NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC TƯG GOÁC NHÌN GIỚI
1 NGH THU T MIÊU T NGO I HÌNH NG TRUY N Kǵ M N L C T I PH N TRONG GĨC NHÌN GI I Trần Thị Nhung – Đại học Sư phạm Từ khóa: Ph n , Nho giáo, Văn học Vi t Nam, Gi i, Truyền kỳ m n l c Tóm tắt: D i góc nhìn gi i, báo sâu phân tích, cắt nghĩa ngh thu t miêu t ngo i hình nhân v t n Truy n kǶ m n l c - “thiên cổ kǶ bút” văn học Vi t Nam Qua làm b t chi phối quan điểm kỳ thị n sắc th i trung đ i đến cách xây dựng hình t ng ng i ph n Nghiên c u cho thấy, miêu t ng i ph n di n, Nguy n D quan tâm đến vẻ đẹp ngo i hình, đặc bi t né tránh đẹp thân xác; ng c l i, nh ng ng i ph n ph n di n, ông l i nhấn m nh nh ng gắn v i s c m nh ma quái Cách miêu t có nguồn gốc t quan điểm khắt khe v i n sắc Nho gia THE ART OF DESCRIBING THE WOMEN’S APPEARANCE IN “TRUYEN KY MAN LUC” FROM THE VIEWPOINT OF GENDER Key words: Vietnamese Literature, Women, Confucianism, Gender, Truyen ky man luc Summary: From the point of view of the gender, the article deeply analized, interpreted the art of describing the appearance of the female characters in “Truyen ky man luc” ậ “The eternal work” in Vietnamese Literature Therefore, the article outstood the viewpoint of scaring, discriminate the female beauty to the way of building the images of female characters in the medieval period The research also revealed that when describing the heroines, Nguyen Du hardly cared for the beauty of appearance, especially avoided the beauty of body However, for the anti-heroines, he particularly emphasized these traits but linked them to the evil power This way of description originated from the severe conception of Confucianist scholars to women beauty Truy n kǶ m n l c m t nh ng tác phẩm tiêu biểu văn học Vi t Nam trung đ i viết ng đư đ i ph n Vấn đề ng i ph n t p tác phẩm c đề c p đến khơng cơng trình l n nhỏ, tiêu biểu nh : Lời giới thiệu Truy n kǶ m n l c - Bùi Kỷ [3]; Truy n kǶ m n l c, thành tựu truyện ký văn học vi t chữ Hán - Bùi Duy Tân[8]; Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truy n kǶ m n l c Nguyễn Dữ - Nguy n Ph m Hùng [6]; Sự phát triển văn xuôi Hán - Việt từ th kỷ X đ n cuối th kỷ XVIII, đầu th kỷ XIX - Nguy n Đăng Na [9]; Nghiên cứu so sánh tiểu thuy t truy n kǶ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân tho i, Tiễn đăng tợn tho i, Truy n kǶ m n l c - Tồn Hu Khanh [7]… Chúng tơi nh n thấy, bên c nh nh ng u điểm định, cơng trình nghiên c u ng i ph n Truy n kǶ m n l c cịn có h n chế ch a ý đến đặc điểm gi i ng i ph n chi phối quan điểm văn hóa gi i đến ngh thu t xây dựng nhân v t n Để khắc ph c h n chế đó, khuôn khổ viết này, v n d ng nh ng tri th c văn hóa gi i th i trung đ i Vi t Nam để phân tích, cắt nghĩa m t khía c nh ngh thu t xây dựng nhân v t n tác gi Truy n kǶ m n l c, góp phần vào tiến trình nghiên c u nhân v t n Truy n kǶ m n l c nói riêng nhân v t n văn học nói chung Về khái ni m gi i, đồng ý v i quan điểm cho rằng: “Khái niệm giới không đ cập đ n nam nữ mà mối quan hệ nam nữ Trong mối quan hệ có phân biệt v vai trò, trách nhiệm, hành vi mong đ i mà xã hội đụ quy định cho giới Những quy định/mong đ i xã hội phù h p với đặc điểm văn hóa, trị, kinh t , xã hội tơn giáo; th bi n đổi theo giai đo n lịch sử có khác biệt cộng đồng, xã hội” [12.tr41-42] Văn hóa gi i đ c hiểu “hệ thống quan niệm giá trị hình thành từ thực tiễn quan hệ người nam với người nữ v mặt giới tính” [5.tr116] Đặc điểm văn hóa gi i nh h th i kỳ đ c thể hi n nh ng quan điểm, quan ni m c thể ng đến toàn c ng đồng Xã h i Vi t Nam th i trung đ i xã h i nam quyền v i Nho giáo quốc giáo, ng i đàn ơng tồn xư h i đư lấy tiêu chí giá trị nam gi i, có l i cho nam gi i để áp đặt cho ph n Vì v y, có nh ng ng ng tiêu chí nam gi i đư đ a m i đ di n lý t sắc đẹp ng th ng, ng c l i bị phê phán, bị coi ng i ph n làm nh h ng n sắc, hắt hủi ng c khen ng i, đ ng đến lý t i đẹp, coi ng i ph n đáp c coi ng i ph n i ph n ph n di n E s ng thánh nhân, Nho gia có thái đ coi i ph n đẹp “nguy hiểm”, “ác nghiệt”, “nguyên nhợn gợy nên suy vong, s p đổ tri u đ i, bất h nh tai họa cho gia đình, đau khổ cho cá nhân” [13.tr291] Đây m t nh ng quan điểm b t văn hóa gi i th i trung đ i Quan điểm đư chi phối đ i sống văn ch ơng để l i dấu ấn đ m nét ngh thu t miêu t ngo i hình ng i ph n nhiều tác phẩm, tiêu biểu có Truy n kǶ m n l c Vẻ đẹp ngo i hình m t nh ng đặc điểm quan trọng vẻ đẹp ng i nói chung n gi i nói riêng M c đ thái đ miêu t vẻ đẹp ngo i hình ng i ph n m t nhân tố thể hi n quan ni m đẹp n tính ng i, th i kỳ Nếu nh tác phẩm văn học kỷ XVIII hi n đ i, vẻ đẹp ngo i hình ng i ph n đ c đề cao trân trọng nh c i nguồn t o nên hấp d n n tính truy n ng i ph n Truy n kǶ m n l c, vẻ đẹp l i đ c miêu t v i thái đ kỳ thị Biểu hi n thái đ vi c nhà văn không ý vẻ đẹp ngo i hình nh ng ng i ph n di n lý t ng nh ng ng i ph n ph n di n, ông l i nhấn m nh nh ng gắn v i s c m nh ma quái 2.1 Miêu t ng i ph n di n lý t ng, nhà văn quan tâm đến vẻ đẹp ngo i hình, đặc bi t né tránh đẹp có tính chất g i c m, hấp d n ph ơng di n gi i, đ c h nh l i đ khiến ng c khắc sâu v i thái đ ng ỡng m , th m chí tơn th Điều i đọc hình dung giá trị ng i ph n không dung nhan, thân thể mà cần đ c h nh Nhị Khanh Chuyện người nghĩa ph Khoái Châu m t ng i ph n có nhan sắc, nh ng tác gi khơng miêu t c thể sắc đẹp nàng Sắc đẹp đ c nhắc đến hai câu văn gi i thi u không gây ấn t ng: “Phùng có người trai Trọng QuǶ, Từ có người gái Nhị Khanh, gái sắc trai tài, tuổi soát Hai người thường gặp bữa tiệc, m n tài, yêu sắc, có ý muốn k t duyên Châu Trần” [3.tr16] Đo n văn gi i thi u Nhị Khanh Trọng Quỳ theo mơ-típ l a đơi tài t giai nhân - trai tài gái sắc nh nhiều truy n Nôm kỷ XVIII Tuy nhiên, đẹp Nhị Khanh tác phẩm đ cách m nh t mà khơng đ c hình t ng hóa ng i ca nh c điểm qua m t nàng Kiều Truyện Ki u Nguy n Du (Làn thu thủy nét xuợn sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh) [2.tr8], nàng Quỳnh Th Sơ kính tợn trang Ph m Thái (Chi u cá nhảy, vẻ nh n sa/ Mắt long lanh nguyệt, tóc rà rà mây/ Má hồng môi thắm hây hây/ Khổ mê thư c ếư c, thức say hải đường) [10] hay nàng Dao Tiên Hoa tiên Nguy n Huy Tự (Dờn dờn mây cựa quanh trăng/ Hoa tươi mỉm động ngọc lừng thơm bay/ Thiên nhiên sẵn đúc ếày ếày/ Mực hoen sá thấm phấn rơi thông giồi) [14.tr66]… Trong đó, đ c h nh nhu thu n Nhị Khanh l i đ c nhấn m nh ca ng i không qua nh ng tính t m c đ cao mà cịn giọng u đầy ng ỡng m : “Nhị Khanh nhỏ, sau v nhà họ Phùng, khéo bi t cư xử với họ hàng hòa m c thờ chồng cung thuận, người ta đ u khỀn người nội tr hi n” [3.tr16] Cũng nh Nhị Khanh, Vũ N ơng Chuyện người gái Nam Xương không đ c miêu t c thể, hình t m t ng ng hóa nhấn m nh ngo i hình dù nàng i ph n đẹp C tác phẩm có m t câu văn nhắc đến vẻ đẹp nàng Song câu văn ấy, sắc đẹp đ c coi m t phần ph , m t yếu tố có tính chất bổ sung cho chân dung đ o đ c: “Vũ Thị Thi t, người gái quê Nam Xương Người đụ thùy mị, n t na, l i thêm có tư ếung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương Sinh, m n dung h nh, xin với mẹ đỀm trăm l ng vàng cưới v ” [3.tr176] Trong tiếng Vi t, hai ch “l i thêm” không bao gi hàm ý n i dung phía sau quan trọng hay đ c trân trọng Trong câu văn này, đ ơng nhiên ý nghĩa khác: T dung Vũ N ơng m t phần ph bên c nh phẩm h nh thùy mị, nết na nàng đây, c ng i trần thu t, gia đình Tr ơng Sinh l n Tr ơng Sinh coi trọng vẻ đẹp đ o đ c Vũ N ơng vẻ đẹp ngo i hình, coi ngo i hình m t yếu tố kèm đ c h nh Trong Chuyện đối t ng Long cung, D ơng Thị không đ c miêu t vẻ đẹp ngo i hình ngo i hình nàng đư hấp d n Thần thuồng luồng, khiến Thần thuồng luồng mê đắm Vẻ đẹp đ c nhắc đến mơ hồ nh t nhòa qua hai câu thơ: Người đẹp đầu cài trâm bích ngọc Cho ta thương nhớ ngẩn ngơ lòng [3.tr65] ệt quan tâm đến vẻ đẹp ngo i hình, né tránh đẹp hấp d n ph ơng di n gi i đặc điểm b t ngh thu t miêu t hình t ng nàng L N ơng Chuyện Lệ Nương phu nhân Ngô Chi Lan Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Điều khiến ng ph n lý t t ng i đọc hình dung, ng i trần thu t ý ng đ c h nh So sánh v i Nguy n Du i ph n di n lý t ng i kỷ XVIII thấy, miêu ng, nhà thơ không quan tâm đến vẻ đẹp m t chiều đ o đ c mà quan tâm đến vẻ đẹp ngo i hình hấp d n ng i gái 5 Vì thế, Truyện Ki u, Thúy Kiều không đ đ ng” mà đ c ng i ca vẻ đẹp “hiếu nghĩa đủ c mến m v i sắc đẹp nghiêng thành vẻ đẹp mê hồn thân thể Đo n thơ miêu t Kiều tắm thể hi n điều đó: Buồng the gặp buổi thong dong, Thang lan rủ trướng hồng tẩm hoa Rõ ràng ngọc trắng ngà, Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên (Nguy n Du - Truyện Ki u) [2.tr97] 2.2 Nếu nh vẻ đẹp ngo i hình nh ng ng hầu nh đ i ph n di n lý t ng c nhắc đến m nh t kèm vẻ đẹp đ o đ c vẻ đẹp ngo i hình nhân v t n ph n di n l i th ng xuyên đ c nhấn m nh m t cách có d ng ý Tuy nhiên, vi c nhấn m nh không kèm thái đ trân trọng, ng ỡng m mà th ng gắn v i e s , né tránh Vẻ đẹp ngo i hình tố để tơ đ m kiểu nhân v t biểu t đ c dùng nh m t yếu ng cho cám dỗ sắc d c, nguy hiểm Trong Chuyện g o, vẻ đẹp t sắc nàng Nhị Khanh đ nhấn m nh nhắc l i hai lần c tác gi đầu truy n: “Trình Trung Ngộ chàng đẹp trai đất Bắc Hà Nhà giàu, thuê thuy n xuống vùng Nam buôn bán Chàng thường đỗ thuy n ếưới cầu Liễu Khê l i vào ch Nam Xang Dọc đường, hay gặp người gái xinh đẹp, từ Đông thơn ra, đằng sau có ả thị nữ theo hầu Chàng li c mắt trông, thấy giai nhân tuyệt sắc” [3.tr28] hình Nhị Khanh khơng đ đ đây, vẻ đẹp ngo i c coi yếu tố tô thêm vẻ đẹp đ o đ c lý t ng mà c coi nh m t biểu hi n cám dỗ, mê Vì thế, nh điều khiến ng i đàn ông gia đình ng i đàn ơng u mến nh ng nhân v t n lý t ng đ c h nh điều làm Trung Ng đắm đuối Nhị Khanh l i s c hấp d n nhan sắc, sau s c hấp d n thân thể “Đầu cài én ngọc hình nghiêng ch ch/ Lưng thắt ve vàng dáng ỏe oai” [3.tr31] Hai cô gái Chuyện kǶ ngộ Tr i Tây để l i ấn t ng m nh lòng đ c gi v i sắc đẹp t t b c qua l i nh n xét Hà Nhân: “Vẻ ki u diễm em Liễu thật bậc, xứng đáng với cợu thơ cổ: “Mỹ nhân nhan sắc đẹp hoa”” [3.tr51] Cùng v i sắc đẹp hai gái cịn xuất hi n v i nh ng c đa tình quyến rũ: Thấy Hà Nhân qua đ ng, hai nàng “nhí nhoẻn cười đùa”, “hái ngon, hái hoa đẹp mà ném cho sinh” khiến cho sinh đ ng lòng “Lâu lợu th , sinh không mần ngơ đư c, hơm dừng l i trị chuyện lân la” [3.tr48] Trong Chuyện nàng Túy Tiêu, nhan sắc Túy Tiêu đ l i gi i thi u ng c nhấn m nh trực tiếp qua i trần thu t: “Trong bọn hát có ả Túy Tiêu người xinh đẹp” [3.153] Tuy nhiên, vẻ đẹp t đầu đư không đ c gắn v i nh ng dấu hi u tốt đẹp, nh ng tiêu chuẩn đ o đ c h p th c mà gắn v i “phong l u” đa tình, gắn v i dấu hi u gây bất h nh cho D Nhu n Chi suốt cu c đ i Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị xuất hi n v i chân dung m t ng i ph n có ngo i hình l ng l y qua l i nh n xét s c Pháp Vân c u học trò bị Hàn Than coi th ng Tuy nhiên, d i mắt c hai ng nàng gắn v i lẳng lơ, cám dỗ sắc d c, khiến ng th i này, vẻ đẹp i khác e s xem ng S c Pháp Vân nói đến sắc đẹp nàng câu văn huấn đ o, nhắc nh s Vô Kỷ, c nh báo sắc đẹp nguyên nhân làm vấy bẩn lòng thiền, m bóng tâm sáng thiền s : “Người gái này… tuổi đụ trẻ trung, sắc l i lộng lẫy, ta e lịng thi n khơng phải đá, sắc đẹp dễ mê người; sen hồng chẳng nhuộm bùn đỀn, tấc mây dễ mờ bóng nguyệt Vậy người nên từ chối, đừng để hối hận v sau” [3.tr79] Qu thực sau sắc đẹp s c hấp d n Hàn Than đư làm lay đ ng lòng d c s Vô Kỷ, khiến Vô Kỷ tr n i kinh k đắm chìm bể tình Cịn mắt c u học trị, ngo i hình n tính Hàn Than l i t ng tr ng cho lẳng lơ, đáng khinh, đáng mai mỉa Giọng nói, mái tóc, cách đ ng, điểm trang… nàng d i mắt c u học trò tất c l vẻ cám dỗ, trần t c: Miệng đào lưng liễu, uốn lưỡi vừa véo von khúc Dương Chợu Nhật sáng mây lành, nghển đầu đụ nương tựa ếưới trời Đợu xuất Quần ném ếòng Tương lớp lớp Tóc rơi mợy Sở từng Trong mơ xúc cảnh bâng khuâng, du tiên nửa gối Trước gió ghẹo người giéo giắt, đoản địch vài xoang… Mùi thi n bén, Lòng t c chưa phai… [3.tr78] Cũng giống nhân v t n trên, nàng Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang đ c gi i thi u m t ng l i dấu hi u để ng i gái “khá có tư sắc” Tuy nhiên, t sắc i ta nh n nàng yêu quái né tránh, ghê s : “ suốt giải đường mười dặm, người ta đ u phải trưa v sớm, bảo thấy gái đẹp trêu vào” [3.tr122] Sắc đẹp nàng đ c miêu t thực nhằm m c đích biến nàng thành m t g ơng răn sắc Chính chồng nàng sau đư công nh n sắc đẹp nàng đư quyến rũ làm mê mu i: “ĐỀm môi son má phấn làm tơi say mê, Rút ngun khí chân tinh n hao tổn” [3.tr128] Diêm V ơng sau trách t i viên quan họ Hoàng đư ph m l i răn sắc thánh hiền để bị quỷ ám: “Nhà thỀo ếòng Nho học, đọc sách thánh hi n trải xem tích xưa nay, há khơng bi t lời răn sắc đẹp, cớ l i vào đường ấy!” [3.tr130] Vi c tô đ m vẻ đẹp ngo i hình ng i ph n để biến họ thành biểu t ng quyến rũ nh c d c không ph i xuất hi n Truy n kǶ m n l c mà đư t ng xuất hi n nhiều văn học Ph ơng Đơng nói chung văn học Vi t Nam nói riêng Đọc Truyện yêu nữ Châu Mai Thánh Tơng di thảo, ta thấy thái đ ng x v i n sắc t ơng tự Trong truy n này, vẻ đẹp ngo i hình ng đ i ph n c nhấn m nh nh ng không ph i để ca ng i mà nhằm c nh báo, răn đe nam gi i: “Đ n năm Hồng Đức thứ sáu, (yêu quái) l i thành người gái đẹp tuyệt trần, tr c mười sáu tuổi, mắt long lanh nước mùa thu, mơi đỏ son vẽ, tóc mây mặt hoa, cười nói ếuyên ếáng, làm cho người ta phải động lòng” [1.tr10] Rõ ràng theo quan ni m ng i x a, đẹp ng i ph n không đ c gắn v i đáng yêu, nhân văn mà gắn v i ác, nguy hiểm bất h nh Ta tìm thấy thái đ t ơng tự qua thơ Giới sắc Nguy n Trãi, câu chuy n Rắn báo oán Tang thương ngẫu l c Nguy n Án nhiều tác phẩm văn học khác Thái đ e s n sắc hi n vi c gắn sắc đẹp v i yêu ma mà thể hi n kết cấu truy n nhấn m nh bi kịch ng nh ng ph n có có dung nhan Mơ-típ ng i đàn ơng bị quyến rũ b i i đàn ông mê đắm sắc d c bị tr ng ph t phổ biến t p truy n Trình Trung Ng Chuyện g o mê đắm sắc đẹp Nhị Khanh mà bị Nhị Khanh ám, hồn vía khơng cịn nh ng chàng trai ốm nặng bị quỷ ám đ i th ng C nh c miêu t kinh dị nh có d ng ý đ c dùng để răn đe nam gi i, tô đ m ma quái n sắc: “Từ đấy, Trung Ngộ sinh ốm nặng Mà Nhị Khanh thường qua l i, có lúc đứng bãi sơng gọi eo éo, có lúc đ n bên cửa sổ nói thào Trung Ngộ thường ứng đáp với nàng muốn vùng dậy để thỀo Người thuy n phải lấy dây thừng trói l i chàng mắng…” [3.tr35] Sau đó, Nhị Khanh, Trung Ng đư chết chết rùng r n: “Một đêm người thuy n ngủ say, đ n sáng thức dậy thấy Trung Ngộ Họ vội đ n Đơng thơn thấy chàng đụ nằm ơm quan tài mà ch t, phải thu liệm chôn đấy” [3.tr35] T ơng tự hi n t ng s Vô Kỷ bị mê cám dỗ b i sắc đẹp Hàn Than mà tr n i kinh k , cuối ốm lai nhai theo tiếng gọi ng i gái xuống âm phủ Chuyện nghiệp oan Đào Thị C Trình Trung Ng Vơ Kỷ đ c xây dựng theo mơ-típ nhân v t mê đắm sắc d c mà ph i chịu h u qu bi th m, biểu hi n thái đ e s né tránh n sắc nh ng truy n khác, kết thúc ng khắc nh Trung Ng Vô Kỷ nh ng tr đ i đàn ông không bị tr ng ph t nghiêm c tỉnh ng , nh ng ng i đàn ơng c tơ đ m theo mơ-típ bị sắc d c làm cho mê m i, ngu mu i Hà Nhân Chuyện kǶ ngộ Tr i Tây mê đắm sắc d c mà tr n i học hành “mư n ti ng du học, bút nghiên chí nản, son phấn tình nồng” [3.tr58] Viên quan họ Hoàng Chuyện yêu quái Xương Giang mê đắm Thị Nghi mà bị ma ám: “Làm quan đư c tháng, Hoàng bị bệnh điên cuồng hoảng hốt, mê lịm khơng cịn bi t Nàng sớm tối khóc lóc thi t tha khơng rời bước Song Hồng thuốc khơng chịu uống, m ch không cho xỀm; đỀm bùa ếấu đ n Hồng mắng nhi c Các thầy thuốc thầy cúng đ u ngờ có ma quỷ, khơng bi t làm th nào, đành nhìn mà thôi” [3.tr124] Bên c nh đặc điểm kể trên, nh ng ng Truy n kǶ m n l c cịn đ i ph n đẹp hấp d n c miêu t gắn v i nh ng quan ni m phóng túng quan h thân xác, quan h tính d c v i nam gi i Họ xuất hi n truy n v i nhiều triết lý táo b o nh nh ng thơ miêu t c nh ân nh : “Nay dám mong quân tử qu t ếương vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khơ, n cho tía r ng hồng rơi, đư c trộm bén xuợn quang đôi chút, đời sống thi p th khơng phải phàn nàn nữa” [3.tr30]; “… Từ ngày quan Thái sư qua đời, chúng em phịng thu khóa kín Nay gặp ti t xuợn tươi đẹp, chúng em muốn làm hoa hướng ếương, để khỏi hồi phí xn quang” [3.tr48]; “Nghĩ đời người ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm ch t đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan l c ợn, đư c nữa” [3.tr29-30]; Giấc xuân mê mệt chốn hoang liêu/ Bỗng sư ng sùng thay ấp yêu/ Măng ngọc vuốt ve xuy n tr m/ Dải cổi tháo trút hài thêu/ Mộng tàn gối bướm bâng khuâng l c/ Xuân h t cành quyên khắc khoải kêu… Có thể thấy, nh ng quan ni m đ c gắn vào mi ng nh ng gái hấp d n hồn toàn trái ng c v i lý t ng tu thân khắc kỷ nhà nho Vì thế, chúng đặc bi t nh ng cô gái dám phát ngôn chúng bị kỳ thị, phê phán nghiêm khắc Nh v y, Truy n kǶ m n l c, nh vẻ đẹp dung nhan ngo i hình ng i ph n di n khơng đ m nh nh ng ng c ý miêu t vẻ đẹp l i đ c nhấn i ph n ph n di n Tuy nhiên, vi c nhấn m nh miêu t không gắn v i thái đ khuyến khích, ng ỡng m mà gắn v i thái đ né tránh, e s Thái đ đ c thể hi n vi c gắn n sắc v i hình nh yêu ma quỷ quái, hình dung s c m nh n sắc nh yêu nghi t hãm h i, c n tr ng tiếp nh n ng hình nh ng i đàn ơng Tâm th c i đẹp nh ng câu chuy n tâm th c tiếp nh n i ph n hồng nhan phổ biến ph ơng Đông th i trung đ i So sánh v i nh ng vần thơ miêu t , ng i ca sắc đẹp, hình thể ng i ph n Hồ Xuân H ơng, Nguy n Du, Nguy n Gia Thiều…, ta thấy khác bi t cách nhìn, cách t , cách nghĩ vẻ đẹp ngo i hình ng i ph n văn sĩ kỷ XVIII so v i tác gi Truy n kǶ m n l c V i văn sĩ này, vẻ đẹp ngo i hình ng i ph n khơng ph i đáng s , đáng né tránh mà m t đẹp đáng trân trọng, đáng ng ỡng m Vì thế, Thi u nữ ngủ ngày, n sĩ Hồ Xuân H ơng đư không ng i ngần vẽ tr c mắt đ c gi m t ng i ph n đẹp mỹ miều v i tất c hấp d n hình thể n tính, đ m màu sắc phồn thực cách li t kê nhiều yếu tố m t thân thể đẹp, tân: Mùa hè hây hẩy gió nồm đông, Thi u nữ nằm chơi giấc nồng Lư c trúc bi ng cài mái tóc, Y m đào trễ xuống ếưới nương long Đơi gị bồng đảo sương ngậm, Một l ch đào nguyên suối chửa thông 10 Quân tử dùng dằng chẳng dứt, Đi ếở, chẳng xong (Hồ Xuân H ơng - Thi u nữ ngủ ngày) [10] Táo b o hơn, nhà thơ quý t c Nguy n Gia Thiều qua Cung ốn ngâm khúc cịn dám cơng khai miêu t vẻ đẹp đa tình đầy g i c m ng i cung n ậ m t vẻ đẹp mà Nho giáo, Ph t giáo vốn e s : Áng đào kiểm đợm bơng nụo chúng Khóe thu ba r n sóng khuynh thành Bóng gương lấp ló mành, Cỏ cợy muốn mợy mưa Chìm đáy nước cá lừ đừ lặn, Lửng lưng trời nh n ngẩn ngơ sa Hương trời đắm nguyệt say hoa, Tây Thi vía, Nga giật (Nguy n Gia Thiều - Cung ốn ngâm khúc) [4.tr131-132] Có thể thấy, nh nhà thơ phần đư v t qua quan điểm b o thủ Nho gia n sắc đ ng t điểm nhìn n gi i để miêu t vẻ đẹp ngo i hình ng t i ph n , ý đến vẻ đẹp thân thể n gi i miêu t chúng m t cách hình ng v i giọng u ng i ca ng ỡng m tác gi Truy n kǶ m n l c d ng nh v n ch a thoát khỏi điểm nhìn nam quyền, điểm nhìn nhà Nho miêu t ng ph n Vì thế, nh ng yếu tố thu c n sắc đư không đ đ i c ý miêu t , không c khen ng i t p tác phẩm Tóm l i, quán tính ngh thu t s c ép văn hóa th i đ i, tác gi Truy n kǶ m n l c v n ch a thể thoát ly nh ng quan điểm đ o đ c thẩm mỹ Nho gia: coi th ng nghiêm khắc v i n sắc, cho n sắc gắn v i cám dỗ nh c d c, v i xấu xa, đ c ác Vì v y, xây dựng hình t ng ng i ph n di n lý t ng, ơng khơng nhấn m nh vẻ đẹp ngo i hình, khơng đề c p đến vẻ đẹp thân thể ng i ph n mà nhấn m nh đ c h nh họ Trái l i, xây dựng hình t i ph ng ng n ph n di n, ông l i nhấn m nh vẻ nh ng gắn v i s c m nh yêu ma, quỷ quái 11 Tuy nhiên, cần thấy rằng, bên c nh quan điểm nghiêm khắc nhà Nho, xây dựng hình t nhân đ o ng ng i ph n ph n di n, Nguy n D v n có nh ng biểu hi n m t số truy n, nhà văn đư m nh ng phát ngôn táo b o ng nh ng t t m t xu h ng m i ng n yếu tố kỳ o để che chắn cho i ph n đẹp, phóng túng, m n l i họ để nói h i tự nhiên mà kỷ sau phát triển thành ng Tài liệu tham khảo [1] Khuyết danh (2001), Thánh Tông di thảo, B n dịch Nguy n Bích Ngơ, Nxb Văn học, Hà N i [2] Nguy n Du (2005), Truyện Ki u, Vũ H u Tiềm bình gi i, thích, Nxb Thanh Niên [3] Nguy n D (1988), Truy n kǶ m n l c, B n dịch Trúc Khê ậ Ngô Văn Tri n, Nxb Văn ngh , Tp Hồ Chí Minh [4] L ơng Văn Đang, Nguy n Th ch Giang, Nguy n L c gi i thi u ậ biên kh o gi i (1994), Những khúc ngâm chọn lọc, Nxb Giáo d c, Hà N i [5] Ph m Thị Hồng (2010), “Nhân v t Thúy Kiều đo n kết Truy n Kiều nhìn theo quan điểm văn hóa gi i th i trung đ i”, T p chí nghiên cứu văn học, số 6, Hà N i [6] Nguy n Ph m Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đ i, Nxb ĐHQG, Hà N i [7] Toàn Hu Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuy t truy n kǶ Hàn Quốc – Trung Quốc – Việt Nam thông qua Kim Ngao tân tho i, Tiễn đăng tợn tho i, Truy n kǶ m n l c, Nxb Đ i học Quốc gia Hà N i, Hà N i [8] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch ơng (2004), Văn học Việt Nam th kỷ X – Nửa đầu th kỷ XVIII, Tái b n lần th b y, Nxb Giáo d c, Hà N i [9] Nguy n Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán – Việt Nam từ th kỷ X đ n cuối th kỷ XVIII, đầu th kỷ XIX, Lu n án phó Tiến sĩ, Tr ng ĐHSPHN, Hà N i [10] L Huy Nguyên (2003), Hồ Xuân H ơng thơ đ i, Nxb Văn học, Hà N i [11] Ph m Thái (1994), Sơ kính tợn trang, Hồng H u Yêm gi i thi u thích, Nxb GD, Hà N i [12] Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học v giới, Nxb Đ i học Quốc gia Hà N i, Hà N i [13] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đ i Việt Nam ếưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo d c, Hà N i [14] Nguy n Huy Tự (1958), Hoa tiên, Quang Minh d n gi i, Nxb L a thiêng ... dỗ s? ??c d c, khiến ng th i này, vẻ đẹp i khác e s xem ng S c Pháp Vân nói đến s? ??c đẹp nàng câu văn huấn đ o, nhắc nh s Vô Kỷ, c nh báo s? ??c đẹp ngun nhân làm vấy bẩn lịng thiền, m bóng tâm s? ?ng... gái “khá có tư s? ??c” Tuy nhiên, t s? ??c i ta nh n nàng yêu quái né tránh, ghê s : “ suốt giải đường mười dặm, người ta đ u phải trưa v s? ??m, bảo thấy gái đẹp trêu vào” [3.tr122] S? ??c đẹp nàng đ c... t g ơng răn s? ??c Chính chồng nàng sau đư cơng nh n s? ??c đẹp nàng đư quyến rũ làm mê mu i: “ĐỀm môi son má phấn làm tơi say mê, Rút ngun khí chân tinh n hao tổn” [3.tr128] Diêm V ơng sau trách t