1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn luật hiến pháp đề tài tòa án nhân dân theo hiến pháp năm2013 và các luật liên quan

16 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 690,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI — -OOO TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ TÀI: Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 Luật liên quan Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên :Hoàng Phước Hiệp :Phạm Thanh Sơn :LK27.05 :2722211882 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2013 1.1 Khái niệm chế định Tòa án nhân dân khoa học pháp lý 1.2 Vai trò Tòa án nhân dân hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Vai trò xã hội .4 1.2.2 Vai trò bảo đảm kiểm soát quyền lực, xây dựng nhà nước pháp quyền CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỊNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân .6 2.1.1 Chức thực quyền tư pháp 2.1.2 Nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân .7 2.2 Các nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân 2.2.1 Nguyên tắc độc lập tư pháp .8 2.2.2 Nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia 2.2.3 Nguyên tắc xét xử công khai 2.2.4 Nguyên tắc xét xử tập thể 2.2.5 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử .10 2.2.6 Nguyên tắc xét xử hai cấp .10 2.2.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ pháp lý bên .11 2.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 11 2.3.1 Tòa án nhân dân tối cao 11 2.3.2 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua lần thay đổi Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992, nói Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp vừa kế thừa giá trị to lớn, vừa thể chế hóa quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đề cập đến Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, phản ánh ý chí, nguyện vọng toàn Đảng, toàn dân toàn quân Hiến pháp năm 2013 tạo nên tảng trị pháp lý vững cho công xây dựng, bảo vệ, phát triển hội nhập quốc tế đất nước thời kỳ phát triển Ngoài việc tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội, quy định rõ lĩnh vực đời sống, xã hội, kinh tế, trị Hiến pháp năm 2013 trọng đến việc tạo sở, bước tiến tư lập hiến Việt Nam Đặc biệt, chế định Tòa án nhân dân, quan quyền lực nhà nước có vai trị tư pháp đặc biệt Sự hình thành phát triển qua năm tháng Tịa án nhân dân ln gắn liền với trình thay đổi máy nhà nước Cùng với quan nhà nước khác, Tòa án nhân dân ngày khẳng định tầm quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiểu tầm ảnh hưởng to lớn chế định tòa án nhân dân, em xin phép chọn đề số 13 “ Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 Luật liên quan “ để làm đề cho tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Phước Hiệp truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học môn luật hiến pháp để em chọn đề tài làm chủ tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2013 1.1 Khái niệm chế định Tòa án nhân dân khoa học pháp lý Về mặt lý luận, hệ thống pháp luật chia ngành luật Các ngành luật chia phân ngành luật chế định pháp luật Các phân ngành luật chế định pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật Trong khoa học pháp lý chế định hay chế định pháp luật mơt nhóm quy phạm pháp luật có điểm tương đồng với tập hợp lại nhằm điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng phạm vi lĩnh vực pháp lý nhiều lĩnh vực pháp lý Cách hiểu rộng chế định yếu tố cấu thành cấu pháp lý thực xã hội hiểu cách cụ thể tổng hợp quy phạm, quy tắc vấn đề pháp lý Chế định pháp luật Tòa án nhân dân (TAND) tổng hợp quy phạm pháp luật có liên quan đến việc điều chỉnh tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vị trí, vai trò TAND cấu máy quyền lực nhà nước Trong phạm vi tiểu luận tập trung tìm hiểu chế định TAND quy định Hiến pháp năm 2013 Vì nên sở pháp lý dựa điều khoản quy định Hiến pháp 1.2 Vai trò Tòa án nhân dân hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Vai trò xã hội Xã hội vốn tập thể lớn với nhiều tầng lớp, giai cấp khác tồn tại, sinh sống Một xã hội phức tạp, dân số đơng đúc việc xảy va chạm, phát sinh xung đột điều tránh khỏi Nói cách khác, xung đột người với người, người dân với quan nhà nước tượng khách quan, đâu có thời kì có Xã hội khơng có xung đột xã hội lí tưởng hóa Tất nhiên, người có nhu cầu sinh sống mơi trường hịa bình, xã hội có trật tự yên ấm Xã hội tồn phát triển khơng trì trật tự, ổn định, đặc biệt yên bình điều kiện va chạm, xung đột lợi ích chủ thể xã hội lúc xảy (Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2019, tr 507) TAND đóng vai trò giải mâu thuẫn cho vụ việc cụ thể đồng thời đem lại cơng lí chung cho toàn xã hội Việc bảo đảm quyền lợi cá nhân, tổ chức xảy xung đột khía cạnh cho thấy Tịa án tơn trọng bình đẳng, cơng lí, giúp người dân tin vào lẽ phải, khẳng định chế quyền lực bảo vệ họ Những kẻ xâm phạm vào quyền lợi cá nhân, tổ chức phải nhận trừng phạt thích đáng cho hành động Điều giúp cho dịng chảy pháp luật khai thơng, cơng lý trì, tồn bền vững xã hội Người dân từ hiểu được, cơng lý, lẽ phải khơng phải thứ q xa vời mà ln diện bên cạnh người, pháp luật thứ gần gũi, có hiệu lực khả thi đời sống xã hội, từ nâng cao ý thức tuân thủ phát luật Ổn định trật tự nhờ trì xã hội Đây vai trị riêng biệt, chủ chốt TAND mà không quan khác có đầy đủ đặc quyền đề thực thi pháp lý, bảo đảm ổn định trật tự, bình yên cho xã hội Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với việc TAND phải ý thức trách nhiệm, sứ mệnh cao trì trật tự xã hội cách khơng ngừng nghỉ, trì cân khơng thực cách nghiêm túc, trung thực dẫn đến việc nhân dân niềm tin vào nhà nước, tranh chấp xã hội không tiến hành dựa chế quyền lực nhà nước mà theo chế tự phát sinh, tự giải quyết, khiến xã hội trở nên hỗn loạn 1.2.2 Vai trị bảo đảm kiểm sốt quyền lực, xây dựng nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền hình thành dựa việc chủ thể tồn phạm vi lãnh thổ phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật Mọi vi phạm pháp luật, hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhận trừng phạt thích đáng Tịa án thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cá nhân, tổ chức, đồng thời thực nhiệm vụ bảo vệ pháp luật việc nhân danh cơng lý.“Như vậy, tịa án có vai trị trực tiếp đảm bảo xây dựng nhà nước pháp quyền.” Điều thể rõ nét thông qua từ việc xét xử vụ việc, vụ án hành Các quan hành nhà nước tạo thành hệ thống quan lớn máy nhà nước với nhiều công chức đầu quan từ trung ương tới địa phương Hoạt động hệ thống tác động trực tiếp, hàng ngày mặt đời sống người dân Với tính chất vậy, quan hành thường gây nhiều khúc mắc, khiếu kiện với người dân Khi vụ kiện hành xảy tức có người dân cho việc thực thi công lý TAND không đảm bảo, có xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp họ Tòa án trường hợp khơng thể thực thay quan hành mà xử liệu hoạt động quan hành nhà nước có khn khổ pháp luật cho phép CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỊNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân 2.1.1 Chức thực quyền tư pháp Tòa án quan có chức thực quyền tư pháp Quyền tư pháp Tịa án có đặc điểm sau: -Là hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án theo phương thức tài phán -Là phận hệ thống kiểm tra, kiểm soát xã hội thực có vi phạm pháp luật, tranh chấp pháp lý cần đến phán Nhà nước -Quyền tư pháp thực nhiều hoạt động độc lập với chức riêng, diễn liên tục theo quy trình chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc, thủ tục nghiêm ngặt dựa phương thức đặc thù tài phán, phục vụ hoạt động trung tâm xét xử Tòa án Cơ chế quyền lực nhà nước phân làm ba nhánh bao gồm: quan lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực đủ ba yếu tố phân công, phối hợp kiểm soát quan cách chặt chẽ Kể từ sau Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 2013 có khẳng định rõ ràng: Quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Chính Phủ quyền tư pháp xác định cho TAND Tại khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Đặc trưng cho quyền hành tư pháp Tòa án chức xét xử, thể tất Hiến pháp trước Tòa án quan thực chức xét xử cách toàn diện Khi xảy tranh chấp, bên lựa chọn giải tranh chấp hòa giải trọng tài, nhiên hai phương thức phương thức thay tính phán khơng cao Tịa án, chí, trường hợp bên tham gia tranh chấp không đồng ý với định trọng tài hịa giải đưa Tòa án lúc này, với tư cách đại diện cao hệ thống tư pháp, Tòa án có quyền đưa phán cuối có giá trị tối cao Đây lần Hiến pháp 2013 tạo khác biệt so với Hiến pháp trước trao riêng cho Tòa án sứ mệnh cao “thực quyền tư pháp” Hoạt động tư pháp hiểu theo nghĩa rộng việc bao gồm tất hoạt động bảo vệ pháp luật (điều tra, xét xử, công tố, thi hành án) phán xét xử Tòa án trung tâm hoạt động Việc ghi nhận Tòa án quan thực quyền tư pháp bước đột phá, điểm nhấn cho thấy vị trí, tầm quan trọng TAND hệ thống pháp luật Việt Nam Với quy định này, Tòa án đại diện chủ trì q trình thực quyền tư pháp Các quan nhà nước khác có tham gia, phối hợp điều tra Viện kiểm sát thực việc xử lý, giải quyết, nhiên khơng có quyền hành tư pháp mà coi có hoạt động tư pháp Quy định Hiến pháp 2013 mở rộng thêm thẩm quyền Tòa án việc xét xử vụ án, Tòa án quan áp dụng thống pháp luật điều cần thiết, tất yếu xây dựng nhà nước pháp quyền Với nội dung nêu trên, TAND mang ý nghĩa thực tiễn minh chứng cho việc TAND có thẩm quyền giải vụ biệc liên quan đến việc hạn chế quyền nhân thân công dân, việc quan hành thực Ví dụ việc định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh định đưa người vào trung tâm giáo dưỡng, cai nghiện… 2.1.2 Nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiểu cách đơn giản, từ góc độ trị, pháp lý: ”công lý lẽ phải, lẽ công chung cho tất người, xã hội thừa nhận đạt thông qua thực thi pháp luật.” Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 102: “Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” Các bàn Hiến pháp trước chưa có quy định nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án, đến Hiến pháp năm 2013 đời khái niệm cơng lý Tịa án quan có nhiệm vụ thực thi công lý khẳng định cách thực Nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án, tức, Tịa án phải cán cân cơng lý, đem đến lẽ phải, công vụ tranh chấp mà giải Xã hội cần thấy phán Tòa án đưa lẽ phải thực thi Trong máy quan quyền lực nhà nước nay, Tòa án quan có nhiệm vụ thực thi cơng lý Sở dĩ có quy định xuất phát từ hoạt động xét xử chun nghiệp Tịa án, ngồi hợp lý Tòa án quan thực thi quyền tư pháp “Tòa án nơi biểu tập trung tính chất dân chủ cơng khai hoạt động bảo vệ pháp luật Ở đó, người tìm thấy lẽ cơng bằng, tính nhân đạo, thiện ác cách trực tiếp cụ thể” Có thể nói, cơng lý bảo vệ cách tuyệt đối chỗ dựa cho nhân dân tin vào, tn theo, cơng lý khơng bảo vệ người dân cũn khơng cảm thấy an tồn xã hội sinh sống Do đó, nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tóa án có ý nghĩa lớn, vừa phù hợp với chức xét xử, thực quyền tư pháp, vừa cho thấy địa vị pháp lý Tòa án nâng cao so với thời điểm trước hệ thống quan tư pháp nói riêng máy nhà nước nói chung Ngồi nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, Tịa án cịn có nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân Quyền người quyền tự nhiên có từ sinh cá nhân cịn quyền cơng dân góc độ pháp lý quyền người quy định Hiến pháp pháp luật Ví dụ quyền sống, quyền tự bảo vệ thân thể, quyền bảo vệ khỏi bắt bớ, giam hãm đầy ải vô cơ, quyền tự lại cư trú… 2.2 Các nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân Đây nội dung hiểu quan điểm, tư tưởng chủ đạo, đồng thời quy tắc pháp lý quan trọng bao trùm toàn hoạt động hệ thống TAND, quy định hiến pháp Các nguyên tắc không tư tưởng đạo xuyên suốt hoạt động TAND mà cịn quy tắc pháp lí quan trọng nhất, bao trùm tồn hoạt động hệ thống TAND TAND cấp phải tuân thủ quy tắc trình hoạt động TAND có thẩm quyền giải nhiều lĩnh vực pháp lý khác hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động hay hành Tương tư với việc tn thủ quy định pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hình hay tố tụng hành Các nguyên tắc nguyên tắc tảng nhất, áp dụng chung cho hoạt động Tòa án Thêm vào đó, nguyên tắc quy định hiến pháp đạo luật bản, có giá trị pháp lý tối cao hệ thống pháp luật 2.2.1 Nguyên tắc độc lập tư pháp Đây nguyên tắc có giá trị thiết yếu việc điều chỉnh việc tổ chức hoạt động Tòa án Nguyên tắc sinh đòi hỏi phải thực chức phán quyết, xét xử dựa công lý, phần biểu học thuyết phân quyền việc tổ chức nhà nước dân chủ tư sản Nguyên tắc quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” Nguyên tắc hiểu thẩm phán, hội thẩm tham gia vào việc xét xử vụ án giải tranh chấp dựa quy định pháp luật mà không phụ thuộc vào ý chí, chi phối cá nhân khác Hoạt động xét xử Tòa án thực tiễn thường đánh giá hội đồng xét xử với thành phần thẩm phán hội đồng nhân dân thẩm phán 2.2.2 Nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia Ở Hiến pháp năm 2013, nguyên tắc quy định khoản Điều 103 cụ thể hóa quy định pháp luật tố tụng Hoạt động xét xử Tịa án khơng có tham gia thẩm phán mà có hội thẩm, khác với thẩm phán, hội thẩm khơng mạnh kiến thức pháp luật diện hội thẩm thể “tính xã hội” hoạt động xét xử vốn mang tính chất chun mơn pháp luật cao Tòa án Điểm lưu ý nguyên tắc hội thẩm tham gia không đồng nghĩa với việc hội thẩm xuất hoạt động xét xử mà diện hoạt động xét xử cấp sơ thẩm tức lần xét xử vụ việc Nguyên tắc không mang tính tuyệt đối tùy thuộc vào nội dung vụ việc, tranh chấp đưa giải quyết, nhiều tình tiết phức tạp khơng bắt buộc áp dụng nguyên tắc Ngoài ra, hội thẩm nhân dân có quyền định tương đương với thẩm phán Điều xuất phát từ việc vụ việc đưa giải theo hai quy trình: xác định thật vụ việc, hai giải thích, áp dụng, làm rõ pháp luật cần áp dụng vụ việc này, từ đưa chế tài hợp pháp Việc xác định thật bồi thẩm đồn thực cịn việc thứ hai thuộc thẩm quyền tòa án yêu cầu tính chun mơn pháp lý cao Mặc dù ngun tắc rõ khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 thực tế, việc xét xử thừa nhận thể qua quy định pháp luật tố tụng 2.2.3 Nguyên tắc xét xử công khai Nội dung chủ đạo nguyên tắc việc tổ chức xét xử vụ việc tịa án phải có cơng khai, dân chúng tham dự thơng tin vụ tranh chấp tiếp cận với công chúng cách dễ dàng Cụ thể: Trước xét xử vụ án phải công khai địa điểm, thời gian xét xử Phiên xử tổ chức cơng khai để người dân tham dự có nhu cầu tịa án khơng có quyền từ chối người dân thực điều đó, trừ trường hợp vụ việc phải xét xử kín theo quy định pháp luật Mặc dù q trình xét xử có công đoạn thực không công khai án tuyên phải công khai công bố để người biết Nguyên tắc không mang tính tuyệt đối trường hợp có lí đáng nên tịa án phải tiến hành xét xử kín Ví dụ: đảm bảo khơng tiết lộ bí mật nhà nước, bảo vệ người chưa thành niên, giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương hay đảm bảo phong, mỹ tục dân tộc 2.2.4 Nguyên tắc xét xử tập thể Để đảm bảo cơng việc xét xử tịa án thực với hiệu xác, cơng việc xét xử thực hội đồng xét xử chánh án tòa án tương ứng thành lập Hội đồng xét xử đưa phán dựa nguyên tắc đa số án không cần phê duyệt chánh án tịa án Chính hội đồng xét xử cung diện thẩm phán, hội thẩm chủ thể thực công việc xét xử cịn tịa án đóng vai trị nơi tiến hành xét xử Tuy nhiên, nguyên tắc có nhược điểm đòi hỏi thời gian huy động nhiều nguồn lực cho thử tục hành chính, hậu cần nghị án Trường hợp vụ án có mức độ đơn giản, tình tiết rõ ràng điều gây lãng phí Chính vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định cho phép áp dụng thủ tục rút gọn với thẩm phán thực nhiệm vụ xét xử theo khoản Điều 103: “Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” 2.2.5 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Trước đây, việc giải vụ tranh chấp quan tịa án, điều tra viên, viện kiểm sốt đóng vai trị giải đưa phán cuối Ngồi ra, vai trị luật sư đại diện bên tranh chấp thiết yếu Khi đó, tịa án, viện kiểm sát, quan điều tra gọi “cơ quan tiến hành tố tụng” cịn luật sư với bên có liên quan coi “người tham gia tố tụng” Điều dẫn tới cân bên tham gia giải vụ án, bên quan nhà nước ln xem trọng cịn bên mang tính hình thức, xảy tượng chủ quan, ý chí, làm tăng tỷ lệ cao án oan, sai Để khắc phục tình trạng trên, Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử bao gồm nội dung bản: Một là, giữ nguyên địa vị pháp lý quan nhà nước tham gia vào giải vụ việc, tranh chấp, nhiên việc tranh biện bên phải tăng cường Tức, tòa án phải coi trọng ý kiến bên trình xét xử, bên phải tranh tụng cách cơng bằng, bình đẳng với Điều địi hỏi việc tiếp cận thơng tin hồ sơ vụ án, tiếp cận thân chủ lúc nào, đối xử bình đẳng phiên xét xử phải diễn ra, giúp cho bên có sở hợp lý để đưa định, tránh tình trạng chủ quan ý chí Hai là, hội đồng xét xử cần đóng vai trị người lắng nghe tiếp thu ý kiến tranh biện hai bên, đưa phán dựa vào sở lí lẽ Hội đồng xét xử tiếp cận trước thông tin, hồ sơ vụ án, từ hình thành sớm quan điểm cá nhân, nhiên tham gia vào phiên xét xử, đòi hỏi thẩm phán hội thẩm vào thực lắng nghe ý kiến hai bên, coi trọng đồng ý kiến từ đưa phán cuối cùng, dù phán khác với hướng quan điểm ban đầu hội đồng xét xử 2.2.6 Nguyên tắc xét xử hai cấp Xét xử hai cấp cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Hiện nay, nguyên tắc quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm”, nội dung cụ thể sau: Khi tòa đưa phán quyết, kết thúc xét xử sơ thẩm hai bên chưa đồng tính với phán sơ thẩm có quyền u cầu tịa án cấp xét xử phúc thẩm vụ án Đây việc đảm bảo quyền bên tham gia vụ việc thực thi, tịa án có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu Nếu kháng cáo phúc thẩm đưa cách hợp pháp tịa án khơng có quyền từ chối xét xử phúc thẩm dựa phạm vi yêu cầu xét xử phúc thẩm bên 10 Các án sơ thẩm sau tun án chưa có hiệu lực pháp luật ln mà thường có khoảng thời gian 15 ngày để kháng cáo phúc thẩm Trong khoảng thời gian đó, bên thực quyền kháng cáo phúc thẩm án sơ thẩm bị kháng cáo coi khơng có hiệu lực, chuyển sang xét xử phúc thẩm Ngoài ra, án có hiệu lực mà bị phát có sai sót tịa án phải chịu trách nhiệm cho việc sai sót mình, đồng thời chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên có thiệt hại phát sinh 2.2.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ pháp lý bên Nguyên tắc quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Tịa án có nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi bên không bị ảnh hưởng, không xét xử vắng mặt vụ án ảnh hưởng tới lợi ích bên Điều giúp cho hoạt động xét xử tòa án trở nên hiệu hơn, giúp cho tịa có thêm sở để củng cố quan điểm, đưa phán đắn cho vụ việc Trong giải tranh chấp, việc sử dụng lí lẽ dựa pháp luật để tranh biện điều tránh khỏi, người dân có quyền bảo vệ mặt pháp lí thực hành vi Quyền bảo vệ pháp lí cịn bao gồm quyền diện trước tịa, trình bày quan điểm tịa tơn trọng, lắng nghe ý kiến Ngồi ra, bên đương có quyền tìm người đại diện trước pháp luật cho luật sư Với tư cách đại diện cho bên tranh chấp, luật sư phép đưa lí lẽ hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ích thân chủ trước tòa Điều đồng nghĩa với việc, nguyên tắc yêu cầu pháp luật phải đưa cho luật sư quyền hạn tối đa để đại diện bảo vệ thân chủ mình, giúp luật sư mạnh kiến thức pháp luật sâu rộng giúp ích cho thân chủ trước tịa 2.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân quy định từ Điều 104 đến Điều 105 Hiến pháp 2013, cụ thể TANDTC Chánh án TANDTC 2.3.1 Tòa án nhân dân tối cao Hệ thống TAND bao gồm tòa án xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp, cấp bậc bao gồm tồ án có vị trí, chức thẩm quyền tương đương điều gọi “cấp tòa án” Hiện Việt Nam có cấp tịa án, cấp cao TANDTC Dưới TANDTC TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án quân Trung ương; Tóa án qn qn khu; Các tịa án quân khu vực “TANDTC quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ 11 nghĩa Việt Nam” Thành phần TANDTC bao gồm có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Thư ký tòa án Nhiệm kỳ TANDTC theo nhiệm kỳ Quốc hội Chánh án TANDTC Quốc hội bầu theo giới thiệu Chủ tịch nước Các Phó Chánh án Thẩm phán TANDTC Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo giới thiệu Chánh án TANDTC Tại khoản khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “2 Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử.” Như vậy, TANDTC có thẩm quyền xét xử sau: Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật nị háng nghị theo quy định pháp luật Tố tụng Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng TANDTC chủ yếu hướng dẫn chung văn nghị Hội đồng thẩm phán, thông tư, thị nhằm bảo đảm cho TAND cấp dưới, Tòa án quân áp dụng luật nghiêm chỉnh thống hệ thống pháp luật Việt Nam Trong vụ án cụ thể, TAND địa phương vào quy định pháp luật văn hướng dẫn chung TANDTC, kết hợp với thông tư liên ngành để giải tranh chấp phát sinh Nếu có thắc mắc TANDTC hướng dẫn phương hướng cách thức giải vấn đề vướng mắc, lại TAND địa phương phải tự tiến hành giải Hiện nay, việc tăng cường công tác hướng dẫn TAND cấp xét xử kịp thời nghiêm minh vụ án vô cần thiết, đòi hỏi TANDTC phải trọng Ngồi nhiệm vụ hướng dẫn, TANDTC cịn giám đốc việc xét xử TAND cấp tổng kết thêm kinh nghiệm xét xử thi hành án ngành Giám đốc xét xử hiểu Tịa án cấp tiến hành kiểm tra tính xác thực việc xét xử Tòa án cấp để có sai phạm xảy cịn tiến hành sửa chữa kịp thời Điều đảm bảo pháp luật áp dụng cách nghiêm chỉnh thống nhất, thực hình thức: xét lại án định TAND cấp dưới; kiểm tra xét khiếu nại việc làm vi phạm pháp luật cán Tòa; sơ kết, tổng kết công tác xét xử Để thực quyền hạn cách có hiệu quả, TANDTC phải có cách tổ chức hoạt động như: Hội đồng thẩm phán xây dựng Tòa chuyên trách 12 2.3.2 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân Chánh án TANDTC Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Chánh án TANDTC dựa theo nhiệm kỳ Quốc hội Nhiệm vụ quyền hạn Chánh án TANDTC quy định cụ thể Điều 25 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002: Tổ chức cơng tác xét xử Toà án nhân dân tối cao; Chủ tọa phiên họp Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp theo quy định pháp luật tố tụng; Trình Chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh tồ, Phó Chánh tồ Tồ chun trách, Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng chức vụ khác Tồ án nhân dân tối cao, trừ Phó Chánh án, Thẩm phán; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó Chánh án Tồ án nhân dân địa phương sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân địa phương; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó Chánh án Tồ án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực sau thống với Bộ trưởng Bộ quốc phòng; Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm cán Tồ án; Báo cáo cơng tác Tồ án trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; 10 Chỉ đạo việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Toà án nhân dân tối cao trình Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội; 11 Quy định máy giúp việc Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; quy định máy giúp việc Toà án quân sau thống với Bộ trưởng Bộ quốc phịng trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; 12 Tổ chức kiểm tra việc quản lý sử dụng kinh phí phạm vi trách nhiệm ngành Toà án bảo đảm quy định pháp luật ngân sách; thực công tác khác theo quy định pháp luật.” 13 Đối với Thẩm phán TAND, theo khoản Điều 105 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Thẩm phán việc bầu, nhiệm kỳ Hội thẩm luật định” Quy định Hiến pháp nội dung bao hàm, định hướng giúp cho Luật Tổ chức Tòa án nhân dân tiến hành đổi Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Thẩm phán Hiến pháp quy định thẩm quyền dành cho Chủ tịch nước, tiến hành theo phê chuẩn Quốc hội Điều nhằm đề cao địa vị pháp lý Thẩn phán, đặc biệt Thẩm phán TANDTC đội ngũ thẩm phán người trực tiếp giải quyết, xét xử vụ việc tranh chấp thực quyền tư pháp Việc Thẩm phán thực tốt quyền biểu công lý tiên tiến, bền vững Thẩm phán TANDTC có số lượng hạn chế, địi hỏi người ưu tú nhất, có nhiều kinh nghiệm giải xét xử hệ thống Tòa án quan tư pháp 14 KẾT LUẬN Những chế định Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng đánh giá cách khách quan, nhiều chiều Hiến pháp năm 2013 có điểm kế thừa, tiếp thu quan điểm tiên tiến Hiến pháp trước đây, đồng thời tiến hành mở rộng thêm quy định quyền hạn Tòa án nhân dân hệ thống pháp luật Việt Nam Điều giúp cho địa vị pháp lý vai trị Tịa án nhân dân nâng tầm, đóng vai trò thiết thực quan đại diện cho công lý, cho pháp luật để bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trên phương diện lí luận thực tiễn, tinh thần Hiến pháp năm 2013 việc đổi địa vị Tòa án nhân dân máy nhà nước biểu nhận thức Đảng Nhà nước công xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, xứng đáng với trọng trách giao phó TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp 2019 Thuvienphapluat.vn Studocu.com 15 16

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w