Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THÚY CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THÚY CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CHUYÊN NGÀNH : LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ : 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU SƠN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Ngữ văn Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Hữu Sơn - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Huy Dũng, TS Trƣơng Xuân Tiếu, ngƣời gợi mở ý kiến quan trọng trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, ngày tháng năm 2009 Tác giả ĐÀO THỊ THÚY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… … CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ SỰ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM … 14 1.1 Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận văn học………………….14 1.1.1 Giới thuyết tiếp nhận văn học……………………………… 14 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò tiếp nhận hoạt động sáng tạo văn học…………………………………………………………………16 1.1.3 Tính tích cực, sáng tạo chủ thể tiếp nhận văn học………… 20 1.2 Vấn đề tiếp nhận văn học thời trung đại……………………….24 1.2.1 Bối cảnh văn hoá văn học thời trung đại……………………… 24 1.2.2 Đặc trưng tiếp nhận văn học thời trung đại…………………28 1.3 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều Việt Nam…………………….31 1.3.1 Giai đoạn từ Truyện Kiều đời đến năm 1930…………… 31 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1930 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 34 1.3.3 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay……… 37 CHƢƠNG CÁCH TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM VỀ CẢM HỨNG VÀ TƢ TƢỞNG TRUYỆN KIỀU……41 2.1 Các nhà nho bàn cảm hứng chủ đạo Truyện Kiều… 41 2.1.1 Các nhà nho bàn cảm hứng sự………………………… 41 2.1.2 Các nhà nho bàn cảm hứng đạo đức……………………… 48 2.1.3 Các nhà nho bàn cảm hứng nhân đạo……………………… 60 2.2 Các nhà nho bàn nội dung tƣ tƣởng Truyện Kiều………… 65 2.2.1 Các nhà nho bàn chi phối tư tưởng Nho giáo Truyện Kiều 66 2.2.2 Các nhà nho bàn chi phối tư tưởng Phật giáo Truyện Kiều…………………………………………………… 70 2.2.3 Các nhà nho bàn kí thác tâm Nguyễn Du Truyện Kiều…………………………………………………… 75 2.3 Những hình thức phát biểu cảm hứng tƣ tƣởng Truyện Kiều………………………………………………………… 78 2.3.1 Bình Kiều……………………………………………………… 78 2.3.2 Vịnh Kiều……………………………………………………… 80 2.3.3 Tập Kiều……………………………………………………… 82 2.3.4 Các luận …………………………………………… 83 CHƢƠNG CÁCH TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM VỀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU……………………85 3.1 Các nhà nho bàn nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều…………………………………………………… 85 3.1.1 Các nhà nho bàn nhân vật diện Truyện Kiều… 86 3.1.2 Các nhà nho bàn nhân vật phản diện Truyện Kiều… 95 3.2 Các nhà nho bàn ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều…… 103 3.2.1 Các nhà nho bàn giọng văn Truyện Kiều…………… 103 3.2.2 Các nhà nho bàn lời văn Truyện Kiều……………… 106 3.3 Những hình thức phát biểu nghệ thuật Truyện Kiều…… 109 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Du (1765 - 1820) đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới Di sản Nguyễn Du để lại đồ sộ nhiều tác phẩm ông đạt đến giá trị tuyệt đỉnh, đó, trước hết phải kể đến kiệt tác Truyện Kiều - tập đại thành văn học cổ Việt Nam Truyện Kiều niềm tự hào dân tộc Việt Nam đông đảo độc giả quốc tế đón đọc Qua thời gian, Truyện Kiều ngày khẳng định giá trị hấp dẫn nhiều mặt tầng lớp khác tiếp nhận Ngay từ đời, Truyện Kiều nhà nho tiếp nhận nhiều hình thức phong phú 1.2 Nghiên cứu văn học không giới hạn việc nghiên cứu hoạt động sáng tác mà nghiên cứu hoạt động tiếp nhận Trong đó, Truyện Kiều có lịch sử nghiên cứu phong phú đòi hỏi đánh giá đầy đủ Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu 1.3 Ý kiến nhà nho Việt Nam bàn Truyện Kiều nhiều tản mạn Trong đó, nguồn tư liệu quý giá Có thể giúp hiểu diện kiệt tác Truyện Kiều đời sống tinh thần người Việt Nam Luận văn muốn góp phần cung cấp, hệ thống hố tư liệu sưu tầm để giúp cho việc nghiên cứu Truyện Kiều đạt kết 1.4 Luận văn tìm hiểu ý kiến nhà nho bàn Truyện Kiều, giúp hiểu thêm nhiều điều mơi trường văn học thời trung đại, tính đặc thù tiếp nhận văn học thời trung đại Bên cạnh luận văn củng cố thêm tri thức người viết lí luận tiếp nhận văn học Đây lý thúc đẩy thực đề tài 1.5 Truyện Kiều tác phẩm chiếm vị trí quan trọng chương trình văn học từ phổ thơng đến đại học Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nhà nho Việt Nam tiếp nhận Truyện Kiều việc làm thiết thực, góp phần vào việc dạy - học Truyện Kiều tốt hơn, sâu sắc Lịch sử vấn đề 2.1 Trải qua gần hai kỉ, Truyện Kiều hấp dẫn, mẻ độc giả nước Tài Nguyễn Du giá trị Truyện Kiều khẳng định hàng trăm hàng nghìn viết, nghiên cứu, phê bình Người ta say sưa thảo luận, tranh luận, bình phẩm, đánh giá, nhận xét câu, chữ, tình ý, vấn đề Truyện Kiều 2.2 Từ trước đến nay, vấn đề tiếp nhận nhà nho Việt Nam Truyện Kiều, có nhiều báo, phê bình, nghiên cứu đáng ý sau: Trong Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nguyễn Lộc nghiên cứu nhiều vấn đề quan trọng Nguyễn Du: Truyện Kiều, tập đại thành văn học cổ Việt Nam; Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du Truyện Kiều; Nội dung xã hội Truyện Kiều; Những mâu thuẫn giới quan Nguyễn Du phản ánh Truyện Kiều; Điển hình hố Truyện Kiều; Ngơn ngữ Truyện Kiều Đặc biệt, ý phần: “Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều - phê phán quan điểm sai trái” [41,464] Tác giả chia lịch sử nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều làm giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, từ Truyện Kiều đời hết kỉ XIX, Nguyễn Lộc cho rằng: “giai đoạn chủ yếu nhà nho bình luận nhân vật Truyện Kiều mà trọng tâm bình luận nhân vật Thuý Kiều” [41,464] Tác giả chia tiếp nhận Truyện Kiều nhà nho giai đoạn làm hai khuynh hướng: khuynh hướng thứ đứng quan điểm đạo đức phong kiến để bình luận Truyện Kiều Minh Mệnh, Tự Đức, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Cơng Trứ Nhìn chung, nhà nho C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người phát ngôn cho tư tưởng thống thời đại; khuynh hướng thứ hai, đứng quan điểm nhân sinh nhà nho Phạm Quý Thích, Mộng Liên Đường chủ nhân, Phong Tuyết chủ nhân, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Khuyến Những người bình luận Truyện Kiều theo khuynh hướng này, nói chung có điểm giống khơng chịu ràng buộc vào quan điểm đạo đức phong kiến Nguyễn Lộc kết luận: “Các nhà bình luận nhiều thấy sống mảnh đất ni dưỡng tài nghệ thuật nhà thơ Tuy nhiên, việc bình luận Truyện Kiều theo khuynh hướng này, mang nặng tính chất cảm hứng chưa phải việc nghiên cứu phê bình khoa học” [41,469] Giai đoạn thứ hai, từ đầu kỉ XIX đến đầu năm 1930, Nguyễn Lộc lý giải, nhận xét viết nhà nho tân học Phạm Quỳnh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng Nhìn chung, Nguyễn Lộc có nhận xét thống với nhà nghiên cứu khác: nhà nho tân học giai đoạn lợi dụng Truyện Kiều vào mục đích tuyên truyền trị Tác giả nhận xét viết Phạm Quỳnh “nhân thực dân Pháp giao cho phụ trách tờ Nam Phong, ông muốn tương kế tựu kế, lợi dụng để làm quan truyền bá chữ quốc ngữ, xây dựng học thuật cho đất nước” [41,468] Sau đó, Nguyễn Lộc cịn đưa dẫn chứng việc Phạm Quỳnh dịch cho đăng báo Nam Phong diễn thuyết Truyện Kiều để cổ động cho thứ trị: “khơng áp chế mà khơng cách mạng” [41,471] Nguyễn Lộc kết luận: “Có thể nói thái độ sùng bái Truyện Kiều Phạm Quỳnh lúc khách quan có lợi cho thực dân Pháp” [41,471] Trước nguy vậy, im lặng, cụ Ngô Đức Kế liền viết Luận chánh học tà thuyết - Quốc văn - Kim Vân Kiều, Nguyễn Du đăng tạp chí Hữu Thanh Nội dung báo cụ Ngô Đức Kế chủ yếu vạch trần mà cụ cho thứ âm mưu trị bịp bợm Phạm Quỳnh phong trào sùng bái Truyện Kiều Sau cụ Ngô mất, cụ Huỳnh Thúc Kháng viết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không? để khẳng định ý nghĩa to lớn báo cụ Ngô tiếp tục đả kích Phạm Quỳnh Cuối cùng, Nguyễn Lộc kết luận: “Về đấu tranh nhà nho tân học bút chiến với Phạm Quỳnh, thái độ hai nhà chí sĩ Truyện Kiều có chỗ chưa thoả đáng, điều phần ảnh hưởng thái độ bút chiến, phần quan trọng hai cụ mang nặng quan niệm đạo đức phong kiến cũ” [41,472] Như vậy, với cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Lộc phân tích, đánh giá cụ thể sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Bên cạnh có lời nhận xét khái quát chưa tập hợp đầy đủ ý kiến bình phẩm nhà nho Truyện Kiều nhà biên soạn sau Trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Phan Ngọc nghiên cứu chi tiết đưa nhiều luận điểm phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Trong cơng trình đó, phần mở đầu, Phan Ngọc nhận xét cụ thể cơng trình nghiên cứu nội dung Truyện Kiều Ơng viết: “Các cơng trình ấy, xét mặt sâu sắc, thú vị, nhiều sâu sắc thú vị Nhưng đưa kết luận khác nhau, tất giống điểm: tất nghiên cứu Truyện Kiều, vào nhận thức riêng mà khen chê, kết Ngơ Đức Kế nói “kẻ khen người chê, kẻ yêu người ghét ồn ào” Người thứ bảo Kiều dâm, người thứ hai bảo Kiều hiếu, người thứ ba bảo Kiều chạy theo định mệnh, người thứ tư bảo Kiều có ý thức định mệnh mình… điều người khẳng định người khác phủ định” [50,7] Tác giả đưa câu hỏi mà thực câu trả lời: “Trong tình trạng chống đối gay gắt vậy, rút nhận định thực khách quan mà người chấp nhận?” [50,8] Tác giả đặt hướng để giải vấn đề xây dựng lí luận phong cách học khách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quan Như vậy, cơng trình thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học gợi mở cho nhiều vấn đề Truyện Kiều, đặc biệt có cách nhìn khách quan nghiên cứu đề tài khoa học Trong Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, Phạm Đan Quế sưu tầm giới thiệu đầy đủ viết nhà nho Việt Nam kỉ XIX tiếp nhận Truyện Kiều Tác giả chia sách làm bốn phần: phần thứ nhất, bình Truyện Kiều lời bình Vũ Trinh - Nguyễn Lượng, Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân với Tựa Truyện Kiều (1820), Phong Tuyết chủ nhân với Tựa Truyện Kiều (1828), Minh Mệnh viết tổng thuyết chữ Hán với nhan đề Thánh Tơng nhân hồng đế ngự chế tổng thuyết, Nguyễn Văn Thắng với tập Kim Vân Kiều án (1931), Đào Nguyên Phổ với Tựa Đoạn trƣờng tân (1896), Chu Mạnh Trinh với Thanh Tâm Tài Nhân thi tập tự; phần thứ hai, vịnh Truyện Kiều chữ Hán Phạm Quý Thích với Đoạn trƣờng tân đề từ, Chu Dỗn Trí với Vịnh Th Kiều, Hà Tơn Quyền với ba mươi Vịnh Kiều, Nguyễn Văn Chi họa lại ba mươi thơ chữ Hán Vịnh Kiều Hà Tôn