(Skkn mới nhất) đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cho học sinh ở trường thpt trên địa bàn thị xã hoàng mai

62 0 0
(Skkn mới nhất) đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cho học sinh ở trường thpt trên địa bàn thị xã hoàng mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sa ng ki en ki SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN nh ng hi em w SÁNG KIẾN n lo ad th yj ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC uy ip NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG la CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI an lu n va ll fu m oi LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG NGCK at nh z z vb k jm ht om l.c gm Năm thực hiện: 2022 - 2023 sa ng ki en ki SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN nh TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI ng hi em w n lo ad SÁNG KIẾN th yj uy ip ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI la an lu n va ll fu oi m at nh LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG NGCK z z vb Số điện thoại: 0394038794 Bùi Thị Việt Số điện thoại: 0983348278 Năm thực hiện: 2022 - 2023 om Hồ Thị Thủy l.c Số điện thoại: 0915229314 gm Lê Trọng Thêm k jm ht Nhóm tác giả: sa ng ki en MỤC LỤC ki nh ng Nội dung Trang 1 2 3 hi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG em w n lo ad th 1 Khái niệm truyền thống yj I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC TRUYÊN THỐNG CHO HỌC SINH uy ip la 1.2 Mục đích ý nghĩa cơng tác giáo dục truyền thống 1.3 Những nội dung truyền thống cần giáo dục cho học sinh an lu 4 va fu ll 1.5 Các hình thức giáo dục truyền thống chủ yếu n 1.4 Phương pháp giáo dục truyền thống m oi II CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 III THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VÀ TÂM LÍ HỌC SINH THPT PHỔ THƠNG HIỆN NAY IV THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI V GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG 5.1 Giáo dục truyền thống qua môn Lịch sử- Địa lý 5.2.Giáo dục truyền thống qua các hoạt động ngoại khóa VI THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT nh at z z vb jm 11 14 k 51 56 56 56 58 om 44 48 l.c 44 gm TÀI LIỆU THAM KHẢO ht 6.1 Giáo dục truyền thống ngày tết cổ truyền dân tộc Việt 6.2 Giáo dục truyền thống qua tìm hiểu lễ hội địa phương VII KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHẦN III KẾT LUẬN I Đánh giá kết đạt được, đóng góp sáng kiến II Những kiến nghị đề xuất 11 sa ng ki en ki DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT nh ng hi Cụm từ đầy đủ em Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh w HS n yj uy Khoa học kĩ thuật Xã hội chủ nghĩa ip XHCN Khoa học công nghệ th KHKT ad KHCN Trung học phổ thông lo THPT la Thanh niên Cộng sản SKKN Sáng kiến kinh nghiệm UBND Ủy ban nhân dân GDQP Giáo dục quốc phòng GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng CT Chương trình an lu TNCS n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm sa ng ki en PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ki nh I Lí chọn đề tài ng Căn vào Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hi em w Căn Công văn số 1776/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/8/2022 Sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022 - 2023; n lo ad th Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình GDPT hành CTGDPT 2018 yj uy ip Xuất phát từ mục tiêu giáo dục chương trình Giáo dục phổ thông 2018 giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp la an lu n va ll fu oi m Xuất phát từ mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực; thực trạng dạy học trường phổ thông; Ý nghĩa thực tiễn dạy học môn học hoạt động giáo dục at nh z Đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai vấn đề mới, quan trọng hoạt động giáo dục, tạo nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ; khơng đơn giúp em hình thành hứng thú, tình yêu với truyền thống quê hương đất nước mà cịn góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống, góp phần bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc thời kì hội nhập Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ, nay, lại chưa ý, quan tâm mức Vì đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT quan trọng cần thiết Qua khảo sát cho thấy việc giáo dục vấn đề cho học sinh trường phổ thơng cịn hạn chế, học sinh chưa thực quan tâm z vb k jm ht om l.c gm Chương trình GDPT 2018 tạo điều kiện thuận lợi để dạy học tích hợp phát huy giáo dục truyền thống địa phương, quê hương đất nước thông qua môn học, hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp, giáo dục địa phương Vì việc lồng ghép học với hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT khơng có ý nghĩa sa ng ki en ki hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ sống mà tiếp cận sâu với nội dung, phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thơng dạy học tích hợp, gắn liền với thực tiễn; theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cần có người học nh ng hi em Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài“Đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai” làm SKKN w n II Lịch sử nghiên cứu lo ad Vấn đề giáo dục truyền thống cho học sinh số tác giả tích hợp dạy môn học Văn học, Lịch sử, Quốc phòng – An ninh hoạt động ngoại khóa trường phổ thống, nhiên cách thức, nội dung thực hiện, hiệu giáo dục có khác Đã có nhiều chuyên đề báo cáo mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục truyền thống, dừng lại sở lí luận, chưa rõ hình thức, nội dung cụ thể để giáo dục th yj uy ip la lu an Dựa sở phân tích viết tác giả trước để từ có nhìn tổng hợp lịch sử nghiên cứu làm sở triển khai đề tài đảm bảo tính kế thừa phát triển n va ll fu nh Mục tiêu đề tài oi m III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu at - Vận dụng sở lí luận thực tiễn vấn đề đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT sở tích hợp mơn học để xác định nội dung hình thức giáo dục cho học sinh z z vb jm ht k - Góp phần đưa giải pháp để thực tốt, linh hoạt vấn đề đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai Nhiệm vụ - Cập nhật bổ sung sở lí luận, sở thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng vấn đề giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hồng Mai om - Góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống, góp phần bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc thời kì hội nhập l.c gm - Góp phần đào tạo hệ học sinh có đủ phẩm chất, lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ sa ng ki en ki - Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động tích hợp dạy mơn học địa lý, lịch sử; nội dung hoạt động giáo dục nh ng IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu hi Đối tượng nghiên cứu em Hình thức, phương pháp, kĩ thuật đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai w n lo Phạm vi nghiên cứu ad th - Về nội dung: Đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hồng Maithơng qua số học Lịch sử, Địa lí, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, chương trình giáo dục địa phương chương trình THPT yj uy ip la - Về thời gian nghiên cứu: năm học 2022 - 2023 an lu - Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài: trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai n va V Đóng góp đề tài fu ll - Đã xác định việc giáo dục truyền thống cho học sinh thơng qua hình thức phương pháp cụ thể oi m at nh - Chỉ rõ địa tích hợp giáo dục truyền thống cho học sinh môn học hoạt động giáo dục z z - Xác định rõ nội dung nhằm giáo dục truyền thống cho học sinh dựa vào nội dung chương trình giáo dục phổ thơng hành CTGDPT 2018 vb k jm ht om l.c gm sa ng ki en ki PHẦN II NỘI DUNG nh ng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH hi em 1 Khái niệm truyền thống w Truyền thống tập tục, thói quen, kinh nghiệm xã hội hình thành từ lâu đời lối sống nếp nghĩ người, truyền lại từ hệ sang hệ khác n lo ad th Truyền thống có nhiều cấp độ khác Có truyền thống gia đình, truyền thống địa phương, đơn vị, truyền thống cách mạng, truyền thống dân tộc yj uy ip 1.2 Mục đích ý nghĩa cơng tác giáo dục truyền thống la Giáo dục truyền thống tức chuyển giao di sản quý báu dân tộc cho người trẻ tuổi, để họ có sở hiểu khứ gian khổ, đau thương, vinh quang, anh dũng mà bao hệ trước đấu tranh gìn giữ sáng tạo ra; để có ngày hơm Từ nâng cao lòng tự hào, tự trọng dân tộc, rút cho thái độ lao động mới, cách nghĩ, cách sống mang đậm ý thức trách nhiệm với tương lai dân tộc an lu n va ll fu m oi “Lịch sử đèn đỏ gắn sau đuôi tàu cho ta đường qua, mà lịch sử đèn pha rọi phía trước cho ta biết ta từ đâu tới” (Rô manh -Rô lăng, đại văn hào Pháp) at nh z z Giáo dục truyền thống nhằm giúp học sinh hiểu biết sâu sắc khứ gian khổ, đau thương anh dũng vinh quang dân tộc để tự hào, tin tưởng, nhận thức rõ giá trị sống tại, nâng cao tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế chân chính, xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cường, có trách nhiệm với xã hội, với tương lai dân tộc, tiếp tục nghiệp hệ cha anh trước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vb k jm ht om l.c gm 1.3 Những nội dung truyền thống cần giáo dục cho học sinh * Truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong năm chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám, mở đầu học vỡ lòng cách mạng cho cán trẻ, Bác Hồ dặn: "Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta phải sở cho việc hình thành tư tưởng, tình cảm tuổi trẻ Truyền thống tốt đẹp dân tộc ta kết tinh thành phẩm chất sau: - Yêu nước nồng nàn, bất khuất, kiên cường đấu tranh cho độc lập tự sa ng ki en - Tinh thần nhân đạo cao ki nh - Truyền thống hiếu học ng - Lao động cần cù, sáng tạo tinh thần lạc quan, yêu sống hi em * Truyền thống cách mạng Đảng ta Đảng ta đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, mở đầu thời đại dân tộc - thời đại cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội Hơn 90 năm qua, luyện thử thách chiến đấu liệt với kẻ thù, Đảng ta liên tục chiến thắng trưởng thành vược bậc, viết nên truyền thống vô quý báu: w n lo ad th - Tuyệt đối trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, với lợi ích giai cấp cơng nhân dân tộc yj uy ip - Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin kinh nghiệm cách mạng giới vào tình hình cụ thể nước ta để đề đường lối trị phương pháp cách mạng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ tổ chức thực thắng lợi đường lối la an lu va n - Đồn kết thống Đảng, làm sở để đoàn kết toàn dân, đoàn kết lực lượng cách mạng thời kỳ lịch sử ll fu oi m - Luôn liên hệ mật thiết với quần chúng Phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động sức mạnh đại đoàn kết dân tộc nh at - Kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế chân z k jm 1.4 Phương pháp giáo dục truyền thống * Giáo dục truyền thống qua tổ chức kỷ niệm ngày lễ trọng đại năm Nhân ngày kỷ niệm lớn, tổ chức hoạt động sinh hoạt truyền thống sinh động, phù hợp với nội dung ngày kỷ niệm yêu cầu giáo dục truyền thống Đợt sinh hoạt truyền thống có hoạt động cụ thể sau đây: - Mời anh hùng, chiến sĩ, đồng chí lão thành cách mạng, cựu cán Đồn, gia đình có cơng với cách mạng, cơng nhân có thành tích, có tướng lĩnh, văn nghệ sỹ kể chuyện đối thoại với niên om - Những HS đạt thành tích cao học tập, nghiên cứu khoa học; tình cảm tốt đẹp học sinh thầy l.c gm - Thành tích đạt tập thể, cá nhân (HS, GV) ht - Các hệ Thầy lãnh đạo qua thời kì vb - Quá trình thành lập phát triển z * Truyền thống nhà trường sa ng ki en ki - Tổ chức đoàn viên, niên sưu tầm, ghi chép lịch sử địa phương, nhà trường nh ng - Tổ chức triển lãm giới thiệu truyền thống địa phương, nhà trường hi - Tổ chức cho niên du lịch tham quan tìm hiểu di tích lịch sử cách mạng em - Phân công đoàn viên nhận nhiệm vụ bảo quản, sữa sang nghĩa trang liệt sỹ, di tích cách mạng, chăm sóc thương binh gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng, w n lo ad - Tổ chức viếng, đặt hoa để tưởng nhớ biết ơn anh hùng liệt sỹ nhân dịp có ý nghĩa sâu sắc đời tuổi trẻ, như: Được kết nạp vào Đoàn, vào Đảng, … th yj uy ip * Giáo dục truyền thống qua mơn học Lịch sử, Địa lí, hoạt động Giáo dục địa phương la an lu Tổ chức thực tốt việc tích hợp giáo dục truyền thống mơn Lịch sử, Địa lí hoạt động Giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng 2018… n va ll fu Dạy học gắn liền di sản địa phương z z - Tổ chức thi nhân ngày lễ lớn năm at - Tìm hiểu lịch sử địa phương nh - Tìm hiểu truyền thống nhà trường oi m * Giáo dục truyền thống qua hoạt động ngoại khóa vb k jm - Tổ chức mít tinh, hội kỷ niệm ngày lễ lớn ht - Hoạt động giao lưu, kết nghĩa với đơn vị lực lượng vũ trang 1.5 Các hình thức giáo dục truyền thống chủ yếu + Tuyên truyền cổ động: Thơng tin thành tích chào mừng ngày kỷ niệm, tư liệu lịch sử Đảng Đoàn địa phương nước qua hệ thống hiệu, tin, phát thanh, báo tường, triển lãm hình ảnh, vật lịch sử Đảng, Đồn + Đẩy mạnh phong trào thi đua, hoạt động niên tình nguyện thiết thực chào mừng ngày 3/2, ngày 26/3 Tháng Thanh niên Việt Nam + Tổ chức trọng thể lễ viếng đặt hoa nghĩa trang liệt sỹ om - Sinh hoạt truyền thống kỷ niệm ngày thành lập Đảng, ngày thành lập Đoàn Tháng Thanh niên Việt Nam l.c gm - Tổ chức hoạt động: "Vì biên giới, hải đảo", "Hiến máu nhân đạo", “vận động xây dựng nhà tình thương”… sa ng ki en Cá nhân ki nh Đồng chí Lê Đăng Tới ng hi Sinh năm 1938 (đã từ trần) em Quê quán: Xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An Phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ, cứu nước w n lo Năm phong tặng: 1967 ad uy Quê quán: Phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An ip yj Sinh năm 1940 th Đồng chí Nguyễn Đình Khoa la Phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ, cứu nước ll fu Sinh năm 1950 n va Đồng chí Hồ Văn Sinh an lu Năm phong tặng: 1979 m oi Quê quán: Phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An nh at Phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ, cứu nước z z jm ht Liệt sĩ chống Mỹ vb Năm phong tặng: 1976 k VI THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT l.c gm 6.1 Giáo dục truyền thống ngày tết cổ truyền dân tộc Việt om - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS Tìm hiểu đời tết cổ truyền dân tộc Việt Cơng tác chuẩn bị đón tết từ 23/12 đến 30/12 âm lịch Các việc làm từ 1/1 -7/1 âm lịch Nêu ý nghĩa tết dân tộc Việt Sưu tầm hình ảnh văn hóa diễn tết cổ truyền dân tộc Việt - Bước 2: HS phân cơng thực nhiệm vụ theo nhóm - Bước 3: HS báo cáo kết 44 sa ng ki en - Bước 4: GV-HS nhận xét đánh giá ki nh - Nguồn gốc tết đời ng Văn hóa Đơng Á – thuộc văn minh nơng nghiệp lúa nước – nhu cầu canh tác nông nghiệp "phân chia" thời gian năm thành 24 tiết khí khác (và ứng với tiết có thời khắc "giao thừa") tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán Sau biết đến Tết Nguyên Đán Năm Việt Nam bị ảnh hưởng văn minh lúa nước cổ đại hi em w n lo ad Các hoạt động chuẩn bị đón tết th Người Việt Nam quan niệm ngày Tết tất thứ phải thật sớm Do trước ngày Tết khoảng tuần, gia đình sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết yj uy ip la - Cúng ơng táo lu an Cơng việc thức sửa soạn đón Tết người Việt Nam thường ngày 23 tháng Chạp, ngày mà người Việt cúng ông Táo (Táo quân) Theo quan điểm người Việt ơng Táo vừa thần bếp nhà vừa người ghi chép tất việc làm tốt xấu mà người làm năm cũ báo cáo với Ngọc Hoàng vấn đề tốt xấu gia chủ Ông Táo cúng vào trưa chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm Lễ cúng gồm có hương (nhang), nến, hoa quả, vàng mã hai mũ đàn ông, mũ đàn bà kèm theo ba cá chép (cá chép thật cá chép làm giấy kèm theo cỗ mũ) Theo tích ơng Táo, cá chép đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hồng Một số gia đình nơng thơn cịn gìn giữ phong tục dựng nêu, thành phố, phong tục bị lãng quên Theo phong tục, nêu dựng lên để chống lại quỷ điềm gở Cây nêu thường treo trang trí thêm thứ coi để dọa ma quỷ như: tỏi, xương rồng, hình nộm dứa Trước ngày Tết, người Việt chuẩn bị bánh chưng, bánh giầy miền nam loại bánh phổ biến bánh tét ăn thịnh soạn để dâng lên ơng bà tổ tiên n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht 45 om Ngày Tất niên ngày 30 tháng Chạp (nếu năm đủ) 29 tháng Chạp (nếu năm thiếu) Đây ngày gia đình sum họp lại với để ăn cơm buổi tất niên Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp ngày mồng tháng Giêng, Tý (từ 23 hôm trước đến hơm sau), thời điểm bắt đầu Chính Tý (0 phút giây ngày Mồng tháng Giêng) thời khắc quan trọng dịp Tết Nó đánh dấu chuyển giao năm cũ năm mới, gọi Giao thừa Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ Một mâm cúng gia tiên bàn thờ nhà mâm cúng thiên địa khoảng sân l.c gm - Tất niên sa ng ki en ki trước nhà Một số cộng đồng lấy hổ vật thờ gọi cúng Ơng Ba Mươi Một số cộng đồng khác có phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng cô hồn lang thang không nơi nương tựa nh ng hi - Sắp dọn bàn thờ em Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ơng bà (hay cịn gọi ơng vải Cách trang trí đặt bàn thờ khác tùy theo nhà Biền, bàn thờ nơi tưởng nhớ, giới thu nhỏ người khuất Hai đèn tượng trưng cho Mặt Trời, Mặt Trăng hương tinh tú Một bát hương đặt (có thể có hai bát hương nhỏ đặt đối xứng hai bên) Phía sau hai đèn thường có hai cành hoa cúc giấy với nhiều nhỏ bao quanh lớn Có nhà cắm "cành vàng ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn vàng, bạc buôn bán lãi gấp nhiều lần năm trước Ở có trục "vũ trụ" khúc trầm hương dạng khúc khuỷu vươn lên bát hương Nhiều gia đình đặt xen hai đĩa đèn hương để đặt hoa lễ gọi mâm ngũ (tuỳ miền có biến thiên loại quả, loại có ý nghĩa nó) Trước bát hương để bát nước để coi nước thiêng Hai mía đặt hai bên bàn thờ để cụ chống gậy với cháu dẫn linh hồn tổ tiên từ trời hạ giới w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m - Đêm giao thừa at nh Giao thừa thời khắc chuyển giao năm cũ năm Trong thời khắc giao thừa người gia đình thường dành cho lời chúc tốt đẹp Vào dịp này, địa phương thường tổ chức bắn pháo hoa địa điểm rộng rãi, thoáng mát Cúng Giao thừa lễ cúng để đem bỏ hết điều xấu năm cũ qua để đón điều tốt đẹp năm đến z z vb jm ht k Cúng Giao thừa nhà: lễ cúng tổ tiên vào thời khắc giao thừa vừa tới nhằm để cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình gặp điều tốt lành năm đến Mâm lễ bao gồm ăn mặn ngày Tết chế biến tinh khiết với phong cách trang nghiêm "Ngày mồng Một tháng Giêng" ngày Tân niên coi 46 om - Ba ngày Tân niên l.c gm Khi cúng Giao thừa nhà, thành viên gia đình thường đứng trang nghiêm trước bàn thờ (không cần tất cả, cần gia chủ vài ba người nữa) để khấn tổ tiên xin cụ phù hộ độ trì nhà cầu an khang thịnh vượng, sức khỏe tốt Trước khấn Tổ tiên để mời tiền nhân ăn Tết với cháu hậu thế, gia chủ thường khấn thần Thổ Công để xin phép cho tổ tiên ăn Tết Ông vị thần cai quản nhà (thường bàn thờ tổ tiên giữa, bàn thờ Thổ Công bên trái) sa ng ki en ki ngày quan trọng tồn dịp Tết Khơng kể người tốt số, hợp tuổi mời xông đất, vào sáng sớm ngày này, người Việt cổ thường không khỏi nhà, bày cỗ cúng Tân niên, ăn tiệc chúc tụng nội gia đình Đối với gia đình tách khỏi cha mẹ cha mẹ cịn sống, họ đến chúc Tết ơng bố theo tục: Mồng Một Tết cha nh ng hi em "Ngày mồng Hai tháng Giêng" ngày có hoạt động cúng lễ gia vào sáng sớm Sau đó, người ta chúc Tết bà mẹ theo tục Mồng Hai Tết mẹ Riêng đàn ông chuẩn bị lập gia đình cịn phải đến nhà cha mẹ vợ tương lai (nhạc gia) để chúc Tết theo tục Đi sêu w n lo ad th "Ngày mồng Ba tháng Giêng" ngày sau cúng cơm gia theo lệ cúng đủ ba ngày Tết, học trò thường đến chúc Tết thầy dạy học theo tục Mồng Ba Tết thầy Trong ngày người ta thường thăm viếng, quê, hỏi thăm điều làm năm cũ điều làm năm yj uy ip la an lu - Xông đất n va Xông đất (hay đạp đất, mở hàng) tục lệ có lâu đời Việt Nam Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một "khai trương" năm Họ cho vào ngày này, việc diễn suôn sẻ, may mắn, năm tốt lành, thuận lợi Ngay sau thời khắc giao thừa, người bước từ vào nhà với lời chúc năm coi xông đất cho gia chủ Người khách đến thăm nhà năm mà quan trọng Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc Tết chừng đến 10 phút không lại lâu, cầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Sáng mồng Một Tết gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc Tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổi, ngày mồng Một Tết ngày cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến tăng thêm tuổi) 47 om - Chúc Tết l.c Xuất hành lần khỏi nhà năm, thường thực vào ngày tốt năm để tìm may mắn cho thân gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày Hoàng đạo, Hoàng đạo phương hướng tốt để mong gặp quý thần, tài thần, hỉ thần gm - Xuất hành sa ng ki en - Tục thăm viếng ki nh Thăm viếng họ hàng để gắn kết tình cảm gia đình họ hàng Lời chúc Tết thường sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công ng hi em Đến thăm người hàng xóm gia đình sống gần với gia đình mình, chúc họ câu tốt lành đầu năm Những chuyến thăm hỏi giúp gắn kết người với nhau, xóa hết khúc mắc năm cũ, vui vẻ đón chào năm w n lo ad Đến thăm người bạn bè, đồng nghiệp người thân thiết với để chúc họ câu tốt lành, giúp tình cảm bạn bè gần gũi th yj - Mừng tuổi uy ip Lì xì: người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn la an lu - Hóa vàng n va Ngày mồng tháng Giêng theo lịch cổ ngày nước Trong ngày này, người Việt làm lễ cúng tổ tiên ăn Tết với cháu đốt nhiều vàng mã để tiền nhân cõi âm có thêm tiền vốn đầu năm, đặng phù hộ độ trì cho cháu hậu làm ăn phát đạt Tại nhiều vùng Đồng Bắc Bộ, người Việt có tục hát chèo đò đưa tổ tiên trở lại giới bên ll fu oi m nh at Tục hóa vàng ngày mồng mồng 5, khơng gia đình theo truyền thống cũ: làm cơm, đốt vàng mã gửi người thân khuất bóng lời cầu nguyện năm nhiều may mắn Theo nhà sử học Dương Trung Quốc, tục hố vàng dựa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy người giới vơ hình bên sống gần với dương gian.[31] Vào ngày mồng mồng tháng Giêng, người ta kiêng xuất hành ngày khơng tốt z z vb k jm ht 6.2 Giáo dục truyền thống qua tìm hiểu lễ hội địa phương Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS Hãy kể tên lễ hội địa bàn thị xã Hoàng Mai Thời gian diễn lễ hội? Nghi thức lễ hội? Các hoạt động lễ hội 48 om Ngày mồng tháng Giêng ngày cuối chuỗi lễ hội Tết Trong ngày này, người Việt làm lễ hạ Cây nêu, gọi lễ Khai hạ, kết thúc dịp Tết Nguyên đán bắt đầu bước vào việc làm ăn năm từ ngày mồng mồng tháng Giêng l.c gm - Khai hạ sa ng ki en Nêu ý nghĩa lễ hội ki nh Bước 2: HS phân công thực nhiệm vụ theo nhóm ng Bước 3: HS báo cáo kết hi em Bước 4: GV-HS nhận xét đánh giá Lễ hội hay gọi hội làng, đại tế Cũng toàn cõi đất Việt, Hoàng Mai năm hay nhiều năm lần, dân làng mở hội làng, như: Lễ hội Đền Vưu thờ Lý Nhật Quang Thọ Vinh (Quỳnh Vinh), Lễ hội Đền Xuân Úc thờ Đặng Tề Quỳnh Liên, Lễ hội Đền Cả thờ Bố Cái Đại Vương Quỳnh Tụ (Quỳnh Xuân),Lễ hội Đền Thượng Hữu Lập (Quỳnh Lập), Lễ hội Thiện Kỵ (Quỳnh Thiện), Lễ hội Dị Nậu (Quỳnh Dị) đặc biệt Lễ hội Đền Cờn (Quỳnh Phương), w n lo ad th yj uy ip Lễ hội Hoàng Mai hàm chứa tâm tưởng vừa kín đáo sâu xa, vừa lan tỏa bao trùm thờ cúng vị thần thánh Đây lúc dân làng biểu tập trung tư tưởng tâm lý cộng đồng, bao gồm lịng sùng kính, biết ơn bậc có cơng với làng, với nứớc phù hộ, che chở cho dân làng Lễ hội thể ý thức cộng đồng gắn bó người làng, la an lu n va ll fu xã, hưởng ân đức vị thần Đây dịp dân làng cầu mong thái bình, thịnh vượng, không dịch bệnh, không tai uơng, không mùa, người sống an toàn, no đủ Lễ hội dịp thu hút hoạt động nghệ thuật, thể thao vui chơi, thi thố tài năng; dịp tìm hiểu vẻ đẹp làng, trai gái gặp gỡ nhau, người xa thăm quê hương, bà chịm xóm Hội làng Hồng Mai nơi thể tích tụ, bảo tồn, phát huy văn hóa làng xã đúc kết khứ nhiều thời kỳ lịch sử đương thời oi m at nh z z vb jm ht k Dù làng, lễ hội có nét đặc trưng riêng như: lễ hội nông nghiệp Thiện Kỵ, Dị Nậu, Thọ Vinh; lễ hội lịch sử Xuân Úc lễ hội vừa nông nghiệp vừa lịch sử Phương Cần, Quỳnh Tụ tất lễ hội Hồng Mai có chung số nghi thức om l.c gm - Lễ rước nước: Thường trước mở hội, dân làng lấy nước từ giếng hay khúc sông trong, tắm cho vị thần (tượng thần) thờ đình, đền, miếu, nghè, làng - Lễ Mộc dục: Dân làng rước nước đình, đền tắm rửa cho thần, lau lại nước ngũ vị hương Người cử tắm rửa tượng thần hay vị thần, lấy lông đuôi gà trống rửa sạch, phơi khô nhúng nước bật nhẹ cho nước bắn vào trướng vị thần Lễ Mộc dục thường làm 49 sa ng ki en trước ngày có lễ hội ki nh - Tế gia quan (đội mũ) hay gọi tế dịch bào (thay áo): ng Người cử làm việc phải trai giới Sau lấy áo, mũ khỏi bao, hòm đựng áo, mũ, dùng chổi lơng gà phủi hết bụi cung kính đặt lên kiệu hi em - Rước nghênh thần: w Lễ rước nghênh thần trọng thể, dân làng thành tâm đón nhận tổ chức lễ rước trang nghiêm, thành kính n lo ad - Đại tế: th yj Đại tế nghi thức quan trọng thần rước đình làng Chủ tế hội lễ lớn phải người có uy tín lớn làng, hội đủ tiêu chuẩn chặt chẽ, phải vị tiên hay vị quan lớn hưu (hưu quan) hay vị khoa bảng có phẩm hàm, gia đình khang cát, vợ chồng song tồn, hạnh phúc, Ngồi vị chủ tế cịn có đơng xướng, tây xướng, chúc rượu, đọc chúc tồn việc tế lễ Hội Tư văn đảm nhiệm Đại tế làng thường mổ trâu, bị, lợn, gà, xơi, bánh trái để cúng tế vị thần uy ip la an lu n va ll fu Trong tất lễ hội Hoàng Mai kể Quỳnh Lưu Lễ hội Đền Cờn to giữ tương đối đầy đủ nghi lễ truyền thống Đền Cờn từ xưa vua sắc phong “đền quốc tế” (cả nước cúng tế), thờ Tứ Vị Thánh Nương ngày Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia tiếng nước Năm2016, Lễ hội Đền Cờn Nhà nước cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Lễ hội Đền Cờn khơng có Nhân dân Hồng Mai, Quỳnh Lưu dự hội mà cịn thu hút đơng đảo người dân nước Có năm, người Trung Quốc dự lễ để tưởng nhớ Hồng hậu cơng chúa nhà Tống thờ cúng oi m at nh z z vb jm ht k Đền Cờn ngơi đền có lịch sử lâu đời, tiếng linh thiêng khắp nước, có truyền thống; tương lai hy vọng cấp quyền Nhân dân Hoàng Mai đầu tư để Đền Cờn Lễ hội Đền Cờn trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút khách thập phương nước quốc tế hành hương Hoàng Mai om 50 l.c gm Lễ hội Đền Cờn phường Quỳnh Phương năm diễn từ ngày 21 tháng Chạp năm trước đến ngày 21 tháng Giêng năm sau Mở đầu Lễ hội Đền Cờn hội bơi thuyền tiến hành từ ngày 21 đến ngày 24 tháng Chạp Vào ngày đầu xuân, ngày tháng Giêng tổ chức rước đức thánh du xn sơng Hồng Mai Các thánh ngự kiệu thuyền rồng chu du sông từ cửa Đền Cờn lên Vũng Chiêm lùi xuống qua Cửa Cờn đến chỗ đá Ông Cộc Các ngày mồng tế trầu, mồng tế trâu, mồng tế bánh dày, Lễ hội Đền Cờn thức diễn từ ngày 15 đến ngày 21 tháng Giêng sa ng ki en ki VII KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT nh ng Mục đích khảo sát hi Khảo sát để biết tính cấp thiết thực giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống cho học sinh THPT em Khảo sát để biết tính khả thi giải pháp giáo dục truyền thống w cho học sinh THPT từ khẳng định giải pháp dễ thực đem lại hiệu thực n lo ad Nội dung phương pháp khảo sát th yj Khảo sát hình thức, phương pháp giáo dục truyền thống cho học sinh trường THPT để tiến hành nghiên cứu đánh giá tính khả thi vấn đề nghiên cứu uy ip la Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi ứng dụng Googleforms; với thang đánh giá 04 mức điểm tương ứng cho phương án trả lời (tương ứng với điểm số từ đến 4) an lu n va - Sử dụng phần mềm Ecell để tính tốn kết thống kê ll fu - Hệ thống câu hỏi khảo sát Google form oi m Đối tượng khảo sát nh - Giáo viên giảng dạy môn học liên quan đến nội dung giáo dục truyền at thống z - Giáo viên làm cán Đoàn z vb - Học sinh THPT học tập địa bàn thị xã Hoàng Mai, Nghệ An ht Đối tượng Số lượngkhảo sát cấp thiết Số lượngkhảo sát khả thi Giáo viên trường THPT Hoàng Mai 13 Giáo viên trường THPT Hoàng Mai 12 15 Giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu  25 33 k jm TT om l.c gm Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Để đảm bảo tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát giáo viên bảng hỏi “Google Form” thu kết cụ thể sau: 51 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm - Bảng tổng hợp kết khảo sát tính cấp thiết: Hình thức giáo Khơng dục truyền thống cấp thiết % Ít cấp thiết % Cấp thiết % Rất cấp thiết % Qua môn học 0 0 36 16 64 Qua hoạt động ngoại khóa 0 0 10 40 15 60 TT 52 sa ng ki en - Biểu đồ thể kết khảo sát tính cấp thiết ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht gm om TT l.c - Điểm trung bình thu tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Các thông số Các giải pháp _ X Mức Qua môn học 3,64 Rất cấp thiết Qua hoạt động ngoại khóa 3,6 Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng ta thấy giáo dục truyền thống qua môn học hoạt động động ngoại khóa cho học sinh THPT cấp thiết cần thực 53 sa ng ki en 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất ki Để đảm bảo tính khả thi vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát giáo viên bảng hỏi “Google Form” thu kết cụ thể sau: nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb Ít khả thi % Khả thi % Rất khả thi % om l.c Khơng % khả thi gm Hình thức, phương pháp k TT jm ht - Bảng tổng hợp kết khảo sát tính khả thi vấn đề nghiên cứu: Giáo dục truyền thống qua môn học 0 27,3 23 69,7 Giáo dục truyền thống qua hoạt động ngoại khóa 0 0 18,2 27 81,8 54 sa ng ki en - Biểu đồ thể kết khảo sát tính khả thi vấn đề nghiên cứu ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Các giải pháp _ X Giáo dục truyền thống qua môn học 3.6 Giáo dục truyền thống qua hoạt động ngoại khóa 3.8 om TT l.c Các thơng số gm - Điểm trung bình tính khả thi vấn đề nghiên cứu Mức Rất khả thi Rất khả thi Từ số liệu thu bảng ta thấy vấn đề nghiên cứu đưa hình thức, nội dung giáo dục truyền thống có tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, dễ áp dụng thực 55 sa ng ki en PHẦN III KẾT LUẬN ki nh I Đánh giá kết đạt được, đóng góp sáng kiến ng 1.1 Tính hi em Đề tài đề xuất hình thức, phương pháp giáo dục truyền thống cho học sinh, cách thức áp dụng vào thực tế trường THPT w Từ nghiên cứu cho thấy, việc Giáo dục truyền thống qua dạy tích hợp mơn Lịch sử, Địa lí; hoạt động ngoại khóa trường THPT phù hợp có tính thực tiễn cao điều kiện Nội dung giáo dục giúp thực thành công đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh n lo ad th yj uy 1.2 Tính sáng tạo ip Đa dạng hóa hình thức, phương pháp để nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh THPT la an lu Giáo dục truyền thống huy động tri thức vốn sống hiểu biết học sinh Nó ln tiềm ẩn HS phẩm chất tốt đẹp cần ni dưỡng, giữ gìn phát triển q trình học tập Giáo dục truyền thống học, phản ánh khía cạnh khác truyền thống Vì vậy, GV cần vận dụng linh hoạt phương pháp kinh nghiệm dạy học để huy động kiến thức vốn sống truyền thống HS, đặt sở tảng cho việc khám phá, chiếm lĩnh kiến thức n va ll fu oi m at nh 1.3 Hướng phát triển z z Đề tài có thểcó thể áp dụng trường THPT THCS phạm vi vb nước ht k jm Đồng thời, cần có phối hợp với môn học khác nhà trường, qua giáo dục gia đình, mơi trường xã hội cộng đồng Việc giáo dục truyền thống cho HS trình lâu dài, liên tục; quan trọng GV phải ý thức đến nhiệm vụ việc “dạy chữ dạy người” om l.c gm II Những kiến nghị đề xuất 2.1 Về tổ chức quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hoạt động giáo dục truyền thống, có kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường công tác giáo dục cho học sinh để góp phần thực cơng mục tiêu giáo dục toàn diện cho người học Chỉ đạo tổ chức, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch gió dục truyền thống với chủ đề cụ thể theo tháng Hỗ trợ phần tài cho GV trực tiếp hướng dẫn học sinh thực nội dung giáo dục truyền thống Hồn thiện phịng truyền thống nhà trường, bố trí hợp lí, khoa học 56 sa ng ki en ki Các phịng đa cần có đầy đủ máy chiếu, âm thanh, số thiết bị hỗ trợ …tạo điều kiện cho công tác giáo dục truyền thống thực thuận lợi nh ng 2.2 Về đội ngũ giáo viên hi Tăng cường tích hợp giáo dục truyền thống dạy mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục địa phương, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Giáo dục quốc phòng - an ninh em w Phối hợp với Đồn niên, Cựu chiến binh, Cơng đồn trường để thực tốt công tác giáo dục truyền thống n lo ad Đa dạng hình thức tổ chức giáo dục truyền thống th yj uy Người thực ip la Hồ Thị Thủy Bùi Thị Việt an lu Lê Trọng Thêm n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm 57 sa ng ki en TÀI LIỆU THAM KHẢO ki nh Hoàng Mai Địa đầu xứ Nghệ (PGS.TS Phan Đức Dư – NXB Nghệ ng An) hi Sách giáo khoa Địa lí lớp 10- Bộ cánh diều - NXB Đại Học Sư Phạm em Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 – Bộ kết nối tri thức với sống NXB Giáo dục w Địa lí 10 Sách giáo viên (Bộ GD&ĐT – NXB Đại Học Sư Phạm) n lo Lịch sử 10 Sách giáo viên (Bộ GD&ĐT – NXB Giáo dục) ad th Chuyên đề Lịch sử 10 Sách giáo viên (Bộ GD&ĐT – NXB Giáo dục) yj Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 – Bộ Giáo dục Đào uy tạo ip la Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Lịch sử – Bộ Giáo dục Đào tạo lu an Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Địa lí – Bộ Giáo dục Đào tạo n va ll fu 10 Website trường THPT Hoàng Mai oi m 11.Tạp san Trường THPT Hoàng Mai 20 năm xây dựng phát triển (1997-2017) at nh z z vb k jm ht om l.c gm 58

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan