1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1041 nghiên cứu thành phần hóa học phân cực từ lá vông nem – erythrina variegate linn fabaceae)

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÕ TUYẾT HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN CỰC TỪ LÁ VƠNG NEM (Erythrina variegata Linn.- Fabaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC Cần Thơ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÕ TUYẾT HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN CỰC TỪ LÁ VƠNG NEM (Erythrina variegata Linn.- Fabaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.LÊ THANH VĨNH TUYÊN Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn nội, ba mẹ anh chị bên cạnh lúc vấp ngã, hy sinh cho điều quý giá sống Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Lê Thanh Vĩnh Tuyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu chuyên môn lẫn sống cho em Em xin chân thành cảm ơn thầy Em xin cảm ơn nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt quý thầy cô, anh chị môn Dƣợc Liệu: cô ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, cô ThS Thạch Trần Minh Uyên, cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài, thầy Trần Bá Việt Quí, chị Nguyễn Vũ Phƣơng Lan, chị Ngô Thị Kim Hƣơng giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Lê Vĩnh Trinh, anh Nguyễn Văn Đạt lớp Dƣợc khóa 35 ln giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm động viên em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm làm đề tài, em lớp Dƣợc khố 37 khóa 38 nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi không quên ngƣời bạn tuyệt vời nơi Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất ngƣời LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn trung thực, hoàn toàn riêng chƣa đƣợc công bố cơng trình Cần Thơ, ngày 25 tháng 06 năm 2015 Sinh viên ký tên VÕ TUYẾT HƢƠNG i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Chi Erythrina 1.1.2 Lồi Vơng nem 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học chi Erythrina .7 1.2.2 Thành phần hóa học Vơng nem 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG CỦA VÔNG NEM 14 1.3.1 Tác dụng dƣợc lý Vông nem 14 1.3.2 Công dụng Vông nem .16 1.4 TÍNH VỊ, QUY KINH VÀ MỘT SỐ BÀI THUỐC DÂN GIAN .16 1.4.1 Tính vị, quy kinh – cơng năng, chủ trị 16 1.4.2 Một số thuốc dân gian .16 1.5 MỘT SỐ CHẾ PHẨM LƢU HÀNH 17 1.5.1 SENVÔNG-R 17 1.5.2 TraSleppy 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Nguyên liệu .18 ii 2.1.2 Dung môi, hóa chất 18 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.2.1 Phƣơng pháp phân lập hợp chất hóa học 19 2.2.2 Phƣơng pháp xác định cấu trúc .26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ CAO ETHYL ACETAT 27 3.1.1 Phân tích thành phần hóa học cao ethyl acetat 27 3.1.2 Xử lý cao ethyl acetat sắc ký cột chân không (VLC) 27 3.1.3 Xử lý cao EA3 sắc ký cột rây phân tử 30 3.1.4 Xử lý cao EA3.2 sắc ký cột cổ điển .32 3.1.5 Xử lý phân đoạn EA3.2.2 34 3.1.6 Xử lý phân đoạn EA3.2.4 36 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP 39 3.2.1 Sơ dự đoán cấu trúc hợp chất H1 .39 3.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất H2 40 Chƣơng BÀN LUẬN 40 4.1 PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ CAO ETHYL ACETAT 41 4.1.1 Phân tích thành phần hóa học cao ethyl acetat 41 4.1.2 Phân lập 41 4.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP 43 4.2.1 Sơ dự đoán cấu trúc hợp chất H1 .43 4.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất H2 43 KẾT LUẬN .45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa Ac Acetone CHCl3 Cloroform Trichloromethan d Doublet Đỉnh kép DCM Dichloromethane Dichloromethan DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer EA Ethyl acetat IR Infrared (Phổ) hồng ngoại m Multiplet Đỉnh đa MeOH Methanol NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hƣởng từ hạt nhân PE Petroleum Ether Ether dầu hỏa s Singlet Đỉnh đơn SKLM Sắc Ký Lớp Mỏng TT Thuốc thử UV Ultra Violet Tử ngoại VLC Vacuum Liquid Chromatography Sắc ký cột chân không VS Vanillin - Sulfuric acid Thuốc thử Vanillin Sulfuric iv DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 Các flavonoid chi Erythrina Bảng 1.2 Các alkaloid khung erythrina alkaloid khác Vông nem 11 Bảng 1.3 Một số flavonoid đƣợc phân lập từ Vông nem 12 Bảng 1.4 Một số hợp chất khác Vông nem .14 Bảng 2.1 Trang thiết bị nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Tóm tắt thử nghiệm định tính thành phần hoá học cao EA .21 Bảng 3.1 Kết định tính sơ thành phần hóa thực vật cao EA 27 Bảng 3.2 Các hệ dung mơi thăm dị cho VLC 28 Bảng 3.3 Thành phần phân đoạn VLC 29 Bảng 3.4 Thành phần phân đoạn cột Sephadex .30 Bảng 3.5 Các hệ dung mơi thăm dị cho sắc ký cột cổ điển 32 Bảng 3.6 Thành phần phân đoạn cột cổ điển cao EA3.2 33 Bảng 4.1 Các nhóm chức đặc trƣng H2 phổ IR 44 Bảng 4.2 So sánh liệu phổ NMR H2 acid p-hydroxybenzoic 44 Sơ đồ 2.1 Qui trình chiết xuất dƣợc liệu Vơng nem 20 Sơ đồ 3.1 Tóm tắt q trình phân lập tinh chế cao EA .38 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Biểu đồ phân bố chi Erythrina .3 Hình 1.2 Cây Vông nem Hình 1.3 Lá Vơng nem .5 Hình 1.4 Một số hình ảnh khác Vông nem Hình 1.5 Các nhóm alkaloid có chi Erythrina Hình 1.6 Một số công thức flavonoid từ Vông nem 13 Hình 1.7 SENVƠNG-R 17 Hình 1.8 TraSleepy 17 Hình 3.1 Các phân đoạn VLC 29 Hình 3.2 Các phân đoạn cột Sephadex 31 Hình 3.3 Các phân đoạn cột cổ điển 33 Hình 3.4 Tinh thể H1 .34 Hình 3.5 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết H1 SKLM 35 Hình 3.6 Tinh thể H2 trƣớc sau xử lý 36 Hình 3.7 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết H2 SKLM 37 Hình 3.8 Sắc ký đồ H1 H2 SKLM 39 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học H2 40 Hình 4.1 Cấu trúc hoá học H2 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, xã hội chất lƣợng sống ngƣời ngày nâng cao vấn đề sức khỏe đƣợc quan tâm nhiều Tuy vậy, phát triển nhanh chóng tạo khơng áp lực, căng thẳng (stress) đè nặng lên ngƣời, đối tƣợng trí thức Hệ lụy áp lực chứng bệnh tiêu hóa, tim mạch bệnh thần kinh Một số đó, chứng ngủ tƣợng ngày phổ biến Mất ngủ kéo dài kết hợp với stress dễ dẫn đến suy nhƣợc thể, giảm sức đề kháng, yếu tố nguy gây trầm cảm nặng Vì vậy, chứng ngủ vấn đề sức khỏe quan trọng đáng quan tâm toàn xã hội [21] Để cải thiện tình trạng ngủ có nhiều phƣơng pháp với nhóm hoạt chất phổ biến nhƣ benzodiazepin, chất chống trầm cảm vòng, barbiturat,…nhƣng hiệu điều trị nhóm hoạt chất cịn hồi nghi sử dụng lâu dài, tác dụng phụ thần kinh thấy rõ không lƣờng trƣớc đƣợc Cùng với xu hƣớng thời đại, ngƣời ngày gần gũi với thiên nhiên Từ lâu, để trị chứng ngủ, nhân dân ta dùng đến thuốc dân gian với dƣợc liệu sẵn có nhƣ Bình vơi, Tâm sen, Lạc tiên… phải nhắc tới Vơng nem, dƣợc liệu phổ biến dồi Việt Nam Lá Vông nem từ lâu đƣợc nhân dân ta sử làm thực phẩm sắc uống chữa bệnh ăn, ngủ, thần kinh suy nhƣợc Ngoài ra, Vơng nem cịn có tác dụng kháng khuẩn, trợ tim [7] Nhiều sở y tế sử dụng cao Vông nem kết hợp với vị dƣợc liệu khác để làm thuốc Trên giới có số cơng trình nghiên cứu hoạt chất có Vơng nem nhƣ Ấn độ, Philippin, Nhật,… nhƣng tập trung vào vỏ thân, hoa hạt mà chƣa quan tâm nhiều đến hoạt chất Vơng nem Xuất phát từ thực tế nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học phân cực từ Vơng nem – Erythrina variegata Linn.- Fabaceae” TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Hà Nội Bộ môn Dƣợc liệu, ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh (2013), Phương pháp nghiên cứu Dược liệu, thành phố Hồ Chí minh, tr.89 - 90 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.1193 - 1194 Trần Văn Đệ (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao nước Nhân Trần Tía, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐHYD Cần Thơ, tr.45 - 46 Trƣơng Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, Nhà xuất Y học, tr 244 - 246 Nguyễn Thị Hạnh, (2009), Nghiên cứu hóa thực vật Vơng nem, Khóa luận tốt nghiệp cao học, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.5 - 22 Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.111 - 115 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.787 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Bộ mơn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa, trƣờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, tr.335 10 Trần Thị Văn Thi, Trần Thanh Minh, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế (2011), “Nghiên cứu phân lập nhận dạng cấu trúc alkaloid dịch chiết từ Vông nem (Erythrina orientalis L., Fabaceae) Thừa Thiên Huế” , Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, Số 65 11 Nguyễn Mạnh Tín Tín (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ thân Vơng nem, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐHYD TPHCM, tr27 12 Lê Vĩnh Trinh (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học từ Vơng nem, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐHYD Cần Thơ, tr36 13 Nguyễn Văn Tựu (1991), Nghiên cứu vông nem (Erythrina Orientalis (L) MRR) số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học YDƣợc, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 14 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1070 - 1073 TIẾNG ANH 15 Cho Jeong-Yong, Moon Jae-Hak, Seong Ki-Young Seong, Park Keun-Hyung (1998), “Antimicrobial activity of 4-hydroxybenzoic acid and trans 4hydroxycinnamic acid isolated and identified from rice hull”, Biosci Biotechnol Biochem, 62 (11), pp 2273 - 2276 16 Dagne E., Steglich W (1984), “8-Oxoerythrinine: An alkaloid from Erythrina brucei”, Phytochemistry, 23 (2), pp 449 - 451 17 Ghosal S., Ghosh D K., Dutta S K (1970), “Occurrence of erysotrine and other alkaloids in Erythrina variegata”, Phytochemistry, 9, pp 2397 - 2398 18 Ghosal S., Chakraborti A., Srivastava S (1972), “Erythrascine and other alkaloids of Erythrina arborescens”, Phytochemistry, 11, pp 2101 - 2103 19 Ghosal S., Chakraborti A., Srivastava S (1974), “Structure of Erysophorine: A new quaternary alkaloid of Erythrina arborescens”, Phytochemistry, 13, pp 2603 2605 20 Häkkinen Sari (2000), “Flavonols and Phenolic Acids in Berries and Berry Products”, D Medical Sciences, 221, pp 90 21 Hublin Chriter G M., Patinen Markku M (2002), “The extent and impact of insomnia as a public health problem”, Primary Care Companion J Clin Psychiatry, 4, pp - 12 22 Juma B.F., Majinda R.R.T (2004), “Erythrinaline alkaloids from the flowers and pods of Erythrina lysistemonand their DPPH radical scavenging properties”, Phytochemistry, 65, pp 1397 - 1404 23 Kalachaveedu M., Kuruvilla S., Balakrishna K (2011), “Effect of Erythrina variegata on experimental atherosclerosis in guinea pigs”, Journal of Pharmacology & Pharmacotherapeutics, (4), pp 285 - 287 24 Kumar A., Lingadurai S., Shrivastava T., Bhattacharya S., Haldar P (2011), “Hypoglycemic activity of Erythrina variegata leaf in streptozotocin induced diabetic rats”, Pharmaceutical Biology, 49 (6), pp 577 - 582 25 Kumar A.Yashwant, Nandakumar K, Handral M, Talwar S, Dhabaran (2011), “Hypoglycaemic and anti-diabetic activity of stem bark extracts Erythrina indica in normal and alloxan-induced diabetic rats”, Saudi Pharmaceutical Journal, 19, pp 35 - 42 26 Liang Yong-hong, Ye Min, Zhang Ling-zhi, Li Hui-fang, Han Jian, Wang Baorong, Guo De-an (2010), “Two new phenolic acids from Drynariae Rhizoma”, Acta Pharm Sin, 45, pp 874 - 878 27 Mahato S.D (1991), “Triterpenoid saponins from Medicago hispida”, Phytochemistry, 30 (10), pp 3389 - 3393 28 Mantle P.G., Laws I and Widdowson D.A (1984), “8 - Oxoerythraline, A naturally - occurring principal alkaloid from Erithrina crista - galli”, Phytochemistry, 23 (6), pp 1336 - 1338 29 Nagarajan Srinivasan, Sriram N, Mantry Shubhrajit (2013), “Memory Enhancing Activity Of Erythrina variegata on Corticosterone Induced Dementia In Mice”, International Journal of Pharmacological Screening Methods, (1), pp.72 - 76 30 Peungvicha Penchom, Temsiririrkkul Rungravi, Prasain Jeevan Kurmar, Tezukab Yasuhiro, Kadota Shigetoshi, Thirawarapan Suwan S., Watanabe Hiroshi (1998), “4-Hydroxybenzoic acid: a hypoglycemic constituent of aqueous extract of Pandanus odorus root”, Journal of Ethnopharmacology, 62, pp 79 - 84 31 Sato.M, Tanaka H., Fujiwara S., Hirata M., Yamaguchi R., Etoh H., Tokuda C (2003), “Antibacterial property of isoflavonoids isolated from Erythrina variegata against cariogenic oral bacteria”, Phytomedicine, 9, pp 427 - 433 32 Sircar Debabrata, Adinpunya Mitra (2009), “Accumulation of p- hydroxybenzoic acid in hairy roots of Daucus carota 2: Confirming biosynthetic steps through feeding of inhibitors and precursors”, Journal of Plant Physiology, 166, pp 1370 - 1380 33 Tanaka Hitoshi, Tanaka Toshihiro and Etoh Hideo (1996), “A Pterocarpan From Erythrina orientalis”, Phytochemistry, 45 (1), pp.205 - 207 34 Tanaka H., Etoh H (1998), “Erythrinan alkaloid from Erythrina x Bidwillii”, Phytochemistry, 48 (8), pp 1461 - 1463 35 Tanaka Hitoshi, Hirata Miyuki, Etoh Hideo, Naoharu Watanabe (2002), “Two diphenylpropan-1,2-diolsyringates from the roots of Erythrina variegata”, Journal of Natural Product ,65, 1933 - 1935 36 Tanaka Hitoshi, Hirata Miyuki, Etoh Hideo, Shimizu Hiroshi (2002), “Eryvarins F and G, two 3-phenoxychromones from the roots of Erythrina variegata”, Chemistry & Biodiversity, 62 (2003),pp 1243 - 1246 37 Tanaka H, Sato M, Fujiwara S, Hirata M, Etoh H, Takeuchi H (2002), “Antibacterial activity of isoflavonoids isolated from Erythrina variegata against methicillin - resistant Staphylococcus aureus”, Lett Appl Microbiol., 35, pp 494 - 498 38 Tanaka H., Oh - Uchi Tomoko, Etoh Hideo, Sako Magoichi, Sato Masaru (2003), “An arylbenzofuran and four isoflavonoids from the roots of Erythrina poeppigiana”, Phytochemistry, 63, pp 597 - 602 39 Tanaka H., Hirata M., Etoh H., Sako M., Sato M., Murata J., Murata H., Darnaedi D., Fukai T (2004), “Six new constituents from the roots of Erythrina variegata”, Chemistry & biodiversity, 1, pp 1101- 1108 40 Tanaka Hitoshi, Atsumi Ikunori, Shirota Osamu, Sekita Setsuko, Eiji Sakai, Masaru Sato, Jin Murata (2011) , “Three new constituents from the roots of Erythrina variegata and their antibacterial activity against methicillinresistant Staphylococcus aureus”, Chem Biodivers, 8(3), pp.476 - 477 41 Tiwari K P., Masood M (1997), “Erysopinophorine, a new quaternary alkaloid from pods of Erythrina arborescens”, Phytochemistry, 18, pp 2069 -2070 42 Waffo Alain K., Azebaze Guy A., Nkengfack Augustin E., Fomum Zacharias T (2000), “Indicanines B and C Two Isoflavonoid Derivatives From The Root Bark Of Erythrina Indica”, Phytochemistry, 53, pp.981 - 985 43 Wandji J., Suh Awanchiri S (1995), “Isoflavones and alkaloids from the stem bark and seeds of Erythrina senegalensis”, Phytochemistry, 39(3), pp 677 - 681 44 Xiaoli L, Naili W, Sau WM, Chen AS, Xinsheng Y, (2006), “Four new isoflavonoids from the stem bark of Erythrina variegata”, Chem Pharm Bull, 54 (4), pp 570 - 573 45 Zhang Y., Li X L., Lai W P., Chen B., Chow H K., Wu C F., Wang N L., Yao X S., Wong M S (2007), “Anti - osteoporotic effect of Erythrina variegata L in ovariectomized rats”, Journal of Ethnopharmacology, 109, pp 165 - 169 TRANG WEB 46 http://www.duoclieu.org/2012/03/vong-nem-erythrina-oriantalis-l-murrho.html (24/04/2015) 47 http://dopharma.vn/index.php?f=products&do=detail&id=2 (24/04/2015) 48 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10375996 (24/04/2015) 49 http://www.nzdl.org/gsdlmod?e=d-00000-00 -off-0hdl 00-0 0-10-0 -0 0direct-10 -4 -0-1l 11-en-50 -20-about -00-0-1-00-0-0-11-10utfZz-800&cl=CL1.5&d=HASH9df30f6b1bafed24b6fd8d>=2 (10/02/2015) 50 http://www.traphaco.com.vn/san-pham/trasleepy-vien-thao-duoc (24/04/2015) PL - PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PL01 Phổ UV H1 PL - PL02 Phổ UV H2 PL - PL03 Phổ IR H2 PL - PL04 Phổ 1H – NMR H1 PL - PL05 Phổ 1H – NMRex2 H1 PL - PL06 Phổ 1H – NMR H2 PL - PL07 Phổ 1H – NMRex2 H2 PL - PL08 Phổ 13C – NMR H2 PL - PL09 Phổ 13C – NMRex1 H2 PL - PL - PL01 Phổ UV H1 PL02 Phổ UV H2 PL - PL03 Phổ IR H2 PL - PL04 Phổ 1H – NMR H1 PL - PL05 Phổ 1H – NMRex2 H1 PL - PL06 Phổ 1H – NMR H2 PL - PL07 Phổ 1H – NMRex2 H2 PL - PL08 Phổ 13C – NMR H2 PL - PL09 Phổ 13C – NMRex1 H2

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w