Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THÙY NGA “NHỮNG THỨ HỌ MANG THEO” CỦA TIM O’BRIEN VÀ VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM Văn học nước Chuyên ngành: Mã số : 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Ngọc Chương Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam Lời cảm ơn Sau ba năm học tập nghiên cứu khoa Văn học ngôn ngữ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đề tài “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam chúng tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành Phó Giáo sư-Tiến sĩ Đào Ngọc Chương, người hướng dẫn tận tình, người động viên tin tưởng tơi q trình thực luận văn Chúng xin cảm ơn Thầy Cô Tổ mơn Văn học Nước Ngồi, khoa Ngữ Văn trường ĐHKHXH&NV TP.HCM bạn bè góp ý kiến quý báu cho luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/4/2011 Người thực Ngô Thị Thùy Nga “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: II Xác định đề tài phạm vi nghiên cứu: III Lịch sử nghiên cứu vấn đề IV Phương pháp nghiên cứu 18 V Kết cấu luận văn 16 CHƯƠNG 1: NGƯỜI MỸ VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM 19 1.1 Nhìn lại chiến tranh Việt Nam qua: 19 1.2 Hội chứng Việt Nam - hệ lụy tinh thần lính Mỹ 26 1.3 Sự xuất nhà văn cựu chiến binh Mỹ: 34 CHƯƠNG 2: CHIẾN TRANH VIỆT NAM VÀ CẤU TRÚC TÁC PHẨM 43 2.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm: 45 2.2 Tính lắp ghép việc xây dựng cấu trúc tác phẩm 62 2.3 Thời gian nghệ thuật tác phẩm 77 CHƯƠNG 3: CHIẾN TRANH VIỆT NAM VÀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 92 3.1 Nhân vật với trải nghiệm chiến tranh: 94 3.2 Nhân vật tìm câu trả lời cho ám ảnh ký ức: 107 3.3 Nghệ thuật xây dựng điểm nhìn nhân vật người kể chuyện: 120 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Việc chọn đề tài “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam” xuất phát từ thực tế tình hình văn học chiến tranh Việt Nam Mỹ nói riêng phê bình nghiên cứu văn học nói chung Cuộc chiến tranh Việt Nam thu hút ý cơng chúng Mỹ nhu cầu tìm hiểu chiến điều tất yếu Đó nguyên nhân đời văn học chiến tranh Việt Nam Mỹ đồng thời người lính tham gia chiến tranh Việt Nam họ chọn cho đường hiến thân cho nghệ thuật giải pháp tối ưu cho giải thoát khỏi ám ảnh ký ức nơi chiến trường xưa khốc liệt tàn nhẫn quân đội Mặt khác, văn học phương Tây đầu kỷ XX chứng kiến cách mạng kỹ thuật tiểu thuyết với tên tuổi Marcel Proust, Franz Kafka, James Joyce, Virginia Woolf, Albert Camus, William Faulkner… Chính tác phẩm văn học thời kỳ chịu ảnh hưởng theo hướng sáng tác Đặc biệt, văn học chiến tranh thường viết theo lối thực truyền thống có thay đổi bút pháp sáng tác nhà văn nhằm tạo mẻ văn học chiến tranh Tác phẩm Tim O’Brien điển hình cho bút pháp sáng tác văn học chiến tranh nói chung chiến tranh Việt Nam nói riêng Mặt khác, Tim O’Brien nhà văn nước ngồi có hiểu biết sâu sắc có tình cảm chân tình với dân tộc Việt Nam Trong nhiều nhà văn, nhà thơ đến với Việt Nam từ khắp nơi giới năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Việt Nam hay nhà văn đến tham chiến Việt Nam với vai trò người lính tình nguyện hay bắt buộc, Tim O’Brien lên người có mắt thật tinh tường, có cách thể chủ đề thật khác lạ Chúng tơi mong muốn qua luận văn này, khẳng định nét “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam độc đáo ngòi bút Tim O’Brien giá trị “Những thứ họ mang theo” Ngoài ra, Tim O’Brien nhà văn tên tuổi văn học Mỹ kỷ XX Vậy mà nước ta, tên tuổi ông chưa biết đến Nếu so sánh với nhà văn Mỹ đại khác Ernest Hemingway, William Faulkner, John Steinbeck, Mark Tain, O’Henry… tên Tim O’Brien xa lạ nhiều, mười chương số hai mươi hai chương tiểu thuyết “Những thứ họ mang theo” ông dịch tiếng Việt Từ mong muốn tìm hiểu nhà văn có vị trí đáng kể văn học giới đại, cộng với lòng yêu mến người gần gũi với đất nước Việt Nam, chọn Tim O’Brien cho luận văn Đồng thời từ khối lượng tác phẩm nhà văn, chọn nghiên cứu tiểu thuyết “Những thứ họ mang theo” toàn nghiệp sáng tác O’Brien, tác phẩm xem tiểu thuyết xuất sắc ơng Nó đánh dấu bước đột phá cách viết văn học chiến tranh nhà văn tham chiến Quan trọng “Những thứ họ mang theo” trực tiếp lấy đề tài chiến tranh Việt Nam, đất nước Việt Nam người Việt Nam chiến thời bình “Những thứ họ mang theo” xếp vào loại tác phẩm nghiêm túc có tính sáng tạo cao, khác với loại truyện chiến tranh dễ dãi, có tính rập khn, máy móc khác Cũng tác phẩm nghiêm túc khác, Tim O’Brien đề cập đến vấn đề nhạy cảm mang tính trị - chiến tranh Mỹ tiến hành Việt Nam Tuy nhiên, nhìn “Những thứ họ mang theo” không giống tác phẩm viết chiến tranh khác mà quen đọc Nó mảng ký ức lộn xộn ùa tâm trí nhà văn khơng phải ký ức xếp theo trật tự trước sau kiện diễn khứ Có thể nói, Tim O’Brien khốc lên cốt lõi trị “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam áo, vỏ bọc mới, hình hài với yếu tố kỹ thuật tiểu thuyết kỷ XX mà đại diện cho cách tân táo bạo là: Proust, Kafka, James Joyce, Carver… Chính vậy, tiểu thuyết “Những thứ họ mang theo”, vấn đề chiến tranh Việt Nam ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống cấu trúc nhân vật tác phẩm xem điểm bật Nó khơng làm nên nét độc đáo tác phẩm mà đem đến cho người đọc phương thức sáng tạo mẻ, nét đặc trưng tiểu thuyết Tim O’Brien nói riêng tiểu thuyết phương Tây kỷ XX nói chung Cuốn tiểu thuyết đặt nhiều vấn đề Giới nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm từ nhiều góc độ như: trị, xã hội, tơn giáo, chủ nghĩa dân tộc… Có lẽ thế, tờ báo uy tín Mỹ “The New York Times” bầu chọn “Những thứ họ mang theo” tiểu thuyết kỷ Với khả có hạn phạm vi luận văn thạc sĩ, chúng tơi vào khía cạnh nhỏ mà thơi Tên đề tài là: ““Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam” Hi vọng từ góc độ này, chúng tơi góp phần vào việc đưa văn học Mỹ nói chung văn học Mỹ chiến tranh Việt Nam nói riêng đến với người đọc Việt Nam để có nhìn rõ phía bên chiến tuyến II Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với đề tài “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam”, giới hạn cách hiểu vấn đề chiến tranh Việt Nam cách thức mà tác giả dùng để chi phối toàn bút pháp tiểu thuyết Bản thân khái niệm “vấn đề chiến tranh” khiến ta nghĩ đến việc đề cập đến nhiều vấn đề tế nhị khác chiến qua nói “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam đụng đến vấn đề nhạy cảm trị quốc gia Tuy nhiên, luận văn nhìn nhận vấn đề chiến tranh Việt Nam tác phẩm Tim O’Brien yếu tố tất yếu chi phối tồn việc xây dựng hình thức nghệ thuật tác phẩm Vấn đề tâm lí người lính trước chiến, sau chiến Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, đầu tìm chương/truyện tác phẩm dịch sang tiếng Việt rải rác tạp chí Văn nghệ qn đội, Văn học nước ngồi… Vì lẽ đó, sử dụng tiếng Anh “The Things They Carried” Broadway Books, New York, 1998 xuất làm tư liệu gốc Mọi dẫn chứng luận văn chúng tơi dịch từ ngun Với trình độ tiếng Anh hạn chế, bên cạnh việc nghiên cứu tác giả khó đọc Tim O’Brien, nên triển khai luận văn, chủ yếu tập trung vào tiểu thuyết mà Chúng liên hệ với tài liệu tham khảo tiếng Anh số từ điển Anh - Việt Các tài liệu chủ yếu thiên cách hiểu thay đổi cấu trúc nhân vật tiểu thuyết truyền thống đại nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng từ chúng tơi rút thay đổi phong cách nhà văn đứa tinh thần Với đề tài này, chúng tơi mong muốn làm rõ nét lạ, độc đáo Tim O’Brien nghệ thuật xây dựng cấu trúc nhân vật tác phẩm theo bút pháp sáng tạo tiểu thuyết chiến tranh kỷ XX Đồng thời qua giúp người đọc Việt Nam có nhìn đa dạng chiến tranh người bên chiến tuyến Chúng mong muốn khẳng định sáng tạo, đóng góp Tim O’Brien vào đổi nghệ thuật tiểu thuyết đại Thành công Tim O’Brien minh chứng cho xu tiểu thuyết nay: vừa đề cập đến vấn đề hệ trọng, vừa thu hút đông đảo độc giả thời đại truyền hình cơng nghệ thơng tin “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam Cuối mong ước góp phần làm cho tên Tim O’Brien bớt xa lạ độc giả Việt Nam III Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Tim O’Brien hạn chế, nên để thực đề tài, chúng tơi gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm tư liệu Về mảng tư liệu tiếng Việt, tham khảo hai mươi lăm sách nghiên cứu chung văn học phương Tây đại nói chung văn học Mỹ nói riêng, ba từ điển từ điển thuật ngữ văn học để tìm hiểu thêm định nghĩa vấn đề liên quan đến luận văn, số báo văn học chiến tranh Việt Nam cựu chiến binh Mỹ tham gia chiến đấu Việt Nam viết Hoàng Ngọc Tuấn trực tiếp nói sáng tác Tim O’Brien Bài báo có đề cập tương đối kỹ đến quan điểm thẩm mỹ sáng tác O’Brien nói chung “Những thứ họ mang theo” nói riêng Ngồi viết trên, đặc biệt ý đến viết PGS.TS Đào Ngọc Chương “Truyện ngắn ánh sáng so sánh”, tác giả đề cập đến nhiều Tim O’Brien tác phẩm “Những thứ họ mang theo” Điều giúp ích chúng tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu đề tài chọn Về mảng tư liệu tiếng nước ngồi, chúng tơi thu lượm số tài liệu Internet qua mục thư viện giới viết (có báo, có trích từ chun luận nghiên cứu) Ngồi chúng tơi cịn tập hợp số sách vừa hợp tuyển văn học phương Tây, vừa chuyên luận văn học Mỹ Có thể nói mảng tư liệu tiếng Anh vô quý báu mà nghiên cứu nước cịn q ỏi Dưới chúng tơi xin trình bày sơ lược nội dung tài liệu vừa nói Để thuận tiện cho việc theo dõi, phân loại nội dung công C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam trình nghiên cứu theo nội dung mức độ nghiên cứu không theo ngôn ngữ tiếng Anh hay tiếng Việt Nghĩa xếp theo thứ tự cơng trình khơng nhắc đến O’Brien, có nhắc đến đôi chút trực tiếp nghiên cứu Tim O’Brien, khơng phân biệt tiếng Anh hay tiếng Việt, không phân biệt báo hay chuyên luận, từ điển hay hợp tuyển Ta thấy, tác phẩm văn học chiến tranh Việt Nam nhà văn cựu chiến binh Mỹ nhiều có tác phẩm đạt giải thưởng cao quý văn học Mỹ đưa vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên Mỹ Thế Việt Nam dường khơng có cơng trình nói mảng văn học giáo trình văn học để học sinh, sinh viên ta hiểu thêm khía cạnh khác chiến người bên hay bên chiến tuyến tự hào dân tộc Việt Nam anh hùng Trong sách đồ sộ “Lịch sử văn học phương Tây”, hai tập, nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, H.1963 chủ yếu nói văn học Pháp văn học giới dường khơng có viết văn học chiến tranh Việt Nam nhà văn Mỹ Cuốn sách “Phê bình – lý luận văn học Anh Mỹ” Lê Huy Bắc chủ yếu nói nhà văn gạo cội văn học Anh - Mỹ Mark Twain, Gertrude Stein, William Faulkner, Ernest Hemingway… Mặt khác, luận văn chúng tơi nói đến bút pháp tiểu thuyết chiến tranh Tim O’Brien theo hướng tiểu thuyết phương Tây kỷ XX Do đó, chúng tơi sơ lược đổi tiểu thuyết phương Tây đại nhằm hướng đến tiếp nhận tác phẩm O’Brien cách sâu sắc V Dnieprov “Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại” – Nxb Văn học, H 1961 đề cập đến đổi tiểu thuyết đại lại giới hạn nhà Tiểu thuyết Mới, Robbe Grillet Cùng khuynh hướng này, “Phê phán văn học sinh chủ nghĩa”, Nxb Văn học, H 1978, Đỗ Đức Hiểu sở phân tích đánh giá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam Tiểu thuyết Mới Proust, Joyce Kafka, công nhận yếu tố thực có tính chất tố cáo chế độ sáng tác nhà văn (mà chủ yếu Kafka), cho “phản kháng tiêu cực, mơ hồ, bất lực tuyệt vọng” [19,89] Người đọc quen với loại tiểu thuyết truyền thống kỷ XIX dễ đọc, dễ hiểu, phải tiếp nhận cách viết hồn tồn mẻ, khơng theo lối mịn cũ nên thử thách khó khăn người đọc người sáng tác Vì cần phải có thời gian để đánh giá thể nghiệm ấy? Và thời gian làm nên điều kì diệu, người đọc xem họ (Franz Kafka, Marcel Proust William Faulkner) người tiên phong việc cách tân kỹ thuật tiểu thuyết đại Đỗ Đức Dục “Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây”, Nxb KHXH, H, 1971, có nhắc tới khám phá nhà tiểu thuyết đại việc thể tiềm thức, vô thức, trực giác người Hay Đặng Thị Hạnh chuyên luận “Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX” Nxb Đà Nẵng, H, 2000, có sơ qua vài nét hướng tìm tịi tiểu thuyết phương Tây hai chiến với đóng góp đáng kể Proust, Woolf Joyce Những nhà nghiên cứu hàng đầu Văn học phương Tây Việt Nam Đặng Anh Đào “Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đương đại”, Nxb ĐHQG, H, 2001, hay Phùng Văn Tửu “Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới” – Nxb KHXH, Nxb Mũi Cà Mau, 1990, đề cập đến đổi lối viết, gợi mở cho hướng tiếp cận văn vô mẻ Hay Đỗ Lai Thuý biên soạn “Nghệ thuật thủ pháp” – Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga”, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2001, có đề cập đến đổi văn học Nga Dẫu khơng trực tiếp tìm liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn này, cơng trình giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc tiểu thuyết mà nghiền ngẫm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam Xây dựng nhân vật người kể chuyện với điểm nhìn khác nhà văn muốn người đọc khai thác giới tâm hồn người lính góc nhìn khác để làm bật giới tinh thần vô phức tạp người lính Đó người thời chinh chiến chứng kiến nhiều cảnh tượng trái ngang nên nhà văn hồi tưởng lại q khứ hịng tìm kiếm câu trả lời cho ký ức ám ảnh tâm hồn anh khơn ngi Và có lẽ cuối ơng tìm câu trả lời khơng chi riêng cho thân mà cịn cho hệ người lính Mỹ tham chiến Việt Nam 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam KẾT LUẬN Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi dân tộc ta mốc son sáng chói tồn tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước lãnh đạo sáng suốt Đảng Bác Hồ, nhân dân ta đánh bại chiến dịch Mỹ Những chặng đường chiến đấu dân tộc phản ánh sinh động thơ Tố Hữu – chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Góp phần làm nên chiến thắng dân tộc khơng thể khơng nói đến ủng hộ giúp đỡ lực lượng tiến giới mà điển hình phong trào phản đối chiến tranh người dân Mỹ đặc biệt cựu chiến binh tham chiến Việt Nam Cuộc chiến tranh Mỹ Việt Nam xem chiến tranh để lại nhiều hậu nặng nề cho hai nước vật chất lẫn tinh thần Hậu nặng nề sở vật chất khắc phục điều minh chứng qua thời gian Đất nước Việt Nam ngày phát triển để vươn lên sánh vai với cường quốc năm châu Bằng chứng cho điều thành tích mà đạt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên tổn thương mặt tinh thần thể xác cịn Khi mà di chứng chất độc da cam hữu xã hội đại mà người dân vơ tội phải gánh chịu bệnh quái ác Không nhân dân Việt Nam gánh chịu thiệt hại mà người lính Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam lại rơi vào tình cảnh đáng thương Họ người cựu chiến binh bị ám ảnh khứ kinh hồng hay đồng đội mà người Mỹ gọi “Hội chứng Việt Nam” Để khỏi ký ức ám ảnh, day dứt đến khôn ngi ấy, có người tìm đến với rượu, ma t… Trên hết, họ chọn giải pháp quay trở lại Việt Nam sức hàn gắn vết thương chiến tranh Hầu hết người tiên 132 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam phong nhà văn, nhà thơ cựu chiến binh văn học đường ngắn hiệu để đến với quần chúng nhân dân Bằng sáng tác người nghệ sĩ góp phần giúp cho người đọc hai bên chiến tuyến hiểu Tim O’Brien xem nhà văn phần thành cơng vai trị Tác phẩm “Những thứ họ mang theo” xem tác phẩm viết chiến tranh Việt Nam thành công mặt nội dung hình thức Có thể nói tác phẩm O’Brien phần lớn chịu ảnh hưởng thi pháp tiểu thuyết kỷ XX với tên tuổi tiếng Kafka, Hemingway, Camus… “Những thứ họ mang theo” xem minh chứng cụ thể cho điều nói Trước tiên, thể việc xây dựng kết cấu tác phẩm Nhìn bề ngồi chương tiểu thuyết có độ dài ngắn khác Và chúng tơi hiểu ký ức đeo bám lấy nhà văn lúc tỏ lúc mờ Cái tài nhà văn thể việc đạt tên tiêu đề cho chương Mỗi chương tiêu đề khác hàm chứa dụng ý nghệ thuật nhà văn Tương ứng với độ dài tên tiêu đề độ dài chương Nội dung chi phối tồn hình thức nghệ thuật tiểu thuyết vấn đề chiến tranh Việt Nam Và vấn đề chiến tranh Việt Nam hiểu ký ức người lính đồng đội, cảnh vật, việc xảy nơi chiến trường ám ảnh, đeo bám cách dai dẳng người sau chiến Tuy nhiên nỗi ám ảnh khơng tn theo trật tự qn mà đến Để diễn đạt điều địi hỏi nhà văn phải sử dụng cấu trúc lắp ghép để tạo nên hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Những mảng ký ức rời rạc đượ nhà văn miêu tả nhiều chương khác buộc người đọc phải tinh ý gắn kết chung lại với thành nguyên vẹn Mặt khác, ký ức hỗn độn nối liên tục chảy dòng ý thức, người nghệ sĩ đắm dịng chảy ý thức để hịng tìm kiếm lối 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam cho Ẩn đằng sau lớp ngôn từ tâm trạng day dứt khôn nguôi tác giả hệ cựu chiến binh Nỗi niềm để giúp đồng đội khỏi nỗi ams ảnh ký ức hành hạ tinh thần họ.Tác phẩm không nỗi ám ảnh khứ mà cịn q trình tìm kiếm ý nghĩa sống người Nhà văn nhân vật ngụp lặn với ký ức khứ để chime nghiệm trải qua, để thấu hiểu rõ chất chiến tranh Từ đó, nhân vật làm hành hương trở lại Việt Nam nơi nhà văn tìm ý nghĩa thực cho phần đời cịn lại cho Đó cách mà nhiều cựu chiến binh khác làm giải pháp tối ưu cho quãng đời lại họ Toàn tác phẩm ký ức chiến Việt Nam nhà văn lại phản ánh rõ nét sống thực cựu chiến binh Mỹ sau chiến tranh Chọn cho vị trí để quan sát đối tượng, điểm nhìn người nghệ sĩ đan xen điểm nhìn bên bên ngồi Những ký ức lên qua nét bút người kể chuyện đồng thời qua nhân vật Sự luân chuyển điểm nhìn tạo cho tác phẩm nhiều tầng ý nghĩa khác nhau, tác phẩm hội họa đại không baogiờ đem đến cho người xem cảm thụ đơn Tác giả vừa đứng quan sát để miêu tả, vừa thâm nhập vào tâm hồn nhân vật để phơi bày Ký ức nối dòng chảy dường khiến độc giả trở thành vế đối thoại ngầm ý thức Người đọc không đứng ngồi thơ theo dõi xẩy với nhân vật tác phẩm Họ thực bị lơi vào dịng thác cuộn dân suy tư cảm giác, dằn vặt dạng độc thoại tự vấn, vừa muốn tự nói với mình, vừa muốn tìm lời đáp từ họ Tiếp cận tác phẩm Tim O’Brien góc độ tìm hiểu phong cách sáng tác ơng chiến tranh Việt Nam chi phối vấn đề chiến tranh Việt Nam ảnh hưởng đến phương pháp sáng tác ông nào, 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam hy vọng tìm thấy nhiều dấu hiệu mẽ theo lối viết tiểu thuyết phương Tây đại cho trào lưu văn học chiến tranh nói chung chiến tranh Việt Nam nói riêng (vẫn theo lối mòn xưa cũ chủ nghĩa thực truyền thống) mang đậm nét riêng Tim O’Brien Chúng ta cảm ơn ông - người cống hiến cho nghệ thuật, cho nghiệp hàn gắn vết thương chiến tranh cầu nối người hai bên chiến tuyến thêm hiểu Dẫu không tránh khỏi khiếm khuyết mạo hiểm thực đề tài tác giả khó Tim O’Brien, chúng tơi hy vọng luận văn nhận ủng hộ thầy cô bạn bè đồng nghiệp, nhờ nguồn động viên chúng tơi tiếp tục hướng nghiên cứu tương lai 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT J.A Amtơ, Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1982 Aristole, Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2007 Alain Robbe- Grillet, Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà Văn, H, 1997 Barthers, R, Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn học, H, 1996 Lê Huy Bắc, Truyện ngắn Mĩ đương đại, TCVHNN, số 1, 1997 Lê Huy Bắc, Phê bình lý luận Văn học Anh - Mỹ, Nxb , 2000 Lê Huy Bắc, Truyện ngắn hậu đại giới, NXb Hội nhà văn – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, H, 2003 David Bergen, Ở lưng chừng thời gian, Nxb Văn học, 2007 Nguyễn Thị Bình, Một vài đặc điểm Tiểu thuyết Mới, TCVH, số 6, 1999 10 Trần Thái Bình, Dấu tích người nước ngồi lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM 2010 11 Đào Ngọc Chương, Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 12 Đào Ngọc Chương, Truyện ngắn ánh sáng so sánh, NXb Văn hóa thơng tin,2010 13 G Cơncơ, Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1989 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 14 Lê Đình Cúc, Văn học Mỹ- vấn đề tác giả, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001 15 Đỗ Đức Dục, Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb KHXH, H, 1971 16 Nguyễn Hồng Dũng, Chiến tranh Việt Nam văn học Mỹ - từ thật đến tác phẩm, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 4, 2005 17 Dnieprov, V, Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại, Nxb Văn học, H, 1961 18 Lê Cao Đài, Chất da cam chiến tranh Việt Nam tình hình hậu quả, Hà Nội, 1999 19 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN, H, 2001 20 Thân Ứng Đơng, Bí mật lịng ba mươi ba năm người lính Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam (Vũ Công Hoan dịch), Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 4, 2001 21 Hà Minh Đức, Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, H, 2000 22 Guyxtavơ Flôbe, Bà Bôvary, Nxb Văn học, 2002 23 Bùi Khởi Giang, Văn học Âu Mỹ, Nxb Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh, 1999 24 Nguyễn Hương Giang, Người lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 4, 2001 25 Võ Nguyên Giáp, Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 26 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, H, 2000 27 Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 28 Đặng Thị Hạnh, Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XX, TCVH số 5, 1998 29 Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 30 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H, 1998 31 Allen Hassan, Không thể chuộc lỗi, Nxb Trẻ, 2007 32 Herbert Hendin Ann Polinger Haas, Những vết thương chiến tranh (Thùy Chi trích dịch giới thiệu), Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 71997 33 Phan Thu Hiền, Những đời sau chết, TCVHNN, số 1, 1997 34 Phùng Minh Hiến, Tác phẩm văn chương - sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, H, 2002 35 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H, 2000 36 Đỗ Đức Hiểu, Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, H, 1978 37 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXb Giáo dục, H, 2000 38 TS.Nguyễn Đức Hòa, Quân dân miền Nam đấu tranh phịng chống vũ khí hóa học Mỹ năm 1961-1972, Nxb Trẻ,Tp.HCM 2009 39 Stanley Karnow (Nguyễn Văn Ánh dịch), Việt Nam - Một thiên lịch sử, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng - 1995 40 Trần Đăng Khoa, Những họ mang theo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 12 - 1994 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 41 M.B Khrapchenco, Cá tính sáng tạo nhà văn sáng tạo văn học, Nxb Tác phẩm mới, Huế, 1978 42 M.B, Khrapchenco, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 43 Gabrien Kolko, Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 44 Kundera, Milan, Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, 1998 45 Chu Lai, Nhân vật người lính văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng – 1995 46 Huy Liên, Mấy xu hướng nghệ thuật văn xuôi Mỹ nửa sau kỉ XX, Tạp chí Văn học, số – 1998 47 Phương Lựu, Lí luận phê bình Văn học Phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, H, 2001 48 Phương Lựu, Lí luậnvăn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 2004 49 Phương Lựu, Tìm hiểu Lí luận văn học Phương Tây đại, Nxb Văn học, H, 1995 50 Lynda Van Devanter (Ngân Xuyên dịch), Về nhà trước buổi sáng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng - 2000 51 Mac – Angen, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, H, 1958 52 Mikhail Bakhtin (Đào Ngọc Chương dịch), Nguyên lý đối thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 53 Jonh Merson, Những học chiến tranh, Nxb Thời đại, 2010 54 Robert S.Namara, Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 55 Nguyễn Đức Nam, Từ nhìn Phương Tây đại đến việc phân chia đánh giá khuynh hướng văn học, TCVH, số 3, 1996 139 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 56 Deborah Nelson, Phía sau chiến, Nxb Thơng Tấn, 2010 57 Phạm Xuân Nguyên, Người Mỹ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh, http://www.tienphong.vn/Van-Hoa/192883/Nguoi-My-nghi-gi-ve-Noi-buon-chie n-tranh.html 58 Phùng Quý Nhâm, Văn học văn hố - Từ góc nhìn, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc Học, Huế, 2003 59 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, H, 2006 60 Nguyên Ngọc, Về Độ không lối viết Roland Barthes, TCVHNN, số 5, 1996 61 Hữu Ngọc, Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngồi, hai tập, Nxb Văn hố, H, 1982 62 Hồ Phương – Lê Thành Nghi, Cuộc chiến tranh Việt Nam qua ngòi bút số nhà văn nữ giới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 12 – 1989 63 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, hai tập, Nxb KHXH, H, 1983 64 Nhiều tác giả, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 – 1999 (Tập 4), Nxb Tp Hồ Chí Minh, HCM, 1999 65 Nhiều tác giả, Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, H, 1999 66 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Phương Tây (2 tập), Nxb Giáo dục, 1963 67 Nhiều tác giả, Cha tơi, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 68 Nhóm nhân văn trẻ, Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 9), Nxb Trẻ, Tp.HCM, 2009 69 Huỳnh Như Phương, Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 70 Robbe Grillet, Alain, Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, H, 1997 140 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 71 Phạm Văn Sĩ , Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1986 72 Carey J.Spearman, Ba mươi sáu năm thức tỉnh, Nxb Đà Nẵng, 2007 73 Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001 74 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H, 1998 75 Trần Đình Sử, Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, H, 2007 76 Lê Đức Thụ, Mary Mc.Carthy với tập phóng Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, tháng - 2002 77 Đỗ Lai Thúy (biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, H, 2001 78 Lộc Phương Thuỷ, Phê bình văn học Pháp kỷ XX, Nxb Văn học, H, 1995 79 Hoàng Trinh, Phương Tây- văn học người, Nxb Văn hoá, H, 1982 80 Lê Phong Tuyết, Macxel Prux (1871 – 1920) vấn đề thời gian nghệ thuật, TCVH, số 6, 1992 81 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH – Nxb Mũi Cà Mau, 1990 82 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 83 Xuskov, Borix, Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H, 1982 84 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, http://en.wikipedia.org/wiki/Tim_O’Brien_(author) 141 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 85 “Dư luận giới trước phán tòa án Mỹ”, Nhân dân số ngày 16-3-2005 86 http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Vi%E1%BB%87 t_Nam 87 http://www.baomoi.com/Nha-tho cuu-binh-My-yeu-Viet-Nam/152/ 6485897.epi PHẦN TIẾNG ANH 88 Tim O’Brien, The Things They Carried, Broadway Books, New York, 1998 89 Ken Lopez, Tim O’Brien – An introduction to his writing, http://lopezbooks.com/articles/obrien.html 90 Tim O’Brien, The Things They Carried Book Notes Summary, http://www.bookrags.com/notes/tttc/OBJ.html 91 Tim O’Brien, http://www.outreach.ewu.edu/getlit/2561.xml 92 Tim O’Brien research, http://engsummer2010.blogspot.com/2010/07/tim-o’brien-research.html 93 Rising Star Tim O’Brien, http://www.txstate.edu/rising-star/tim-obrien.html 94 Notes and Analysis on The Things They Carried, http://www.masconomet.org/teachers/trevenen/things.html 95 Jason Voegele, Thoughts on The Things They Carried, http://www.jvoegele.com/essays/things.html 96 The Things They Carried by Tim O’Brien, http://www.suite101.com/content/the-things-they-carried-by-tim-obrien-a227850 97 The Things They Carried by Tim O’Brien, http://thebestnotes.com/booknotes/Things_They_Carried_OBrien/The_Things_T hey_Carried_Study_Guide01.html 142 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 98 Tim O’Brien’s The Things They Carried and Tina Chen, http://www.blog.poet.me.uk/category/american-fiction/tim-obrien-the-things-the y-carried 99 The Things They Carried by Tim O’Brien, http://www.thenewcanon.com/the_things_they_carried.html 100 Imagining Vietnam: Tim O’Brien’s The Things They Carried, http://www.lasalle.edu/library/speccoll/Text/Imagining_Vietnam_Tim_O_Brien _1.pdf 101 The Things They Carried, Tim O’Brien, http://search.barnesandnoble.com/The-Things-They-Carried/Tim-OBrien/e/9780 767902892 102 The Things They Carried, 20 years on, http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=125128156 103 Tim O’Brien, My lai, and America by H.Bruce Franklin, http://andromeda.rutgers.edu/~hbf/obrien.html 104 Tim O’Brien (author), http://en.wikipedia.org/wiki/Tim_O'Brien_(author) 105 Letter from Vietnam – Reading Tim O’Brien in Ha Noi, http://www.nytimes.com/2010/04/04/books/review/Steinglass-t.html 106 The Things They Carried by Tim O’Brien, http://www.hartlandhighschool.us/teachers/denzer/documents/Novels-TheThings TheyCarriedchapternotes.pdf 107 Wrestling with War and Love; Raw Pain, Relived Tim O’Brien’s Way by Bruce Weber, http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9E05EED6123FF931A3575AC 0A96E958260&ref=timobrien 143 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những thứ họ mang theo” vấn đề chiến tranh Việt Nam 108 A storyteller for the War that won’t end by D.J.R.Bruckner, http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9C0CE3DF123FF930A35757C0 A966958260&ref=timobrien 109 Asking the whole county to embrace a war story by Susan Hodara, http://www.nytimes.com/2010/01/31/nyregion/31bookwe.html?ref=timobrien 110 Everybody must get Sloshed by David Gates, http://www.nytimes.com/2002/10/13/books/everybody-must-get-sloshed.html?re f=timobrien 111 Books of the Times, a novel with a complex strategy by Michiko Kakutani, http://www.nytimes.com/1994/10/07/books/books-of-the-times-a-novel-with-a-c omplex-strategy.html?ref=timobrien 112 Looking back at the Vietnam war with author, veteran Tim O’Brien, http://www.pbs.org/newshour/bb/politics/jan-june10/obrien_04-28.html 113 Tim O’Brien Biography, http://biography.jrank.org/pages/4637/O-brien-Tim.html 114 The daily interview: Tim O’Brien, http://www.stanforddaily.com/2011/01/25/the-daily-interview-tim-obrien/ 115 Tim O’Brien and the Art of the True War Story: “Night March” and “Speaking of Courage” – Critical Essay, http://findarticles.com/p/articles/mi_m0403/is_1_46/ai_63591266/ 116 Tim O’Brien full interview transcript, http://www.davidlouisedelman.com/author-interviews/tim-obrien-full/ 117 http://www.sparknotes.com/lit/thingscarried/facts.html 118 American literature of the Vietnam War, http://www.ukessays.com/essays/history/american-literature-vietnam.php 119 War novel, http://en.wikipedia.org/wiki/War_novel 144 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn