1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa trong điều trị giai đoạn tấn công ở bệnh nhân lao phổi mới afb dương tính tại bệnh viện lao bệnh phổi nghệ an

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 858,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  ĐINH THỊ THANH LAM SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH LÍ, SINH HĨA TRONG ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN TẤN CƠNG Ở NGƢỜI BỆNH LAO PHỔI MỚI AFB DƢƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN LAO - BỆNH PHỔI NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM MÃ SỐ : 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH QUANG Vinh 2009 Lời cảm ơn Sau trình học tập thực đề tài, đến luận văn tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn quan cá nhân sau tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu  Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, trƣờng Đại học vinh  Bộ môn Động vật - Sinh lí, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Vinh  Ban Giám đốc khoa phòng bệnh viện Lao - Bệnh phổi Nghệ An  TS Trần Đình Quang ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi thực hoàn thành luận văn  Bác sĩ, thạc sĩ Nguyễn Xuân Thức- Trƣởng khoa Nội 3, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến qúy báu để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi vơ biết ơn tới bạn bè, thân hữu gia đình động viên giúp đỡ tơi vƣợt khó khăn q trình học tập thực đề tài Vinh, ngày 25 tháng năm 2010 Đinh Thị Thanh Lam MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng luận văn Danh mục biểu đồ luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn lao tác hại ngƣời 1.2 Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh lao phổi AFB (+) … 12 1.3 Ảnh hƣởng thuốc điều trị ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) giai đoạn công 18 1.4 Một số số sinh lí, sinh hóa ngƣời Việt Nam bình thƣờng 22 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 Tình hình ngƣời bị bệnh lao đến điều trị Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Nghệ An 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) 44 3.3 Các tiêu nghiên cứu ngƣời bệnh lao 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………… …………….………65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HATT HATTr IUATLD AST ALT SGOT SGPT AFB CTCLQG HIV AIDS WHO Cs RMP R SM S INH H PZA Z BVL-BP NA VKL BCG HTLNN DOT Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trƣơng International Union Agianst Tuberculosis and lung diseases (Hiệp hội chống lao bệnh phổi giới) Aspartate Amino Transferase Alanin Amino Transferase Serum Glutamat Oxaloacetat Transaminase Serum Glutamat Pyruvat Transaminase Acid Fast bacilli (Trực khuẩn kháng axit) Chƣơng trình chống lao quốc gia Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời Hội chứng suy giảm miễn dịch Tổ chức y tế giới Cộng Rifampicin Streptomycin Isoniazid Pyrazinamide Bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An Vi khuẩn lao Vaccin, Bacille Calmette Guesrin Hoá trị liệu ngắn ngày Điều trị dƣới giám sát trực tiếp (của nhân viên y tế) Cụm từ viết tắt 2S(E)HRZ/6HE 2S(E)RHZ/4RH có nghĩa là: Có mã chuẩn dùng cho cơng thức điều trị lao Mỗi thuốc chống lao có tên viết tắt chữ cái: H=isoniazid, R=rifampicin, S=Streptomycin, Z=pyrazinamid, E=ethambutol Một cơng thức có giai đoạn Con số đứng trƣớc giai đoạn thời gian giai đoạn tính tháng Con số đứng dƣới sau chữ số lần dùng thuốc tuần Nếu khơng có số đứng dƣới sau chữ thuốc đƣợc dùng điều trị hàng ngày Các thuốc để lựa chọn dùng thay đƣợc biểu thị chữ ngoặc đơn Dấu "/" phân cách giai đoạn điều trị (giai đoạn điều trị công ban đầu giai đoạn điều trị trì củng cố) DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Bảng số Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 1.11 Bảng 1.12 Bảng 1.13 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Tên bảng Trang Sơ đồ hóa tác dụng thuốc chống lao 18 Thể trạng ngƣời Việt Nam bình thƣờng (trên 20 tuổi) 22 Hơ hấp bình thƣờng 23 Mạch bình thƣờng 23 Huyết áp ngƣời Việt Nam bình thƣờng 24 Bảng phân độ tăng huyết áp WHO/ISH - 1999 24 ngƣời lớn tuổi Sự thay đổi huyết áp theo lứa tuổi 24 Chỉ số huyết học ngƣời Việt Nam bình thƣờng 25 Chỉ số máu ngoại vi ngƣời Êđê ngƣời kinh 27 định cƣ Đăk Lắc (2001) Chỉ số hồng cầu ngƣời Việt Nam bình thƣờng 28 Chỉ số bạch cầu ngƣời Việt Nam bình thƣờng 29 Chỉ số tiểu cầu ngƣời Việt Nam bình thƣờng 30 Chỉ số hố sinh máu ngƣời Việt Nam bình thƣờng 30 Mức độ âm hóa đờm dựa theo tiêu chuẩn IUATLD 35 CTCLQG Kết điều tra số ngƣời bệnh điều trị Bệnh viện 36 Lao Bệnh phổi Nghệ An (3-2008 đến 8-2009) Kết điều tra tỷ lệ phân loại ngƣời bệnh lao điều trị 38 BVL - BPNA (từ 3-2008 đến 8-2009) Phân bố theo tỷ lệ lao / HIV huyện 41 Phân bố theo tỷ lệ lao phổi AFB (+), AFB (-) 42 Sự phân bố theo độ tuổi giới tính 727 ngƣời 44 bệnh lao phổi AFB (+) Sự phân bố theo độ tuổi giới tính 30 ngƣời 44 bệnh lao phổi AFB (+) Thói quen thƣờng ngày ngƣời bệnh lao phổi AFB(+) 47 Kết điều tra nguyên nhân bị bệnh Lao 30 đối 48 tƣợng nghiên cứu Sự biến đổi số trung bình dịng bạch cầu (n=30) 50 Sự biến đổi số trung bình dịng Hồng cầu (n = 30) 52 Sự biến đổi số trung bình dịng tiểu cầu (n=30) 54 Diễn biến số trung bình tiêu hóa sinh máu 55 Tổn thƣơng gan 55 Tổn thƣơng gan rƣợu 56 Diễn biến số trung bình tiêu sinh lí 60 Diễn biến số trung bình tiêu huyết áp 63 Mức độ âm hoá đờm 64 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN STT Biểu đồ số Tên biểu đồ Trang Tỷ l ệ (%) ngƣời bệnh lao miền núi đồng Biểu đồ 3.1 đến điều trị Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Nghệ An (3-2008 đến 8-2009) 37 So sánh số lƣợng ngƣời bệnh lao phổi mới, Biểu đồ 3.2 lao tái phát, lao phổi phổi Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Nghệ An 39 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % ngƣời bệnh lao ngƣời bệnh lao/HIV 41 Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) AFB (-) 42 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ % phân bố theo độ tuổi ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) 45 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % phân bố theo giới tính ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) 46 Biểu đồ 3.7 Theo tỷ lệ % thói quen thƣờng ngày ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) 47 Biểu đồ 3.8 Sự biến đổi số trung bình dòng bạch cầu 51 Biểu đồ 3.9 Sự biến đổi số trung bình dịng hồng cầu 53 10 Biểu đồ3.10 Diễn biến số trung bình tiêu cân nặng, nhịp thở, mạch đập, nhiệt độ 61 11 Biểu đồ3.11 Diễn biến số trung bình huyết áp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 63 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ĐẶT VẤN ĐỀ Lao tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis thƣờng gặp phổi nhƣng ảnh hƣởng đến hệ thần kinh trung ƣơng (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu sinh dục, xƣơng khớp [42], [66], [75] Phổi nơi cƣ trú thƣờng gặp vi trùng lao, chiếm khoảng 80 - 90% ca bệnh lao, 60% tìm đƣợc AFB (+) qua soi đờm trực tiếp nguồn lây cộng đồng Đối với trƣờng hợp bệnh lao phổi AFB (+) có nghĩa ngƣời bệnh chƣa dùng thuốc dùng thuốc chống lao dƣới tháng có tiêu AFB(+), kèm có hình ảnh tổn thƣơng lao X-Quang phổi Bệnh lao phổi có phác đồ điều trị 2S(E)HRZ/6HE 2S(E)RHZ/4RH [25], [41], [63], [64], [75] Nƣớc ta bệnh lao phổ biến mức trung bình cao Bệnh lao sát thủ đồng hành HIV/AIDS [47] Cách nửa kỷ, chƣa có thuốc trị dứt bệnh lao, bệnh lao đƣợc liệt kê vào nhóm bốn nan bệnh y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc Từ năm 1950, nhiều thuốc trị lao cơng hiệu đƣợc khám phá, có hai nhóm thuốc chữa lao là: nhóm thiết yếu hàng đầu (Isoniazid, Rifampin, Ethambutol, Dyrazinamide) nhóm hàng thứ hai (Streptomycin, Ethionamid, Prothionamid, Pas, Cycloserin, Kanamycin, Capreamycin) Ngƣời mắc bệnh lao chữa khỏi phát sớm điều trị khoa học, uống thuốc thời gian dài (ít tháng), với số lƣợng lớn, điều lại độc cho gan Chính thế, suốt q trình điều trị ngồi thuốc lao ngƣời bệnh phải hỗ trợ thuốc điều trị cho gan, thận thuốc bổ khác Chế độ ăn ngƣời bệnh phải đƣợc đảm bảo [14], [15], [42], [47], [52], [53], [55], [62], [64], [75] Bệnh lao thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Hàng năm có hội thảo, đề tài đƣợc báo cáo quan tâm đến khía cạnh dịch tễ, cơng tác phát hiện, phòng điều trị lao Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hƣởng điều trị lao tới biến đổi số sinh học (đặc biệt số huyết học) cơng trình Trong điều kiện yên tĩnh số huyết học, hóa sinh máu phản ánh trạng thái sinh lí hệ quan thể điều kiện khác [24], [30] Máu môi trƣờng nội môi thể đảm bào cho việc trì sống mức tế bào mơ Máu đem dƣỡng khí chất ni dƣỡng đến tất nơi thể; đảm bảo cân lƣợng nƣớc, chất khoáng, lƣợng kiềm-toan; tham gia điều hoà thân nhiệt bảo vệ thể Máu chuyên chở chất cặn bã đến phổi, thận, da để thải [7], [30] Đối với ngƣời bị bệnh lao phổi AFB (+) vi trùng lao sau xâm nhập vào thể theo đƣờng máu bạch huyết đến cƣ trú, phát triển làm tổn thƣơng phổi, quan khác Muốn làm giảm vi trùng lao thể ngƣời bệnh phải dùng thuốc điều trị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lao Khi uống thuốc điều trị lao (R, H, Z) thuốc hấp thu qua đƣờng tiêu hóa vào máu; đó, khoảng 80% R gắn với protein máu, hồ tan dễ dàng lipit; H gắn lƣợng nhỏ với protein máu có tác dụng diệt khuẩn; Z khuyếch tán nhanh vào mô dịch thể kể dịch não tuỷ Sau tiêm S thuốc đƣợc hấp thu nhanh vào máu, gây tăng Ure Creatin [14], [15], [42], [52] Dù vi khuẩn lao khu trú phận đó, nhƣng độc tố gây nên triệu chứng tồn thân nhƣ sốt Mỗi ngƣời có nhiệt độ trung bình khác nhau; thể khỏe mạnh, nhiệt độ trung bình từ 36-37 độ Sốt nhiệt độ ngƣời cao mức trung bình Cơ thể phản ứng với tác nhân gây sốt cách tăng bạch cầu, nhiệt độ lên cao Một sốt nhẹ làm tăng interferon, chất thiên nhiên chống virus ung thƣ; tăng khả diệt vi khuẩn bạch huyết cầu lympho bào Nhiệt độ cao gây cản trở cho tăng sinh vi khuẩn Sốt gây thay đổi hệ tuần hoàn, nhịp tim nhanh, huyết áp tăng nhiệt độ lên cao Tăng 1°C làm nhịp tim nhanh từ 10 tới 15 lần Các thay đổi gây tác động vi khuẩn, độc chất Khi hết sốt, huyết áp trở lại bình thƣờng nhịp tim chậm lại sức cản tuần hoàn ngoại vi giảm Vậy ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) trình dùng thuốc điều trị bệnh thành phần máu, nhịp thở, mạch đập, nhiệt độ, huyết áp có thay đổi hay khơng? Để góp phần tìm hiểu ảnh hƣởng thuốc điều trị bệnh lao phổi AFB (+) lên số sinh học ngƣời bệnh lao nhƣ tìm hiểu tình hình bệnh lao số vùng dân cƣ tỉnh Nghệ An chọn đề tài “Sự biến đổi số tiêu sinh lí, sinh hóa điều trị giai đoạn công ngƣời bệnh lao phổi AFB dƣơng tính Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Nghệ An” Đề tài hy vọng góp phần nhỏ bé cho chƣơng trình chống lao Quốc gia Mục tiêu đề tài Đánh giá tình hình ngƣời bệnh đến điều trị lao “Bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An” Xác định số tiêu sinh lí, sinh hóa ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) Theo dõi biến đổi số tiêu sinh lí, sinh hóa ngƣời bệnh lao phổi AFB (+) trình điều trị giai đoạn công Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ BỆNH LAO 1.1 Vi khuẩn lao tác hại ngƣời 1.1.1 Vi khuẩn học Đặc điểm vi khuẩn lao: Là trực khuẩn ƣa khí tuyệt đối, phát triển tốt mơi trƣờng có phân áp O2 cao Khi gặp điều kiện không thuận lợi, vi khuẩn lao sinh sản chậm, 20- 24 giờ/lần; chí “nằm ngủ” chờ thuận lợi tiếp tục sinh sản phát triển Khả gây bệnh phụ thuộc vào số lƣợng vi khuẩn lao Độc tính vi khuẩn lao khả sinh sản, nhân lên tổ chức tế bào (đại thực bào) Vi khuẩn lao có khả đột biến kháng thuốc Vi khuẩn lao thay đổi dƣới tác động môi trƣờng Nhờ đặc điểm ngƣời ta nuôi cấy vi khuẩn lao mơi trƣờng có mật để tạo BCG (Bacillus-Canmette-Guerin) loại trực khuẩn không gây bệnh, dùng để tiêm chủng phịng lao Vi khuẩn lao có sức đề kháng cao với thuốc khử trùng thông thƣờng: cồn 90° giết vi khuẩn lao vòng 3-5 phút, nhiệt độ 42° chúng ngừng phát triển, nhiệt độ 100° chết vịng phút, ngồi ánh sáng 10 ngày sau độc tính, sách sống đƣợc tháng, tia cực tím giết vi khuẩn 2-3 phút Axitphenic 5% diệt đƣợc vi khuẩn sau phút, chất sát trùng tốt CloraminB 3%-5% [62], [64], [75] Chuyển hố vi khuẩn: Thơng thƣờng thuốc chống lao có khả diệt đƣợc vi khuẩn lao chúng sinh sản, phát triển, chuyển hoá Sự sinh sản, phát triển vi khuẩn lao chịu ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng vi khuẩn lao sinh sống nhƣ độ pH, phân áp O2 Một môi trƣờng giàu O2 (hang lao có thơng với phế quản), độ pH mơi trƣờng từ 6,8 - 7,2 môi trƣờng thuận lợi cho vi khuẩn lao phát triển [62], [64], [75] Vi khuẩn lao sống tổ chức khác có ảnh hƣởng đến tác dụng thuốc chống lao khác nhau, nhƣ tổ chức hạch, xƣơng, thuốc lao khó ngấm vào hiệu điều trị thấp Các thuốc Rifampicine (R), Isoniazid (H), thƣờng dễ dàng qua màng sinh học, Streptomycin (S) không qua đƣợc thuốc khơng có tác dụng với vi khuẩn lao tế bào [41], [62], [63], [75] Số lượng vi khuẩn: Số lƣợng vi khuẩn lao thay đổi tuỳ theo đặc điểm loại tổn thƣơng Ƣớc tính hang lao có kích thƣớc cm, với phế quản có khoảng 108 vi khuẩn lao Trong tổn thƣơng nốt có vỏ bọc kích thƣớc có khoảng 102 vi khuẩn lao Đột biến kháng thuốc tự nhiên vi khuẩn lao phụ thuộc vào số lƣợng vi khuẩn Khi vi khuẩn lao sinh sản đến số lƣợng định có số vi khuẩn kháng thuốc Tỷ lệ đột biến kháng thuốc tự nhiên vi khuẩn lao khác loại thuốc chống lao Ví dụ: R 10-8, H 10-6, S 10-6, Ethambutol (E) 10-4 Do đó, điều trị lao dùng đơn lẻ loại thuốc dễ dàng xuất vi khuẩn kháng thuốc Khi kết hợp nhiều thuốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phác đồ điều trị, tỷ lệ xuất vi khuẩn lao kháng với phác đồ thấp hơn: ví dụ kết hợp S, H, R phác đồ điều trị, xác suất xuất vi khuẩn lao kháng thuốc với thuốc 10-20 Việc phối hợp thuốc nhằm giảm nhanh số lƣợng vi khuẩn lao tổn thƣơng, hạn chế kháng thuốc tự nhiên Độ pH, phân áp O2 môi trƣờng vi khuẩn lao sống ảnh hƣởng rõ rệt đến phát triển vi khuẩn lao tác dụng thuốc chống lao Mitchison (1985) chia trực khuẩn lao tổn thuơng thành quần thể khác tuỳ thuộc vào mức độ sinh sản vi khuẩn lao tác động thuốc lao đến quần thể [40], [41], [44], [62], [64], [66] Quần thể A: Đây quần thể chứa nhiều vi khuẩn lao vi khuẩn lao phát triển mạnh, vi khuẩn nằm ngồi tế bào, mơi trƣờng pH trung tính, phân áp O2 đủ tạo thuận lợi cho vi khuẩn lao phát triển, quần thể chứa nhiều vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc tự nhiên Điển hình vi khuẩn lao nằm vách hang lao, R, H, S tiêu diệt mạnh vi khuẩn lao thuộc quần thể Quần thể B: Đại diện cho quần thể vi khuẩn nằm ổ bã đậu Ở môi trƣờng pH trung tính, nhƣng phân áp oxy thấp vi khuẩn lao sinh sản chậm, chuyển hoá đợt Thuốc lao khó ngấm vào cung cấp máu đến khu vực Rifampicine có tác dụng diệt vi khuẩn quần thể này, Isoniazid có tác dụng nhƣng yếu Quần thể C: Chứa vi khuẩn lao sinh sản chậm, đợt, vi khuẩn nằm tế bào (trong đại thực bào) Môi trƣờng tế bào có độ pH axit, nhiều thuốc khơng có hoạt động tốt môi trƣờng Pyrazinamid thuốc có tác dụng mạnh với vi khuẩn lao thuộc quần thể R, H tác dụng yếu hơn, S hầu nhƣ khơng có tác dụng Quần thể D: Gồm vi khuẩn nằm tổn thƣơng xơ, vôi, chúng hầu nhƣ khơng chuyển hóa Khơng có thuốc chống lao tiêu diệt đƣợc chúng nhƣng số lƣợng ít, khả miễn dịch thể tiêu diệt đƣợc Nhƣ giai đoạn công phác đồ chuẩn có phối hợp nhiều thuốc chống lao mạnh nhằm tiêu diệt chủ yếu vi khuẩn lao thuộc quần thể A Vi khuẩn lao thuộc quần thể B, C sống dai dẳng nguyên nhân làm cho bệnh lao tái phát Giai đoạn củng cố giải triệt để số vi khuẩn thuộc quần thể B, C, nhằm tránh tái phát 1.1.2 Những yếu tố nguy dẫn đến nhiễm mắc bệnh lao Lây truyền xảy ngƣời mắc bệnh lao hoạt động (không phải lao tiềm ẩn) Khả lây truyền phụ thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn ngƣời mắc lao, môi trƣờng phơi nhiễm độc lực vi khuẩn Chuỗi lây truyền đƣợc chấm dứt cách cách ly ngƣời bệnh giai đoạn bệnh hoạt động áp dụng biện pháp điều trị kháng lao hữu hiệu Nguy chuyển từ nhiễm lao sang mắc bệnh lao khoảng 10% đời ngƣời bị nhiễm vi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiên cứu HATT HATTr giảm so với trƣớc điều trị Tuy nhiên nằm giới hạn bình thƣờng Bảng 3.16: Diễn biến số trung bình tiêu huyết áp Huyết áp Gía trị bình thƣờng (n=5882) ( X  SD) Xét nghiệm lần (n=30) ( X  SD) Xét nghiệm lần (n=30) ( X  SD) Tỉ lệ biến đổi (P 1-2 ) HATT (mmHg) HATtr (mmHg) 114,2  10,8 72,4  7,5 116,67  21,47 76  14,95 116  10,4 71,67  7,44 Giảm 0,57% Giảm 5,69% 0,518 0,000 *** 0,02* 0,000*** 0,0027** 0,30 P 1-0 P 2-0 (*), P

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN