1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1621 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh Thực Quản Qua Nội Soi Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Bệnh Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản Bằng Pantoprazole Ở Người Tr.pdf

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN BỜI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH THỰC QUẢN QUA NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN B[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN BỜI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH THỰC QUẢN QUA NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN BẰNG PANTOPRAZOLE Ở NGƯỜI TRÊN 18 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, BẾN TRE LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II CẦN THƠ −2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN BỜI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH THỰC QUẢN QUA NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN BẰNG PANTOPRAZOLE Ở NGƯỜI TRÊN 18 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, BẾN TRE LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ – 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trào ngược dày thực quản từ lâu xem vấn đề sức khỏe đáng ý cộng đồng, phổ biến nước phương Tây, có xu hướng tăng nước châu Á – Thái Bình Dương Trào ngược dày thực quản bệnh rối loạn mạn tính, có tính tiến triển, khơng điều trị thích hợp để lại biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân [6],[11] Các trường hợp trào ngược dày thực quản có triệu chứng như: nóng rát sau xương ức, ợ chua, đau thượng vị, nuốt khó, nuốt đau, đau ngực khơng tim, ho kéo dài, viêm quản, hen phế quản…[22],[42 Theo điều tra của tổ chức Gallup Hoa Kỳ (2005) có khoảng 44% người trưởng thành bị nóng rát sau xương ức lần tháng có khoảng 36% nóng rát thường xuyên hàng tháng [62] Nếu không điều trị kịp thời cách, bệnh trở thành mạn tính gây biến chứng viêm, loét, hẹp, chảy máu thực quản, chí dẫn tới ung thư [34] Phương pháp điều trị bệnh trào ngược dày thực quản, kết hợp nhiều biện pháp từ thay đổi lối sống, thuốc kích thích chức vận động thực quản dày, thuốc làm giảm acid dày, phẫu thuật Hiện Thế giới Việt nam, việc điều trị với thuốc ức chế bơm proton lựa chọn nhiều (96%) [11],[52] Thuốc ức chế bơm proton nhóm thuốc chứng minh có vai trị tốt kiểm soát triệu chứng, làm lành viêm thực quản cải thiện chất lượng sống bệnh nhân bị bệnh trào ngược dày- thực quản, có pantoprazole Theo khuyến cáo, thời gian điều trị trung bình cho bệnh nhân trào ngược dày thực quản từ 4-8 tuần Trong nghiên cứu so sánh điều trị trào ngược dày thực quản pantoprazole 40mg/ngày tuần tuần tỷ lệ thành công sau tuần 75% tuần 92 % [43] qua nghiên cứu của Tạ Long thuốc nầy dung nạp tốt, có tác dụng phụ, an toàn thời gian dài điều trị [11],[19] Bệnh trào ngược dày thực quản ngày có xu hướng gia tăng, triệu chứng lâm sàng của bệnh đa dạng biểu nhiều quan khác nên dễ bị bỏ sót chẩn đoán Nếu tầm soát tốt, chẩn đoán đúng, việc tuân thủ chế độ điều trị hiệu tránh biến chứng nguy hiểm Chính từ lý trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh thực quản qua nội soi đánh giá kết điều trị bệnh trào ngược dày - thực quản pantoprazole người 18 tuổi Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre” nhằm mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh thực quản qua nội soi bệnh nhân trào ngược dày - thực quản 18 tuổi Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre Tìm hiểu sớ yếu tớ có liên quan đến hình ảnh viêm thực quản qua nội soi bệnh nhân trào ngược dày - thực quản 18 tuổi Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre Đánh giá kết điều trị bệnh trào ngược dày - thực quản pantoprazole bệnh nhân 18 tuổi Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm cấu trúc giải phẫu, mô học sinh lý thực quản 1.1.1 Giải phẫu Thực quản (TQ) đoạn đầu của ống tiêu hóa Đó ống dài 2530cm từ miệng thực quản (cách cung khoảng 15cm) đến tâm vị (cách cung khoảng 40cm) Miệng thực quản gọi miệng Killian bao bọc co thắt hầu nên tạo thành khe, hai đầu khe xoang lê của hầu Phần lớn thực quản nằm lồng ngực, cịn 2-4cm cuối nằm hồnh Cơ thắt thực quản ngăn khơng cho khơng khí vào thực quản ngăn dịch từ thực quản trào ngược vào ngã ba hầu họng Sự đóng kín của thực quản dày phụ thuộc vào thắt thực quản dưới, van Gubarobb, góc Hiss chống lại trào ngược của dịch dày lên thực quản [1],[26] Thực quản có chổ hẹp sinh lý tương ứng với: sụn nhẫn, quai động mạch chủ, phế quản trái, hoành Các nhà giải phẫu học chia thực quản làm đoạn: + Đoạn cổ: từ ngang sụn nhẫn đến bờ hõm ức có chiều dài 5-6cm - Phía trước: có phế quản thần kinh quặt ngược thành phần nầy bao bọc bao tạng - Phía sau: có cân cổ sau - Hai bên: có thùy phải, thùy trái của tuyến giáp bó mạch thần kinh cổ + Đoạn ngực: dài từ 16-25cm, đoạn cổ đến ngang hồnh - Phía trước: chỗ chia đơi của khí quản, phía phế quản trái, áp sát tâm nhĩ trái - Phía sau: có động mạch chủ ngực bên trái, tĩnh mạch đơn lớn bên phải túi phế mạc lách vào bên thực quản - Hai bên: màng phổi phổi, dây thần kinh X chạy bên xuống + Đoạn hoành: dài 1-1,5cm đoạn ngực Thực quản chui qua lỗ thực quản của hoành, gắn chặt vào hoành mô liên kết + Đoạn bụng: dài 2-3cm, từ lỗ hồnh đến lỗ tâm vị - Phía trước: có mạc nối nhỏ mặt sau gan - Phía sau: áp sát vào trụ trái của hoành liên quan đến đông mạch chủ bụng - Hai bên: bờ trái dính vào dây chằng tam giác của gan, bờ phải dính vào mạc nối nhỏ Lớp của thực quản thuộc loại vân 1/3 thuộc loại trơn 2/3 Niêm mạc của thực quản tiết nhầy để bảo vệ, phần làm trơn thức ăn qua thực quản [1],[26] 1.1.2 Cấu trúc mô học Thành thực quản chia thành lớp tính từ [1],[26] + Lớp niêm mạc dày 0,5-0,8mm gồm lớp nhỏ Lớp biểu mô phủ: đặt màng đáy chủ yếu thuộc loại biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa Loại biểu mô nầy màu hồng nhạt phủ suốt từ họng đến nơi tiếp giáp với tâm vị của dày, gọi biểu mơ vẩy, phía niêm mạc mơ liên kết thưa, có vùng lồi lên phía tạo thành nhú Dưới mô liên kết tổ chức đệm có sợi tạo keo, sợi chun, tế bào sợi, tuyến thực quản, tế bào lympho rãi rác, nang bạch huyết nhỏ vây quanh ống tuyến xuất + Lớp niêm: tế bào trơn xếp thành lớp mỏng + Lớp niêm mạc tạo mô liên kết thưa, bên có tuyến thực quản + Lớp cơ: lớp dày nhất, khoảng 0,5-2,2mm, gồm có lớp vịng trong, dọc ngồi Cơ thắt thực quản dày lên của lớp phía thực quản khoảng 4cm chiều cao Sự bố trí sợi của thắt thực quản khơng đối xứng tạo sợi vòng ngang qua chu vi bao quanh thực quản sợi dọc chéo hướng xuống dày + Lớp vỏ bọc: phần thực quản hoành bọc bên tổ chức liên kết với tổ chức lân cận Ở phần hoành, lớp vỏ lớp mạc giống dày Đoạn nối thực quản-tâm vị: nơi tiếp giáp thực quản dày(vùng đường Z) bao gồm đoạn cuối thực quản tâm vị, giới hạn không xác định khoảng 2cm phía đường Z 2-3cm phía đường Z Dưới nội soi vùng nhận biết mốc: - Đường Z quan sát đại thể thấy ranh giới niêm mạc nhẵn, màu hồng nhạt của thực quản với niêm mạc màu hồng đỏ của dày đoạn lồi lõm cưa (đường Z), diềm cưa dài khoảng 5mm, rộng khoảng 3mm Sau nhuộm lugol, niêm mạc malpighi bắt màu nâu - Nơi xuất nếp dày, đánh dấu bắt đầu xuất của dày, xác định rõ hút hết dịch - Sự lộ rõ mạng lưới mạch chạy dọc đánh dấu bắt đầu của thực quản, mạch máu thấy rõ đèn nội soi bơm căng thành thực quản [5],[7] 1.1.3 Sinh lý học Sự đóng kín thực quản phụ thuộc vào thắt thực quản trên, thắt thực quản dưới, van Gubaroff góc Hiss Các yếu tố tạo nên hàng rào chống trào ngược từ dày lên thực quản từ thực quản lên hầu [1],[16] - Cơ thắt thực quản trên: lúc nghỉ thắt TQ có trương lực co ổn định, cách đo áp lực người ta thấy vùng có áp lực cao Bình thường áp lực cao áp lực thực quản hay lồng ngực 40-100mmHg Chiều dài của vùng từ 2-4cm, tương ứng từ bám sụn hầu đến khít hầu Khi bắt đầu nuốt, thắt giãn hoàn toàn vòng khoảng 0,2 giây, áp lực giảm xuống áp lực lồng ngực lòng TQ, thời gian khoảng giây Cùng với co bóp của hầu làm cho thức ăn dễ dàng qua Cơ thắt thực quản cịn có tác dụng ngăn khơng cho khơng khí vào thực quản, để phịng chống trào ngược chất chứa thực quản lên ngã ba hầu họng phản xạ co lại căng [1],[26] - Cơ thắt thực quản dưới: có vai trị quan trọng việc ngăn trào ngược dịch dày lên TQ Cơ thắt TQ có tác dụng trì vùng áp lực cao áp lực dày từ 15-30mmHg, áp lực tăng lên sau bữa ăn có tăng áp lực ổ bụng Khi nuốt, thắt giãn khoảng giây, kéo dài 3-5 giây, giãn toàn thắt TQ cho phép thức ăn qua thắt cách dễ dàng Trương lực co phụ thuộc vào chế hoạt động của dọc Chức hoạt động của vịng đặc biệt, có khả tăng trương lực khơng có chi phối của đầu mút thần kinh [1],[26] - Góc Hiss: phình vị đầy, góc Hiss đóng lại TQ vị trí tiếp tuyến với thành của dày Các cột của hồnh có vai trò tăng cường cho thắt hít vào, TQ lúc bị ép vào khe TQ nên trạng thái chống trào ngược dịch vị thức ăn Ở trạng thái bình thường, trào ngược dày TQ xảy sau bữa ăn nằm Đây trào ngược sinh lý, nhiều thời gian ngắn không ảnh hưởng đến sức khỏe - Nhu động của thực quản: nuốt tạo nhu động TQ thơng qua trung tâm nuốt hành não Sau loạt co bóp từ hầu qua thân TQ xuống thắt TQ Có phối hợp chặt chẽ vùng hạ hầu, sụn nhẫn, thắt vân của TQ thông qua cung phản xạ của trung tâm nuốt Động tác nuốt kích thích dây X tạo nên loạt nhu động trơn 2/3 TQ, sóng nhu động lan tới vận tốc 3-5cm/giây Nhu động tiên phát trung tâm nuốt, nhu động thứ phát căng chỗ của TQ thức ăn [6],[26] 1.1.4 Sinh lý tiết dịch vị dày hoạt động học dày • Sinh lý tiết dịch vị dày Tuyến dày nằm thân vị đáy dày tiết HCl, pepsinogen, yếu tố nội chất nhầy Tuyến mơn vị có vùng hang vị tiết chất nhầy, đơi tiết pepsinogen hormon gastrin [7] - Sự tiết pepsin: tiết dạng chưa hoạt động pepsinogen Dưới tác động của HCl, chúng hoạt hóa thành pepsin Tác dụng của pepsin phân cắt liên kết peptid phân giải protid thành chuỗi polypeptid có từ 10-12 acid amin Ngồi ra, cịn có tác dụng tiêu hóa collagen thành phần của mô liên kết tế bào của sợi [6] - HCl tế bào viền thân đáy dày tiết theo chế tích cực: tế bào, CO2 tác dụng với H2O với có mặt của Anhydrase carbonic (AC) tạo thành H2CO3 Sau đó, H2CO3 phân ly thành HCO3- H+ Nhờ “ Bơm proton”, ion H+ đưa vào lòng tuyến ion K+ đưa vào tế bào Ion Cl- khuyếch tán tự động từ máu vào tế bào từ tế bào vào lòng ống tuyến Trong lòng ống tuyến ion H + ion Cl- kết hợp với tạo thành HCl Thuốc ức chế đặc hiệu lên bơm proton có tác dụng làm giảm tiết HCl Dịch vị tinh khiết có pH thấp vào khoảng Trong dày, HCl bị trung hòa phần nước, thức ăn , nên pH vào khoảng 2-6 HCl có nhiều vai trị quan trọng tiêu hóa [1] - Các chất nhầy: tế bào cổ tuyến tiết có tác dụng màng dai, có tính kiềm bao phủ tồn niêm mạc dày, bảo vệ niêm mạc dày tránh tác dụng của HCl của pepsin Chất nhầy có tác dụng làm trơn thức ăn dễ xuống ruột Khi dày tiết chất nhầy, niêm mạc dày dễ bị loét Sự tiết dịch vị điều hòa yếu tố thần kinh thể dịch [7] • Hoạt động học dày: Khi dày rỗng có đợt co bóp yếu Các co bóp ngày mạnh sát lại gần tạo thành co bóp mạnh đói Khi thức ăn vào dày nhu động vùng thân hang vị xuất hiện, lúc đầu vùng thân lan dần theo kiểu sóng tới mơn vị Khi thức ăn nhào trộn với dịch vị, nhu động hang vị trở nên mạnh tạo áp suất lớn đẩy thức ăn xuống tá tràng, lần co bóp vài ml thức ăn đẩy xuống ruột Tốc độ đẩy thức ăn xuống ruột phụ thuộc vào điều hòa của yếu tố thần kinh thể dịch [4] Khi hoạt động co bóp dày bị rối loạn, gây chậm lưu thông thức ăn dày, làm thức ăn ứ đọng lâu gây tăng áp lực dày, tượng trào ngược dễ dàng xảy [5] 1.2 Bệnh trào ngược dày - thực quản (TNDDTQ) 1.2.1 Tình hình dịch tễ bệnh TNDDTQ thế giới Việt nam 80 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi thực quản, yếu tố liên quan điều trị pantoprazol bệnh nhân trào ngược dày thực quản chúng tơi có số đề nghị sau: - Nâng cao tuyên truyền giáo dục sức khỏe rộng rãi đến người, để họ có khái niệm bệnh Trước hết họ biết để tránh nhũng yết tố nguy gây bệnh, có xuất triệu chứng bệnh họ khám bệnh sớm, tránh biến chứng xảy - Thầy thuốc tư vấn cho bệnh nhân hiểu rõ bệnh để họ chấp hành điều trị đủ thời gian tránh tái phát, chế độ ăn uống phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Xn Bình (1999), “Tiêu hóa” Sinh lý học, Bộ môn Sinh lýTrường Đại học Y Khoa Hà nội, NXB y học Hà Nội, tập (1), tr 133-172 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Phác đồ điều trị 2013”, NXB Y học, phần nội khoa, tr 751-753 Bộ môn ngoại (2012), “Bệnh học ngoại khoa ung thư thực quản” Lê Văn Dũng (2001), Nhận xét hình ảnh nội soi- Mô bệnh học thực quản ở những bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dạ dày-thực quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Đoàn Thị Hoài (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi-mô bệnh học và đo pH thực quản liên tục 24h hội chứng trào ngược dạ dày- thực quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Bùi Hữu Hoàng (2005), “Một số hướng dẫn chẩn đoán điều trị GERD vùng châu Á Thái Bình Dương”, Đại Học Y Thái Bình tr 1- 10 Nguyễn Thu Hường (2009), Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản Esomeprazole, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Trần Việt Hùng (2008), Nghiên cứu giá trị nội soi nhuộm màu thực quản Lugol ở bệnh nhân có hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Vũ Văn Khiên (2007), “Những thông tin cập nhật bệnh lý trào ngược dày thực quản (GERD): khuyến cáo từ hội nghị MONTREAL GERD”, Bệnh viện TƯ QĐ 108, trang 70-72 10 Khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Nội Tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Bệnh trào ngược họng thực quản”, Tạp chí nghiên cứu y học, 53(5), tr 42-45 11 Tạ Long cộng (2008), “Khảo sát dịch tễ triệu chứng và mô hình chẩn đoán-điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản” 12 Thái Khắc Minh (2007), Trào ngược dày thực quản, “Điều trị và xu hướng phát triển thuốc”, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Trọng Minh (2009), “Bệnh trào ngược dịch vị dày thực quản Khoa tiêu hóa, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM”, Thời sự y học - Năm 2009, số 13, tr 35-37 14 Huỳnh Hồng Phúc (2009), “Điều trị Trào ngược dạ dày thực quản”, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr 31-35 15 Đào Minh Phương (2007), “Bệnh trào ngược họng thực quản”, Y học thực hành, 39, trang 1-5 16 Lê Xuân Quang (2005 ), Xác định biểu hiện bệnh lý tai – mũi – họng ở bệnh trào ngược dạ dày thực quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược TP.HCM 17 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Bệnh tiêu hóa gan mật”, NXB Y học Hà Nội 18 Nguyễn Duy Thắng (2010), “Chẩn đoán điều trị trào ngược dày thực quản (GERD)”, Nghiên cứu y học, 3(68), tr 96-101 19 Lê Thị Diễm Thủy, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Khôi (2010), “Khảo sát định sử dụng pantoprazole điều trị lâm sàng”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14 (2), tr 654 – 659 20 Đồng Sĩ Tính (2007), “Trào ngược dày thực quản bệnh hen Bệnh trào ngược dày thực quản (TNDDTQ) thường kèm bệnh hen phế quản (HPQ)”, Những thông tin cập nhật bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản (GERD) những khuyến cáo từ Hội nghị ở Montreal GERD - Y học thực hành , 7(574), tr 70-72 21 Nguyễn Khánh Trạch (2007), “Điều trị học nội khoa”, NXB Y học Hà Nội, Tập 1, Tr 163-167 22 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Nội khoa sở”, NXB y học Hà Nội, trang 209-212 23 Đỗ Đức Vân (2001), “Trào ngược dạ dày thực quản: Đặc điểm dịch tễ học, chẩn đốn và điều trị”, Nợi khoa, 1, Bệnh viện Việt Đức, tr 1-6 Tiếng Anh 24 Bajaj J., Bajaj S., Dua K., and et al (2006), “Influence of Sleep Stages on Esophago-Upper Esophageal Sphincter Contractile Reflex and Secondary Esophageal Peristalsis”, Gastroenterol, 130 (1), pp 1725 25 Bansal A., Sharma P (2006), Diagnosis of Gastroesophageal Reflux Disease: Role of Endoscopy, Gastroesophageal Reflux Disease, Springer Vienna, Chapter 10, pp 113- 120 26 Boeckxstaens G E (2007), “Review article: The pathophysiology of Gastroesophageal reflux disease”, Aliment Pharmacol Ther, 26(2), pp 149-160 27 Donald O Castell., Peter J Kahrilas., Joel E Pichter., Nimish B Vakil., David A Johnson., and et all (2002), “Esomeprazol (40mg) compared with Lansoprazol (30mg) in the treatment of erosive esophagitis”, Americal journal of Gastroenterlogy, 97(3), pp 575583 28 Douglas A DROSSMAN (2006), “ROME III: The new criteria” Chinese journal of Digestive Diseases, 7, pp 181-185 29 Dent J et al (2008), “Validation of the reflux disease questionnaire for the diagnosis of Gastroesophageal Reflux Disease in Primary Care”, Scan J Gastroenterol, 43, Supplement 244, pp 34-5 30 Eisen G.M., Sandler R.S , Murray, and Gottfried (1997), “The relationship between Gastroesophageal Reflux Disease and Its complication with Barrett’s esophagus”, Journal of Gastroenterrology, 39, pp 27-31 31 El-Serag H., Petersen NJ., Carter J et al (2004), “Gastroesophageal reflux among differrent racial groups in the United States” Gastroenterology, 126(7), pp 1692-1699 32 Emmanuel Corona, Jan G Hatlebakk (2007), “Medical therapy of gastroesophageal reflux disease”, Current Opinion in Gastroenterology, 23, pp.434-439 33 Fujiwara Y, Higuchi K, Watanabe Y, Shiba M, Watanabe T, Tominaga K, Oshitani N, Matsumoto T, Nishikawa H, Arakawa T (2005), “Prevalence of gastroesophageal reflux disease and gastroesophageal reflux disease symtoms in japan”, Journal of gastroenterlogy and hepatology, 20, pp 26-29 34 Fennerty MB, Sampliner RE, Garewal HS (1993), “Barrett’s esophagus-cancer risk, biology and therapeutic management”, Aliment Pharmacol Ther, 7, pp 339-45 35 Gastrointestinal endoscopy, Guideline (2007), “Role of endoscopy in the management of GERD”, Gastrointestinal endoscopy, 66(2), pp 219-224 36 Guy D Eslick, PhD, MmedSc (Clin Epi), Mmedstart and Nicholas J Talley, MD, PhD, FACG, FRCP, FRACP (2009), “GERD Risk factors, and Impact on Quality of life- A population- Base study”, J Clin Gastroenterol, 43(2), pp.111-117 37 John WD McDonald (2010), Gastroesophageal Reflux Disease, Evidence based gastroenterlogy and hepatology 3rd, John Wiley & Sons, pp 17-61 38 Joelsson B and Johnsson F (2008), “Heartburn – the acid test” 39 Johanson J., Hwang C., Roach A (2001), “Heartburn and acid regurgitation are unreliable diagnostic indicators of gastroesophageal reflux disease (GERD) in population with high prevalence of H pylori infection”, Gastroenterology; 120 (5), pp A729 40 John T Chang, MD., David A Katzka, MD (2004), “Gastroesophageal reflux disease, Barrett esophagus, and esophageal Adenocarcinoma”, Arch Intern Med, 164, pp 1482-1488 41 Jones R et al (2007), “GERD Impact Scale: a patient management tool for Primary Care”, Aliment Pharmacol Ther, 25, pp.1451-9 42 Kenneth R De Vaul., and Donald O Castell (2005), “Update uidelines for the diagnosis and treatment of gastroesophageal reflux disease", Americal journal of Gastroenterlogy, 100, pp.190-200 43 Labenz J., Armstrong D., Lauritsen K, and et al (2005), “A randomized comparative study of esomeprazole 40 mg versus pantoprazole 40 mg for healing erosive oesophagitis: the EXPO study”, Aliment Pharmacol Ther, 21, pp 739-746 44 Lembo A., Zaman M., Jones M., Talley.N J (2007), “Influence of genetic on Irritable bowel syndrome GERD and dyspepsia: A Twin study” Aliment Pharmacol Ther, 25(11), pp 1343-50 45 Marco Patti et al (2005), “Gatroesophageal Reflux Disease”, Journal of Gastroenterology, pp 16-19 46 Mehdi Saberi- Firoozi., Farnaz Khademolhosseini and et al (2007), “Risk factors of Gastroesophageal Reflux Disease in Shiraz, Southern Iran”, World J Gastroenterol, 13(41), pp 5486-5491 47 Motoyasu kusano , Yasuyuky Shimoyama, Sayaka Sugimoto (2004), “Development and evaluation of FSSG: freqency scale for the symtoms of GERD”, Journal of Gastroenterology, 3999), pp 888891 48 Nimish Vakil, MD., F.A.C.G., Sander V van Zanten, MD., Peter Kahrilas, MD and et al (2006), “The Montreal definition and classificcation of Gastroesophageal reflux disease: A Global evidence- based consensus”, American Journal of Gastroenterology, 101, pp 1900-1920 49 Nimish Vakil (2008), “Body Mass Index and Gastroesophageal Reflux Disease: Implications of the Obesity Epidemic”, Dig Dis Sci, 53(9), pp 2291-2292 50 Nilsson M., Johnsen R., Ye W., Hveem K., LaGERgren J (2003), “Obesity and estrogen as risk factors for Gastroesophageal symptoms”, JAMA, 290, pp 66-72 51 Paul Moayyedi, Nicholas Talley (2006), “Gastro-oesophageal reflux disease”, Lancet, 367, pp 2086-100 52 Philip Miner, Jr., MD., Philip O Katz, MD., Yusong Chen, Ph D., and et al (2003), “Gastric acid control with Esomeprazole, Lansoprazole, Omeprazole, Pantoprazole and Rabeprazole: A five- way crossover study”, The American Journal of Gastroenterology, 98, pp 26162620 53 Pace F and Bianchi Porro G (2005), “Gastroesophageal Reflux Disease principles of disease, diagnosis and Treatment: Clinical spectrum, natural history and epidemiology of GERD”, Chapter 1, pp 1-11 54 Pace F., Bollani S., Molteni P., Bianchi Porro G (2004), “Natural history of Gastroesophageal Reflux Disease without oesophagitis (NERD)A reappraisal 10 years after”, Diges Liver Dis, 36, pp 111-115 55 Roy.c.orlando (1994), “Los Angeles Symposium on classification of esophagitis”, World Congress of Gastroenterology 56 Ruigomez A., Garcia Rodriguez L., wallander A., Johansson S., Dent J (2007), “Edoscopic findings in a cohort of newly diagnosed Gastroesophageal Reflux Disease patients registered in a UK primary care database”, Diseases of the Esophagus, 20, pp 504-509 57 Ronnie Fass, FACP, FACG (2007), “Gastroesophageal Reflux Disease and Sleep”, J Clin Gastroenterrol, 41, pp S154-509 58 Spechler SJ., Jain SK., Tendler DA., Parker RA (2002), “Racial differences in the frequency of symptoms and complications of gastroesophageal reflux”, Aliment Pharmacol Ther, 16, pp 17951800 59 Sampliner RE (2002), “The Practice Parameters Committer of the American College of Gastroenterology Updated guidelines on the diagnosis, surveillance and therapy of Berrett’s esophagus”, Am J Gastroenterol, 97, pp 1888-95 60 Savas N., Dagli U., Sahin B (2008), “The effect of Hiatal Hernia on Gastroesophageal Reflux Disease and Influence on Proximal and Distal Esophageal Reflux”, Did Dis Sci 61 Sheu B-Shyang, MD., Wei-Lun Chang, MD., and et al (2008), “Body Mass Index can determine the Healing of Reflux esophagitis with Los Anggeles C and D by Esomeprazole”, American Journal of Gastroenterlogy 62 The Gallup Organization (2005), A Gallup Organization National Survey: HB Across America Princeton: The Gallup Organization 63 Wei Li, Shu-Tian Zhang, Zhong-Lin Yu (2008), “Clinical and endoscopic features of Chinese reflux esophagitis patients”, World J Gastroenterol; 14 (12): 1866-1871 64 Watanabe Y, Fujiwara Y., Shiba M et al (2003), “Cigarette smoking and alcohol consumption associated with gastroesophageal reflux disease in Japanese men” Scand J Gastroenterol 38: 807-811 65 Williams L Jennifer, BSN, RN (2003), “Gastroesophageal reflux dissease: Clinical Manifestation” Astra Zeneca LP, Wilmington, Delaware 66 Wahlqvist P and et al (2002), “Economic impact of GERD in relation to the severity of symtoms” American Journal of Gastroenterology; 5: 106-13 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU LẦN KHÁM (TRƯỚC ĐIỀU TRỊ) Ngày khám: ./ / Hành chính: Mã số bệnh án: ……………… Họ tên Tuổi: Giới:  Nam,  Nữ, Dân tộc Địa chỉ: Nghề nghiệp: Điện thoại liên lạc: Chẩn đoán: Lý đến khám: 3.Bệnh sử: Tiền sử: 4.1 Tiền sử bệnh TNDDTQ: • Bệnh nhân chẩn đốn bệnh TNDDTQ trước đây:  Có  Khơng • Nếu “có” bệnh TNDDTQ chẩn đoán cách đây: … tháng 4.2 Tiền sử bệnh lý khác: - Nội khoa: - Ngoại khoa: 4.3 Tiền sử gia đình: anh chị em ruột hay bố mẹ có mắc bệnh TQ- DD- TT  Có  Khơng Triệu chứng năng: 5.1 Các triệu chứng điển hình ` + Nóng rát sau xương ức  có  khơng - Thời gian  ngày  đêm - Liên quan tư  đứng  nằm - Liên quan sau ăn  tăng lên - Diễn tiến  không đổi  giảm   thường xuyên + Ợ chua  có  không - Thời gian  ngày  đêm - Liên quan tư  đứng  nằm - Liên quan sau ăn  tăng lên - Diễn tiến  không đổi  giảm   thường xuyên 5.2 Các triệu chứng khơng điển hình + Buồn nơn, nơn: Diễn tiến + Nuốt khó, nuốt đau: Diễn tiến + Đau vùng thượng vị: Diễn biến : + Cảm giác vướng nghẹn cổ: Diễn biến : + Đau ngực không tim: Diễn biến: + Ho dai dẳng đêm: Diễn biến:  có  khơng   thường xun  có  khơng   thường xun  có  khơng   thường xun  có  khơng   thường xun  có  khơng   có  thường xun  khơng   thường xuyên + Khàn giọng, sâu răng, hen suyễn : Diễn biến:  có  khơng\  + Ứa nước bọt miệng :  có Diễn biến:  thường xun  khơng   thường xuyên 5.3 Các triệu chứng bệnh ảnh hưởng đến giấc ngủ:  có  khơng 5.4 Các triệu chứng bệnh buộc phải kiêng ăn uống mà bệnh nhân thích:  có  khơng 5.5 Các triệu chứng bệnh có ảnh hưởng đến suất làm việc sinh hoạt ngày:  có  khơng Các thói quen + Hút thuốc:  có  khơng + Uống rượu:  có  không + Chế độ ăn chua cay, nhiều gia vị, dầu mỡ:  có  khơng + Các thói quen khác: Khám thực thể: Chiều cao: .cm; Mạch: .lần/phút; Cân nặng: .kg; BMI: Huyết áp: mmHg Khám phận: Tim mạch: Hô hấp: Bụng: Thần kinh: Kết nội soi trước điều trị: Ngày soi: Thực quản BT  Tổn thương phân loại theo Los Angeles   Độ A Vị trí:  Tồn TQ  Độ B  Độ C  2/3 TQ  Độ D  1/3 TQ Thuốc điều trị: LẦN KHÁM (SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ) Ngày khám: / / Triệu chứng năng: 1.1 Các triệu chứng điển hình ` + Nóng rát sau xương ức:  có  khơng - Thời gian  ngày  đêm - Liên quan tư  đứng  nằm - Liên quan sau ăn  tăng lên - Diễn tiến  không đổi  giảm   thường xun + Ợ chua:  có  khơng - Thời gian  ngày  đêm - Liên quan tư  đứng  nằm - Liên quan sau ăn  tăng lên - Diễn tiến  không đổi  giảm   thường xuyên 1.2 Các triệu chứng khơng điển hình + Buồn nơn, nơn: Diễn tiến + Nuốt khó, nuốt đau: Diễn tiến + Đau vùng thượng vị: Diễn biến : + Cảm giác vướng nghẹn cổ: Diễn biến: + Đau ngực không tim:  có  khơng   có  thường xuyên  không   thường xun  có  khơng   có  khơng   có  thường xun  thường xuyên  không Diễn biến:  + Ho dai dẳng đêm:  có Diễn biến:  không  + Khàn giọng, sâu răng, hen suyễn :  có Diễn biến:  có Diễn biến:  thường xun  khơng  + Ứa nước bọt miệng :  thường xuyên  thường xuyên  không   thường xuyên 1.3 Các triệu chứng bệnh ảnh hưởng đến giấc ngủ:  có  khơng 1.4 Các triệu chứng bệnh buộc phải kiêng ăn uống mà bệnh nhân thích:  có  khơng 1.5 Các triệu chứng bệnh có ảnh hưởng đến suất làm việc sinh hoạt ngày:  có  khơng Tác dụng phụ thuốc Pantoprazol: + Rối loạn tiêu hóa  có  khơng + Nhức đầu  có  khơng + Nổi ban ngồi da, ngứa  có  khơng + Rối loạn thị giác  có  không

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN