1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Llwp 30 05 2020 tap 8 quy trình bảo trì xây dựng

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy trình bảo trì xây dựng thuộc thiết kế kỹ thuật dự án nhà máy điện gió Quảng Trị Bao gồm quy trình bảo trì xây dựng móng trụ tuabin gió, bảo trì xây dựng đường giao thông nhà máy điện gió, Bảo trì thi công xây dựng các hạng mục khác thuộc dự án xây dựng nhà máy điện gió QUảng trị như: Trạm biến áp, đường dây truyền tải, đường dây hạ áp cấp điện, bán diện nhà máy, các hạng mục kiến trúc, kết cấu

MSCT: PĐ.19.20 NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ LIÊN LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG (Ấn 01) Khánh Hòa, tháng năm Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT NỘI DUNG BIÊN CHẾ HỒ SƠ Hồ sơ cơng trình “Nhà máy điện gió Liên Lập” bước lập Thiết kế kỹ thuật (TKKT) biên chế thành tập sau: TẬP 1: THUYẾT MINH Tập 1.1: Thuyết minh phần Nhà máy Tập 1.2: Thuyết minh phần Trạm biến áp Tập 1.3: Thuyết minh phần Đường dây 35kV TẬP 2: CÁC BẢN VẼ Tập 2.1: Các vẽ phần Nhà máy Tập 2.2: Các vẽ phần Trạm biến áp Tập 2.3: Các vẽ phần Đường dây 35kV Tập 2.4: Các vẽ phần Đường giao thông TẬP 3: TỔNG DỰ TỐN TẬP 4: PHỤ LỤC TÍNH TỐN Tập 4.1: Phụ lục tính tốn phần Nhà máy Tập 4.2: Phụ lục tính tốn phần Trạm biến áp Tập 4.3: Phụ lục tính tốn phần Đường dây 35kV TẬP 5: TẬP 6: TẬP 7: TẬP 8: CHỈ DẪN KỸ THUẬT Tập 5.1: Chỉ dẫn kỹ thuật phần Nhà máy Tập 5.2: Chỉ dẫn kỹ thuật phần Trạm biến áp Tập 5.3: Chỉ dẫn kỹ thuật phần Đường dây 35kV BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Đây Tập 8: quy trình bảo trì cơng trình xây dựng (Ấn 01) hồ sơ Mục lục ii Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1-1/5 1.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1-1/5 1.2 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1-2/5 1.3 PHẠM VI ÁP DỤNG 1-4/5 1.4 CÁC THÔNG TIN VỀ CƠNG TRÌNH 1-4/5 CHƯƠNG 2: BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG MĨNG TRỤ GIÓ 2-1/3 2.1 2.2 2.3 2.4 KIỂM TRA 2-1/3 QUAN TRẮC 2-2/3 BẢO DƯỠNG 2-2/3 SỬA CHỮA 2-3/3 CHƯƠNG 3: BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG MÁI ĐẮP MĨNG TRỤ TUA BIN GIÓ …………………………………………………………………………….3-1/2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 MỤC ĐÍCH 3-1/2 KIỂM TRA 3-1/2 QUAN TRẮC 3-1/2 BẢO DƯỠNG 3-1/2 SỬA CHỮA 3-2/2 CHƯƠNG 4: BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG NHÀ MÁY …………………………………………………………………………….4-1/2 4.1 4.2 4.3 4.4 MỤC ĐÍCH 4-1/2 KIỂM TRA 4-1/2 BẢO DƯỠNG 4-2/2 SỬA CHỮA 4-3/2 CHƯƠNG 5: BẢO TRÌ CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TBA 110kV 5-1/4 5.1 BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC 5-1/4 5.2 BẢO TRÌ BỘ PHẬN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 5-2/4 CHƯƠNG 6: CÁC BIỂU MẪU NHẬT KÝ 6-1/4 Mục lục iii Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18/6/2014 - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc hội - Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội - Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến năm 2030 - Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật điện lực - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng (Nghị định số 46/2015/NĐ-CP) - Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng - Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước Bộ Xây dựng - Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn xác định chi phí bảo trì cơng trình xây dựng - Thơng tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ Xây dựng việc quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng (Thông tư số 26/2016/TT-BXD) - Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng - Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Quy định phân cấp cơng trình xây dựng hướng dẫn áp dụng quản lý hoạt động đầu tư xây dựng - Thông tư số 07/2019/TT-BXD ngày 07/11/2019 Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung, thay số quy định Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định phân cấp cơng trình xây dựng hướng dẫn áp dụng quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Chương 1-1/5 Nhà máy điện gió Liên Lập Thơng tư số 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 Bộ Công thương Quy định hệ thống điện phân phối Quyết định số 4939/QĐ-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2018 Bộ Công Thương việc phê duyệt bổ sung Dự án Nhà máy điện gió Liên Lập vào Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2020 Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Quảng Trị TCVN 9343:2012 “ Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Hướng dẫn cơng tác bảo trì” TCVN 9381:2012 “Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nhà” Quy phạm trang bị điện 18-19-20-21: 2006 TCVN 5738 - 2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu thiết kế TCVN 3890-2009: Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng QCVN 2622-1995: Phịng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình - u cầu thiết kế TCVN 5760 - 1993: Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt sử dụng hệ thống chữa cháy QCVN 02: 2009/BXD: Số hiệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng Các quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm hành - 1.2 TKKT QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.2.1 Tổng quan bảo trì cơng trình Bảo trì cơng trình tập hợp công việc nhằm bảo đảm trì làm việc bình thường, an tồn cơng trình theo quy định thiết kế suốt trình khai thác sử dụng Nội dung bảo trì cơng trình bao gồm một, số tồn công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng sửa chữa cơng trình không bao gồm hoạt động làm thay đổi cơng năng, quy mơ cơng trình 1.2.2 Kinh phí bảo trì Theo Thơng tư số 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 hướng dẫn xác định chi phí bảo trì cơng trình xây dựng: Tại khoản – Điều 8: Nguồn kinh phí bảo trì cơng trình thực theo quy định khoản Điều 42 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Theo kinh phí bảo trì cơng trình xây dựng hình thành từ nguồn sau đây: - Ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương) phân bổ hàng năm dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; - Nguồn thu phí sử dụng cơng trình xây dựng ngồi ngân sách nhà nước; - Nguồn vốn chủ đầu tư, chủ sở hữu cơng trình kinh doanh; Chương 1-2/5 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT - Nguồn đóng góp huy động tổ chức, cá nhân; - Các nguồn vốn hợp pháp khác Bảo trì cơng trình Theo Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngày 16/3/2017 hướng dẫn xác định chi phí bảo trì cơng trình xây dựng: Tại khoản - Điều 8: Sau cơng trình xây dựng đưa vào khai thác, sử dụng chủ sở hữu người quản lý sử dụng cơng trình có trách nhiệm lập kế hoạch bảo trì theo quy trình bảo trì cơng trình xây dựng duyệt chi phí bảo trì cơng trình năm, kể chi phí sửa chữa định kỳ cơng trình đến kỳ sửa chữa theo kế hoạch bảo trì Lập kinh phí kế hoạch bảo trì Căn vào bảng khối lượng nhận yêu cầu kỹ thuật bảo trì đề ra, vào đơn giá định mức hành thông báo giá vật tư hàng tháng quý khu vực, người làm kế hoạch đơn vị chủ sở hữu quản lý sử dụng lập bảng dự trù kinh phí lập tiến độ thực công việc cho công tác bảo trì Nghiệm thu tốn cơng tác bảo trì: Căn vào danh mục cơng việc cần bảo trì, vào biên nghiệm thu khối lượng, chất lượng cán chuyên môn, cán kế hoạch, đơn vị chủ sở hữu, quản lý cơng trình phối hợp làm thủ tục toán cho người đơn vị thực bảo trì 1.2.3 Quy định cơng việc bảo trì cơng trình a Kiểm tra cơng trình việc xem xét trực quan thiết bị chuyên dụng để đánh giá trạng cơng trình nhằm phát dấu hiệu hư hỏng cơng trình b Quan trắc cơng trình quan sát, đo đạc thông số kỹ thuật cơng trình theo u cầu thiết kế q trình sử dụng c Bảo dưỡng cơng trình hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa hư hỏng nhỏ, tu thiết bị lắp đặt vào cơng trình) tiến hành thường xun, định kỳ để trì cơng trình trạng thái khai thác, sử dụng bình thường hạn chế phát sinh hư hỏng cơng trình d Kiểm định chất lượng cơng trình việc kiểm tra xác định chất lượng đánh giá phù hợp chất lượng cơng trình so với yêu cầu thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét trạng cơng trình trực quan kết hợp với phân tích, đánh giá số liệu thử nghiệm cơng trình e Sửa chữa cơng trình việc khắc phục hư hỏng cơng trình phát q trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo làm việc bình thường an tồn cơng trình 1.2.4 Hạng mục cơng trình phần xây dựng lập quy trình bảo trì Danh mục hạng mục cơng trình phần xây dựng Nhà máy điện gió Liên Lập lập Quy trình bảo trì cơng trình xây dựng bao gồm đối tượng sau: Chương 1-3/5 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT a Các móng trụ gió (12 trụ) b Mái đắp móng trụ gió c Đường giao thông nhà máy d Các hạng mục trạm biến áp 110kV 1.2.5 Các nội dung chủ yếu Quy trình bảo trì Các nội dung chủ yếu Quy trình bảo trì cơng trình xây dựng bao gồm: a Kiểm tra cơng trình: Quy định đối tượng, phương pháp tần suất kiểm tra cơng trình, hạng mục cơng trình lập Quy trình bảo trì b Quan trắc cơng trình: khơng áp dụng cho Nhà máy điện gió Liên Lập c Bảo dưỡng: Quy định nội dung dẫn thực bảo dưỡng hạng mục cơng trình d Kiểm định an toàn: Xác định thời điểm, đối tượng nội dung cần kiểm định kỹ, bao gồm: - Kiểm định an toàn kết cấu e Sửa chữa hư hỏng: Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa hư hỏng thường gặp hạng mục cơng trình, xử lý trường hợp hạng mục cơng trình bị xuống cấp, quy định điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh mơi trường q trình thực bảo trì cơng trình 1.3 PHẠM VI ÁP DỤNG - Quy trình bắt buộc áp dụng đối với: Chủ đầu tư cơng trình Nhà máy điện gió Liên Lập; - Phạm vi áp dụng: Các hạng mục công trình thuộc dự án Nhà máy điện gió Liên Lập nêu mục 1.2.3 1.4 CÁC THÔNG TIN VỀ CƠNG TRÌNH 1.4.1 Địa điểm xây dựng : Nhà máy điện gió Liên Lập đầu tư xây dựng khu đất có diện tích 424ha thuộc địa bàn 02 xã Tân Liên Tân Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Ranh giới khu đất sau: + Phía Đơng giáp xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa + Phía Tây giáp xã Tân Long, huyện Hướng Hóa + Phía Nam giáp xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa + Phía Bắc giáp với đồi Ri, khu vực xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa Quốc lộ gần cách khu vực cơng trình từ 1-3 km nối liền thành phố Đơng Hà, đường Hồ Chí Minh, thị trấn Khe Sanh với cửa Lao Bảo Vùng dự án nằm vùng núi thấp, cao độ tuyệt đối đỉnh núi khu vực dự án từ 300-500m, sườn núi dốc trung bình 20-30o Dạng địa hình khu vực dự án nằm đỉnh dãy Trường Sơn thuộc địa hình xâm thực, bóc mịn Thảm thực vật khu vực phát triển Phần lớn diện tích bị trọc hóa, sườn dốc bị xói mịn, sập lở Phần lớn diện tích rừng tái sinh rừng trồng Hệ thống tua bin gió lắp dựng 12 tua bin gió, cơng suất tua-bin khoảng 4,0MW, tổng công suất 48 MW Chương 1-4/5 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT 1.4.2 Nhiệm vụ cơng trình Nhiệm vụ chủ yếu cơng trình Nhà máy điện gió Liên Lập cung cấp điện cho hệ thống điện Quốc gia với tổng công suất lắp máy 48,0MW (12 trụ*4,00MW) 1.4.3 Các hạng mục cấp cơng trình chủ yếu: Căn thơng tư số 07/2019/TT-BXD ngày 07/11/2019 Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung, thay số quy định Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định phân cấp cơng trình xây dựng hướng dẫn áp dụng quản lý hoạt động đầu tư xây dựng:  Trụ tuabin gió: Theo quy mơ cơng suất dự án có tổng cơng suất 48 MW cho 12 trụ tua bin gió, quy mô dự án cấp II Như vậy, việc quản lý đầu tư xây dự án theo quy mô cấp II Căn Thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ Xây dựng phân cấp cơng trình xây dựng hướng dẫn áp dụng quản lý đầu tư xây dựng, cấp cơng trình xây dựng sau:  Trạm biến áp 110kV đường dây điện 110kV đấu nối nhà máy với lưới điện Quốc gia: cấp cơng trình cấp II theo quy mô công suất 1.4.4 Quy mô xây dựng tồn dự án Quy mơ xây dựng dự án xác định giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chủ đầu tư phê duyệt sau: Hạng mục Quy cách Số lượng Thiết bị tháp trụ gió Cao 105m 12 Móng trụ gió (BTCT) D=25,0m 12 Tua bin gió 4,00MW 12 4.700 kVA 12 trạm 63MVA máy Trạm biến áp nâng áp 0,69/35kV2x2,5%kV Trạm biến áp nâng áp 35/110kV Hệ thống TTLL SCADA Cáp ngầm nội 35kV ~1km Cáp không 35kV Đường giao thông nội Chương ~23200km Cấp V 9,86 km 1-5/5 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT CHƯƠNG 2: BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG MĨNG TRỤ GIĨ Đảm bảo kết cấu bê tơng làm việc bình thường thiết kế duyệt, tăng độ bền vững kéo dài tuổi thọ cho cơng trình 2.1 KIỂM TRA 2.1.1 Đối tượng kiểm tra - Đỉnh cổ móng - Phần vành móng 2.1.2 Phương pháp kiểm tra Các đối tượng kiểm tra mắt thường 2.1.3 Mục tiêu xem xét kiểm tra Khi tiến hành kiểm tra cần quan sát toàn mặt bên kết cấu móng trụ gió nhằm phát vấn đề sau: - Các vị trí bong bê tông để lộ cốt thép - Các vết nứt xuất kết cấu bê tông - Sự chuyển vị tương đối khối bê tơng kết cấu móng trụ thép - Các vết nứt xuất đỉnh cổ móng, vành móng dọc theo đáy chu vi trụ thép đỡ tua bin gió 2.1.4 Xử lý kiểm tra thấy bất thường - Khi kiểm tra thấy có bất thường phải thơng báo cho cấp có liên quan để xem xét, có biện pháp xử lý cụ thể - Tại khu vực xuất nứt kết cấu, kết cấu bê tơng, lún, ăn mịn bề mặt bê tơng, tuyệt đối không cho phép gây nên gia tải hình thức khu vực phát nhằm trì tính ổn định tạm thời kết cấu trước có biện pháp xử lý cụ thể - Công tác kiểm tra thường xuyên đặc biệt ba năm vận hành từ phát yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến ổn định, độ bền làm việc bình thường cần phải kịp thời khắc phục sửa chữa kịp thời 2.1.5 Tần suất kiểm tra - tuần kiểm tra lần - Tiến hành kiểm tra sau xảy gió bão khu vực cơng trình - Ngay sau có địa chấn (do động đất nổ mìn) với cấp địa chấn từ 3,0 độ Richte trở lên phải tiến hành công tác kiểm tra hạng mục móng trụ gió Chương 2-1/3 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT 2.1.6 Ghi chép sau lần kiểm tra Tất công việc quan sát, khảo sát, đo đạc từ lúc kiểm tra ban đầu, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bất thường hay kiểm tra chi tiết cấu kiện ghi chép lại đầy đủ, cẩn thận kể trường hợp khơng có vấn đề xảy Bộ phận tu bảo dưỡng nhà máy điện gió Liên Lập phải lưu giữ lâu dài hồ sơ với hồ sơ hồn cơng cơng trình phục vụ cho lần kiểm tra Trong công tác kiểm tra, cần ghi chép chủ yếu mục sau:  Đối với kiểm tra ban đầu: - Toàn kết khảo sát, đánh giá chất lượng kết cấu chịu lực móng trụ gió, trụ thép, suy đoán khả làm việc kết cấu cấu kiện ghi chép lưu giữ lại  Đối với kiểm tra thường xuyên: - Những cố hư hỏng phát hiện, vị trí xảy ra, số liệu đo có - Biện pháp khắc phục kết khắc phục hư hỏng xảy - Số liệu kiểm tra chi tiết có - Giải pháp kết sửa chữa sau kiểm tra chi tiết - Tình trạng kết cấu sau khắc phục hư hỏng - - - -  Đối với kiểm tra định kỳ: Toàn kết khảo sát, đánh giá chất lượng kết cấu chịu lực, vỏ bao che, hệ thống kỹ thuật, suy đoán khả làm việc kết cấu cấu kiện ghi chép lưu giữ lại Các phân tích làm việc bình thường kết cấu, vỏ bao che, hệ thống kỹ thuật, giải pháp, sữa chữa, gia cường Các cấu kiện thay thế, cấu kiện hết tuổi thọ, niên hạn làm việc, số liệu, tính chất kỹ thuật vật liệu, cấu kiện thay lưu giữ  Đối với kiểm tra bất thường : Toàn kết khảo sát, đánh giá, phân tích số liệu đo được, q trình thực sữa chữa cần phải ghi chép đầy đủ lưu trữ  Đối với kiểm tra chi tiết : Mọi diễn biến công tác kiểm tra chi tiết phải ghi chép đầy đủ dạng biên bản, sổ nhật ký, vẽ Trong bao gồm, kết khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết minh, giải pháp sửa chữa gia cường lưu giữ lâu dài 2.2 QUAN TRẮC Tại vị trí móng trụ tua bin gió khơng bố trí thiết bị quan trắc Trong trường hợp xảy vấn đề liên quan đến chuyển vị trụ thép đỡ tua bin gió bê tơng kết cấu móng trụ gió cần đặt bổ sung mốc quan trắc để theo dõi diễn biến chuyển vị 2.3 BẢO DƯỠNG 2.3.1 Đối tượng bảo dưỡng Tất thành phần cổ móng, vành móng thuộc đối tượng kiểm tra bảo dưỡng Chương 2-2/3 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT 2.3.2 Phương pháp bảo dưỡng - Tồn phần bê tơng móng trụ gió thực bảo dưỡng định kỳ, chủ yếu vệ sinh bề mặt bê tông đặc biệt chỗ tiếp giáp với phần trụ thép - Toàn mặt bên ngồi kết cấu bê tơng kịp thời phát vết nứt bề mặt, vị trí bong, tróc bê tơng để lộ cốt thép phải xử lý để đảm bảo yêu cầu 2.3.3 Tần suất bảo dưỡng - Các nguy ảnh hưởng đến kết móng trụ gió cần phát lần tiến hành kiểm tra thực công tác xử lý, bảo dưỡng cần thiết - Trong công tác tu sửa, bảo dưỡng thường xuyên có ảnh hưởng đến thiết bị điện cần tuân thủ nghiêm ngặt khuyến cáo nhà thầu thiết bị 2.4 SỬA CHỮA Trong trình vận hành trụ gió thường gặp số dạng hư hỏng nhỏ bề mặt móng trụ gió Các dạng hư hỏng nhỏ thường gặp này, nguyên nhân biện pháp sửa chữa áp dụng nêu bảng sau: Dạng hư hỏng nhỏ Dự báo nguyên nhân PP sửa chữa áp dụng Các vết nứt nhỏ có Do co ngót kết Trát vết nứt vật liệu chiều rộng không cấu xây dựng, tác chống thấm để nước không làm rỉ 0,2mm kết cấu động thời tiết cốt thép bê tông Vệ sinh hết han rỉ, rêu mốc, sơn Han rỉ, rêu mốc, bong Do tác động thời tiết, bong sơn lại cần theo dẫn sơn hay sơn đổi màu vị xuống cấp qua khuyến cáo nhà thầu thiết trí trụ thép, vỏ máy trình sử dụng bị Nếu lỗi gây nhà thầu xây dựng thời gian bảo hành nhà thầu phải khắc phục, ngồi nguyên nhân khác phận tu bảo dưỡng nhà máy điện gió Liên Lập thực Sửa chữa bê tơng móng trụ gió trường hợp có hư hỏng lớn phải thực theo thiết kế sửa chữa Cơ quan tư vấn chuyên ngành thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt Chương 2-3/3 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT CHƯƠNG 3: BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG MÁI ĐẮP MÓNG TRỤ TUA BIN GIÓ 3.1 MỤC ĐÍCH Đảm bảo mái đắp ổn định làm việc bình thường thiết kế duyệt tăng độ bền vững kéo dài tuổi thọ cho cơng trình 3.2 KIỂM TRA 3.2.1 Đối tượng kiểm tra Đối tượng kiếm tra mái đắp trụ gió tình trạng làm việc ổn định mái đắp 3.2.2 Phương pháp kiểm tra Các đối tượng kiểm tra mắt thường 3.2.3 Mục tiêu xem xét kiểm tra - Các khối trượt nhỏ, vết nứt xuất bề mái đất đắp - Các biểu bất thường mái đắp móng trụ gió 3.2.4 Xử lý kiểm tra thấy bất thường - Khi phát yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến ổn định làm việc bình thường mái đắp cần phải kịp thời khắc phục sửa chữa - Khi xuất nguy trượt lở lớn mái đất đắp vị trí móng trụ gió cần áp dụng biện pháp giảm nhẹ nguy đồng thời phải thơng báo cho cấp có liên quan để xem xét, có biện pháp xử lý cụ thể 3.2.5 Tần suất kiểm tra - Trong thời kỳ mùa khô: tháng kiểm tra lần - Trong thời kỳ mùa mưa lũ: tuần kiểm tra lần Đồng thời phải tiến hành kiểm tra sau xảy mưa lớn khu vực cơng trình - Ngay sau có địa chấn (do động đất nổ mìn) với cấp địa chấn từ 3,0 độ Richte trở lên phải tiến hành công tác kiểm tra hạng mục mái đất đắp móng trụ gió 3.2.6 Ghi chép sau lần kiểm tra Sau kiểm tra thiết phải ghi kết kiểm tra vào nhật ký vận hành, kể trường hợp vấn đề xảy 3.3 QUAN TRẮC Trên hạng mục mái đắp khơng bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị 3.4 BẢO DƯỠNG 3.4.1 Đối tượng bảo dưỡng Đối tượng bảo dưỡng mái đắp vị trí móng trụ gió 3.4.2 Phương pháp bảo dưỡng - Trên bề mặt đất đắp mái đắp phải thường xuyên dọn đất đá, cỏ để đảm bảo lưu thơng dịng chảy có mưa Chương 3-1/2 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT 3.4.3 Tần suất bảo dưỡng - Các nguy ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường bề mặt khu vực đất đất đắp mái đắp phát lần tiến hành kiểm tra thực công tác bảo dưỡng cần thiết 3.5 SỬA CHỮA Đối với khu vực bề mặt đất đắp mái đắp, thường gặp số dạng hư hỏng nhỏ Các dạng hư hỏng nhỏ thường gặp này, nguyên nhân biện pháp sửa chữa áp dụng nêu bảng sau: Dạng hư hỏng nhỏ Sụt lún với độ lún không 0,3m; diện tích nhỏ (khoảng vài m2) mái đào Sụt lở, bong tróc quy mơ nhỏ kết cấu mái đắp Dự báo nguyên nhân Phương pháp sửa chữa áp dụng Đắp bù trả lại lớp đất mái Do lún không lớp đào khu vực xử lý, hoàn thiện đầm chặt lại bề mặt mái theo dung đất mái đào thiết thiết kế ( ≥ 1,7 T/m3) Do tác động thời tiết, tác Dọn phần hỏng, đắp đất đá động nước ngầm hỗn hợp đất đầm chặt khu vực sụt lở, xây dựng hoàn trả mái theo thiết kế ban đầu Nếu lỗi gây nhà thầu xây dựng thời gian bảo hành nhà thầu phải khắc phục, ngồi nguyên nhân khác phận tu bảo dưỡng nhà máy điện gió Liên Lập thực Sửa chữa móng trụ gió trường hợp có hư hỏng lớn phải thực theo thiết kế sửa chữa Cơ quan tư vấn chuyên ngành thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt Chương 3-2/2 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT CHƯƠNG 4: BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG NHÀ MÁY 4.1 MỤC ĐÍCH Đây hạng mục phục vụ công tác vận hành nhà máy: phục vụ việc lại cán công nhân viên vận hành, cơng tác vận chuyển máy móc thiết bị đặc biệt thiết bị siêu trường siêu trọng… Vì cơng tác bảo trì đường cần thực vào thời điểm thích hợp để đảm bảo trì chức độ bền vững cơng trình đường Cơng tác bảo trì đường bao gồm: + Sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên để trì chức đường sau xây dựng + Các công tác bảo dưỡng sửa chữa đơn giản cơng trình đường nhằm đảm bảo an tồn lợi ích cho người tham gia giao thơng + Công tác phục hồi sau thiên tai nhằm khôi phục cơng trình đường bị hư hỏng trở tình trạng ban đầu xem hình thức bảo trì đường Cơng tác bảo trì có mục tiêu: i) Bảo đảm khả chịu tải, chức kết cấu mặt đường ii) Bảo đảm đặc tính êm thuận bề mặt đường, bảo đảm an tồn giao thơng giao thơng thơng suốt iii) Ngăn chặn ảnh hưởng đường đến môi trường; 4.2 KIỂM TRA 4.2.1 Đối tượng kiểm tra Đường giao thông nhà máy 4.2.2 Phương pháp kiểm tra Xem xét kiểm tra trực quan thiết bị chuyên dụng 4.2.3 Mục tiêu xem xét kiểm tra Khi tiến hành kiểm tra cần quan sát nhằm phát vấn đề sau: - Biến dạng nghiêng, lún, chuyển vị, võng - Sự ổn định mái đắp; - Xói lở, hư hỏng mặt đường, ta luy, rãnh thoát nước, cống thoát nước 4.2.4 Xử lý kiểm tra thấy bất thường Khi kiểm tra thấy có bất thường phải xem xét, có biện pháp xử lý cụ thể 4.2.5 Tần suất kiểm tra Định kỳ tháng/1 lần, phải tiến hành kiểm tra yêu cầu nêu trên, trước bắt đầu sau kết thúc trận mưa, bão lớn Chương 4-1/4 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT 4.2.6 Ghi chép sau lần kiểm tra Sau kiểm tra thiết phải ghi kết kiểm tra vào nhật ký vận hành, kể trường hợp khơng có vấn đề xảy 4.3 BẢO DƯỠNG 4.3.1 Đối tượng bảo dưỡng Hệ thống đường giao thông nhà máy 4.3.2 Phương pháp tần suất bảo dưỡng Bảo dưỡng mặt đường Công tác bảo dưỡng không nhằm sửa chữa hư hỏng mặt đường, nhằm giữ mức độ phục vụ mặt đường Cơng tác bảo dưỡng mặt đường bao gồm: + Rải cát + Trám vết nứt + Vá mặt đường + Cắt vá mặt đường + Cải thiện cường độ chống trơn trượt + Xử lý bề mặt + Xây dựng lại phần + Các giải pháp khác Bảo dưỡng khu vực lân cận đường + Dọn dẹp vật cản khu vực lân cận đường + San bạt lại lề đường + Kiểm soát cỏ lề đường mái taluy + Đắp bù lề + Lề đường gia cố Bảo dưỡng mái dốc ta luy đường + Cách ly, loại bỏ nước ngầm vào taluy, nước trào ngược lên bề mặt taluy trạch đất, rãnh đỉnh đào, bó vỉa hay rãnh thoát nước dọc đắp + Xây dựng hệ thống thoát nước cho vùng chân mái dốc xử lý hạ lưu cơng trình + Dọn dẹp phần đỉnh dốc, chặt phá bụi gây cản trở thoát nước sườn dốc + Xây hệ thống thoát nước, gia cố sườn dốc + Tiến hành gia cố sườn dốc cách xếp bao tải đất, lắp đặt lưới rào, tường rọ đá, hệ thống phòng chống đá lở Chương 4-2/4 Nhà máy điện gió Liên Lập 4.4 TKKT SỬA CHỮA Đối với mặt đường, thường gặp số dạng hư hỏng Các dạng hư hỏng thường gặp này, nguyên nhân biện pháp sửa chữa áp dụng nêu bảng sau: Dạng hư hỏng Nứt da cá sấu PP sửa chữa áp dụng Vá sâu mặt đường Chảy nhựa phùi nhựa mặt Cào bóc nguội rải lớp phủ đường mỏng Lượn sóng Vá sâu hay vá toàn chiều dày lớp mặt Nứt đơn Trám vết nứt Bong rời vật liệu -Bong nhẹ -Bong rời trung bình -Bong rời nghiêm trọng Phun sương nhựa bề mặt Phun sương nhựa, láng vữa hay rải lớp phủ siêu mỏng Láng vữa nhựa, rải lớp phủ siêu mỏng, hay lớp phủ mỏng Lún tạo cấp Cào bóc nguội rải tăng cường Nứt dọc Trám bịt vết nứt Cường độ chống trơn trượt Láng nhựa hay láng vữa nhựa thấp Cốt liệu bị mài mòn Láng nhựa hay láng vữa nhựa Ổ gà Vá hay láng toàn chiều dày Nứt phản ánh Láng bịt vết nứt Lún vệt bánh Cào bóc nguội rải tăng cường Nứt xơ trượt Vá sâu hay vá tồn chiều dày phần trượt Nứt ngang Trám bịt vết nứt Phồng bề mặt Vá toàn chiều dày Đối với khu vực lân cận đường: Các vật cản (rác, cỏ, đất ) lề đường Các vật cản rơi từ taluy hay mọc taluy, vật liệu từ mặt đường, lề đường hay rác thải từ người sử dụng đường Lề đường cao - Vật liệu bề mặt đường bị bào mòn, mặt đường, bong bật đọng bên lề tác dụng lề đường biến xe, nước dạng - Đất lở từ taluy đào xuống lề đường - Cây cỏ mọc bên lề giữ lại vật liệu - Vật liệu lề bị di chuyển tác dụng xe cộ Chương Dọn dẹp - San gạt lại lề đường đến cao độ yêu cầu - Dọn cỏ bên lề đường 4-3/4 Nhà máy điện gió Liên Lập Lề đường thấp mặt đường, lún vệt bánh xe hay lún lõm - Xe lên phần lề, đặc biệt lề đất làm lở, lún lề, - Nước làm xói lở lề đường - Lún lề đường - Rải phủ mặt đường làm tăng cao độ mặt đường so với lề đường Cây cỏ mọc cao - Cỏ, bụi cối để mọc tự bên lề đường Cây cỏ mọc cao - Không thực rẫy cỏ, cắt cây, tỉa taluy cành thường đường xuyên Xói lở nước - Nước mưa tập trung chảy thành rãnh mặt taluy đường, - Thiếu lớp phủ thực vật gia cố bề mặt Trượt lở đất Chương TKKT Đắp phụ lề đường Kiểm soát cỏ Kiểm sốt cỏ Hiện tượng xói lở hạn chế sửa chữa giải pháp: - gờ chống xói, - bố trí rãnh đỉnh, - bố trí vỉa hay rãnh nước dốc nước đường đắp, - gia cố vầng cỏ, - gia cố gieo cỏ, - gia cố đoạn bụi, - gia cố lát đá - Taluy dốc so với chiều cao mái Các giải pháp sửa chữa taluy trượt lở đất: vật liệu mái taluy, - Giảm độ dốc mái - Nước thấm vào taluy từ vết nứt taluy , phía trên, - Dọn dẹp vật liệu sụt - Áp lực nước ngầm hay áp lực dòng trượt, chảy - Hỗ trợ ổn định mái dốc đắp bệ phản áp, - Gia cố rọ đá, - Gia cố cũi đá, - Tường chắn đá xây, - Tường chắn bê tơng xi măng 4-4/4 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT CHƯƠNG 5: BẢO TRÌ CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TBA 110kV 5.1 BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC 5.1.1 Cơng tác trang trí cơng trình * Cơng tác bả, sơn, quét vôi: Đối với cấu kiện bả, sơn bên bên hạng mục cổng trạm, nắp đan mương cáp trình sử dụng, tránh va chạm, gây trầy, xước, bị tác động trực tiếp nước, ẩm, nhiệt độ cao >500C thường xuyên làm cho cấu kiện bị rêu, mốc, bong, tróc làm giảm tuổi thọ thẩm mỹ lớp bảo vệ Cần thường xuyên lau chùi sẽ, giữ bề mặt cấu kiện khơ, thống Những vết trầy, xước trình sử dụng, cần tiến hành bả, sơn, quét vôi lại lúc làm sau: - Cạo bỏ phần bả sơn bị trầy xước, phần cạo bỏ mở rộng bên khoảng đủ thao tác dụng cụ - Lau chùi lớp bụi bán dính bề mặt, cọ rửa, làm rêu mốc, tẩy dầu mỡ bám dính - Tiến hành bả, sơn, quét vôi lại theo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 93772012, tiêu chuẩn hành Cần ý lưu giữ mã hiệu, màu sơn, yêu cầu kỹ thuật lớp bả, sơn hay lớp vơi, theo hồ sơ hồn cơng để công việc bả, sơn hay quét vôi lại màu sắc Lớp bả, sơn, qt vơi lại có đặc tính kỹ thuật tương đương cao lớp sơn Những bề mặt bả sơn bên ngoài, chịu tác động thường xuyên thời tiết, dễ bị co ngót rạn nứt Bề mặt phải sử dụng loại sơn chống kiềm, chống nấm mốc, chịu nhiệt * Công tác sơn dầu, sơn chống gỉ sét: - Các kết cấu thép cổng trạm, viền nắp đan mương cáp có sử dụng sơn chống gỉ, sơn dầu bảo vệ cấu kiện, cần ý tránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ bề mặt vật liệu thép bên ngồi mơi trường Cấu kiện bị oxy hóa làm gỉ sét, dẫn đến hư hỏng, khả chịu lực Đặc biệt hệ kèo, xà gồ, li tơ, lan can cầu thang thép - Khi phát cấu kiện thép bị bong tróc lớp sơn, cần tiến hành sơn lại theo quy trình - Tuổi thọ bề mặt lớp bả, sơn, quét vôi, sơn dầu theo đặc tính kỹ thuật từ 3660 tháng (5năm) bảo vệ yêu cầu kỹ thuật, (cần xem xét lại theo dẫn nhà sản xuất sơn dùng cho cơng trình) Sau thời gian này, phải tiến hành cạo bỏ lớp bả sơn cũ làm lại Căn vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng cơng trình định cần phải tiến hành sơn lại hay thay vào thời gian thích hợp khác, công tác sơn lại tiến hành theo TCVN 8789-2011, tiêu chuẩn hành - Trong thời gian sử dụng, phát có dấu hiệu khác thường bong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần tiến hành kiểm tra tìm nguyên nhân kịp thời sửa chữa cấu kiện, loại bỏ nguyên nhân gây hư hỏng cho loại kết cấu tương tự khác Chương 5-1/4 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT 5.1.2 Cơng tác hồn thiện * Cơng tác láng nền: - Láng sàn công tác láng vữa ximăng - cát bề mặt kết cấu bê tông, bao gồm láng nhà, sàn nhà, láng sê nô mái, láng mặt ô văng, láng mặt hồ chứa nước v.v - Lớp láng có tác dụng chống thấm cho bề mặt, thường chịu ảnh hưởng thời tiết Trong thời gian sử dụng, phải tạo thoát nước tốt, tránh bụi bẩn, ẩm ướt dễ tạo rêu, mốc phát triển làm hỏng bề mặt Khi bề mặt láng bị rạn nứt, cần vệ sinh sẽ, chèn khe nứt láng lại theo yêu cầu kỹ thuật lúc làm mới, tham khảo TCVN 9377-2012, tiêu chuẩn hành - Định kỳ năm, vào thời gian trước mùa mưa, cần có biện pháp kiểm tra bề mặt láng cấu kiện trên, cấu kiện chổ khuất, cao, để đảm bảo bề mặt láng đạt yêu cầu kỹ thuật chống thấm thoát nước tốt - Trong thời gian năm, cơng trình tiến hành kiểm tra định kỳ, tất bề mặt trát, láng, để kịp thời phát hư hỏng mà kiểm tra thông thường khơng thể biết 5.2 BẢO TRÌ BỘ PHẬN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH Phần hướng dẫn phương pháp vận hành, kiểm tra chi tiết, xác định chế mức độ xuống cấp, sửa chữa gia cường kết cấu bê tông cốt thép bị hư hỏng nguyên nhân thuộc thiết kế, thi công sử dụng cơng trình Ở đề cập đến vấn đề chủ yếu như: tải trọng tác động, khả chịu lực khả sử dụng bình thường kết cấu từ xây dựng suốt q trình khai thác sử dụng Để cơng trình sử dụng bền lâu, đảm bảo tuổi thọ theo thiết kế, cần phải vận hành cơng trình theo chức cụ thể (chức dự định) theo thiết kế ban đầu Trong thời gian sử dụng cơng trình, cần phải thường xun kiểm tra, vận hành cơng trình theo chức cụ thể, đảm bảo phòng ngừa cố, việc vận hành bảo trì kết cấu chủ yếu cấu kiện sau: 5.2.1 Kết cấu Nền cơng trình gồm có nhà ngồi nhà Nền cấu tạo từ lớp bê tơng Trong q trình sử dụng, cần khai thác cơng trình theo cơng thiết kế cơng trình, cần ý đến tải trọng tác động lên ngồi nhà khơng q tải trọng thiết kế Khơng cho xe có tải trọng >1T chạy này, gây lún cục bộ, hư hỏng bề mặt Khi bị lún, động nước, cần có biện pháp tạo dốc, nước, tránh để đọng nước gây nấm mốc, thẩm mỹ cơng trình 5.2.2 Kết cấu móng Tất loại móng thường xuyên kiểm tra, quan trắc lún cho phép xác định độ lún tuyệt đối tốc độ phát triển độ lún cơng trình theo thời gian Tốc độ lún cơng trình theo dõi cách định kỳ đo độ lún mốc gắn cơng trình so với mốc chuẩn (được coi khơng lún) Chương 5-2/4 Nhà máy điện gió Liên Lập TKKT Cơng tác quan trắc thực phương pháp thuỷ chuẩn hình học, thuỷ chuẩn lượng giác, thuỷ chuẩn tĩnh kết hợp phương pháp chụp ảnh Trong điều kiện thông thường nên áp dụng phương pháp TCVN 9360:2012, tiêu chuẩn hành Chu kỳ đo: Khoảng thời gian lần tiến hành quan trắc lún phụ thuộc vào tốc độ lún cấp đo lún Khi cấp độ lún nhỏ khoảng thời gian lần đo phải đủ lớn xác định xác độ lún Ngược lại, tốc độ lún lớn đo với chu kỳ dày Thông thường, khoảng thời gian lần đo 1- tháng Bố trí mốc đo lún: Để thực quan trắc cần lắp đặt hệ thống mốc chuẩn mốc đo lún Mốc chuẩn bố trí bên ngồi cơng trình phải đảm bảo không bị lún suốt thời gian thực quan trắc Trong điều kiện cụ thể cơng trình, cần đặt 2-3 mốc chuẩn Nên sử dụng mốc chuẩn loại B cho cơng trình thông thường (theo phân loại mốc chuẩn TCVN 9360: 2012), tiêu chuẩn hành Các mốc đo lún gắn cơng trình vị trí phù hợp để đánh giá tình trạng lún cơng trình nói chung xác định biến dạng kết cấu Vị trí gắn mốc đo lún số loại kết cấu thường gặp sau: - Kết cấu tường chịu lực: Tại vị trí giao tường ngang tường dọc - Kết cấu khung: Tại chân cột Khoảng cách mốc đo lún không nên lớn 15m Mốc bố trí dày quanh khe lún vị trí có biến động điều kiện đất nền, thay đổi tải trọng vị trí quan sát thấy thay đổi tốc độ lún Để cơng trình sử dụng bình thường, khơng bị hư hỏng xuống cấp lún móng, quan sử dụng cơng trình phải vận hành cơng trình theo cơng năng, mục đích thiết kế ban đầu Trong đó, ý đến vấn đề sau: Chỉ thay đổi cơng năng, mục đích sử dụng phịng, khơng làm tăng tải trọng so với thiết kế ban đầu Những thay đổi phải báo cho quan quản lý chất lượng cơng trình đơn vị tư vấn thiết kế để hướng dẫn, kiểm tra Trong q trình vận hành cơng trình, khơng để tải trọng bên như: xe tải trọng lớn >5T thường xun hoạt động q gần cơng trình làm ảnh hưởng móng, hạn chế đào hầm, hố có khoảng cách < 3m cạnh móng cơng trình làm sạc lở đất bên móng cơng trình Trong thời gian năm, cơng trình tiến hành kiểm tra định kỳ, cơng tác móng cần thu thập số liệu sau: - - Chương Độ lún tuyệt đối móng so với mốc đo lún, đặc biệt có độ chênh lệch > =8cm, móng vị trí khe lún khối nhà, độ lún lệch trục móng gần S/L

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:42

Xem thêm:

w