát cho ta thấy điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bảo quản qua thời gian định, nhận thấy cơng thức (khơng có chất chống oxi hóa) có giảm hàm lượng chất nhiều (4,11%) Các công thức 1,2,3,4 với chất chống oxi hóa natri metabisulfit 0,05%, EDTA 0,05%, rongalit 0,1%, thiourea 0,15% có hàm lượng hoạt chất cịn lại cao so với cơng thức khơng sử dụng chất chống oxi hóa Điều chứng tỏ chất chống oxi hóa có ảnh hưởng đáng kể đến ổn định hoạt chất acid ascorbic 49 Đối với chất chống oxi hóa thiourea (cơng thức 4), hàm lượng hoạt chất lại thấp cơng thức có chất chống oxi hóa natri metabisulfit, EDTA, rongalit Vậy hiệu chống oxi hóa thiourea thấp so với natri metabisulfit, EDTA, rongalit Mẫu có chất chống oxi hóa natri metabisulfit ổn định nhất, có giảm hàm lượng hoạt chất thấp (1,56%) Các chất chống oxi hóa natri metabisulfit, EDTA, rongalit, thiourea có tác dụng ổn định acid ascorbic mức độ khác nhau, giúp dung dịch acid ascorbic bền vững 4.2.2 Sự phối hợp chất chống oxi hóa đến độ ổn định dung dịch acid ascorbic 10% 4.2.2.1 Sự phối hợp chất chống oxi hóa đến hình thức cảm quan dung dịch acid ascorbic 10% Nếu có chất oxi hóa acid ascorbic bền vững Ở dạng dung dịch, có mặt khơng khí acid ascorbic dễ bị oxi hóa Dạng L-acid ascorbic bị oxi hóa lần đầu chuyển thành acid dehydroascorbic (hơi ngả màu) cịn hoạt tính sinh học vitamin C Nếu tiếp tục oxi hóa thành 2,3dicetogulonic acid hoạt tính sinh học khơng đạt hình thức cảm quan Khi có mặt chất chống oxi hóa natri metabisulfit 0,05% phối hợp với thiourea 0,15% (công thức 6), chế phẩm đạt hình thức cảm quan, dung dịch ngả màu có màu vàng nhạt, suốt qua tháng bảo quản điều kiện khắc nghiệt Các công thức (phối hợp chất chống oxi hóa EDTA 0,05% thiourea 0,15%), công thức (phối hợp chất chống oxi hóa EDTA 0,05% natri metabisulfit 0,05%), công thức (phối hợp chất chống oxi hóa rongalit 0,1% natri metabisulfit 0,05%), ban đầu chế phẩm đạt hình 50 thức cảm quan, sau thời gian bảo quản điều kiện khắc nghiệt, hoạt chất acid ascorbic bị oxi hóa chế phẩm bị chuyển màu, từ không màu suốt sang màu vàng nhạt (đậm màu dung dịch công thức 6) Điều chứng tỏ phối hợp natri metabisulfit 0,05% phối hợp với thiourea 0,15% thích hợp để bảo vệ hoạt chất acid ascorbic, giúp ổn định chế phẩm mặt cảm quan 4.2.2.2 Sự phối hợp chất chống oxi hóa đến pH dung dịch acid ascorbic 10% Sự thay đổi pH chế phẩm phản ánh phần biến đổi hóa học xảy dung dịch sau thời gian bảo quản Yêu cầu chung pH nằm khoảng 2,8-3,1 Theo kết nghiên cứu US Patent US20110319486 [23], US 2005/0154054 Al [25] Bác sĩ Võ Thị Bạch Sương (Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh) [40] nhận thấy giữ pH

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan