1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0828 nghiên cứu tình hình giới tính ở trẻ khi sinh và các yếu tốt liên quan tại huyện long hồ tỉnh vĩnh long năm 2011

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN HUỲNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GIỚI TÍNH Ở TRẺ KHI SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2011 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.76.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ- 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN HUỲNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa y tế công cộng, Thư viện, Bộ môn Thầy Cô giáo tham gia đào tạo, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Bác sỹ chun khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng Xin chân thành cám ơn Thầy PGS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Cần Thơ, hướng dẫn khoa học, theo dõi, hỗ trợ suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Sở Y tế tỉnh Vĩnh Long, Trung tâm Dân số KHHGĐ Huyện Long Hồ, tạo điều kiện thuận lợi, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình việc thu thập thông tin số liệu nghiên cứu Xin cám ơn Trạm y tế xã, thị trấn cán ; cộng tác viên dân số Xin cám ơn đồng nghiệp, cộng bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập, xử lý số liệu thơng tin hồn thành đề tài Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi ln nhận cảm thông, giúp đỡ, động viên tất người thân Sau tốt nghiệp vận dụng kiến thức mà Thầy Cơ tận tình giảng dạy để khơng phụ lịng Thầy Cơ suốt năm qua Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài nghiên cứu tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp Cần Thơ, tháng……năm 2012 Nguyễn Văn Huỳnh MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1 Các khái niệm liên quan đến giới tính trẻ sinh 03 1.1.1 Giới 03 1.1.2 Giới tính 03 1.1.3 Tỷ số giới tính chung 04 1.1.4 Giới tính sinh 05 1.1.5 Tỷ số giới tính sinh 05 1.2 Tình hình cân giới tính trẻ sinh 06 1.2.1 Tình hình MCBGTKS giới 06 1.2.2 Tình hình MCBGTKS Việt Nam 07 1.3 Tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh yếu tố liên quan Việt Nam 11 1.3.1 Tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh 11 1.3.2 Các yếu tố liên quan 14 1.4 Các nghiên cứu trước 18 1.5 Các chương trình hành động tiến hành 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.5 Các bước tiến hành thu thập số liệu 30 2.2.6 Biện pháp kiểm soát sai số 30 2.3 Xử lý phân tích số liệu 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu 31 2.5 Hạn chế nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Một số đặc điểm bà mẹ trẻ 32 3.1.1 Tôn giáo bà mẹ 32 3.1.2 Kinh tế hộ gia đình 33 3.1.3 Trình độ văn hóa 34 3.1.4 Nghề nghiệp 35 3.2 Tỷ lệ giới tính trẻ sinh 36 3.2.1 Giới tính trẻ sinh năm 2011 36 3.2.2 Tuổi bà mẹ theo 36 3.2.3 Tình hình sinh trước bà mẹ 37 3.3 Sự hiểu biết chọn lựa giới tính trẻ sinh phụ nữ 39 3.3.1 Nhận thức bà mẹ việc lựa chọn giới tính trẻ sinh 39 3.3.2 Kiến thức lựa chọn giới tính trẻ sinh bà mẹ 40 3.3.3 Thực xác định giới tính mang thai 41 3.3.4 Các yếu tố liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh 43 Chương 4.BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung bà mẹ trẻ 48 4.1.1 Tôn giáo bà mẹ 48 4.1.2 Kinh tế hộ gia đình 48 4.1.3 Trình độ học vấn 49 4.1.4 Nghề nghiệp 49 4.2 Tỷ lệ giới tính trẻ sinh 50 4.2.1 Giới tính trẻ sinh năm 2011 50 4.2.2 Tuổi bà mẹ theo 51 4.2.3 Tình hình sinh trước bà mẹ 51 4.3 Các yếu tố liên quan đến giới tính trẻ sinh 54 4.3.1 Nhận thức phụ nữ việc lựa chọn giới tính trẻ sinh 54 4.3.2 Kiến thức lựa chọn giới tính trẻ sinh bà mẹ 55 4.3.3 Thực xác định giới tính mang thai 56 4.3.4 Một số yếu tố liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh 60 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CLB : Câu lạc MCBGTKS : Mất cân giới tính sinh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình : KT-VH-XH : Kinh tế- văn hóa- xã hội TSGTKS : Tỷ số giới tính sinh UNFPA : Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1 Tôn giáo bà mẹ 32 Bảng 3.2.Hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình bà mẹ 33 Bảng 3.3.Trình độ văn hóa bà mẹ 34 Bảng 3.4.Nghề nghiệp bà mẹ 35 Bảng 3.5.Giới tính trẻ sinh năm 2011 36 Bảng 3.6.Tuổi bà mẹ theo 36 Bảng 3.7.Số lần sinh 37 Bảng 3.8.Số có 37 Bảng 3.9 Tình hình sinh bề 38 Bảng 3.10.Lý muốn sinh thêm bà mẹ 38 Bảng 3.11.Ý muốn giới tính trẻ bà mẹ 39 Bảng 3.12.Lý muốn sinh trai bà mẹ 39 Bảng 3.13.Lý muốn sinh gái bà mẹ 40 Bảng 3.14.Để sinh trai theo ý muốn 40 Bảng 3.15.Cách nhận thông tin sinh theo ý muốn 41 Bảng 3.16.Cách biết giới tính thai nhi 41 Bảng 3.17.Lựa chọn giới tính thai nhi khơng theo mong muốn 42 Bảng 3.18.Lý không phá thai 42 Bảng 3.19.Hậu cân giới tính sinh 43 Bảng 3.20.Tỷ lệ giới tính trẻ sinh kinh tế hộ gia đình 43 Bảng 3.21.Tỷ lệ giới tính trẻ sinh kinh tế hộ gia đình (ghép nhóm) 44 Bảng 3.22.Tỷ lệ giới tính trẻ sinh văn hóa 44 Bảng 3.23.Tỷ lệ giới tính trẻ sinh văn hóa (ghép nhóm) 45 Bảng 3.24.Tỷ lệ giới tính trẻ sinh nghề nghiệp 45 Bảng 3.25.Tỷ lệ giới tính trẻ sinh tuổi bà mẹ 46 Bảng 3.26 Tỷ lệ giới tính trẻ sinh lý muốn sinh trai 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1.Tôn giáo bà mẹ 32 Biểu đồ 3.2.Hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình bà mẹ 33 Biểu đồ 3.3.Trình độ văn hóa bà mẹ 34 Biểu đồ 3.4.Nghề nghiệp bà mẹ 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần cơng tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng Tổng tỷ suất sinh 2,03 con, đạt mức sinh thay Tuy nhiên vấn đề dân số lên tình trạng cân giới tính sinh (MCBGTKS), trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế Hầu hết, nghiên cứu xác định nước có cân giới tính dạng thừa nam thiếu nữ [32] Tỷ số giới tính sinh (TSGTKS) bắt đầu gia tăng số quốc gia châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, từ cuối năm 1970 nơi tư tưởng nho giáo đóng vai trị chủ đạo, với xuất siêu âm kỹ thuật chọc ối, giúp cặp vợ chồng biết giới tính thai nhi [43] Ở Việt Nam vấn đề MCBGTKS trở nên nghiêm trọng, thật thu hút ý phương tiện thông tin đại chúng dư luận xã hội từ năm 2006 TSGTKS đạt 110 nam/100 nữ, đến năm 2009 110,5 nam/100 nữ năm 2011 vượt lên 111,5 nam/100 nữ [16] Cấp tỉnh, năm 1999 có 36 tỉnh, thành phố xảy MCBGTKS có 28 tỉnh từ 110 nam/100 nữ trở lên, đến năm 2009 có tới 45 tỉnh, thành phố xảy MCBGTKS, có 35 tỉnh từ 110 nam /100 nữ tỉnh vượt mức 115 nam/100 nữ, chí tỉnh Hải Dương Hưng Yên vượt mức 130 nam/100 nữ [32] Từ thấy chênh lệch TSGTKS mức cao, diễn biến phức tạp Nếu cân tiếp tục tăng gây hệ lụy nặng nề đến hệ nam niên sinh sau năm 2005, tức người bước vào tuổi kết hôn từ năm 2030 trở số nam giới nầy dư thừa so với phụ nữ 60 giới độ tuổi kết dẫn tới tan vỡ cấu trúc gia đình, phận nam giới phải kết hôn muộn nhiều người số họ khơng có khả kết Việc gia tăng TSGTKS không cải thiện vị người phụ nữ mà chí cịn làm gia tăng thêm bất bình đẳng giới như: nhiều phụ nữ phải kết hôn sớm hơn, tỷ lệ ly hôn tái phụ nữ tăng cao, tình trạng bạo hành giới, buôn bán phụ nữ gia tăng, …”; Kết với người nước ngồi (nhập dâu) dường cứu cánh Việt Nam chứng kiến dòng chảy ngược số lượng lớn phụ nữ kết hôn với người nước định cư nước ngoài, bên cạnh tuổi kết hôn phụ nữ Việt Nam tăng lên gia tăng số phụ nữ chọn lối sống độc thân trầm trọng thiếu hụt này, khan không mở rộng vị phụ nữ xã hội mà gây thêm áp lực họ nhiều lĩnh vực đời sống [42] Sự hiểu biết hậu MCBGTKS bà mẹ huyện Long Hồ qua khảo sát hạn chế, chưa có hiểu biết vượt tỷ lệ 50% Điều cho thấy đối tượng chưa hiểu rõ hậu MCBGTKS tình trạng MCBGTKS theo hướng thừa nam thiếu nữ ngày trầm trọng từ 115 nam/100 nữ (năm 2008), lên 120,8 nam/100 nữ (2011) Việc giảm thiểu MCBGTKS cấp thiết mà cơng tác tun truyền vận động nhằm chuyển biến nhận thức, thay đổi hành vi giải pháp tiên 4.3.4 Một số yếu tố liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh 4.3.4.1 Liên quan giới tính trẻ sinh kinh tế hộ gia đình Kết (bảng 3.20) cho thấy tỷ lệ sinh trẻ trai cao hộ gia đình khơng nghèo 56,1% thấp hộ gia đình nghèo 49,8% Sự khác biệt có mối liên quan tỷ lệ sinh trẻ trai kinh tế hộ gia đình mức ý nghĩa (p=0,041) Tương tự nghiên cứu UNFPA tỉnh 61 phía nam cho thấy TSGTKS thấp nhóm 20% dân số nghèo tăng nhóm dân cư giàu Một số người giàu, có điều kiện kinh tế muốn sinh thêm con, tỷ lệ sinh trai xu hướng tăng năm gần [43] 4.3.4.2 Liên quan giới tính trẻ sinh học vấn Kết từ (bảng 3.22) cho thấy: tỷ lệ sinh trẻ trai cao bà mẹ có trình độ học vấn cao chiếm 65,1%; trình độ học vấn thấp chiếm 54% Sự khác biệt có mối liên quan trình độ học vấn tỷ lệ sinh trẻ trai mức ý nghĩa (p=0,032) Những phụ nữ có trình độ học vấn cao, có mức sinh thấp cách rõ rệt so với đối tượng khác Những phụ nữ có trình độ học vấn cao, có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, kỹ thuật cao, thông tin khoa học… Họ biết chủ động thực biện pháp tránh thai chủ động điều chỉnh số mong muốn, phụ nữ lại thường có điều kiện kinh tế tốt để chi trả dịch vụ lựa chọn giới tính trước sinh họ thỏa mãn mục tiêu: quy mô gia đình nhỏ có trai [32] 4.3.4.3 Liên quan giới tính trẻ sinh nghề nghiệp Kết từ (bảng 3.24) cho thấy: bà mẹ Cán cơng nhân viên có tỷ lệ sinh trẻ trai 54,7% bà mẹ Cán cơng nhân viên có tỷ lệ sinh trẻ trai 54,2% Cho thấy tỷ lệ sinh trẻ trai gần tương đương nhóm ngành nghề Sự khác biệt khơng có mối liên quan tỷ lệ sinh trẻ trai nghề nghiệp bà mẹ với mức ý nghĩa (p=0,693) 4.3.4.4 Liên quan giới tính trẻ sinh nhóm tuổi bà mẹ Từ kết (bảng 3.25) tuổi sinh trung bình bà mẹ 26,2 tuổi Tỷ lệ sinh trẻ trai chiếm 54,7% cao rõ rệt so với tỷ lệ sinh trẻ gái 45,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ( p=0,567 ) Mặc dù p>0,05, thực tế tỷ lệ sinh trẻ trai cao nhóm tuổi 40 chiếm 62 60,6%, thấp nhóm tuổi từ 30-40 tuổi Tuổi cao tỷ lệ sinh trẻ trai cao Nếu tính mặt tỷ số giới tính so với số lần sinh ứng váo nhóm tuổi TSGTKS trẻ trai trẻ gái cao lần sinh 124,3 trẻ trai /100 trẻ gái; giảm lần sinh thứ 112,5 trai/100 gái thực tăng tứ lần thứ trở lên 153,8 trai/100 gái So sánh với kết phân tích mẫu 15% điều tra dân số ngày 1/4/2009 cho thấy TSGTKS qua lần sinh Việt Nam biểu hiện: lần sinh thứ 110,2 trai/100 gái; lần sinh thứ hai 109 trai/100 gái; lần sinh thứ ba trở lên 115,5 trai/100 gái Như lần sinh thứ TSGTKS cao mức chuẩn sinh học cách đáng kể Nhiều chuyên gia nghiên cứu nhân học cho số cặp vợ chồng thực lựa chọn giới tính lần mang thai thứ nhất, điều ghi nhận quốc gia châu Á khác Thông thường TSGTKS bình thường lần sinh thứ tăng cao dần lần sinh thứ hai thứ ba [32],[43] Như nghiên cứu so với phân tích từ Tổng điều tra dân số 1/4/2009 phù hợp nhau, tỷ lệ giới tính nghiên cứu có cao 4.3.4.5 Liên quan nhận thức bà mẹ lựa chọn giới tính trẻ sinh Kết (bảng 3.26), (bảng 3.27) cho thấy ý thích lý muốn sinh trai bà mẹ cách rõ ràng Trong nhiều lý do, lý muốn có trai để nối dõi tông đường chiếm tỷ lệ cao 57,7%, sinh gái chiếm 42,3% So sánh với khảo sát UNFPA Việt Nam năm 2009, ý thích bà mẹ đa số muốn sinh trai để nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ lúc già, với quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, khơng có trai tuyệt tự [32] giống kết chúng tơi Ngồi ra, theo nghiên cứu tượng cân giới tính sinh triển khai 35 xã thuộc huyện (Ý Yên, Nam Trực, Nghĩa 63 Hưng, Giao Thủy, thành phố Nam định) có kết có mối liên quan quan niệm có trai để nối dõi tơng đường với việc chẩn đốn giới tính thai nhi trước sinh, nguy chẩn đốn giới tính nhóm đối tượng có quan niệm cao gấp 1,76 lần so với người khơng có quan niệm [2] Như nhận thức bà mẹ có liên quan với tỷ lệ sinh trẻ trai lý thích sinh trai bà mẹ với mức ý nghĩa (p=0,001) Mục tiêu công tác Dân số-KHHGĐ Việt Nam “nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề quy mô, cấu phân bố dân số; góp phần nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cơng cơng nghiệp hóa đại hóa cải thiện chất lượng sống người dân” [25] Để góp phần thực điều đó, đặc biệt cấu dân số tình trạng MCBGTKS diễn với chiều hướng ngày tăng Vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác truyền thơng; có chế, sách phù hợp; tham gia hệ thống trị đầu tư nguồn lực thỏa đáng nhằm khống chế có hiệu tốc độ gia tăng MCBGTKS, tiến tới đưa TSGTKS trở lại mức cân tự nhiên, góp phần thực thành công chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam, thúc đẩy bình đẳng giới phát triển bền vững đất nước 64 KẾT LUẬN Nghiên cứu 1206 bà mẹ sinh con sống năm 2011 huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long tình hình giới tính trẻ sinh số yếu tố liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh ra, chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ giới tính trẻ sinh - Số trẻ trai sinh năm 2011 chiếm tỷ lệ 54,7% số trẻ gái chiếm tỷ lệ 45,3% , tương ứng 120,8 trẻ trai/ 100 trẻ gái - Tuổi sinh trung bình phụ nữ 26,2 tuổi Nhóm tuổi sinh cao 30 tuổi chiếm tỷ lệ 63,4% - Nhóm phụ nữ tuổi >40 có tỷ lệ giới tính sinh cao: trẻ trai chiếm 60,6%; trẻ gái 39,4% , tương ứng 153,8 trẻ trai/100 trẻ gái - Số trung bình bà mẹ 1,42 con; số có chủ yếu với tỷ lệ 60,8% Con bề toàn gái chiếm tỷ lệ 22,8% Một số yếu tố liên quan đến lựa chọn giới tính trẻ sinh - Kinh tế hộ gia đình có liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh Hộ gia đình khơng nghèo sinh trẻ trai 56,1%, nhóm hộ gia đình nghèo sinh trẻ trai 49,8% - Trình độ học vấn phụ nữ có liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh Trung cấp, cao đẳng, đại học sinh trẻ trai 71,1%; Tiểu học, trung học sở sinh trẻ trai 51,2% - Nhận thức bà mẹ có liên quan đến chọn lựa giới tính trẻ sinh ra: thích sinh trai 39,6%; thích sinh gái 22,1% sinh trai để nối dõi tông đường 57,7% 65 KIẾN NGHỊ - Tăng cường công tác truyền thông giáo dục giới tính, bình đẳng giới, hậu MCBGTKS nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi cho người dân, người có uy tín cộng đồng, dịng họ, ơng bà cha mẹ, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nhằm xóa bỏ tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” - Thực tốt công tác tuyên truyền vận động chiều sâu cho phụ nữ mang thai, phụ nữ có kinh tế giả, có trình độ học vấn cao; cặp vợ chồng sinh đầu lòng gái hai bề gái hiểu thực trạng, hậu MCBGTKS Đồng thời tuyên truyền cho nam giới bình đẳng giới nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm việc chia sẻ với phụ nữ thực tốt sách Dân số- KHHGĐ, sinh đẻ theo quy luật tự nhiên khơng tìm cách chọn lựa giới tính sinh - Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý nghiêm vi phạm quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi hình thức, ý sở y tế có dịch vụ siêu âm, nạo phá thai, sở sản xuất kinh doanh loại sách báo, văn hóa phẩm Tổ chức tập huấn kiến thức kỹ truyền cho cán dân số, CTV, y tế ấp khóm cung cấp thông tin cho niên đến đăng ký kết xã, đồng thời trì mơ hình sinh hoạt CLB Khơng sinh thứ 3+, CLB Gia đình trẻ, CLB tiền nhân, có địa bàn - Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến, nêu gương tốt, việc tốt gia đình, cá nhân tiêu biểu thực tốt sách dân số, hộ gia đình có bề gái thành công hạnh phúc, đặc biệt phụ nữ thành đạt sống PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ CÓ CON TRONG NĂM 2011 TẠI HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG Địa bàn xã, thị trấn: .ấp nơi đối tượng vấn sinh sống Thành thị  Nông thôn  Ngày vấn : Họ tên cán điều tra: Chữ ký: Họ tên giám sát viên: Chữ ký: Họ tên trẻ: I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÀ MẸ: Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Dân tộc Kinh  Dân tộc khác: (ghi rõ)  Đạo Phật  Đạo Thiên chúa  Đạo Tin lành  Khơng theo tơn giáo  Hồn cảnh kinh tế gia Nghèo  đình (chọn câu) Cận nghèo  Khá giả  Giàu có  Tơn giáo Trình độ văn hóa Khơng biết đọc biết viết  chun môn Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp chuyên nghiệp  Cao đẳng, đại học, đại học  Nghề nghiệp Làm ruộng ,vườn  Nội trợ  3.Buôn bán  Cán công nhân viên chức  Khác (ghi rõ)  II TỶ LỆ GIỚI TÍNH TRẺ KHI SINH: Giới tính trẻ sinh năm 2011 (chọn câu) Số lần sinh chị Trai Gái   lần  lần  lần trở lên  10 Tình hình sinh bề Toàn trai  chị Toàn gái  Không phải bề  11 Xin chị cho biết số có của chị? Số lượng Trai Gái Một   Hai   Từ ba trở lên (ghi số thích hợp) 12 Chị có ý định sinh thêm Có Khơng khơng?   13 Lý muốn sinh thêm Chưa có trai  chị? Chưa có gái  Muốn đông  Lý khác  III SỰ HIỂU BIẾT VỀ CHỌN LỰA GIỚI TÍNH TRẺ SINH RA Ở CÁC PHỤ NỮ : * Nhận thức bà mẹ việc lựa chọn giới tính sinh: 14 Thực sách dân số Trai (Trả lời tiếp)  gia đình có đến Chị muốn Gái (Sang câu 16)  Không quan tâm  15 Tại chị muốn trai? Các lần trước gái  (chọn nhiều câu) Cần lao động nam  Cần người nối dõi  Chăm sóc già  Vì gia đình ép buộc  Lý khác (ghi rõ)  sinh trai hay gái? 16 Tại chị muốn gái? Vì lần sinh trước trai  Muốn đông  Lý khác (ghi rõ)  * Kiến thức lựa chọn giới tính trẻ sinh: 17 Chị có biết cách sinh Có Khơng theo ý muốn?   18 Theo chị ,để sinh Tính thời điểm rụng trứng  trai theo ý muốn phải Thực chế độ ăn  làm ? Tính tuổi vợ, chồng  Khác (ghi rõ)  19 Chị nhận thông tin Theo lời khuyên y- bác sỹ, thầy lang  sinh theo ý muốn từ Trao đổi với người có kinh nghiệm  đâu? (chọn tối đa câu) Đọc sách, báo, tài liệu  Qua phương tiện thông tin đại chúng  Qua mạng Internet  Khác (ghi rõ)  * Thực xác định giới tính mang thai 20 Chị có biết thai nhi Có (trả lời tiếp) Khơng (sang câu 24)   Chủ định Tình cờ   trai hay gái trước sinh không? 21 Chị chủ định biết hay tình cờ khám thai? 22 Chị biết giới Siêu âm  tính thai nhi trai hay Bắt mạch  gái cách nào? (chọn Cách khác (ghi rõ) câu)  23 Khi giới tính thai nhi Có Khơng khơng mong   muốn chị có ý định phá thai không? 24 Lý chị Vì trai hay gái  không phá thai? Ảnh hưởng sức khỏe  Có thể sinh thêm nhiều  Lý khác (ghi rõ)  25 Chị có biết hậu Có Khơng   tình trạng số trẻ em trai nhiều số trẻ em gái không?  26 Những hậu mà Tệ nạn xã hội gia tăng: mại dâm, buôn bán chị biết cân phụ nữ, … giới tính theo Ngược đãi trẻ em gái  Nam khó lấy vợ  Hậu khác: (ghi rõ)  hướng thừa nam thiếu nữ? (chọn tối đa câu) ………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà Anh (2010), “Giải vấn đề định hướng cho tương lai”, chuyên đề cân giới tính sinh Vũ Tài Anh (2011), “Tỷ số giới tính sinh kiến thức, thái độ thực hành Dân số- KHHGĐ Nam Định”, Dân số phát triển số 12 Bộ Y tế (2009), “Nghiêm cấm lợi dụng kỹ thuật cao để lựa chọn giới tính thai nhi”, ngày 21/5/2009 Bộ Y tế (2012), “Báo cáo Đề án kiểm sốt cân giới tính sinh giai đoạn 2012- 2020 kế hoạch triển khai can thiệp giảm thiểu MCBGTKS năm 2012” Bộ Y tế (2011), “Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước”, tr 89, 90 Bộ Y tế (2011), “Tài liệu hỏi đáp Dân số/ Sức khỏe sinh sản/ KHHGĐ dành cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ”, tr 13 Chi cục Dân số -KHHGĐ tỉnh Vĩnh Long (2010), Báo cáo Tổng kết công tác dân số -KHHGĐ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Chi cục Dân số -KHHGĐ tỉnh Vĩnh Long (2011), Báo cáo Tổng kết công tác dân số -KHHGĐ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Chi cục Dân số -KHHGĐ tỉnh Vĩnh Long (2010), tờ rơi “Mất cân giới tính sinh Việt Nam đến lúc cần hành động” 10 Chi cục Dân số -KHHGĐ tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo Tổng kết công tác dân số -KHHGĐ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 11 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ (2008), “Về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình”, ngày 4/8/2008 12 Chiến lược dân số- KHHGĐ giai đoạn 2001- 2010 13 Dân số phát triển (số 7, 2010), “Ý kiến kết luận Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân hợp công tác Dân số- KHHGĐ” 14 Hoàng Thị Khuyên (2011), “Báo cáo tham luận cân tỷ số giới tính sinh Hưng Yên”, Báo cáo tham luận địa phương 15 Lê Văn Khởi (2010), “Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hóa gia đình yếu tố liên quan phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010”, Luận án chuyên khoa cấp I, tr 39,40 16 Niên giám thống kê Dân số- KHHGĐ 2001- 2010 (2010), Trung tâm thông tin tư liệu dân số, tr 44 17 Nghị định Chính phủ (2003), “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số”, ngày 16/9/2003 18 Nghị định Chính phủ (2006), Quy định xử phạt hành Dân số trẻ em”, ngày 3/10/2006 19 Nghị Chính phủ (2010), Ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ giai đoạn 2010- 2015”, ngày 18/8/2010 20 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) 21 Nghị Ban chấp hành Đảng huyện Long Hồ nhiệm vụ năm 2010, số 05-NQ/HU, ngày 23/12/2009 22 Quyết định Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long, việc thực Nghị số 96/2008/NQ-HĐND, ngày 11/12/2008 23 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2007), “Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010”, số 20/2007/QĐ- TTg, ngày 5/2/2007 24 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2010), “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020”, ngày 24/12/2010 25 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2011), “Chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011- 2020”, ngày 14/11/2011 26 Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2011), việc phê duyệt đề án “Can thiệp giảm thiểu cân giới tính sinh giai đoạn 2011- 2015”, ngày 14/9/2011 27 Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2012), việc ban hành kế hoạch hành động thực Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn đến năm 2020”, ngày 27/6/2012 28 Nguyễn Thành Sang (2011), “Báo cáo tham luận Thực trạng, định hướng giải pháp tập trung giải tình trạng MCBGTKS tỉnh Tiền Giang”, Báo cáo tham luận địa phương, tr 85- 88 29 Tài liệu tóm lược số 3, “Dân số phát triển Việt Nam: hướng tới chiến lược dân số/ sức khỏe sinh sản, 2011- 2020” 30 Tổng cục Dân số (2011), Báo cáo tổng kết công tác Dân số- KHHGĐ năm 2010, phương hướng 2011 31 Tổng cục Dân số (2011), “Hướng dẫn đề án can thiệp giảm thiểu cân giới tính sinh”, ngày 14/4/2011 32 Tổng cục Dân số (2011), “Tài liệu tập huấn chuyên đề cân giới tính sinh” 33 Tổng điều tra Dân số 1999, 2009 34 Tổng điều tra Dân số nhà tỉnh Vĩnh Long năm 2009 Các kết chủ yếu, tháng 10/2010 35 Võ Trí Thức (2010), “Chương trình mục tiêu quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam: Thành tựu thách thức mới”, Tạp chí Dân số phát triển, tr.7-8 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội, “Pháp lệnh dân số”, ngày 9/1/2003 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2/2011), Tổng kết 10 năm thực Chiến lược dân số- KHHGĐ giai đoạn 2001- 2010 tỉnh Vĩnh Long 38 Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011, ngày 21/12/2011 39 Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ (2012), Báo cáo hoạt động Đề án giảm thiểu MCBGTKS năm 2011, ngày 30/1/2012 40 Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ (2011), Đề án can thiệp giảm thiểu cân giới tính sinh giai đoạn 2011- 2015, tháng 12/2011 41 UNFPA (2008), “Thực trạng dân số Việt Nam”, Hà Nội, tr 1-21 42 UNFPA (2009), “Những biến đổi gần TSGTKS- Tổng quan chứng”, Hà Nội, tháng năm 2009 43 UNFPA (2010), Mất cân giới tính Việt Nam- Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009, Hà Nội tháng 8/2010 44 Hồ Xuân (2011), “Báo cáo tham luận Thực trạng, định hướng giải pháp tập trung giải tình trạng MCBGTKS tỉnh Bắc Ninh”, Báo cáo tham luận địa phương,tr 14- 16

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w