1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhà nghiên cứu ở việt nam tiếp nhận nhật ký trong tù

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 869,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG LÊ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG LÊ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU SƠN NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ HIỆN TƢỢNG TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ 1.1 Khái quát tiếp nhận văn học 1.1.1 Lịch sử đời, khái niệm giá trị lí thuyết tiếp nhận 1.1.2 Quá trình tiếp nhận người đọc tác phẩm văn học 14 1.1.3 Phê bình văn học - loại hình tiếp nhận đặc biệt 18 1.1.4 Việc nghiên cứu vận dụng lí thuyết tiếp nhận Việt Nam 20 1.2 Nhật ký tù - tượng tiếp nhận đặc biệt 25 1.2.1 Giới thuyết tập “Nhật ký tù” 25 1.2.2 Sự quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu 32 Chƣơng CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Trong chặng đường 1960 - 1975 34 2.1.1 Tinh thần yêu nước 34 2.1.2 Khẳng định ý chí kiên định người Cộng sản 41 2.1.3 Tố cáo tội ác chế độ nhà tù Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch 54 2.2 Trong chặng đường sau 1975 62 2.2.1 Giá trị nhân văn 62 2.2.2 Chất thơ tập “Nhật ký tù” 73 2.2.3 Tính chất triết lý “Nhật ký tù” 77 2.3 Vài nhận xét 81 Chƣơng CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 84 3.2 Trong chặng đường trước 1975 84 3.2.1 Thể thơ 84 3.2.2 Bút pháp nghệ thuật 89 3.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 98 3.3 Trong chặng đường sau 1975 106 3.3.1 Tính thống ngơn nghệ thuật 106 3.3.2 “Nhật ký tù” - tác phẩm mang tính đại 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài Đảng dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cùng với nghiệp cứu nước vĩ đại mình, Bác để lại cho văn học dân tộc nước nhà nghiệp văn, thơ đồ sộ Hiện phong trào nghiên cứu, học tập tư tưởng Người ngày lan rộng có chiều sâu, tư tưởng khơng có ý nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc cơng đổi mà cịn có ý nghĩa bền vững, lâu dài mặt đất nước tương lai Vì việc nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Người giúp có cách nhìn tồn diện tư tưởng vĩ đại Bác 1.2 Nội dung học thuật nghiên cứu thơ Bác đề cao Tác phẩm Nhật ký tù khơng có ý nghĩa văn chương sâu sắc mà tài sản vơ giá di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, tầng lớp nhân dân nước đón đọc, trở thành ăn tinh thần người dân đất Việt, tác phẩm quan trọng đưa vào giảng dạy nhà trường Tác phẩm không phổ biến sâu rộng nước, mà đánh giá cao giới thiệu nhiều thứ tiếng giới 1.3 Tìm hiểu nghiên cứu Nhật ký tù qua cách tiếp nhận nhà nghiên cứu Việt Nam Thấy trình phát triển tư nghiên cứu, tiếp nhận Nhật ký tù, phục vụ cho việc học tập giảng dạy nhà trường Giúp người đọc, người nghiên cứu có nhìn đầy đủ tập thơ Nhật ký tù qua tiếp nhận nhà nghiên cứu Việt Nam khác với nhà nghiên cứu người Việt Nam nước nhà nghiên cứu giới 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Được nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học, giới văn nghệ sĩ ngồi nước đặc biệt quan tâm, đánh giá Vì nay, số lượng cơng trình nghiên cứu, viết Nhật ký tù phong phú Song chưa có cơng trình nghiên cứu trình tiếp nhận Nhật ký tù từ 1960 đến cách có hệ thống, để từ đưa gợi ý phương pháp tiếp nhận Nhật ký tù có hiệu phù hợp với lý luận văn học đại Qua cơng trình, viết đề cập đến lịch sử tiếp nhận đánh giá cách tiếp nhận nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp nhận Nhật ký tù ta chia tiếp nhận thành hai giai đoạn: trước 1975; từ 1975 đến Ở giai đoạn có bút phê bình tiêu biểu, người say mê Nhật ký tự ca H Chớ Minh tìm hiểu nghiên cứu Trước cách mạng Bạn đọc có dịp hào hứng đón nhận âm hưởng trữ tình tập thơ tiếng đồng vọng hợp âm đầy chất tráng ca cách mạng Mỗi lòng đến với Nhật ký tù mang niềm hào hứng chung cộng đồng mà đến, lựa chọn Nhật ký tù tiếng nói “đồng thanh, đồng khí”, muốn chắt lọc tiêu biểu cho tinh hoa, khí phách Theo Nguyễn Huệ Chi, đẹp “cộng đồng” tập nhật ký, lĩnh kiên cường người cách mạng luôn gương cho cộng đồng soi chung, phương châm chiến lược sách lược trị mà người gửi gắm tập nhật ký thơ, khơng phải lúc dễ tìm thấy, tìm tịi, phát hiện, đồng cảm, thăng hoa cảm xúc [7, 16] Bài viết Nhật ký tù Hồ Chí Minh T.S, viết báo ngắn nhan đề Quyển Nhật ký thơ cụ Hồ, giới thiệu vắn tắt tập Nhật ký tù Hồ Chí Minh, số 43, ngày - VI - 1946, tr.2, báo Đồng minh, Hà Nội Theo tư liệu sưu tầm Nguyễn Hữu Viêm Báo giới thiệu tập thơ Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh báo Hà Nội mới, số 48, ngày 25 - 02 - 1990, tác giả T.S (có khả bút danh Lê Tùng Sơn, nhà cách mạng) người xem tập thơ Ngục trung nhật ký Liễu Châu sau Hồ Chủ tịch tù, sau ơng giới thiệu tập thơ báo Đồng minh (Tuần báo tuyên truyền Việt Nam cách mạng đồng minh hội, bắt đầu chuyển Hà Nội từ tháng - 1945), hồi ký ngắn gọn có phiên âm dịch thơ Khai Từ Nhật ký tù Hồ Chí Minh Viện Văn học dịch tương đối đầy đủ 114/133 công bố rộng rãi đầu năm 1960, tác phẩm đặc sắc lôi đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước tham gia với hàng loạt cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố Nguyễn Trác - Hoàng Dung - Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chương VIII sách giới thiệu hoàn cảnh đời tập thơ mục: Một cáo trạng lên án chế độ xã hội đen tối chế độ nhà tù đẫm máu bọn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch - Một tâm hồn cộng sản Việt Nam vĩ đại - Một hồn thơ lỗi lạc - Vài nét nghệ thuật tập thơ: trữ tình trào phúng; thực cách mạng lãng mạn cách mạng Hà Minh Đức (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình tìm hiểu tác phẩm thơ ca Hồ Chủ tịch nói chung tập Nhật ký tù nói riêng Một quan niệm cách mạng thi ca - tư tưởng nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Hồ Chí Minh - Tính đảng, chủ nghĩa nhân đạo, tính thực, tính sáng tạo nghệ thuật, tính kế thừa truyền thống, cách tân, phong cách trào phúng đặc điểm nghệ thuật ngôn từ C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Những năm sau cách mạng, Nhật ký tù mở rộng ảnh hưởng Suốt năm 80 mươi, dịch tập thơ chỉnh lý, bổ sung ba lần in lại Số lượng người đọc đến với tác phẩm sức lôi tác phẩm họ, khơng có dấu hiệu giảm Tuy thế, có điều quan trọng: cách đến với Nhật ký tù khác hẳn trước Sự hào hứng sôi buổi đầu lắng xuống Theo Nguyễn Huệ Chi, người đọc có cự ly, tỉnh táo để nhìn vào nơi thẳm sâu dịng nhật ký, khơng phải với tư cách cộng đồng tìm mẫu hình lý tưởng mà với tư cách người cụ thể tìm kiếm diện người Và từ lịng riêng tư họ, khơng hẹn mà gặp, nảy sinh niềm cảm thông với tiếng nói “vơ ngơn” ẩn sau câu chữ Bác Hồ Con người thơ Hồ Chí Minh xưa, có mặt khơng giống xưa Có bớt phần cứng rắn gân guốc, bớt nhiều tượng trưng, lại “người” hơn, gần gũi thực với [7, 16 - 17] Hồng Xn Nhị (1976), Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Các thơ tập Nhật ký tù phân tích đan xen phần: Những đặc biệt hay thơ Hồ Chủ tịch thống tính Đảng cộng sản, tính nhân dân chủ nghĩa anh hùng cách mạng thơ Hồ Chủ tịch Nội dung chuyên luận chủ yếu tìm hiểu tính tư tưởng, tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh qua thơ văn Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu tập hợp viết, cơng trình nghiên cứu trước thời nhà nghiên cứu, phê bình nước thân thế, nghiệp thành tựu lý luận, sáng tác văn học Hồ Chủ tịch có Nhật ký tù Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhiều tác giả (1997), “Đọc Nhật ký tù”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phần nghiên cứu tập sách tập hợp viết Nhật ký tù số nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học: Trần Huy Liệu, Hồi Thanh, Xn Diệu, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Đăng Mạnh, Đặng Thai Mai, Hồng Trung Thơng Sách có in lại toàn tập thơ Nhật ký tù theo dịch Viện Văn học 1960 Viện Ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong tổng số 16 tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh có nghiên cứu Nhật ký tù Đây cơng trình tập hợp nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu Tiêu biểu như: Lê Trí Viễn, Thử gửi vào chỗ tinh vi nguyên tác dịch Phan Các, Tiếng Hán thơ Hồ Chí Minh Trong Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục năm 1993, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) 17 Giáo sư, nhà nghiên cứu cộng tác thực Ơng có nhận xét rằng: “Ở chặng đường tiếp cận thứ hai Nhật ký tù diễn ra, có chậm trễ so với u cầu thực tiễn Có điều, khơng phải bước đột khởi hoàn toàn gián cách với chặng đường cũ, xuất chặng đường cũ chưa chấm dứt, mặt khác lại từ lòng phương pháp tiếp cận cũ mà nảy sinh, yếu tố cũ thường đan cài vào cách phức tạp, khó bề chia tách, nên muốn nhìn nhận thật rõ khơng phải dễ dàng Nhưng mặt đan cài lại có chỗ tích cực nó, hình thức đấu tranh nội đường tiếp cận Nhật ký tù, có tác dụng dẫn đến bước điều chỉnh, thông tin phản hồi chệch hướng, khiến cho nhận thức khoa học tập thơ nhật ký ngày rõ ràng Đó kinh nghiệm q giá tích lũy lại từ nhiều năm, kết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh chừng mươi năm trở lại đúc kết lại chặng đường mở chặng đường mới” [7, 18] Nhật ký tù Hồ Chí Minh tìm hiểu, nghiên cứu phương diện công bố nhiều hình thức khác nhau: khảo luận, giảng dạy, bình thơ Mặc dù đời cách 70 năm Ngục trung nhật ký ln ln giới nghiên cứu tìm tịi phát thêm phẩm chất thơ ca Lựa chọn đề tài chúng tơi hy vọng khái quát cách đầy đủ trình tiếp nhận Nhật ký tù nhà nghiên cứu Việt Nam qua giai đoạn dựa tài liệu thu thập dựa thành người nghiên cứu trước, giúp tiết kiệm thời gian việc tìm, phân loại viết, vừa cung cấp nhận xét bổ ích, nh»m gãp phần vào việc định h-ớng tiếp nhận cách hiệu qu¶ Nhật ký tù nhà nghiên cứu Việt Nam qua giai đoạn nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp nhận Nhật ký tù 3.2 Giới hạn đề tài - Mọi ý kiến phát biểu nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ, người yêu thơ tác phẩm thơ Nhật ký tù thuộc phạm vi khảo sát đề tài Nó bao gồm: Lời đề tựa, lời bạt báo, nghiên cứu phê bình, tài liệu viết Nhật ký tù Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát Nhật ký tù Hồ Chí Minh, luận văn nhằm tiếp nhận Nhật ký tù nhà nghiên cứu Việt Nam hai phương diện: nội dung nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 - “Chử phạn, chử trà, hựu chử thái” (Cơm nước, rau canh đun với nấu) (Sinh hoạt tù)” [7, 219] Về cấu trúc, ông khẳng định thơ tập nhật ký thể tứ thơ theo cấu trúc ràng buộc chặt chẽ khép kín: “Hoặc cách thể tứ thơ theo cấu trúc ràng buộc chặt chẽ khép kín: - “Ai muốn pha trà đừng rửa mặt, Ai cần rửa mặt pha trà” (Chia nước) - “Cửa tù mở, không đau bụng, Đau bụng khơng mở cửa tù” (Bị hạn chế) - “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng) - “Mây ôm núi, núi ôm mây” (Mới tù, tập leo núi) - “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng” (Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng) (Chiều tối) Đặc biệt cần diễn đạt nghịch lý, câu thơ cấu trúc giống thể cách trình bày quy tắc tam suất kép nghịch biến, có giá trị ghi nhận thực tế éo le lại có tính quy luật, tượng ad hoc thấy đời: - “Núi cao - gặp hổ - mà vô sự, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 Đường phẳng - gặp người - bị tống lao” (Đường đời hiểm trở) - “Lạc nước - hai xe - đành bỏ phí, Gặp thời - tốt - thành công” (Học đánh cờ)” [7, 220 - 221] Xét bố cục ngôn nghệ thuật, Đào Thân khẳng định quán xuyến thi phẩm Hồ Chí Minh ý thức coi trọng bố cục: “Sức mạnh, sức sống vẻ đẹp thơ Nhật ký tù không chữ nghĩa, ngôn từ, mà cịn tìm thấy cấp độ cao hơn, tổ chức phương tiện tạo thành thơ, bố cục ngôn nghệ thuật Tính nghiêm ngặt hình thức thể loại cổ thi nói chung khơng hạn chế bút pháp sáng tạo Thơ nhật ký người tù ghi nhận việc, cảnh tâm trạng người sống thực đến chi tiết nhỏ nhất, thiếu cảnh chất thơ gơng cùm, trói chân tay, treo ngược lên giàn thuyền, bắt rận, gãi ngứa, đói bụng, ngồi hố xí, buồn ỉa,v.v từ đề tài, đầu đề thơ câu mở đầu thể đa dạng Tất bước vào thơ, bắt đầu thơ cách tự nhiên, hồn nhiên bất ngờ lời kể chuyện dân gian, ca dao dân ca Chính mở đầu thơ chuẩn bị cho bố cục toàn báo hiệu cho câu cuối kết thúc theo kiểu “vần thắng vút lên cao” đẩy thơ lên đến đỉnh điểm cảm xúc thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật: - “Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” (Đi đường) - “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng” (Chiều tối) Cái quán xuyến thi phẩm Hồ Chí Minh ý thức coi trọng bố cục Bài thơ phải kết cấu trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức nghệ thuật Hai thơ vừa dẫn khơng liên quan đến cảnh ngục tù, có chung bố cục tư tưởng với Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh, đem đối chiếu yếu tố tổ chức ngôn ngữ, xây dựng bố cục để thể tứ thơ” [7, 222 - 223] Từ ý kiến nêu ông đưa kết luận: “Các tổ chức câu thơ, thành phần bố cục nhờ móc nối, gắn mạch, chí nói khớp mộng với khiến cho thơ đạt đến mức hồn thiện Khó thêm bớt, thay hay điều chỉnh dù tiểu tiết, mà khơng có nguy phá vỡ lâu đài cấu trúc Tính xác ngơn ngữ nghệ thuật thơ ơng chỗ Nói bố cục khơng thể bỏ qua riêng Hồ Chí Minh, đặc điểm văn phong “Bài thơ Bốn tháng ghi lại số kiện nhằm đánh dấu thời kỳ thử thách, chịu đựng hậu tệ hại bốn tháng bị giam cầm, đồng thời thể ý chí phấn đấu vượt lên tất ” [7, 223] Nhật ký tù linh hồn người - chiến sĩ cách mạng mang hồi bão lớn, hịa quyện với rung động thơ sâu sắc, tinh tế sợi tơ huyền diệu; đặc trưng phong cách Hồ Chí Minh thể rõ nét phong độ, tính cách phẩm chất người Hồ Chí Minh, thơ văn với người khối thể, phá vỡ Mỗi thơ nhật ký chứng tỏ thống nghệ thuật với toàn tập thơ, đồng thời thể thống với thân tác giả 3.3.2 “Nhật ký tù” - tác phẩm mang tính đại Ở Hồ Chí Minh, từ tác phong sinh hoạt (ăn, ở, y phục, đứng, giải trí, ứng xử với người ) đến cách nói cách viết, từ đường lối trị, quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 niệm đạo đức, đến tư tưởng thẫm mỹ có vừa mực cổ điển, mực truyền thống, lại vừa đại thời đại Về Tính thời đại Nhật ký tù, “Từ Nhật ký tù tìm tư tưởng thẩm mỹ Hồ Chí Minh” Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét độc đáo tính đại, thời đại thể qua tập nhật ký: “Đó người biết vượt khỏi cảm quan “phi thời gian” cổ thi mà quay thời đại sống từ dịng chảy thời đại mà tìm thấy thích ứng với hồn cảnh, tiêu chuẩn, điều kiện bộc lộ Đẹp: Nhà thơ phải biết xung phong (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”)” [7, 137] Nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh đến tính thời đại thể bật tinh thần dân chủ mà chứa đựng: “Tính thời đại thơ Hồ Chí Minh thể bật tinh thần dân chủ mà chứa đựng Dân chủ trước hết thi đề, thi tứ Một rụng, gậy chống, hàng cháo bên đường, chí cảnh bắt rận, cảnh đun nấu, bữa cơm tù thành thơ Người ta nói thơ Hồ Chí Minh có đủ “mắm muối tương cà” Điều cần hiểu theo nghĩa đen trần trụi Dân chủ quan điểm đổi hệ thống ước lệ thơ ca cổ điển Thơ tỏ lòng, nói chí khơng so sánh với bậc anh hùng hào kiệt, đấng hiền nhân quân tử với tùng cao, bách cả, cọp gió, rồng mây, ví von với mai, lan, cúc, trúc Thơ Hồ Chí Minh hồn tồn khơng có hình ảnh sang trọng Dân chủ cịn giọng điệu, tình điệu thơ Tập thơ có nội dung giáo dục to lớn, không lên giọng dạy đời Nhà thơ cần nhắc nhở đến học đạo lý để “Tự khuyên mình” (Tự miễn): “Ví khơng có cảnh đơng tàn - Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn” Nhưng tinh thần dân chủ thể sâu sắc chất nhân vật trữ tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 thơ Không phải người cổ thi thường “đăng sơn”, “đăng lâu”, “đăng cao” để đối diện đàm tâm với càn khôn, vũ trụ, mà người sống nhân quần đại chúng, chan hịa với người bình thường niềm vui nỗi khổ hàng ngày Nhật ký tù có thơ nói bệnh ghẻ (Lại sang) Có lẽ thơ văn chương Đông Tây kim cổ viết đề tài thi vị này: “Đầy đỏ tím hoa gấm, Sột soạt tay tựa gảy đàn; Mặc gấm, bạn tù khách quý, Gảy đàn, ngục thảy tri âm” Bài thơ có giọng đùa vui thoải mái giống nhiều thơ khác Hồ Chí Minh Qua tiếng cười đỗi hồn nhiên ấy, nhà thơ muốn nói điều này: Hồ Chí Minh xương cốt đặc biệt gì, da thịt Hồ Chí Minh da thịt người thôi, bẩn ghẻ, ghẻ gãi gãi ghẻ có thú riêng Cả nhà lao gãi ghẻ thật hiểu vơ cùng, thật “tri âm tri kỷ” Bá nha với Tử Kỳ ngày trước Có nói rằng, Hồ Chí Minh vĩ đại, điều vĩ đại ơng khơng tự coi vĩ đại Đó trường hợp thơ này” [7, 137 - 138] Đúc kết đặc điểm trên, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nói tính truyền thống tính thời đại tư tưởng mỹ học Hồ Chí Minh, có điều đáng ý: Ấy hai phương diện dường xuyên thấm vào nhau, khó lịng tách bạch Nghĩa nhìn mặt cổ điển, nhìn mặt lại đại, nhìn mặt truyền thống sâu, nhìn mặt khác lại thuộc thời đại văn minh tiến Chẳng hạn, lối viết giản dị, ngắn gọn ơng, gọi tính hàm súc cổ điển được, gọi yêu cầu thông tin lớn thông điệp tiết kiệm quan hệ giao tiếp người thời đại phát triển cao khoa học, kỹ thuật ngày đúng” [7, 138 - 139] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 Hồ Chí Minh đời sống sáng tác thơ thân sống hệ thống tư tưởng mỹ học tốt đẹp dân tộc thời đại Ở ông, dường chân thiện mỹ tìm gắn bó thống Các Mác Phê phán cương lĩnh Gôta, tiên đoán: giai đoạn cao xã hội cộng sản, sở phát triển cân đối, hài hòa vẻ đẹp người, “mỹ học trùng hợp với đối tượng đạo đức học” Có lẽ cịn lâu xã hội lồi người đạt tới trình độ mà Các Mác mơ ước Nhưng, đời sống thơ ca, Hồ Chí Minh thân sống đạo đức học ấy, mỹ học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 KẾT LUẬN Qua tiếp nhận Nhật ký tù nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam, người đọc nhận vận động, phát triển nghiên cứu phê bình văn học nhiều phương diện khác nhau, đặc biệt quan niệm văn học, hay quan niệm phương pháp tiếp nhận Bởi lẽ, thành cơng hạn chế q trình đánh giá Nhật ký tù Hồ Chí Minh mảnh ghép thiếu tranh nghiên cứu văn học đại Việt Nam Trong trình vận động, phát triển văn học nói chung, nghiên cứu phê bình nói riêng, giới nghiên cứu phê bình văn học, dù đơi lúc, có va vấp lẫn thiếu sót, ai, họ khơng ngừng nỗ lực để tiếp cận xác, tồn diện giới nghệ thuật “tơi” trữ tình nhà thơ Đây đóng góp vơ to lớn, vừa giúp ta hiểu trình tiếp nhận Nhật ký tù qua giai đoạn, vừa đánh dấu bước tiến đáng mừng nghiên cứu văn học nước nhà Nghiên cứu Nhật ký tù qua tiếp nhận nhà nghiên cứu Việt Nam giúp có nhìn tồn diện qua giai đoạn tiếp nhận nhà nghiên cứu, giới phê bình văn học Qua tập nhật ký hiểu gian nan, thử thách mà Hồ Chí Minh phải chịu đựng suốt ngày tháng tù đày chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch Cũng từ thấy cách thức độc đáo mà nhà thơ vượt qua hoàn cảnh khó khăn tinh thần lạc quan cách mạng, với phong thái ung dung tự tại, cao ý chí, tinh thần vững vàng khơng lay chuyển Tất tạo nên nét riêng, độc đáo thơ Người Hành trình khám phá tiếp nhận giới văn học tập Nhật ký tù Hồ Chí Minh, mở nhiều suy nghĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 sáng tạo tiếp nhận qua giai đoạn văn chương Từ ngày dịch Ngục trung nhật ký đời, có hàng trăm cơng trình lớn nhỏ, nước, ngồi nước viết tác phẩm Giá trị thơ lại khẳng định sau mắt, hai văn chữ Hán chữ Việt, tác phẩm không phổ biến sâu rộng nước, mà đánh giá cao giới thiệu nhiều thứ tiếng giới Pháp, Nga, Anh, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Tiệp Khắc Nghiên cứu tiếp nhận giới văn học tập Nhật ký tù qua giai đoạn đem đến cho cách nhìn tồn diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Và nhiều ý kiến nhà nghiên cứu người nước ngồi dành tình cảm lớn tác phẩm độc đáo Nhật ký tù đóng góp vào thơ ca Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung cách tân theo hướng đại hóa văn học dân tộc nội dung hình thức Với người sáng tạo, học nhân cách, gắn bó chân thành, thủy chung với đẹp, với dân tộc, với ánh sáng lí tưởng chân lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Sưu tầm tuyển chọn, 1999), Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phong Châu (1963), “Giới thiệu tập thơ Nhật ký tù Hồ Chủ tịch”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1984), “Thử nhận diện lại dịch Nhật ký tù”, Tạp chí Văn học, (1) Nguyễn Huệ Chi (1990), Nhìn lại phương hướng tiếp cận Nhật ký tù, Tạp chí Văn học, (2) Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên, 1993), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2003), Suy nghĩ Nhật ký tù Nhật ký tù (Bản dịch trọn vẹn), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Trương Chính (1984), Tình điệu Nhật ký tù, Tạp chí Văn học, (1) 10 Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin Khoa học - xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Thành Duy (2008), “Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1963), Bàn văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 14 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1996), Tuyển tập Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1993), “Nhật ký tù tròn 50 tuổi”, Văn nghệ, (3) 18 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Huy Giang (2013), “Những thơ luận đề qua Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (13) 21 Hà Huy Giáp (1984), “Phẩm chất người chiến sĩ cộng sản qua Nhật ký tù”, Tạp chí Văn học, (1) 22 Hans Robert Jauss (2002), “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” (Trương Đăng Dung dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, (1) 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Phạm Xuân Nguyên (2000), Nửa kỷ nghiên cứu học tập thơ, văn Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (1976), “Tiếng cười lạc quan chiến đấu Ngục trung nhật kí”, Tạp chí Văn học, (3) 27 Bùi Công Hùng (1978), Vài điều thu hoạch sau đọc thơ văn Bác Hồ, Tạp chí Văn học, (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 28 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Công Hùng (2002), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Đoàn Thị Hương (1996), Thơ văn Hồ Chí Minh tư tưởng văn hóa phương Đơng, Tạp chí Văn học, (9) 31 Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, Nxb Tân Việt, Hà Nội 33 Phùng Ngọc Kiếm (1990), “Đọc lại thơ Giải sớm Hồ Chủ tịch, Tạp chí Văn học, (3) 34 Lê Đình Kỵ (1996), “Chun đề thơ Hồ Chí Minh”, Văn học tuổi trẻ, (Tập 13 14), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (1997), Thơ Việt Nam 1954 - 1964, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2004), Thơ - hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đặng Thanh Lê (1989), “Về hình tượng hữu Ngục trung nhật ký - Người nghệ sĩ sáng tạo nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn học, (5) 39 Phong Lê (1990), “Năm 1990 đọc lại Nhật ký tù”, Văn nghệ quân đội, (tháng 5) 40 Phong Lê (1990), “Sự nghiệp viết Hồ Chí Minh hành trình Chân Thiện - Mỹ”, Tạp chí Văn học, (4) 41 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 42 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, (tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục 45 Huỳnh Lý (1970), “Ngục trung nhật ký - Bức tranh thu nhỏ chế độ, nhật ký tâm hồn đẹp”, Văn nghệ, (343) 46 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (7) 47 Đặng Thai Mai (1970), “Đọc lại tập thơ Ngục trung Nhật ký”, Tạp chí Văn học, (3) 48 Đặng Thai Mai (1970), “Tình cảm thiên nhiên tập thơ Ngục trung nhật ký”, Tạp chí Văn học, (5) 49 Đặng Thai Mai (1975), “Suy nghĩ yếu tố tinh thần Ngục trung nhật ký”, Tạp chí Văn học, (3) 50 Đặng Thai Mai (1983), “Các hệ lắng nghe Nhật ký tù”, Nhân dân (số ngày 25/12) 51 Đặng Thai Mai (1984), “Suy nghĩ thêm Nhật ký tù”, Văn nghệ (số tết Giáp Tý, ngày 14/1) 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Tìm hiểu chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa thơ Hồ Chủ tịch, Tạp chí Văn học, (2) 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), “Quan điểm phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 56 Hồ Ngọc Mân, “Mĩ học tiếp nhận dạy - học văn”, http://se.ctu.edu 57 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn, 2007), “Nhật ký tù, tác phẩm lời bình”, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Nam (1985), “Đi sâu tìm hiểu số vấn đề Nhật ký tù”, Tạp chí Văn học, (3) 59 Lê Thành Nghị (2013), “Vài nhận xét bút pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh qua Ngục trung nhật ký”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (13) 60 Phan Ngọc (1993), “Câu chuyện tác giả Ngục trung nhật kí”, Tạp chí Văn học, (3) 61 Phan Ngọc (1994), Phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Hồng Xn Nhị (1976), Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1960), Nhật ký tù, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Hồ Chủ tịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1980), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 36), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (1995), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1997), “Đọc Nhật ký tù”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 71 Hoàng Phê (Chủ biên, 2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 72 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Lê Tùng Sơn (1946), Quyển Nhật ký thơ cụ Hồ, Đồng Minh, (số 43 ngày 6/VI, trang 2) 75 Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Luận bình văn chương, Tiểu luận - phê bình”, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Một bảo vật quốc gia với giá trị vượt thời gian”, Nhân dân, (số ngày 11/9 - trang 5) 77 Hoài Thanh (1961), “Đọc Nhật ký tù”, Nghiên cứu Văn học (4) 78 Nguyễn Huy Thông (2013), Vấn đề trau dồi lĩnh nhà phê bình văn học, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, (13) 79 Phạm Huy Thơng (1974), “Nghệ thuật viết văn Hồ Chủ tịch qua Truyện ký”, Tạp chí Văn học, (3) 80 Phạm Huy Thơng (1980), Để hiểu nhà thơ lớn Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn học, (3) 81 Trần Hữu Thung, Trần Hữu Dinh, Nguyễn Thế Nữu (2007), Từ điển “Ngục trung nhật kí”, Nxb Nghệ An 82 Hồng Tranh (1990), Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb Sao Mới, Hà Nội 83 Lê Anh Trà (1960), Cách viết Hồ Chủ tịch, Nghiên cứu Văn học (5) 84 Nguyễn Trác, Hồng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nam Trân (1961), “Về ý kiến góp vào dịch tập thơ Ngục trung nhật ký Hồ Chủ tịch”, Nghiên cứu văn học, (9) 86 Quách Tấn (1997), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 87 Tập thể tác giả (1997), Nhật ký tù lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN