1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1351 nghiên cứu kê đơn thuốc điều trị ngoại trú an toàn hợp lý tại bv đa khoa huyện vị thủy tỉnh hậu giang năm 2012

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 849,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐÀM CHÍ CƠNG NGHIÊN CỨU KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ AN TOÀN, HỢP LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐÀM CHÍ CƠNG NGHIÊN CỨU KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ AN TOÀN, HỢP LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2012 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: 60 72 04 12.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đàm Chí Cơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học, phòng ban cán môn Trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian học tập tiến hành làm luận văn Quý thầu cô giáo, giảng viên trường tận tâm truyền đạ t cho kiến thức hữu ích chuyên ngành Tổ chức Quản lý Dược Các chuyên gia, tác giả nước để lại kiến thức thông tin vơ q giá để tơi có tư liệu nghiên cứu tham khảo trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến P.GS Tiến Sỹ Phạm Thị Tâm, người thầy hết lòng đỡ đần hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa h uyện Vị Thủy, khoa, phòng bệnh viện tạo điều điện giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho học tập hồn thành luận văn Ds Đàm Chí Cơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………… .3 1.1 Qui chế kê đơn thuốc 1.1.1 Thuốc phản kê đơn …………………………… ….4 1.1.2 Đơn thuốc ……………………………………… 1.1.3 Kê đơn thuốc ………………………………………………… 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc:……… …………………….8 1.2.1 Lạm dụng thuốc:………………………………………………………… 1.2.2 Nhận thức cán y tế thuốc generic (gốc):………………… ……8 1.2.3 Những sai sót thường gặp kê đơn……………………………… ….9 1.3 Một số vấn đề có liên quan đến việc sử dụng thuốc:……………………… 11 1.3.1 Tương tác thuốc:……………………………………………………… 11 1.3.2 Phản ứng bất lợi thuốc 13 1.4 Sử dụng thuốc hợp lý– an tồn:………………………………………… 14 1.5 Tình hình kê đơn sử dụng thuốc số nước giới:……… 16 1.6 Tình hình kê đơn thuốc Việt Nam:…………………………………… 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:…… … 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu:…………………………………………………… 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………… 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu:…………… 28 Chương 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .29 3.2 Đơn thuốc kê theo quy chế kê đơn 31 3.3 Đơn thuốc kê đơn an toàn hợp lý .37 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đơn thuốc theo quy chế kê đơn y tế 43 4.2 Đơn thuốc an toàn – hợp lý 51 KẾT LUẬN 60 Đơn thuốc thực quy chế kê đơn 60 Đơn thuốc an toàn – hợp lý .60 KIẾN NGHỊ .62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR : Adverse Drug Reaction ( Phản ứng có hại thuốc ) BHYT : Bảo hiểm Y tế FDA : Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thực phẩm dược G6PD : Glucose-6-phosphatase dehydrogenase (là bệnh di truyền thiếu G6PD ) INRUD : The International Network for Rational Use of Drug (Mạng lưới sử nhiểm sắc thể X bị dị dạng khơng cịn khả tổng hợp men phẩm Mỹ ) QĐ-BYT: Quyết định – Bộ Y tế WHO : World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới ) YT-ĐTr : Bộ Y tế - vụ điều trị dụng thuốc hợp lý Quốc tế ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nam, nữ đến khám điều trị ngoại trú 29 Bảng 3.2 Nhóm tuổi nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Nhóm bệnh nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ đơn thuốc ghi đầy đủ mục đơn 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ đơn thuốc ghi tên tuổi bệnh nhân đầy đủ 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ đơn thuốc ghi đầy đủ địa người bệnh 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ đơn thuốc ghi đầy đủ tháng tuổi tên bố mẹ trẻ 72 tháng tuổi 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ đơn thuốc ghi tên quốc tế, thuốc nhiều thành phần kê tên biệt dược 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ đơn thuốc ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách dùng đơn thuốc 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ đơn thuốc gây nghiện quy chế kê đơn 34 Bảng 3.11 Tỷ lệ đơn thuốc hướng tâm thần ghi quy chế kê đơn 35 Bảng 3.12 Tỷ lệ đơn thuốc có sửa chữa ký, ghi rõ họ tên, ngày bên cạnh 35 Bảng 3.13 Tỷ lệ đơn thuốc thực quy chế kê đơn theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.14 Tỷ lệ đơn thuốc thực quy chế kê đơn theo giới tính 37 Bảng 3.15 Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng thuốc với bệnh chẩn đoán 37 Bảng 3.16 Tỷ lệ đơn thuốc hàm lượng 38 Bảng 3.17 Tỷ lệ đơn thuốc hướng dẫn sử dụng liều dùng 38 Bảng 3.18 Tỷ lệ đơn thuốc hợp lý 39 Bảng 3.19 Số lượng thuốc đơn 40 Bảng 3.20 Tỷ lệ đơn thuốc không xảy ADR 41 Bảng 3.21 Tỷ lệ thuốc an toàn – hợp lý 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nam, nữ 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đơn thuốc ghi tên hoạt chất, nhiều thành phần kê tên biệt dược 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đơn thuốc gạch chéo phần đơn cịn giấy trắng, ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn 36 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đơn thuốc hợp lý 39 Biểu đồ 3.5 Số lượng thuốc đơn 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ đơn thuốc không xảy ADR 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập niên gần đây, có nhiều thay đổi nhanh chóng lĩnh vực khám phá dược chất phát triển sản xuất thuốc Nhiều loại thuốc đời có hiệu lực cao có số trị liệu hẹp , thuốc khác lại gây tương tác với men chuyển hóa thể, số thuốc hàm chứa khả gây độc tính p hản ứng có hại trầm trọng khác Việc phân tích ngun nhân tai biến li ên quan đến chế độ trị liệu dùng thuốc cho thấy có 50% trườn g hợp tránh dùng thuốc liều, không tôn trọng chống định, dùng thuốc đối kháng gây thất bại trị liệu hay tương tác thuốc nguy hiểm, nhầm lẫn bệnh nhân, dùng thuốc không phù hợp [23] Thực hành kê đơn thuốc sử dụng thuốc hợp lý đóng vai trị chủ chốt để đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn hợp lý [33] Do vậy, kê đơn sử dụng thuốc không hợp lý làm ảnh hưởng dịch vụ y tế, làm giảm hiệu điều trị mong đợi, đồng thời làm ảnh hưởng đến tuân thủ trị liệu bệnh nhân Cùng với đội ngũ nhân v iên y tế, người dược sĩ lâm sàng đóng vai trò quan trọng, thiết yếu lĩnh vực thực hành sử dụng thuốc, chăm sóc hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế Với gợi ý WHO số sử dụng thuốc chủ yếu như: số kê đơn số chăm sóc bệnh nhân, người dược sĩ lâm sàng có theo dõi tổng quát công tác điều trị phòng khám bệnh viện, so sánh, từ rút kết luận, khuyến nghị chung việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn [39] Nghiên cứu chúng tơi tập trung vào nhóm bệnh nhân ngoại trú đối tượng có mức độ bệnh tật từ nhẹ đến trung bình, 52 - Phù hợp với tuổi cân nặng; - Phù hợp với hướng dẫn điều trị; - Khơng lạm dụng thuốc + Trong trường hợp có điều nghi vấn, tư vấn tranh thủ trợ giúp dươc sĩ, dược sĩ lâm sàng 4.2 TỶ LỆ ĐƠN THUỐC AN TOÀN – HỢP LÝ: 4.2.1 Tỷ lệ đơn thuốc hợp lý: 4.2.1.1 Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng thuốc với bệnh chẩn đoán: Theo Kết nghiên cứu tỷ lệ đơn thuốc sử dụng thuốc với bệnh chẩn đoán chiếm tỷ lệ cao chiếm 98,25% Tuy nhiên 1,75% thuốc sử dụng khơng với bệnh chẩn đốn với nguyên nhân chủ yếu sử thuốc kháng viêm bệnh nhân có bệnh dày sử dụng nhiều nhiều vitamin cù ng đơn thuốc, sử dụng glucosamin cho bệnh nhân khơng bị thối hóa khớp v…v Theo thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiền thuốc chiếm đến 60% chi phí điều trị, việc lạm dụng thuốc khơng gia tăng nguy tương tác thuốc mà dẫn đến làm tăng chi phí điều trị khơng cần thiết cho bệnh nhân [27] 4.2.1.2 Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng không hàm lượng: Theo kết nghiên cứu tỷ lệ đơn thuốc sử dụng không hàm lượng lượng chiếm tỷ lệ 89,75% Có 10,25% đơn thuốc không hàm lượng Nguyên nhân chủ yếu bác sỹ kê đơn nắm không rõ hàm lượng thông thường thuốc, đặc biệt thuốc hàng năm bệnh viện phải sử dụng kết thầu Sở Y tế, danh mục thuốc thường xuyên thay đổi dẫ đến việc kê đơn không hàm lượng 4.2.1.3 Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng không liều lượng: Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng không thời gian chiếm 3,5% 53 Nguyên nhân chủ yếu kê đơn loại thuốc ức chế bơm proton sử dụng 02 lần ngày, theo Dược thư quốc gia loại thuốc sử dụng 01 lần ngày có tác dụng ức chế tiết acid [8] Tương tự trường hợp kê đơn thuốc có chứa Amlodipin, sử dụng 02 lần ngày 4.2.1.4 Tỷ lệ đơn thuốc kê hợp lý: Tỷ lệ đơn thuốc ghi hàm lượng, liều dụng bệnh chẩn đoán chiếm tỷ lệ 85%, 15% đơn thuốc chưa với phác đồ điều trị đơn vị Hàng năm Bệnh viện đa khoa huyện Vị Thủy điều xây dựng phác đồ điều trị cho phù hợp với tình hình bệnh tật địa phương Trên sở đó, khoa Dược kết hợp với Phòng Kế hoạch – Tổng hợp triển khai p hác đồ điều trị đến bác sỹ điều trị Tuy nhiên số bác sỹ trường, nhiều nguyên nhân khác thường kê đơn thuốc chưa hợp lý thiếu kinh nghiệm điều trị [38] 4.2.2 Tỷ lệ đơn thuốc an toàn Trong 400 đơn phân tích có 383 đơn kê không gây tương tác bất lợi chiếm tỷ lệ 95,75% Cịn lại 17 đơn có gây tương tác bất lợi kê đơn chiếm tỷ lệ 4,25% Tỷ lệ cao nghiên cứu Đoàn Tấn Kiệt 2,25%, Nguyễn Kim Thu tỷ lệ đơn thuốc có tương tác bất lợi t ại bênh viện Long Mỹ 2,3%[29], [34] Theo nhóm nghiên cứu trung tâm DI&ADR Quốc gia đăng tạp chí Dược học tháng 5/ 2012, Trường Đại Học Dược Hà Nội số đơn tương tác trung bình 17,8% đơn điều trị ngoại trú xuất viện Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2008 đơn có tương tác 3,8% Nhận thấy tỷ lệ có khơng đáng kể, phù hợp tới tình hình kê đơn Do số đơn tương tác bất lợi thấp khảo sát tương tác có cảnh báo trước không chuyên sâu vào tương tác khác Tương tác bất lợi đơn phối hợp thuốc khác với 54 thuốc chống toan dày có chứa Al3+, Mg2+, Zn2+, Fe2+, Ca 2+ , làm giảm tác dụng nhiều loại thuốc; kháng sinh, Ketoconazol… Điều ảnh hưởng đến sụ hấp thu giảm hiệu điều trị, tương tác chủ yếu đơn tạo phức làm giảm hấp thu [4] Với thói quen kê đơn bác sĩ thực tế số lượng thuốc đơn nhiều việc tương tác thuốc xảy Việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý thực sơ việc xem xét có tương tác hay khơng Để làm rõ vấn đề tương tác thuốc thường gặp, nhóm nghiên cứu khảo sát 400 đơn thuốc bệnh viện Kết khảo sát chưa nhiều chưa sâu xem số liệu lượng giá để từ có nghiên cứu, điều tra cụ thể nhằm loại bỏ bớt tương tác thuốc xảy ra, nâng cao hiệu trị liệu cho bệnh nhân mà tốn nhiều chi phí Trong đơn thuốc có q nhiều loại thuốc dùng đồng thời với có nguy tương tác thuốc mà nhiều thầy thuốc không lường trước Ðây nguyên nhân gây nhiều tai biến đáng tiếc Ðể đánh giá hiệu điều trị phát tác dụng không mong muốn hay tai biến thuốc xảy ra, nên dặn bệnh nhân thấy có phản ứng bất thường nên báo cho thầy thuốc trực tiếp điều trị cho để có biện pháp xử trí kiểm tra lại Bản thân thầy thuốc nên ghi chép lại tác dụng phụ để cảnh giác rút kinh nghiệm kê đơn cho bệnh nhân khác Trường hợp bệnh nhân quay lại gặp thầy thuốc điều trị không hiệu quả, lúc thầy thuốc cần xem xét lại chẩn đoán chưa nhiều phải thực quy trình lại từ đầu Hầu hết sai lầm kê đơn thầy thuốc không ý đến chống định tương tác thuốc Nhiều thuốc có chống định 55 phải dùng thận trọng số bệnh nhân có trạng thái bệnh lý đó, Metformin khơng nên dùng cho bệnh nhân suy thận; Không dùng thuốc chẹn beta cho bệnh nhân hen…[20] Muốn tránh sai sót này, cách tốt thầy thuốc phải nâng cao hiểu biết thuốc Không kê nhiều thứ thuốc không cần thiết Nên biết dùng đồng thời từ loại thuốc trở lên dùng thêm loại thuốc vào chế độ thuốc ổn định có nguy gây tương tác thuốc Hậu gặp làm thay đổi tính chất dược lý, làm thuốc độc triệt tiêu tác dụng có lợi thuốc thêm vào Dùng kháng sinh phụ nữ dùng thuốc tránh thai làm giảm hiệu tránh thai dẫn đến có thai ý muốn Cần ý đến tương tác thuốc Theophylline Erythromycine, Digoxin Quynidine, Rifampin thuốc tránh thai Tương tác thuốc xảy cách dùng thuốc, ví dụ ch o Phenytoin Ciprofloxacin qua ống thông dày để nuôi bệnh nhân làm giảm tác dụng hấp thu thuốc[9] Không quan tâm đến tiền sử bệnh người dùng thuốc; Thiếu sót dẫn đến nhiều tai biến nghiêm trọng tương tác thuốc Chẳng hạn bệnh nhân hen nhạy cảm với Aspirine, cho dùng thuốc giảm đau chống viêm khơng có nhân steroid để chữa đau lưng dẫn đến hậu nghiêm trọng; Cũng không tiêm Penicilline cho người bị dị ứng với thuốc kháng sinh Cán y tế cần nâng cao kiến thức chuyên môn , đội ngũ bác sĩ Hội đồng thuốc điều trị cần tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn lâm sàng, cung cấp đầy đủ thơng tin xác thuốc, tư vấn sử dụng thuốc cho cán y tế, giám sát kê đơn thường xun thơng qua bình đơn thuốc, bình bệnh án Tăng cường đào tạo chuyên môn cho nhân viên y tế 56 4.2.3 Tỷ lệ kê đơn hợp lý – an tồn Trong số 400 mẫu khảo sát có 323 đơn có thực tốt hợp lý an tồn thuốc chiếm tỷ lệ 80,8% Cịn lại 77 đơn chưa hợp lý an toàn chiếm tỷ lệ 19,2% Trong số đơn chưa hợp lý an toàn có lỗi kê đơn khơng phù hợp chẩn đoán: Trong đơn kê lúc loại thuốc giúp dễ ngủ tân dược (diazepam) đông dược (rotundin) không cần thiết Hoặc tăng huyết áp kê vitamin 3B, đơn chẩn đoán viêm dày kê thêm Magne B6; chẩn đoán viêm mũi họng kê đơn có Magne B6 Hoặc đơn chẩn đốn rối loạn tiền đình kê đơn có diclofenac, paracetamol Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh Ðây tiêu ch í quan trọng, phụ thuộc vào kinh nghiệm thường xuyên cập nhật kiến thức thuốc người thầy thuốc Ðiều giải thích có khác biệt thường xảy thực tế, người bệnh, khoảng thời gian khám nhiều nơi với nhiều bác sĩ khác có đơn thuốc khơng giống Muốn làm tốt lựa chọn thuốc, người thầy thuốc phải dựa vào kinh nghiệm điều trị trước xem có hiệu quả, an tồn kinh tế bệnh nhân cụ thể, đồng thời liệt kê đầu loại thuốc dùng loại thuốc để cân nhắc đưa định lựa chọn điều trị phù hợp cho người bệnh Cần hỏi người bệnh phản ứng xảy dùng thuốc khứ Nhìn chung nên chọn loại thuốc quen dùng, nhiên tùy hoàn cảnh cụ thể bệnh nhân (chẳng hạn người có điều kiện kinh tế giả) bác sĩ mạnh dạn kê biệt dược ngoại có độ khả dụng sinh học tốt hơn, thử nghiệm lâm sàng chứng minh qua rút kinh nghiệm dần Ðấy cách tự nâng cao lực điều trị người thầy thuốc[21], [32] 57 Kê đơn thuốc phù hơp với bệnh tật nên cần ý chọn thuốc: Thuốc có hiệu nhất, an toàn p hù hợp với hoàn cảnh người bệnh Trong trường hợp bệnh nặng hiệu yêu cầu trước tiên Trong trường hợp bệnh mạn tính thể trạng người bệnh yếu tiêu chuẩn an tồn phải đặt lên hàng đầu Một đơn thuốc dù có hay nhiều loại thuốc tiêu chí hiệu quả, an tồn kinh tế ln phải tơn trọng, từ làm sở lựa chọn loại thuốc phù hợp với bệnh nhân cụ thể Để đảm bảo kê đơn hợp lý- an toàn, thuốc định cho người bệnh cần đảm bảo yêu cầu sau [13], [22], [25], [28]: - Phù hợp với chẩn đoán diễn biến bệnh; - Phù hợp với tình trạng bệnh lý địa người bệnh; - Phù hợp với tuổi cân nặng; - Phù hợp với hướng dẫn điều trị; - Không lạm dụng thuốc Dùng thuốc không hợp lý mang đến hậu quả: - Lãng phí tiền bạc nhà nước nhân dân - Làm tăng số bệnh - tăng tính kháng kháng sinh số loại vi khuẩn Để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu hai mục đích Chính sách Quốc gia thuốc, nhằm phục vụ tốt cơng tác phịng chữa bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân đảm bảo cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến tận người dân Để tăng cường sử dụng thuốc hợp lý bệnh viện cần nhiều hoạt động đồng hơn, điều trước tiên hội đồng thuốc điều trị cần giám sát kê đơn thường xun thơng qua bình đơn thuốc, bình bệnh án 58 Nhưng thực tế bệnh viện chưa thường xuyên bình đơn thuốc, bình bệnh án, tập trung có kiểm tra cấp hay hình thức, kiểm tra thủ tục hành chánh đơn thuốc bệnh án chưa thực sâu vào nhận xét chẩn đốn điều trị Do đó, kết bình đơn thuốc cịn hạn chế, chưa điều chỉnh sử dụng thuốc hợp lý bệnh viện, từ chưa chấn chỉnh kịp thời sai sót kê đơn Riêng đội ngũ bác sĩ cần thực tốt quy chế kê đơn đồng thời cân nhắc định bao gồm lợi ích nguy trước kê đơn, đồng thời đánh giá nguy bệnh nhân, quan tâm đến yếu tố: tuổi tác, tiền sử bệnh, bệnh lý kèm, thuốc dùng chung, chức gan thận Sử dụng liều thấp có tác dụng thời gian ngắn để đảm bảo hợp lý an toàn cho bệnh nhân 4.2.4 Số loại thuốc trung bình kê đơn 4.2.4.1 Các nhóm thuốc kê đơn Kháng sinh giảm đau nhóm thuốc kê nhiều (64,75% 63,25%), thuốc chữa bệnh nội tiết như: đái tháo đuờng, chiếm tỷ lệ thấp (9%) Nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc, đến nhóm hạ nhiệt giảm đau, nhóm kháng histamine dị ứng, theo khảo sát bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ 2007 30,5% [23], năm 2008 35%,[35] So với Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ tỷ lệ sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa huyện Vị Thủy cao p hù hợp với tình hình bệnh tật địa phương nhóm bệnh hơ hấp p hổ biến Vì thực tế địa bàn tỉnh Hậu Giang nói riêng nước nói chung bệnh nhiễm trùng bệnh phổ biến, kháng sinh thường thuốc đầu tay phổ biến công tác điều trị, tiếp đến nhóm hạ nhiệt, giảm đau 59 Qua khảo sát nhận thấy bệnh viện đơn thuốc sử dụng kháng sinh tương đối nhiều, điều cần lưu ý vi khuẩn ngày có xu hướng kháng lại thuốc kháng sinh Có lồi vi khuẩn kháng lại nhiều thuốc kháng sinh, người ta gọi đa kháng thuốc Để hạn chế việc vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh nên sử dụng kháng sinh cách hợp lý - Chỉ dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm vi khuẩn (không dùng kháng sinh để điều trị bệnh virus gây ra; Đối với vi nấm có kháng sinh dùng riêng cho chúng) [7] - Ngay từ đầu nên dùng kháng sinh có phổ hẹp - Phối hợp phải đúng, khơng có tương tác bất lợi - Khi chọn kháng sinh phải dùng đủ liều lượng đủ thời gian Nếu khơng tn thủ bệnh khơng khơng khỏi mà làm cho vi khuẩn kháng lại kháng sinh - Cần hướng dẫn cho người bệnh dùng thuốc đúng: Dùng trước ăn hay sau ăn, tiêm (tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch) hay uống… Lựa chọn thuốc kháng sinh nên dựa váo yếu tố p hổ tác dụ ng, hiệu lực, độ an toàn dự kiến, kinh nghiệm lâm sàng trước đó, chi phí cho việc phân lập kháng thuốc, nguy phối hợp bội nhiễm Tầm quan trọng yếu tố chịu ảnh hưởng độ nặng nhẹ bệnh tật, thuốc dùng theo kinh nghiệm hay dựa vào xét nghiệm Đối với mầm bệnh biết rõ, nên dùng thuốc có hiệu lực nhất, độc phổ tác dụng hợp nhất[9], từ sẻ tránh phần số lượng thuốc kê nhiều đơn 4.2.4.2 Số loại thuốc trung bình kê đơn Qua khảo sát 400 đơn thuốc bệnh viện, phần lớn đơn thuốc kê loại chiếm tỷ lệ 43,5% Trung bình số thuốc kê đơn 4,28 Theo PGS.TS Lê Văn Truyền số thuốc đơn có loại thuốc chiếm 60 85%,[36] theo khóa luận tốt nghiêp Trần Yên Hảo số thuốc kê môt đơn bệnh viện đa khoa Trung ương 3.82 [23], nhận thấy bệnh viện Vị Thủy so với bệnh viện khác số thuốc trung bình đơn chưa phải cao, nhiên để đảm bảo kê đơn hợp lý an toàn, theo khuyến cáo Tổ chức y tế Thế giới số thuốc đơn từ đến loại [36], phản ứng có hại tăng theo cấp số nhân kết hợp với nhiều loại thuốc Việc sử dụng nhiều loại thuốc đơn gây tương tác bất lợi: Tương tác dược động học, tương tác trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ làm tăng giảm tác dụng thuốc đưa đến hậu khó lường Để đảm bảo kê đơn hợp lý an toàn, khuyến cáo Tổ chức y tế Thế giới số thuốc đơn từ đến loại, phản ứng có hại tăng theo cấp số nhân kết hợp với nhiều loại thuốc Việc sử dụng nhiều loại thuốc đơn gây tương tác bất lợi: Tương tác dược động học, tương tác trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ làm tă ng giảm tác dụng thuốc đưa đến hậu khó lường Vai trị hội đồng thuốc điều trị hoạt động lựa chọn xây dựng danh mục thuốc bệnh viện quan trọng, bên cạnh cần p hải nâng cao cơng tác dược lâm sàng bệnh viện góp phần lựa chọn mục thuốc có hiệu đem lại lợi ích lơn công tác khám chữa bệnh, với việc kê đơn tập trung nhiều kinh nghiệm số lượng thuốc đi, khơng có phương pháp thay thuốc bất hợp lý, việc thông tin thuốc trọng tâm sử trí ADR dễ dàng hơn, chi phí thuốc hợp lý hơn, giá thấp [11] 61 KẾT LUẬN Qua khảo sát 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Vị Thủy năm 2012, đưa số kết luận sau: TỶ LỆ ĐƠN THUỐC THỰC HIỆN ĐÚNG QUY CHẾ KÊ ĐƠN: - Tỷ lệ đơn thuốc thực quy chế kê đơn: 28%, không quy chế chiếm 72%, đó: Tỷ lệ đơn thuốc ghi đủ mục in đơn chiếm tỷ lệ: 88,8%, tỷ lệ đơn thuốc ghi đầy đủ tên, tuổi bệnh nhân: 89,8%, tỷ lệ dơn thuốc ghi địa người bệnh: 72%, tỷ lệ đơn thuốc ghi số tháng họ tên cha, mẹ trẻ 72 tháng tuổi: 100%, tỷ lệ đơn thuốc ghi tên thuốc theo quy định: 46,5%, tỷ lệ đơn thuốc ghi đủ hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách dùng đơn thuốc: 91,3%, tỷ lệ đơn thuốc gây nghiện ghi quy chế: 65,6%, tỷ lệ đơn thuốc hướng tâm thần ghi quy chế: 75%, tỷ lệ đơn thuốc có sửa chữa đơn ký, ghi rõ họ tên, ngày bên cạnh: 54,5%, tỷ lệ đơn thuốc gạch chéo phần đơn cịn giấy trắng, ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn: 53,5% TỶ LỆ ĐƠN THUỐC AN TOÀN – HỢP LÝ: - Tỷ lệ đơn thuốc kê hợp lý: 85%, tỷ lệ đơn thuốc kê bệnh chẩn đoán: 98,3%, tỷ lệ đơn thuốc kê hàm lượng: 89,8%, tỷ lệ đơn thuốc kê liều lượng: 96,5% - Số lượng thuốc trung bình đơn: 4,28 thuốc - Tỷ lệ đơn thuốc có xảy tương tác: 4,3% - Tỷ lệ đơn thuốc an toàn – hợp lý 80,8%, đơn khơng an tồn – hợp lý chiếm 19,2% 62 KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát nhận xét xin đưa số kiến nghị sau: Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện phát huy nửa vị trí vai trị hoạt động cung ứng sử dụng thuốc Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề, bình bệnh án, bình đơn thuốc, giám sát kiểm tra việc thực quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn phải thực thường xuyên có thái độ nghiêm khắc với vi phạm quy chế kê đơn Bệnh viện nên triển khai phần mềm kê đơn thuốc, đưa phần mềm xét tương tác thuốc vào sử dụng, triển khai hệ thống mạng đồng cho toàn bệnh viện nhằm giúp việc kê đơn xác, hợp lý để giảm nhằm lẫn tránh sai sót, nâng cao hiệu điều trị Tăng cường đào tạo nhân lực có trình độ chuyên môn sâu, đặc biệt dược sỹ dược lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (1997), Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành qui chế bệnh viện Bộ Y tế - Tổ chức y tế giới (2001), “Dự án phát triển hệ thống y tế”, NXB Y học, Hà Nội, tr 258 Bộ Y tế (2005) “Sử dụng thuốc hợp lý điều trị”, Nxb y học Hà Nội, tr 13 – 58 Bộ Y tế (2006) “Tương tác thuốc ý định”, Nxb y học Hà Nội, tr 13, 14, 16, … Bộ y tế (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ – BYT ngày 01/02/2008 việc ban hành qui chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bộ y tế (2008), Công văn số 1517/BYT – KCB ngày 06/03/2008 hướng dẫn thực qui chế kê đơn bán thuốc theo đơn Bộ y tế (2007), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Nxb Y học Hà Nội , tr 7, 16 Bộ y tế ( 2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Bộ y tế, Vụ điều trị (2007), “Dược lý lâm sàng “Tương tác thuốc” (tài liệu tập huấn)”, tr 75 10 Bộ y tế ( 2005), “Sử dụng Thuốc hợp lý chăm sóc người bệnh, “Tương tác thuốc” (tài liệu tâp huấn)”, tr 76 11 Bộ y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/ 6/ 2011, Qui định tổ chức hoạt động khoa Dược 12 Bộ y tế (2010), Thông tư 10/2010/TT-BYT ngày 29/ 4/ 2010, Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện 13 Bộ y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/ 6/ 2011, Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y 14 Nguyễn Hịa Bình, Lê Văn Bào (2001), “Tìm hiểu tình hình kê đơn thuốc số phịng khám chữa bệnh tư”, tạp chí y học thực hành tr.5 15NgNguyễn Thị Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa (2011), “Vai trò Hội đồng thuốc Và điều trị hoạt động lựa chọn xây dựng danh mục thuốc bệnh viện”, tạp chí dược học số 424 (8/2011) tr 7- 16 Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt đề án "Người Việt nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" 17 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc & Điều trị 18 Bộ Y tế (2010), Thông tư 11/2010/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc 19 Tưởng Thị Chính (2008), “Khảo sát việc thực quy chế kê đơn huyện Châu Thành – Đồng Tháp năm 2008”, Bệnh viện đa khoa Châu Thành, Đồng tháp 20 Đào Xuân Dũng (2004), “10 lỗi thường gặp kê đơn thuốc”, Báo sức khỏe đời sống, số 309 21 Kiều khắc Đôn (2009), “Ðôi điều kê đơn thuốc”, Sức khỏe đời sống, tr 32,33 22 Nguyễn Hửu Đức (2005), “Dược lâm sàng”, Nhà xuất y học, Tr: 64 23 Trần Yên Hảo (2007), “Khảo sát thực hành kê đơn thuốc hợp lý chăm sóc bệnh nhân ngoại trú bệnh viện”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 24 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2005) “Quản lý cung ứng thuốc”, Bài giảng kinh tế dược, Bộ môn Quản lý Dược 25 Trần Thị Thu Hằng (2000), “Dược lực học”, Nxb Phương Đông Tr 19 26 Nguyễn Xuân Hùng (2005), “Cảnh giác dược vai trò tổ chức tham gia” Tạp chí dược học, tr 01 27 BHXH tỉnh Hậu Giang (2012), Báo cáo cơng tác tốn tiền thuốc sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế năm 2012 28 Hoàn Thị Kim Huyền (2005), “Dược lâm sàng điều trị”, Nhà xuất y học, Tr: 262-266 29 Đoàn Tấn Kiệt (2012), “Khảo sát việc thực quy chế kê đơn khám điều trị Bệnh viện đa khoa khu vực Ngã Bảy”, Luận văn chuyên khoa cấp I 30 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2007), “Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe”, Trường đại học y dược Huế, Tr:75-76; 132-135 31 Minh Ngọc (2007), “Cảnh báo tình trạng kê đơn thuốc theo quảng cáo” NXB Y học, tr 245 32 Đào Văn Phang (2007), “Dược lý học lâm sàng”, trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, tr.241 33 Quốc Hội (2005), Luật Dược 34 Nguyễn Thị Kim Thu (2009), “Khảo sát việc thực qui chế kê đơn khám điều trị ngoại trú”, Luận văn chuyên khoa cấp I 35 Nguyễn Thắng (2008), “Khảo sát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 36 Lê Văn Truyền (2009), “Kê đơn thuốc cần chấn chỉnh”, chuyên mục Sức khỏe Đời sống 37 Lê Văn Truyền (2012), “Thuốc Generic - Thập kỷ 2011-2020”, Chuyên đề thực Đề án "Người Việt nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" 38 BVĐK Vị Thủy (2012), Phác đồ điều trị BVĐK Vị Thủy năm 2012 39 WHO (2005), “Hướng dẫn kê đơn tốt chương trình hành động thuốc thiết yếu”, NXB Y học, tr 6, 52 40 Nguyễn Xuân Thắng, Hoàng trọng Quang (2002), “Hướng dẫn dùng thuốc điều dưỡng cho người”, Nxb y Học tr 20

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w