Quyền, vua Tự Đức với Dực Tông anh hồng đế ngự chế tổng từ Cịn Vịnh Kiều chữ Nôm Hà Tôn Quyền với mười lăm thất ngôn tứ tuyệt Vịnh Kiều, Nguyễn Văn Chi với ba mươi thơ Nôm Vịnh Kiều, Nguyễn Công Trứ với bốn Vịnh Kiều, Bùi Hữu Nghĩa với Vịnh Thuý Kiều, Tôn Thọ Tường với thơ Vịnh Kiều Vịnh Kiều tu, Phan Văn Trị với thơ họa lại Vịnh Kiều Tôn Thọ Tường, Nguyễn Khuyến với bốn Vịnh Kiều, Chu Mạnh Trinh với hai mươi mốt thơ Nôm Vịnh Kiều; phần thứ ba, tập Kiều bói Kiều, có tập Kiều Lý Văn Phức với Thanh Tâm Tài Nhân đề vịnh tập Kiều… phần thứ tư tuồng Kim Vân Kiều số tư liệu khác Đây nguồn tư liệu thiết thực cho đề tài luận văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngữ nghệ thuật điêu luyện, tinh tế Qua bàn luận nhà nho, thấy giọng văn Truyện Kiều giọng văn cảm thương, chia sẻ, đồng cảm 3.2.2 Các nhà nho bàn lời văn Truyện Kiều Lời văn tác phẩm văn học lời văn nghệ thuật Lời văn nghệ thuật dạng phát ngôn tổ chức cách nghệ thuật Bàn lời văn nghệ thuật Truyện Kiều, nhà nho bàn câu, chữ cách dùng từ Nguyễn Du Truyện Kiều đỉnh cao ngơn ngữ thời đại Ngơn ngữ thể qua câu thơ Như câu 481 Truyện Kiều: Trong nhƣ tiếng hạc bay qua, Đục nhƣ tiếng suối sa nửa vời Vũ Trinh nhận xét: “Chẳng nói sau cịn có lối văn kì diệu chương nghe đàn này, thật tài đáng kính, khéo thật tuyệt” [54,15] Hay từ câu 739 đến 741 Truyện Kiều: Mất ngƣời cịn chút tin, Phím đàn với mảnh hƣơng nguyền ngày xƣa Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hƣơng ấy, so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Vũ Trinh đánh giá: “Quang cảnh Th Kiều nói được, lại khơng biết tác giả tả bốn câu thành liên tục” [54,17] Đến Tựa Đoạn trƣờng tân đề từ, Đào Nguyên Phổ đánh giá chung tài văn chương Nguyễn Du việc sử dụng lời văn: “Lời lẽ xinh xắn mà văn hoa, âm điệu ngân vang mà tròn trịa, tài liệu chọn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an rộng, việc kể tường, lượm lặt diễm khúc tình từ cổ nhân, lại góp đến phương ngôn ngạn ngữ nước nhà, mặn mà vụn vặt không sót, q mùa tao nhã điều thu Nói đến tình vẽ hình trạng hợp ly cam khổ, mà tình khơng rời cảnh, tả cảnh bày hết thú vị tuyết nguyệt phong hoa, mà cảnh tự vướng tình, mực muốn múa mà bút muốn bay, chữ hay phô mà câu hay nói, khiến người cười khiến người khóc, khiến người vui, khiến người buồn” [54,68] Và nhà nho lại đem Truyện Kiều so sánh với gốc Kim Vân Kiều truyện để thấy kỳ tài mẻ Nguyễn Du: “đem so với Thanh Tâm Tài Nhân lại hay nhiều lắm, người kỳ, việc lại kỳ, văn tài kỳ” [54,69] Đến viết Văn chƣơng Truyện Kiều, Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim nhận xét lời văn Truyện Kiều: “Lời văn thật nhã, suy thiệm, hùng hồn hàm súc, phép văn khai, thừa, chuyển, hợp, có qui củ” [33,1250] Tiếp đến, hai nhà nho bình điểm câu thơ Truyện Kiều Ví câu thơ mở đầu: Trăm năm cõi ngƣời ta, Chữ tài, chữ mệnh, khéo mà ghét Hai nhà nho nhận xét nghệ thuật “ý ngôn ngoại” mà Nguyễn Du sử dụng thành cơng: “Lấy hai chữ “tài” với chữ “mệnh” mà nói thay lời kim cổ, lời nói mà bao qt nhiều ý tứ Lung nói chữ “tài” chữ “mệnh” kết lại nói đến chữ “tài” chữ “mệnh” như: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Lối văn ta thế, thật khởi thác đắc pháp” [33,1250] Hai nhà nho lại cho Truyện Kiều có lối văn “dư ba” Ví câu: Dƣới cầu nƣớc chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thƣớt tha Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hai nhà nho bình luận: “Thật khéo Tiên sinh thêm hai câu thật “văn hữu dư ba”, làm cho câu văn không tả, mà lại hay hơn, đẹp lên” Hai nhà nho đánh giá cao cách dùng chữ Nguyễn Du: “Tiên sinh lại khéo dùng chữ đơi “dập dìu”, “lơ thơ”, “êm đềm”, “nao nao”,… mà khiến điệu câu thơ lúc mau, lúc khoan, lúc thương nhớ, lúc buồn rầu, hình dung Như tả ý mong mỏi, khao khát người thiếu niên tương tư như: Hƣơng gây mùi nhớ, trà khan giọng tình Lấy chữ, câu thơ mà vẽ vơ hình hệt Thì tưởng làng văn ta chưa có Tố Như tiên sinh” [33,1251] Đến cảm tình như: buồn, giận, thương nhớ, sợ hãi, khơng có tiên sinh không tả cách phân minh Tiên sinh có tài dùng chữ cảnh để gợi tâm tình mà tiên sinh định tả Khi Thuý Kiều lưu lạc, ngồi nhớ nhà: Song sa vị võ phƣơng trời, Nay hồng lại mai hồng Hai chữ “hồng hơn” “hơn hồng” láy láy lại, thật gợi cảnh sầu muộn” Cuối hai nhà nho khái quát: “Văn mà tả cảm tình đâu đấy, cho hay” [33,1252] Đến Văn chƣơng Truyện Kiều, Vũ Đình Long bàn khéo cách dùng câu, dùng chữ Nguyễn Du Tiêu biểu lời nhận xét: “Thơ Nguyễn Du viết văn hoa bóng bẩy Những câu tỷ dụ rải rác văn cụ không chỗ khơng có Ví tả khn mặt ngà ngọc người gái đẹp đầm đìa nước mắt, mà cụ viết: Cớ trằn trọc canh khuya, Màu hoa lệ đầm đìa giọt mƣa! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thật tuyệt bút Những câu tỷ dụ hay Truyện Kiều nhiều lắm, không kể cho xiết được” [40,296-297] Truyện Kiều thể bút pháp tả cảnh tinh tế, điêu luyện Nguyễn Du Điều Vũ Đình Long đánh giá cao khéo, tài dùng chữ câu thơ tả cảnh Tiêu biểu lời bình: “Tả cảnh dùng lời văn mà vẽ cảnh, khiến cho độc giả không trông thấy cảnh mà dùng Cụ Tiên Điền tả cảnh tài lắm, cụ khéo dùng chữ, gọi “hình dùng từ”, nghĩa chữ vẽ cảnh, đọc lên mà trơng thấy cảnh Ví hai câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa Chữ “rợn” có thêm vào chữ “xanh” màu xanh cỏ non tả đúng, mà tả hoạt động đám cỏ non Cịn câu thơ sau có phải vẽ lê lốm đốm vài hoa trắng không?” [40,297] Như vậy, nhà nho bàn lời văn Truyện Kiều thật lí thú độc đáo Điều khẳng định rằng: họ thấy tài ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Du cách dùng chữ, dùng từ, dùng câu cách khéo léo, tinh tế, điêu luyện Qua việc tìm hiểu tiếp nhận nhà nho bàn nghệ thuật xây dựng nhân vật bàn ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, rút nhận xét: Nhìn chung, nhà nho lớp cũ bàn nghệ thuật Truyện Kiều thiên nêu cảm nhận tổng quát, nhà nho lớp sau có lời đánh giá, phân tích, nhận xét cụ thể, sâu sắc, tinh thần khoa học 3.3 Những hình thức phát biểu nghệ thuật Truyện Kiều Trong chương 3, mục 2.3, đề cập đến vấn đề hình thức phát biểu cảm hứng tư tưởng Truyện Kiều Chính thế, chúng tơi khơng nói lại mục Bởi vì, bàn nghệ thuật Truyện Kiều, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhà nho dùng hình thức để phát biểu Nhưng phát thêm điểm sau: - Cách phát biểu thường hoa mỹ, giàu hình ảnh, hình tượng gần văn sáng tác - Lời bình thường thánh thót, du dương, đầy nhịp điệu - Hầu khơng phân tích tỉ mỉ - Ưa chọn từ tiêu biểu để bình điểm, khái quát - Trong lời phẩm bình, thường có cụm từ cố định như: thật tài, thật khéo, thật tuyệt bút Tóm lại, cách tiếp nhận nhà nho nghệ thuật Truyện Kiều, chứng tỏ họ thấy tài Nguyễn Du nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ độc đáo, tinh tế, điêu luyện Họ thể tiếp nhận qua nhiều hình thức phát biểu khác Tuy nhiên, họ chưa nhìn thấy hết tài Nguyễn Du Nhưng bước khởi đầu có ý nghĩa cho việc nghiên cứu nghệ thuật Truyện Kiều sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Tìm hiểu vấn đề nhà nho Việt Nam tiếp nhận Truyện Kiều, rút số kết luận sau: Tác phẩm văn học sáng tác để thưởng thức, tiếp nhận, tiếp cận chất, phương thức tồn vấn đề quan trọng hàng đầu lý luận văn học Từ lý luận văn học đại qua hậu đại, đời sống tác phẩm văn học xác định không viết văn văn học trung tâm tạo nghĩa, mà vai trò ý nghĩa quan trọng người tiếp nhận hoạt động sáng tạo “hành văn bản, thành độc giả” Truyện Kiều tập đại thành văn học Việt Nam thời trung đại - viên ngọc quí văn chương Việt Nam từ xưa tới Từ đời, Truyện Kiều đón nhận nồng nhiệt Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều lịch sử phong phú Sự tiếp nhận Truyện Kiều thời kỳ có đặc điểm riêng Tất chúng góp phần làm sáng tỏ giá trị kiệt tác Trong số ý kiến bình luận Truyện Kiều, ý kiến nhà nho kỷ XIX, đầu kỷ XX có ý nghĩa quan trọng Qua chúng, thấy nhiều điều bối cảnh văn học - văn hoá Việt Nam gần hai kỷ qua đồng thời thấy nét đặc thù kiểu tiếp nhận văn học Truyện Kiều không tiếng kêu thương đau đớn cho thân phận người gái tài sắc bị vùi dập, mà lời tố cáo đanh thép bất công tàn ác xã hội phong kiến mục nát Khi tiếp nhận Truyện Kiều, nhà nho Việt Nam để lại nhiều ý kiến đặc sắc, đáng ý bàn cảm hứng tư tưởng Truyện Kiều Họ bàn cảm hứng chủ đạo (bao gồm cảm hứng sự, đạo đức, nhân đạo), bàn nội dung tư tưởng (bao gồm chi phối Nho giáo, Phật giáo Truyện Kiều, nội dung xã hội, quyền sống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người Truyện Kiều…) Nhiều ý kiến thời kỳ nguyên giá trị Tất chúng điều góp phần soi tỏ giá trị nội dung Truyện Kiều, lý giải cội nguồn sức hấp dẫn Truyện Kiều tính nhân văn Truyện Kiều lớn khơng phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội mà cịn lớn giá trị nghệ thuật tuyệt đỉnh Các nhà nho Việt Nam dĩ nhiên mê nghệ thuật Truyện Kiều Họ dành nhiều tâm huyết để bình phẩm nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật diện, nhân vật phản diện…), nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Truyện Kiều (giọng văn lời văn Truyện Kiều) Nhiều trang phân tích kỹ lưỡng nhà nghiên cứu sau nhận xét ngắn gọn, sắc sảo nhà nho thưở trước Tiếp nhận Truyện Kiều nhà nho Việt Nam loại hình tiếp nhận đặc biệt Sự đặc biệt khơng thể thân nội dung đánh cịn hình thức văn chứa đựng đánh giá Người ta bày tỏ nhận xét thơng qua sáng tác (vịnh, tập), qua phê bình (viết lời tựa, tựa, văn luận) Những hình thức thật phong phú, góp phần tạo nên phong phú khác thường hoạt động tiếp nhận Truyện Kiều gần hai kỷ qua Khi nghiên cứu đề tài nhà nho Việt Nam tiếp nhận Truyện Kiều, chúng tơi tập hợp, phân tích, đánh giá đầy đủ ý kiến bàn luận nhà nho kỷ XIX, đầu kỉ XX bàn nội dung nghệ thuật, chúng tơi làm rõ họ tiếp nhận tiếp nhận Tất góp phần khẳng định giá trị Truyện Kiều lòng dân tộc Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bửu Cầm (1965), “Vũ Trinh phê bình Đoạn trƣờng tân Nguyễn Du nào?”, Nguyệt san, (10 – 11) Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nhƣ trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tản Đà (1941), Vƣơng Thuý Kiều giải tân truyện, NXB Tân Dân, Hà Nội Tản Đà (1986), “Thúy Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến”, Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1965), “Triết lý đạo Phật Truyện Kiều”, Văn học, (12) Trịnh Bá Đĩnh (với cộng tác Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh) (1999), Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Mộng Liên Đường chủ nhân (2003), “Tựa Đoạn trƣờng tân thanh”, Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Nông Thị Hồng Hà (2009), Vấn đề tiếp nhận “Đoạn trƣờng tân thanh” giai đoạn Minh Mệnh, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 11 Phan Thị Hà (2006), Quan niệm thơ Nguyễn Du thơ chữ Hán, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Chơn Hạnh (1970), “Nguyễn Du đường trở đạo Phật”, Tƣ tƣởng, (8) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Hoàng Ngọc Hiến (2007), “Triết lý Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2003), “Truyện Kiều Nguyễn Du”, Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Hiếu (1986), “Truyện Kiều yêu cầu đổi khoa nghiên cứu văn học nay”, Văn học, (6) 18 Tùng Hoa (2007), “Bàn nhân vật Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Văn Hoè (1954), “Xét lại luân lý Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Dương Hồng - Vương Thành Trung - Nhiệm Đại Viện - Lưu Phong (chú dịch, 2003), Tứ Thƣ, NXB Quân đội Nhân Dân, Hà Nội 21 Trương Sỹ Hùng (2009), “Đào Nguyên Phổ người thứ hai viết lời tựa Truyện Kiều cuối kỷ XIX”, Nhà văn, (6) 22 Ngô Đức Kế (1929), “Cuộc tìm Kiều, Kiều nên khen hay nên chê”, Phụ nữ Tân văn, (1) 23 Ngô Đức Kế (2007), “Luận chánh học tà thuyết - Quốc văn Kim Vân Kiều, Nguyễn Du ”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Huỳnh Thúc Kháng (1934), “Mê người tiểu thuyết mê người tuồng hát", Tiếng dân, (66) 25 Huỳnh Thúc Kháng (2007), “Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không?”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - Nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (2002), Truyện Kiều - Nguyễn Du, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Bách Khoa (1953), Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thế giới, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (1929), “Nàng Kiều khen hay chê làm gì?”, Phụ nữ Tân văn, (10) 30 Trần Trọng Kim (1929), “Tâm Nguyễn Du”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (2007), “Lý thuyết Phật học Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (2007), “Nhân vật Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (2007), “Văn chương Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Đình Kỵ (1965), “Nguyễn Du đạo đức phon g kiến”, Văn học, (9) 35 Lê Đình Kỵ (1999), “Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du”, Nguyễn Du – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Xuân Lít (2003), “Bàn chữ Truyện Kiều - Đoạn trƣờng tân thanh”, Giáo dục Sáng tạo, (205) 37 Lê Xuân Lít (2007), “Kim Vân Kiều truyện - Truyện Kiều nhìn từ góc độ chi tiết”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 120 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 38 Lê Xuân Lít (2007), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Mai Loan (2007), Nhân vật Truyện Kiều từ Kim Vân Kiều truyện, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 40 Vũ Đình Long (2003), “Văn chương Truyện Kiều”, Truyện Kiều Những lời bình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII - Hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Ngữ văn 12 (tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Lưu Trọng Lư (2007), “Mấy lời chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Lưu Trọng Lư (2007), “Một sách kinh tình thương”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Thai Mai (1955), “Vấn đề thực Truyện Kiều”, Tập san Đại học Sƣ phạm, (3) 47 Đặng Thai Mai (1958), “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, Truyện Kiều - Những lời bình (2003), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Minh Mệnh (2003), “ Ngự chế tổng thuyết”, Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội 49 Hoàng Thị Ngọc (2004), Tiếp nhận văn học nƣớc ngồi trƣờng phổ thơng cấp, Luận văn tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 121 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 50 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 51 Phạm Thế Ngũ (2007), “Tâm Hoài Lê”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Hoài Phương (2003), Truyện Kiều - lời bình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều – Bình Kiều - Vịnh Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 54 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội 55 Phạm Quỳnh (2007), “Bài diễn thuyết quốc văn đọc lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Quỳnh (2007), “Trả lời Cảnh cáo học Phiệt Phan Khôi tiên sinh”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Phạm Quỳnh (2007), “Tâm lý cô Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Chữ nghĩa Truyện Kiều”, Văn học, (1) 59 Nguyễn Hữu Sơn (1999), “Niên biểu Nguyễn Du”, Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Tìm người chép lại Truyện Kiều năm Canh Ngọ”, Văn nghệ, (33) 61 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 122 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 62 Trần Đình Sử (chủ biên) với Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Nguyễn Tường Tam, “Mấy lời bàn văn chương Truyện Kiều”, Truyện Kiều - Những lời bình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên, 1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 67 Đào Thản (1998), “Đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều”, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Văn học, (1) 68 Hoài Thanh (1999), “Ngàn thu vọng mãi”, Những văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69 Hồi Thanh (1999), “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du", Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Hoài Thanh (2007), “Nghệ thuật Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Hoài Thanh (2007), “Truyện Kiều lớp người qua thời đại”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Hoài Thanh (2007), “Xã hội phong kiến Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Quốc Thanh (2004), Hình tƣợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 123 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 Hoàng Minh Thảo – Đinh Ngọc Lân nhiều tác giả (1999), Những văn minh giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Phan Thị Thủy (2005), Từ mơ hình diễn giải tác phẩm đến tƣợng tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 76 Trịnh Huy Tiến (2007), “Một số bất đồng luân lý, đạo đức”, 200 nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Đào Thái Tơn (1998), “Khơng có kinh Truyện Kiều vua Tự Đức sửa chữa đưa in”, Sông Hƣơng, (2) 78 Chu Mạnh Trinh (2003), “Thanh Tâm tài Nhân thi tập tự”, Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Trung (2007), “Một số điểm tranh luận Phạm Quỳnh - Ngô Đức Kế qua Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Quảng Tuân (1997), Trả lời ông Đào Thái Tôn “Nhân nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều”, Văn nghệ, (36) 81 Nguyễn Quảng Tuân (2007), “Một vài nhận xét việc nghiên cứu Truyện Kiều cố học giả Hoàng Xuân Hãn”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Huy Tưởng (1970), “Trăm năm cõi người ta”, Tƣ tƣởng (8) 83 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 124 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn