1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài họ đơn nem (myrsinaceae) tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 Người cam đoan Nông Thị Kim Sâm i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vương Duy Hưng – Thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa quý thầy cô khoa Quản lý tài ngun Mơi trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi tốt để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong trình thực hiên luận văn cịn hạn chế thời gian kinh phí trình độ chun mơn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nông Thị Kim Sâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm họ Đơn nem 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Đơn nem (Myrsinaceae) Thế giới 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Đơn nem (Myrsinaceae) Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu Hệ thực vật VQG Xuân Sơn 10 1.5 Tình hình nghiên cứu họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp xác định thành phần loài phân bố họ Đơn nem 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học loài họ Đơn nem 21 2.4.3 Nghiên cứu trạng quản lý bảo tồn loài họ Đơn nem 23 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật thuộc họ Đơn nem 25 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VQG XUÂN SƠN26 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành 26 3.1.2 Địa hình, địa mạo 26 3.1.3 Đất đai 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.5 Thảm thực vật rừng 28 3.1.6 Hệ động vật rừng 30 3.1.7 Đặc điểm cảnh quan, văn hóa lịch sử 31 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 32 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 33 3.2.3 Hiện trạng xã hội 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thành phần loài phân bố thực vật họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 36 4.1.1 Thành phần loài 36 4.1.2 Phân bố loài thuộc họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 42 4.2 Đặc điểm lâm học loài họ Đơn nem khu vực nghiên cứu 44 4.2.1 Trọng đũa - Ardisia crenata Sims 44 4.2.2 Táp quang - Ardisis elegans Andr 46 4.2.3 Khôi trắng - Ardisia gigantifolia Stapf 48 4.2.4 Lá khôi - Ardisia silvestris Pitard 50 4.2.5 Cơm nguội tsang - Ardisia tsangii E Walker 51 4.2.6 Cơm nguội the - Ardisia villosoides E Walker 53 4.2.7 Rè henry - Embellia henryi E Walker 55 4.2.8 Thiên lý hương - Embelia parviflora Wall ex A DC 57 4.2.9 Chua ngút dai - Embelia undulata (Wall.) Mez 58 4.2.10 Đơn nhọn - Maesa acuminatissima Merr 60 4.2.11 Đơn lông cuống ngắn - Maesa ambigua C Y Wu & C Chen 62 iv 4.2.12 Đơn trâu - Maesa blansae Mez 64 4.2.13 Đơn nhỏ hoa ngắn - Maesa brevipaniculata (C Y Wu & C Chen) Pipoly & C Chen 66 4.2.14 Đơn hoa thưa - Maesa laxifolia Pitarrd 68 4.2.15 Đơn núi - Maesa montana A DC 70 4.2.16 Đơn nem - Maesa perlarius (Lour.) Merr 72 4.3 Hiện trạng quản lý, bảo tồn loài họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 74 4.3.1 Các tác động người 74 4.3.2 Các tác động tự nhiên 77 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài thực vật thuộc họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 77 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 77 4.4.2 Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương công tác bảo tồn 78 4.3 Chính sách kinh tế xã hội 79 4.4.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Tồn 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 85 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa VQG Vườn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn IUCN Intermatonal Union for Conservation of Nature and Nature Rescources (Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên) PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BSLM Bổ sung loài i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Vườn quốc gia Xuân Sơn 17 Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra thực vật thuộc họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 20 Hình 4.3 Sơ đồ phân bố lồi Lá khôi, Khôi trắng, Đơn lông cuống ngắn, Chua ngút dai, Đơn nhọn, Cơm nguội the, Rè henry VQG Xuân Sơn 44 Hình 4.4 Cành mang Trọng đũa 45 Hình 4.5 Sinh cảnh sống Trọng đũa 46 Hình 4.6 Cành mang Táp quang 47 Hình 4.7 Sinh cảnh sống Táp quang 48 Hình 4.8 Cành mang lồi Khơi trắng 49 Hình 4.9 Quả hạt lồi Khơi trắng 49 Hình 4.10 Sinh cảnh sống lồi Khơi trắng 50 Hình 4.11 Cành mang hoa Lá khôi 51 Hình 4.12 Cành mang Cơm nguội tsang 52 Hình 4.13 Quả hạt Cơm nguội tsang 52 Hình 4.14 Sinh cảnh sống Cơm nguội tsang 53 Hình 4.15 Cành mang Cơm nguội the 54 Hình 4.16 Sinh cảnh sống Cơm nguội the 55 Hình 4.17 Cành mang hoa Rè henry 56 Hình 4.18 Sinh cảnh sống Rè henry 57 Hình 4.19 Cành Thiên lý hương 58 Hình 4.20 Cành mang Chua ngút dai 59 Hình 4.21 Sinh cảnh sống Chua ngút dai 60 Hình 2.22 Cành mang hoa Đơn nhọn 61 Hình 4.23 Sinh cảnh sống Đơn nhọn 62 Hình 4.24 Cành mang hoa Đơn lông cuống ngắn 63 ii Hình 4.25 Cành mang hạt Đơn lông cuống ngắn 63 Hình 4.26 Sinh cảnh sống Đơn lông cuống ngắn 64 Hình 4.27 Cành mang hoa Đơn trâu 65 Hình 4.28 Sinh cảnh sống Đơn trâu 66 Hình 4.29 Cành mang hoa Đơn nhỏ hoa ngắn 67 Hình 4.30 Sinh cảnh sống Đơn nhỏ hoa ngắn 68 Hình 4.31 Cành mang Đơn hoa thưa 69 Hình 4.32 Sinh cảnh sống Đơn hoa thưa 70 Hình 4.33 Cành mang hoa Đơn núi 71 Hình 4.34 Sinh cảnh sống Đơn núi 72 Hình 4.35 Cành mang lá, hoa Đơn nem 73 Hình 4.36 Quả hạt Đơn nem 73 Hình 4.37 Sinh cảnh sống Đơn nem 74 Hình 4.38 Chăn thả rơng gia súc, chặt phá 77 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng xem “lá phổi” xanh Trái đất có vai trị quan trọng việc trì cân hệ sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Ngoài cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu người, rừng cịn có chức bảo vệ môi trường nơi lưu trữ nguồn gen động thực vật, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu nông lâm nghiệp Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ khu rừng có mức độ đa dạng sinh học cao Việt Nam, mạng lại nhiều lợi ích cho người, đặc biệt người dân sống vùng đệm vườn Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, thuộc địa phận huyện Tân Sơn – Phú Thọ, cách Hà Nội 140 km; cách Việt Trì 80 km Với tổng diện tích 5.048 ha; chia thành 03 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 9.099ha, phân khu phục hồi sinh thái với diện tích 5.737 phân khu dịch vụ hành có diện tích 212 Vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn quy hoạch với tổng diện tích 6.208 ha, địa bàn 29 thôn; xã thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, gồm thôn thuộc vùng đệm 20 thơn thuộc vùng đệm ngồi Vườn khu vực đặc trung rừng kín thường xanh núi đá nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai, khí hậu thuận lợi cho loài động thực vật sinh trưởng phát triển tạo nên phong phú đa dạng thành phần loài hệ sinh thái Trong năm gần đây, số hoạt động điều tra, nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Sơn triển khai phát loài như: Orchidantha virosa (thuộc họ Hùng lan Lowiaceae), Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis) Theo số liệu điều tra, tổng số loài thực vật phát Vườn 1263 loài thuộc 186 họ Tuy nhiên, lại chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu sâu thành phần loài, đặc điểm, phân bố họ Đơn nem (Myrsinaceae) từ làm sở đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển chúng Từ thực tiễn trên, đề xuất tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần loài họ Đơn nem (Myrsinaceae) Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần thống kê loài họ Đơn nem VQG Xuân Sơn, từ đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển bền vững VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ cầu hình trứng dài khoảng 4mm, rộng 3-3,5mm Vịi nhụy đài tồn (Nguồn: Thực vật chí Việt Nam, 2002) Hình 4.35 Cành mang lá, hoa Đơn nem (Nguồn ảnh: Nông Thị Kim Sâm, VQG Xuân Sơn, 2019) Hình 4.36 Quả hạt Đơn nem (Nguồn ảnh: Nông Thị Kim Sâm, VQG Xuân Sơn, 2019) Sinh học sinh thái: Cây hoa tháng 1-5; có tháng 4-8 11-12 Đặc điểm nơi phân bố: Mọc phổ biến khắp nơi rừng thưa, trảng bụi, sườn đồi, nơi ẩm, ven đường, ven rừng, với độ tàn che khoảng 0,4 Phân bố theo độ cao từ 300-1500m Tại khu vực nghiên cứu, mật độ lồi Đơn nem 240 cây/ha Cơng thức tổ thành loài gỗ sinh cảnh sống với Đơn nem sau: 4,00BĐ + 2,33 Ng + 1,00Mu + 0,66VT + 0,66SS + 0,66 Xo + 0,66Kh 73 Ghi chú: BĐ: Bạch đàn, Ng: Ngái, Mu: Muối, VT: Vạng trứng, SS: Sau sau, Xo: Xoan, Kh: Khế Ngoài ra, cịn có số lồi bụi thảm tươi sinh cảnh sống với Đơn nem như: Đơn núi, Bụp trắng, Bời lời, Sịi trắng, Bọt ếch lơng, Sịi tía, Đom đóm, Tre nứa, Dương xỉ, Cỏ tre, Chó đẻ, Lá lốt, Hình 4.37 Sinh cảnh sống Đơn nem (Nguồn ảnh: Nông Thị Kim Sâm, VQG Xuân Sơn, 2019) Giá trị sử dụng: Cây dược làm thuốc chữa nhọt, đinh râu, viêm mủ da, ho bệnh đường hô hấp Người dân thường dùng tươi nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống để đỡ đau lưng, mỏi gối uống trừ giun, dùng nấu nước uống thay chè Lá cịn dùng gói nem hay ăn gỏi với thịt, cá nướng 4.3 Hiện trạng quản lý, bảo tồn loài họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 4.3.1 Các tác động ngƣời Qua kết nghiên cứu thực tế trình vấn cán VQG, người dân địa phương, đề tài xác định số tác động ảnh hưởng đến cơng tác quản lý bảo tồn lồi họ Đơn nem VQG Xuân Sơn sau: *Tác động tích cực 74 Tổ chức có chức quản lý bảo vệ rừng VQG Xuân Sơn hạt kiểm lâm, đơn vị trực thuộc chi cục kiểm lâm tỉnh Phú Thọ, công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý vườn thực nhiệm vụ tốt Thực nhiều biện pháp như: - Tăng cường kiểm tra, truy quét tụ điểm, trọng điểm khai thác, phát nương làm rẫy, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép, đặc biệt khu vực rừng giáp ranh, rừng núi đá có gỗ quý - Củng cố trì hoạt động Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng cấp, lục lượng tổ chức trực 24h/24h ngày tháng mùa khô, tổ chức lực lượng, phương tiện chữa cháy kịp thời - Giám sát kiểm tra, vận động nhân dân thực sản xuât nương rẫy theo quy hoạch, phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời vi phạm phát rừng làm nương rẫy trái phép - Thường xuyên phối hợp voiwsc quan thơng tấn, báo chí, tổ chức đồn thể đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật l nh vực quản lý bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp lục lượng kiểm lâm, công an, quân đội công tác quản lý bảo vệ - Đề cao trách nhiệm kiểm lâm quản lý địa bàn, theo dõi diễn biến rừng, đất lâm nghiệp, giám sát, kiểm tra việc thực khai thác, chế biến lâm sản Tăng cường tra, kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng: Trong tháng mùa khô Ban quản lý, hạt kiểm lâm, trạm kiểm lâm trực thuộc thực tốt công tác PCCCR Nghiêm túc thực công tác PCCCR vào ngày thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ Phối hợp với quyền xã xây dựng phương án PCCCR, thành lập ban đạo PCCCR củng cố, kiện toàn lại tổ đội PCCCR Đo mà chưa có vụ cháy rừng xảy khu vực 75 - Tại VQG Xuân Sơn có nhiều tổ chức cộng đồng thành lập để thực công tác quản lý bảo vệ rừng *Tác động tiêu cực: Bên cạnh tác động tích cực cịn số tác động tiêu cực gây như: - Tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép xảy địa bàn quản lý Tuy mức độ không nhiều ảnh hưởng đến đa dạng sinh học hệ thực vật rừng đa dạng loài họ Đơn nem khu vực - Phong tục tập quán: Thói quen sử dụng đất rừng sử dụng sản phầm từ rừng dân tộc cao, hoạt động phát nương làm rẫy tồn tại, hoạt động thu hái củi, lấy thuốc để phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình Người Dao thuộc nhóm dân tộc thiểu số chiếm số lượng lớn VQG, họ sử dụng đa dạng sản phẩm rừng Vì vậy, lượng dược liệu khai thác sử dụng ngày nhiều, đặc biệt lồi Lá khơi Thiên lý hương Củi sản phẩm rừng quan trọng hộ gia đình Ngồi mục đích nấu cơm, củi sử dụng để nấu cao thực vật, đun nước tắm đốt lửa nhà Đặc biệt mà đông, nhu cầu sử dụng củi lớn - Theo kết vấn, tình hình khai thác sử dụng dược liệu, số hộ dân sử dụng lồi Lá khơi Thiên lý hương sủ dụng làm thuốc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình Đối với Lá khơi, hầu hết người dân biết lồi Lá khơi có tác dụng chữa bệnh dày nên người dân thu hái sử dụng nhiều Còn loài Thiên lý hương, số hộ dùng để chữa bệnh đau lưng, mỏi gối Về tình hình gây trồng, lồi Lá khơi, số hộ dân tiến hành gây trồng vườn nhà, nhiên điều kiện sinh trưởng lồi vườn nhà khơng phù hợp với điều kiện sống tự nhiên loài nên sinh trưởng Đối với loài Thiên lý hương khu vực nghiên cứu, cho có hộ gia đình gây trồng lồi 76 - Thói quen chăn thả gia súc: Đây thói quen hầu hết hộ gia đình đây, họ chủ yếu thả rơng trâu, bò tự rừng Hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng bụi gỗ tái sinh Hình 4.38 Chăn thả rông gia súc, chặt phá (Nguồn ảnh: Nông Thị Kim Sâm, VQG Xuân Sơn, 2019) 4.3.2 Các tác động tự nhiên Ngồi tác động cịn người, tự nhiên tác động không nhỏ đến việc làm giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng đa dạng loài họ Đơn nem VQG Xuân Sơn Một số tác động từ tự nhiên như: Sâu bệnh, gió, bão, sạt lở đất, 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài thực vật thuộc họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật Bảo tồn chỗ Xác lập cụ thể diện tích vùng lõi VQG có lồi thực vật q phân bố giao cho ban quản lý rừng tăng cường tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt nơi phân bố lồi hiếm, đó, có lồi Lá khôi Thiên lý hương Giữ nguyên trạng thái rừng, bảo vệ chúng khỏi tác động từ bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tự nhiên cách khoanh nuôi, hạn chế tác động vào khu rừng giàu, nơi có lồi q phân bố 77 Sau khoanh vùng khu vực ưu tiên bảo tồn, cần có biện pháp nhằm đảm bảo q trình bảo vệ lồi nhằm hiệu quả: + Tại nơi có Lá khơi Thiên lý hương phân bố tự nhiên cần phải tăng cường tuần tra, giám sát, bảo vệ ưu tiên bảo tồn + Trạm kiểm lâm cần nắm số lượng lồi sống khu vực, tác động gây làm sinh cảnh sống chúng + Tăng cường công tác tuyên truyền công tác bảo tồn loài quý Vận động người dân tham gia công tác bảo vệ rừng, tố giác hành vi phá rừng trái phép + Trong điều kiện định, xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng rừng cho phát triển Bảo tồn chuyển chỗ + Do nhu cầu khai thác sử dụng dược liệu người dân nên lồi q Lá khơi Thiên lý hương cần phải nhân giống gây trồng biện pháp giâm hom Có thể xây dựng mơ hình phát triển Lá khơi Thiên lý hương tán rừng tự nhiên rừng trồng phù hợp với sinh cảnh sống tự nhiên chúng + Khuyến khích người dân địa phương trồng Lá khôi Thiên lý hương vườn nhà, khơng khai thác ngồi tự nhiên Có thể xây dựng mơ hình vườn thuốc dân, khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc Dao sinh sống, số nghiên cứu người dân sống chủ yếu việc hái thuốc nên việc gắn liền cộng đồng với bảo tồn thuốc cần thiết, việc trồng thuốc dân làm giảm áp lực cho rừng tự nhiên 4.4.2 Tăng cƣờng tham gia cộng đồng địa phƣơng công tác bảo tồn Tại VQG Xuân Sơn, việc bảo tồn tài nguyên rừng thường chưa gắn kết với yêu cầu nguyện vọng cộng đồng địa phương Khi công việc bảo tồn tách rời khỏi cộng đồng dễ dẫn đến mâu thuẫn Nếu nhà quản lý 78 ý tới lợi ích cộng đồng địa phương việc bảo tồn tài nguyên rừng dễ dàng Thực tế cho thấy, hộ dân nhận khốn rừng có trách nhiệm việc bảo vệ rừng, họ cảm nhận công sức đóng góp vào việc bảo vệ rừng trân quý Cùng với tham gia hoạt động bảo tồn tài nguyên rừng gia tăng việc làm thu nhập, hai nhu cầu nguyện vọng đáng cộng đồng địa phương sống VQG Đáp ứng hai nguyện vọng này, sách VQG Xn Sơn khơng giải mâu thuẫn cộng đồng địa phương với ban quản lý vườn mà cịn hồn thành chức bảo tồn tài nguyên rừng giảm áp lực đáng kể đến việc tác động đến nguồn tài nguyên rừng 4.4.3 Chính sách kinh tế xã hội - Chính đất đai cần hồn thiện cụ thể nội dung: Xác định cụ thể ngh a vụ chủ đất phải đưa đất vào sử dụng mục đích bước tăng độ che phủ tăng độ phì đất trình sử dụng Tổ chức thực kiểm tra, giám sát trình thực chủ trương sách Đảng Nhà nước - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho người dân, giải tranh chấp khiếu nại đất đai - Chính sách đầu tư tín dụng cần thực biện pháp sau: mở rộng mức tín dụng, tăng vay vốn trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất - Giảm bớt thủ tục cho vay vốn hộ nông dân kinh doanh rừng sản xuất nơng lâm nghiệp - Có sách vay vốn, đầu tư cho hộ gia đình xây dựng mơ hình trồng dược liệu Lá khơi Thiên lý hương Ngồi ra, giúp hộ gia đình tìm thị trường tiêu thụ ổn định cho loài dược liệu quý 79 4.4.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường công tác quản lý rừng, mở rộng khu vực nghiên cứu, đặc biệt khu vực hẻo lánh, nhỏ lẻ để bổ sung thêm tọa độ cụ thể loài, bbaor nhằm giữ nguyên trạng thái rừng tự nhiên có phân bố lồi Lá khơi, Thiên lý hương nhằm trì mơi trường sống thích nghi chúng - Củng cố tổ chức, nâng cao lực cán kiểm lâm địa bàn gắn với quyền, nhân dân với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương tổ chức tốt bảo vệ rừng phòng hộ, đảm bảo chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng, tăng cường đầu tư trang thiết bị cho lực lượng kiểm lâm địa bàn phù hợp với hoạt động rừng hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phịng cháy chữa cháy - Tiến hành xử lý nghiêm vụ đốt phá rừng, khai thác rừng trái phép - Thúc đẩy công tác điều tra phát giống lồi có giá trị cao, trở thành hàng hóa, lựa chọn, gây trồng thử nghiệm lồi cung cấp lâm sản ngồi gỗ có triển vọng thị trường, lồi Lá khơi - Tăng cường tập huấn, đào tạo, nâng cao nhận cho người dân quản lý sử dụng hợp lý gố lâm sản gỗ, thu hút người dân tham gia vào hoạt động sưu tập, nuôi dưỡng, khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm rừng tạo thu nhập cho người dân địa phương - Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn ni - Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun cải tiến, giảm nhu cầu chất đốt cách sử dụng chất đốt thay cho củi như: phế thải nơng nghiệp, khí biogas, - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với người dân tộc thiểu số, người dân sống gần rừng, vận động hộ gia đình tham gia hương ước bảo vệ rừng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu phát 16 loài thuộc họ Đơn nem - Myrsinaceae phân bố Vườn Quốc gia Xuân Sơn Trong đó, phát bổ sung cho danh lục Vườn 07 lồi mới, là: Đơn nem (Maesa perlarius), Đơn lông cuống ngắn (Maesa ambigua), Chua ngút dai (Embelia undulata), Đơn hoa thưa (Maesa laxifolia), Rè henry (Embelia henryi), Cơm nguội the (Ardisia villosoides), Thiên lý hương (Embelia parviflora) Đây phát nghiên cứu phân bố loài VQG Xuân Sơn Ngồi ra, nhóm nghiên cứu xác định khu vực nghiên cứu có lồi có tên Sách đỏ Việt Nam, năm 2007, lồi Lá khơi (Ardisia silvestris) Thiên lý hương (Embelia parviflora) mức VU- nguy cấp Đây loài thuốc có giá trị sử dụng cao VQG Xuân Sơn Trong nghiên cứu này, xác định đặc điểm sơ phân bố lâm học 16 loài thuộc họ Đơn nem phát VQG Xuân Sơn Nghiên cứu tìm hiểu trạng công tác quản lý bảo tồn, tác động ảnh hưởng đến loài thuộc chọ Đơn nem Từ đưa đề giải pháp để quản lý, bảo tồn bền vững loài thuộc họ Đơn nem bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên rừng VQG Xuân Sơn Tồn Bên cạnh kết đạt trên, đề tài nghiên cứu số tồn sau: - Khu vực nghiên cứu có diện tích q rộng nguồn lực, kinh phí thời gian hạn chế, nên nghiên cứu chưa điều tra hết nơi phân bố loài họ Đơn nem VQG Xuân Sơn 81 - Đề tài tiến hành điều tra thành phần loài, đặc điểm lâm học, nơi phân bố loài phát VQG Xuân Sơn, chưa đề cập đến vấn đề kỹ thuật nhân giống gây trồng lồi q Lá khơi Kiến nghị - Cần mở rộng khu vực nghiên cứu nơi nhỏ lẻ, hẻo lánh để bổ sung tọa độ, vị trí lồi - Tăng cường cơng tác bảo vệ, ngăn cấm người dân khai thác lồi Lá khơi Thiên lý hương có tự nhiên rừng để tránh nguy loài bị tuyệt chủng VQG Xuân Sơn - Cần tiến hành nghiên cứu thêm thành phần loài thuộc họ Đơn nem VQG Xuân Sơn khả gieo trồng loài - Liên hệ với quan truyền thông để quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn để thu hút, kêu gọi quan tâm, đầu tư dự án bảo tồn nước 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, năm 2008 Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ quốc gia, Thực vật chí Việt Nam, Họ Đơn nem (Myrsinaceae), năm 2002 Phạm Thị Thủy, Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Dẻ ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ 2016, Trường ĐHLN Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng NXb Nơng nghiệp, Hà Nội PTS Nguyễn Hồng Ngh a (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Yến, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn, Luận án Tiến s , Trường ĐHTN 10 Nguyễn Ngh a Thìn (1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Ngh a Thìn (2008), “Hệ thực vật đa dạng loài”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 12 Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), “Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngh a Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Jun Wang, Nian-He Xia New Synonym of Chinese Ardisia (Myrsinaceae), with critical notes on the Status of the Subgenus Chinensia Journal of Tropical and Subtropical Botany, 2009 17 (1): 83-85 17 Jun Wang, Yu-Shi Ye, Hua-Gu Ye Ainsliaea asaroides sp nov (Asteraceae) from Guangdong, China Nordic Journal of Botany, 2010 28: 196-198 18 Jun Wang, Nian-He Xia, Qi-Ming Hu Phylogenetic studies on the Subgenera of Ardisia (Myrsinaceae) basded on ITS and cpDNA data (in preparing) 19 Jun Wang, Nian-He Xia, Qi-Ming Hu Ardisia crenata complex (Myrsinaceae) studies using morphological and molecular data (in preparing) 20 Web The Plant List: http://www.theplantlist.org/ 84 PHỤ LỤC ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Khu vực hành VQG Xuân Sơn 85 Sinh cảnh khu vực nghiên cứu họ Đơn nem VQG Xuân Sơn, 2019 86 Quá trình điều tra rừng vấn ngƣời dân Quá trình tra cứu mẫu lồi (Nguồn ảnh: Nơng Thị Kim Sâm,VQG Xn Sơn, 2019) 87

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN