0803 nghiên cứu tình hình khả năng hòa nhập cộng đồng và kiến thức thực hành phòng chống tàn tật lây nhiễm ở bệnh nhân mắc bệnh phong tại cần thơ hậu gia

104 4 2
0803 nghiên cứu tình hình khả năng hòa nhập cộng đồng và kiến thức thực hành phòng chống tàn tật lây nhiễm ở bệnh nhân mắc bệnh phong tại cần thơ   hậu gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỢNG ĐỜNG VÀ KIẾN THỨC THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG TÀN TẬT, LÂY NHIỄM Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHONG TẠI CẦN THƠ – HẬU GIANG NĂM 2008 – 2012 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG VÀ KIẾN THỨC THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG TÀN TẬT, LÂY NHIỄM Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHONG TẠI CẦN THƠ – HẬU GIANG NĂM 2008 – 2012 Chuyên ngành : QUẢN LÝ Y TẾ Mã Số : 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN QUI Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Bác sỹ Nguyễn Việt Nam công tác Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ Hiện là học viên theo học lớp chuyên khoa cấp II chuyên ngành quản lý y tế trường Đại học Y Dược Thành Phớ Cần Thơ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực từ nghiên cứu mà có và chưa cơng bớ cơng trình khác Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II này, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Thành Phố Cần Thơ Phòng đào tạo sau đại học, khoa Y Tế Công Cộng Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Qui trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi hồn thành luận án Cùng tồn thể thầy giáo giáo trường Đại học Y Dược Thành Phố Cần Thơ, tạo điều kiện tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận án Ban giám đốc, khoa nội trú, phòng đạo tuyến bệnh viện da liễu, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng quận, huyện thành phố Cần Thơ, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng 7, huyện thị, Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Hậu Giang đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cùng toàn thể ban ngành cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho q trình làm luận án Tơi xin chân thành biết ơn người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi có niềm tin nghị lực học tập hồn thành luận án Tơi xin ghi nhận tất cơng lao lần xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ thị Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BỆNH PHONG 1.2 TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN PHONG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG TẠI HAI TỈNH CẦN THƠ - HẬU GIANG 39 3.2 TỶ LỆ BỆNH PHONG MỚI TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG TRONG NĂM TỪ 2008 ĐẾN 2012 40 3.3 TỶ LỆ MỨC ĐỘ TÀN TẬT VÀ ẢNH HƯỞNG SỰ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG ĐANG QUẢN LÝ NĂM 2012 45 3.4 TỶ LỆ BỆNH NHÂN PHONG ĐANG QUẢN LÝ CÓ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH ĐÚNG VỀ PHÒNG CHỐNG TÀN TẬT, LÂY NHIỄM CHO CỘNG ĐỒNG TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG NĂM 2012 53 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG TẠI HAI TỈNH CẦN THƠ - HẬU GIANG 60 4.2 TỶ LỆ BỆNH PHONG MỚI TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG TRONG NĂM TỪ 2008 ĐẾN 2012 62 4.3 TỶ LỆ MỨC ĐỘ TÀN TẬT VÀ ẢNH HƯỞNG SỰ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG ĐANG QUẢN LÝ NĂM 2012 66 4.4 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHỊNG CHỚNG TÀN TẬT, LÂY NHIỄM CỦA BỆNH NHÂN 74 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng việt Tiếng anh ĐHTL Đa hoá trị liệu ENL Phản ứng hồng ban nút HS Học sinh KPRD Kính phết rạch da KAP Kiến thức, thái độ, thực hành Knowledge attitude practice MB Nhiều khuẩn Mutltibacillary RR Phản ứng đảo nghịch Reversilreactim PB Ít khuẩn Paucibacillary SL Sớ lượng TC Tổng cộng TPHCM Thành phớ Hồ Chí Minh TL Tỷ lệ WHO Tổ chức Y tế Thới giới Erythema Nodosum Leprosum World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ lưu hành và tỷ phát khu vực (WHO) không kể Châu Âu đầu năm 2004 14 Bảng 1.2 Các trường hợp báo cáo hàng năm từ q́c gia có gánh nặng bệnh cao 14 Bảng 1.3 Các sớ Chương trình PCP Q́c gia từ 1995-2003 17 Bảng 1.4 Các sớ Chương trình PCP tỉnh phía Nam 2001-2005 18 Bảng 1.5 Tỷ lệ tàn tật độ II (1996 - 6/2005) bệnh nhận phong tỉnh phía Nam 19 Bảng 1.6 Tỷ lệ tàn tật độ II (2006 - 6/2011) bệnh nhân phong tồn q́c 19 Bảng 3.1 Ðặc điểm chung bệnh nhân phong 39 Bảng 3.2 Ðặc điểm bệnh nhân phong 40 Bảng 3.3 Số bệnh nhân phong điều tra theo năm 41 Bảng 3.4 Phân bố bệnh phong theo thể lâm sàng bệnh 43 Bảng 3.5 Tình hình tàn tật theo năm 44 Bảng 3.6 Phân bố bệnh phong quản lý theo thể lâm sàng 46 Bảng 3.7 Phân bớ tàn tật theo giới tính 47 Bảng 3.8 Phân bớ tàn tật bệnh nhân theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.9 Phân bố tàn tật bệnh nhân phong theo dân tộc 48 Bảng 3.10 Phân bố tàn tật bệnh nhân phong theo nghề nghiệp 48 Bảng 3.11 Phân bố tàn tật bệnh nhân phong theo thời gian chậm trễ phát bệnh 49 Bảng 3.12 Mối quan hệ bệnh nhân hòa nhập cộng đồng 50 Bảng 3.13 Sinh hoạt ngày bệnh nhân 50 Bảng 3.14 Khả học tập, sáng tạo bệnh nhân hòa nhập cộng đồng 51 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tàn tật đến lại bệnh nhân 52 Bảng 3.16 Ảnh hưởng tàn tật đến lao động bệnh nhân 52 Bảng 3.17 Kiến thức chăm sóc mắt 53 Bảng 3.18 Kiến thức chăm sóc bàn tay bị yếu 54 Bảng 3.19 Kiến thức tự chăm sóc tay 55 Bảng 3.20 Kiến thức chăm sóc chân 56 Bảng 3.21 Kiến thức chăm sóc vết thương 56 Bảng 3.22 Thực hành chăm sóc mắt 57 Bảng 3.23 Thực hành chăm sóc bàn tay 58 Bảng 3.24 Thực hành chăm sóc bàn chân 58 Bảng 3.25 Tỷ lệ kiến thức, thực hành bệnh nhân phịng chớng lây nhiễm 59 Bảng 3.26 Tỷ lệ kiến thức, thực hành bệnh nhân có loét lỗ đáo 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình hình bệnh nhân phong theo năm 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh phong theo thể bệnh 42 Biểu đồ 3.3 Phân bố thể bệnh phong theo phương pháp phát 43 Biểu đồ 3.4 Phân bố thể bệnh phong theo mức độ tàn tật 44 Biểu đồ 3.5 Tình hình phân bố thể bệnh phong 45 Biểu đồ 3.6 Tình hình tàn tật bệnh nhân 46 Biểu đồ 3.7 Phân bố theo mức độ tàn tật bệnh nhân theo thể bệnh 49 Biểu đồ 3.8 Khả lao động bệnh nhân hòa nhập cộng đồng 51 Biểu đồ 3.9 Ảnh hưởng tàn tật đến giao tiếp bệnh nhân 53 79 nghiên cứu Trương Văn Dũng thực huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An hiểu biết bệnh phong 10,2% thấp Cần Thơ và Hậu Giang [13] Kết nghiên cứu này cao nghiên cứu Lê Quang Võ thực cộng đồng TP Cần Thơ tỷ lệ 60,13% [56] Mặc dù bệnh nhân tuyên truyền giáo dục kiến thức bệnh phong lại có tỷ lệ Phải trình độ dân trí cùa bệnh nhân phong hạn chế, cộng với mặc cảm hiểu biết đúng với bệnh phong chiểm tỷ lệ chưa đạt 100% Theo WHO, bệnh phong cơng người lứa tuổi, phái Thời gian ủ bệnh dài, trung bình 3-5 năm Bệnh lây từ người bệnh khơng điều trị qua người khác đường hô hấp hay da cần có thời gian tiếp xúc lâu dài Sự tiếp xúc gần gũi, lâu dài thành viên hộ gia đình người bệnh yếu tố lây nhiễm đáng kể, nhiên phần lớn người ta có miễn dịch tự nhiên nhờ hạn chế khả nhiễm bệnh Ở vùng khơng có dịch bệnh bệnh phong phát triển [57], [59], [60] 4.4.4 Kiến thức thực hành bệnh nhân phong có loét lỗ đáo 4.4.4.1 Kết chăm sóc lỗ đáo Tổng sớ có 139 bệnh nhân có loét lỗ đáo Kiến thức bệnh nhân chăm sóc lỗ đáo Bệnh nhân có kiến thức đúng chăm sóc lỗ đáo đạt 71,2% Thực hành đạt 48,9% thực hành đúng chăm sóc lỗ đáo Kết này gần tương đương với nghiên cứu Phạm Đăng Trọng Tường TP Hồ Chí Minh, bệnh nhân thái độ đúng chăm sóc lỗ đáo là 72,4% [45] Thực hành bệnh nhân chăm sóc lỗ đáo 71,2% bệnh nhân phong lỗ đáo có kiến thức đúng chăm sóc lỗ đáo Kết này cao với nghiên cứu Phạm Đăng Trọng Tường TP Hồ 80 Chí Minh bệnh nhân kiến thức đúng chăm sóc lỗ đáo là 65,2% [45] 48,9% bệnh nhân phong lỗ đáo có thực hành đúng chăm sóc lỗ đáo Kết này tương đương nghiên cứu Phạm Đăng Trọng Tường TP Hồ Chí Minh bệnh nhân thực hành chăm sóc lỗ đáo là 50,8% [45] Nếu hướng dẫn cách tận tình nhân viên chớng phong, với kỹ thuật tập luyện đơn giản thuận tiện nơi, cộng với cố gắng và hợp tác người bệnh, người bệnh tự giác tập luyện Kết hợp với sử dụng loại dụng cụ bảo vệ bàn tay làm việc Chắc chắn sẽ không để tàn tật thứ phát xảy ra, mà cịn có khả phục hồi số điểm cảm giác, phục hồi cị mềm, bàn tay hoạt động mềm mại, chớng khơ da và nứt da tớt Cịn loại hình tàn tật khác phải có can thiệp phẫu thuật tốn tiền bạc và thời gian mà khả phục hồi chức không theo ý muốn thầy thuốc và người bệnh [19] Kết hoạt động nhóm tự chăm sóc khu điều trị phong Bến Sắn cho thấy ý thức tự chăm sóc tăng lên lần sau tháng và lần sau tháng từ tháng 1/2009 đến tháng 9/2009 [20] Đã cấp giầy bảo vệ bàn chân cảm giác cho 139 bệnh nhân có nhu cầu cần cắp giầy đạt tỷ lệ 100,0% Đây là thể quan tâm tổ chức y tế giới và quan tâm Đảng nhằm tạo điều kiện phịng chớng tàn tật cho bệnh nhân phong, gián tiếp giúp sớng họ có chất lượng Tìm ngun nhân có cách để phịng ngừa lỗ đáo: Gây bởi: Sự tỳ đè liên tục, chấn thương trực tiếp, đè ép gây thiếu máu cục bộ, phỏng, bàn chân bị nhiễm trùng Sự đè ép thường xuyên: Cảm giác bình thường giúp ta ngăn ngừa tình trạng hoạt động mức bàn chân Các mô bị tổn thương từ từ dấu hiệu cho lỗ đáo xuất Khi bệnh nhân nhiều, 81 điểm chịu sức nặng nhiều sẽ bị nóng và sưng Những điểm nóng và sưng này bàn chân nghỉ ngơi kịp thời Nếu bệnh nhân tiếp tục sẽ dẫn đến hư hại mơ tiếp là lỗ đáo sâu nhiễm trùng Bệnh nhân sẽ nói là lỗ đáo xảy khơng có tổn thương nào Bệnh nhân nói thật là lỗ đáo từ bên Chấn thương trực tiếp: Chẳng hạn gai nhọn vào bàn chân xuyên qua giầy, dép Cũng viên sỏi đá nhọn nằm giầy, dép bệnh nhân gây thương tổn Trong làm việc bệnh nhân đạp lên, đụng phải đá sỏi, đinh và vật tương tự gây vết thương Thiếu máu cục tỳ đè: Sự đè ép thời gian dài gây thiếu máu vị cục Loại lỗ đáo này thường xảy vùng da chai cứng cạnh mặt lưng bàn chân đầu xương ngón chân Phỏng: Nhiệt độ thời gian tiếp xúc với nhiệt tác nhân quan trọng Tiếp xúc lâu với nhiệt bị vùng da không che đậy để chân lên hộp máy xe, đứng vật kim loại trưa nắng Đi bàn chân đã bị viêm nhiễm: Nếu tiếp tục bàn chân đã có lỗ đáo viêm làm cho lỗ đáo tình trạng nhẹ trở thành lỗ đáo nghiêm trọng Chỉ đến mô sâu bị tổn thương và bệnh nhân thấy đau nhiều cảm giác sâu bệnh nhân tìm đến giúp đỡ Từ có biện pháp để ngăn ngừa lỗ đáo là cấp giầy bảo vệ cho bệnh nhân Khám lỗ đáo: Khám lỗ phát tình trạng viêm xương Có chảy dịch nhiễm trùng mủ từ vết thương Nhìn thấy đầu xương và phần gân lộ thâm đen Đới diện lỗ đáo có áp xe mở ngoài: Mùi điển hình, phù nề bàn chân, lan rộng lên vùng cẳng chân Sờ thấy bàn chân 82 nóng ấn tay quanh lỗ đáo hay vùng mu bàn chân đối diện lỗ đáo gây đau nhói Bệnh nhân có triệu chứng cần chuyển tuyến để chẩn đốn xác định xử lý tình trạng viêm xương (nạo xương viêm, cắt xương, đoạn chi) Giáo dục sức khỏe: Hướng dẫn người bệnh nguyên nhân gây lỗ đáo, nguy đối với bàn chân cảm giác, phương pháp đơn giản để phòng ngừa tổn hại, kiểm tra tự chăm sóc và kết tùy thuộc vào cộng tác họ Tự chăm sóc vết loét: Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh người nhà bệnh nhân làm vết loét, ngâm nước, mài da chai, đắp kem lành sẹo Balsino, băng… Điều trị chỉnh hình: Giảm áp cho lỗ đáo giầy lành sẹo bó bột… là biện pháp quan trọng ngun nhân gây lên lỗ đáo là áp lực bất thường tác động vào bàn chân cảm giác Giày lành sẹo cung ứng cho bệnh nhân cộng đồng dành cho bàn chân bị lỗ đáo phần trước phần gót bàn chân khơng bị lết hay biến dạng Bó bột thực sở y tế nhân viên đã tập huấn Khó khăn thường gặp giải thích cho người bệnh chấp nhận phương thức điều trị tới ưu, có đành lịng với kế hoạch tương đối hơn, thường biện pháp phối hợp số phương thức điều trị Điều trị phẫu thuật: cắt lọc phần da chết, nạo xương viêm, cắt đoạn xương Giáo dục sức khỏe: Tự chăm sóc vết loét và điều trị chỉnh hình áp dụng cho tất trường hợp lỗ đáo [6], [17], [59], [54], [61], [74] 83 KẾT LUẬN Có 242 bệnh, 77,3% nam giới, 22,7% nữ giới (Bảng 3.1) Độ tuổi>50 tuổi chiếm tỷ lệ cao 58,2%, là độ tuổi 31-50 tuổi chiếm tỷ lệ 30,7% Dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh Nghề nông chiếm tỷ lệ 73,6% Học vấn tiểu học chiếm tỷ lệ 20,7% TỶ LỆ BỆNH PHONG MỚI TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG TRONG NĂM (2008 – 2012) Số bệnh nhân phong năm là 64/242 chiếm tỷ lệ 26,4% (Hậu Giang chiếm 18,2% và Cần Thơ chiếm 8,3%) Bệnh nhân phong có khuynh hướng giảm theo năm, 2008 (29,7%), 2009 (15,6%), năm 2010 (21,9%), năm 2011 (20,3%), năm 2012 (12,5%) Bệnh nhân phong năm: tỷ lệ tàn tật độ I và độ II tương ứng 31,3% 23,4% TỶ LỆ, MỨC ĐỘ TÀN TẬT VÀ ẢNH HƯỞNG SỰ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG ĐANG QUẢN LÝ NĂM 2012 - Mức độ tàn tật: mức độ I chiếm tỷ lệ 26,8% và mức độ II chiếm tỷ lệ 56,7% - Sự ảnh hưởng hoà nhập cộng đồng: ảnh hưởng vợ chồng có tỷ lệ ảnh hưởng cao (40,5%), 23,1% có ảnh hưởng đới với đới xử hành xóm, và mới quan hệ với gia đình có ảnh hưởng chiếm tỷ lệ thấp (2,5%) 35,1% bệnh nhân có bị hạn chế lại và 19,4% bệnh nhân có hạn chế rửa mặt, nấu cơm, và giặt đồ 36,4% bệnh nhân độ tuổi lao động bị hạn chế khả lao động 64% và 35,1% bệnh nhân độ tuổi lao động bị hạn chế khả 84 học tập và sáng tạo KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐÚNG VỀ PHỊNG CHỚNG TÀN TẬT, LÂY NHIỄM CỦA BỆNH NHÂN Về chăm sóc mắt: kiến thức đúng (70%), thực hành đúng (58,9%) Về chăm sóc tay: kiến thức đúng (70 – 86 %), thực hành đúng (74,4%) Về chăm sóc bàn chân: kiến thức đúng (89,8%), thực hành đúng (86%) Về phịng chớng lây nhiễm: kiến thức đúng (59,9%), thực hành đúng (43,8%) 85 KIẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu xin kiến nghị số nội dung sau: Bệnh phong cịn cần phát và điều trị sớm chưa có tàn tật cụ thể: - Lồng ghép khám phát bác sĩ đa khoa và chuyên khoa - Cộng đồng tuyên truyền toàn dân giáo dục học đường dấu hiệu sớm bệnh nhân phong - Phải có chương trình hỗ trợ phục hồi tàn tật cho bệnh nhân phong cách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho họ có sớng ổn định tớt Để giúp bệnh nhân hịa nhập cộng đồng tớt cần thực hiện: - Phịng chớng tớt lây nhiễm tàn tật bệnh nhân phong - Với 40,5% có ảnh hưởng đến vợ chồng, cần giáo dục gia đình hiểu biết bệnh phong để hạn chế mức thấp kỳ thị đới với bệnh nhân Ngành Da liễu có biện pháp giúp cho bệnh nhân có kiến thức thực hành đúng phịng chớng tàn tật lây nhiễm bệnh phong gia đình và cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh Viện Da liễu TP.Hồ Chí Minh (1992), "Bệnh da bệnh lây qua đường tình dục", tr 203, 207 Bệnh viên Da liễu TP HCM (2000), Sinh hoạt khoa học kỹ thuật Da liễu khu vực phía Nam kỳ III/2000, tr 1-28 Trịnh Viết Biểu (2006), Khảo sát mức độ tàn tật bệnh nhân phong sau đa hóa trị liệu huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa năm 2006, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Huế Bệnh viện Phong - Da liễu Trung Ương Quy Hòa (2007), "Hoạt động làm giảm tỷ lệ lỗ đáo Khánh Hòa", Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh - Bệnh Viện Da liễu, tr.25-26 Bệnh viên Da liễu TP HCM (2008), Tài liệu tập huấn bệnh Phong, tr 39-44 Bệnh viện Da liễu Trung Ương (2009), Hướng dẫn q́c gia thực chương trình phong chống bệnh Phong, NXB Y học, tr 24-29 Bệnh viện Da liễu TP HCM (2009), Sinh hoạt khoa học kỹ thuật Da liễu khu vực phía Nam kỳ I/2009, tr 1-11 Bệnh viên Da liễu TP HCM (2009), Sinh hoạt khoa học kỹ thuật khu vực phía Nam kỳ II/2009, tr 18-25 Bệnh viên Da liễu TP HCM (2009), Sinh hoạt mạng lưới Da liễu khu vực tỉnh phía Nam kỳ IV năm 2009, tr 23-28 10 Bệnh viên Da liễu TP HCM (2009), Sinh hoạt mạng lưới Da liễu khu vực tỉnh phía Nam kỳ IV/2009, tr 10-24 11 Bệnh viên Da liễu Trung Ương (2010), Hội nghị tổng kết chương trình phịng chớng phong q́c gia gia đoạn 2006-2010 và phương hướng chiến lược năm 2010-2015, tr 1, 17-18 12 Lê Kinh Duệ (1998), Đường lối quốc gia đạo thực chương trình tốn bệnh phong vùng Việt Nam, tr 11-19, 65-66 13 Trương Văn Dũng (2006), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành người dân bệnh phong huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Huế 14 Nguyễn Duy Hưng, Đào Hữu Ghi & Vũ Huy Hà (2009), "Tình hình bệnh da liễu xã Ngọc Hòa, Long Thạnh, Hòa Điền huyện Giồng Riềng và Kiên Lương tỉnh Kiên Giang năm 2009", Tạp chí Da liễu học Việt Nam, tr 12-15 15 Hội Da liễu Việt Nam (1990), Nội san Da liễu, tr 3-7 16 Hanicap international (2001), Hướng dẫn phòng ngừa tàn phế 17 Hanicap international (2001), Săn sóc lỗ đáo bàn chân 18 Phạm Văn Hiển (2004), "Hội thảo tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong 23 tỉnh/thành có tỷ lệ lưu hành cao", Bộ Y tế - Viện Da liễu, tr 1-9 19 Nguyễn Kim Khoa (2007), "Làm tổ chức -Hội thảo chăm sóc lỗ đáo cho sát viên tuyến huyện", Tổng quan chăm sóc điều trị lỗ đáo tỉnh phía Nam-Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh 20 Phan Hồng Hải & Phạm văn Tước (2009), "Hiệu sơ mơ hình hoạt động nhóm tự chăm sóc (TCS) khu điều trị phong Bến Sắn", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật khu vực phía nam kỳ III/2009,tr 1-10 21 Nguyễn Văn Hai (2011), Nghiên cứu kết phịng chớng bệnh phong Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Phước, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Dược Huế 22 ILEP (2001), Chẩn đoán và điều trị bệnh phong 23 ILEP (2001), Nhận biết quản lý phản ứng phong 24 ILEP (2002), Báo cáo diễn đàn chun mơn hiệp hội phịng chớng phong q́c tế (ILA), tr 6-10 25 ILEP (2011), "Có thể làm để giảm kỳ thị?", Hướng dẫn để làm giảm kỳ thị (phần 4), tr 6, 17 26 Trần Hậu Khang (2005), "Chiến lược chống phong giai đoạn 20062010", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật khu vực phía nam kỳ IV/2005, tr 21-34 27 Trần Hậu Khang (2011), "Hội nghị tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong", Tạp chí Da liễu học Việt Nam,5 tr 5-6 28 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế, tr 58-78, 202-213 29 Trương Tấn Minh (2001), Tác động đa hóa trị liệu biến đổi tình trạng dịch tễ bệnh phong Khánh Hòa năm 1985-1999, Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành vệ sinh xã hội tổ chức y tế 30 Trần Hữu Ngoạn (1997), Bệnh phong qua hình ảnh, NXB Y học, tr 5-63 31 Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong: lý thuyết thực hành, NXB Y học, tr 15-25, 289-301 32 Nguyễn Văn Sáu (1999), Khảo sát đánh giá mức độ tàn tật bệnh nhân phong tỉnh Phú Yên 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Huế 33 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2004), "Tình hình phát phong năm 2004 tỉnh phía Nam (theo tỷ lệ phát hiện)", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật khu vực phía nam kỳ 4/2005, tr 15-16 34 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2005), "Cơng tác chống phong tỉnh Lâm Đồng trước và sau đạt tiêu chuẩn loại trừ", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật khu vực phía nam kỳ 4/2005, tr 6-7 35 Sở Y tế Cần Thơ (2010), Hội nghị tổng kết chương trình loại trừ bệnh phong thành phớ Cần Thơ, Bệnh viên Da liễu Cần Thơ 36 Nguyễn Văn Thục (1991), Hành động thiết yếu để giảm thiểu tàn phế bệnh nhân phong, tr 1-15 37 Nguyễn Thị Thọ & Hà Nguyên Hào (1999), "Một số nhận xét điều trị đa hóa trị liệu có ofloxacine Đà Nẵng từ 1992 - 1997", Nội san da liễu số 3, tr 1-6 38 Vũ Hồng Thái (2007), Chiến lược phịng chớng lỗ đáo chương trình phịng chớng bệnh phong Việt Nam, Sở Y tế TP HCM, Bệnh Viện Da Liễu, tr 58-69 39 Bùi Văn Thành (2007), Khảo sát tình hình tàn tật bệnh nhân phong tỉnh Bến Tre, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Huế 40 Diệp Xuân Thảo (2007), Nghiên cứu tình hình tàn tật bệnh nhân phong Nghệ An số yếu tố ảnh hưởng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Túc (2007), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh phong yếu tớ ảnh hưởng đến chương trình phịng chớng phong Hà Tĩnh từ năm 1999-2005, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Tân (2008), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh yếu tố liên quan đến tàn tật bệnh phong bệnh nhân phong bốn tỉnh Tây Nguyên, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Trường đại học Y Dược Huế 43 Trần Trung Tá (2008), Tìm hiểu tình hình chậm trễ phát bệnh nhân phong Đồng Nai từ năm 2003-2007, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Huế 44 Lê Thị Thanh Trúc, Nguyễn Minh Chánh, Trần Hậu Khang & Nguyễn Tất Thắng (2009), "Hiệu giáo dục sức khỏe đối với hạn chế hoạt động ngày giới hạn tham gia cộng đồng bệnh nhân phong tàn tật", Da liễu học,3 tr 31-37 45 Phạm Đăng Trọng Tường (2009), "Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân phong có lỗ đáo cư ngụ thành phớ Hồ Chí Minh", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật khu vực phía nam kỳ IV/2009, tr 10, 2328 46 Thủ Tướng Chính Phủ (2010), Chỉ thị việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo tồn q́c phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015 47 Lê Thanh Trúc, Trần Hậu Khang, Nguyễn Tất Thắng & Nguyễn Minh Chánh (2010), "Giới hạn hoạt động ngày hạn chế tham gia vào cộng đồng bệnh nhân phong tàn tật", Tạp chí Da liễu học Việt Nam, (2), tr.5-10 48 Đoàn Quốc Tuấn (2012), Nghiên cứu tình hình bệnh phong quản lý tỉnh Đồng Tháp năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 49 Nguyễn Văn Út (1997), Bệnh da liễu, NXB Y học, tr 70-83 50 Nguyễn Văn Út (2002), Bài giảng bệnh da liễu, NXB Y học, tr 64-95 51 Viện da liễu Việt Nam (1995), Phòng ngừa tàn tật cho bệnh nhân phong, Bộ Y tế 52 Lê Quang Võ (2002), Những đặc điểm dịch tễ-lâm sàng bệnh nhân phong từ 1991-2001, huyện Phụng Hiệp Tỉnh Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa I, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 53 Viện da liễu Việt Nam (2004), Hội thảo tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong tỉnh phía Nam, tr 79-84 54 Viện da liễu Việt Nam (2004), Hướng dẫn phòng tránh chăm sóc loét lỗ đáo bệnh phong, NXB Y học 55 Viện da liễu Việt Nam (2007), Hội nghị khoa học nhân ngày truyền thống ngành da liễu ngày phong giới, tr 35-36 56 Lê Quang Võ (2008), Nghiên cứu tình hình bệnh phong thành phớ Cần Thơ năm 2004-2008, Luận án chuyên khoa II, quản lý y tế, Trường Đại Học Y Dược Huế 57 WHO (1996), Hướng dẫn chăm sóc tàn tật bệnh nhân phong cộng đồng 58 WHO (2005), "Chiến lược trì hoạt động chống phong khu vực Châu Á và Thái Bình Dương tổ chức y tế giới", Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Đông Nam Á-Khu vực Tây Thái Bình Dương 59 WHO (2007), Lời khuyên cho người bị ảnh hưởng bệnh phong muốn phòng ngừa tàn tật, tr 2-33 60 WHO (2009), Chiến lược toàn cầu nâng cao nhằm giảm nữa gánh nặng bệnh phong (kế hoạch giai đoạn 2011-2015), tr 4-5 61 WHO (2009), "Phòng ngừa tàn tật (PNTT) tự chăm sóc", Chiến lược tồn cầu nâng cao nhằm làm giảm gánh nặng bệnh phong, tr 45-51 TIẾNG ANH 62 Brakel, W V & Anderson A.M (2000), Impairment and disability in leprosy: In search of the missing link 63 Coutright P & Li H (1994), "Multidrug therapy and eye disease in leprosy: a cross-sectional study in the People's republic of China", Disability grading schenme for ocular bisabilities 64 Chen, X S., Li, W Z., Jiang, C & Ye, G Y (2000), "Leprosy in China: delay in the detection of cases", Ann Trop Med Parasitol, 94 (2), p 181-188 65 Chopra, R., Ali, S., Srivastava, A K., Aggarwal, S., Kumar, B., Manvati, S., Kalaiarasan, P., Jena, M., Garg, V K., Bhattacharya, S N & Bamezai, R N (2013), "Mapping of PARK2 and PACRG Overlapping Regulatory Region Reveals LD Structure and Functional Variants in Association with Leprosy in Unrelated Indian Population Groups", PLoS Genet, (7) 66 Diana N.J.L (2005), Leprosy: too complex a disease for a simple elimination paradigm 67 ECCL (2001), “What is the European Coalition for Community Living?”, European Union 68 Ganapati, R., Pai, V V & Kingsley, S (2003), "Disability prevention and management in leprosy: a field experience", Indian J Dermatol Venereol Leprol, 69 (6), 369-374 69 Khasnabic C (2008), "The participatory development of international guidelines for CBR", Lepr Rev, 79 (1), p 17-29 70 Lienhardt C & Fine P.E (1994), "Type reaction, neuritis and disbility in leprosy, what is the current epidemiological situation", Lepr Rev, 65 (1), p 9-33 71 Miko T.L & Maitre C.L (1993), Damage and regeneration of perpheral nerves in advanced treated leprosy 72 Natasia H.J, McName P & Richardus J.H (2009), "Cost-Effectiveness of intervention to prevent disability in leprosy: A systematic Review",Journal pone 73 Rosa, F B., Souza, V C., Almeida, T A., Nascimento, V A., Vasquez, F G., Cunha Mda, G & Naveca, F G (2013), "Detection of Mycobacterium leprae in saliva and the evaluation of oral sensitivity in patients with leprosy", Mem Inst Oswaldo Cruz, 108 (5), p 572-577 74 Rao, P S., Darlong, F., Timothy, M., Kumar, S., Abraham, S & Kurian, R (2013), "Disability adjusted working life years (DAWLYs) of leprosy affected persons in India", Indian J Med Res, 137 (5), p 907910 75 Richardus, J H (2013), "Leprosy remains an important public health challenge in India", Indian J Med Res, 137 (5), p 878-879 76 Saha S.P (1993), Disability pattern among leprosy cases in an urban area Calcutta 77 Schipper A & Lubbers W.J (1994), "Disability of hands, feet and eyes in newly diagnosed leprosy patient in eastern Nepal", Lepr Rev, 65 (3), p 239-247 78 Sampaio, P B., Madeira, E S., Diniz, L., Noia, E L & Zandonade, E (2013), "Spatial distribution of leprosy in areas of risk in Vitoria, State of Espirito Santo, Brazil, 2005 to 2009", Rev Soc Bras Med Trop, 46 (3) 79 Thomas M.J (2008), "Global trends in disability rehabilitation and their implications for leprosy programmes", Lepr Rev, 79 p 10-16 80 Van Brakel, W & Reed N.K (1999), Grading impariment in leprosy 81 Varkevisser CM, Lever P, Alubo O, Burathoki K & Idawani C (2009), "Gender and leprosy: case studies in Indonesia, Nigeria, Nepal and Brazil", Lepr Rev, 80 p 65-76

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan