Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
753,83 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị lệ không gian nghệ thuật truyền kỳ mạn lục Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: TS Ph¹m Tn Vị Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Tuấn Vũ, người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Luận văn hồn thành cịn có giúp đỡ tài liệu, ý kiến đóng góp nhiều thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Vinh, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, gia đình bạn bè lịng biết ơn chân thành Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÔNG GIAN TRẦN THẾ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Thống kê, phân loại 1.2 Đặc điểm không gian trần Truyền kỳ mạn lục 1.2.1 Không gian xác định 1.2.2 Kiểu không gian đặc trưng truyện truyền kỳ 14 1.2.3 Không gian thực kết hợp với không gian huyễn 22 1.2.4 So sánh đặc điểm không gian trần Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 25 1.3 Chức không gian trần Truyền kỳ mạn lục 33 1.3.1 Không gian trần việc thể chủ đề truyện 33 1.3.2 Không gian trần việc thể nhân vật 39 1.3.3 Không gian trần việc biểu quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Dữ 46 Chƣơng KHÔNG GIAN THƢỢNG GIỚI TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 49 2.1 Thống kê, phân loại 49 2.2 Đặc điểm không gian thượng giới Truyền kỳ mạn lục 50 2.2.1 Không gian kỳ ảo 50 2.2.2 Không gian siêu thoát tâm hồn muốn xa lánh 54 2.2.3 Đối sánh đặc điểm không gian thượng giới Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 55 2.3 Chức không gian thượng giới Truyền kỳ mạn lục 59 2.3.1 Không gian thượng giới việc thể chủ đề truyện 59 2.3.2 Không gian thượng giới việc thể nhân vật 62 2.3.3 Không gian thượng giới việc biểu quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Dữ 65 Chƣơng KHÔNG GIAN ÂM PHỦ, THỦY PHỦ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 68 3.1 Thống kê, phân loại 68 3.2 Đặc điểm không gian âm phủ, thủy phủ Truyền kỳ mạn lục 70 3.2.1 Không gian hư ảo 70 3.2.2 Không gian đặc trưng truyện truyền kỳ 74 3.2.3 Đối sánh đặc điểm không gian âm phủ, thủy phủ Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 78 3.3 Chức không gian âm phủ, thủy phủ Truyền kỳ mạn lục 85 3.3.1 Không gian âm phủ, thuỷ phủ việc thể chủ đề truyện 85 3.3.2 Không gian âm phủ, thủy phủ việc thể nhân vật 92 3.3.3 Không gian âm phủ, thủy phủ việc biểu quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Dữ 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi thể loại văn chương có điểm riêng biệt quan niệm giới người, đồng thời có đặc điểm việc thể giá trị Đặc điểm quan trọng truyện truyền kỳ tính chất “kỳ”, tức khác lạ cách tư giới người Trong Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lỗ Tấn cho truyện truyền kỳ thể ý thức làm tiểu thuyết người đời Đường nói đến vai trị hư cấu loại tác phẩm Sự hư cấu biểu khơng gian nghệ thuật phạm trù đáng nghiên cứu Cho đến nay, nhiều trường hợp, cảm thụ không gian nghệ thuật truyện truyền kỳ không khác với không gian nghệ thuật truyện dân gian truyện ngắn đại nên chưa thấy hết giá trị đích thực Nghiên cứu đề tài góp phần khắc phục tình trạng 1.2 Truyền kỳ mạn lục đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Tác phẩm tiếp thu nhiều thành tựu truyện truyền kỳ Trung Quốc, Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Nghiên cứu đề tài góp phần tương đồng khác biệt hai tác phẩm phạm trù khơng gian nghệ thuật góp phần làm rõ tiếp thu sáng tạo Nguyễn Dữ 1.3 Viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ sử dụng chất liệu văn học dân gian Việt nam Nghiên cứu đề tài để thấy khác biệt truyện truyền kỳ văn học dân gian phương diện không gian nghệ thuật 1.4 Trong chương trình ngữ văn Trường phổ thơng có dạy học số truyện truyền kỳ (Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện hổ có nghĩa, Chuyện chức phán đền Tản viên, Dế chọi) Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần dạy - học tốt truyện truyền kỳ Lịch sử vấn đề 2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật “hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó” [19, 60] Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người giới, khơng thể quy khơng gian địa lý hay khơng gian vật lý Không gian địa lý đo số đo xác Khi trở thành hình tượng khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học, không gian địa lý chịu độ khúc xạ định tâm lý sáng tạo nghệ thuật thời đại, cá tính sáng tạo thể loại Không gian thời gian hai chiều tồn hình tượng nghệ thuật, cho thấy quan điểm nghệ thuật người nhà văn Khơng hình tượng nghệ thuật tồn ngồi khơng gian Vì nhà văn tác phẩm văn học có kiểu khơng gian riêng, thể phong cách Khơng gian nghệ thuật giá trị ước lệ mang ý nghĩa cảm xúc Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học sinh động, có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tơn ti trật tự Mơ hình khơng gian tạo cặp phạm trù: cao - thấp, xa - gần, rộng - hẹp, cong - thẳng, bên - bên Cịn mơ hình giới tạo cặp tương quan: - kia, quê nhà - quê người, nhà quê thành phố, cõi tiên - cõi phàm Mỗi khơng gian có tính chất, quy luật riêng, dùng để biểu phạm vi giá trị phẩm chất đời sống xã hội Mỗi nhà văn có cách nhìn nhận thể khơng gian khác nhau, phụ thuộc cách nhìn giới, thời gian, hồn cảnh sống Khơng gian nghệ thuật cho ta thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học mà thể quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học “Tóm lại, khơng gian nghệ thuật mơ hình khơng gian giới nghệ thuật Sự đối lập liên hệ yếu tố không gian miền phương vị, chiều tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật để biểu giới quan niệm tác phẩm” [51, 93] 2.2 Nghiên cứu không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục có kết bước đầu Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, tác giả khẳng định: “Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Dữ lại phóng tác cốt truyện gắn bó với đất Việt Trong tất hai mươi truyện Truyền kỳ mạn lục, hầu hết nhân vật người nước ta, hầu hết tích xảy đất nước ta Thời gian xảy truyện đời Lý, đời Hồ đời Lê Sơ Không gian truyện từ Nghệ An trở ra” [27, 507] Đinh Phan Cẩm Vân Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ cho rằng: “Có thể nói truyền kỳ mở tung cánh cửa khơng gian Nếu thần thoại, cổ tích chủ yếu khai thác khơng gian trần truyền kỳ lại để dư địa rộng rãi cho không gian huyễn tưởng, kỳ ảo” [65, 49] “Thiên đình, thuỷ cung, âm phủ Là không gian kỳ ảo khác mà truyền kỳ khai thác” [65, 49] Đây gợi ý cho tiếp tục nghiên cứu Vũ Thanh Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam thấy số truyện Truyền kỳ mạn lục “chuyển vấn đề đời sống thực vào giới thần kỳ, Nguyễn Dữ rõ ràng tạo không gian tự cho sáng tạo” [58, 28] Trong luận văn Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tác giả Trần Thị Thu Thủy cho rằng: “Với mơtíp quen thuộc tác giả văn học dân gian, tác phẩm mình, ơng khai thác mơtíp khía cạnh u đương, tạo cho tác phẩm không gian huyễn hoặc, nhiều yếu tố ly kỳ, góp phần làm nên giá trị tác phẩm” [62, 23] Trong luận văn So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, Nguyễn Thị Cẩm Tú có đề cập đến khơng gian nghệ thuật: “Người đọc nhân vật phưu lưu bốn cõi khơng gian vừa phi qng tính, vừa vô định hướng” [64, 65] C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà nghiên cứu Đài Loan Trần Ích Nguyên nhận xét: “Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, mở đầu Hạng Vương từ ký đặc biệt ra, truyện lại, nhân vật người Việt Nam, nơi xảy truyện lãnh thổ Việt Nam, phong vị nước Nam nồng đậm” [42, 202] Trong đề tài nghiên cứu khác nhau, số tác giả đề cập đến vấn đề khơng gian Truyền kỳ mạn lục, nhìn chung mức độ sơ lược Mặc dù vậy, kết cơng trình nghiên cứu gợi ý bổ ích cho chúng tơi Mục đích nghiên cứu 3.1 Luận văn nhằm làm rõ hình thức thể phạm trù khơng gian Truyền kỳ mạn lục cắt nghĩa trạng 3.2 Chỉ ý nghĩa phạm trù không gian việc thể chủ đề tác phẩm, thể nhân vật biểu quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Dữ 3.3 Bước đầu tương đồng khác biệt phạm trù không gian Truyền kỳ mạn lục so với Tiễn đăng tân thoại truyện cổ tích thần kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục Sử dụng văn Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý, Nxb Hà Nội 1997 Phƣơng pháp nghiên cứu Để luận văn đạt mục đích đề ra, sẽ: - Áp dụng lý thuyết không gian nghệ thuật - Luôn bám sát đặc trưng truyện truyền kỳ - Sử dụng phương pháp: Thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, đặc biệt trọng phương pháp so sánh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Dự kiến đóng góp luận văn 6.1 Nghiên cứu cách hệ thống phạm trù không gian nghệ thuật tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 6.2 Chỉ tiếp thu cách sáng tạo Nguyễn Dữ nguồn ảnh hưởng 6.3 Luận văn dùng tài liệu tham khảo phục vụ việc dạy - học truyện truyền kỳ trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương Khơng gian trần Truyền kỳ mạn lục Chương Không gian thượng giới Truyền kỳ mạn lục Chương Không gian âm phủ, thuỷ phủ Truyền kỳ mạn lục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng KHƠNG GIAN TRẦN THẾ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Khơng gian trần phạm vi quan trọng để người tồn Truyền kỳ mạn lục thể phạm trù vừa có nội dung phổ quát vừa có nội dung cá biệt 1.1 Thống kê, phân loại Thời trung đại, người ta cho có hai giới vừa tồn song song, vừa thâm nhập vào Đó trước hết giới trần thế, nơi người tồn với quan hệ với xã hội với người khác Cùng với giới cịn giới siêu hình, vừa có điểm tương tự giới trần gian, vừa có khác biệt lớn Đây biểu thị giới quan đặc thù tác giả văn chương Việt Nam thời trung đại Hai mươi truyện Truyền kỳ mạn lục thể không gian trần thế, có chín truyện khơng gian trần chiếm ưu thế, chiếm 45% Đó truyện: Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện gạo, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện nghiệp oan Đào thị, Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na, Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều, Chuyện nàng Thúy Tiêu, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Chuyện Lệ Nương Không gian trần truyện tác giả nhìn từ nhiều góc độ: khơng gian vũ trụ, không gian đời sống, không gian tâm trạng Tất nhằm phản ánh sống người xã hội phong kiến suy đồi đương thời Khơng gian góp phần thể đối lập sống xa hoa tầng lớp thống trị với sống cực khổ tầng lớp xã hội Những biểu suy thoái Nho giáo, Phật giáo đạo đức người đương thời nhìn nhận khơng gian trần Có truyện khơng gian cụ thể xuất nhan đề truyện như: Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 Nguyễn Dữ lấy chủ đề từ thực sống ảnh hưởng truyện cổ tích Tuy nhiên để thể rõ chủ đề cách xây dựng khơng gian nghệ thuật âm phủ, thủy phủ làm rõ chủ đề, tư tưởng tác phẩm 3.3.2 Không gian âm phủ, thủy phủ việc thể nhân vật Trong tác phẩm tự sự, nhân vật yếu tố quan trọng tác phẩm Nhân vật phương tiện để khái quát đời sống, phản ánh thực cách hình tượng Nhân vật tác phẩm tự chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ dần không gian, thời gian Nhân vật tác phẩm văn học có nhiều loại như: nhân vật diện, nhân vật phản diện, nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách Khi sáng tạo tác phẩm tự sự, nhà văn sáng tạo nên hệ thống nhân vật Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ sáng tạo nên giới nhân vật phong phú, đa dạng, có nhân vật người, ma quỷ thần tiên Trong Truyền kỳ mạn lục mở không gian hư ảo nơi âm phủ, thủy phủ để kéo dài sống nhân vật Chết theo cách tư thời trung đại bước sang giới khác Nguyễn Dữ tác phẩm nhân vật sống tiếp không gian kỳ ảo Trong kỷ XVI tình hình xã hội khơng ổn định kỷ trước, mâu thuẩn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, tầng lớp xã hội bắt đầu phân hoá mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh ác liệt kéo dài, đất nước bị tập đoàn phong kiến chia cắt, sống không yên ổn, nhân dân điêu đúng, cực Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động dừng lại ghi chép tích đời trước Nguyễn Dữ dựa vào tích có sẵn, tổ chức lại tạo thành truyện Đạo giáo khẳng định người sau chết có sống khác, kiếp sống Cuộc sống trần gian ngắn ngủi, sống sau chết sống thực người Ở người thoả mơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 ước, hạnh phúc Cái lý lẽ để tiếp thêm cho người hi vọng, mơ ước nghị lực sống, nghị lực chịu dựng khổ ải sống thực, hướng thiện cho người Trong Chuyện Lý tướng quân, nhân vật Lý Hữu Chi sống làm nhiều việc ác trần gian mà khơng làm Tưởng chết hết tội chết xuống âm phủ Lý phải chịu hình phạt đích đáng Mỗi tội ác mà Chi gây trần bị hình phạt như: “Kẻ ghẹo vợ người, dâm người, tội nên xử nào? Đức vua nói: đắm chìm bể ác, nên lấy nước sơi rửa ruột tình dục khơng sinh ” “Kẻ chiếm ruộng người, phá sản người nên xử nào? Đức vua nói: suối tham dìm nó, nên lấy lưỡi trùng thư moi ruột lịng tham khơng lên Tả hữu liền rạch bụng moi hết gan ruột phủ tạng ” Đưa nhân vật vào không gian hư ảo nơi âm phủ, Nguyễn Dữ thể đồng tình với quy luật nhân sống “luật có vay có trả”, “gieo nhân gặp ấy”, “gieo gió gặp bão”, “đời cha ăn mặn đời khát nước”, “trồng dưa dưa trồng đậu đậu” Không gian thực giai đoạn mở đầu cho số phận người, không gian ảo tiếp nhận người Ở không gian siêu thực người ta dám nghĩ, dám làm đạt điều muốn Khơng gian giải phóng cho người thoát khỏi nỗi sợ hãi giới hạn, làm cho họ dám đứng dậy đấu tranh Chuyện đối tụng Long cung, Chuyện chức Phán đền Tản Viên thể rõ điều Ở Chuyện đối tụng Long cung, tác giả chuyển vấn đề sống thực vào giới thần kỳ Nguyễn Dữ chuyển vấn đề thân phận người dân thường trước lực xã hội đen tối vào môi trường khác - giới thủy cung, để làm gia tăng giá trị phê phán tác phẩm Ở thủy cung không gian giống trần gian Cuộc xét xử mở tòa thành lớn Ở trắng đen, phải trái phân biệt rõ ràng Kẻ xấu bị trừng phạt, người tốt bù đắp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Không gian nơi thủy phủ thể bi kịch nỗi oan khuất nhân vật Trong Truyền kỳ mạn lục không gian trần không gian siêu trần ln gắn liền với Mục đích tác giả muốn nhấn mạnh đến số phận người Thế giới hư hư, thực thực đặc trưng truyện truyền kỳ Chuyện người gái Nam Xương kể nhân vật Vũ Thị Thiết đẹp người, đẹp nết, Trương Sinh hỏi làm vợ Trương sinh có tính hay ghen nên vợ phịng ngừa thái q Vũ Nương giữ gìn khn phép Khi Trương Sinh phải tòng quân đánh chiếm thành người vợ nhà sinh trai đặt tên Đản Mẹ chồng lâm bệnh nặng mất, Vũ Nương thành tâm làm tang cho mẹ chồng giống mẹ đẻ Khi Trương Sinh trở về, trẻ bắt đầu biết nói, nói bố đến, mẹ Đản bố đi, mẹ ngồi bố ngồi Trương Sinh nghi ngờ vợ Dù Vũ Nương biện bạch Trương Sinh không tin, nên nàng gieo xuống sơng Hồng tự Một đêm, trai bóng người tường nói bố đến, Trương Sinh hiểu Người đàn bà xã hội xưa “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Mượn yếu tố hoang đường, tác giả tạo một giới cho nhân vật tồn Thế giới Long cung nơi nàng bù đắp mát, oan trái sống trần gian.Thế giới đối lập với trần gian đầy oan khuất, đau khổ Thương cảm trước số phận bất hạnh, hẩm hiu ấy, Nguyễn Dữ cố gắng sáng tạo để phần an ủi, bù đắp cho mát họ Vũ Thị Thiết sau gieo xuống sông “được tiên cung thương vô tội, rẽ đường nước để khỏi chết” hầu hạ cung Long Phi Không gian thủy phủ làm bật thêm bi kịch nơi trần Đồng thời truyện đề cao vẻ đẹp người phụ nữ “Nếu để người lên đời trần trụi chưa đủ để tác giả ca ngợi mà tác giả có kết hợp ba cõi: Tiên - trần âm phủ Tạo khung cảnh kỳ ảo hai cõi âm - dương, tiên - trần, mục đích Nguyễn Dữ nói lên khát vọng tìm lại người Vũ Nương trở Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 dòng sơng kỳ ảo nhanh chóng biến Đó gặp gỡ chia ly bên thực, bên hư ảo Ở hai giới cách trở khơng thể hịa nhập: cõi âm cõi dương” [64, 19] Nhưng đằng sau hình ảnh rực rỡ yếu tố thần kỳ nhức nhối bi kịch Vì vĩnh viễn hai người hai giới khác Sự trở dòng sông kỳ ảo Vũ Nương bật phẩm chất nàng vẻ đẹp lịng vị tha Vũ Nương sống lại tình yêu thương tác giả Nguyễn Dữ khơng thể n lịng chứng kiến chết nhân vật Thương cảm với số phận đề cao phẩm hạnh nàng, tác giả không Vũ Nương “làm mồi cho cá tôm” “làm cơm cho diều quạ” mà nàng trở thành mĩ nhân sống “cung gấm đền đài thật nguy nga, lộng lẫy” Phần cuối truyện không gian không gian gặp gỡ chia ly đau đớn Vũ Nương Đó gặp gỡ bên thực bên hư ảo Đó hai giới cách trở khơng thể hịa nhập Cũng từ tác giả thể triết lý số phận người Con người hạnh phúc gia đình có trần gian định đoạt khơng gian trần Thần linh chứng dám cho lòng trinh bạch nhân vật cứu nhân vật khỏi nỗi oan nghiệt số phận đưa lại cõi đời Hạnh phúc tan vỡ khơng thể hàn gắn Bi kịch số phận thật, không gian thủy phủ ảo ảnh mà Nguyễn Dữ cho nhân vật sống lại khơng gian nơi thủy phủ, khơng gian huyền ảo lịng mong ước, tác giả cho nhân vật quay trở lại sống giới thực Không gian âm phủ, thủy phủ tác giả xây dựng để ca ngợi phẩm chất nhân vật Trong không gian ảo phẩm chất, tính cách, nhân vật bộc lộ rõ Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện tướng Dạ Xoa Chuyện chức phán đền Tản Viên ca ngợi phẩm chất nhân vật Ngơ Tử Văn “khẳng khái, nóng nảy thấy gian tà khơng chịu được, vùng Bắc Hà người ta khen người cương phương” Một người có tính cách định tức giận trước “làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 yêu quái viên Bách hộ họ Thôi khiến cho có người dốc hết cải, gia sản khánh kiệt không đủ cầu cúng” hành động châm lửa đốt đền hoàn toàn phù hợp Việc Tử Văn đốt đền nguyên nhân dẫn đến viên Bách hộ họ Thơi kiện chàng âm phủ Hành động khiến vị thổ thần cảm phục, giúp chàng làm sáng tỏ thật tiến cử chàng làm chức phán đền Tản Viên Với việc làm bất lương, tên tướng giặc bị trừng trị “ngôi mộ tên tướng giặc tự nhiên thấy bật tung lên, hài cốt tan tành cám vậy” Cịn Ngơ Tử Văn với lĩnh cứng cỏi dám làm tất để chống lại bất cơng, bạo ngược đời đời linh hiển Qua không gian âm phủ tác giả thể hình ảnh đẹp người nho sĩ Việt Nam với tính cách cương trực, giàu lịng nghĩa khí, táo bạo, tự tin, khơng sợ gian tà, phẩm chất tốt đẹp giám chống lại ác, xấu đem lại quyền lợi cho nhân dân Tác giả Tử Văn bước vào không gian hư ảo để bộc lộ rõ phẩm chất cách nghệ thuật Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh ca ngợi phẩm chất phúc hậu, nhân từ, cơng bằng, thẳng Dương Đức Cơng Lời bình truyện quán theo tư tưởng đó: “Đức Cơng viên quan xử án hay xét nỗi oan uổng cho người mà dương báo trời bảo mê mệt Huống chi người làm chức Tể tướng cầm quyền thiên hạ, giúp đấng Thiên tử sửa trị âm dương, giữ lịng cho để róng rả người, suy rộng mà làm trị tốt, khiến khoảng trời đất khơng vật khơng đắc sở, trời ban phúc cho cịn đến nào” Con người ln hết lịng người khác nên chết xuống âm phủ Diêm Vương xét lại ban phúc cho sống thêm hai kỷ cho Dương Thiên Tích xuống đầu thai làm Tác giả gửi gắm thông điệp làm việc tốt chắn báo đáp Bên cạnh việc dùng để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân vật diện khơng gian âm phủ, thủy phủ Truyền kỳ mạn lục dùng để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 lên án nhân vật phản diện Chuyện yêu quái Xương Giang kể việc viên quan họ Hoàng thời Lê bị yêu nữ cám dỗ Trong không gian vắng lặng thưa chàng gặp hồn ma Thị Nghi bị mê Bị đạo sĩ cao tay trừ diệt, Thị Nghi kiện Hoàng âm phủ Sau tra xét, Hoàng bị giảm thọ kỷ Câu chuyện phê phán viên quan họ Hoàng, cậy có tiền làm điều xằng bậy, khơng chăm lo đến công việc mà lao vào tửu sắc Nguyễn Dữ mở không gian kỳ ảo, không gian thứ hai có cơng nghiêm minh Trong khơng gian đó, nhân vật tốt đền bù xứng đáng, nhân vật xấu bị trừng trị Cù Hựu Nguyễn Dữ nhà nho sống thời trung đại, cách cảm nhận giới phản ánh sống xã hội tương đồng nên xây dựng không gian âm phủ, thủy phủ để nhân vật có nhiều điểm gặp gỡ Không gian kéo dài sống nhân vật, phản ánh bi kịch, phản ánh đời sống tâm hồn, khát khao cháy bỏng Tử Văn xuống Minh ty hầu kiện làm sáng tỏ thực Nhân vật Tất Ứng Tường thấy miếu hoang bị trăn tinh chiếm đóng bắt người phải cúng tế, viết tờ trạng tố cáo, muốn lấy pháp luật để trị tội trăn tinh Chàng bị trăn tinh kiện địa phủ Được giúp đỡ Hành Sơn Ty Thành hồng, chàng thắng kiện Khơng gian âm phủ, thủy phủ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại mơi trường để thể tính cách, nhân vật Nhân vật Hồ Tông Thốc Câu chuyện đền Hạng Vương (Truyền kỳ mạn lục) nhân vật Văn Tử Thuật Cuộc hội ngộ kỳ lạ miếu Long Vương (Tiễn đăng tân thoại) bước vào không gian kỳ ảo từ giấc mơ, gặp gỡ người chết cách hàng kỷ Chính khơng gian kỳ ảo để nhân vật thực suy nghĩ, hành động, tranh luận hấp dẫn Trong Tiễn đăng tân thoại không gian âm phủ, thủy phủ chủ yếu nhân vật bộc lộ phẩm chất, tích cách Trong Truyền kỳ mạn lục để thể bi kịch nhân vật, số phận nhân vật qua phản ánh, tố cáo xã hội đương thời Ở nhân vật nói lên suy nghĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 thể giá trị nhân văn tác giả, phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam Nguyễn Dữ Cù Hựu sử dụng không gian âm phủ, thủy phủ giải bế tắc cho nhân vật Trong không gian nhân vật hành động theo ý mình, khác hẳn với không gian nơi trần thế, nơi nhân vật chịu nhiều oan trái, áp 3.3.3 Không gian âm phủ, thủy phủ việc biểu quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Dữ Về truyện truyền kỳ đời Đường, Lưu Anh nhận xét: “Thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết thần kỳ biểu thông qua hình thức nghệ thuật đẹp đẽ dạt tình cảm lãng mạn, có ma lực nghệ thuật hút ghê gớm” [4, 217] Khơng gian nghệ thuật có chức thể rõ chủ đề, nhân vật biểu quan niệm thẩm mĩ tác giả Theo quan điểm thống thời phong kiến vốn coi truyền kỳ loại văn học thấp hèn, ngoại thư, nên coi khinh thể loại Cho nên yếu tố kỳ không nói đến phương tiện nghệ thuật đích thực Nguyễn Dữ vượt qua thiên kiến Nho giáo để viết tác phẩm Nếu theo khuôn khổ tư tưởng thống khó khăn việc phản ánh thực lúc Đó thực tế khắc nghiệt nhà nho nói chung với Nguyễn Dữ nói riêng Bởi dựa vào giới người tưởng tượng ra, giới thần kỳ, giới tín ngưỡng dân gian đầy rẫy việc quái dị, Nguyễn Dữ viết nên tác phẩm phản ánh sâu sắc sống đương thời Nguyễn Dữ không thành công miêu tả không gian trần mà cịn thành cơng miêu tả khơng gian âm phủ, thủy phủ Nhờ không gian âm phủ, thủy phủ mà thực sống phản ánh đa dạng, phức tạp, khúc triết Những quan hệ xung đột xã hội không gian âm phủ, thủy phủ hình ảnh sống thực Thơng qua giới phi thực mà tác giả thể nhìn xã hội cách chân thực Tác giả sử dụng không gian kỳ ảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 nơi âm phủ, thủy phủ đem lại cho độc giả hứng thú thẩm mĩ, làm bật đặc điểm truyện truyền kỳ Sáng tạo nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống thực Xây dựng không gian kỳ ảo yếu tố nghệ thuật thiếu truyện truyền kỳ Qua khơng gian âm phủ, thủy phủ, ngịi bút tác giả mạnh bạo tố cáo mặt đen tối xã hội, điều mà bút pháp thực khó đụng đến Khơng gian âm phủ, thủy phủ không gian xây dựng bút pháp hư cấu Tuy nhiên, tượng, việc xảy khơng gian xuất phát từ sống thực Trong khơng gian đó, quan niệm sống, tình u, hạnh phúc, bất cơng xã hội lên rõ nét Không gian phi thực âm cung, thuỷ cung thể tài nghệ thuật, bút pháp miêu tả chân thực, sinh động, trau chuốt, nhã, gần gũi với người tác giả Đó thành cơng ý đồ phản ánh mặt thật chế độ phong kiến suy tàn, đồng thời khái quát lên toàn xã hội mà ông sống với bất công, mát, đau thương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 KẾT LUẬN Nghiên cứu không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục rút số kết luận sau: Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm chiếm vị trí quan trọng văn học trung đại Việt Nam nói chung loại hình tự nói riêng Tác phẩm thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, lý tưởng đạo đức Nguyễn Dữ Tác phẩm thể mong muốn ông xã hội người sống yên bình đức trị, cơng tình u thương nhân Nghiên cứu không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục phương tiện cần thiết để góp phần đánh giá tác phẩm Không gian nghệ thuật đảm bảo cho việc chấp nhận toàn vẹn thực tổ chức nên tác phẩm Thông qua không gian nghệ thuật chủ đề nhân vật tác phẩm quan niệm thẩm mĩ tác giả biểu cách cụ thể, rõ ràng Không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục mang đặc điểm chung không gian nghệ thuật như: không gian cao, không gian thấp, không gian sâu, bộc lộ sáng tạo độc đáo Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, với không gian rộng lớn, phức tạp, quen thuộc bốn cõi Ở truyện viết không gian trần thế, Nguyễn Dữ miêu tả cụ thể xác định, mơtíp khơng gian mang tính đặc trưng, quen thuộc, gần gũi với người Không gian thượng giới không gian giới phi thực, không gian kỳ ảo với cung điện đẹp đẽ thể khát vọng ly thực Khơng gian âm phủ, thủy phủ hoang lạnh, vắng vẻ, mang đặc trưng giới âm cung, không gian phi thực giới âm phủ, thủy phủ mơ hồ phù hợp với hành tung nhân vật Truyền kỳ mạn lục ảnh hưởng nhiều phương diện nội dung, nghệ thuật Tiễn đăng tân thoại, ảnh hưởng việc miêu tả không gian bốn cõi: trần gian, thượng giới, âm phủ, thủy phủ Sự tương đồng đặc điểm văn học trung đại quy định Bên cạnh hai tác phẩm vay mượn nhiều yếu tố văn học dân gian nhiều tác giả, tác phẩm khác bổ sung cho sáng tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể truyền kỳ, “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian Truyền kỳ mạn lục tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật đặc biệt nghệ thuật xây dựng không gian Nguyễn Dữ viết không gian nghệ thuật sử dụng Tiễn đăng tân thoại gợi ý Nguyễn Dữ hấp thụ tinh hoa Cù Hựu hấp thụ có chọn lọc sáng tạo Nguyễn Dữ xây dựng không gian nghệ thuật với yếu tố kỳ ảo phản ánh thực xã hội, đời sống, tính cách, số phận người cách sâu sắc, thể cách nhìn sống, khát khao, ước muốn bù đắp không gian mới, thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục bối cảnh lịch sử đầy biến động Ông chứng kiến cảnh đất nước loạn ly, dân chúng điêu linh Tình hình xã hội khơng cịn ổn định trước, mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội phức tạp, tầng lớp xã hội phân hoá mạnh, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt kéo dài, sống nhân dân khơng u ổn, cực, bị bóc lột nặng nề Nhằm phản ánh thực tế phong phú, đa dạng, nhằm lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động tác phẩm mình, Nguyễn Dữ sáng tạo không gian tự giới phi thực, không gian tốt đẹp nơi thiên đường, thủy phủ, không gian công âm phủ Khi viết không gian trần để phản ánh thực văn học dân gian thể rõ yếu tố khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho Nguyễn Dữ Tuy nhiên nhìn cách thể có nhiều điểm khác Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố “kỳ” việc xây dựng không gian nghệ thuật Nếu khơng có khơng gian kỳ ảo khơng phải tác phẩm truyền kỳ Yếu tố kỳ ảo tác phẩm Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Cả hai tác giả sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng không gian nghệ thuật qua thể rõ quan điểm thẩm mĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] M.Bakhtin (1999), Những vấn đề thi pháp Đôxtoievxbi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3) [5] Phạm Tú Châu (1999), Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học Hà Nội giới thiệu [6] Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kì Việt Nam”, Văn nghệ, (32) [7] Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (tập I-II), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (tập IV-V), Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (5) [10] Lý Duy Cơn (chủ biên, 2004), Trung Quốc tuyệt (Tập 1), Nxb Văn hoá Thông tin [11] Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội [13] Chu Xuân Diên, Lê Chí Quốc (1987), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần cổ tích người Việt), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 [14] Đồn Thị Điểm (2001), Truyền kì tân phả, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Cao Huy Đỉnh (1994), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Lâm Ngữ Đường (2001), Truyện truyền kì Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Đổ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới [21] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) [23] Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) [25] Tồn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Văn học Việt Nam kỉ thứ X nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Lê Kinh Khiên (1982), “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ Văn học dân gian - văn học viết”, Tạp chí Văn học, (1) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 [29] Kawamoto Kuriye (Nhật Bản) (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) [30] IU.M.Lotman (dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam thời trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nbx Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Lê Thị Kiều Nga (2001), Khảo sát cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ người Việt Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [38] Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm cấu tạo truyện, Nxb Khoa học, Hà Nội [39] Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3) [40] Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [41] Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 [42] Trần Ích Nguyên (dịch) (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học Hà Nội [43] Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian vấn đề nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Niculin (1989), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX, (bản dịch) [45] N.Popêlov (1988), Dẫn luận nghiên cứu, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỉ XVI, bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, (1) [49] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Thừa Thiên - Huế [52] Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [53] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển (100 điều), Mai Xuân Hải (dịch), Nxb Văn học [56] Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ” Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh [57] Trần Thị Băng Thanh (2001), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn