1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của vũ ngọc phan trong nghiên cứu, phê bình văn học

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê huyền đóng góp Vũ Ngọc Phan nghiên cứu, phê bình văn học Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 MC LC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Cấu trúc luận văn 11 11 11 12 Chương VAI TRÒ CỦA LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm Lý luận văn học, Lịch sử văn học Phê bình văn học 1.2 Nghiên cứu, phê bình văn học mối quan hệ với sáng tác 1.3 Nhìn chung vai trị, vị trí Vũ Ngọc Phan lý luận phê bình Việt Nam 1.4 Tiểu kết 13 25 32 44 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA VŨ NGỌC PHAN 2.1 Vũ Ngọc Phan với việc sƣu tầm, nghiên cứu văn học dân gian 2.2 Vũ Ngọc Phan với việc nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại 2.3 Phƣơng pháp phong cách phê bình Vũ Ngọc Phan 2.4 Tiểu kết 46 58 65 73 Chương VŨ NGỌC PHAN VÀ TÁC PHẨM NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI 3.1 Bối cảnh diện mạo phê bình văn học Việt Nam trƣớc 1945 3.2 Vị trí tác phẩm Nhà văn đại văn học Việt Nam trƣớc năm 1945 3.3 Những hạn chế Nhà văn đại từ góc nhìn hơm 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 96 100 104 106 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Ngọc Phan số không nhiều nhà phê bình lý luận đại có trình độ chun môn cao Việt Nam vào năm trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 Ơng ngƣời có ý thức rõ vai trị cơng tác lý luận phê bình đời sống văn học Vũ Ngọc Phan đƣợc nhìn nhận nhƣ nhà phê bình hàng đầu văn học Việt Nam, ngƣời có đóng góp to lớn việc xây dựng lý luận phê bình văn học Việt Nam đại Vì thế, nghiên cứu nghiệp lý luận phê bình văn học Vũ Ngọc Phan giúp ta hiểu tranh lý luận phê bình Việt Nam khoảng nửa đầu kỷ XX, gắn với thời kỳ phát triển sôi động văn học Việt Nam đại 1.2 Những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian văn học đại Vũ Ngọc Phan trở thành di sản quan trọng khoa học nghiên cứu văn học Việt Nam phƣơng diện lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Ông gƣơng lao động khoa học công phu, nghiêm túc đầy tâm huyết Những cơng trình nghiên cứu ơng kết trình lao động sáng tạo óc sắc sảo, tinh tế, với phong cách phƣơng pháp nghiên cứu riêng Chính lẽ đó, cần thiết phải có thêm cơng trình chun biệt, có tính hệ thống nhằm đánh giá vai trị, vị trí Vũ Ngọc Phan lĩnh vực lý luận phê bình 1.3 Lâu nhiều ngƣời chƣa nhìn nhận vai trị cơng tác lý luận phê bình văn học việc thúc đẩy, định hƣớng cho sáng tác tiếp nhận nói riêng, hoạt động văn học nói chung Nghiên cứu đóng góp mặt lý luận phê bình văn học Vũ Ngọc Phan dịp ghi nhận công lao ông nghiệp nghiên cứu văn học Việt Nam nói riêng, đánh giá vai trị cơng tác lý luận phê bình đời sống văn học nói chung 1.4 Gần đây, mảng lý luận phê bình đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng Việc nghiên cứu đóng góp lý luận phê bình đời sống văn học sở khảo sát nghiệp học giả nhƣ Vũ Ngọc Phan giúp cho ngƣời trực tiếp giảng dạy trƣờng phổ thông trung học nhƣ chúng tơi có thêm kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy mảng lý luận phê bình nói riêng Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nghiên cứu Vũ Ngọc Phan với tƣ cách bút phê bình hàng đầu văn học Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm mức Các ý kiến đánh giá Vũ Ngọc Phan qua cơng trình văn học dân gian nhƣ văn học Việt Nam đại, chủ yếu lời ngợi khen trƣớc kết lao động nghệ thuật nhà văn Vũ Ngọc Phan không nhà nghiên cứu, sƣu tầm văn học dân gian mà ơng cịn chuyên gia lý luận phê bình văn học vào hàng ngƣời “đi tiên phong” việc ứng dụng phƣơng pháp phê bình đại vào khoa học văn học Việt Nam Những ý kiến đánh giá Vũ Ngọc Phan kể đến viết Vũ Ngọc Khánh, Phong Lê, Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Ngọc Thiện… tạp chí chun ngành cơng trình chun khảo Có thể nhìn lịch sử vấn đề nghiên cứu Vũ Ngọc Phan phƣơng diện sau đây: 2.1 Những cơng trình, viết Vũ Ngọc Phan dạng chân dung văn học Trên Báo Văn nghệ số 28 ngày 11/8/1987, Tơ Hồi có viết Anh Phan chị Phan, ghi lại hồi ức xúc động nhà văn Vũ Ngọc Phan nhà thơ Hằng Phƣơng Theo dịng hồi tƣởng Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan ngƣời chân thành, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời “trẻ tuổi” bƣớc vào nghề Từ việc hƣớng dẫn cách đọc sách việc nhiệt tình in tác phẩm đầu tay việc khen chê, kèm cặp tình nghĩa nghiêm khắc “bạn văn” gia đình Vũ Ngọc Phan Trong hình dung chuyện Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại, Tơ Hồi cho rằng, Vũ Ngọc Phan ngƣời làm việc khoa học, từ việc làm tra cứu đến việc ghi chép số liệu Theo ý kiến Tơ Hồi, Nhà văn đại nhƣ thứ từ điển văn học đƣợc viết cách công phu, dẫn chứng đƣợc đƣa có phƣơng pháp số liệu, chứng liệu tỉ mỉ, xác đáng Những nhận xét Tơ Hồi nhà văn Vũ Ngọc Phan giúp ngƣời đọc hình dung đến hình ảnh nhà khoa học tận tụy với cơng việc nghiên cứu, sƣu tầm phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX Trên Tạp chí Văn học, số 4, năm 1988, tác giả Phong Lê có viết Vũ Ngọc Phan lao động nghề nghiệp Trong viết này, Phong Lê cho rằng: “Thử hình dung suốt 60 năm, tƣ cầm bút ë tuổi ngồi 20, dứt khốt từ bỏ đƣờng khác để vào nghiệp văn Và đến tuổi 80 miệt mài “trên trang văn” Quý đời lao động, gƣơng lao động, với nghĩa vinh quan cực nhọc Với thứ lao động đó, trƣờng độ cƣờng độ, xếp Vũ Ngọc Phan bên Ngun Hồng, Xn Diệu, Nguyễn Cơng Hoan… Đó tên quý thời điểm hôm q – thứ lao động tạm thời bất thƣờng đứng trƣớc thử thách giá; kiên chống chọi lại để giữ giá - giá văn chƣơng mà thực chất giá làm ngƣời” [53, 112] Trong viết Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan đăng Tạp chí Văn học số 6, năm 1992, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng: “Ngày nay, nhắc đến Vũ Ngọc Phan, nhớ ông nhà nghiên cứu Văn học dân gian có tên tuổi Khơng hẳn ơng Tổng thƣ ký, Phó chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, mà ơng soạn giả sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam dày dặn Có lẽ chƣa có đƣợc tác phẩm tái đến lần thứ lúc sinh thời nhƣ Vũ Ngọc Phan Ơng xác định đƣợc vị trí ngành học thuật Ơng ngƣời dùng thuật ngữ “Văn học dân gian” trƣớc nhất, thay cho thuật ngữ “Văn chƣơng bình dân”, “Văn chƣơng truyền khẩu” Ơng kịp thời có mặt nơi, lúc cần phát huy phục vụ khoa học Folklore Cuốn sách Qua trang văn cho thấy ró ý tinh thần ý thức trách nhiệm ấy” [25, 36] Tạp chí Văn học, số 1, năm 1993, có đăng viết Vũ Ngọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại phong cách tác giả Nguyễn Ngọc Thiện Trong viết này, Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá cao đóng góp Vũ Ngọc Phan: “Ngay từ ngày đầu bƣớc vào nghề văn với tƣ cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học, quan niệm học thuật mình, Vũ Ngọc Phan đặc biệt trọng đến đặc thù lao động viết văn; đặc trƣng thể loại văn chƣơng; sắc dân tộc văn chƣơng nƣớc; lối riêng, nét đặc thù phong cách nhà văn có chân tài Sau hết, ông nhận rõ, cuối văn chƣơng diện với đƣơng thời nhƣ lƣu lại cho đời sau tác phẩm “Thứ văn chƣơng bã mía” – nói theo cách Vũ Ngọc Phan, điều bất hạnh cho ngƣời đời Hƣớng vƣơn tới “áng văn bất hủ”, “đến đƣợc tận thiện, tận mỹ”, nhƣ thứ quý, nhƣ kết tinh “phơ diễn q nhất, u nhất, ham thích nhất, say sƣa trí não lên tờ giấy trắng” [59, 39] Trong viết Nhà văn đại thành tựu lớn phê bình văn học Việt Nam trước 1945 đăng Tạp chí Văn học, số 5, năm 1994, tác giả Trần Thị Việt Trung cho rằng, “Vũ Ngọc Phan số nhà phê bình đại có trình độ chun mơn cao nƣớc ta thời kỳ trƣớc năm 1945 Ông ngƣời có ý thức rõ ràng vai trị, trách nhiệm nhà phê bình văn học, đồng thời ngƣời có trình độ lý thuyết vững vàng có phƣơng pháp phê bình Cơng trình phê bình ơng thực cơng trình khoa học có giá trị Ông ngƣời “phát hiện” tốc độ phát triển nhanh chóng văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử này” [68,14] Đồng thời Trần Thị Việt Trung cho rằng, “Vũ Ngọc Phan xác định rõ phƣơng pháp mình, nhƣ sở lý thuyết mà lấy làm điểm tựa Ông “hoan nghênh lý thuyết phê bình Brunetière luật tiến hóa” nhƣng lại phê phán tính “độc đoán, thiên vị” tác giả lý thuyết cơng việc phê bình Vì ơng chủ trƣơng dùng “một phƣơng pháp tổng hợp”, phù hợp với “hoàn cảnh văn học” “trình độ trí thức dân tộc” Ông làm việc “theo phƣơng pháp khoa học vào chứng xác thực để phê bình, khen chê không vu vơ cả” [68, 14] Trong viết Những năm 40 không quên, in Vũ Ngọc Phan – tác phẩm, tác giả Bùi Hiển cho rằng, Vũ Ngọc Phan phải đọc hàng chục ngàn trang sách đƣơng thời “nhà văn thời có quốc ngữ” Ơng đọc kỹ phê bình, tự chịu trách nhiệm trƣớc trang phê bình Theo Bùi Hiển, Vũ Ngọc Phan ngƣời làm việc có phƣơng pháp t- quán xuyến thẩm định đƣa nhận xét sắc sảo Khi phê bình tác giả đấy, ơng ln tạo đƣợc c©n bằng, dù yêu mến ngợi khen, ông không quên phê phán trang viết “hơi đá giọng trào lộng khinh bạc, nhƣng lại tầm thƣờng hành văn ý kiến tƣ tƣởng” Khi phê bình, “lời lẽ ơng bình tĩnh khiêm nhƣờng, khơng gây ấn tƣợng có ý dìm ai, mà cốt tìm cách viết đạt hiệu hơn” Có thể nói rằng, ý kiến Vũ Ngọc Phan dành tình cảm sâu sắc cơng lao, ®ãng gãp Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu phê bình văn học hàng đầu văn học Việt Nam Đây nhận xét thỏa đáng ngƣời thời với nhà văn chuyên gia nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam, nên đem đến cho chúng tơi hình dung cách rõ ràng chân dung nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan 2.2 Những cơng trình, viết nghiệp phê bình nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan Theo thống kê chƣa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu, dịch thuật lý luận phê bình Vũ Ngọc Phan bao gồm: Châu đảo (dịch, 1932), C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Aivanhô (dịch, 1932-1933), Trên đường nghệ thuật (1940), Nhà văn đại, tập, từ 1942 đến 1945, Người Xô viết (dịch, 1954), Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam 1956) tái 13 lần, Qua trang văn (1976), Những năm tháng (hồi ký, 1987), Vũ Ngọc Phan - tác phẩm (5 tập, 2001) Tập 1, tập hợp Phê bình, Tiểu luận viết khoảng thời gian từ 1960 đến 1975; Thi sĩ trung nam (Biên khảo); Chuyện Hà Nội (Bút ký); Những đàm luận văn chương Hà Nội; Những thức ăn cố hữu Hà Nội Tập 2, Những năm tháng (Hồi Ký); Những trận đánh Pháp 1858-1884 tập Tập 3, Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam Tập 4, Nhà văn đại (Phê bình văn học - nhất); Nhà văn đại (Phê bình văn học - hai); Nhà văn đại (Phê bình văn học - ba) Tập 5, Các tiểu thuyết gia (tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết luân lý, tiểu thuyết truyền kỳ, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết hoạt kê); Nhà văn đại (Phê bình văn học - tƣ - Tập hạ), tiểu thuyết tả chân, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tình cảm, tiểu thuyết trinh thám); Trong Đóng góp quan Vũ Ngọc Phan vào văn học sử nước nhà, in Vũ Ngọc Phan – tác phẩm, tác giả Huy Cận cho rằng, Vũ Ngọc Phan đáng quý nhiều mặt, cấp, ông ngƣời có tú tài Tây sớm nƣớc ta nhƣng ơng khơng làm cho quyền thuộc địa lúc mà chọn đƣờng làm báo, viết văn với hồi bão góp phần bồi đắp cho nghiệp văn hóa nƣớc nhà Một đóng góp quan trọng Vũ Ngọc Phan văn học nƣớc nhà cơng trình nghiên cứu phê bình, Nhà văn đại đƣợc xem cơng trình nghiên cứu phê bình văn học lớn Đây “bộ Văn học sử qua tác giả tác phẩm cụ thể giai đoạn phát triển quan trọng văn học Việt Nam Nếu khơng có sách Nhà văn đại khó mà tìm hiểu sâu sắc, cặn kẽ sinh động giai đoạn văn học với nhiêu tác giả tác phẩm Nhà văn Thiếu Mai đánh giá công lao Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn Vũ Ngọc Phan với lớp trẻ Theo hồi ức Thiếu Mai, hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dung Vũ Ngọc Phan nhà khoa học nghiêm khắc công việc nhƣng lại chân thành việc dìu dắt đồng nghiệp trẻ vào nghề Vũ Ngọc Phan “giống nhƣ bậc cha động viên, dìu dắt” Thiếu Mai vào nghề ngày đầu non nớt thiếu tâm Về tác phẩm Nhà văn đại, Thiếu Mai cho rằng, cơng trình phê bình dài cơng phu đầu tiên, có tính bao quát, viết có phƣơng pháp riêng, đáng quý với thái độ cơng bình qn từ đầu đến cuối Và tình cảm sâu nặng ngƣời thân gia đình nhà văn, Vũ Tun Hồng với hình dung Bàn viết cha (thơ), Người cha Theo hồi ức Giáo sƣ Vũ Tuyên Hoàng, tình cảm xúc động ngƣời cha đáng kính cịn có nhận định cơng việc đóng góp Vũ Ngọc Phan nghiệp nghiên cứu phê bình văn học Về tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Tun Hồng cho rằng, “Ngày nhìn lại, khối lƣợng tập phê bình đồ sộ nhƣ thật đáng ngạc nhiên, cơng sức lao động ngƣời thời gian không dài” (lúc Vũ Ngọc Phan 36 tuổi) [53, 93] Những học giả nhà nghiên cứu ngƣời bạn tri âm Vũ Ngọc Phan dành nhiều tình cảm chân thành nhƣ đánh giá cơng trình lao động nghệ thuật đóng góp Vũ Ngọc Phan Qua viết, cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, có dịp hình dung rõ ngƣời suốt đời tâm huyết với văn chƣơng Tác giả Phong Lê có viết Hơn nửa kỷ lao động không mệt mỏi, lời mở đầu Hội thảo khoa học nhân 90 năm ngày sinh Vũ Ngọc Phan Trong cách nhìn nhận Phong Lê, Vũ Ngọc Phan vừa nhà nghiên cứu, phê bình văn học đại, nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, nhà báo, nhà dịch thuật, nhà văn Tác giả Phong Lê nhấn mạnh “về vị trí mở đầu hai sách mà tác giả (Vũ Ngọc Phan) ngƣời khai phá, mở đầu đặc biệt, tầm vóc lớn nó, khả tổng hợp – qua thấy tác giả khơng ngƣời gắn bó tâm huyết với nghề, mà ngƣời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 có tác phong chu đáo, cẩn trọng có trách nhiệm cao với nghề” [53, 101] Với tác phẩm Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, tác giả Phong Lê cho rằng, thao tác cần thiết cho việc biên soạn sách thật công phu, tỉ mỉ, tuân thủ kỷ luật nghiêm khắc lao động khoa học, mà sức ngƣời, nhƣ nhiều hệ sau khó lịng kham Trần Quốc Vƣợng với viết Đóng góp Vũ Ngọc Phan vào văn học dân gian Việt Nam, in Vũ Ngọc Phan – tác phẩm có nhận định, với nhà nghiên cứu lý luận văn học dân gian Cao Huy Đỉnh, từ năm 1968, nhà văn Vũ Ngọc Phan đề xƣớng lên phƣơng pháp sƣu tầm tổng hợp văn nghệ dân gian: đối chiếu, so sánh, sƣu tầm khảo dị văn học dân gian nƣớc ta với giới Trần Quốc Vƣợng cho rằng, nay, Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam tác phẩm lớn văn nghiệp Vũ Ngọc Phan, đóng góp lớn cho nÒn văn học dân gian nƣớc nhà Tác giả Phan Đăng Nhật tóm tắt đóng góp Vũ Ngọc Phan văn học Việt Nam phần kết luận viết Từ “Nhà văn đại” đến “Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam”, ông cho rằng, chục năm cuối đời, Vũ Ngọc Phan có đóng góp nhiều mặt nhƣng dành hẳn tình cảm, tin yêu, tri thức, trí tuệ cho văn học nghệ thuật dân gian, văn hóa dân gian, đứng vị trí văn hóa dân gian để cất lên tiếng nói hịa vào giao hƣởng chung đất nƣớc, dân tộc, khoa học văn hóa nghệ thuật Trong viết Vũ Ngọc Phan với tiểu thuyết Việt Nam đại, tác giả Bùi Xuân Bào cho rằng, cơng trình phê bình quan trọng Vũ Ngọc Phan, nhân đề Nhà văn đại kho dẫn văn học nƣớc nhà ta nửa đầu kỷ XX Ông phân loại tiểu thuyết theo thể loại, thể loại ông nghiên cứu nhà văn tiêu biểu cách phân loại có lợi thực tế làm bật lên đƣợc xu hƣớng nhà tiểu thuyết Nhƣng có phần độc đốn tác giả viết thành cơng nhiều thể loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 (Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật) thiếu tinh tƣờng xếp vào loại phiêu lƣu tiểu thuyết, thực chất lịch sử tiểu thuyết Chính Thiếu Sơn khơng ý đến thể loại riêng cá tính sáng tạo nhà văn tác phẩm mà ơng phê bình, cho nên, sáng tác tiểu thuyết, không tránh đƣợc trùng lặp hàm chán chung chung đơn điệu Và rồi, Vũ Ngọc Phan kết luận Thiếu Sơn, hai phƣơng diện phê bình sáng tác, nhƣ này: “Đọc hai chục ông nhƣ đọc bài… đọc trăm trang (tiểu thuyết ông) gần nhƣ đọc hai trang” Đó nhận định có phần nghiêm khắc nghiệt ngã, nhƣng chứa đựng cảnh tỉnh sâu sắc Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, tỏ rõ am hiểu sâu sắc đặc trƣng thể loại văn xuôi cả, đặc biệt tiểu thuyết Toàn IV (gồm tập: thƣợng hạ) chiếm 1/3 số trang sách đƣợc dành nói 27 tác gia tiểu thuyết (trƣớc đó, II nhà văn lớp trƣớc, ông viết hai bút tiểu thuyết đƣợc ngƣời đƣơng thời hâm mộ Hoàng Ngọc Phách Hồ Biểu Chánh) Các nhà tiểu thuyết “tiêu biểu cho phong trào tiểu thuyết biến hóa lan rộng nƣớc ta” Ông tỉ mỉ xếp họ lúc đầu dự định vào 10 nhóm, sau rút lại vào nhóm, theo tiểu loại, (thể) nhƣ: phong tục, luận đề, luân lý, truyền kỳ, phóng sự, hoạt kê, tả chân, xã hội trinh thám Có thể cịn phải bàn thêm cách phân định tiêu loại với tên gọi nhƣ bao quát đầy đủ hay chƣa, nhƣng phải nhận rằng, làm nhƣ tƣơng đối mức độ cho phép Nó phác đƣợc mặt phong phú chủng loại tiểu thuyết ta thời buổi phát triển trƣởng thành, số lƣợng chất lƣợng Song điều đáng nói Vũ Ngọc Phan nhận biết tinh tế đặc trƣng thể loại tiểu thuyết phƣơng diện: Thứ cách tiếp cận sống (những cảnh đời lòng ngƣời) tái tạo sống theo nhìn nghệ thuật bút pháp tự với lĩnh nghệ thuật khác ngƣời viết Thứ hai dựa tiếng nói nghệ thuật giọng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 điệu đa dạng Thứ ba lực hƣ cấu, khám phá, tác động vào sống ngƣời đƣơng thời Thứ tư kỹ thuật bố cục nghệ thuật khơng – thời gian gắn bó chặt chẽ với tính cách, v.v… Vũ Ngọc Phan nhận cách sâu sắc mà tiểu thuyết thu hút mạnh mẽ ngƣời đọc đông đảo chỗ: sống động, bề bộn, nhiều nghịch lý bất ngờ nhƣ sống thật diễn tiến, lơi ngƣời ta can dự suy nghĩ nhân tình, thái thời tự nhận biết, hồn thiện nữa, liên tƣởng ám ảnh gợi từ câu chuyện đƣợc kể lại Ông viết: “Đọc tiểu thuyết, ngƣời ta thấy thú vị nồng nàn đƣợc sống sâu rộng hơn, thấm thía hơn, đời khơng đƣợc sống trọn vẹn, không đƣợc sống với tất giác quan, rung động với tất hành vi tƣ tƣởng bồng bột thâm trầm Chính tiểu thuyết loại văn bổ khuyết cho ta thiếu sót ấy” [53, 14] Dựa phƣơng pháp nghiên cứu sâu vào đặc trƣng thể loại tác phẩm khám phá riêng phong cách nhà văn qua toàn sáng tác họ, Vũ Ngọc Phan phác họa chân dung 78 nhà văn sáng tác, phê bình biên khảo chữ quốc ngữ qua khảo sát kỹ lƣỡng hàng trăm tác phẩm thuộc thể loại Cái đẹp giá trị nhƣ không thành công sáng tác, sở trƣờng, sở đoản bút, “lối đi” riêng giọng điệu tiếng nói nghệ thuật khác nhau, đƣợc ông xem xét công phu, tỉ mỉ cho nhận xét thỏa đáng 3.3 Những hạn chế Nhà văn đại từ góc nhìn hơm 3.3.1 Những nhận định nhà phê bình thời Viên ngọc dù sáng đến có tỳ vết Nhà văn đại không ngoại lệ Dù thành công thời điểm xuất để lại giá trị to lớn cho văn học Việt Nam đại nhƣng tác phẩm có đơi chỗ cần đƣợc nhìn nhận lại cho cơng bằng, khoa học Trong “cơng cuộc” phê bình mình, Vũ Ngọc Phan có “lầm lẫn” dự báo tài nghệ thuật Từ việc nhận định khơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 xác văn chƣơng Vũ Trọng Phụng, nhà phê bình Thiếu Sơn, Trƣơng Chính, Hồi Thanh, Trần Thanh Mại, Thạch Lam đến nhận xét có phần “nặng lời” số nhà phê bình đƣơng thời Ngịi bút phê bình Vũ Ngọc Phan ln tỏ khắt khe, chí có phần khắc nghiệt ơng “phê bình” nhà phê bình văn học Ơng dành cho đối tƣợng mối thiện cảm thái độ ủng hộ, cổ vũ công việc vô mẻ khó khăn Trong viết Phê bình văn học trước Cách mạng Tháng Tám, ơng chê nhà phê bình Thiếu Sơn “một nhà phê bình mềm mỏng thủ cựu” “đọc hai chục ông nhƣ đọc bài” Thậm chí ơng cịn phê phán Thiếu Sơn nhà phê bình “ln có nhận xét sai, so sánh sai,… dùng nhiều câu hỏi, nhiều lối phô diễn tƣ tƣởng cách mập mờ”, “cịn có nhiều ý kiến hàm hồ nữa” Đối với tác giả Phê bình cảo luận mà Vũ Ngọc Phan đánh giá nhƣ vậy, e chƣa thỏa đáng Ngay tên tuổi lớn nhƣ Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam, Vũ Ngọc Phan tỏ ngƣời có nhìn khơng xác giá trị tầm vóc tác giả tác phẩm Khi ông công nhận tác phẩm Thi nhân Việt Nam “một hợp tuyển” khơng phải sách phê bình Khơng thế, ơng cịn cho rằng, hợp tuyển “rất thƣờng” “cốt lõi hợp tuyển lựa chọn” ngƣời ta thấy “Hồi Thanh lựa chọn cịn dễ dàng, rộng rãi quá” “chỉ thiên lƣợng phẩm” Sự công nhận Vũ Ngọc Phan tác phẩm dừng lại chỗ “một hợp tuyển mẻ hơn, xếp có nghệ thuật so với Việt thi hợp tuyển khác Sự sai lạc thật khó chấp nhận Vũ Ngọc Phan Phải khác quan niệm phê bình vận dụng phƣơng pháp phê bình khác nên hai tác giả có cách nhìn nhận khác nhƣ đánh giá khơng xác Về nhà phê bình, Vũ Ngọc Phan có nhận định lời, giống nhƣ sau, có lúc ơng viết: “Thời gian 1935-1945, có nhóm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 đội lốt phê bình văn học xảo quyệt Đó bọn Trƣơng Tửu, Lƣơng Đức Thiệp, Nguyễn Đức Quỳnh nhà xuất Hàn Thuyên Sau tên Tờ-rốt-kít đàn anh bọn thất bại việc vu cáo cách mạng, bọn Trƣơng Tửu đƣợc thực dân Pháp nâng đỡ, cho loạt sách xuyên tạc giới quan mácxít, đả kích tinh thần dân tộc biểu số tác phẩm văn học xƣa mạt sát anh hùng dân tộc, nhƣ hạ thấp Nguyễn Du Truyện Kiều, phủ nhận tính tích cực khởi nghĩa Hai bà Trƣng Trƣơng Tửu vốn có lối dùng dao mổ trâu để giết gà, sở trƣờng nhận định láo đại ngôn” nhƣ việc chúng ca ngợi Nhất Linh “một nhà cải cách xã hội”, “dìm Tự lực văn đồn xuống đất đen” Trong nhiều cơng trình phê bình thời giờ, Vũ Ngọc Phan cơng nhận sách gọi “phê bình văn học” nhƣ Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, Trơng dịng sơng Vị Hàn Mặc Tử Trần Thanh Mại, Dưới mắt tơi Trƣơng Chính, Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan số phê bình Thạch Lam báo Ngày [50, 283] Có thể nói, phần “non” tác phẩm đồ sộ Vũ Ngọc Phan phần viết nhà phê bình văn học Ông cho rằng, việc phê bình nƣớc ta thời thật “trễ nải” “số nhà văn chuyên viết phê bình hiếm” Với hàng nghìn phê bình loại báo chí đƣơng thời, cộng với hàng trăm sách phê bình có yếu tố phê bình kể từ đầu kỷ XX đến 1942 - thời điểm nhận định Vũ Ngọc Phan đƣợc cơng bố, hoạt động nhà phê bình Việt Nam nhƣ số lƣợng nhà văn chuyên viết phê bình đâu phải nhƣ nhận xét Vũ Ngọc Phan 3.3.2 Những nhận định chưa xác nhà văn thời Nhà văn đại cơng trình to lớn, mà khó tránh khỏi có thiếu sót tƣ liệu phƣơng pháp luận Có Vũ Ngọc Phan ghi sai năm xuất bỏ sót tác phẩm quan trọng nhà văn lúng túng cách phân loại tác giả Trong phê bình, ơng không cắt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 nghĩa, lý giải tác phẩm nhƣ tƣợng nghệ thuật văn hóa xã hội, mà vẽ hay vẽ dở cho nhà văn, nên nhiều rơi vào bắt bẻ vụn vặt Có ý kiến cho rằng, ơng nhà phê bình trọng chữ nghĩa trích dẫn nhiều, thiên phê bình câu chữ, phƣơng pháp, cách viết theo quy phạm giáo điều nhƣ nhà ngữ văn, nhà giáo ngƣời khám phá đẹp, khám phá công trình sáng tạo nghệ thuật Đáng ý Nhà văn đại thành công có nhiều đóng góp to lớn nghiên cứu phê bình nhà văn đại Việt Nam năm đầu kỷ XX nhƣng mắt chủ quan ngƣời làm phê bình, Vũ Ngọc Phan có nhận định chƣa xác nhà văn Khi nhận nhận định sáng tác nhà văn, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Tôi thấy phần giá trị hạn chế tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi mặt phản ánh đời gian khổ ngƣời lao động Thấy đƣợc Trƣơng Tửu tay hnh hoang, khơng hiểu cách mạng, Lê Văn Trƣơng tay thầu khoán lạc vào giới văn học, Vũ Bằng, Nguyễn Vỹ kẻ vay mƣợn vốn ngƣời để viết, Vũ Hoàng Chƣơng anh thi sĩ trụy lạc phần xác lẫn phần hồn” v.v… [46, 71] nhƣng không thấy đƣợc nhà văn nhà thơ này, có ngƣời thực đƣợc phần nhiệm vụ văn học chĩa mũi dùi vào kẻ xâm lƣợc có ngƣời phục vụ cho đƣờng lối chủ trƣơng đế quốc Pháp thuộc địa Nhiều nhà văn số trở thành tên tuổi lớn văn học Việt Nam Chúng cho rằng, với cách nhìn nhận khoa học ngày hơm nay, chắn Vũ Ngọc Phan cho nhận xét đắn Nhƣng qua thấy đƣợc tính chất lịch sử vấn đề này, nhìn nhận mang tính chủ quan tính lịch sử Ngay nhận định nhà lý luận văn học cách mạng tác giả tác phẩm văn học thời kỳ 1945-1975, đến bộc lộ nhiều vấn đề cần phải xem lại thực chất có nhiều nhận định chủ quan thiếu xác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 3.3.3 Cách phân chia tác giả thể loại văn học Trong trình nghiên cứu, phê bình văn học, việc phân chia tác giả văn học theo nhóm loại giúp cho việc đƣa nhận định chung lập trƣờng tƣ tƣởng, khuynh hƣớng nghệ thuật “kỹ thuật” sáng tạo nhà văn Tuy nhiên, cơng việc phức tạp, có nhà văn khơng chun vào lĩnh vực định, giai đoạn sáng tác theo nhiều khuynh hƣớng khác Với giai đoạn ba mƣơi năm văn học bảy mƣới tám nhà văn, khảo cứu phê bình, việc xếp, phân loại theo tiêu chí thống khoa học việc làm khó khăn Chính lẽ sau sách Nhà văn đại đời, có nhà nghiên cứu khơng tán thành cách phân chia tác gia văn học theo nhóm loại nhƣ Vũ Ngọc Phan Ý kiến cho cách làm nhƣ “Tùy tiện cho cơng việc tìm tịi, tra cứu đọc sách” “học nhà văn này, nhà văn kia”, nhƣng nhìn chung phƣơng pháp “giả tạo mâu thuẫn”, “khơng dựa tiêu chuẩn đứng vững đƣợc”, “không cho ta nắm bắt đƣợc tất đƣờng lối diễn tiến kiện văn học”, “không cho ta thấy tƣơng quan lịch sử văn học nói chung nhà văn nói riêng” [59, 40] Tuy nhiên, sau tất điều nói trên, Nhà văn đại tác phẩm ƣu tú lý luận phê bình văn học Việt Nam thời Và ngày nguyên giá trị, với độ dày gần hai nghìn trang, nghiên cứu gần tám mƣơi nhà văn suốt chặng đƣờng ba mƣơi năm văn học nƣớc nhà, tác phẩm thành tựu khoa học văn học, đóng góp vào định hình tiến trình lịch sử văn học Việt Nam trƣớc 1945 3.4 Tiểu kết Có thể nói rằng, năm 1932-1945, quan niệm văn học đời, với hoạt động báo chí, tranh luận văn học xuất liên tục, làm xuất hoạt động mẻ đời sống văn học Việt Nam lúc phê bình văn học thể loại phê bình văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 học Trên báo chí năm 1934-1935 xuất nhiều “phê bình” có ý khen chê sáng tác đƣơng thời Hoạt động phê bình xuất đồng nghĩa với việc tạo đội ngũ ngƣời làm “nghề” phê bình Ngƣời ta trở thành nhà phê bình với nhiều mục đích khác nhƣng tranh luận văn học gián tiếp trở thành vƣờn ƣơm cho thể loại phê bình văn học phát triển Đội ngũ đông đảo nhà lý luận, phê bình đƣợc chia thành nhiều nhóm theo nhiều trƣờng phái, khuynh hƣớng khác Dù phát triển theo nhiều xu hƣớng nhƣng họ có điểm chung Đó tình u với văn học nƣớc nhà, cách thể lòng yêu nƣớc Với việc khám phá giá trị văn học nƣớc nhà qua mà khẳng định vẻ đẹp tâm hồn ngôn ngữ tiếng Việt Tuy chất lƣợng không đồng đều, nhƣng tác giả cơng trình phê bình văn học đánh dấu trƣởng thành mặt từ ý thức tự chủ đến phƣơng pháp thể loại nhƣ phong cách cá nhân Trong tất sách phê bình theo phƣơng pháp khoa học trƣớc năm 1945, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan sách trội Đây cơng trình có sức khái qt rộng lớn, với nhìn nhận đánh giá sâu sắc, chuẩn xác khách quan tác giả văn học khoảng 30 năm (từ đầu kỷ XX đến năm 1942) Việt Nam Nhà văn đại cơng trình khảo cứu phê bình nghiệp văn chƣơng nhà văn đƣơng thời đƣợc thực công phu, đƣợc viết lời văn sáng suốt, giản dị mà ý kiến phần nhiều lại xác đáng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 KẾT LUẬN Lý luận văn học với lịch sử văn học phê bình văn học tạo nên hệ thống ngành khoa học văn học gắn bó với nhƣng đồng thời lại có độc lập đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Các ngành khoa học văn học từ khởi đầu tạo đƣợc hệ thống nghiên cứu thống nhất, với cố gắng nhằm kết hợp kết ngành khoa học giáp ranh Phê bình văn học đƣợc coi nhƣ hoạt động tác động đời sống văn học, đồng thời đƣợc coi nhƣ mơn ƣu tiên soi rọi q trình, chuyển động xảy văn học thời, khảo sát sản phẩm xuất báo chí, phản xạ với tƣợng văn học, với cảm thụ văn học cơng chúng Phê bình văn học tham gia vào đời sống văn học với tƣ cách vừa “siêu độc giả” có khả đánh giá thành tựu nhƣ hạn chế sản phẩm văn học, tƣợng nảy sinh nhƣ khuynh hƣớng sáng tác mới, vừa ngƣời “định hƣớng” cho hoạt động tiếp nhận hoạt động sáng tác Với tám mƣơi năm đời gần sáu mƣơi năm cầm bút, Vũ Ngọc Phan để lại cho văn học đại Việt Nam di sản khoa học to lớn Ông vừa nhà khảo cứu, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, đồng thời ngƣời làm công tác dịch thuật có uy tín Vũ Ngọc Phan ngƣời tự hào chứng kiến tiến hóa văn học nhanh chóng Việt Nam năm đầu kỷ XX Với nhận định bƣớc nhảy vọt văn học “một năm kể nhƣ ba mƣơi năm nƣớc ngƣời rồi”, cho thấy khả năng, lĩnh tự tin xác nhà nghiên cứu văn học, đồng thời tạo cho niềm tự hào văn học Việt Nam trẻ tuổi Hai phẩm chất nhà khoa học nghệ sĩ ông làm nên nghiệp văn học lẫy lừng Với bốn mƣơi tác phẩm loại, từ dịch thuật, khảo cứu, biên soạn, phê bình, hồi ký, bút ký sáng tác ba nghìn trang sách ơng viết ra, đủ biết sức sáng tạo Vũ Ngọc Phan vô Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 to lớn, đất nƣớc mà lý luận phê bình văn học chƣa phát triển thành tựu nhƣ Việt Nam Đối với ngành nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, thành công Vũ Ngọc Phan không số lƣợng tác phẩm sƣu tầm đƣợc mà phải xét ý nghĩa chất lƣợng Ngoài việc khẳng định chất xã hội văn học dân gian, Vũ Ngọc Phan nhận thấy tính chất loại hình nghệ thuật Sự tinh tế, nhạy cảm nhà phê bình giúp Vũ Ngọc Phan làm tốt công việc ngƣời nghiên cứu Trƣớc kho tàng văn học dân gian đồ sộ, tài liệu nghiên cứu vừa thuộc bình diện văn hóa dân gian, vừa thuộc đời sống văn học, địi hỏi có phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, hệ thống hóa theo đặc trƣng thể loại, đem đến cho ngƣời đọc sản phẩm có giá trị Với đóng góp sƣu tầm, giới thiệu, nghiên cứu văn học dân gian, Vũ Ngọc Phan xứng đáng nhà Folklore Việt Nam Bằng việc phê bình bảy mƣơi chín nhà văn, nhà thơ văn học Việt Nam đại, tác phẩm Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cho ta thấy rõ gƣơng mặt văn học dân tộc tiến trình phát triển Từ việc mơ phỏng, bắt chƣớc hình thức văn học nƣớc ngồi, chủ yếu Trung Quốc Pháp đến việc đƣa văn học theo lối dân tộc, nhà văn Việt Nam chứng tỏ trƣởng thành cách kỳ diệu Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Nhà văn đại đƣợc tái nhiều lần nhận đƣợc quan tâm công chúng, khơng kết q trình lao động khoa học nửa kỷ Vũ Ngọc Phan, mà nguồn tài liệu nghiên cứu quý báu nhà khoa học, tài liệu tham khảo nhà văn quan tâm Giá trị lịch sử khoa học Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Nhà văn đại đƣợc khẳng định đóng góp to lớn Vũ Ngọc Phan cho văn học Việt Nam Trong số cơng trình nghiên cứu, biên khảo, phê bình văn học trƣớc 1945, tác phẩm Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan sách có đƣợc thành cơng đáng kể Đây cơng trình có sức khái qt rộng lớn, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 với nhìn nhận đánh giá sâu sắc, chuẩn xác khách quan tác giả văn học khoảng 30 năm (từ đầu kỷ XX đến năm 1942) Việt Nam Nhà văn đại cơng trình khảo cứu phê bình nghiệp văn chƣơng nhà văn đƣơng thời đƣợc thực công phu, đƣợc viết lời văn sáng, giản dị mà ý kiến phần nhiều lại xác đáng Cùng với viết khác hoạt động nghiên cứu phê bình văn học, Nhà văn đại sở đƣa Vũ Ngọc Phan lên hàng ngũ phê bình xuất sắc văn học Việt Nam Luận văn chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói tiếp tục khẳng định đóng góp Vũ Ngọc Phan lý luận phê bình văn học Việt Nam chặng đƣờng đầu lý luận phê bình đại Chúng tơi cho rằng, ngồi việc nghiên cứu đóng góp chung Vũ Ngọc Phan phê bình lịch sử văn học, cần thiết có thêm cơng trình nghiên cứu chun sâu, cụ thể phƣơng diện khác nghiệp ông: nghiên cứu, sƣu tầm văn học dân gian, nghiên cứu nhà văn Việt Nam đại, nghiên cứu tác phẩm văn học theo thể loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), “Về lí thuyết đại hóa lí luận văn học”, Tạp chí Văn học, (8) Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - Lý luận văn học Anh - Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Châu (1978), “ Suy nghĩ trình nghiên cứu văn học dân gian Vũ Ngọc Phan”, Vũ Ngọc Phan – tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Huệ Chi - Phong Lê (1960), “Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 19301945 nhân đọc Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn”, Nghiên cứu Văn học, (5) Lê Đình Cúc (1991), “Lại bàn phê bình văn học”, Văn học, (6) Nguyễn Văn Dân (1991), “Khoa học phê bình với tình hình đổi văn học”, Văn học, (2) Nguyễn Vn Dõn (2004), Phng phỏp lun nghiờn cu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1997) “Về phƣơng pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian”, Văn học, (9) 10 Trƣơng Đăng Dung (1987), “Vị trí chức lí luận văn học hệ thống khoa nghiên cứu văn học”, Văn học, (6) 11 Phan Cự Đệ (1975), “Mấy vấn đề lí luận văn xi cách mạng ba mƣơi năm qua”, Văn học, (5) 12 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xi nay”, Văn học, (5) 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (1995), “Phê bình văn học đƣờng nó”, Văn học, (4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 15 Hà Minh Đức (Chủ biên , 2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Mạc Hà (1964), “Mấy ý kiến Văn học Việt Nam 1930-1945 (tập 1)”, Văn học, (6) 17 Lê Bá Hán (1965), “Đọc Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 19301945”, Văn học, (1) 18 Lê Bá Hán (1979), “Mấy vấn đề nghiên cứu lý luận văn học nhân đọc Văn học, sống, nhà văn”, Văn học, (5) 19 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Thêm ý kiến đánh giá Tự Lực văn đoàn”, Văn học, (3) 20 Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Tự Lực văn đoàn phong trào Thơ mới”, Văn học, (2) 21 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời”, Văn học, (8) 22 Hoàng Ngọc Hiến (1989), “Nhà phê bình cần phải “có văn””, Văn học, (2) 23 Hoàng Ngọc Hiến (1996), “Tản mạn nghiên cứu văn học”, Văn học, (9) 24 Nguyễn Văn Hoàn (1998), “Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau tiếp xúc với văn hóa phƣơng Tây”, Văn học, (11) 25 Nguyễn Thị Huế (1998) “Cao Huy Đỉnh hành trình đại hóa ngành Folklor học Việt Nam”, Văn học, (3) 26 Vũ Ngọc Khánh (1992), “Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan”, Văn học, (6) 27 Lê Đình Kỵ (1883), Thơ Mới bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 28 Thanh Lãng (1937), Phê bình văn học hệ 1932, Nxb Sài Gòn 29 Phong Lê (1974), “Về phong cách phê bình”, Văn học, (2) 30 Phong Lê (1988), “Vũ Ngọc Phan lao động nghề nghiệp”, Văn học, (3+4) 31 Lƣu Liên (1990), “Lý luận thực tiễn - mối tƣơng tác đặc biệt”, Văn học, (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 32 Phạm Quang Long (1994), “Những đóng góp bút lí luận phê bình”, Văn học, (7) 33 Vũ Quốc Long (1994), “Những vấn đề thời văn học trƣớc 1945 qua Văn học khái luận Đặng Thai Mai”, Văn học, (6) 34 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu (Chủ biên, 2009), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Phƣơng Lựu (Chủ biên, 2009), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 37 Huỳnh Lý (1970), “Mấy ý kiến văn học Việt Nam từ 1930 đến nay”, Văn học, (2) 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học”, Văn học, (1) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Văn học, (5) 40 Nam Mộc (1961), “Văn học, nhà văn đời sống xã hội”, Nghiên cứu Văn học, (10) 41 Phan Đăng Nhật (1981) “Phƣơng pháp nghiên cứu văn học dân gian hệ thống tác phẩm”, Văn học, (5) 42 Hồ Tuấn Niêm (1961), “Văn học đại Việt Nam bao giờ”, Nghiên cứu Văn học, (9) 43 Vũ Ngọc Phan (1960) “Sƣu tầm, nghiên cứu văn học dân gian vấn đề cấp thiết”, Nghiên cứu Văn học, (2) 44 Vũ Ngọc Phan (1962) “Cần tìm hiểu đặc tính văn học dân gian Việt Nam để nhận đƣợc giá trị văn học dân gian Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (12) 45 Vũ Ngọc Phan (1963), “Đọc Tạp chí châu Âu, số đặc biệt văn học Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (2) 46 Vũ Ngọc Phan (1964), “Tìm hiểu q trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam, Nghiên cứu Văn học , (5) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 47 Vũ Ngọc Phan (1965), “Hồi ức phê bình văn học trƣớc Cách mạng Tháng Tám”, Văn học, (9) 48 Vũ Ngọc Phan (1977), “Những bƣớc tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam”, Văn học, (6) 49 Vũ Ngọc Phan (1983), “Quan hệ nhà văn vào thời gian trƣớc Cách mạng Tháng Tám”, Văn học, (4) 50 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác phẩm, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác phẩm, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác Phẩm, tập 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác phẩm, tập 4, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác phẩm, tập 5, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, (tái bản), Nxb Thời đại, Hà Nội 56 Nguyễn Phúc (1993), “Nhìn lại gọi thuyết “nghệ thuật vị nghệ thuật”, Văn học, (2) 57 Nguyễn Hữu Sơn (2000) Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2009), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 59 Hoài Thanh (1967) “Về công tác sƣu tầm nghiên cứu giới thiệu văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam”, Văn học, (1) 60 Nguyễn Ngọc Thiện (1993), “Vũ Ngọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trƣng thể loại phong cách”, Văn học, (1) 61 Đỗ Lai Thúy (1994), “Hình dung ngƣời “đổi văn học””, Văn học, (6) 62 Trần Mạnh Tiến (1999), “Quá trình vận động phát triển phê bình văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX”, Văn học, (2) 63 Nguyễn Khánh Toàn (1979), “Văn học Việt Nam, biểu sâu sắc lĩnh dân tộc”, Văn học, (1) 64 Lê Anh Trà (1961), “Đọc phê bình tiểu luận Hoài Thanh”, Nghiên cứu Văn học, (5) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29

w