(Skkn mới nhất) một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ năng sống và giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường thpt nguyễn đức mậu

63 1 0
(Skkn mới nhất) một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ năng sống và giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường thpt nguyễn đức mậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sa ng ki en SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va fu ll SÁNG KIẾN KINH NGHỆM oi m nh at Đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu z z vb k jm ht om l.c gm Lĩnh vực: Quản lý Năm học: 2022 - 2023 sa ng ki en SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z SÁNG KIẾN KINH NGHỆM vb ht k jm Đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu om l.c gm Lĩnh vực: Quản lý Tác giả: Trần Quốc Tuấn - 0981517488 Lê Thị Diệu - 0346329909 - Hồ Thị Lan Hương - 0982479385 Năm học: 2022 - 2023 sa ng ki en MỤC LỤC ki nh PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI IV CƠ SỞ KHOA HỌC ng Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang hi em w n lo ad th yj Trang uy V NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ip Trang la an lu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Công tác xã hội trường học 1.1.2 Nhân viên công tác xã hội trường học 1.1.3 Phân biệt công tác xã hội trường học tham vấn trường học 1.1.4 Vai trị chung cơng tác xã hội trường học 1.1.5 Công tác quản lý hoạt động công tác xã hội nhà trường 1.1.6 Công tác xã hội việc phát sớm vấn đề học sinh 1.1.7 Công tác xã hội việc xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa nhà trường 1.1.8 Công tác xã hội việc phối hợp lực lượng giáo dục hỗ trợ học sinh 1.1.9 Công tác xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh 1.1.10 Công tác xã hội việc phát triển kỹ sống học sinh n va ll fu oi m Trang Trang Trang 10 Trang 11 Trang 11 Trang 13 Trang 14 Trang 16 at nh Trang 16 z z vb Trang 17 Trang 20 ht Trang 25 k jm 1.2 Cơ sở thực tiễn TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề xuất giải pháp Trang 25 2.2 Các giải pháp thực Trang 26 2.3 Phụ lục khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề Trang 37 xuất CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI Trang 39 PHẦN C KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 50 om l.c gm CHƯƠNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, Trang 25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG NHÀ sa ng ki en DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ki nh Ký hiệu Nguyên nghĩa KNS Kỹ sống GVCN Giáo viên chủ nghiệm BGH Ban giám hiệu NV Nhân viên ng STT hi n Học sinh HS lo w em ad GDCD Giáo dục công dân GVBM Giáo viên môn NGLL SGK 10 THPT Trung học phổ thông 11 CSVC Cơ sở vật chất 12 CTXH Công tác xã hội 13 TNST Trải nghiệm sáng tạo 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TVTLHĐ Tư vấn tâm lý học đường 16 PP Phương pháp 17 PH Phụ huynh 18 TCM Tổ chuyên môn 19 HCMHS Hội cha mẹ học sinh 20 CBQL Cán quản lý 21 FB Facebook th yj uy ip Ngoài lên lớp la Sách giáo khoa an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm sa ng ki en PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ ki nh I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ng Cơng tác xã hội đời từ đầu kỷ XX phát triển ngành khoa học, hướng vào việc trợ giúp cho cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, nâng cao lực họ để khắc phục vấn đề nảy sinh đời sống xã hội Tại nhiều quốc gia giới, ngành công tác xã hội đóng vai trị khơng thể thay việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội hi em w n Công tác xã hội trường học có vai trị quan trọng việc giải vấn đề nhà trường thông qua trình tác động vào 04 đối tượng trường học học sinh, phụ huynh, thầy giáo cán quản lý giáo dục với hoạt động từ phịng ngừa đến giải vấn đề Cơng tác xã hội trường học trở thành cầu nối học sinh, gia đình nhà trường nhằm giúp em có điều kiện phát huy khả học tập tốt nhất, phòng ngừa giải vấn đề phát sinh công tác giáo dục đạo đức học sinh phát triển kỹ sống Có thể thấy công tác xã hội công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nhà trường giải vấn đề em gặp phải cách hiệu lo ad th yj uy ip la an lu va n Trong bối cảnh xã hội việc phát triển kỹ sống, phát triển phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội có ý nghĩa vơ quan trọng, then chốt, định thành công phát triển học sinh Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng Bên cạnh bùng phát tượng học sinh phổ thơng hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma tuý, quan hệ tình dục sớm Nhiều em học giỏi, ngồi điểm số cao khả tự chủ kỹ giao tiếp yếu thiếu Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu KNS ll fu oi m at nh z z vb jm ht k Công tác xã hội trường học giải pháp phát huy lực thân, phát triển kỹ sống, chuẩn bị hành trang cho phát triển tồn diện học sinh góp phần đảm bảo công tiếp cận giáo dục Tuy nhiên có việc sử dụng kiến thức khoa học, kiến thức phương pháp khoa học để giải quyết, nhiên vấn đề đòi hỏi phương pháp khác mà phuong pháp xã hội học phát huy triệt để tiềm om l.c gm Học sinh độ tuổi trung học với biến đổi mạnh mẽ tâm sinh lí thể tơi cách rõ nét thường chưa có định hướng Lúc quan tâm định hướng đắn tạo động lực cho học sinh hoàn thiện nhân cách Do đó, thầy đặc biệt thầy cô làm quản lý làm công tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng việc định hướng nhân cách nuôi dưỡng phát triển phẩm chất tốt đẹp tâm hồn em Tạo cho em môi trường học đường hạnh phúc, an toàn, thân thiện nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kỹ sống phẩm chất học sinh sa ng ki en ki Hiện nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ sống phát triển kỹ sống tương đối nhiều tài liệu đưa phương pháp quản lý thông qua công tác xã hội nhằm phát triển giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống chưa có nhiều nh ng hi em Với mong muốn đưa số giải pháp quản lý khả thi để làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu” w n lo II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ad th Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức phát triển KNS cho học sinh, góp phần giáo dục tồn diện học sinh THPT yj uy III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ip la Giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu an lu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU n va Khảo sát thực trạng, lập bảng biểu so sánh, đánh giá, trắc nghiệm khách quan, ý kiến đóng góp thầy cơ, HS, PH, sử dụng tài liệu tham khảo ll fu PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI oi m I THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN at nh Thuận lợi Thơng tư số 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 hướng dẫn CTXH trường học nhằm hướng dẫn nhà trường nguyên tắc, nội dung trách nhiệm thực CTXH trường học Nhận quan tâm cấp, ngành, sở giáo dục Nghệ An tổ chức tập huấn CTXH trường học có hiệu quả, thiết thực công tác quản lý nhà trường Khó khăn z z vb k jm ht gm Công tác giáo dục đạo đức lối sống, KNS cho HS nhà trường việc làm đa dạng gặp nhiều khó khăn phức tạp giải tình xảy II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Do ảnh hưởng từ tiêu cực kinh tế thị trường, nhận thức phận học sinh có thay đổi lệch lạc, PH chưa thực quan tâm đến em mình, cịn phó thác cho nhà trường, hành vi lệch chuẩn đạo đức HS ngày phức tạp, công tác quản lý cịn có số hạn chế, chưa hợp lý, thiếu sáng tạo, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục om l.c Nhân viên công tác xã hội trường học không chuyên: GVCN, GVBM, cán đoàn họ chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTXH trường học để thực tốt vai trị sa ng ki en ki Một phận GV, NV sợ liên quan trách nhiệm, ngại va chạm, có phần nương nhẹ trước biểu sai trái HS nên chưa xử lí mức Tâm lý chung phận GV cho trách nhiệm giáo dục đạo đức cho HS GV chủ nhiệm lớp, lãnh đạo nhà trường tồn tại, thực tiễn công việc cán bộ, GV, NV nhà trường tượng thiếu quán, thiếu đồng công tác giáo dục đạo đức học sinh bất hợp lý “lực cản” công tác giáo dục đạo đức học sinh nh ng hi em w Nhà trường chưa chủ động thực CTXH, công tác tư vấn tâm lý, định hướng, giáo dục cho HS cách nghĩa; cán bộ, GV, NV chưa thật “cán tư vấn” tích cực n lo ad th Một phận PH làm ăn xa nhà, dành thời gian giáo dục cái, số học sinh thiếu tảng giáo dục gia đình, thiếu khn phép đạo đức từ gia đình em Bên cạnh đó, cịn có “lỗ hổng” từ phía PH việc giáo dục đạo đức, khơng PH, HS có quan điểm lối giáo dục chưa đúng, khơng phù hợp; cịn xem nhẹ kết rèn luyện đạo đức em Như vậy, giáo dục đạo đức không chuyện nhà trường mà cần nhìn nhận đầy đủ mặt xã hội, góc độ tồn diện yj uy ip la an lu va n Thực tế cho thấy, tình trạng HS thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: Ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp, nơi công cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, nghiện game, nghiện Facebook ll fu oi m at nh z z vb Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục KNS chưa nhận thức cách mức phận CBQL, GV Khi thực giáo dục KNS, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng(chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác(hoạt động NGLL, câu lạc bộ, ) phải tính đến CSVC, kinh phí để thực hiện, mà việc đầu tư CSVC, kinh phí chưa đáp ứng cơng việc nhân viên làm CTXH Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không quan tâm giáo dục KNS cho học sinh k jm ht Lập bảng biểu khảo sát học sinh có khó khăn học tập sống, cá biệt, thiếu kỹ sống, có hành vi lệch chuẩn, thường vi phạm nội quy nhà trường, gặp khó khăn học tập, hay bỏ học, gặp khó khăn sống, bố mẹ li thân, bố mẹ li dị, bố mất, mẹ om l.c gm Chúng khảo sát thực trạng đề tài qua phiếu điều tra, phiếu khảo sát, qua đường linh khảo sát: https://forms.gle/ChQVZSmDs5badCCD8 sa ng ki en ki Bảng biểu 1: Số liệu khảo sát học sinh 36 lớp với 1540 học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu nh TT Lớp ng hi Thường Gặp Gặp Gia hay bỏ khó khó đình khăn bố mẹ khăn học chưa chuẩn trong li thân tốt học tập 0 0 0 11 12 0 10 9 0 0 10 10 11 10 sống 0 0 2 3 3 0 3 w nội quy em Thường Nghiện Nghiện Nguy Kỹ Hành Facebook, vi vi điện thoại game phạm BLHĐ sống lệch th yj ip la an n fu oi m at z z vb 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 k jm ht om l.c gm 0 0 0 2 0 0 2 0 0 0 5 4 1 nh 1 5 10 6 0 9 0 9 8 ll 0 0 0 0 0 10 4 0 0 10 va 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 3 0 lu 0 1 0 0 5 0 0 2 0 0 0 2 uy 4 3 7 8 6 1 6 ad 2 2 0 2 4 5 2 5 lo 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 sa ng ki en ki Bảng biểu 2: Số liệu khảo sát việc phụ huynh quan tâm giáo dục con, phụ huynh làm xa nhà, làm việc nước ngồi, học sinh với ơng bà, người thân PH PH quan PH khơng PH làm PH làm HS sống HS sống quan tâm việc quan tâm xa nhà, việc tự lập ông tâm giáo dục việc giáo không nước bà, người việc dục sống thân ng Lớp hi nh TT em giáo w ip la an lu n ll fu m at nh z vb ht 0 2 2 0 0 0 0 0 1 1 k jm om l.c gm 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 z 2 1 2 1 1 0 1 3 oi 5 11 5 7 0 6 10 va 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 uy 0 2 3 6 0 7 0 6 6 yj 46 42 40 39 40 40 40 40 46 35 37 38 37 32 34 32 35 37 40 32 34 40 36 39 37 40 45 38 37 32 37 38 36 30 36 33 th 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 ad 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 lo n dục sa ng ki en ki Bảng biểu 3: Danh sách học sinh qua sàng lọc, cần can thiệp, trợ giúp, hỗ trợ phát triển trường THPT Nguyễn Đức Mậu tính đến tháng 2/2023 nh Lớp Nội dung cần lưu ý Họ tên ng TT hi 10A9 Vũ Trần Đức Anh thoại, không ý học tập, muốn bỏ học, bố thường hay đánh em Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện w 10A10 Nguyễn Như Ý Trong học thường sử dụng điện thoại, bố hay đánh 10A12 Hồ Đình Trung 10A12 Nguyễn Văn Duy 10A12 Hồ Văn Trường 10A12 Trần Đình Trọng 12A7 Tơ Bôn Khăm 10 11A5 11A5 10A4 Trần Văn Khánh Nguyễn Văn Thành Phan Đức Anh 11 11A7 Nguyễn Văn Dũng 12 11A7 Phạm Gia Hưng 13 10A11 Phạm Vũ Thế Bảo n lo ad Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện th mạng Facebook yj uy Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện ip mạng Facebook la Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Thường xuyên nghỉ học không lý do, không tập trung học, tâm lý không ổn định sau bố mẹ ly hôn Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Thường vi phạm nội quy, nghiện game, chơi Tài xỉu mang, cá độ, nguy bỏ học Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại, nguy bỏ học cao Thường vi phạm nội quy, nghiện game, chơi Tài xỉu mang, cá độ, nguy bỏ học Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều, ngủ học, bố nhỏ, nguy bỏ học cao an lu n va ll fu oi m at nh z z vb jm ht k Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều,làm Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện 10A11 Phạm Văn Tiến thoại, không ý học tập, học chậm, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, 16 11A5 Trần Hoàng Vũ hay học chậm, thường xuyên vắng học không phép, nguy bỏ học cao 17 12A9 Lê Tú Ngà 18 12A9 Nguyễn Đình Anh Trong học thường sử dụng điện thoại, vi phạm nội quy nhiều, hút thuốc lá, thuốc điện tử, thường vi phạm nội quy Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, học chậm, không đội mũ bảo hiểm, … om 14 l.c gm việc riêng, học chậm, … sa ng ki en 10A3 ki 19 Lê Anh Đức nh ng 10A3 Nguyễn Tiến Quang 10A3 Vũ Nguyễn Đình Quyết 22 10A10 23 10A10 Nguyễn Thị Bảo Trâm 24 10A10 Nguyễn Thị Huyền 25 10A10 Lê Công Vượng 26 10A4 Phan Đức Anh 27 10A4 Vũ Duy Trung 28 10A7 Trần Lê Đức Trung 29 10A7 Ngô Chi Na 30 10A8 Hò Việt Anh Tuấn 31 10A8 Trong học thường sử dụng điện thoại, quậy phá lớp 32 10A8 Hoàng Trung Hiếu Đinh Thị Anh Nguyệt 33 10A8 Đào Huy Hoàng Hay nghỉ học,sử dụng điện thoại quáy phá lớp 34 10A8 Nguyễn Phúc Hùng 35 11A6 Nguyễn Văn Quang 36 11A6 Lê Ngọc Anh 37 11A8 Bùi Hoàng Long 40 11A8 Đàm Thùy Linh 41 12A6 Mai Văn Quốc Gia Dụng 42 12A5 Nguyễn Phú Trọng 43 12A5 Nguyễn Văn Bắc 44 12A5 Nguyễn Chí Khang 45 10A11 Đinh Phúc Đông em 21 hi 20 Hay nghỉ học, nghiện điện thoại, không để ý việc học thường hay xin tiền bà để đổ xăng hoc, có nhiều hơm có tiền chơi game hết khơng học, muốn bỏ học bố bệnh nặng, mẹ làm xa Thường xuyên vi phạm nội quy, nghiện điện thoại, không để ý việc học Hay nghỉ học, vi phạm nội quy nhiều lần, không để tâm vào học tập rèn luyện Thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên sử dụng điện thoại nghiện game Thường xuyên sử dụng điện thoại, nghiện Facebook, học tập không tập trung, thường xuyên vi phạm nội quy Thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên sử dụng điện thoại, nghiện Facebook, bố mẹ làm việc xa Thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên sử dụng điện thoại, nghiện game Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện thoại, học chậm, có hành vi chống đối giáo viên Trong học thường sử dụng điện thoại, học chậm liên tục, chưa tập trung học tập Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều,làm việc riêng,đi học chậm có hành vi trèo tường vào trường Là học sinh chuyển trường từ tháng 1, vi phạm nội quy liên tục, học chậm nhiều, ngồi học nói chuyện, to son Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, thường ngủ học, hay gây lộ xộn học Trần Trung Nguyên w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m nh at Trong học thường sử dụng điện thoại,vi phạm nội qui học chậm, không đeo ,và tô son, … z z vb k jm ht Trong học thường sử dụng điện thoại, hay nghỉ học, trốn học ,yêu đương lôi kéo đánh Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều, làm việc riêng, học chậm không ý học tập, chậm nhiều,sử dụng điện thoại, nằm ngủ Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, sau tham gia thi người đẹp lại không tập trung việc học tập Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Thường xuyên nghỉ học không lý do,vắng học thêm trường, nghiện game, học thường sử dụng điện thoại Bố sớm Nghiện thuốc lá, nghiện game, thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên dụng điện thoại om l.c gm sa ng ki en III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ki nh Đề tài thực nghiệm sở, phát huy tốt vai trò cơng tác xã hội nhà trường, góp phần phát triển giáo dục KNS giáo dục đạo đức HS có hiệu ng hi Đề tài thể quan tâm chăm lo phát triển giáo dục toàn diện, trọng phát triển hình thành nhân cách học sinh mái trường XHCN em Đề tài có nhiều điểm ưu việt nhân rộng cho ngành giáo dục w n IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI lo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ad th 1.1 Cơ sở lý luận yj 1.1.1 Công tác xã hội trường học uy ip Công tác xã hội khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người, tạo chuyển biến xã hội đem lại an sinh cho người xã hội Trên kỷ qua, khoa học nghề chun mơn cơng tác xã hội hình thành phát triển đem lại lợi ích đáng kể thông qua việc cung cấp dịch vụ hữu ích cho người la an lu n va ll fu Đến nay, cơng tác xã hội có mặt 80 nước giới, hỗ trợ cho người yếu thế, góp phần nâng cao chất lượng sống, mang lại bình đẳng cơng xã hội Với ý nghĩa quan trọng đó, cơng tác xã hội đưa vào nhiều lĩnh vực khác nhau, như: Chăm sóc hỗ trợ đối tượng thiệt thịi, yếu (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật,…) bệnh viện, án đặc biệt trường học oi m at nh z z vb Như vậy, nói, cơng tác xã hội trường học tảng thiết yếu việc giảng dạy giáo dục trường học, có số đặc trưng sau đây: k jm ht Cụ thể, cơng tác xã hội trường học có đặc điểm sau đây: om l.c gm sa ng ki en - Công tác xã hội trường học chuyên ngành công tác xã hội ki Như biết, công tác xã hội nghề, ngành bao ngành nghề khác xã hội, giống ngành giáo viên, luật sư, bác sĩ…Nếu ngành giáo viên có người giáo viên văn, giáo viên tốn…thì cơng tác xã hội có chun ngành riêng cơng tác xã hội bệnh viện, công tác xã hội với người khuyết tật, công tác xã hội lĩnh vực khác nhau, có cơng tác xã hội trường học Chính vậy, cơng tác xã hội trường học phận, lĩnh vực hay nói cách khác, chuyên ngành công tác xã hội nh ng hi em w n lo - Công tác xã hội trường học dịch vụ CTXH thực môi trường học đường ad th yj - Dịch vụ CTXH hoạt động hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu khác cho đối tượng tham gia vào trường học, chủ yếu học sinh Có thể kể dịch vụ sức khỏe tâm thần dành cho học sinh có vấn đề tâm lý, dịch vụ hướng nghiệp, dạy nghề, tư vấn, dịch vụ sách pháp luật, dịch vụ giáo dục kỹ sống, dịch vụ giáo dục đặc biệt dành cho học sinh khuyết tật… uy ip la an lu n va - Công tác xã hội trường học nhân viên CTXH có hệ thống kiến thức, kỹ riêng đào tạo chuyên môn công tác xã hội ll fu + Trước hết, CTXH trường học chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội đảm nhiệm Họ có hệ thống kiến thức đào tạo hệ thống kiến thức xã hội, tâm lý, sách, pháp luật, họ có kiến thức vấn đề xã hội; nhân viên CTXH trường học có cách giải vấn đề, sử dụng kỹ riêng không giống người thuộc lĩnh vực khác Đó phương pháp cơng tác xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng, quản lý trường hợp; kỹ huy động, kết nối nguồn lực, điều phối nguồn lực dịch vụ, kỹ biện hộ, tư vấn, giáo dục oi m at nh z z vb k jm ht CTXH trường học giúp học sinh giải khó khăn, phát huy tốt khả học tập - CTXH trường học cầu nối gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội việc giải vấn đề HS Trước hết, vấn đề HS xảy om l.c gm + Bất kỳ HS trường học, giai đoạn khác nhau, có khó khăn định, khó khăn khơng khó khăn tâm lý, mà cịn bao hàm khó khăn khác ảnh hưởng đến trình học tập Một HS nghèo, gia đình khơng có điều kiện cho tiền ăn sáng, khó tập trung vào học tập, HS thiếu dụng cụ học tập, khó học tốt nhất, học sinh có bố mẹ bỏ mặc, khơng quan tâm, khó học tốt, học sinh bị lạm dụng, bị xâm hại, khó tham gia học thầy cô…nhân viên CTXH trường học giải vấn đề theo phương pháp CTXH Và mặt khác, nhân viên CTXH trường học tổ chức hoạt động chung, câu lạc bộ, buổi sinh hoạt tập thể, chương trình giáo dục KNS để trang bị cho học sinh kỹ phòng ngừa, phát huy mạnh thân, tạo trạng thái sức khỏe tâm thần tốt để tham gia vào trình học tập cách hiệu sa ng ki en trường học, nhiên, nguyên nhân trường học ki Thứ hai, giải vấn đề khơng giải trường học mà cần có phối hợp giải gia đình ngồi cộng đồng, cần có tham gia hợp tác tất môi trường nh ng hi em 1.1.2 Nhân viên công tác xã hội trường học Hiện nay, nhiều nước giới, người làm CTXH trường học gọi với tên gọi khác cán xã hội trường học, cán xã hội, nhân viên xã hội, nhân viên công tác xã hội trường học,… phổ biến nhân viên công tác xã hội trường học Nhân viên CTXH trường học người đào tạo công tác xã hội, có kiến thức, kỹ chuyên sâu công tác xã hội lĩnh vực trường học, vận dụng kiến thức, kỹ vào q trình tác nghiệp, can thiệp, hỗ trợ giải vấn đề gặp phải đối tượng trường học, liên quan đến trường học môi trường giáo dục w n lo ad th yj uy ip la Như vậy, nhân viên CTXH trường học phải người đào tạo cơng tác xã hội, có đầy đủ phẩm chất, lực, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đặt kiến thức, kỹ tác nghiệp môi trường trường học, trợ giúp cho đối tượng (thân chủ cá nhân nhóm) trường học liên quan đến trường học (HS, SV, GV, CBQL giáo dục, đào tạo, PH, gia đình học sinh, tổ chức trị xã hội, đoàn thể, hiệp hội cộng đồng, xã hội) an lu n va ll fu m oi Hiện trường học lực lượng tham gia hoạt động CTXH thường bao at nh gồm: z - Nhân viên CTXH trường học chuyên nghiệp: người đào tạo công tác xã hội công tác xã hội trường học, họ lực lượng việc can thiệp, hỗ trợ học sinh giải vấn đề gặp phải học tập sống z vb ht k jm - Nhân viên CTXH trường học không chuyên: GVCN, GVBM, cán Đoàn, chưa đào tạo CTXH, họ thực hoạt động công tác xã hội với chức đầu mối họ cần đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác xã hội trường học để thực vai trị Thực tế quốc gia cho thấy, trường học cần - nhân viên công tác xã hội trường học chuyên nghiệp để thực tốt vai trị, chức trường học 10 om l.c gm Trong điều kiện thực tế Việt Nam việc mở rộng biên chế trường học gặp nhiều khó khăn nên trước mắt sử dụng đội ngũ người làm tư vấn tâm lý trường học (theo Thông tư 31 Bộ Giáo dục Đào tạo) với cán Đoàn, GVCN, đào tạo, bồi dưỡng họ chuyên môn nghiệp vụ công tác xã hội trường học để họ làm cán đầu mối công tác xã hội trường học trường phổ thông sa ng ki en 1.1.3 Phân biệt công tác xã hội trường học tham vấn trường học ki nh CTXH TRƯỜNG HỌC ng Do cán đào tạo chuyên ngành tâm lý/hoặc ngành gần thực Hỗ trợ giải nhiều vấn đề khác nhau, mang tính tổng quát Chủ yếu hỗ trợ vấn đề cảm xúc hành vi, đặc biệt rối nhiễu tâm lý em w Lĩnh vực Do cán đào CTXH, số ngành gần đảm nhiệm hi Đội ngũ THAM VẤN TRƯỜNG HỌC n Giúp học sinh có điều kiện sống học tập tốt Giúp học sinh có nhận thức, cảm xúc hành vi đắn Đánh giá Đánh giá tổng thể nhiều khía cạnh sống có ảnh hưởng tới học sinh Chủ yếu sử dụng kiểm tra (test) tâm lý Hoạt động Bao gồm cấp độ can thiệp, quan tâm nhiều đến phịng ngừa Thiên nhiều can thiệp cá nhân, chủ yếu tham vấn trị liệu Địa điểm Làm việc nhiều nơi khác với nhiều bên khác lo Mục tiêu ad th yj uy ip la an lu n va Chủ yếu làm việc – phòng tham vấn fu ll 1.1.4 Vai trò chung công tác xã hội trường học oi m 1.1.4.1 Với học sinh nh at - Giúp giải căng thẳng khủng hoảng tâm lý z - Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí Giúp học sinh khai thác phát huy điểm mạnh thành công học tập z vb k jm ht - Có lực cá nhân xã hội, cụ thể giúp em giảm hành vi như: khơng hồn thành việc học tập; có hành vi bạo lực học đường, khơng kiểm sốt thân; khơng có quan hệ với bạn đồng lứa người lớn; bị lạm dụng thể chất; chán học; bị trầm cảm; có dấu hiệu, hành vi tự tử, om l.c gm 1.1.4.2 Với bậc phụ huynh - Hỗ trợ phụ huynh tham gia cách có hiệu vào giáo dục - Hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu trẻ - Tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng để đồng hành nhà trường việc giáo dục Hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt với phụ huynh có bị khuyết tật, tự kỷ, - Tăng cường kỹ năng, nghệ thuật làm cha mẹ 1.1.4.3 Với thầy giáo - Giúp cho q trình làm việc với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu 11 sa ng ki en ki - Có kỹ năng, nghệ thuật chủ nhiệm lớp Khai thác, phát huy nguồn lực nhà trường Tham gia vào tiến trình giáo dục, với em cần giáo dục đặc biệt nh ng hi - Hiểu gia đình, yếu tố văn hóa cộng đồng ảnh hưởng đến trẻ em 1.1.4.4 Với nhà quản lý giáo dục - Hỗ trợ nhà quản lý giáo dục lập kế hoạch, tổ chức, đạo xây dựng hoạt động phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ phát triển Đảm bảo thực số luật w n lo - Hỗ trợ nhà trường việc xây dựng nội quy, quy chế quản lý ad - Hỗ trợ tham gia vào việc xây dựng hoạch định sách th yj - Xây dựng chương trình phịng ngừa tệ nạn xã hội, hành vi lệch lạc HS Đảm bảo thực số luật, đặc biệt với trẻ em uy ip Như vậy, người nhân viên công tác xã hội trường học có nhiều vai trị khác việc trợ giúp vấn đề trường học, tựu chung lại, khái quát điểm vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học sau: la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm Hiện tại, bối cảnh trường học nước ta, việc thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội giáo viên, nhân viên, cán định trường học, với người này, vai trò thực hoạt động công tác xã hội trường học thực sau: - Trong vai trò dự báo, phát hiện, phòng ngừa vấn đề xảy trường học vấn đề học sinh: 12 sa ng ki en ki + Về nhiệm vụ phát vấn đề: giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn thấy bất thường hay mối lo lắng học sinh cần báo lại cho cán phụ trách công tác xã hội trường học Cán phụ trách thực hoạt động nhằm trợ giúp học sinh nh ng hi em + Về nhiệm vụ phòng ngừa: cán phụ trách công tác xã hội trường học cần xây dựng chương trình truyền thơng nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức, kỹ cho học sinh vấn đề phòng ngừa bạo lực học đường, xâm hại trẻ em, sức khỏe sinh sản, quyền trẻ em… Xây dựng hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp cho độ tuổi trường học Phổ biến kiến thức pháp luật cho giáo viên cán trường học w n lo ad th - Trong vai trò người hỗ trợ trực tiếp: cán phụ trách công tác xã hội trường học cần tìm hiểu vấn đề học sinh gặp phải, hỗ trợ tâm lý cho đối tượng này, tư vấn, uốn nắn giáo dục, nâng cao nhận thức cho đối tượng yj uy ip la - Trong vai trò người huy động nguồn lực: cán phụ trách công tác xã hội trường học nhu cầu cần hỗ trợ học sinh để tìm kiếm nguồn lực vật lực, nhân lực dạng nguồn lực khác để đáp ứng nhu cầu học sinh an lu n va ll fu - Trong vai trò người kết nối: cán phụ trách công tác xã hội trường học sở đánh giá nhu cầu học sinh tìm kiếm dịch vụ trợ giúp cho học sinh dịch vụ tâm lý, dịch vụ pháp lý dịch vụ khác oi m at nh - Trong vai trò người giáo dục: cán phụ trách công tác xã hội trường học giúp học sinh có hiểu biết vấn đề gặp phải, thay đổi nhận thức hành vi z z vb k jm ht - Trong vai trị người đóng góp, cải thiện chất lượng giáo dục: nhận thấy trường cơng tác, giáo viên có kỹ yếu việc giao tiếp với học sinh, hiểu phát triển tâm lý học sinh chưa phù hợp, cán phụ trách cơng tác xã hội trường học đề xuất với nhà trường khóa tập huấn dành cho giáo viên để cải thiện vấn đề qua nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.1.5 Công tác quản lý hoạt động công tác xã hội nhà trường - Tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh công tác xã hội trường học - Xây dựng kế hoạch triển khai công tác xã hội trường học; thành lập Tổ công tác xã hội trường học thiết lập mạng lưới cộng tác viên CTXH đơn vị; phối hợp với ngành Lao động - Thương binh Xã hội địa bàn để triển khai dịch vụ cơng 13 om l.c gm - Trong vai trị người hỗ trợ sách, vận động sách: cán phụ trách CTXH trường học đề xuất sách có lợi cho GV, NV trường học mặt đảm bảo đời sống kinh tế, quyền lợi hưởng giáo viên, đề xuất hỗ trợ sách đảm bảo quyền học sinh Bảo vệ học sinh, giúp học sinh có quyền lợi em đáng hưởng sa ng ki en ki tác xã hội trường học đáp ứng nhu cầu tình hình thực tế đơn vị đảm bảo chất lượng hiệu nh ng - Tạo điều kiện để cán bộ, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội đơn vị tham gia tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; đảm bảo chế độ, sách theo quy định hành hi em - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực triển khai công tác xã hội đơn vị; có sơ kết, tổng kết, đánh giá, khen thưởng, đúc rút kinh nghiệm; tổng hợp, báo cáo kết Sở GD&ĐT (qua Phịng Chính trị tư tưởng) để tổng hợp, báo cáo Bộ GDĐT quan có thẩm quyền theo quy định w n lo ad th - Nâng cao nhận thức cán bộ, giáoviên, học sinh phụ huynh vị trí vai trò trẻ em, quyền trẻ em, quyền cán bộ, giáo viên, qua thay đổi hành vi: chăm sóc, tơn trọng trẻ em tốt hơn, khơng dùng bạo lực với trẻ em Giáo dục nâng cao nhận thức cơng tác xã hội nói chung, cơng tác xã hội trường học nói riêng (về kiến thức, kỹ CTXH với trẻ em, trường học ) Tuyên truyền để chủ thể xã hội có trách nhiệm bảo vệ trẻ em, không để trẻ em rơi vào tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích Giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức vai trị trường học, gia đình cộng đồng, làm cho trường học, gia đình cộng đồng phát triển tốt đẹp, tạo môi trường nuôi dưỡng phát triển trẻ em tốt yj uy ip la an lu n va fu ll - Phát triển dịch vụ CTXH trường học Tăng cường công tác giám sát, phát ngăn chặn tình xấu, tình bạo lực có ảnh hưởng đến học sinh Tổ chức hình thức giáo dục, trợ giúp nâng cao KNS học sinh học tập, vui chơi giúp học sinh có lực tự giải mối quan hệ xã hội oi m at nh z z Phát kịp thời vấn đề ảnh hưởng đến học sinh, đưa phương án can thiệp trị liệu kịp thời Khôi phục lại chức HS bị tổn thương sau biến cố xã hội cá nhân, trường học, gia đình, cộng đồng vb jm ht k Liên kết kết nối tổ chức, dịch vụ bảo vệ trẻ em, cung cấp dịch vụ xã hội - giáo dục cho học sinh, trẻ em cộng đồng Liên kết chặt chẽ gia đình cộng đồng thơn xã, khu phố bảo vệ học sinh, trẻ em - Giúp cho nhà trường rà sốt tổng thể học sinh để phát nguy xảy với HS từ có chương trình phịng ngừa phù hợp nhằm hạn chế thấp nguy xảy với HS Giúp ngăn ngừa giảm thiểu tác động tức thời dài hạn vấn đề gặp phải HS - Rà soát, nắm bắt thơng tin, tâm tư, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình tượng bất thường người học Chủ động phát người học có hồn cảnh đặc biệt, có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt, nghỉ học thường xuyên, có nguy bỏ học, bị xâm hại, bị bạo lực, vi phạm pháp luật - Thiết lập hệ thống tiếp nhận thông tin sở giáo dục hịm thư góp ý, đường dây nóng hình thức sử dụng cơng nghệ thơng tin để tiếp nhận vụ 14 om l.c gm 1.1.6 Công tác xã hội việc phát sớm vấn đề học sinh sa ng ki en việc có nguy gây tổn hại đến người học ki nh - Những thời điểm tiến hành rà soát phát nguy HS ng + Các cấp học/trường học có số lượng lớn học sinh có vấn đề nhận thức, cảm xúc hay hành vi hi em + Những học sinh vào trường Những học sinh khó hồn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị kỳ thi Trước rời khỏi trường học để chuyển cấp w - Nhận diện vấn đề cộm học sinh toàn trường n lo + Nhận diện học sinh có vấn đề học tập, giao tiếp sống ad th Cán phân công làm đầu mối CTXH trường học cần tiến hành nhận diện HS có vấn đề học tập, giao tiếp sống nhiều phương pháp khác nhau, thơng qua hồ sơ HS, thơng qua phương pháp quan sát để phát nguy bất thường từ dấu hiệu hành vi, thơng qua công cụ trắc nghiệm, cán đầu mối CTXH trường học cần bồi dưỡng chuyên sâu để họ sử dụng thành thạo phương pháp nhận diện vấn đề HS Bởi lẽ, thực tế họ đào tạo trường sư phạm không học chuyên sâu công tác xã hội trường học, không đào tạo chuyên sâu nhận diện vấn đề học sinh yj uy ip la an lu n va fu ll - Đánh giá liệu thu dựa việc kết hợp nguồn thông tin khác oi m at nh + Cán làm đầu mối công tác xã hội cần phối hợp với GVCN, cán đoàn, PH, HS,… để tiến hành thu thập thông tin từ nguồn lực Trên sở thu thập nguồn thông tin khác HS cần tiến hành đánh giá liệu dựa việc kết hợp nguồn thông tin khác ngun tắc: khách quan, bình đẳng, cơng từ phát nguy xảy với học sinh z z vb jm ht k - Trên thực tế, rà soát phát nguy xảy cấp học, trường học lại có nguy học sinh gặp phải khác Có trường học sinh có nguy bỏ học nhiều, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, cịn tồn hủ tục tảo nên em có nguy bỏ học sớm, có trường tùy thời điểm lại có nguy khác nguy học sinh có hành vi bạo lực đường từ nhà đến trường ngược lại, có trường lại có nguy học sinh yêu sớm, quan hệ tình dục khơng an tồn,… + Cán đầu mối CTXH trường học sở đánh giá liệu thu dựa việc kết hợp nguồn thông tin khác họ cung cấp cho cán quản lý nhà trường, cho giáo viên, cha mẹ học sinh, để lập kế hoạch sử dụng liệu sàng lọc, đánh giá nhằm xây dựng chương trình phịng ngừa kịp thời, đắn 15 om l.c gm - Lên kế hoạch sử dụng liệu sàng lọc sa ng ki en ki 1.1.7 Công tác xã hội việc xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa nhà trường nh ng - Giúp cho nhà trường xây dựng chương trình phịng ngừa phù hợp theo hướng chuyên nghiệp công tác xã hội vào kết hoạt động rà soát phát vấn đề học sinh nhằm hạn chế thấp vấn đề xảy hi em - Tuyên truyền phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh w n - Các dịch vụ phịng ngừa góc độ cơng tác xã hội cung cấp trường Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giá trị sống lo ad th - Tổ chức trang bị phương pháp kỷ luật tích cực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, GVCN Tổ chức trang bị nghệ thuật chủ nhiệm cho GVCN yj uy ip - Thu thập, phân tích, đánh giá vấn đề cộm học sinh trường (học sinh có nguy bỏ học, học sinh có nguy bạo lực học đường, học sinh có nguy bị stress, căng thẳng trước mùa thi, học sinh có nguy lựa chọn nghề, định hướng giá trị thân…) la an lu n va - Lựa chọn vấn đề cần thiết tổ chức chương trình phịng ngừa vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh ll fu m oi - Cán đầu mối CTXH trường học tiến hành huy động nguồn lực phục vụ cho việc thực chương trình truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho HS Các nguồn lực nhà trường at nh z z vb - Thiết kế chương trình truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh triển khai toàn trường: xác định mục tiêu, đối tượng, xây dựng nội dung, thời gian, cách thức thực hiện, nhân lực tiến hành truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh k jm ht Can thiệp, trợ giúp nhiệm vụ thứ ba cán đầu mối công tác xã hội trường học cần phải thực triển khai hoạt động cơng tác xã hội trường học Quy trình can thiệp, trợ giúp học sinh bao gồm - Chỉ định phương án can thiệp, trợ giúp + Căn kết xác minh đánh giá nhu cầu người học, Thủ trưởng sở giáo dục định phương án can thiệp, trợ giúp người học - Giáo viên, nhân viên phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trường học xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp dựa kết 16 om l.c gm 1.1.8 Công tác xã hội việc phối hợp lực lượng giáo dục hỗ trợ học sinh sa ng ki en ki đánh giá toàn diện vụ việc nhu cầu người học, xác định mục tiêu hoạt động can thiệp nh ng - Phê duyệt kế hoạch can thiệp trợ giúp hi + Sau nhận kế hoạch can thiệp, trợ giúp người học, thủ trưởng sở giáo dục có trách nhiệm phê duyệt thời hạn không 03 ngày làm việc em - Thực Kế hoạch can thiệp, trợ giúp người học w + GV, NV phân công làm đầu mối tham mưu triển khai CTXH trường học chủ trì, phối hợp với người học, gia đình người học bên liên quan thực hoạt động can thiệp, trợ giúp người học theo kế hoạch thủ trưởng sở giáo dục phê duyệt Theo dõi, giám sát việc thực hoạt động can thiệp, trợ giúp kịp thời điều chỉnh hoạt động can thiệp, trợ giúp cần thiết n lo ad th yj uy ip - Rà soát, đánh giá nguy sau can thiệp, trợ giúp người học la + Giáo viên, nhân viên phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trường học đánh giá tình trạng nguy người học bị tổn hại sau can thiệp trợ giúp, đưa nhận định, kết luận tình trạng người học nguy bị tổn hại sau thực biện pháp can thiệp, trợ giúp Báo cáo rà sốt, đánh giá tình trạng người học sau can thiệp, trợ giúp theo Mẫu số 04 thông tư 33 an lu n va ll fu m oi + Trường hợp người học khơng cịn tổn hại nguy bị tổn hại báo cáo thủ trưởng sở giáo dục để kết thúc quy trình can thiệp, trợ giúp at nh z + Trường hợp người học tổn hại nguy bị tổn hại, tiếp tục thực can thiệp, trợ giúp lập kế hoạch can thiệp, trợ giúp mới, phù hợp với tình trạng người học z vb 1.1.9.1 Công tác xã hội trường học với vấn đề bạo lực trường học Bạo lực trường học “hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác (thường xảy trò với trò, thầy với trò ngược lại), để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tâm sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm tới nghiệp giáo dục” (Ths Nguyễn Thị Oanh - Chuyên gia Cơng tác xã hội) Nói đến bạo lực trường học nói đến bắt nạt trường học Bắt nạt dạng hành vi cá nhân chọn làm mục tiêu gây hấn tái diễn nhiều lần hay nhiều người khác; mục tiêu (nạn nhân) nói chung có quyền lực người tham gia vào gây hấn - người bắt nạt Bắt nạt mang đặc trưng hành vi cá nhân lặp lặp lại theo thời gian, nhằm mục đích thể “sức mạnh” đối 17 om l.c gm 1.1.9.1.1 Khái quát chung bạo lực trường học k jm ht 1.1.9 Công tác xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh sa ng ki en ki với người khác Bắt nạt bao gồm ba loại lạm dụng - lạm dụng tâm lý, lạm dụng lời nói lạm dụng thể chất nh ng - Phân loại theo nội dung bạo lực: bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục hi em Phân loại bạo lực trường học: bạo lực HS với HS, bạo lực học sinh với thầy cô, CBQL Bạo lực phụ huynh, người nhà học sinh với thầy cô w 1.1.9.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh gây bạo lực bị bạo lực n lo + Đặc điểm tâm lý học sinh gây bạo lực: thường người độc đốn, thích khẳng định thân, thích bật, thường ăn mặc ngược lại với quy định đồng phục nhà trường, đến từ nhiều thành phần gia đình khác nhau, đua địi, chạy theo vật chất, thích học tập nhân vật anh hùng phim hành động, thường khơng thích gần bạn học giỏi, học lực thường trung bình yếu nói ngào với giáo viên, biết nhận lỗi chống đối mặt… ad th yj uy ip la an lu + Đặc điểm tâm lý học sinh bị bạo lực: có xu hướng sống khép mình; yếu đuối thể chất, rụt rè, khơng có kỹ giao tiếp, có khác biệt xã hội (giàu, nghèo, cha mẹ làm cơng việc đặc biệt), có khác biệt lực (học giỏi, học dốt), có khác biệt vị trí (làm lãnh đạo lớp, gần gũi với giáo viên), khơng có lịng tin: khả tin tưởng trẻ bị suy yếu gây ảnh hưởng đến khả tạo dựng mối quan hệ; tự trọng thấp: tin sai, có lỗi cho khơng tốt; cảm giác tội lỗi: tự cho có lỗi việc bị bạo lực với ý nghĩ: “chắc hẳn tơi phải có điều sai xấu”; lo lắng: liên quan đến cảm giác thân vô giá trị khơng có chút quyền lực nào, lo sợ việc bị đánh lộ phải gánh chịu hậu quả; hội chứng “Sợ bị hủy hoại”: lo sợ thể phận thể bị hủy hoại, lo sợ bị hủy hoại vĩnh viễn; tức giận/thù địch: giận bị đè nén trẻ khơng bộc lộ ngồi tức giận kẻ bắt nạt Trẻ trở nên thù địch; suy sụp: bắt nguồn từ cảm giác trẻ vơ dụng tình bị bắt nạt… n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Nhân viên công tác xã hội trường học nhận biết dấu hiệu phát trẻ bị bạo lực trường học Có vết xây xước, bầm tím, thương tích khơng rõ ngun nhân Quần áo, sách bị rách, nhàu nát Đầu tóc khơng gọn gàng, mệt mỏi, sợ sệt, dễ giật Thường xuyên đồ dùng học tập Kết học tập sút kém, thường xuyên phàn nàn trước đến trường, phàn nàn hoạt động trường Bỏ học, không muốn học, thay đổi đường học Thường hết tiền tiêu vặt phải xin thêm tiền với lí khác Né tránh người khác, tâm trạng bất thường, hay giận dữ, buồn bã Muốn mang vũ khí đến trường, nói muốn đánh người khác tự tử 18 om l.c gm 1.1.9.1.3 Nhân viên cơng tác xã hội việc phịng chống trợ giúp giải vấn đề bạo lực trường học sa ng ki en Nhân viên công tác xã hội việc phòng chống bạo lực trường học ki + Phát triển chương trình phịng chống bạo lực học đường trường Cung cấp chương trình giáo dục KNS cho học sinh: cách ứng xử, xử lý mâu thuẫn, kiềm chế nh ng hi em + Tổ chức hoạt động ngồi giờ, chương trình truyền thông, câu lạc bộ, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh Cung cấp chương trình giáo dục kỹ làm cha mẹ cho PH, HS, giúp họ hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ, cách giải mâu thuẫn gia đình, ni dạy cái… w n lo ad + Cung cấp kiến thức luật pháp việc gây hành vi bạo lực người khác cho học sinh thành viên nhà trường Giúp cho thầy cô hiểu tâm lý học sinh, cách xử lý mâu thuẫn, kiềm chế cảm xúc Tăng cường mối quan hệ thầy trò mối quan hệ HS HS th yj uy ip + Trợ giúp giải bạo lực trường học la an lu + Phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội vấn đề bạo lực trường học xảy Thiết lập nhóm hỗ trợ học sinh gây bạo lực bị bạo lực Tư vấn tâm lý cho đối tượng học sinh gây bạo lực bị bạo lực va n + Giúp đỡ bị bạo lực trường học Khuyến khích HS chia sẻ điều phiền muộn, cần bình tĩnh nghe HS nói thể tình yêu thương với HS ll fu m oi + Tìm hiểu nhiều tốt tình hình HS Dạy HS cách ứng xử trước dọa nạt, không khuyến khích HS trả thù hay chống lại kẻ dọa nạt mà khuyến khích trẻ bình tĩnh, khuyến khích HS tự tin Cần biết phải nhờ tới giúp đỡ nhà chuyên môn at nh z z vb + Dạy HS nhận biết trạng thái cảm xúc nóng giận người đối diện để “tránh voi chẳng xấu mặt nào” Khi bị đánh hội đồng gặp tình nguy hiểm, dạy HS tìm cách trốn chạy Nếu hăng đánh lại, chửi lại làm nhóm đối phương bị kích động, đánh nhiều hơn, mạnh Nếu không “chuồn” được, cần cầu cứu người cứu giúp Báo với giáo viên, hô to dấu bị bắt nạt Chỉ cho HS nguyên nhân dễ dẫn đến xung đột k jm ht om l.c gm Tư vấn cho học sinh gây bạo lực trường học + Như biết, niềm tin sai lệch HS cảm xúc thất vọng dẫn đến hành vi bạo lực HS Chính vậy, tư vấn cho HS gây bạo lực quan trọng giúp HS nhận niềm tin sai lệch thân chiến lược đối phó với giận HS + Về niềm tin sai lệch, có nhiều niềm tin sai lệch dẫn đến bạo lực đổ lỗi, niềm tin không khoan dung người khác, niềm tin tiêu cực thân, niềm tin gây thảm họa, nhụt chí đằng người nghĩ xấu em nên em chẳng cần thay đổi Người nhân viên CTXH cần phát niềm tin gây bạo lực, chấp nhận niềm tin HS có, cho HS biết niềm 19 sa ng ki en ki tin khứ không phù hợp cần thay đổi Mặt khác, nhân viên CTXH trò chuyện để HS hiểu việc xảy song nhìn nhận theo cách khác nh ng hi + Về chiến lược đối phó với giận dữ, nhân viên CTXH giúp học sinh hiểu động hay kiện kích hoạt nóng giận, hiểu tác nhân kích thích nóng giận niềm tin sai lệch, bạn bè xúi giục, kiện xảy trước hay thời tiết nóng…Từ đó, cần khai thác sực mạnh HS, cho HS thấy HS nhiều giá trị, lòng tốt đáng tự hào đề người khác tơn trọng Giúp HS học cách trình bày quan điểm mà không gây hại, biết lắng nghe không xúc phạm người khác, biết chấp nhận mong muốn không thỏa mãn thân em w n lo ad th 1.1.10 Công tác xã hội việc phát triển kỹ sống học sinh yj uy Giáo dục KNS trình với hoạt động giáo dục cụ thể nhằm tổ chức, điều khiển để biết cách chuyển dịch kiến thức thái độ, giá trị thành hành động thực tế cách tích cực mang tính chất xây dựng Giáo dục kĩ sống q trình tổ chức hoạt động, cung cấp kiến thức, kĩ giúp đối tượng tham gia xây dựng hành vi, kỹ năng, thái độ tích cực vận dụng vào sống ip la an lu n va ll fu - Giáo dục KNS giá trị sống với tư cách hoạt động phòng ngừa vấn đề nảy sinh trường học hiệu thực tế nội dung cán đầu mối CTXH trường học cần đẩy mạnh thực vai trị oi m at nh - Tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy KNS, giá trị sống, phương pháp tích hợp giáo dục kỹ sống, giá trị sống vào môn học trường phổ thơng qua giúp đội ngũ giáo viên trường giảng dạy kỹ sống tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống vào mơn học cụ thể qua giúp cho học sinh phòng ngừa vấn đề nảy sinh z z vb jm ht k - Tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh nhằm giúp học sinh phòng ngừa vấn đề nảy sinh học tập sống Trang bị cho giáo viên phương pháp giảng dạy kỹ sống giá trị sống với số chuyên đề cụ thể sau + Tổng quan giáo dục kỹ sống, giá trị sống + Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực ứng dụng giảng dạy kỹ sống, giá trị sống + Nghệ thuật sư phạm giảng dạy kỹ sống, giá trị sống + Kỹ tổ chức trị chơi hoạt động nhóm giảng dạy kỹ sống, giá trị sống 20 om l.c - Đối với giáo viên gm Nội dung giáo dục kỹ sống giá trị sống sa ng ki en ki + Kỹ thuật xây dựng giáo án giấy, giáo án điện tử giáo dục kỹ sống, giá trị sống nh ng + Đối với giáo viên mơn ngồi chun đề trang bị cho giáo viên thêm chuyên đề kỹ tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống, giá trị sống vào môn học cụ thể trường phổ thông hi em - Đối với học sinh: w Để giúp học sinh chủ động phịng ngừa vấn đề nảy sinh ngồi nhà trường, cán đầu mối công tác xã hội trường học trang bị cho học sinh số chủ đề tùy thuộc vào cấp học n lo ad th + Với cấp tiểu học, trọng vào số kỹ năng: kỹ tự phục vụ; kỹ tự nhận thức, kỹ xác định giá trị thân; kỹ phòng chống đuối nước; kỹ phòng chống bạo lực học đường; kỹ phịng chống xâm hại, quấy rối tình dục yj uy ip la an lu + Với học sinh trung học sở, trung học phổ thơng, trọng vào số kỹ học sinh tiểu học thêm số kỹ năng: Sức khỏe sinh sản vị thành niên; tình bạn, tình yêu; kỹ lựa chọn nghề; kỹ khởi nghiệp; kỹ giải mâu thuẫn - xung đột, n va fu ll 1.1.10.1 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ học sinh sử dụng Facebook, mạng xã hội oi m at nh 1.1.10.1.1 Những tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội Facebook học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu z z + Facebook giúp kết nối bạn bè Cập nhập thông tin nhanh chóng Facebook cơng cụ giải trí hữu ích Địa điểm kinh doanh, mua bán lý tưởng Phương tiện giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn vb jm ht k + Kết khảo sát cho thấy, đa số học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu sử dụng Facebook cách thường xuyên (bất kì thời gian ngày không cố định thời gian, chiếm 25,1% 38,3%) + Sử dụng Facebook tạo ảnh hưởng không tốt cho mắt Mắt sử dụng nhiều điện thoại, máy tính để online dẫn đến tình trạng khơ mắt bệnh nguy hiểm khác mắt Nhưng nguy hiểm thế, loạt bệnh thần kinh kéo theo: lo âu, trầm cảm, tinh thần không ổn định + Chính thay đổi nhận thức tâm lý dẫn đến thay đổi hành vi em HS sử dụng Facebook Việc dành nhiều thời gian sử dụng Facebook 21 om l.c gm + Tác động tiêu cực lớn mà khảo sát cho thấy việc tốn thời gian khoảng thời gian sử dụng Facebook ngày từ - đồng hồ tiếng đồng hồ chiếm đa số câu trả lời khảo sát Nghiện FB dễ gây béo phì, ảnh hưởng đến thời gian, sức khỏe, công việc học tập dễ bị ảnh hưởng thói hư, tật xấu rủ rê bạn bè nên họ tạo tài khoản để bắt kịp xu hướng sa ng ki en ki làm thay đổi thói quen hàng ngày em Tác động Facebook sâu vào tiềm thức em Với hỗ trợ thiết bị điện tử đại như: điện thoại thông minh, máy tính bảng… việc truy cập Facebook dễ dàng nh ng hi + Kết khảo sát cho thấy, có tới 22,5% số HS biết đến Facebook thơng qua bạn bè, 27,0% thơng qua Internet, cịn lại thơng qua báo chí lý khác Điều cho thấy tiềm thân với điều phù phiếm, với ảnh chỉnh sửa kỹ lưỡng, khơng bạn HS tự nghĩ trở thành “hot boy”, “hot girl” mắt người em w n lo + Có em lợi dụng mạng FB để “chém gió” ngày đêm người khác, gia đình, trường lớp, thầy cơ, bạn bè… để thu lại lượt like share từ người Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT rõ nhu cầu thích trở thành người lớn, tin tưởng nhận quan tâm từ người xung quanh, việc nhận nút like thể quan điểm hay ảnh vấn đề mà chia sẻ người quan tâm theo dõi Điều “hội chứng thích like share” HS Có thực tế đáng báo động trình nghiên cứu kháo sát nhận thực trạng sống “ảo” HS Rất nhiều HS sử dụng FB coi trọng sống FB sống thực ad th yj uy ip la an lu va n 1.1.10.1.2 Công tác xã hội học sinh sử dụng Facebook fu ll + CTXH học sinh sử dụng Facebook phận cơng tác xã hội nói chung CTXH từ giáo dục làm việc trực tiếp với học sinh thông qua hoạt động tư vấn, tham vấn, giúp học sinh nâng cao nhận thức hành động phù hợp để giúp học sinh tự giác tiếp cận oi m at nh z z + Vai trò người vận động nguồn lực trợ giúp học sinh THPT huy động nguồn lực bên tham gia xây dựng, tổ chức nội dung phong phú bên cạnh việc học tập lớp vb jm ht k + Vai trò người kết nối - khai thác, giới thiệu tới học sinh sân chơi bổ ích, lý thú bên cạnh mạng xã hội Facebook, cầu nối thơng tin, chia sẻ học sinh với gia đình, nhà trường dịch vụ sách mà học sinh thụ hưởng + Vai trò người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ nâng cao hiểu biết sử dụng Facebook qua tập huấn, giáo dục cá nhân, nhóm để em có tự tin tự đánh giá tính Facebook đem lại, chọn lọc nguồn thơng tin xác, tin cậy giúp sử dụng Facebook hiệu + Vai trò người tham vấn giúp cho học sinh lạm dụng Facebook, sử dụng Facebook chưa mục đích thay đổi nhận thức, hành vi, từ đem lại hiệu tích cực dùng Facebook + Vai trị người chăm sóc, người trợ giúp học sinh cung cấp lượng thông tin, kiến thức bổ ích liên quan tới sử dụng Facebook 22 om l.c gm + Vai trò người biện hộ - vận động sách giúp bảo vệ quyền lợi cho HS để em hưởng dịch vụ, sách, quyền lợi em sa ng ki en ki + Vai trò người tạo thay đổi đời sống tư học sinh trường họcnhằm giúp học sinh nhận thức mặt lợi ích tác hại sử dụng Facebook không nh ng hi + Thay đổi hành vi sử dụng Facebook trình theo thời gian, đặc biệt với đối tượng học sinh, lứa tuổi gặp nhiều thay đổi tâm lý, tình cảm Nhân viên CTXH cần từ tiếp cận, tác động gián tiếp, trực tiếp, cung cấp kiến thức, thay đổi nhận thức cuối thay đổi hành vi Với trường THPT Nguyễn Đức Mậu thực tế chưa có chuyên đề “Sử dụng Facebook hiệu dành cho học sinh” nhân viên cơng tác xã hội chưa có hội để tác động trực tiếp thực đầy đủ vai trị Tuy nhiên với thực hiện, nhân viên CTXH thực tốt vai trị “giáo dục” linh hoạt đưa tới kiến thức bổ ích chủ đề khác cho học sinh, tổ chức hoạt động thể chất, phong trào thi đua giúp học sinh động hơn, chia khoảng thời gian dành cho hoạt động, tránh dành nhiều thời gian sử dụng Facebook em w n lo ad th yj uy ip la an lu 1.1.10.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hợi trường học việc hỗ trợ giải vấn đề nghiện game học sinh n va 1.1.10.2.1 Khái niệm nghiện game ll fu Nghiện trò chơi trực tuyến: người sử dụng internet mà dành 6h đồng hồ ngày cho việc chơi trò chơi trực tuyến có biểu triệu chứng gồm khó ngủ tập trung, khát khao lên mạng, khơng thể kiểm sốt ham muốn chơi game, chơi liên tục ưu tiên việc chơi game hàng đầu sống người chơi đến mức lệ thuộc vào game Người nghiện game ngày lập thân với gia đình, bạn bè xã hội Người nghiện nghĩ đến trò chơi, cách để luyện tập, thục trò chơi nhằm đạt phần thưởng ảo cấp bậc cao mà không để ý đến mối quan hệ giao tiếp thật xã hội oi m at nh z z vb k jm ht Đặc điểm người nghiện trò chơi trực tuyến: - Khi tách khỏi trò chơi, phản ứng trở nên chậm chạp, linh hoạt Tiếp tục chơi trò chơi trực tuyến bắt chấp trục trặc, khó khăn cơng việc, mối quan hệ gia đình Có dấu hiệu chứng suy ngược có xu hướng hành xử theo mối quan hệ trò chơi 23 om l.c gm - Ngồi chơi trò chơi trực tuyến 5h/ngày khơng có cảm giác thời gian, khơng gian chơi Ln bị thơi thúc hình ảnh trò chơi, cố gắng giảm thiểu thời gian ngồi trước máy thất bại Dấu gia đình người thân để thường xuyên chơi Quên kiện quan trọng không thực đầy đủ cơng việc liên quan đến máy tính dành q nhiều thời gian vào việc chơi trò chơi trực tuyến Chăm chút cho nhân vật chơi quan tâm đến thân người xung quanh, khơng có bạn bè khơng muốn tham gia hoạt động xã hội sa ng ki en Đối với học sinh, nghiện trò chơi trực tuyến thường kèm theo biểu ki sau: nh ng - Nhiều em có biểu rối loạn hành vi như: ăn cắp, nói dối, bỏ nhà đi, trốn học, ngủ gật họ, tính kỉ luật sống hạn chế, hay lúng túng, hăng hi em - Tai hại có em gái bị rối loạn giới tính Hậu việc sắm vai nhân vật q lâu nên thích có biểu anh hùng w n Nguyên nhân nghiện trò chơi trực tuyến: lo ad - Sự hỗ trợ giao lưu, tạo tính cách, cơng nhận có sức mạnh th 1.1.10.2.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học việc hỗ trợ giải vấn đề nghiện game học sinh yj uy ip Nhân viên CTXH có vai trị quan trọng việc hạn chế tác hại trò chơi trực tuyến đời sống học đường sau la an lu - Trước hết nhân viên CTXH cần phải tư vấn cho gia đình, cho bậc phụ huynh việc quản lý chặt chẽ em mình, cha mẹ cần phải hiểu ảnh hưởng tiêu cực game online Từ việc nhận thức ảnh hưởng tiêu cực mà bố mẹ khơng lơ hay nhãng Từ có quản lý cách nghiêm túc đắn để định hướng cho trẻ tập trung vào việc học tránh trị chơi mang tính bạo lực n va ll fu oi m at nh - Nhân viên CTXH cần phải tư vấn cho gia đình vai trị gia đình việc giúp em tránh xa trị chơi trực tuyến ảnh hưởng tiêu cực để từ hình thành định hướng giá trị nhân cách đắn em z z vb k jm ht - Nhân viên CTXH cần phải hoạt động tích cực mơi trường học đường, cần phải tư vấn cho nhà trường hoạt động mang ý nghĩa tác động tới nhận thức hiểu biết HS tác hại game online để từ cung cấp kiến thức cho em hậu trò chơi bạo lực để lại gm - Nhân viên CTXH cần phải tham vấn đề xuất với lực lượng chức để phát huy vai trò quan chức việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trị chơi trực tuyến để từ nâng cao trách nhiệm quan - Nhân viên CTXH tổ chức lớp bồi dưỡng rèn luyện cho bậc phụ huynh việc cung cấp kiến thức kỹ để quản lý thời gian, việc học hành nắm tâm lý để từ giúp khơng mắc phải bệnh nghiện trò chơi trực tuyến 24 om l.c - Nhân viên CTXH tư vấn cho nhà trường việc tạo sân chơi cho HS, hay quan tổ chức khác tạo nhiều nơi vui chơi giải trí mang ý nghĩa cho HS để từ giúp em khơng tâm vào trị tiêu khiển tránh khỏi trị chơi bạo lực Chính sân chơi cho HS lại mơi trường an tồn để học sinh phát triển hoàn thiện nhân cách sa ng ki en ki - Cần phải đề xuất việc quản lý trò chơi trực tuyến cách chặt chẽ quan lực lượng chức có thẩm quyền để từ có biện pháp xử lý quán internet vi phạm điều có tác dụng to lớn việc giảm thiểu tác hại trò chơi trực tuyến nh ng hi em - Nhân viên CTXH cần phải với nhà trường khoanh vùng HS có nguy nghiện trị chơi trực tuyến cao, sau nhanh chóng nắm bắt biểu em để phối hợp gia đình tìm biện pháp giúp khỏi mê trị chơi thiếu lành mạnh Tư vấn cho đại lý game kiểm tra chứng minh nhân dân khách hàng chơi trò chơi trực tuyến để quản lý chặt chẽ w n lo ad 1.2 Cơ sở thực tiễn th yj Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT Quyết định số 4969/QĐ-BGDĐT ban hành “Kế hoạch phát triển Công tác xã hội ngành Giáo dục giai đoạn 20212025” Công văn số 281/KH-SGD&ĐT “Kế hoạch phát triển công tác xã hội ngành giáo dục tỉnh Nghệ An giai đoạn 2022 - 2025” uy ip la an lu CHƯƠNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH n va ll fu nh - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu oi m 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề xuất giải pháp at Các giải pháp phù hợp với mục tiêu cần đạt đề tài, giải pháp phải hướng đến giải vấn đề thực trạng có hiệu thiết thực đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục z z vb jm ht - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học k Các giải pháp có tính khoa học, dựa nghiên cứu sở lý luận trình bày đề tài, dựa luận chứng khoa học khảo sát thực tiễn, thực trạng qua học sinh, giáo viên, phụ huynh, quan ban ngành liên quan Giải pháp thực qua trình nghiên cứu thực trạng cơng phu, khoa học, tính mới, đáp ứng kịp thời với giáo dục Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Giải pháp đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện nhà trường có tính lan toả cho trường bạn, giải pháp áp dụng mang hiệu thiết thực cho học sinh nhà trường, học sinh, phụ huynh thầy cô đánh giá cao 25 om l.c gm Giải pháp thiết kế cập nhật với khoa học công tác xã hội, phù hợp với văn ban hành công tác xã hội sa ng ki en 2.2 Các giải pháp thực ki nh Giải pháp 1: Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường ng hi - BGH lập kế hoạch công tác xã hội nhà trường, thông qua nhân sự, tổ chức họp với CB, NV, GV nhà trường thơng qua kế hoạch chương trình hành động, lấy ý kiến đóng góp thầy nhân viên nhà trường Kế hoạch chương trình hoạt động phê duyệt hiệu trưởng Nhà trường xây dựng kế hoạch số 14, ngày 09 tháng năm 2022, kèm theo định nhân tổ công tác xã hội gồm thành viên giáo viên có thâm niên cơng tác, có kiến thức sâu rộng CTXH, có đạo đức phẩm chất tốt, có lực chuyên môn tốt Được tập huấn CTXH nhà trường tổ chức sở GD&ĐT Nghệ An tập huấn CTXH em w n lo ad th yj uy - Giám hiệu phụ trách công tác tổ chức họp với tổ công tác xã hội phân công nhiệm vụ cho thành viên, tổ chức xây dựng kế hoạch cụ thể tuần, tháng, học kỳ Công tác quản lý phải làm cho GV NV làm CTXH nhà trường phải ý thức trách nhiệm vai trị cơng tác giáo dục đạo đức HS, giáo dục kỹ sống ip la an lu n va - Tổ chức quản lý tổ CTXH thông qua lịch làm việc, công việc giao, hàng tuần tổ chức họp đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm CTXH, có biên kèm theo, đề giải pháp thực CTXH có hiệu ll fu m oi - Tổ chức quản lý tổ CTXH thông qua việc nâng cao lực làm việc, cung cấp thêm tài liệu (sách CTXH, báo, …), đặc biệt thơng qua tình thường gặp công tác giáo dục đạo đức HS, KNS, đặt tình để GV NV làm CTXH nêu hướng giải vấn đề, áp dụng vào thực tiễn triển khai công tác at nh z z vb k jm ht - Xây dựng khung pháp lý triển khai hoạt động CTXH trường học: xây dựng văn quy định hoạt động CTXH trường học Xây dựng văn quy định thực cơng tác phịng ngừa xử lý trường hợp xâm hại, bạo lực trẻ em nhà trường Nghiên cứu, tham mưu xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định vị trí, vai trò, nhiệm vụ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội trường học - BGH phải giúp Giáo viên, NV làm công tác xã hội phải bám sát vào quy trình sơ đồ sau đây, nhiệm vụ trọng tâm cần hiểu nắm vựng trình triển khai cơng việc 26 om l.c gm Giải pháp 2: Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hồn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phịng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển sa ng ki en ki nh ng hi em w - Quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hồn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, nghện Facebook, nghiện điện thoại, … n lo ad th yj - Quản lý tổ CTXH lập kế hoạch cách phát hiện: thơng tin từ học sinh, thơng tin từ gia đình, thông tin từ GV, thông tin từ nguồn khác, thông tin từ phiếu khảo sát, thông tin từ phiếu khảo sát chuyên biệt, rà soát hồ sơ học tập, rà soát hồ sơ nhập học uy ip la - Sau khảo sát sàng lọc, lập danh sách học sinh có nguy cơ, tổ chức xây dựng kế hoạch phòng ngừa, GV, NV theo mẫu số 01, 02 thông tư 33 để tiến hành công việc lên phương án phịng ngừa an lu va n - Giáo viên, nhân viên phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trường học xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp dựa kết đánh giá toàn diện vụ việc nhu cầu người học, xác định mục tiêu hoạt động can thiệp ll fu oi m nh at - Phê duyệt kế hoạch can thiệp trợ giúp: Sau nhận kế hoạch can thiệp, trợ giúp người học, thủ trưởng sở giáo dục có trách nhiệm phê duyệt thời hạn không 03 ngày làm việc z z vb k jm ht - Giáo viên, NV phân công làm đầu mối tham mưu triển khai CTXH trường học đánh giá tình trạng nguy người học bị tổn hại sau can thiệp trợ giúp, đưa nhận định, kết luận tình trạng người học nguy bị tổn hại sau thực biện pháp can thiệp, trợ giúp Báo cáo rà sốt, đánh giá tình trạng người học sau can thiệp, trợ giúp theo Mẫu số 03, mẫu số 04 thông tư 33 - Trường hợp người học bị xâm hại, bị bạo lực vụ việc khác có mức độ phức tạp vượt khả can thiệp, hỗ trợ sở giáo dục - Cơ sở giáo dục thực chuyển, gửi đến quan sau: Ủy ban nhân dân cấp xã; Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em theo số 111; Cơ quan Công an cấp xã; Cơ quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện; Trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh, thành phố Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp quận, huyện địa phương 27 om l.c gm - Trường hợp người học khơng cịn tổn hại nguy bị tổn hại báo cáo thủ trưởng sở giáo dục để kết thúc quy trình can thiệp, trợ giúp Trường hợp người học tổn hại nguy bị tổn hại, tiếp tục thực can thiệp, trợ giúp lập kế hoạch can thiệp, trợ giúp mới, phù hợp với tình trạng người học sa ng ki en ki - Cơ sở giáo dục liên hệ trực tiếp với Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em theo số 111 để hướng dẫn có Cơng văn chuyển, gửi vụ việc người học đến quan liên quan thời hạn không 12 làm việc kể từ nhận thông báo nh ng hi em - Giáo viên, nhân viên phân công làm đầu mối tham mưu triển khai công tác xã hội trường học phối hợp với đơn vị tiếp nhận người học để hỗ trợ, theo dõi, giám sát trình tiếp nhận, can thiệp, trợ giúp bảo đảm phù hợp với nhu cầu người học w n lo - Trường hợp người học bỏ học có nguy bỏ học vấn đề văn hóa, tơn giáo, di cư, hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn vượt q khả hỗ trợ sở giáo dục ad th yj uy + Cơ sở giáo dục thông báo trực tiếp báo cáo văn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người học cư trú để hỗ trợ, vận động người học trở lại trường có giải pháp quản lý địa phương ip la an lu - Cán đầu mối CTXH trường học phối hợp với giáo viên môn để cung cấp thơng tin khơng làm lộ bí mật theo nguyên tắc CTXH trường học, thông tin giúp cho giáo viên mơn hiểu cách thức hỗ trợ cho em học sinh can thiệp, trợ giúp giúp cho học sinh tham gia học tập bình đẳng với học sinh khác, hạn chế kỳ thị, phân biệt đối xử từ giáo viên môn, từ bạn học sinh khác giúp cho em hịa nhập có hiệu vào trường học n va ll fu oi m at nh z Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phịng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thơng qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường z vb k jm ht - Xây dựng kế hoạch quản lý việc phòng ngừa, can thiệp trợ giúp, hộ trợ phát triển học sinh thông qua tổ công tác xã hội tổ tư vấn học đường phối hợp để thực là: + Giáo dục phịng ngừa ma túy cho HS Phòng ngừa bạo lực học đường cho HS Phòng chống bắt nạt trường học cho học sinh + Chăm sóc sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần cho HS Đào tạo/ tập huấn nghệ thuật làm cha mẹ Cha mẹ thông thái đồng hành nhà trường + Giáo dục kỹ sống, giá trị sống cho HS Hỗ trợ HS đặc biệt học sinh bị khuyết tật, tự kỷ - Sau xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ công tác xã hội tổ tư vấn, tham vấn học đường nhà trường lên kế hoạch phối hợp hoạt động nhịp nhàng, chia sẻ thông tin liên quan qua vấn đề nêu, phối hợp với tổ chức 28 om + Tham vấn học đường (tham vấn cá nhân, nhóm) Ngăn ngừa học sinh tự tử l.c gm + Sàng lọc sức khỏe tinh thần học tập học sinh Các chương trình nâng cao lực xã hội cho học sinh Những sáng kiến an toàn học đường sa ng ki en ki nhà trường đoàn trường, ban nề nếp, an ninh trường học, GVCN, HCMHS, … phối hợp thực hiệu nh ng - Xác định nhiệm vụ quan trọng tổ cơng tác xã hội nòng cốt, hạt nhân để đạo, thực Có thể phân cơng giáo viên làm nhiệm vụ vừa công tác xã hội vừa tham vấn, tư vấn học đường điều kiện để giúp nhà trường giảm kinh phí chi trả cho cơng tác này, đồng thời giảm bớt áp lực việc thực nhiệm vụ giáo viên phân công hi em w n - Tổ công tác xã hội tổ tư vấn học đường bố trí phịng chung, có đủ điều kiện làm việc, trang thiết bị đầy đủ máy tính, máy chiếu, máy phơ tơ, … phân cơng tổ xã hội tổ tư vấn học đường người, tính tiết cho người tuần, phân công chuyên môn nhà trường giảm tiết cho họ, chi trả tiền thu lao bồi dưỡng kỳ triệu đồng giáo viên, kêu gọi từ nguồn lực từ bên nhằm hộ trợ cho giáo viên việc đảm bảo điều kiện làm việc lo ad th yj uy ip la - Tổ CTXH kết hợp ban TVTLHĐ phải xác định nhiệm vụ quan trọng ln tìm hiểu, phát HS có nguy dẫn đến bạo lực học đường, nghiện game, từ để có biện pháp phịng ngừa, trợ giúp, hộ trợ phát triển cho không để xảy vụ việc đáng tiếc trường học an lu n va ll fu - Xây dựng quy chế phối hợp tổ CTXH ban TVTLHĐ cho hoạt động hai ban hiệu quả, tránh chồng chéo lẫn nhau, phối hợp nhịp nhàng với mục tiêu chung em học sinh thân yêu, giúp đỡ em vượt qua trợ ngại, khó khăn sống oi m nh at - Tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử nhà trường theo QĐ 135/QĐTHPT.NĐM ngày 12/10/2021 với mục tiêu: Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống hoàn thiện nhân cách học sinh, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận, phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm nhà trường, ngành Giáo dục, đảm bảo tính thực tiễn khả thi z z vb k jm ht gm - Cán làm đầu mối công tác xã hội cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội, cán đoàn, phụ huynh học sinh,… để tiến hành thu thập thông tin từ nguồn lực Trên sở thu thập nguồn thông tin khác học sinh cần tiến hành đánh giá liệu dựa việc kết hợp nguồn thông tin khác nguyên tắc: khách quan, bình đẳng, cơng từ phát nguy xảy với học sinh - Cung cấp chương trình giáo dục KNS cho học sinh: cách ứng xử, xử lý mâu thuẫn, kiềm chế, - Tổ chức hoạt động ngồi giờ, chương trình truyền thông, câu lạc bộ, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh 29 om l.c Giải pháp 4: Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đoàn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú sa ng ki en ki - Tố công tác xã hội lập danh sách học sinh cần phải ngăn ngừa, giúp đỡ, hộ trợ để phát triển xã, thôn, xóm để quyền xã biết chung tay phòng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ em nh ng hi - Tổ công tác xã hội thiết lập kênh phối hợp với quyền xã qua mail, za lơ cập nhật diễn biến hàng ngày, tuần, tháng, trao đổi thảo luận bàn biện pháp để phòng ngừa, giúp đỡ, hộ trợ em phát triển em w - Tố chức buổi hội thảo chuyên đề công tác xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục kỹ sống, phối hợp với gia đình việc chia sẻ biện pháp giáo dục hiệu n lo ad th - Khi có học sinh bị xâm hại, bạo lực học đường, nghiện game, … cần lập danh sách phối hợp với nhà trường, thiết lập kênh thông tin hai chiều để cho việc phối hợp kịp thời hiệu yj uy ip - Phối hợp với quyền địa phương việc cung cấp chương trình giáo dục kỹ làm cha mẹ cho PH, HS, giúp họ hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ, cách giải mâu thuẫn gia đình, ni dạy cái,… la an lu n va - Phối hợp với quyền địa phương để cung cấp kiến thức luật pháp việc gây hành vi bạo lực người khác cho học sinh fu ll - Tổ chức lớp bồi dưỡng rèn luyện cho bậc phụ huynh việc cung cấp kiến thức kỹ để quản lý thời gian, việc học hành nắm tâm lý để từ giúp khơng mắc phải bệnh nghiện trò chơi trực tuyến oi m nh at - Cần phải đề xuất việc quản lý trò chơi trực tuyến cách chặt chẽ quan lực lượng chức có thẩm quyền để từ có biện pháp xử lý quán internet vi phạm điều có tác dụng to lớn việc giảm thiểu tác hại trò chơi trực tuyến z z vb ht k jm - Xây dựng quy chế phối hợp với công an xã Sơn Hải huyện Quỳnh Lưu, nơi trường đặt trụ sở làm việc, phối hợp việc giáo dục đạo đức HS, giáo dục KNS, … Cán đầu mối công tác xã hội trường học tiến hành huy động nguồn lực phục vụ cho việc thực chương trình truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh Các nguồn lực nhà trường cán đầu mối cơng tác xã hội trường học huy động: - Nguồn lực nhà trường: + Ban Giám hiệu, Đoàn trường, GVCN, GVBM, HCMHS, ban nề nếp an ninh trường học, Lớp trưởng lớp, nhân viên trường (Y tế, thiết bị, văn thư, thư viện, kế tốn), bảo vệ trường, hội khuyến học, cơng đồn, … 30 om l.c gm Giải pháp 5: Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp hộ trợ phát triển học sinh sa ng ki en ki + Đối với ban nề nếp an ninh trường học mắt xích quan trọng việc phát vấn đề: học sinh vi phạm nội quy, HS nghiện game, nghiện điện thoại, Facebook, bạo lực học đường, … tổ CTXH phải thường xuyên trao đổi làm việc với ban nề nếp an ninh trường học để theo dõi, phát hiện, giúp đỡ em nh ng hi em + Phối hợp với 36 lớp trưởng qua Za lơ, đặt tên nhóm “Lớp trưởng Nguyễn Đức Mậu 2022 - 2023”, từ kênh thông tin chia sẻ thông tin, phát biểu hiện, dấu HS vi phạm nội quy, nghiện game, thiếu KNS, … từ tổ CTXH kịp thời can thiệp, hộ trợ phát triển em kịp thời Nếu có việc bạo lực học đường, tử kỷ, trầm cảm bạn em báo cáo nhận giúp đỡ tổ CTXH w n lo ad th yj + Phối hợp với HCMHS, hội khuyến học nhà trường chung tay giúp đỡ em, em có khó khăn sống, gia đình khó khăn ln nhận quan tâm vật chất lẫn tinh thần, hàng năm quỹ khuyến học trao cho 80 suất quà dành cho HS có hồn cảnh khó khăn, vượt khó, tiến học tập rèn luyện uy ip la an lu n va - Nhà trường cần phải có kế hoạch quản lý nhằm huy động tăng cường CSVC, trang thiết bị, hộ trợ kinh phí cho tổ CTXH hoạt động, động viên khích lệ tinh thần làm việc họ, năm học cần chi từ nguồn chi thường xuyên 30.000.000 - 50.000.000 đồng cho CTXH nhà trường ll fu oi m nh - Nguồn lực nhà trường: at + Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã Ban Bảo vệ trẻ em cấp xã/huyện, Cơng an cấp xã, Đồn thể Tổ chức xã hội - nghề nghiệp (Hội khuyến học,…) Doanh nghiệp, cá nhân, Trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh, huyện Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em: 111 z z vb jm ht k + Cán đầu mối cơng tác xã hội trường học kết nối với Phịng Cơng an cấp huyện để tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến an tồn giao thơng, phịng cháy chữa cháy, tai nạn thương tích, phối hợp với Trung tâm văn hóa cấp huyện tổ chức hoạt động truyền thơng phịng chống đuối nước, phòng chống thuốc lá, rượu bia; phối hợp với Trung tâm Y tế cấp huyện để họ tổ chức tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên, vấn đề tình bạn, tình u, + Cơng tác quản lý với tổ CTXH cần phải nắm rõ, cần can thiếp, trợ giúp, hộ trợ phát triển học sinh nào, đề xuất kiến nghị xin hộ trợ nguồn kinh phí phải cơng khai minh bạch Trong năm học vừa qua liên lạc với học sinh cũ 31 om l.c gm + Công tác quản lý với tổ CTXH nhà trường cần huy động nguồn lực từ bên ngồi doanh nghiệp, nhà hảo tâm, học sinh cũ để có kinh phí giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, … từ nguồn hộ trợ làm quà tặng cho HS mà tiến rèn luyện đạo đức, tiến việc rèn luyện KNS, qua động viên khích lệ tinh thần em, thể quan tâm nhà trường xã hội với nghiệp giáo dục sa ng ki en ki em Hồ Phú Khánh K6A, hộ trợ công tác khuyến học cho nhà trường 70 triệu đồng, ngân hàng SHB hộ trợ 50 triệu đồng, tổ chức cá nhân khác 50 triệu đồng nh ng + Phối hợp với Huyện Đoàn Quỳnh Lưu, Tỉnh đoàn Nghệ An, Đồn Biên phòng 148 Quỳnh Thuận, Đội Cảnh sát biển khu vực miền trung, diễn giả Phan Thành Hồ để làm công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, KNS, ATGT cho nụ cười ngày mai hi em Giải pháp 6: Xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực chuyên môn nhân viên tổ CTXH thông qua việc xây dựng kỹ cần thiết, tổ chức rút kinh nghiệm, tuyên truyền phổ biến vai trò, trách nhiệm công tác xã hội nhà trường w n lo ad th Để làm tốt CTXH nhà trường, GV, NV làm CTXH phải không ngừng học hỏi nâng cao tinh thần trách nghiệm, đặc biệt nâng cao lực chun mơn thơng qua việc ứng dụng thành thạo kỹ cần thiết để áp dụng vào công việc yj uy ip la an lu Công tác quản lý nhấn mạnh chuyên sâu với tổ CTXH nắm q trình thực xác định trọng tâm kỹ năng, phương pháp sau n va + Kỹ thiết lập mối quan hệ: kỹ thiết lập mối quan hệ công tác xã hội trường học vận dụng tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất nghề nghiệp người làm CTXH trường học (cán bộ, giáo viên, nhân viên) trình tương tác với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy tin tưởng, muốn hợp tác đón nhận trợ giúp người làm CTXH trường học việc giải vấn đề họ ll fu oi m nh at + Kỹ thấu cảm: kỹ thấu cảm vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành vi thể cảm nhận sâu sắc chấp nhận cảm xúc, suy nghĩ học sinh nhằm tạo lập mối quan hệ trợ giúp có hiệu công tác xã hội trường học z z vb k jm ht + Kỹ đặt câu hỏi: kỹ đặt câu hỏi công tác xã hội trường học vận dụng tri thức, kinh nghiệm người làm công tác xã hội trường học vào hành vi sử dụng câu hỏi hợp lý hướng tới cảm xúc, suy nghĩ hành vi học sinh, thái độ khích lệ họ chia sẻ nhằm khám phá thơng tin, đồng thời giúp họ tự nhận thức thân hồn cảnh, đồng thời tìm giải pháp phù hợp liên quan đến vấn đề gặp phải + Kỹ phát sớm vấn đề học sinh: kỹ phát sớm vận dụng tri thức, kinh nghiệm để tìm tịi dấu hiệu cho thấy học sinh có vấn đề hành vi, cảm xúc cần phải trợ giúp vấn đề cộm học sinh toàn trường cần can thiệp kịp thời + Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa nhà trường: kỹ xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa nhà trường vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào thiết kế, triển khai đánh giá việc áp dụng 32 om l.c gm + Kỹ quan sát: kỹ quan sát vận dụng tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp để thu thập thơng tin cần thiết q trình thực hoạt động CTXH trường học người làm công tác xã hội trường học sa ng ki en sách toàn trường nhằm ngăn ngừa giảm thiểu nguy gặp phải học sinh ki + Kỹ phối hợp lực lượng giáo dục hỗ trợ học sinh: kỹ phối hợp lực lượng giáo dục vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc kết nối nguồn lực gia đình, nhà trường, cộng đồng cách hiệu để hỗ trợ học sinh việc tự giải vấn đề nh ng hi em + Kỹ lập lưu trữ hồ sơ học sinh: kỹ lập lưu trữ hồ sơ học sinh vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc lưu giữ đầy đủ khoa học thông tin học sinh, đảm bảo tính bí mật an tồn, để theo dõi, giám sát thay đổi/tiến học sinh làm sở cho kế hoạch trợ giúp, can thiệp có tương lai w n lo ad th yj + Phương pháp CTXH cá nhân: công tác xã hội cá nhân phương pháp can thiệp giúp đỡ cá nhân giải vấn đề khó khăn họ mà thân họ khơng tìm lối Phương pháp thực thông qua mối quan hệ 1-1 nhân viên công tác xã hội thân chủ giúp đỡ với mục đích thiết lập mối quan hệ tốt với thân chủ, phục hồi, củng cố phát triển chức xã hội cá nhân gia đình Và để thực mục đích trên, nhân viên công tác xã hội giúp thân chủ tiếp cận với nguồn tài nguyên cần thiết nội tâm, quan hệ người với người kinh tế xã hội uy ip la an lu n va fu ll *) Trong trường học, phương pháp công tác xã hội cá nhân sử dụng để làm việc với HS, cấp quản lý thầy cô, giải vấn đề, khó khăn cá nhân Với vấn đề nảy sinh trường học với đối tượng, cần sử dụng phương pháp cá nhân Thông qua phương pháp này, nhân viên công tác xã hội biết cá nhân thiếu hụt chức gì? Cần phục hổi hay chữa trị hay phát triển nhằm đưa cá nhân hịa nhập với mơi trường trường học tốt oi m at nh z z vb k jm ht Ví dụ: trường học có trường hợp có HS bỏ học, HS có hành vi bạo lực trường học, học sinh bị quấy rối tình dục, HS nghèo, học sinh mâu thuẫn với thầy cô, bạn bè Mỗi HS cá thể riêng biệt với vấn đề khác nhau, mong muốn nguyện vọng mục đích khác nhau, phương pháp công tác xã hội cá nhân phương pháp tốt để nhân viên CTXH tiếp cận can thiệp với cá nhân Khi làm việc với cá nhân, hiểu nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu, mong muốn, nguyện vọng cá nhân, nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp để thân chủ (học sinh) khám phá thân, tự lực tự đương đầu định vấn đề 33 om l.c gm + Phương pháp CTXH nhóm: phương pháp CTXH, nhân viên xã hội sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp cá nhân tương tác nhau, chia sẻ kinh nghiệm suy nghĩ với nhau, tạo thay đổi thái độ, hành vi, tăng cường khả giải vấn đề, thỏa mãn nhu cầu thành viên nhóm CTXH nhóm sử dụng có nhiều đối tượng có vấn đề tương tự Qua sinh hoạt nhóm nhân viên CTXH giúp thành viên nhóm có vấn đề học hỏi kinh nghiệm lẫn cách giải vấn đề; sử dụng áp lực nhóm để thay đổi sa ng ki en ki hành vi; thiết lập mục tiêu hợp tác, tạo môi trường thành viên sinh hoạt để thêm động lực nh ng *) CTXH nhóm đặc biệt mang lại hiệu làm việc môi trường giáo dục nhóm học sinh Bởi môi trường trường học, học sinh đối tượng dễ kết nhóm (Nhóm thức, nhóm khơng thức), nhóm bạn bè có ảnh hưởng đến hành vi nhiều hi em w *) Nhân viên CTXH dựa vào nhóm HS có sẵn thành lập nhóm (có đặc điểm chung) để tổ chức sinh hoạt nhóm thực tiến trình trị liệu nhóm n lo ad th *) Như biết, có loại hình nhóm cơng tác xã hội: Nhóm giải trí; nhóm giáo dục; nhóm xã hội hóa; nhóm trị liệu; nhóm tự giúp Dựa vào loại hình nhóm này, tùy trường hợp mà nhân viên công tác xã hội sử dụng loại hình cụ thể, phụ thuộc vào đặc điểm nhóm mục tiêu mà nhóm xây dựng yj uy ip la an lu Mơi trường học đường nên vận dụng phương pháp CTXH nhóm, học sinh lớp tập thể nhỏ, tập thể tồn nhóm nhỏ chia theo đặc tính, điểm chung theo tính cách, sở thích phù hợp Từ nhân viên CTXH xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp với nhóm đối tượng học sinh.Ví dụ nhóm học sinh sử dụng FB từ 1-3 tiếng, học sinh sử dụng FB tiếng, n va ll fu m oi *) Những chủ đề đưa với HS cần làm từ nội dung đến hình thức để học sinh dễ tiếp cận, cảm thấy hứng thú tham gia Kênh thông tin để truyền tải nội dung việc sử dụng FB hiệu nhân viên CTXH sử dụng FB, tổ chức thi ảnh sáng tạo tác hại việc không sử dụng mục đích FB, đăng nhận nhiều “vote” người đạt giải nhất, tương ứng với giải thưởng nhà trường, Hoặc page trường đăng nội dung tác hại lạm dụng FB, hình ảnh nghiêm trọng, hệ lụy khó lường tác động đến nhận thức thay đổi hành vi học sinh at nh z z vb k jm ht gm + Xác định hình thức truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Có thể truyền thơng trực tiếp đến học sinh thơng qua hình thức sân khấu hóa, qua tiểu phẩm, hát, nhạc kịch, thơ, báo tường nhân ngày lễ lớn ngày 26/3; ngày 01/6; ngày 27/7; ngày 10/10 (giỗ tổ Hùng Vương); ngày tết trung thu; ngày 20/11; ngày 22/12 hay ngày tết cổ truyền dân tộc, - Bên cạnh thực hình thức truyền thơng gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua fanpage, trang web nhà trường qua giúp cho học sinh thay đổi nhận thức, có kiến thức vấn đề gặp phải, 34 om l.c - Công tác truyền thông, tuyên truyền CTXH nhà trường ngày phải trọng, làm tốt, làm thường xuyên, tạo sức lan toả cộng đồng, giúp người chung tay giúp đỡ học sinh em cần giúp đỡ sa ng ki en ki nguồn lực trợ giúp, phát nguy xảy để chủ động phòng ngừa vấn đề xảy đến với nh ng - Truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến người học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh Trong hoạt động ngoại khố NGLL, tổ chức chun đề phịng chống BLHĐ, sử dụng mạng xã hội, phòng chống tác hại “Nghiện game”, … hi em w - Liên kết chặt chẽ với hệ thống CTXH; bảo trợ trẻ em từ cấp xã/phường đến huyện/quận, tổ chức thuộc phủ, phi phủ Tổ chức tập huấn CTXH cho cán làm việc liên quan đến CTXH nhà trường phổ thông; tập huấn ngắn hạn, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên CTXH chuyên trách bán chuyên trách trường thực cung cấp dịch vụ CTXH trường học, bao gồm bảo vệ trẻ em dịch vụ CTXH trường học n lo ad th yj uy ip Giải pháp 7: Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống la an lu - Tổ CTXH cần tham mưu với BGH để đạo xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng HS, đặc biệt thông qua tư vấn, tham mưu tổ CTXH giúp TCM đạo giáo viên trình dạy học cần tập trung nghiên cứu học, soạn giảng có nội dung phù với với việc giáo dục đạo đức HS , giáo dục kĩ sống n va ll fu oi m - Tổ CTXH lập danh sách HS cần can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển gửi cho TCM, với GVBM để giúp đỡ em HS cần can thiệp, hộ trợ phát triển, GV dạy ý, quan tâm, dạy phụ đạo cho em at nh z - Trong trình dạy học GVBM phát HS cần phải can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển GVBM lập danh sách đề nghị với tổ CTXH nhà trường để kịp thời can thiệp, giúp đỡ em z vb ht k jm - Cần lồng ghép giảng dạy đạo đức, lối sống, kĩ sống cho học sinh thơng qua mơn học Đốí với mơn GDCD: giáo viên dạy môn GDCD cần làm cho tri thức, chuẩn mực hành vi đạo đức có học thấm sâu, bền vững, trở thành kĩ sống, thói quen hàng ngày học sinh - Không giáo dục kỹ sống thông qua môn xã hội, mà thân mơn học tự nhiên Tốn làm tốt công tác giáo dục kỹ sống, chẳng hạn thầy giáo viên Tốn thiết kế đáp án cho thể từ số muốn nói gửi thơng điệp đó, chẳng hạn dạy mơn Toán thiết kế đáp án toán sau 35 om l.c gm - Đối với môn khác Văn, Lịch sử, Địa lý…đều có tri thức giáo dục đạo đức, kỹ sống lý tưởng cách mạng học Do đó, nhiệm vụ GV phải cung cấp tri thức cho em cách phù hợp Chẳng hạn mơn Tiếng việt, giáo dục cho học sinh lịng u quê hương, yêu đất nước, người Môn Lịch sử giáo dục cho học sinh truyền thống hào hùng dân tộc, biết ơn ; giáo dục học sinh tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất dân tộc ta sa ng ki en Bài tốn: Có giá trị nguyên dương m để bất phương trình ki  log nh x  3log 3x    B 112 ng A 115  m  x  có khơng nghiệm nguyên phân biệt C 113 D 114 hi em Góp phần giáo dục kỹ sống: Các đáp án đầu số quan trọng, thông qua đáp án giáo viên dành phút nói đầu số quan trọng góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh mơn Tốn w 112 đầu số yêu cầu trợ giúp tìm kiếm cứu nạn phạm vi toàn quốc nơi tiếp nhận yêu cầu trợ giúp tìm kiếm cứu nạn chung cho tình sử dụng phạm vi nước Khi bạn cần trợ giúp tìm kiếm cứu hộ cứu nạn tình chủ yếu thiên tai gây nên bão lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở… trường hợp sơng, biển tàu bè bị chìm, bị trơi dạt, bị hư hỏng phương hướng bạn gọi đến đầu số 112 n lo ad th yj uy ip la 113 đầu số gọi công an cảnh sát có việc liên quan đến an ninh trật tự Các bạn gọi đến đầu số 113 để cảnh sát can thiệp kịp thời xảy tai nạn giao thơng, vụ việc có yếu tố tội phạm, vi phạm trật tự an toàn xã hội, cướp giật, đánh nhau, bạo hành Ngoài nạn nhân nhân chứng phát trộm cắp, vi phạm pháp luật, trường hợp bạo hành trẻ em, bạo lực gia đình bạn nên gọi đến 113 Những trường hợp thương tích liên quan đến yếu tố tội phạm hay tai nạn giao thơng có người chết bị thương, người dân cần gọi cho cảnh sát 113 trước, sau gọi cứu thương 115 an lu n va ll fu oi m nh at 114 đầu số gọi quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn Ở tỉnh người dân bấm số 114 (điện thoại bàn điện thoại di động không cần bấm mã vùng) hệ thống tổng đài tự động chuyển gọi cho đơn vị địa phương gần Các bạn gọi đến đầu số 114 trường hợp xảy hỏa hoạn, cháy nổ bị mắc kẹt tòa nhà, thang máy, hầm mỏ… để hỗ trợ kịp thời Khi gọi đến 114 hệ thống đồ kích hoạt để xác định vị trí người gọi điện, điện thoại viên bấm chng báo động vịng chưa đến phút, đội xe cứu hỏa điều động đến trường Ngoài điện thoại viên giúp tư vấn cho người bị nạn cách xử lý tình cụ thể để khơng bị ngạt thở khói, nước, hay bị đống đổ nát đè lên người… z z vb k jm ht Có thể chọn mã đề với đáp án 111, 112, 113, 114 chẳng hạn 111 tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em, nơi tiếp nhận thông tin tố giác từ cá nhân, tổ chức… hành vi xâm hại đến quyền lợi, thân thể trẻ em Sau 36 om l.c gm 115 thường gọi đến có trường hợp liên quan đến chấn thương, bệnh tật Riêng trường hợp thương tích có liên quan đến yếu tố phạm tội tai nạn giao thơng người gọi 113 trước sau gọi 115 Ngồi tổng đài 115 cịn có nhân viên tư vấn sơ cấp cứu nên trường hợp chấn thương mà xe cấp cứu chưa kịp thời có mặt nhân viên trực điện thoại hướng dẫn người cách xử lý sơ cấp cứu chỗ để hạn chế thương vọng đảm bảo an tồn tính mạng người sa ng ki en ki đó, có hành động xác minh, can thiệp hỗ trợ trẻ em rơi trường hợp nh ng 2.3 Phụ lục khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất hi Mục đích khảo sát: Giúp tác giả bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện giải pháp đề xuất, đồng thời khẳng định mức độ cấp thiết khả thi giải pháp em w Nội dung phương pháp khảo sát n lo 2.1 Nội dung khảo sát ad Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: th yj 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? uy ip Thực cầp thiết vấn đề nghiên cứu la an lu 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? n va Thực khả thi vấn đề nghiên cứu ll fu 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá oi m Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): k jm ht Số lượng 20 Giáo viên 80 Nhân Viên Phụ Huynh 30 Học sinh 30 Cơ quan ban ngành làm công tác phối hợp 20 Tổng om CBQL l.c gm Đối tượng TT vb Đối tượng khảo sát: Tổng hợp đối tượng khảo sát z Tính điểm theo phần mềm nào: Excel z Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi at nh Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết 186 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 37 sa ng ki en Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất ki nh Các giải pháp TT Các thông số ng Mức X hi w Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hồn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phòng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thông qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đoàn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp 3,8 hộ trợ phát triển học sinh em Rất cấp thiết Rất cấp thiết n lo ad th yj ip la Rất cấp thiết Rất cấp thiết an lu uy n va Cấp thiết ll fu Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực, xây dựng kỹ cần thiết, học tập kinh nghiệm tổ công tác xã hội nhà trường, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy tốt truyền thống, cách làm công tác xã hội nhà trường Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS 3,9 Cấp thiết nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống Rất cấp thiết oi m at nh z z vb k jm ht Chúng tiến hành khảo sát đề tài, giải pháp đề tài qua phiếu khảo sát phiếu hỏi, qua đường linh: https://forms.gle/kfBn6Uf7iD4ACXA2A sau tổng hợp kết Các giải pháp đề tài có tính cấp thiết cao, áp dụng sở hiệu dễ triển khai, thực đổi công tác quản lý việc giáo dục KNS giáo dục đạo đức học sinh 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 38 om l.c gm Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: sa ng ki en Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất ki nh TT Các thông số Các giải pháp ng X Mức hi w Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hồn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phòng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thông qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đồn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp hộ trợ 3.8 phát triển học sinh em Rất khả thi Rất khả thi n lo ad th uy ip la yj Rất khả thi Rất khả thi an lu Khả thi n va fu Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực, xây dựng kỹ cần thiết, học tập kinh nghiệm tổ công tác xã hội nhà trường, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy tốt truyền thống, cách làm công tác xã hội nhà trường Rất khả thi Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS nhằm 3.8 Khả thi làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống ll oi m at nh z z vb k jm ht Từ số liệu thu bảng rút nhận xét CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài thực nghiệm trường THPT Nguyễn Đức Mậu với đối tượng học sinh qua khảo sát, phát có vấn đề tổ CTXH cần can thiệp trợ giúp, hộ trợ phát triển Chúng lập danh sách học sinh, thông qua bảng biểu theo thông tư 33 Mẫu số 01 Mẫu số 02 Mẫu số 03 Mẫu số 04 Báo cáo tiếp nhận thông tin Báo cáo đánh giá mức độ, nguy tổn hại nhu cầu người học Kế hoạch can thiệp trợ giúp người học sở giáo dục Báo cáo rà sốt, đánh giá tình trạng người học sau can thiệp, trợ giúp 39 om l.c gm Các giải pháp đề tài có tính khả thi cao, áp dụng sở hiệu dễ triển khai, thực đổi công tác quản lý việc giáo dục KNS giáo dục đạo đức học sinh sa ng ki en ki Với giải pháp nêu đề tài, tổ CTXH vận dụng giải pháp thực có hiệu quả, thành công với nhiều trường hợp học sinh trường, can thiệp, trợ giúp hộ trợ phát triển Vì giới hạn đề tài nêu số điện hình sau nh ng hi em Trường hợp 1: Em Nguyễn Thị T học sinh lớp 12, học sinh đặc biệt lớp Trong năm liền (lớp 10, 11) em học sinh giỏi, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Nhưng sang lớp 12 em T thường xuyên nghỉ học học muộn Trong lớp em thường lơ đễnh, không ý nghe giảng Trong nhiều học em hay ngủ gật Thầy cô kiểm tra tập nhà em khơng làm, khơng nhớ, khơng thuộc Tan học buổi chiều, nhiều lần bạn bè phát T không nhà mà tạt vào chơi quán internet, tối mịt nhà w n lo ad th yj uy ip Thường giáo viên chủ nhiệm lớp hay liên hệ với phụ huynh học sinh qua sổ liên lạc Nhưng T không đưa sổ liên lạc xin chữ ký bố, mẹ Có lần T bị phát nhờ người khác mạo chữ ký bố mẹ.Trong khoảng tháng trở lại đây, học sinh T cách cư xử thường trở nên khép kín, khơng trị chuyện với bạn bè thường xuyên lảng tránh tham gia vào hoạt động chung lớp Học sinh T chia sẻ với bạn thân lớp em chán học có ý định bỏ học la an lu n va fu ll + Tổ CTXH phân công nhiệm vụ cho cô Hồ Thị Lan Hương phối hợp với thành viên tổ CTXH, GVCN, GVBM, PH, … oi m at nh + Sử dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân, lập kế hoạch can thiệp, hộ trợ phát triển, tiếp cận em T, sau thời gian tuần có giúp đỡ cô Hương em T tiến học tập rèn luyện z z vb k jm ht Trường hợp 2: Em Cao Thi H học sinh lớp 11, học sinh cá biệt lớp Bởi H nghỉ học học muộn Thầy cô giáo H thấy em lúc mơ mộng Em bị bắt gặp tang gian lận kỳ thi Cô chủ nhiệm lớp chất vấn hành vi em, em chối khơng có gian lận khăng khăng vơ tội Một lần chơi, em đấm vào mũi bạn học lớp, máu chảy nhiều khiến bạn phải vào viện để điều trị Mọi người hỏi em chối khơng đấm bạn, dù có nhiều bạn chứng kiến việc Chính điều mà trường lớp khơng có bạn muốn chơi với em GVCN đến thăm gia đình gặp mẹ em Mẹ em bênh vực cho em nói với giáo em khơng có lỗi nhà trường có áp dụng hình thức kỷ luật phải nói rõ cho mẹ em biết Tình trạng gia đình em: nhà nghèo, đồ đạc nhà khơng có Là lớn gia đình nên H phải ngủ đất với cha, em khơng có bàn hay chỗ để học tập., gia đình em thường hay cãi vã nhau, người bố thường hay vắng nhà Vài người cịn cho biết bố em có người khác Vì khơng tìm hiểu nhiều qua buổi thăm gia đình nên cô giáo chủ nhiệm không báo cáo nhiều cho ban giám hiệu ngoại trừ nói rằng: Em xuất thân từ gia đình nghèo gia đình không tạo điều kiện cho em học tập Cô nói mẹ em khơng hợp tác om l.c gm 40 sa ng ki en ki + Tổ CTXH phân công nhiệm vụ cho cô Lê Thị Diệu phối hợp với thành viên tổ CTXH, GVCN, GVBM, PH, … nh ng + Sử dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân, lập kế hoạch can thiệp, hộ trợ phát triển, tiếp cận em T, sau thời gian tuần có giúp đỡ cô Diệu em T tiến học tập rèn luyện hi em + Hộ trợ kinh phí từ quỹ khuyến học nhà trường1.000.000 đồng, giúp đỡ em trình dạy phụ đạo, học thêm trường miễn học phí w n Trường hợp 3: Em Trần Thị K HS lớp 12, sinh lớn lên làng quê nghèo khu vực nông thôn Bố mẹ K làm ruộng Gia đình cịn nhiều khó khăn đủ sống qua ngày Nhưng K vào THPT, lúc gia đình em làm ăn thuận lợi, phát triển kinh tế Bố K cặp bồ với người phụ nữ khác, uống rượu say đánh đập hai mẹ Cũng vậy, hai mẹ K chuyển nơi khác Em K mẹ thuê nhà để Tại đó, K học Mẹ làm thuê để kiếm tiền cho K học, người dân sống quanh khu nhà đồn thổi mẹ K ăn mặc gợi cảm, làm việc quán karaoke đèn mờ Tin đồn đó, lan rộng trường học nơi K theo học, bạn bè xa lánh coi thường K Nhiều lần K cịn bị nghi ngờ có hành vi ăn trộm đồ bạn lớp K muốn minh vơ tội, dường tất người quay mặt không nghe K giải thích Do bất mãn chán nản, K có hành vi hỗn láo với giáo viên chủ nhiệm lớp Ban Giám hiệu trường gọi em lên để kiểm điểm đề nghị đình học hành động tiếp tục diễn lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m nh at + Tổ CTXH phân công nhiệm vụ cho cô Lê Thị Diệu phối hợp với thành viên tổ CTXH, GVCN, GVBM, PH, … z z vb + Sử dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân, lập kế hoạch can thiệp, hộ trợ phát triển, tiếp cận em T, sau thời gian tuần có giúp đỡ cô Diệu em T tiến học tập rèn luyện k jm ht gm Trường hợp 4: + Tổ CTXH phân công nhiệm vụ cho cô Hồ Thị Lan Hương phối hợp với thành viên tổ CTXH, GVCN, GVBM, PH, … + Sử dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân, lập kế hoạch can thiệp, hộ trợ phát triển, tiếp cận em M sau thời gian tuần có giúp đỡ cô Hương 41 om l.c Trần Hải M học sinh lớp 11 nghiện game, em bố mẹ cho dùng điện thoại máy tính, em tìmh hiểu thích trị chơi Liên quân Mới đầu em chơi vào thời gian em khơng làm gì, khoảng 30 phút ngày, sau đó, em thường chơi trị chơi vào tất thời gian rỗi, chưa học xong, chơi học, ăn, có thức suốt đem để chơi Chính vậy, đến lớp học, em thường xuyên ngủ cô giảng bài, không ghi chép bài, không làm đầy đủ tập, trốn học để chơi game, ăn cắp tiền bạn để chơi game, hay có hành vi bạo lực với bạn khác… sa ng ki en em M tiến học tập rèn luyện ki + Tổ CTXH phối hợp với ban TVTLHĐ nhà trường hộ trợ, giúp đỡ nhiều HS nhà trường tiến học tập rèn luyện, từ lúc khảo sát phát hiện, sau danh sách em, tổ CTXH tiến hành xây dựng, lập kế hoạch can thiệp, giúp đỡ em nh ng hi em + Tổ CTXH vận dụng kiến thức CTXH, kỹ năng, phương pháp CTXH theo nhóm, phân cơng cho GV tổ CTXH bám sát HS, giúp đỡ em có tên danh sách kèm theo, sau thời gian can thiệp, giúp đỡ, hộ trợ phát triển em tiến nhiều việc “giáo dục đạo đức, kỹ sống”, số em bỏ học thời gian từ tuần trở lên với giúp đỡ tổ CTXH vận động em học trở lại, em tiến sau học lại w n lo ad th yj uy + Danh sách học sinh tổ CTXH TVTLHĐ thực năm học 2022 2023 ( tính đến 20/4/2023) ip la Nội dung cần lưu ý an Họ tên lu TT Lớp Phân công Gv phụ trách va n Ý thức học tập chưa tốt, học Vũ Trần Đức Anh thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, muốn bỏ học, bố thường hay đánh fu Trần Thị Mai Hiên 10A9 10A10 Nguyễn Như Ý Trong học thường sử dụng điện thoại, bố Trần Thị Mai hay đánh Hiên 10A12 Hồ Đình Trung Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook 10A12 Nguyễn Văn Duy 10A12 Hồ Văn Trường 10A12 Trần Đình Trọng 12A7 Tơ Bơn Khăm 11A5 Trần Văn Khánh, 11A5 Nguyễn Văn Thành Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều 10 10A4 Phan Đức Anh Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều ll oi m at nh z z vb jm ht Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Nhàn k om l.c gm Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Thường xuyên nghỉ học không lý do, không tập trung học, tâm lý không ổn định sau bố mẹ ly hôn Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương 42 sa ng ki en Thường vi phạm nội quy, nghiện game, chơi Tài xỉu mang, cá độ, nguy bỏ học Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại, nguy bỏ học cao Thường vi phạm nội quy, nghiện game, chơi Tài xỉu mang, cá độ, nguy bỏ học Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều, ngủ học, bố nhỏ, nguy bỏ học cao ki nh 11 11A7 Nguyễn Văn Dũng ng hi em Phạm Gia Hưng 11A7 13 Phạm Vũ Thế 10A11 Bảo 12 Hồ Thị Lan Hương Lê Thị Diệu w n lo ad th Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều,làm việc riêng, học chậm, … Lê Thị Diệu yj uy Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, học chậm, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông 10A11 Phạm Văn Tiến ip 14 Lê Thị Diệu la an lu 12A9 Lê Tú Ngà Trong học thường sử dụng điện thoại, vi phạm nội quy nhiều, hút thuốc lá, thuốc điện tử, thường vi phạm nội quy 18 12A9 Nguyễn Đình Anh 19 10A3 Lê Anh Đức 20 10A3 Lê Thị Diệu ll fu 11A5 n 16 va Trần Hoàng Vũ Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, hay học chậm, thường xuyên vắng học không phép, nguy bỏ học cao oi m nh Trần Thị Mai Hiên at 17 z z 10A10 Nguyễn Thị Huyền Thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên sử dụng điện thoại, nghiện Facebook, bố mẹ làm việc xa om 24 Hồ Thị lan Hương l.c Thường xuyên sử dụng điện thoại, nghiện Facebook, học tập không tập trung, thường xuyên vi phạm nội quy gm Nguyễn Thị Bảo Trâm k 10A10 jm 23 Trần Thị Mai Hiên ht 22 vb 21 Nguyễn Tiến Quang Vũ Nguyễn Đình 10A3 Quyết Trần Trung 10A10 Nguyên Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, học chậm, không đội mũ bảo hiểm, … Hay nghỉ học, nghiện điện thoại, không để ý việc học thường hay xin tiền bà để đổ xăng hoc, có nhiều hơm có tiền chơi game hết khơng học, muốn bỏ học bố bệnh nặng, mẹ làm xa Thường xuyên vi phạm nội quy, nghiện điện thoại, không để ý việc học Hay nghỉ học, vi phạm nội quy nhiều lần, không để tâm vào học tập rèn luyện Thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên sử dụng điện thoại nghiện game Trần Thị Thái Trần Thị Thái Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Nhàn 43 sa ng ki en 10A10 Lê Công Vượng 25 ki nh 10A4 ng 26 Phan Đức Anh hi em 27 10A4 Vũ Duy Trung Thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên sử dụng điện thoại, nghiện game Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện thoại, học chậm, có hành vi chống đối giáo viên Nguyễn Thị Nhàn Trong học thường sử dụng điện thoại, học chậm liên tục, chưa tập trung học tập Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều,làm việc riêng,đi học chậm có hành vi trèo tường vào trường Là học sinh chuyển trường từ tháng 1, vi phạm nội quy liên tục, học chậm nhiều, ngồi học nói chuyện, to son Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, thường ngủ học, hay gây lộ xộn học 10A7 29 10A7 Ngô Chi Na 30 10A8 Hò Việt Anh Tuấn 31 10A8 Hoàng Trung Hiếu Trong học thường sử dụng điện thoại, quậy phá lớp Hồ Thị Lan Hương 32 10A8 Đinh Thị Anh Nguyệt Trong học thường sử dụng điện thoại,vi phạm nội qui học chậm, không đeo ,và tô son, … Lê Thị Diệu 33 10A8 Đào Huy Hoàng 34 10A8 Nguyễn Phúc Hùng 35 11A6 Nguyễn Văn Quang 36 11A6 Lê Ngọc Anh 37 11A8 Bùi Hoàng Long 40 11A8 Đàm Thùy Linh 41 12A6 42 12A5 43 12A5 Nguyễn Văn Bắc 44 12A5 Nguyễn Chí Khang 45 10A11 Đinh Phúc Đơng w 28 Trần Lê Đức Trung n Hồ Thị Lan Hương lo ad th Hồ Thị Lan Hương yj uy Hồ Thị Lan Hương ip la an lu n va ll fu m Lê Thị Diệu oi at nh Lê Thị Diệu z z vb Lê Thị Diệu ht Lê Thị Diệu k jm Lê Thị Diệu om Lê Thị Diệu l.c gm Mai Văn Quốc Gia Dụng Nguyễn Phú Trọng Hay nghỉ học,sử dụng điện thoại quáy phá lớp Trong học thường sử dụng điện thoại, hay nghỉ học, trốn học ,yêu đương lôi kéo đánh Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Giờ học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều, làm việc riêng, học chậm không ý học tập, chậm nhiều,sử dụng điện thoại, nằm ngủ Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, sau tham gia thi người đẹp lại không tập trung việc học tập Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại Thường xuyên nghỉ học không lý do,vắng học thêm trường, nghiện game, học thường sử dụng điện thoại Bố sớm Nghiện thuốc lá, nghiện game, thường xuyên vi phạm nội quy, thường xuyên dụng điện thoại Lê Thị Diệu Lê Thị Diệu Lê Thị Diệu Lê Thị Diệu Lê Thị Diệu 44 sa ng ki en 46 Trần Cát Phượng 12A4 Đào Thị Quỳnh Bố mẹ li hôn, với ông bà từ lúc tuổi, ông bà 70 tuổi Ý thức học tập Gia đình hộ cận nghèo Bố sức lao động, bệnh nặng, mẹ nuôi chị em Bố ung thư giai đoạn cuối, gia đình khó khăn Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Gia đình thuộc hộ nghèo Hương Bố mất,ở với bà ngoại nuôi từ lúc tháng Hồ Thị Lan tuổi, mẹ làm xa Hương ki 11A7 nh 47 ng 12A4 hi 48 Lê Thị Út Hiền em Trần Thị Phương Thảo 12A3 50 11A11 Hoàng Văn Phát 49 w n lo Một số hình ảnh tổ CTXH trường THPT Nguyễn Đức Mậu ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm 45 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm 46 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm 47 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm 48 sa ng ki en PHẦN C KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI ki nh Đề tài nghiên cứu có chiều sâu từ sở, vận dụng lý luận CTXH áp dụng vào thực tiễn đơn vị có hiệu công tác quản lý, giúp cho công việc “giáo dục KNS, giáo dục đạo đức HS” ngày hoàn thiện, phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng tốt với yêu cầu đổi giáo dục ng hi em Đề tài thực với giải pháp đồng bộ, có tính khả thi, khoa học, cấp thiết, thể đổi công tác quản lý nhà trường w n lo Đề tài có nhiều điểm mới, tính mới, thể qua cách làm thực tổ CTXH, đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh đánh giá cao ad th yj Đề tài nhận quan tâm, chăm lo đảm bảo công giáo dục cấp, ngành, giáo viên HS gặp khó khăn sống, thiếu KNS, … triển khai đề tài đón nhận lan toả nhà trường trường bạn uy ip la an lu Đề tài áp dụng triển khai cho nhiều cấp học, nhiều đơn vị, có nhiều ưu điểm, cần thiết cơng tác quản lý công tác giáo dục KNS, giáo dục đạo đức học sinh n va ll fu Đề tài giúp nhà trường phát hiện, phòng ngừa, can thiệp, hộ trợ phát triển với nhiều đối tượng HS nêu đề tài, sau đề tài triển khai vào thực tiễn nhận phản hồi tích cực từ phía GV, HS, PH, … giúp em ngày tiến bộ, hạn chế thấp HS bỏ học, nghiện game, nghiện Facebook, … giúp em ngày hồn thiện nhân cách, trở thành người cơng dân tốt oi m at nh z z Đề xuất kiến nghị: Triển khai áp dụng đề tài SKKN trường THPT Nguyễn Đức Mậu trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An vb ht jm Nhận quan tâm cấp, ngành công tác xã hội trường k học gm om l.c Mong nhận góp ý kiến nhà quản lý giáo dục, đặc biệt quản lý cấp THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể [2] Công văn số 2384/BGDĐT- GDTrH ngày 10/07/2020 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh [3] 33/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018, hướng dẫn công tác xã hội trường học 49 sa ng ki en ki [4] Nguyễn Hiệp Thương Đại cương công tác xã hội trường, nhà xuất giáo dục Việt Nam nh ng [5] Nguyễn Thanh Bình - Vũ Thị Kim Dung Cơng tác xã hội với gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường, nhà xuất giáo dục Việt Nam hi em [6] Lương Quang Hưng - Nguyễn Thu Trang Công tác xã hội với vấn đề bạo lực học đường, nhà xuất giáo dục Việt Nam w [7] Nguyễn Thị Oanh Công tác xã hội đại cương (Cơng tác xã hội với cá nhân nhóm) Nhà xuất Giáo dục 1998 n lo ad [8] GS.TS Phạm Huy Dũng, Bài giảng công tác xã hội – lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nhà xuất ĐHSP, 2007 th yj uy [9] Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình Cơng tác xã hợi nhóm, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2008 ip la [10] Nghị định số 80/2017/NĐ - CP Chính phủ an lu [11] Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trường học giai đoạn 2018 – 2025” va n [12] Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục ll fu oi m [13] Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25 tháng 01 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trường học at nh z Quỳnh Lưu ngày 20 tháng năm 2023 z vb Người thực hiện: k jm ht Hồ Thị Lan Hương om l.c Lê Thị Diệu gm Trần Quốc Tuấn 50 sa ng ki en ki PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT nh ng Mục đích khảo sát hi Nội dung phương pháp khảo sát em 2.1 Nội dung khảo sát w Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: n 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? lo ad th ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… yj uy ip 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? la an lu ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… n va 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá ll fu Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): oi m z vb Đối tượng khảo sát k jm Đánh dấu (x) l.c gm Đối tượng ht Tổng hợp đối tượng khảo sát TT z Tính điểm theo phần mềm nào: at Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi nh Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết CBQL Giáo viên Nhân Viên Phụ Huynh Học sinh Cơ quan ban ngành làm công tác phối hợp om Tổng sa ng ki en Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất ki nh 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất ng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất hi Các giải pháp em TT Các thông số Điểm Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hồn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phịng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phòng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thông qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đoàn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp hộ trợ phát triển học sinh w Mức n lo ad th yj uy ip la an n va lu ll fu oi m at nh Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực, xây dựng kỹ cần thiết, học tập kinh nghiệm tổ công tác xã hội nhà trường, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy tốt truyền thống, cách làm công tác xã hội nhà trường Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống z z vb k jm ht om ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… l.c gm Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: sa ng ki en 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất ki nh Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất ng TT Các thông số hi Các giải pháp em Điểm Mức Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hoàn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phịng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thơng qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đồn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp hộ trợ phát triển học sinh w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu m Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực, xây dựng kỹ cần thiết, học tập kinh nghiệm tổ công tác xã hội nhà trường, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy tốt truyền thống, cách làm công tác xã hội nhà trường Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống oi at nh z z vb k jm ht ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… om l.c gm Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sa ng ki en MẪU BÁO CÁO CỦA TỔ CÔNG TÁC XÃ HỘI THỰC HIỆN ki nh Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ng SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU hi em Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 w BÁO CÁO TIẾP NHẬN THÔNG TIN n lo Về (vụ việc/trường hợp người học/nhu cầu) ad Nguồn nhận thông tin: th yj Thông qua (điện thoại/gặp trực tiếp/người khác báo): uy Thời gian nhận thông tin: phút, ngày tháng năm ip la Thông tin người học (yêu cầu tính bảo mật) an lu Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Lớp: va n Giới tính: Dân tộc: fu ll Địa gia đình người học: m oi Họ tên, nghề nghiệp, số điện thoại liên hệ cha, mẹ (hoặc người giám hộ): nh Điện thoại: at z Hồn cảnh gia đình người học: vb jm ht Tình trạng người học z Nội dung vụ việc nhu cầu người học: k Về thể chất: gm Về tinh thần người học: ., ngày tháng năm 2023 GIÁO VIÊN TỔ CTXH (Ký, ghi rõ họ, tên) om l.c Vấn đề khác (ghi rõ) sa ng ki en Mẫu số 02 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ki SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU nh ng hi Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 em BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY CƠ TỔN HẠI VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC w Họ tên người học (hoặc mã số): n lo Thời điểm đánh giá: phút, ngày tháng năm ad Vấn đề người học th yj □ Bỏ học, có nguy bỏ học, □ Bị bạo lực, xâm hại, □ Gây bạo lực, xâm hại uy □ Bị phân biệt đối xử (về giới, HIV, có vấn đề gia đình ), □ Vi phạm pháp luật ip an lu □ Bị căng thẳng, khủng hoảng la □ Vi phạm nội quy trường học, □ Quan hệ tình dục sớm, khơng an tồn Vấn đề khác va n Đánh giá mức độ, nguy tổn hại người học fu Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp) ll oi m Đánh giá mức độ tổn hại/ nguy bị tổn hại người học at nh Đánh giá mức độ tổn hại Cao (tổn hại người học cịn nghiêm trọng); người học Trung bình (tổn hại người học cịn nghiêm trọng); z z Thấp (tổn hại người học khơng cịn nghiêm trọng) ht Cao (Người học có nguy cao bị tổn hại); vb Trung bình (Người học có nguy bị tổn hại, không nghiêm trọng); k jm Đánh giá nguy bị tổn hại người học Tổng số Nguyên nhân nguy (chủ quan, khách quan) Nhu cầu người học: □ Được nâng cao nhận thức, □ Hỗ trợ kinh tế, □ Hỗ trợ tâm lý, □ Hỗ trợ chăm sóc y tế, □ Hỗ trợ chương trình giáo dục đặc biệt, □ Được bảo vệ an toàn Các nhu cầu Đề xuất giải pháp: □ Can thiệp, trợ giúp trường, □ Kết nối, chuyển gửi TỔ TRƯỞNG TỔ CTXH Quynh lưu, ngày ….tháng, … năm GIÁO VIÊN THỰC HIỆN om l.c gm Thấp (Người học khơng có nguy bị tổn hại) sa ng ki en Mẫu số 03 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ki SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU nh ng hi Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 em KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP NGƯỜI HỌC TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC w Họ tên người học (hoặc mã số): n lo Mục tiêu ad th □ Người học đảm bảo an tồn, □ Người học có kiến thức, kỹ nhận biết, giải vấn đề, □ Các tổn hại người học phục hồi; yj uy □ Các yếu tố khơng an tồn ngồi nhà trường liên quan đến người học khắc ip phục; la Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………………… lu an Các hoạt động can thiệp, trợ giúp (chọn nhiều hoạt động) n va □ Ngăn chặn yếu tố gây an toàn cho người học, □ Giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề gặp phải, □ Phối hợp nhóm nâng cao nhận thức tự giải vấn đề, □ Tư vấn, tham vấn fu ll □ Chăm sóc y tế, □ Các hoạt động can thiệp, trợ giúp khác m Cán phối hợp z Cán thực at Tên hoạt động nh Stt oi Tổ chức thực Thời gian thực z vb Ngăn chặn yếu tố gây an toàn cho người học Giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề gặp phải Phối hợp nhóm nâng cao nhận thức tự giải vấn đề Tư vấn, tham vấn Chăm sóc y tế Các hoạt động can thiệp, trợ giúp khác: k jm ht om l.c gm Quỳnh Lưu, ngày … tháng, năm 2023 Giáo viên tổ CTXH Phó Hiệu trưởng sa ng ki en Mẫu số 04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ki SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU nh ng hi Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 em BÁO CÁO RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA NGƯỜI HỌC SAU CAN THIỆP, TRỢ GIÚP w n Họ tên người học: lo ad Họ tên người thực hiện: th Ngày, tháng, năm thực hiện: yj Đánh giá tình trạng người học sau can thiệp, trợ giúp uy ip Đánh giá mức độ tổn hại Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp) người học la an lu Đánh giá mức độ an toàn Cao (Người học chưa an toàn) người học Trung bình (Người học bảo đảm an tồn nguy cơ) Thấp (Người học an tồn tuyệt đối) n va Cao (Người học chưa có đủ kiến thức, kỹ tự giải vấn đề) Trung bình (Người học bước đầu có kiến thức, kỹ khả xử lý vấn đề hạn chế) ll fu oi m Đánh giá kiến thức, kỹ nhận biết, giải vấn đề nh Thấp (Người học có kiến thức kỹ xử lý tốt vấn đề) at Đánh giá mức độ tổn hại Cao (tổn hại người học nghiêm trọng); người học Trung bình (tổn hại người học cịn nghiêm trọng); z z vb Thấp (tổn hại người học khơng cịn nghiêm trọng) ht k jm Đánh giá trở ngại Cao (mơi trường chăm sóc có nhiều trở ngại đáng kể để bảo môi trường liên quan đảm an toàn cho người học); đến người học Trung bình (có vài trở ngại, người học có bảo vệ định); Cao: Trung bình: Thấp: Kết luận tình trạng người học: Nếu nguy người học mức độ trung bình cao cần có kế hoạch hỗ trợ, can thiệp người học □ Nếu kết can thiệp, trợ giúp đảm bảo người học ổn định nguy vấn đề mức thấp, cần theo dõi thời gian tháng kết thúc □ Phó Hiệu trưởng Giáo viên tổ CTXH (Ký, ghi rõ họ tên) om Tổng số l.c gm Thấp (có khơng có trở ngại cho việc bảo vệ người học) sa ng ki SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU en CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ki nh ng Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 hi em PHIẾU KHẢO SÁT SKKN NĂM 2023 Đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu” w n Qua việc thực đề tài trường THPT Nguyễn Đức Mậu, Xin ông (bà), thầy lo ad cơ, học sinh, phụ huynh vui lịng trả lời câc câu hỏi th Tổ CTXH nhà trường làm tốt cơng việc mình: yj uy Tổ CTXH nhà trường làm chưa tốt cơng việc mình: ip Tổ CTXH có cần thiết phải phối hợp với tổ TVTL để giáo dục đạo đức phát triển kỹ sống học sinh: có , khơng: la an lu Trong sống em gặp nhiều khó khăn em có mong gặp thầy tổ CTXH để chia sẻ khơng ?: có , khơng va n Thời gian vừa qua số em thường vi phạm nội quy nghiện game, nghiện điện thoại, nghiện Faceboook, theo ý kiến ơng (bà) có để em muốn gặp tổ CTXH để tư vấn tìm cho em giải pháp để cai nghiện vấn đề không ?: có khơng ll fu oi m at nh Trong sống só em nhận thấy cịn thiếu KNS, theo ý kiến ơng (bà) có cần gặp tổ CTXH để tư vấn khơng?: có , khơng z Theo ơng (bà) tổ CTXH có cần phải phối hợp với tổ chức nhà trường nhằm giúp đỡ, can thiệp, hộ trợ phát triển học sinh công tác giáo dục đạo đức phát triển KNS, có: , khơng z vb jm ht k Theo ông (bà) nhà trường cần quan tâm, đầu tư nhiều sở vật chất thiết bị, kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên làm CTXH nhằm đáp ứng ngày tốt công tác giáo dục đạo đức phát triển KNS HS: có , khơng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 10 Theo ơng (bà) đề tài SKKN có cấp thiết khơng, có khả thi khơng (chọn câu trả lời) Rất cấp thiết Cấp thiết: , khả thi: , khả thi: Khơng cấp thiết: , cấp thiết: , khơng khả thi: , khả thi: om l.c gm Với giải pháp cách triển khai đề tài theo ông (bà) cần bổ sung giải pháp khác không ?, xin ý kiến giải pháp sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan