Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán – AASC

102 469 0
Hoàn  thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán – AASC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán – AASC

1 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán LỜI MỞ ĐẦU Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 1 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Hiện nay, chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của hội nhập kinh tế trong khu vực trên toàn thế giới. Năm 2006 là năm quan trọng đánh dấu sự gia nhập của Việt Nam vào tổ chức WTO tổ chức thành công hội nghị APEC. Hội nhập kinh tế vừa là cơ hội để phát triển đất nước, nhưng cũng là thử thách lớn đối với nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ của Việt Nam để có thể cạnh tranh với các hàng hoá nước ngoài trên thị trường trong ngoài nước. Trong xu thế chung của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực dịch vụ kiểm toán Việt Nam cũng đang từng bước chuẩn bị hội nhập hoàn toàn với quốc tế. Công ty vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán - AASC cũng có những định hướng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng như dịch vụ kế toán, kiểm toán, vấn thuế… AASC đã trở thành một trong hai tổ chức hợp pháp đầu tiên lớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực vấn quản trị kinh doanh, tài chính kế toán kiểm toán. TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản, là một trong các yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp. TSCĐ bao gồm những khoản mục lớn có mối liên hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCTC cũng là đối tượng quan tâm của nhiều bên. Đối với công ty kiểm toán, việc thực hiện tốt quy trình kiểm toán TSCĐ đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng hiệu quả toàn cuộc kiểm toán. Đối với đơn vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽ đưa ra những thông tin đáng tin cậy giúp họ thấy được những điểm bất hợp lý trong công tác kế toán cũng như trong công tác quản lý TSCĐ, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy trong quá trình thực tập tại Công ty AASC, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty dịch vụ vấn tài chính kế toán kiểm toán AASC” làm chuyên đề thực tập của mình. Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 2 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Với chuyên đề thực tập này, em mong muốn đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ một cách có hệ thống trên hai giác độ lí luận thực tiễn. Trên cơ sở kiến thức thu thập được trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập tại AASC, em xin đưa ra một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp luận hoạt động thực tiễn trong kiểm toán TSCĐ tại đơn vị thực tập. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Dịch vụ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán AASC. Phần 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty. Phần 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty. Chuyên đề được kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu: phương pháp chung kết hợp phương pháp cụ thể, mô tả kết hợp với phân tích, trình bày bằng lời nói kết hợp với bảng biểu, phỏng vấn các KTV cũng như được trực tiếp tham gia công việc kiểm toán… Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức nên chuyên đề chỉ tập trung vào quy trình kiểm toán TSCĐ do AASC thực hiện tại hai đơn vị khách hàng. Trên cơ sở đó, tổng kết quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC để rút ra những bài học kinh nghiệm phương hướng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán này. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Bùi Thị Minh Hải đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành chuyên đề thực tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Công ty Dịch vụ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC), các Phòng ban đặc biệt là các anh, chị trong Phòng KIỂM TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Quý Công ty. Hà Nội, ngày 28/04/2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 3 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM KIỂM TOÁN - AASC Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 4 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán 1.1. Khái quát chung về Công ty 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển Công ty Dịch vụ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán vấn tài chính kế toán. Ngày 1/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra thông báo số 957/PPLT đồng ý cho Bộ Tài chính thành lập Công ty Dịch vụ Kế toán Việt Nam với tên giao dịch ASC (Accounting Service Company). Thời kỳ này chức năng chủ yếu của công ty là cung cấp các dịch vụ kế toán. Công ty được cấp vốn ngân sách ban đầu là 200 triệu đồng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 14/9/1991 với tổng số nhân viên là 8 người. Ngày 14/9/1993 với việc nhận thức rõ sự cần thiết của kiểm toán độc lập tại Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã đổi tên công ty dịch vụ kế toán thành “Công ty Dịch vụ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán” - Tên giao dịch quốc tế: AUDITING & ACCOUNTING FINANCIAL CONSULTANCE SERVICE COMPANY (viết tắt là AASC).Trụ sở chính của Công ty đặt tại: số 1, Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vốn kinh doanh của Công ty là 229.107.173 đồng trong đó vốn ngân sách Nhà nước cấp là 137.040.000 đồng; vốn huy động thêm là 92.067.173 đồng. Quá trình phát triển của công ty dịch vụ vấn tài chính kế toán kiểm toán được xem xét trong các giai đoạn sau: Giai đoạn I: Từ 01/01/1991 đến tháng 08/1993 (giai đoạn hình thành) Đây là giai đoạn hình thành phát triển của công ty với chức năng chủ yếu là cung cấp các dịch vụ kế toán. Cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế đất nước, công ty cũng không ngừng tìm tòi, học hỏi, nâng cao trình độ cũng như qui mô của mình. Tháng 03/1992 công ty đã mở thêm một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 5 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Theo yêu cầu mới của nền kinh tế, với những thành quả bước đầu đạt được, ngày 29/04/1993, Công ty đã được trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 109157 trở thành một trong hai tổ chức hợp pháp đầu tiên lớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán vấn tài chính. Công ty không ngừng nâng cao, mở rộng chất lượng cũng như các loại hình dịch vụ, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán từng bước tạo nên uy tín cũng như sự tin tưởng của khách hàng. Giai đoạn II: Từ năm 1993 đến nay (giai đoạn phát triển) Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 6 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Đây là giai đoạn phát triển không ngừng của Công ty. Để đáp ứng nhu cầu của đất nước trong thời đại mới, Công ty đã bổ sung thêm chức năng kiểm toán theo quyết định của Bộ Tài chính đổi tên Công ty thành Công ty Dịch vụ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC). Được sự cho phép của Bộ Tài chính tháng 3/1995 chi nhánh của Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh đã tách khỏi Công ty thành lập ra Công ty kiểm toán Sài Gòn (AFC). Cũng trong thời gian này, nhu cầu kiểm toán của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao Công ty đã mở rộng qui mô bằng việc thành lập các chi nhánh tại các tỉnh như: Cùng với thách thức hội nhập, các Công ty kiểm toán Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động từ công ty nhà nước sang TNHH hay Công ty hợp danh, Công ty AASC đã có chiến lược phù hợp với sự phát triển của mình. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật trong đó có Nghị định 105/2005/NĐ CP ngày 30 /03/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập, Nghị định 133/2005/NĐ CP ngày 31/10/2005 sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 105/2004/NĐ CP; các Quyết định, Thông hướng dẫn của Bộ tài chính về dịch vụ kế toán, kiểm toán độc lập hệ thống các chuẩn mực kế toán, kiểm toán đã tạo cơ sở pháp lý giúp cho hoạt động kiểm toán vấn tài chính kế toán trong nước từng bước chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập. Theo đó, các doanh nghiệp kiểm toán được thành lập hoạt động theo quy định của pháp luật gồm các hình thức: công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp nhân doanh nghiệp theo luật đầu nước ngoài tại Việt Nam. Theo ông Ngô Đức Đoàn Giám đốc Công ty cho biết: Các công ty kiểm toán hoạt động theo lĩnh vực công ty hợp danh là phù hợp nhất nhưng do mô hình kinh tế của nước ta hiện nay theo kinh nghiệm của các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc thì các quyết định của Việt Nam hiện nay chưa hướng dẫn thực hiện cho loại hình này nên Công ty AASC lưa chọn chuyển đổi theo mô hình công ty TNHH. 1.1.2. Đặc điểm quản lý của Công ty Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 7 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình chức năng, phân chia theo các phòng ban chức năng, mỗi phòng ban chịu trách nhiệm trong một lĩnh vực riêng độc lập nhưng có quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm hướng tới kế hoạch chung, mục tiêu chung của Công ty. Mô hình quản lý được tổ chức tại Công ty thành các phòng ban như sau: Ban Giám đốc: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, chỉ đạo thực hiện, lựa chọn thay đổi cơ cấu tổ chức Công ty. Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc 5 Phó giám đốc. Hằng năm, Công ty tiến hành phân công lại Ban giám đốc, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung, thống nhất, phát huy sức mạnh của tập thể lãnh đạo trong tổ chức điều hành công việc. Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu có toàn quyền quyết định các vấn đề về mọi mặt hoạt động của Công ty đồng thời là người đại diện cho Công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật trước Bộ tài chính. Phó Giám đốc Công ty: Là người thực hiện hoạt động chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ, đưa ra ý kiến các giải pháp nhằm hỗ trợ, vấn cho Giám đốc Công ty trong công tác điều hành, quản lý. Trong 5 Phó Giám đốc thì 4 Phó Giám đốc phụ trách tại Hà Nội trên lĩnh vực tài chính, vấn, thuế… Phó giám đốc 5 phụ trách chi nhánh Hồ Chí Minh kiêm Giám đốc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, Công ty bao gồm 2 phòng hành chính sự nghiệp 7 phòng nghiệp vụ. Các phòng được chia theo mặt quản lý hành chính, tạo điều kiện cho công tác quản lý phân công trách nhiệm. Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗ nhau chịu sự lãnh đạo thống nhất của Ban Giám đốc. Phòng hành chính sự nghiệp gồm 2 phòng: Phòng Hành chính tổng hợp: là phòng có nhiệm vụ quyết định về công tác tổ chức của Công ty, tổ chức nhân sự, bảo vệ tài sản, cung cấp hậu cần cho Công ty, quản lý công văn đến đi, bảo vệ tài sản Công ty… Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 8 9 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Phòng Kế toán tài chính: có nhiệm vụ trợ giúp Ban giám đốc trong việc điều hành, quản lý Công ty, theo dõi hạch toán lương, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên… Phòng nghiệp vụ: Công ty có 7 phòng nghiệp vụ cung cấp các dịch vụ về chuyên môn, đảm bảo thực hiện theo kế hoạch mục đích chung của toàn Công ty. Các dịch vụ được tiến hành kịp thời, đảm bảo chất lượng tuân thủ theo các quy định của pháp luật cũng như các chế độ, chuẩn mực kế toán kiểm toán của Việt Nam hay Chuẩn mực kế toán, kiểm toán được chấp nhận tại Việt Nam. Cụ thể: Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất: Hiện có 26 cán bộ, nhân viên trong đó gồm 1 trưởng phòng 3 phó phòng. Chức năng chính của phòng là thực hiện kiểm toán BCTC các ngành sản xuất vật chất, cung cấp dịch vụ vấn, xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá… Phòng Kiểm toán các ngành thương mại, dịch vụ: bao gồm 25 cán bộ, nhân viên trong đó có 1 trưởng phòng 2 phó phòng. Thực hiện cung cấp các dịch vụ vấn, tài chính kế toán, kiểm toán liên quan tới các hoạt động thương mại dịch vụ như kiểm toán các Ngân hàng, kiểm toán Bưu điện… có khi còn cung cấp dịch vụ sang lĩnh vực khác để hỗ trợ các phòng ban khác trong Công ty. Phòng Kiểm toán dự án: gồm 26 người trong đó có 1 trưởng phòng 3 phó phòng. Cung cấp các dịch vụ liên quan tới các dự án của các tổ chức Chính phủ phi Chính phủ… Hiện nay, kiểm toán các dự án đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể trong tổng doanh thu của Công ty. Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản: là phòng duy nhất cung cấp các dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu xây dựng cơ bản hoặc các hạng mục công trình hoàn thành… được thực hiện bởi đội ngũ KTV cũng như kỹ sư xây dựng có trình độ cao giàu kinh nghiệm. Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 9 10 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa kế toán Phòng vấn kiểm toán: Có 1 trưởng phòng 2 Phó phòng. Thực hiện dịch vụ vấn cho khách hàng các vấn đề về tài chính, kế toán, kiểm toán, thẩm định giá trị tài sản trong doanh nghiệp… Ngoài ra cũng thực hiện hỗ trợ các phòng ban khác trong việc cung cấp các dịch vụ về kiểm toán BCTC… Phòng Đào tạo hợp tác quốc tế: gồm 10 cán bộ, nhân viên trong đó có 1 Trưởng phòng 3 Phó phòng. Nhiệm vụ của phòng là đào tạo nhân viên hàng năm, tổ chức sát hạch định kỳ để đanh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên, cập nhật các thông tin mới về tài chính, kế toán, kiểm toán… ban hành công văn hướng dẫn cho các phòng nghiệp vụ. Đồng thời, phòng còn thực hiện nhiệm vụ chínhkiểm soát chất lượng các cuộc kiểm toán hàng năm theo yêu cầu của Ban giám đốc. Phòng cũng mới bổ sung thêm chức năng thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Phòng Công nghệ thông tin: có nhiệm vụ lắp đặt, bảo trì mạng máy tính của Công ty, góp phần hỗ trợ việc thực hiện kiểm toán cho các phòng ban nghiệp vụ khác. Đồng thời, còn thực hiện việc thiết kế sản xuất ra các phần mềm kế toán, quản lý để đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường. Trong những năm gần đây phòng phát triển không ngừng thu được nhiều thành tựu to lớn. Với cơ cấu tổ chức khoa học như trên giúp cho công tác quản lý tại Công ty đạt hiệu quả cao, các phòn ban cùng hợp tác, hỗ trợ nhau trong hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu chung của toàn Công ty. Tại các chi nhánh của Công ty ở các vùng trên cả nước cũng thực hiện các chức năng trên nhưng có thuận lợi hơn trong việc cung cấp các dịch vụ ở ngay địa bàn chi nhánh, hạn chế các chi phí đi lại, ăn ở. Các chi nhánh hoạt động độc lập có BCTC riêng, BCTC cả Công ty là hình thức hợp nhất của các báo cáo. Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán 45A 10 [...]... Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Kiểm toán 45A 23 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY 1.3 Vai trò kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC Kiểm toán BCTC nói chung kiểm toán khoản mục TSCĐ nói riêng có hai chức năng là xác minh bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán Chức năng xác minh tập trung vào tính trung thực của... cho kiểm toán Nhà nước Đây là những cơ hội để củng cố, phát triển sâu rộng quan hệ, hợp tác quốc tế về kế toán, kiểm toán, vấn tài chính, thuế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, tham gia hội nhập kế toán, kiểm toán với các nước trong khu vực trên thế giới đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động của Công ty trong ngoài nước 1.2 Khái quát về công tác kiểm toán tại Công ty Các cuộc kiểm toán do AASC. .. 6 bước công việc sau:  Những công việc thực hiện trước khi kiểm toán  Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát  Thực hiện kế hoạch kiểm toán  Kết thúc công việc kiểm toán lập báo cáo  Các hoạt động sau kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Kiểm toán 45A 22 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bảng 1.4: Quy trình kiểm toán tại AASC Quản lý cuộc kiểm toán Công Đánh giá, kiểm soát, xử lý rủi ro của kiểm toán việc... chức bộ máy Công ty AASC Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Kiểm toán 45A 12 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Nhân viên kế toán Tại trụ sở chính của Công ty, Phòng Kế toán trực thuộc Ban Giám đốc, gồm có 3 thành viên: Kế toán trưởng: phụ trách chung, giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống tài chính, có các quy n nghĩa vụ theo quy định của... tiết TSCĐ; các con số chuyển sổ, sang trang phải thống nhất… Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Kiểm toán 45A 26 Chuyên đề thực tập chuyên ngành (nguồn: Giáo trình kiểm toán, GS.TS.Nguyễn Quang Quynh TS.Ngô Trí Tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2006) 1.5 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán TSCĐ là một trong những phần hành cơ bản trong kiểm toán BCTC nên quá trình. .. phục vụ cổ phần hóa  Công nghệ thông tin  vấn tài chính, quản trị kinh doanh  vấn thuế  Đào tạo hỗ trợ tuyển dụng Dịch vụ kiểm toán Dịch vụ kiểm toán là một trong các hoạt động chính của AASC, có khoảng hơn 300 nhân viên kiểm toán trong đó có 118 nhân viên đạt chứng chỉ KTV cấp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực này Với bề dày 15 năm kinh nghiệm hoạt động cung cấp các dịch vụ kiểm toán. .. thông tin tài chính Mục tiêu kiểm toán tài chính gồm có 6 mục tiêu chung Đối với khoản mục TSCĐ trên BCTC, 6 mục tiêu chung này đựơc cụ thể hoá thành các mục tiêu đặc thù Bảng 2.1: Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Kiểm toán 45A 25 Chuyên đề thực tập chuyên ngành MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHUNG Tình hiện hữu MỤC TIÊU KIỂM TOÁN ĐẶC THÙ Các TSCĐ được ghi vào sổ là có thật Các nghiệp vụ tăng,... không ngừng Với nỗ lực của ban giám đốc Công ty cùng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty dịch vụ vấn kế toán kiểm toán AASC sẽ vững bước trên con đường phát triển ngày càng khẳng định mình, trở thành một trong những Công ty hàng đầu của cả nước, khu vực trên thế giới Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 2005 Đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu... điểm ng đồng khác biệt trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ do sự khác biệt về loại hình sở hữu của hai khách hàng mang lại Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại hai khách hàng ABC XYZ được các KTV AASC thực hiện tuần tự các bước sau: Bảng 2.2: Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Kiểm toán 45A 27 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Tiếp cận khách hàng Lập kế. .. nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các chi nhánh, các chi nhánh được phép hạch toán độc lập Cuối kỳ, kế toán tại các chi nhánh nộp BCTC về trụ sở chính của Công ty để phục vụ cho việc hợp nhất BCTC Tổ chức công tác kế toán Chế độ kế toán áp dụng Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ biểu mẫu sổ sách ban hành theo quy t định của Bộ Tài chính Quy t . thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán – AASC làm chuyên đề thực tập của mình. Nguyễn Thị Thanh Tuyền Kiểm toán. về Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán – AASC. Phần 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty. Phần 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện. phát triển Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán. Ngày

Ngày đăng: 11/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Khái quát chung về Công ty

      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 1.1.2. Đặc điểm quản lý của Công ty

        • Bảng 1.1: Tổ chức bộ máy Công ty AASC

        • 1.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty

          • Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005

            • Đơn vị: triệu đồng

            • Đồ thị 1.1: Doanh thu qua các năm

            • 1.2. Khái quát về công tác kiểm toán tại Công ty

            • 1.3. Vai trò kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC

            • 1.4. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

              • Bảng 2.1: Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ

              • 1.5. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty

                • Bảng 2.2: Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ

                • 1.5.1. Tiếp cận khách hàng

                • 1.5.2. Lập kế hoạch chiến lược

                • 1.5.3. Thiết kế chương trình kiểm toán Tài sản cố định

                  • AASC

                    • Chương trình kiểm toán

                      • TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TSCĐ

                      • Mục tiêu

                        • 1.5.4. Thực hiện kế hoạch kiểm toán

                        • 1.5.5. Kết thúc cuộc kiểm toán

                        • 1.6. Một số ý kiến nhận xét

                          • 1.6.1. Nhận xét về quy trình kiểm toán tại Công ty

                          • 1.6.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện về chương trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định của Công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan