1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1742 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Sớm Của Phẫu Thuật Cắt Bướu Giáp To Tại Bv Ung Bướu Cần Thơ Năm 2013.Pdf

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i fG64fTrang phụ bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HÙNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT CẮT BƯỚU GIÁP TO TẠI BỆNH VIỆ[.]

i fG64fTrang phụ bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HÙNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT CẮT BƯỚU GIÁP TO TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN QUI CẦN THƠ – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PGS.TS Nguyễn Văn Qui tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt trình thực luận văn Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Giải phẫu bệnh bác sĩ khoa Ngoại tổng quát Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho học tập thực luận văn Cảm ơn quý Thầy cô môn Ung bướu môn Gây mê hồi sức Khoa Y, Thư viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ giúp hồn thành luận văn Cảm ơn q thầy khoa Sau đại học nhiệt tình hướng dẫn thực để kịp tiến độ thực luận văn Tơi cảm ơn bạn khố Cao học Ngoại khoa năm 20122014, bệnh nhân thân nhân hợp tác nghiên cứu ủng hộ suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Tâm iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Tâm iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cám ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục thuật ngữ Việt - Anh vi Danh mục bảng viii Danh mụccác biểu đồ x Danh mục hình xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu tuyến giáp 1.2 Đặc điểm mô học tuyến giáp 1.3 Sinh lý học tuyến giáp 1.4 Giải phẫu bệnh bướu giáp đơn 1.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bướu giáp đơn 10 1.6 Các phương pháp điều trị bướu giáp đơn 11 1.7 Lịch sử điều trị ngoại khoa bướu giáp 12 1.8 Điều trị ngoại khoa bướu giáp đơn 14 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 v 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 34 KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 39 3.4 Kết phẫu thuật 43 3.5 Đánh giá kết xuất viện tái khám 48 Chương 51 BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng 52 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 54 4.4 Kết phẫu thuật bướu giáp đơn 56 4.5 Đánh giá kết sau mổ 65 KẾT LUẬN 68 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 68 Kết phẫu thuật bướu giáp đơn 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT Bướu giáp đơn ĐMGD Động mạch giáp NXB Nhà xuất TKTQQN Thần kinh quản quặt ngược T3 Triiodothyronin T4 Tetraiodothyronin FT3 Free – Triiodothyronin FT4 Free – Tetraiodothyronin TSH Thyroid Stimulating Hormone vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Bướu giáp đơn Simple goiter Bướu giáp nhân Thyroid nodules Biến chứng Complication Cắt eo giáp Isthmectomy Cắt gần trọn tuyến giáp Subtotal thyroidectomy Cắt thùy tuyến giáp Lobectomy Cắt trọn tuyến giáp Total thyroidectomy Chọc hút kim nhỏ Fine Needle Aspiration Hiệp Hội Tuyến Giáp Hoa Kỳ American Thyroid Association Suy phó giáp Hypo-parathyroidsm Thần kinh quản quặt ngược Recurent larryngeal nerve Tuyến giáp Thyroid gland viii DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1: Tuổi trung bình 34 Bảng 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.3: Phân bố theo nghề nghiệp 35 Bảng 3.4: Thời gian phát bệnh trung bình 36 Bảng 3.5: Phân bố lý vào viện 36 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân có điều trị trước mổ 37 Bảng 3.7: Sự liên quan thời gian mắc bệnh độ lớn bướu giáp 37 Bảng 3.8: Bướu gây biến dạng cổ 38 Bảng 3.9: Một số đặc điểm lâm sàng BGĐT 39 Bảng 3.10: Nồng độ hormone trung bình 39 Bảng 3.11: Nhịp tim trung bình điện tim 40 Bảng 3.12: Bất thường điện tim 40 Bảng 3.13: Liên quan phân độ bướu giáp di lệch khí quản 41 Bảng 3.14: Kết siêu âm 42 Bảng 3.15: Sự phân bố nhân giáp hai thùy 42 Bảng 3.16: Kết tế bào học 43 Bảng 3.17: Liên quan chèn ép khí quản phương pháp phẫu thuật 44 Bảng 3.18: Liên quan độ lớn bướu phương pháp phẫu thuật 44 Bảng 3.19: Một số kết mổ 45 Bảng 3.20: Liên quan phương pháp mổ thời gian mổ 45 Bảng 3.21: Thời gian hậu phẫu theo phương pháp mổ 46 Bảng 3.22: Tai biến biến chứng sớm 47 ix TÊN BẢNG Trang Bảng 3.23: Thời gian hậu phẫu 47 Bảng 3.24: Cảm giác da vùng cổ 48 Bảng 3.25: Sờ nắn vùng cổ 48 Bảng 3.26: Các triệu chứng tái khám 49 Bảng 3.27: Đánh giá kết tái khám 50 x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Sự phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2: Sự phân bố theo địa 36 Biểu đồ 3.3: Sự phân bố theo độ lớn bướu 37 Biểu đồ 3.4: Sự phân bố di lệnh khí quản X quang 40 Biểu đồ 3.5: Sự phân bố phương pháp phẫu thuật 43 Biểu đồ 3.6: Đánh giá kết xuất viện 49 Biểu đồ 3.7: Đánh giá sức khoẻ chung tái khám 50 65 4.4.6 Thời gian hậu phẫu: Thời gian hậu phẫu phụ thc vào bệnh nhân có biến chứng sớm sau mổ hay không Bảng 3.19, thời gian hậu phẫu trung bình 6,06 ± 1,02 ngày, ngắn ngày dài 10 ngày Bảng 3.23, hời gian hậu phẫu từ < ngày chiếm 89,8% thời gian hậu phẫu từ ≥ ngày chiếm 11,2% Theo Nguyễn Văn Tám (2010) [31], thời gian hậu phẫu trung bình 5,13 ± 3,54 ngày, Đặng Thanh (2007) [33], 6,3 ± 3,3 ngày Theo El Bushra Ahmed Doumi (2009) Sudan [61], ngày nằm viện từ – ngày chiếm 76,4%, thời gian nằm viện từ – ngày chiếm 19,5%, thời gian nằm viện lớn ngày 4,1% Theo nghiên cứu Dalasad Sa Vẻng Xay cộng (2009) [8], 6,2 ± 1,8 ngày (ngắn ngày, dài 10 ngày), Theo nghiên cứu Lacivita KA cộng (1995) Mỹ [72], thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật 1,06 ngày, 90% bệnh nhân xuất viện sau 01 ngày Số ngày nằm viện trung bình sau mổ so với tác giả khác chấp nhận 4.5 Đánh giá kết sau mổ: 4.5.1 Kết xuất viện: Bảng 3.24, có 80 trường hợp cảm giác da vùng cổ bình thường chiếm 69,9%, 28/115 trường hợp, chiếm 24,4% đau nhẹ, 5/115 trường hợp, chiếm 4,3% có cảm giác tê bì vùng cổ 2/115 trường hợp, chiếm 1,7% có cảm giác tức nghẹn Theo Nguyễn Văn Tám (2010) [31], 150 bệnh nhân nghiên cứu, cảm giác vùng cổ bình thường chiếm 86,67%, cảm giác tê bì vùng cổ chiếm 7,33% cảm giác tức nghẹn chiếm 6% Trần Ngọc Lương (2007) [25], cảm giác vùng mổ bệnh nhân sau viện cảm giác tức nghẹn vùng cổ gặp 57,5%, tê bì vùng cổ 7,5% Kết cảm giác tức nghẹn thấp hơn, điều giải thích nghiên cứu thời gian mổ ngắn 66 Bảng 3.25, sờ nắn thăm khám bệnh nhân viện vùng cổ mềm mại chiếm 59,9% vùng cổ viêm nề 40,9%, không trường hợp sờ cứng vùng cổ Theo Nguyễn Văn Tám (2010) [31], bệnh nhân viện vùng cổ mềm mại 85,33%, cứng 10,67% vùng cổ viêm nề chiếm 4% So với nghiên cứu Trần Ngọc Lương (2007) [25], sờ nắn thăm khám: sau viện có 58,75% sờ thấy cứng vùng cổ, Giải thích triệu chứng cảm giác bệnh nhân: hậu việc tách đường giữa, cắt sau phải khâu lại Qua biểu đồ 3.6, cho thấy 96/115 trường hợp kết tốt, chiếm 83,5% 19/115 trường hợp kết trung bình chiếm 16,5% So với nghiên cứu Nguyễn Văn Tám (2010) [31], kết tốt bệnh nhân xuất viện chiếm 94%, kết trung bình chiếm 6% nghiên cứu KiềuTrung Thành (2009) [34], kết tốt viện 91,4%, kết 6,4% Nghiên cứu kết tốt xuất viện thấp tác giả Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi có phân độ bướu lớn 4.5.2 Kết tái khám sau xuất viện tuần: Chúng hẹn bệnh nhân tái khám sau xuất viện tuần, triệu chứng gặp qua bảng 3.26, có 3/115 trường hợp khàn tiếng, chiếm 2,6%, 13/115 trường hợp vết mổ nề, chiếm 11,3%, 3/115 có cảm giác tê bì vùng cổ, chiếm 2,6% 1/115 trường hợp có cảm giác tức nghẹn chiếm 0,9% Qua bảng 3.27, cho thấy 108/115 trường hợp cho kết tốt khơng cịn triệu chứng chiếm 93,9%, 7/115 trường hợp kết trung bình cịn triệu chứng lúc tái khám, chiếm 6,1% khơng có trường hợp xấu Trong nhiều yếu tố liên quan đến chất lượng sống Tổ chức y tế Thế giới quan tâm [33],[34],[35], đề cập đến cảm giác chủ quan bệnh nhân sức khỏe chung khả lao động thể lực bệnh nhân giai đoạn sau mổ 67 Cảm giác chủ quan bệnh nhân sức khỏe chung sau mổ ln tiêu quan trọng nói lên việc mổ có thực đưa lại chất lượng sống tốt cho bệnh nhân hay không Trong thực tế, trường hợp bệnh nhân than phiền cảm thấy sức khỏe chung giảm sút rõ ràng so với trước mổ có nghĩa mổ khơng đem lại chất lượng sống tốt cho bệnh nhân Tất bệnh nhân sau mổ theo dõi đánh giá theo tiêu chí thống thời điểm tái khám Theo tiêu chuẩn đánh giá kết phẫu thuật Đặng Ngọc Hùng (2002) [19], Kiều Trung Thành (2009) [34] Qua biểu đồ 3.7, bệnh nhân có cảm giác chủ quan khỏe 58,3%, khơng thay đổi lớn so với trước mổ 41,7% khơng có bệnh nhân sức khỏe sau mổ Nghiên cứu Nguyễn Văn Tám (2010) [31], bệnh nhân khỏe trước mổ chiếm 51,72% Trần Ngọc Lương (200s7) [25], tái khám bệnh nhân gặp triệu chứng tức nghẹn 28,75% Kết phẫu thuật nghiên cứu so với tác giả chấp nhận 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 115 bệnh nhân bướu giáp đơn độ III, IV, V phẫu thuật Bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ từ tháng 1/2013 đến tháng 11/2013, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: Tuổi trung bình 45,42 ± 11,86 tuổi, nhóm tuổi 30 – 50 chiếm tỉ lệ cao 53% Tỷ lệ nữ/nam 8,6/1 Thời gian mắc bệnh trung bình 7,33 ± 7,54 năm Bướu giáp độ III chiếm tỉ lệ cao 49,5%; độ IV 43,5% độ V 7% Bướu giáp đa nhân chiếm 63,5%, bướu giáp hai thùy chiếm tỉ lệ cao 70,4% Chỉ định phẫu thuật: 63,5% BGĐT thể đa nhân, 49,5% bướu giáp lớn độ III, 29,5% bướu giáp kích thước to điều trị nội khoa khơng hiệu 27% lý thẩm mỹ Cận lâm sàng: siêu âm, BGĐT thể đa nhân chiếm 63,5%, thể đơn nhân 26,9%, bướu giáp hỗn hợp 9,6% X quang vùng cổ tỉ lệ bướu gây chèn ép di lệch khí quản 39,1% tỉ lệ chèn ép khí quản tăng theo độ lớn bướu: 26,3% bướu giáp độ III; 48% bướu giáp độ IV bướu giáp độ V lên tới 75% Kết phẫu thuật bướu giáp đơn thuần: Phương pháp phẫu thuật: Cắt trọn tuyến giáp 28,7%, cắt gần trọn tuyến 41,7%, cắt thùy eo giáp 29,6% Biến chứng chung sau mổ 16,5%: chảy máu sau mổ 1,74%, co thắt khí quản kèm hạ can xi tạm thời 1,74%, nhiễm trùng vết mổ 0,9%, nhiễm trùng vết mổ kèm hạ canxi tạm thời 2,7%, khàn tiếng tạm thời kèm hạ can xi tạm thời 6,1%, hạ can xi tạm thời đơn 3,5% 69 Kết chung phẫu thuật đến xuất viện : tốt 83,5%, trung bình 16,5%, khơng có tử vong Kết tái khám: tốt 93,9 %, trung bình 6,1%: khàn tiếng nhẹ 2,6%, tê bì vùng cổ 2,6% đau tức trước cổ 0,9% 70 KIẾN NGHỊ Bươú giáp đơn bệnh tiến triển chậm, nhiên trình sản, thoái triển tái tạo gây biến đổi sâu sắc bướu Điều có nghĩa bướu giáp chắn ngày to ra, tổn thương nặng cấu trúc chức ảnh hưởng đến tâm lý, thẩm mỹ bệnh nhân Vì cần phát sớm bệnh đến khám sở y tế chuyên khoa để có định điều trị phù hợp kịp thời Trong phẩu thuật bướu giáp kích thước to cần bóc tách phẫu tích tỉ mỉ để tránh tổn thương dây thần kinh quản quặt ngược, tuyến cận giáp mạch máu để giàm tỉ lệ biến chứng sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Basil S Hetzel (1992), “Lịch sử bệnh bướu cổ đần độn”, Tạp chí CTCRLTHI, số 6-7, Bộ y tế Trần Tử Bình(1996), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật bướu cổ lớn”, Luận án PTS khoa học y dược, Hà Nội Bộ môn Gây mê hồi sức (1997), “Gây mê mổ bướu tuyến giáp”, Gây mê hồi sức, Trường Đại học y dược TP HCM, tr 156-180 Bộ môn Ngoại tổng quát (1998), “Phẫu thuật bệnh bướu giáp”, Bài giảng bệnh học điều trị học ngoại khoa, Trường Đại học y dược TP HCM, tr 112-134 Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Phẫu thuật điều trị phình giáp hạt”, Luận văn tốt nghiệp nội trú Ung thư học, Trường Đại học y dược TP HCM Nguyễn Huy Cường (1998), “Bướu giáp đơn thuần”, Bệnh bướu cổ, NXB Y học, tr.18-21 DaLaSath Xa Veng Xay, Nguyễn Đức Thiềng, Hoàng Văn Lương (2005), “Nghiên cứu gây tê nhánh nông đám rối thần kinh cổ để phẫu thuật số bướu tuyến giáp”, Tạp chí Y dược học quân sự, tập 28, số 6, tr 85-89 Dalasath Xa Veng Xay, Mai Văn Viễn (2010), “Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh bướu giáp không nhiễm độc người cao tuổi.”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 4, tr 129- 135 Bùi Thanh Doanh (2003), “Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật bệnh bướu giáp đơn Bệnh viện Việt-Tiệp, Hải Phòng”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Hà Nội 10 Đặng Trần Duệ (1996), Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iốt, NXB Y học, Hà Nội 11 Trịnh Xuân Đàn (2008), “Giải phẫu tuyến giáp tuyến cận giáp”, Bài giảng giải phẫu học tập 1, NXB Y học, tr 85-89 12 Frank H Netter (2013), “Đầu cổ”, Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr 74 – 76 13 Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2013), “Bệnh tuyến giáp”, Giải phẫu bệnh học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 170-175 14 Lê Nữ Hòa Hiệp (2004), “ Bệnh lý ngoại khoa bướu giáp nhân đơn thuần”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, trang 126- 135 15 Trịnh Thị Thu Hồng, Vương Thừa Đức (2009), “Giá trị siêu âm dự đoán ung thư bướu giáp đa nhân”, Hội nghị khoa học bệnh viện Bình Dân năm 2009, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, tr 12 -14 16 Nguyễn Chấn Hùng (1992), “Bướu tổn thương dạng bướu tuyến giáp”, Bệnh học ung bướu bản, tr 55 – 64 17 Đặng Ngọc Hùng (2001), “Bệnh bướu giáp đơn thuần”, Giáo trình Bệnh học ngoại khoa lồng ngực, tim mạch, tuyến giáp, NXB Quân đội nhân dân, tr 144-151 18 Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh (2002), “Bệnh bướu giáp đơn thuần”, Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, tập I, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 313-326 19 Đặng Ngọc Hùng (2002), “Nghiên cứu đánh giá kết xa sau phẫu thuật tuyến giáp”, Đề tài cấp bộ, Bộ quốc phòng, Học viện Quân y, Hà Nội 20 Đặng Ngọc Hùng (2001), “ Bướu giáp đơn thuần“, Giáo trình bệnh học ngoại khoa lồng ngực, tim mạch, tuyến giáp, NXB Quân đội nhân dân, tr 139-142 21 Đặng Ngọc Hùng, Ngơ Văn Hồng Linh, Nguyễn Ngọc Trung cs (2002), “Một số nhận xét biến chứng suy hô hấp cấp sau mổ bệnh tuyến giáp”, Tạp chí thơng tin y dược, số 1, Bộ y tế - Viện thông tin y học Trung ương, tr 24-28 22 Đoàn Quốc Hưng, Hoàng Việt Dũng ( 2010), “ Tổng quan biến chứng phẫu thuật tuyến giáp”, Ngoại khoa số 2/2010, tr 1-12 23 Hồ Đức Khánh, Hồ Nam, Trần Công Quyền, Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Bá Minh Nhật Nguyễn Văn Việt Thành ( 2010), “ Điêu trị bướu giáp phẫu thuật nội soi bệnh viện Bình Dân”, Ngoại khoa số đặc biệt 4-5-6/2010, tr 347-379 24 Lê Huy Liệu (2003), “Bướu cổ đơn thuần”, Bách khoa thư bệnh học 1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 96-101 25 Trần Ngọc Lương (2007), “Đường vào tuyến giáp cải tiến phẫu thuật tuyến giáp”, Hội thảo khoa học Bệnh viện Nội tiết Trung ương, số 7, tr 10-18 26 Vũ Ngọc Lương (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh Hashimoto có biến chứng bệnh khác kèm theo”, Luận án tiến sĩ Học viện Quân y, Hà Nội 27 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Khánh Dư (2001), “ Một số quan điểm kỹ thuật phẫu tích tuyến giáp điều trị ngoại khoa bệnh Basedow”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 5, số 2, tr 71 – 77 28 Trần Thanh Phương (1999), “ Chẩn đoán điều trị bướu giáp đơn hạt”, Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Ung thư học, tập 3, tr 156 – 162 29 Phạm Vinh Quang (2008), “Điều trị ngoại khoa bướu giáp đơn thuần”, Bệnh học ngoại khoa, Học viện Quân Y, tr 9-23 30 Nguyễn Quang Quyền (2011), “ Bài giảng giải phẫu học tập I”.NXB Y học 31 Nguyễn Văn Tám (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm phẫu thuật cắt bướu giáp đơn Bệnh viện ung bướu Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa II, tr 65 32 Nguyễn Văn Thanh (2001), “ Điều trị Ngoại Khoa bướu giáp đơn thuần”, Bệnh học ngoại khoa, NXB Quân Đội Nhân Dân, tr 16 -22 33 Đặng Thanh (2007), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị ngoại khoa bướu giáp đơn nhiều nhân”, Luận án tiến sĩ Y học Học viện quân Y 34 Kiều Trung Thành (2009), “Kết điều trị ngoại khoa số bệnh bướu giáp không nhiễm độc người lớn tuổi”, Tạp chí y dược học quân sự, số 4, tr 31-37 35 Kiều Trung Thành, Ngô Văn Hoàn Linh (2009), “Nghiên cứu định điều trị ngoại khoa số bệnh bướu giáp không nhiễm độc người lớn tuổi”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 1, tr 85-89 36 Nguyễn Văn Việt Thành (2011), “U giáp đơn thuần”, Bài giảng giải phẫu học, Đại học Y Phạm Ngọc Thạnh, TP Hồ Chí Minh, tr 16-22 37 Trần Văn Thiệp, Trần Thị Anh Tường, Đỗ Tường Huân, Phan Triệu Cung cộng (2009), “ Suy tuyến phó giáp sau phẫu thuật cắt giáp”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 2, tr 65-71 38 Trần Bá Thoại (2008), “Bệnh học tuyến giáp”, NXB Thuận Hóa, tr 95 – 100 39 Danh Thiêm Thuần (2006), “Bướu giáp trạng đơn thuần”, Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y học, tr 126 -130 40 Nguyễn Hải Thủy (2000), “Bướu giáp nhân”, Chuẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, NXB Y học, tr 236-239 41 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “ Thăm dò chức tuyến giáp”, Nội tiết đại cương NXB Y Học, Tr 139-145 42 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Những kiến thức tuyến giáp”, Nội tiết đại cương NXB Y Học, tr 179–185 43 Trương Thành Trí (2011), “ Biến chứng sau cắt giáp toàn phần điều trị carcinom tuyến giáp”, Luận văn bác sĩ nội trú ung thư học, TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà (2009), Tìm hiểu bệnh bướu cổ, NXB Y học, tp.Hồ Chí Minh 45 Trương Văn Trường (2003), “Biến chứng phẫu thuật tuyến giáp”, Luận án chuyên khoa cấp II, Chuyên ngành ung thư, TP Hồ Chí Minh 46 Nghiêm Thanh Tú, Nguyễn Đức Thiềng (2005), “Gây tê đám rối thần kinh cổ sâu phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp 150 bệnh nhân”, Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr 25-27 47 Nguyễn Vượng (2002), “Bệnh tuyến giáp", Giải phẫu bệnh học, NXBY học, Hà Nội, tr 530-542 TIẾNG ANH 48 Acun Z., Cihan A., Ulukent S A (2004), “A randomized prospective study of complications between general surgery residents and attending surgeons in near-total thyroidectomies”, Surgery Today, SpringerVerlag, Vol 34 (12), p 997-1001 49 Aytac B, Karamercan A (2005), “Recurrent laryngeal nerve injury and preservation in thyroidectomy” Saudi Med J, Nov;26(11) p 1746-1749 50 Bakheit Mohayad A, Seif I Mahadi & Mohamed E Ahmed (2008) “Indications and outcome of thyroid gland surgery in Khartoum Teaching Hospital”, Khartoum Medical Journal 1(1), p 34-37 51 Bapat R D., Pai P., Shah S et al (1993), “Surgery for thyroid goiter in Western India, A prospective analysis of 334 cases”, Journal of Postgraduate Medecine, Vol 39(4), p 202-204 52 Bellantone R, Lombardi CP, Bossola M, Boscherini M, De Crea C, Alesina P, Traini E, Princi P, Raffaelli M (2002), “Total thyroidectomy for management of benign thyroid disease: review of 526 cases”, World J Surg, Dec;26(12), p 1468-1471 53 Bonnema SJ, Bennedbek FN, Ladenson PW, Hegedus L(2002), “Management of the nontoxic multinodular goiter: a North AmericanSurvey”, J Clin Endocrinol Metab 87, p 112-117 54 Brix TH, Hegedüs L (2000), “Genetic and environmental factors in the aetiology of simple goiter.”, Ann Med 32, p 153–156 55 Citgez B, Uludag M, Yetkin G, Yener F, Akgun I, Isgor A (2013): “Changes in the choice of thyroidectomy for benign thyroid disease.” Surg Today.;43(6):625-631 56 Charles Brunicardi (2010), “Thyroid, Parathyroid, and Adrenal”, Schwartz's Principles of Surgery, 9ed, p 2590-2599 57 David S Cooper, Gerard M Doherty, Bryan R Haugen, (2009), “Revised American Thyroid Association Management Guidelines for Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer” Volume 19 (11) 58 Diez JJ (2002), “Hypothyroidism in patients older than 55 years: an analysis of the etiology and assessment of the effectiveness of therapy”, J Gerontol A Biol Sci Med Sci 57, p 315-320 59 Dogan L, Karaman N, Kucuk A, Ozaslan C, Atalay C, Celebioglu S (2010), “First report of a case with needle track sinus after aspiration biopsy of a benign thyroid nodule resulted in an unexpected postoperative complication”, J Thyroid Res, Mar 7, p 7591-7599 60 Efremidou EI, Papageorgiou MS, Liratzopoulos N, Manolas KJ (2009), “The efficacy and safety of total thyroidectomy in the management of benign thyroid disease: a review of 932 cases” Can J Surg, Feb;52(1), p 39-44 61 El Bushra Ahmed Doumi, Mohamed Ibrahim Mohamed, Awadalla Musa Abakar, Mohamed (2009), “Thyroidectomy at El Obeid Hospital, Western Sudan”, Khartoum Medical Journal, Vol 02, No 01, p 158 161 62 Fariba Binesh, Ali Akbar Salari (2008), “Comparative evaluation of the diagnostic results of Fine-Needle Aspiration (FNA) cytology and pathology in the assessment of thyroid nodules”, Pak J Med Sci, Vol.24 N0.3, p 382-385 63 Fitzgerald P A (2002), “Endocrinology”, Current medical diagnosis & treatment, Lange medical books/McGraw-Hill, p 1121-1166 64 Friguglietti CU, Lin CS, Kulcsar MA (2003), “Total thyroidectomy for benign thyroid disease”, Laryngoscope, Oct;113(10), p 1820-1826 65 Geraldo Medeiros-Neto (2013), “Multinodular goiter”, Department of Medicine, Univ Sao Paulo Medical School 66 Gharib H, Papini E, Paschke R (2008), “Thyroid Nodules: A Review of Current Guidelines, Practices and Prospects”, European Society of Endocrinology, p – 47 67 Hu, Mini I Sherman (2009), “ Edocrine Complications of Head and Neck Surgery”, Complications of Head and Neck Surgery, p 85- 104 68 Hermus Ad R., Dyde A Huysmans, (1998), “Treatment of Benign Nodular Thyroid Disease” N Engl J Med; 338: p.1438-1447 69 Ignjatović M, Cuk V, Ozegović A, Cerović S, Kostić Z, Romić P (2003), “Early complications in surgical treatment of thyroid diseases: analysis of 2100 patients”, Acta Chir Iugosl, 50(3), p 155-175 70 Jameson J L., Weetman A P (2001), “Disorders of the thyroid gland”, Harrison's principles of internal medcine, Fifteenth edition Volume 2, McGraw-Hill, Medical publishing division, p 2260-2284 71 James Suliburk, Leigh Delbridge (2010), “Thyroid nodule”, Endocrine surgery, McGraw-Hill Manual, tr 2-6 72 LaCivita KA, Marohn MR, (1995), “Evaluation of total/near-total thyroidectomy in a short-stay hospitalization: safe and cost-effective” Surgery, 118(6), p 943-947 73 Lepner U, Seire I, Palmiste V, Kirsimägi U (2008), “Surgical treatment of Graves' disease: subtotal thyroidectomy might still be the preferred option”, Medicina (Kaunas), 44(1), p 22-26 74 Michal Mekel, Richard A (2010), “Goiter”, Endocrine surgery, Mc Graw-Hill Manual, p 17-20 75 Osmólski A, Frenkiel Z, Osmólski R (2006), “Complications in surgical treatment of thyroid diseases”, Otolaryngol Pol, 60(2), p 165-170 76 Park C S., Chung W Y., Chang H S (2001), “Minimally invasiveopen thyroidectomy”, Surgery Today, Vol 31(8), Springer-Verlag, p 665669 77 Philip W Smith, Leslie J Salomone, and John B Hanks (2012) “Thyroid”, Sabiston Textbook of Surgery, 19ed, p 899- 910 78 Rios-Zambudio A., Rodriguez J., Riquelme J et al (2004), “Prospective study of postoperative complications after total thyroidectomy for mulinodular goiters by surgeons with experience in endocrine surgery”, Annals of Surgery, Vol 240(1), July, p 18-25 79 Rosato L, Mondini G, Ginardi A, Clerico G, (2000), “Incidence of complications of thyroid surgery”, Minerva Chir, Oct;55(10), p 693-702 80 Serpell JW, Phan D (2007) “Safety of total thyroidectomy” ANZ J Surg 77(1-2), p 15-19 81 Stavros N Karamanakos, Kostas B Markou, Konstantinos P, Dionisios Karavias, Constantinos E Vagianos, Chrisoula D Scopa, Vassiliki Fotopoulou, Anna Liava, Konstantinos Vagenas (2010) “Complications and risk factors related to the extent of surgery in thyroidectomy Results from 2,043 procedures”, Hormones, (4), p 318 -325 82 Vaiman M, Nagibin A, Olevson J (2010), “Complications in primary and completed thyroidectomy”, Surg Today, 40(2), p 114-118 83 Welbourn R B (1996), “Surgical history: Highlights from endocrine surgical history”, World Journal of Surgery, Vol 20 (5), p 603-612 84 World Health Organization, United Nations Children’s Fund &International Council for the Control of the Iodine Deficiency Disorders Indicators for Assessing Iodine Deficiency Disorders and the Control through Salt Iodization Geneva: WHO/NUT/94.6, World Health Organization (1994); p 1-55 85 Zeki Acun, Mustafa Comert, Alper Cihan, Suat Can Ulukent, Bulent Ucan, Guldeniz Karadeniz C¸ Akmak (2004), “Near-total thyroidectomy could be the best treatment for thyroid disease in endemic regions”, Arch Surg, 139, p 444-447

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN