1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2115 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh sốt xuất huyết dengue tại bv huyện phú quốc tỉnh kiên giang

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRƢƠNG VĂN HỮU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRƢƠNG VĂN HỮU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 62 72 20 40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: Ts Hà Văn Phúc Hướng dẫn 2: Gs.Ts Phạm Văn Lình CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án xác, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận án Trƣơng Văn Hữu LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng trân trọng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ; - Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh; - Ban Giám đốc Sở Y tế Kiên Giang; Đã cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu thực luận án Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Gs.Ts Phạm Văn Lình ngƣời thầy tận tình dạy, hƣớng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận án tốt nghiệp - Ts Hà Văn Phúc- PGĐ Sở Y tế Kiên Giang tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận án tốt nghiệp - PGs.Ts Vũ Thị Quế Hƣơng- Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành xét nghiệm trình nghiên cứu - Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tận tình dạy dổ giúp đở tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám đốc tập thể cán công nhân viên chức Bệnh Viện đa khoa Phú Quốc giúp thu thập số liệu trình nghiên cứu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.2 Virus Dengue đặc điểm gây bệnh SXHD 1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue 11 1.4 Chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue 16 1.5 Điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue 42 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng giá trị xét nghiệm chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết Dengue 48 3.4 Kết điều trị 54 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng giá trị xét nghiệm chẩn đoán 68 4.3 Đánh giá kết điều trị 74 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Activated Partical Thromboplastin Time (Thời gian Thromboplastin hoạt hoá phần) ALT : Alanine aminotransferase AST : Aspartate aminotransferase BN : Bệnh nhân BVĐK : Bệnh viện đa khoa DEN : Dengue ĐMNMLT : Đông máu nội mạch lan tỏa Hct : Hematocrite KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MAC-ELISA : IgM antibody capture-Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm hấp phụ miễn dịch gắn enzym thu bắt kháng thể IgM) NS1 : Non Structure (không cấu trúc) PLVR : Phân lập virus PT : Prothrombin Time (Thời gian Prothrombin) RT-PCR : Reverse Trancriptase - Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi gen chép ngƣợc) SXHD : Sốt xuất huyết Dengue SXHD-DHCB : Sốt xuất huyết Dengue dấu hiệu cảnh báo TC : Tiểu cầu tPA : Tissue-type plasminogen activator (Hoạt hoá nội sinh plasminogen) WHO : World health organization (Tổ chức y tế giới) XH : Xuất huyết XN : Xét nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ mức độ bệnh với độ tuổi 38 Bảng 3.2 Mối liên quan giới tính với sốc 39 Bảng 3.3 Đặc điểm nơi cƣ trú 40 Bảng 3.4 Thời gian nhập viện bệnh sốt xuất huyết Dengue 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ mức độ bệnh lúc nhập viện 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ mức độ bệnh lúc xuất viện 41 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ sốt 42 Bảng 3.8 Sốt theo mức độ bệnh 42 Bảng 3.9 Các dấu hiệu xuất huyết 43 Bảng 3.10 Dấu hiệu xuất huyết theo mức độ bệnh 43 Bảng 3.11 Đặc điểm gan to 44 Bảng 3.12 Đặc điểm lâm sàng nhóm có sốc nhóm khơng sốc 45 Bảng 3.13 Đặc điểm xuất huyết nhóm sốc nhóm khơng sốc 46 Bảng 3.14 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 46 Bảng 3.15 Triệu chứng lâm sàng theo mức độ bệnh 47 Bảng 3.16 Tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng theo mức độ bệnh 47 Bảng 3.17 Đặc điểm Hematocrite với mức độ bệnh 48 Bảng 3.18 Đặc điểm chung tiểu cầu với mức độ bệnh 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ giảm tiểu cầu mức độ bệnh 49 Bảng 3.20 Đặc điểm chung bạch cầu với mức độ bệnh 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ bạch cầu mức độ bệnh 50 Bảng 3.22 Tỷ lệ NS1Ag dƣơng tính theo ngày bệnh 50 Bảng 3.23 Tỷ lệ MAC-ELISA dƣơng tính theo ngày bệnh 51 Bảng 3.24 So sánh xét nghiệm MAC- ELISA, NS1Ag với cặp xét nghiệm NS1Ag-IgM 52 Bảng 3.25 Tỷ lệ PLVR dƣơng tính theo ngày bệnh 52 Bảng 3.26 Liên quan PLVR với mức độ bệnh 53 Bảng 3.27 Đối chiếu kết xét nghiệm NS1Ag với chẩn đoán xuất viện 53 Bảng 3.28 Thời gian nằm viện theo mức độ bệnh 54 Bảng 3.29 Tỷ lệ chuyển độ trình điều trị 54 Bảng 3.30 Cung cấp dịch theo phác đồ Bộ y tế 55 Bảng 3.31 Loại dịch truyền, số lƣợng dịch truyền theo mức độ bệnh 56 Bảng 3.32 Kết điều trị mức độ bệnh 56 75 sánh với nghiên cứu Đoàn Văn Quyền (2011) [33] ghi nhận kết điều trị cho 146 bệnh nhân SXHD, SXHD – DHCB SXHD nặng nhƣ sau: khỏi bệnh 93,32%, tử vong 0,68% Phân tích trình điều trị 48 trƣờng hợp sốt xuất huyết Dengue nhƣ sau: Trong 48 trƣờng hợp nghiên cứu, nhóm SXHD SXHD – DHCB không đƣợc truyền dịch, đƣợc theo dõi cho uống nƣớc Nhóm SXHD nặng đƣợc truyền dịch Số lƣợng điện giải trung bình điều trị SXHD nặng cho trƣờng hợp 2.510 ± 1.379, số lƣợng cao phân tử trung bình cho trƣờng hợp 2.418 ± 2.010 Theo nghiên cứu Đoàn Văn Quyền (2011) [33] cho thấy điều trị SXHD SXHD – DHCB đƣờng uống đạt hiệu cao, điều thuận lợi cho công việc điều trị nhà thể nhẹ, nhiên bệnh nhân phải uống đƣợc không nôn để tránh cô đặc máu Nhƣ trình kết điều trị nghiên cứu tác giả Đồn Văn Quyền có giống Trong 48 trƣờng hợp nghiên cứu, có 22 trƣờng hợp vào sốc Nhƣ tỷ lệ vào sốc nghiên cứu 45,8% Tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ vào sốc báo cáo tổng kết hàng năm Quốc gia (dƣới 2%) Theo Dƣơng Minh Cƣờng (2011) [10] ghi nhận bệnh nhân sốc chiếm tỷ lệ 75,4%, theo Hồ Tôn Thiên Nga (2013) [29] ghi nhận bệnh nhân sốc chiếm tỷ lệ đến 82,5% Nhƣ q trình điều trị chúng tơi tác giả có giống tỷ lệ bệnh nhân vào sốc cao 4.3.3 Tỷ lệ chuyển độ trình điều trị Tỷ lệ vào sốc chung nghiên cứu 45,8%, sốc lúc nhập viện 8,3%, nhƣ có 37,5 % bệnh nhân vào sốc sau trình điều trị 76 Trong số có 25% thuộc nhóm SXHD 12,5% thuộc nhóm SXHD – DHCB chuyển nặng Trong q trình điều trị, số lƣợng bệnh nhóm SXHD SXHD – DHCB giảm xuống chuyển thành nhóm SXHD nặng Lúc nhập viện nhóm SXHD nặng có trƣờng hợp nhƣng trình điều trị tăng thêm 18 trƣờng hợp trở thành 22 trƣờng hợp Nhóm SXHD lúc nhập viện 34 trƣờng hợp, trình điều trị chuyển 12 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 35,3% trở thành SXHD nặng Lúc xuất viện lại 22 trƣờng hợp Tƣơng tự SXHD – DHCB lúc nhập viện có 10 trƣờng hợp nhƣng trình điều trị chuyển trƣờng hợp tƣơng đƣơng 60% trở thành SXHD nặng, lúc xuất viện lại trƣờng hợp Theo nghiên cứu tác giả Ngơ Thị Thanh Thuỷ [41] ghi nhận có 19,45% bệnh nhân nhóm SXHD – DHCB chuyển độ thành SXHD nặng Giá trị p < 0,001 nên khác biệt có ý nghĩa thống kê 4.3.4 Đánh giá số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng Vấn đề nhận định yếu tố có ý nghĩa tiên lƣợng nặng bệnh SXHD quan trọng cần thiết cho thầy thuốc điều trị bệnh SXHD Trong nghiên cứu 22 trƣờng hợp sốc có xuất triệu chứng sau với tỷ lệ cao Giá trị p< 0,05 nên cho thấy có có khác đáng kể có ý nghĩa thống kê triệu chứng nhóm SXHD có sốc SXHD khơng có sốc - Mệt mỏi: Nhóm bệnh nhân sốc SXHD có triệu chứng mệt mõi chiếm 64%, nhóm không sốc chiếm 36% với p = 0,008 - Nôn ói: Nhóm bệnh nhân sốc SXHD có triệu chứng nôn ói chiếm 71,4%, nhóm không sốc chiếm 28,6% với p = 0,022 77 - Chấm xuất huyết tự nhiên: Nhóm bệnh nhân sốc SXHD có triệu chứng chứng chấm xuất huyết tự nhiên chiếm 80%, nhóm khơng sốc chiếm 20% với giá trị p=0,001 - Gan to: Nhóm bệnh nhân sốc SXHD có triệu chứng gan to chiếm 70%, nhóm khơng sốc chiếm 30% với p < 0,001 - Tràn dịch màng phổi: Nhóm bệnh nhân sốc SXHD có triệu chứng tràn dịch màng phổi chiếm 82%, nhóm khơng sốc chiếm 18% với p = 0,006 - Tràn dịch màng bụng: Nhóm bệnh nhân sốc SXHD có triệu chứng tràn dịch màng bụng chiếm 88,9%, nhóm khơng sốc chiếm 11,1% với p = 0,007 Theo nghiên cứu tác giả Đồn Văn Quyền [33] bệnh nhân có tràn dịch màng phổi có tỷ lệ vào sốc cao so với bệnh nhân không tràn dịch màng phổi với 18,75% so với 2,63% Tƣơng tự bệnh nhân có tràn dịch màng bụng có tỷ lệ vào sốc cao so với bệnh nhân không tràn dịch màng bụng với 17,07% so với 1,9% Nhƣ nghiên cứu tƣơng đồng với với nghiên cứu trên, bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng có tỷ lệ vào sốc cao so với bệnh nhân khơng có triệu chứng 78 KẾT LUẬN Từ tháng 05/2013 đến tháng 04/2014 Bệnh viện đa khoa Phú Quốc, chúng tơi thu nhận 48 bệnh nhân đƣợc chẩn đốn xác định sốt xuất huyết Dengue Trong trình điều trị rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh SXHD Trong 48 trƣờng hợp sốt xuất huyết Dengue thu nhận có 70,8% SXHD đƣợc chẩn đoán lúc nhập viện, SXHD – DHCB 20,8% SXHD nặng 8,4% Trong trình điều trị có chuyển độ nên xuất viện SXHD (45,8%), SXHD – DHCB (8,4%) SXHD nặng (45,8%) Sốt 390C (12,5%) Dấu hiệu lacet (+) (93,8%), gan to SXHD nặng 70% Sốc vào ngày (63,6%), ngày (27,3%), sốc vào ngày ngày (4,5%) Không ghi nhận trƣờng hợp sốc sau ngày Thời gian điều trị nhóm bệnh nhân SXHD nặng dài so với nhóm SXHD SXHD – DHCB Đặc điểm cận lâm sàng giá trị chẩn đoán bệnh SXHD Giảm tiểu cầu SXHD nặng 65,2% Dung tích hồng cầu tăng dần theo mức độ nặng bệnh, tràn dịch màng phổi SXHD nặng 81,8%, tràn dịch màng bụng SXHD nặng 88,9% Khơng có bệnh nhân nhập viện vào ngày thứ nên xét nghiệm NS1Ag từ ngày đến ngày dƣơng tính chung 66,7% Tỷ lệ dƣơng tính cao ngày giảm dần đến ngày Xét nghiệm PLVR có 15/23 mẫu dƣơng tính với type virus DEN-2 (65,2%) Từ ngày trở MAC-ELISA có tỷ lệ dƣơng tính tăng dần, ngày (85,7%), ngày (86,6%), ngày (92,3%) Từ ngày đến ngày 13 tỷ lệ dƣơng tính tuyệt đối 100%, kết hợp xét nghiệm NS1Ag từ ngày đến ngày MAC-ELISA từ ngày trở dƣơng tính 100% 79 Kết điều trị Tỷ lệ chuyển độ từ thể SXHD sang thể SXHD nặng (35,3%) từ thể SXHD – DHCB sang thể SXHD nặng (60%), khỏi bệnh (100%) 80 KIẾN NGHỊ Nên áp dụng phối hợp hai xét nghiệm: ELISA phát kháng nguyên NS1 Dengue MAC-ELISA Dengue để nâng cao tỷ lệ dƣơng tính bệnh sốt xuất huyết Dengue chẩn đoán điều trị Trong thực hành lâm sàng, cần ý thực sớm xét nghiệm tầm soát tổn thƣơng tạng ngày đầu bệnh Các thầy thuốc lâm sàng cần theo dõi sát yếu tố có ý nghĩa tiên lƣợng nặng quan trọng cần thiết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Văn Bé Bảy, Hoàng Tiến Mỹ (2009), "Xét nghiệm ELISA phát kháng nguyên NS1 chẩn đoán sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue", Y ọc Tp Hồ C í Min 13, tr 249-255 Bệnh viện Nhi Đồng (2013), Sốt xuất uyết Dengue, "Phác đồ điều trị nhi khoa", Nhà xuất y học Bộ y tế (2012), Cẩm nang điều trị sốt xuất uyết Dengue, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ y tế (2012), Hướng dẫn c ẩn đoán điều trị sốt xuất uyết Dengue, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ y tế (2012), Ý ng ĩa xét ng iệm cận lâm sàng c ẩn đoán điều trị sốt xuất uyết Dengue, "Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất y học Hà Nội, tr 163-178 Bộ y tế (2013), "Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013" Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Thị Bích Trâm, Bạch Nguyễn Vân Bằng (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue trẻ dƣới tuổi khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y ọc Tp Hồ C í Min 12, tr 75-83 Nguyễn Văn Vĩnh Châu (2011), "Cập nhật hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue năm 2011", Bện viện N iệt đới T àn p ố Hồ Chí Minh Cục y tế Dự phịng (2014), "Tình hình sốt xuất huyết hoạt động phòng chống dịch triển khai đến tháng 5/2014" 10 Dƣơng Minh Cƣờng (2011), K ảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng diễn tiến điều trị bện Sốt xuất uyết Dengue nặng ngư i lớn Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y dƣợc Tp Hồ Chí Minh 11 Bùi Đại (2002), Bện ọc truyền n iễm, "Dengue xuất huyết", Nhà xuất Y học 12 Hoàng Thái Dƣơng, Nguyễn Quang Trung (2013), "Đặc điểm diễn tiến lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ngƣời lớn sốt xuất huyết Dengue có biểu xuất huyết nặng, tổn thƣơng tạng", Y ọc Tp Hồ C í Minh, 17, tr 198-203 13 Đỗ Quang Hà (2004), Ng iên cứu virus uyêt t an dịc SXHD tỉn p ía Nam t ập niên qua "Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất y học 14 Halstead, S B (2004), Giá trị xét ng iệm miễn dịc c ẩn đoán bện sốt xuất uyết Dengue ngư i lớn, "Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất y học 15 Huan Yao Lei (2004), Miễn dịc bện sin sốt xuất uyết Dengue "Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất y học 16 Vũ Thị Quế Hƣơng (2004), Sin ọc p ân t virus Dengue- ứng dụng c ẩn đoán ng iên cứu bện sốt xuất uyết Dengue, "Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất y học 17 Vũ Thị Quế Hƣơng, Đỗ Quang Hà, Nguyễn Trọng Lân, Nguyễn Thanh Hùng (1996), "Chẩn đoán sớm tìm hiểu giai đoạn nhiễm virus huyết bệnh Dengue xuất huyết kỹ thuật RT/PCR", Hội Vệ sin dịc tể 18 Vũ Thị Quế Hƣơng, Hà Văn Phúc, Huỳnh Thị Kim Loan, Cao Minh Thắng, Hoàng Thị Nhƣ Đào, Đoàn Thị Minh Tâm (2009), "Đánh giá sinh phẩm Platelia TM Dengue NS1 Ag ELISA chẩn đoán bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue", Y ọc Tp Hồ C í Min 13, tr 262-267 19 Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Minh (2008), "Đặc điểm trƣờng hợp sốt xuất huyết tái shock Bệnh viện Nhi Đồng năm 2007-2008", Y ọc Tp Hồ C í Min 12, tr 31-35 20 Lƣơng Thị Xuân Khánh, Đinh Anh Tuấn (2011), "Đặc điểm sốt xuất huyết bệnh nhân dƣ cân Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y ọc Tp Hồ Chí Minh, 15, tr 50-57 21 Đồn Văn Lâm, Đinh Thế Trung (2013), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến điều trị bệnh sốc sốt xuất huyết Dengue ngƣời lớn", Y ọc Tp Hồ C í Min 17, tr 189-197 22 Nguyễn Trọng Lân (2004), C ẩn đoán điều trị bện sốt xuất uyết Dengue "Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất y học 23 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phùng Khánh Lâm (2013), "Vai trò xét nghiệm thƣờng quy chẩn đoán sớm bệnh sốt xuất huyết Dengue ngƣời lớn", Y ọc Tp Hồ C í Min 17, tr 181-188 24 Phạm Văn Lình (2010), P ương p áp ng iên cứu k oa ọc sức k ỏe, Nhà xuát Đại học Huế 25 Phạm Thị Đức Lợi (2010), Giá trị t ang điểm PRISM II đán giá độ nặng bện n ân sốc sốt xuất uyết Dengue Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh 26 Phạm Hùng Lực (2008), "Ứng dụng RT-PCR để chẩn đoán sớm virus dengue bệnh nhi sốt xuất huyết Cần Thơ", Y ọc Tp Hồ C í Minh, 12, tr 263-267 27 Cao Minh Nga, Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Cƣờng (2007), "Xét nghiệm MAC-ELISA chẩn đoán bệnh dengue sốt xuất huyết dengue ngƣời lớn", Y ọc Tp Hồ C í Min 11, tr 431-435 28 Cao Minh Nga, Nguyễn Thanh Liêm (2007), "Chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue phƣơng pháp ELISA phát kháng nguyên NS1DEN", Y ọc Tp Hồ C í Min 11, tr 436-441 29 Hồ Tơn Thiên Nga (2013), K ảo sát diễn tiến điều trị dịc truyền sốt xuất uyết Dengue bện n i t ừa cân béo p ì Bện viện N i Đồng 2, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh 30 Phạm Văn Phong, Hà Thị Tuấn Oanh (2012), "Đặc điểm rối loạn chức đông máu bệnh nhân sốc sốt xuất huyết dengue khoa nhi Bệnh viện đa khoa Đắc Lắc", Y ọc Tp Hồ C í Min 16, tr 38- 43 31 Hà Văn Phúc (2006), Ng iên cứu số đặc điểm dịc tể ọc lâm sàng yếu tố tiên lư ng bện sốt xuất uyết dengue uyện Vĩn T uậnKiên Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y 32 Hà Văn Phúc (2010), Xác địn giá trị c ẩn đoán xét ng iệm ELISA kháng nguyên NS1 RT-PCR bện n ân sốt Dengue Sốt xuất uyết Dengue Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 33 Đoàn Văn Quyền (2011), Ng iên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết điều trị yếu tố tiên lư ng bện sốt xuất uyết Dengue ngư i lớn Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 34 Đoàn Văn Quyền, Trần Ngọc Dung (2012), "Giá trị xét nghiệm miễn dịch chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết Dengue ngƣời lớn", Tạp c í y ọc t ực àn , tr 12-14 35 Đồn Văn Quyền, Trần Ngọc Dung, Ngơ Văn Truyền (2014), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị yếu tố tiên lƣợng bệnh sốt xuất huyết Dengue ngƣời lớn", Y ọc t ực àn 1, tr 25-29 36 Phạm Thái Sơn (2011), Kết điều trị sốc sốt xuất uyết dengue dung dịc HES % Bện viện N i Đồng năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh 37 Phạm Thái Sơn, Bùi Quốc Thắng (2012), "09 kết điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue dung dịch Hydroxyethyl starch 200/0,5 6% Bệnh viện Nhi Đồng năm 2010", Tạp chí Y ọc Tp Hồ C í Min 16, tr 59-65 38 Sophie Yacoub, Anna Griffiths, Trần Thị Hồng Châu (2012), "Chức tim bệnh nhân ngƣời Việt bị sốt Dengue độ nặng khác nhau", Tạp c í t i y ọc 70, tr 3-10 39 Lê Thành Tài, Nguyễn Thị Kim Yến (2007), "Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng sốt xuất huyết dengue ngƣời dân xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Tp Cần Thơ năm 2007", Tạp chí Y ọc Tp Hồ C í Min 12, tr 45-49 40 Dƣơng Bích Thủy (2010), Diễn tiến điều trị trẻ em sốt xuất uyết Dengue tái sốc Bện viện N iệt Đới Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh 41 Ngơ Thị Thanh Thủy (2010), Đặc điểm rói loạn c ức gan rối loạn đông máu bện n ân sốt xuất uyết Dengue điều trị Bện viện N i Đồng Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh 42 Tạ Văn Trầm (2008), "Nghiên cứu thay đổi chức thận sốc sốt xuất huyết Dengue trẻ em", Tạp chí Y ọc Tp Hồ C í Min 12, tr 154-159 43 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), P ân tíc liệu ng iên cứu với SPSS Đại ọc Kin tế Tp Hồ C í Min , Nhà xuất Hồng Đức 44 Triệu Nguyên Trung (2011), "Tình hình sốt xuất huyết dengue tháng đầu năm 2011 hoạt động phòng chống", Viện sốt rét ký sin trùng - côn trùng Quy N ơn 45 Nguyễn Anh Tú (2012), Mối liên quan tìn trạng din dưỡng độ nặng bện sốt xuất uyết Dengue trẻ em Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Bích Liên, Hà Mạnh Tuấn, Nguyễn Văn Vĩnh Châu (2012), "24 tình trạng đồng nhiễm type siêu vi dengue mức độ nặng bệnh sốt xuất huyết", Y ọc Tp Hồ Chí Minh, 16, tr 168-171 Tiếng Anh: 47 Banu S, Hu W, Hurst C, Guo Y, Islam MZ, Tong S (2012), "Space-time clusters of dengue fever in Bangladesh Trop Med Int Health", Trop Med Int Health, 17(9), pp 1086-1091 48 Bio-Rad (2008), "Qualitative or semi-quantitative detection of dengue virus NS1 antigen in human serum or plasma by enzyme immunoassay", Platelia TM Dengue NS1 Ag, pp 1-114 49 Chwan Chuen King, Guey Chuen Perng (2014), Viral Hemorrhagic Fevers, "Dengue Hemorrhagic Fever", Taylor & Fracis Group, LLC 50 Denys Eiti Fujimoto, Sergio Koifman (2014), "Clinical and laboratory characteristics of patients with Dengue hemorrhagic fever manifestations and their transfusion profile", Rev Bras Hematol Hemoter, 36(2), pp 115-120 51 Duane J Gubler (1997), "Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever", Seminars in pediatric infectious diseases, 8, pp 3-9 52 Fahad Javaid Siddiqui, Syed Rizwan Haider, Zulfiqar Ahmed Bhutta (2009), "Endemic Dengue Fever: a seldom recognized hazard for Pakistani children", Department of Paediatrics, Aga Khan University, pp 306-312 53 Gijavanekar C, Drabek R, Soni M, Jackson GW, Strych U, Fox GE, et al (2012), "Detection and Typing of Viruses Using Broadly Sensitive Cocktail-PCR and Mass Spectrometric Cataloging: Demonstration with Dengue Virus", J Mol Diagn, 14(4), pp 402-407 54 Huang YH, Huan Yao Lei (2000), "Dengue virus infects human endothelial cells and induces IL-6 and IL-8 production", Am J Trop Med, 63, pp 71-75 55 Jagadishkumar K, Jain P, Manjunath VG, Umesh L (2012), "Hepatic involvement in dengue Fever in children", Iran J Pediatr, 22(2), pp 231-236 56 Laughlin CA, Morens DM, Cassetti MC, Costero-Saint Denis A, San Martin JL, Whitehead SS, et al (2012), "Dengue Research Opportunities in the Americas", J Infect Dis, 206(7), pp 1121-1127 57 Laurent Thomas, Stephane Kaidomar (2009), "Prospective observational study of low thresholds for platelet transfusion in adult dengue patients", Transfusion practice, 49, pp 1400-1411 58 Melissanne de Wispelaere and Priscilla L Yang (2012), "Multagensis of the DI/ DIII Linker in dengue virus envelope protein impairs viral particle assembly", Journal of Virology, 86, pp 7072-7083 59 Nguyen NM, Tran CN, Phung LK, Duong KT, Huynh Hle A, Farrar J, et al (2013), "A randomized, double-blind placebo controlled trial of balapiravir, a polymerase inhibitor, in adult dengue patients", J Infect Dis, 207(9), pp 1442-1450 60 Prafulla Dutta, Siraj A Khan (2012), "Demographic and clinical features of patients with Dengue in Norheastern region of India", Journal of Virology & Microbiology, 2012, pp 1-11 61 R Kumar, P Tripathi, A Kanodia (2008), "Prevalence and clinical differentiation of dengue fever in children in Northern India", Urban & Vogel, 36, pp 444-449 62 Roland Elling, Philipp Henneke (2013), "Dengue fever in children", The Pediatric infectious disease journal, 32, pp 1020-1022 63 S K Kabra, R Juneja (1998), "Myocardial dysfunction in children with dengue hemorrhagic fever", The national medical journal of India, 11, pp 59-61 64 Salgado D, Zabaleta TE, Hatch S, Vega MR, Rodriguez J (2012), "Use of pentoxifylline in treatment of children with dengue hemorrhagic Fever", Pediatr Infect Dis J, 31(7), pp 771-773 65 Shamala Devi, Wang Seok Mui (2010), Laboratory Diagnosis of Dengue Infection, Nova Science Publishers, Inc, pp 139-161 66 Tang YX, Jiang LF, Zhou JM, Yin Y, Yang XM, Liu WQ, et al (2012), "Induction of virus-neutralizing antibodies and T cell responses by dengue virus type virus-like particles prepared from Pichia pastoris", Chin Med J (Engl), 125(11), pp 1986-1992 67 Vinod H Ratageri, T.A Shepur, P.K Wari (2005), "Clinical profile and outcome of dengue fever cases", Indian Journal of Pediatrics, 72, pp 705-706 68 Whitehorn J, Rodriguez Roche R, Guzman MG, Martinez E, Gomez WV, Nainggolan L, et al (2012), "Prophylactic platelets in dengue: survey responses highlight lack of an evidence base", PLoS Negl Trop Dis, 6(6), pp e1716 69 WHO (2009), Dengue Guideline for dianosis, treatment, prevention and control, TDR 70 Yoon IK, Rothman AL, Tannitisupawong D, Srikiatkhachorn A, Jarman RG, Aldstadt J, et al (2012), "Underrecognized mildly symptomatic viremic dengue virus infections in rural thai schools and villages", J Infect Dis, 206(3), pp 389-398

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w