1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng khẩu ngữ trong phóng sự báo sinh viên việt nam

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CHU NGUYỄN LAN PHƢƠNG SỬ DỤNG KHẨU NGỮ TRONG PHÓNG SỰ BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM (Khảo sát từ tháng 6/2012 - 6/2014) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ báo chí học với đề tài “Sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam (khảo sát từ tháng 6/2012 - 6/2014)” công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS,TS Hoàng Anh Các kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn có sử dụng, kế thừa phát triển tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Các thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn Tác giả luận văn CHU NGUYỄN LAN PHƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KHẨU NGỮ TRONG PHÓNG SỰ 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề sử dụng ngữ phóng 1.2 Vai trò ngữ ngơn ngữ phóng 15 1.3 Những yếu tố tác động đến việc sử dụng ngữ phóng 24 1.4 Khái quát báo Sinh viên Việt Nam 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHẨU NGỮ TRONG PHÓNG SỰ TRÊN BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Cách thể ngữ tác phẩm phóng 34 2.2 Những ưu điểm sử dụng ngữ phóng 50 2.3 Những hạn chế tồn sử dụng ngữ phóng 55 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG KHẨU NGỮ TRONG PHÓNG SỰ 64 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng ngữ phóng 64 3.2 Một số khuyến nghị 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Những từ phiên âm sử dụng thông dụng báo Sinh viên Việt Nam 42 Bảng 2.2: Khảo sát đánh giá bạn đọc chất lượng viết sử dụng ngữ báo Sinh viên Việt Nam 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Báo Sinh viên Việt Nam, xuất thứ hàng tuần 29 Hình 2.1: Biểu đồ tần suất sử dụng từ tiếng nước tác phẩm phóng báo Sinh viên Việt Nam 43 Hình 2.2: Biếm hoạ thực trạng sử dụng từ lóng giới trẻ 45 Hình 2.3: Sản phẩm sách “Nghĩ trước bấm còi” hoạ sĩ Thành Phong, tập hợp châm ngơn thịnh hành 47 Hình 2.4: Biểu đồ khảo sát đánh giá độc giả chất lượng viết sử dụng ngữ báo Sinh viên Việt Nam 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại phát triển vũ bão công nghệ, loại hình báo chí chiếm thiện cảm cơng chúng khả cập nhật tiếp cận thông tin thuận lợi, dễ dàng Báo in nói riêng loại hình báo chí khác nói chung khơng để vượt qua khỏi dòng chảy thời đại liên tục thay đổi số lượng chất lượng Những điều tạo nên báo chí sôi động, dồi dào, đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả Theo số liệu Cục Báo chí, tính đến ngày 25/12/2014, nước có 838 quan báo chí với 1.111 ấn phẩm báo chí (trong quan Trung ương có 86 báo in 507 tạp chí; địa phương có 113 báo in 132 tạp chí); 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương; có 02 đài quốc gia, 01 đài truyền hình kỹ thuật số, 64 đài phát thanh, truyền hình địa phương; 90 báo tạp chí điện tử, 215 trang tin điện tử tổng hợp quan báo chí Với số lượng ấn phẩm ngày tăng, độc giả có nhiều lựa chọn kênh thơng tin cho cách phù hợp Tuy nhiên, điều thách thức cho tịa soạn, quan báo chí vấn đề giữ lượng độc giả thường xuyên Bên cạnh việc thay đổi hình thức trình bày, nội dung tác phẩm tòa soạn đặc biệt quan tâm với mục tiêu cung cấp thông tin viết thời sự, xác, khách quan tới người đọc Bên cạnh đó, cách thức thể tác phẩm báo chí phải thu hút, tạo dấu ấn khó phai với cơng chúng Một cách thức thay đổi nội dung sử dụng lớp ngôn ngữ hội thoại nhằm tạo gần gũi, thân quen cho độc giả, đồng thời tăng tính biểu cảm cho tác phẩm Thông tin không mang đến cho cơng chúng cách khơ cứng, đơn điệu mà cịn mang thở nóng ấm sống, cơng chúng dễ dàng tiếp nhận thông điệp mà người viết ngụ ý Xu hướng sử dụng ngôn ngữ hội thoại xu tất yếu phát triển chung báo chí Đối tượng tác động báo chí đại đa số cơng chúng với nhiều tầng lớp, trình độ nhận thức khác báo chí phải ln tìm cách tiếp cận tối ưu để tác động đến nhiều đối tượng tốt Báo chí sản phẩm đặc thù xã hội nên ngơn ngữ sử dụng báo chí mang tính chất, phong cách riêng khơng mà nằm ngồi dịng chảy chung ngơn ngữ học Bên cạnh đó, báo chí khơng đơn mang chức thơng tin đến cơng chúng, mà cịn có chức vô quan trọng định hướng dư luận xã hội, từ thay đổi hành vi cơng chúng trước vấn đề mà xã hội địi hỏi Để làm điều này, báo chí cần thể mặt hấp dẫn, thu hút dễ dàng tiếp nhận đông đảo công chúng Khẩu ngữ xuất báo chí nhằm thể mặt gần gũi, đơn giản, phản ánh sống thường ngày dành cho đông đảo công chúng Đặc biệt, với đối tượng độc giả trẻ, báo chí cần thay đổi, nhanh nhạy với xu vận động đời sống nhóm đối tượng Độc giả trẻ ln địi hỏi phá cách, lạ thể cá nhân riêng biệt thích sử dụng từ lóng, từ chệch chuẩn để thể tơi Để thỏa mãn yêu cầu nhóm độc giả cần nhà báo có thơng hiểu rõ ràng giới trẻ, xu hướng xã hội tiếng lóng thơng dụng đời sống giới trẻ để viết tác phẩm phản ánh chân thực vấn đề nhóm cơng chúng Trong thể loại báo chí, phóng thể loại tự sử dụng ngôn từ biểu cảm, mang yếu tố bình, tả, in đậm dấu ấn cá nhân tác giả nhằm gây ấn tượng độc giả Đây thể loại khó viết nhà báo cần đầu tư thời gian thâm nhập thực tế, thu thập chất liệu để sáng tác tác phẩm chân thực đồng thời phóng thách thức hấp dẫn mà nhà báo khao khát chinh phục C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Là diễn đàn Hội sinh viên Việt Nam, kênh thông tin dành cho đối tượng độc giả trẻ cầu nối hệ trẻ với xã hội, báo Sinh viên Việt Nam trở thành ấn phẩm quen thuộc, bổ ích cho hệ trẻ Và việc sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam đạt thành cơng định cịn tồn nhiều vấn đề đáng lưu tâm cần giải nghiên cứu Không nghiên cứu cách thức sử dụng làm ảnh hưởng không tốt tới chất lượng viết, lạm dụng ngữ gây phản cảm, làm sáng tiếng Việt mà chọn lọc, đánh giá ưu điểm để từ triển khai phát huy viết sau Đây vấn đề có ý nghĩa ứng dụng cao trình sáng tạo tác phẩm báo chí chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề phạm vi khảo sát Bởi vậy, lựa chọn đề tài “Sử dụng ngữ thể loại phóng báo Sinh viên Việt Nam (khảo sát từ tháng 6/2012 6/2014)” làm đề tài luận văn nghiên cứu cơng trình chúng tơi cơng trình nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khẩu ngữ, ngữ thể loại phóng báo chí đề tài thiết thực, có tính thực tiễn cao, song cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập Các cơng trình liên quan đến vấn đề bao gồm: 2.1 Sách có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Hoàng Anh, 2003, Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, H., Nxb Lao động Cuốn sách tập hợp viết tác giả cơng bố tạp chí hội thảo khoa học chuyên ngành số vấn đề ngơn ngữ báo chí đặc điểm ngơn ngữ báo chí, cách thức tạo giá trị biểu cảm ngơn ngữ báo chí, phân loại tiêu đề Trong đó, tác giả có đề cập đến dùng từ ngữ hội thoại nhằm tăng cường tính biểu cảm báo chí Cuốn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sách cung cấp hệ thống kiến thức ngơn ngữ báo chí, tài liệu nghiên cứu hữu ích cho quan tâm - Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, 1995, Phong cách Tiếng Việt, H., Nxb Giáo dục Cuốn sách tác giả đóng góp lý thuyết phong cách học làm sở cho nghiên cứu sau phong cách học tiếng Việt Trong đó, tác giả có đưa tiêu chí phân biệt nói viết, dạng lời nói phong cách báo chí luận, phong cách sinh hoạt hàng ngày với phong cách khác Phong cách sinh hoạt hàng ngày sách dùng thay cho phong cách ngữ phong cách hội thoại để tránh nhầm lẫn với “dạng nói” - Đinh Trọng Lạc, 1994, 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, H, Nxb Giáo dục Trong sách tác giả trình bày phương tiện tu từ tiếng Việt như: phương tiện tu từ từ vựng, phương tiện tu từ ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp, phương tiện tu từ văn phương tiện ngữ âm phong cách học; biện pháp tu từ tiếng Việt như: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự - Vũ Quang Hào, 2001, Ngơn ngữ báo chí, H., Nxb Đại học Quốc gia Nội dung sách vấn đề ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ chuẩn mực báo chí, ngơn ngữ phong cách báo chí, ngơn ngữ tên riêng báo chí,… Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích phóng viên, sinh viên báo chí quan tâm - Nguyễn Chí Hịa, 2009, Khẩu ngữ tiếng Việt rèn luyện kĩ giao tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nội dung sách vấn đề nghiên cứu ngữ với tư cách mảng ngôn ngữ “tự nhiên”, nghiên cứu quy luật ngữ tiếng Việt lĩnh vực từ vựng, ngữ pháp Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích sinh viên quan tâm giảng viên giảng dạy tiếng Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Nguyễn Văn Khang, 2007, Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nội dung sách định nghĩa từ ngoại lai, trình hình thành, cách nhận biết từ ngoại lai - Hoàng Tuệ, 2009, Hoàng Tuệ tuyển tập, Nxb Giáo dục Việt Nam Nội dung sách vấn đề ngôn ngữ từ lý luận đến vấn đề đặt việc giữ gìn sáng tiếng Việt hướng đào tạo từ trường lớp, gia đình, bạn bè,… Đây tài liệu tham khảo hữu ích nhà nghiên cứu, sinh viên quan tâm 2.2 Các luận án, luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu - Đầu năm 2005, tác giả Đào Thanh Lan cộng thuộc Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt số báo chí từ năm 2000 - 2004” Tồn chương II - chương quan trọng công trình nghiên cứu phân tích câu sai báo chí - Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Ngôn ngữ học cấu trúc - ngôn ngữ học ứng dụng ngơn ngữ học tốn học tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga năm 2000, “Những từ ngữ mang sắc thái ngữ Tiếng Việt” Luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga đặc điểm chung phạm vi nội dung biểu đạt đơn vị từ vựng ngữ; hình thức thể Bên cạnh đó, luận án ngữ có giá trị to lớn việc khắc họa nhân vật, miêu tả kiện, vấn đề - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học tác giả Nguyễn Thị Linh - Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2006, “Những dạng lỗi từ báo in (Khảo sát báo Tiền Phong hàng ngày từ tháng 1/2006 đến tháng 3/2006)” Tác giả đưa hệ thống dạng lỗi thường gặp báo in qua khảo sát báo Tiền Phong Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học tác giả Nguyễn Thị Việt Nga - Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2006, “Hiện tượng lệch chuẩn ngơn ngữ báo chí (Khảo sát báo Lao động từ tháng 4/2005 đến 4/2006)” Luận văn xuất ngôn ngữ làm sáng tiếng Việt, nhận diện xu sử dụng biến thể từ ngữ - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học tác giả Vũ Thị Hải Anh - Học viện báo chí Tun truyền năm 2007, “Đặc điểm ngơn ngữ phóng báo in Khảo sát Thanh niên, Tiền Phong, Tuổi trẻ năm 2005” Trong luận văn, tác giả đưa hệ thống tín hiệu nhận biết ngơn ngữ đặc thù thể loại phóng sự, đặc điểm ngơn ngữ phóng sự, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí Những cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài nghiên cứu chưa đủ độ sâu, chưa đủ tính hệ thống đặc biệt chưa đề cập đến phạm vi khát sát phóng báo Sinh viên Việt Nam (khảo sát từ tháng 6/2012 - 6/2014) Tác giả luận văn kế thừa luận điểm, giá trị cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước, đồng thời phát triển góc độ nghiên cứu sử dụng ngữ phóng báo chí với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập Điều cần thiết việc nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát việc sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam (khảo sát từ tháng 6/2012 - 6/2014), luận văn đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hiệu việc sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam đồng thời góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra xã hội học Phụ lục 3: Mẫu câu hỏi biên vấn sâu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIẾM HỌA Phục vụ luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học Với đề tài: “Sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam (Khảo sát từ tháng 6/2012 – 6/2014)” Mã số: 60.32.01.01 Người thực hiện: Chu Nguyễn Lan Phương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh CÁCH SỬ DỤNG KHẨU NGỮ VAY MƢỢN STT TÊN SỐ SỬ DỤNG KHẨU NGỮ THÀNH NGỮ, TỤC TIẾNG NƢỚC NGOÀI CHUYÊN LƢỢNG Phiên MỤC Giữ nguyên NGỮ tiếng Kết hợp yếu tố Số Vị trí xuất âm tiếng nước ngồi (trừ tên tiếng Việt nước lượng Việt Nội dung người, tên địa điểm, ngồi Tít chính, tít phụ, sapo cửa hàng, hát) Phóng 138 (198 bài) (từ (từ) 111 (từ) 22 (từ) 12 (3,6%) (80,4%) (16%) (bài) 110 (từ) 17 (86,6%) (13,4%) (bài) (bài) ngữ) Lá thư âm 127 nhạc (88 bài) ngữ) (từ (0%) 0 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra xã hội học HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lớp: Cao học Phát – Truyền hình K18 (2012 – 2014) Hà Nội, tháng 09 năm 2014 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN BẠN ĐỌC Phục vụ luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học Với đề tài: “Sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam” Mã số: 60.32.01.01 Người thực hiện: Chu Nguyễn Lan Phương Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Hồng Anh Kính thưa anh (chị)! Nhằm phục vụ cho cơng trình nghiên cứu “Sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam (khảo sát từ tháng 6/2012 - 6/2014)”, xin gửi đến anh/chị bảng câu hỏi vấn liên quan đến đề tài thực Câu trả lời anh/chị hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn khoa học mà khơng mục đích khác Mỗi câu hỏi có kèm theo phương án trả lời khác nhau, phương án phù hợp với suy nghĩ mình, xin đánh dấu X vào trống  Cá nhân mong anh/chị trả lời câu hỏi cách khách quan, trung thực Rất mong nhận hợp tác anh/chị! Câu 1: Thông tin cá nhân Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Tuổi: Nơi sinh sống: Trình độ học vấn: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Câu 2: Anh/chị hiểu ngữ (có thể chọn nhiều phương án)? Từ ngữ thông dụng, đơn giản, dễ hiểu để giao tiếp Thường sử dụng văn nói, đối lập với văn viết Chưa quan tâm đến vấn đề Ý kiến khác Nếu ý kiến khác, xin nêu rõ: Câu 3: Anh/chị có đọc báo Sinh viên Việt Nam ấn phẩm tờ báo không? (chỉ chọn phương án) Thường xuyên Thỉnh thoảng Tên báo Sinh viên Việt Ít theo dõi Chưa         Nam Hoa Học Trò Chuyên đề 2! Câu 4: Anh/chị thích chuyên mục tờ báo Sinh viên Việt Nam? (chỉ chọn 01 phương án) Theo dịng thời Khách mời Phóng Nhân vật Những người trẻ dẫn đầu Hành trang du học Giải trí Người trẻ chơi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Câu 5: Anh/chị có đánh nội dung thơng tin viết mục phóng tờ báo này? (chỉ chọn 01 phương án) Tốt Khá Trung bình Kém Nội dung có tính thời     Phản ánh vấn đề liên         quan đến giới trẻ Phản ánh vấn đề chung quan tâm Câu 6: Anh/chị có đánh từ ngữ sử dụng tờ báo này? (chỉ chọn 01 phương án) Tốt Khá Trung bình Kém Ngôn ngữ trau chuốt     Ngôn ngữ dễ hiểu     Sử dụng nhiều từ ngữ hội thoại     Sử dụng nhiều từ lóng, tiếng nước     ngồi Câu 7: Anh/chị có đánh chất lượng viết sử dụng từ ngữ hội thoại, từ lóng, văn nói, tiếng nước ngồi? (chỉ chọn phương án) Tốt  Khá Trung bình Kém    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ý kiến khác: Câu 8: Theo anh/chị viết có nên sử dụng từ ngữ hội thoại, từ lóng, văn nói, tiếng nước ngồi hay khơng? (chỉ chọn phương án) Bắt buộc phải có Nên có Càng tốt Khơng có tốt Ý kiến khác: Câu 9: Anh/chị đánh giá hiệu sử dụng từ ngữ hội thoại, từ lóng, văn nói, tiếng nước ngồi phóng báo chí?(có thể chọn nhiều phương án) Hấp dẫn với bạn đọc Tăng tính biểu cảm, sinh động cho viết Tạo gần gũi, thân quen Khơng có ý kiến Ý kiến khác: Câu 10: Theo anh/chị, điểm hạn chế sử dụng từ ngữ hội thoại, từ lóng, văn nói, tiếng nước ngồi phóng báo chí? (có thể chọn nhiều phương án) Lệch lạc việc sử dụng ngôn ngữ Mất sáng tiếng Việt Gây khó chịu cho người đọc Tác động không tốt đến phận giới trẻ ngôn ngữ sử dụng Ý kiến khác: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Câu 11: Theo anh/chị nên sử dụng ngơn ngữ hội thoại, tiếng lóng, văn nói, tiếng nước lĩnh vực báo chí? (có thể chọn nhiều phương án) Chính trị Văn hóa – Xã hội Kinh tế Giáo dục Giao thơng Y tế Giải trí Câu 12: Nguyên trực anh/chị khiến việc sử dụng từ ngữ hội thoại, từ lóng, văn nói, tiếng nước ngồi báo chí khơng mang lại hiệu mong muốn? Trình độ phóng viên, biên tập viên Áp lực cạnh tranh, thu hút độc giả từ tịa soạn khác Tơn chỉ, mục đích, khuynh hướng tờ báo Ý kiến khác Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục 3: Mẫu câu hỏi biên vấn sâu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Hà Nội, tháng 09 năm 2014 MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin kính gửi đến quý Ông/Bà lời chào trân trọng! Tôi Chu Nguyễn Lan Phương, theo học Cao học chuyên ngành Báo chí Học viện Báo chí Tuyên truyền Để phục vụ cho mục đích làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Sử dụng ngữ phóng báo Sinh viên Việt Nam” (khảo sát từ tháng 6/2012 – 6/2014), tơi xin gửi đến q Ơng/Bà câu hỏi vấn liên quan đến đề tài thực Câu trả lời Ơng/Bà hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn khoa học mà khơng mục đích khác Câu hỏi vấn phóng viên: Xin ơng (bà) cho biết, tác phẩm báo chí thường sử dụng hình thức, biện pháp để tăng tính biểu cảm, tạo điểm nhấn tác phẩm báo chí Ơng (bà) nhận thấy có vấn đề khó khăn sử dụng ngữ tác phẩm phóng tờ báo mình? Xin ơng (bà) cho biết: sử dụng ngữ tác phẩm báo chí nói chung phóng nói riêng đem lại hiệu tác động với độc giả? Ơng (bà) có nhận xét tượng lạm dụng ngữ, ngơn ngữ hội thoại, tiếng lóng báo chí nay? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ông (bà) đánh giá tượng lệch chuẩn ngơn ngữ, việc giữ gìn sáng tiếng Việt nay? Ơng (bà) có đề xuất để cải thiện tình hình trên? Câu hỏi vấn nhà quản lý báo chí, TBT, TKTS: Hiệu mà ngữ mang lại cho tác phẩm báo chí tờ báo ơng (bà) quản lý gì? Ơng bà có đánh ngữ phóng viên, cộng tác tịa soạn? Q ơng (bà) đánh tình hình phát triển ngữ, “ngơn ngữ mới” đời sống báo chí đời sống xã hội? Theo ông (bà) vấn đề tồn hạn chế ngữ báo chí nay? Theo ơng (bà) sở đào tạo tịa soạn cần có biện pháp để giảm thiểu hạn chế vấn đề sử dụng ngữ báo chí nay? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2014 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHÓNG VIÊN ĐẬU DUNG Phóng viên Đậu Dung cơng tác báo Cơng an Nhân dân Ngồi ra, bà thành viên Hội nhà văn Việt Nam Email vấn: ngoan@hcmus.edu.vn Bà có định nghĩa riêng ngữ khơng? Khẩu ngữ ngơn ngữ nói Xin bà cho biết, tác phẩm báo chí thường sử dụng hình thức, biện pháp để tăng tính biểu cảm, tạo điểm nhấn tác phẩm báo chí Theo tơi, tùy trường hợp, tùy loại hình mà sử dụng hình thức, biện pháp để tăng tính biểu cảm, tạo điểm nhấn tác phẩm báo chí Ví dụ, thể loại phóng sự, ngồi điều mà tác phẩm phải có người viết tạo điểm nhấn giọng văn – báo chí mình, với hệ thống ngơn ngữ biểu cảm, gợi Xin bà cho biết: sử dụng ngữ tác phẩm báo chí nói chung phóng nói riêng đem lại hiệu tác động với độc giả? Việc sử dụng ngữ tác phẩm báo chí mang lại thở đời sống, tạo cảm giác gần gũi độc giả tiếp cận Cũng có trường hợp (khơng nhiều) dùng ngữ, tạo điểm nhấn lột tả ý định/mục đích người viết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bà có nhận xét tượng lạm dụng ngữ, ngơn ngữ hội thoại, tiếng lóng báo chí nay? Hiện tượng bắt nguồn từ khả ngôn ngữ nghèo nàn, bị động bị chi phối ngơn ngữ người viết Nó biếng lười việc cầu thị, học hỏi trau dồi ngôn từ để biến ngôn ngữ đời sống làm ngôn ngữ người viết Bà đánh giá tượng lệch chuẩn ngôn ngữ, việc giữ gìn sáng tiếng Việt nay? Hiện nay, ngôn từ “ngoại lai” “teen hóa” nhiều Ở tâm lý đám đơng, tâm lý sính ngoại; thói quen dễ dãi việc tiếp nhận, bạn trẻ Tiếng Việt bị mài mòn âm nhỏ Bà có đề xuất để cải thiện tình hình trên? Bản thân người phải ln có ý thức giữ gìn tiếng Việt Ý thức đó, bắt nguồn từ việc làm đơn giản Chẳng hạn: Viết từ, câu chuẩn cú pháp, sử dùng từ Việt 100% Trong năm qua, báo chí – truyền thơng ngồi yếu tố tích cực tác động đến đời sống xã hội, mặt đó, vơ tình đồng lõa với tượng lệch chuẩn đánh vai trò định hướng Có nhiều chương trình truyền hình quốc gia, MC nói nửa Anh nửa Việt Nhan nhản báo đầy lỗi ngôn ngữ Những người viết người biên tập phải trau dồi vốn từ vựng mình, đồng thời có “bản lĩnh” để khơng bị hịa tan giới phẳng (mà lại khơng phẳng chút nào) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2014 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN BIÊN TẬP VIÊN LƢU QUANG PHỔ Biên tập viên Lưu Quang Phổ trưởng đại diện báo Thanh niên Hải Phịng, Ngồi ra, ơng cịn Phó Chủ tịch Hội nhiếp ảnh Hải Phịng Email vấn: luuquangpho@gmail.com 1.Ơng đưa định nghĩa riêng ngữ (văn nói) không? Tôi nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nên khơng có định nghĩa Tuy nhiên, theo tôi, ngữ hệ thống từ, ngữ, cụm từ, cấu trúc câu, tiếng lóng cộng đồng xã hội, mang tính vùng miền, tạo khác biệt văn hóa, góp phần làm nên sắc Xin ông cho biết, tác phẩm báo chí thường sử dụng hình thức, biện pháp để tăng tính biểu cảm, tạo điểm nhấn tác phẩm báo chí mình: Tơi thường dùng ngữ để cố gắng “vẽ” chân dung, cá tính, nhân vật (trong thể loại phóng sự, bút ký, vấn) Ngồi ra, tơi dùng ngữ nhân vật thông để nhấn mạnh thơng tin cần chuyển tải, trạng thái tình cảm nhân vật trước vật, tượng Xin ông cho biết: sử dụng ngữ tác phẩm báo chí nói chung phóng nói riêng đem lại hiệu tác động với độc giả? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Rất tốt Nó góp phần làm tăng sức nặng cho thơng tin viết thơng (như nói trên), tạo nét vẽ cụ thể nhân vật Ơng có nhận xét tượng lạm dụng ngữ, ngơn ngữ hội thoại, tiếng lóng báo chí nay? Tơi chưa cảm thấy lo lắng “lạm dụng ngữ”, việc chưa diễn ra, chưa trầm trọng Về ngơn ngữ hội thoại vậy, tương đối người dùng thể loại báo chí Riêng tiếng lóng, từ địa phương… dùng nhiều song tơi cảm giác bắt đầu có lạm dụng sai ngữ cảnh, sai địa Chẳng hạn viết miền Bắc mà viết nuôi heo, bán sỉ… (nuôi lợn, bán cất ngữ người miền Bắc) Ông đánh giá tượng lệch chuẩn ngơn ngữ, việc giữ gìn sáng tiếng Việt nay? Ngôn ngữ phạm trù mang tính lịch sử, vùng miền, chịu tác động mạnh nên khó nói tồn vĩnh viễn mà không thay đổi Tuy nhiên, có lệch chuẩn Các cụm từ xuất xứ từ tiếng Anh, từ công nghệ thơng tin, cách nói trại giới trẻ làm ảnh hưởng đến ngôn ngữ truyền thống người Việt Ơng có đề xuất để cải thiện tình hình trên? Báo chí cần viết đúng, nói Mở nhiều diễn đàn bảo vệ ngôn ngữ, tổ chức hoạt động bảo tồn ngôn ngữ thi, tìm hiểu… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông ! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2014 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN THƢ KÝ TÒA SOẠN THANH THANH Thư ký tòa soạn Nguyễn Thị Thanh Thanh, bút danh: Ngọc Hà, Ngân Hà Tốt nghiệp Khoa Báo chí – Học viện Báo chí Tuyên truyền Hiện giữ chức Thư ký tòa soạn báo Đất Việt Phỏng vấn qua email: n.thanhthanh0603@gmail.com Hiệu mà ngữ mang lại cho tác phẩm báo chí tờ báo bà quản lý gì? Đối với số tác phẩm định, ngữ diễn tả tâm trạng thái độ nhân vật Người viết dùng ngữ để thể quan điểm vấn đề nêu Tuy nhiên, việc dùng ngữ cần chọn lọc, tùy vào vấn đề, ngữ cảnh Nếu sử dụng tràn lan, viết giống văn nói, tính chất báo chí Bà có đánh ngữ phóng viên, cộng tác tịa soạn? Đối với phóng viên, CTV trẻ, khả sử dụng ngơn ngữ cịn kém, vốn từ khơng phong phú Từ dẫn đến viết hấp dẫn, cách viết khơng biến hóa, đa dạng Phóng viên không tạo dấu ấn riêng viết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:01

Xem thêm:

w