Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
792,88 KB
Nội dung
Tổng liên đoàn lao Bộ giáo dục vàđộng đàoviệt tạonam Tr-ờng đại học công đoàn Tr-ờng đại học vinh - Phạm thị hà đạI học công đoàn đặc điểm truyện lịch sử nhân vật nguyễn huy thiệp Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Ngành: tài kế toán đề tài: Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Lê nga Vinh - 2010 Hà Nội, tháng 5/ 2007 MC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi khảo sát Đóng góp luận văn Câu trúc luận văn Chƣơng VỊ TRÍ CỦA CHÙM TRUYỆN LỊCH SỬ-NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Một số vấn đề chung Nguyễn Huy Thiệp 10 1.1.1 Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Việt Nam sau 1986 10 1.1.2 Một bút giàu cá tính thể nhiều thể loại, lĩnh vực văn học 12 1.2 Những điều kiện xã hội - thẩm mỹ quy định hình thành cảm hứng lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp 15 1.2.1 Sự xáo trộn lịch sử Việt Nam thời gian dài 15 1.2.2 Nhu cầu nhận thức lại vấn đề lịch sử, sống 18 1.2.3 Sự nghi ngờ người bảng giá trị 20 1.3 Chùm truyện lịch sử - nhân vật hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.1 Sự phong phú đề tài truyện Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.2 Truyện lịch sử - nhân vật, chùm truyện quan trọng bậc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thời điểm 27 1.3.3 Thái độ Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận lịch sử 29 Chƣơng NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 Một nhìn mang tính đối thoại với lịch sử 33 2.1.1 Truyền thống viết lịch sử trước xuất truyện Nguyễn Huy Thiệp 33 2.1.2 Truyện lịch sử nhân vật Nguyễn Huy Thiệp nỗ lực tiếp cận vĩ nhân từ góc nhìn đời thường 36 2.1.3 Vĩ nhân với trải nghiệm chua xót thân phận 41 2.2 Mượn lịch sử, nhân vật để thể cảm nhận, suy tư người 45 2.2.1 Đưa nhân vật khỏi thiên kiến 45 2.2.2 Qua lịch sử nhân vật để nghiền ngẫm bi kịch dân tộc 48 2.2.3 “Cái vỗ vai” cá thể độc lập phán truyền từ thiết chế 51 2.3 Một kiểu nhận thức người 53 2.3.1 Con người sản phẩm dang dở lịch sử 53 2.3.2 Con người nạn nhân lịch sử 57 2.3.3 Con người bi kịch với nỗi cô đơn tiền định 60 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ - NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 66 3.1.1 Xây dựng cốt truyện lồng ghép 66 3.1.2 Mờ hoá cốt truyện 69 3.1.3 Hướng đến chuyện truyện 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 74 3.2.1 Mô tả nhân vật ngơn ngữ, nhìn người trần thuật 74 3.2.2 Mô tả nhân vật di động điểm nhìn 78 3.2.3 Mô tả nhân vật biểu nhân vật 81 3.3 Ngơn ngữ truyện lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp 84 3.3.1 Lớp ngôn ngữ sang trọng cao quý 84 3.3.2 Lớp ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực 86 3.3.3 Ý nghĩa nghệ thuật việc xây dựng đan xen bè ngôn ngữ 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam từ đổi khuynh hướng viết lịch sử trở thành hướng quan trọng văn xuôi đạt thành tựu định Việc đặt vấn đề nghiên cứu tác phẩm viết đề tài lịch sử việc nên làm, để khảo sát, lý giải quan niệm tác giả tiếp cận vấn đề lịch sử đóng góp cho văn xi tác giả qua đề tài 1.2 Nguyễn Huy Thiệp tác giả có vị trí quan trọng văn học Việt Nam, từ sau 1975, đặc biệt sau 1986 với tư cách người mở lối viết mới, lối tư văn xi Đã có nhiều tác giả tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp với hàng trăm báo số luận văn thạc sỹ, luận khóa luận tốt nghiệp đại học Nhưng nhìn chung nghiên cứu chưa thể khám phá hết tầng vỉa nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đặt vấn đề nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục trình nhận thức tác giả 1.3 Đề tài lịch sử - nhân vật, đề tài quan trọng hệ thống sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác phẩm viết đề tài chưa đặt triển khai cách hệ thống, toàn diện Tìm hiểu mảng truyện lịch sử - nhân vật, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp góp phần nhận rõ quan niệm, thái độ nhà văn tiếp cận với đề tài lịch sử, đóng góp nội dung nghệ thuật tác giả cho văn xuôi viết theo khuynh hướng Lịch sử vấn đề Xuất bối cảnh văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ, độc đáo, có Vì sáng tác ông gây nên “cơn sốt” dư luận Đánh giá “cơn sốt” Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn khơng có độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác liên tục lâu dài Không nước ngồi nước; khơng người việt người ngoại quốc”; Đỗ Đức Hiểu có ý kiến tương tự “ người tái tạo truyện ngắn Việt Nam này, nửa sau kỷ XX Cái đứng dậy, đau khổ, cô đơn, đầy khát vọng Cái gieo bão táp văn chương Việt Nam lúc ấy”; Năm 1987, Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình hào hứng: “có thể nói Nguyễn Huy Thiệp thật mới, độc đáo, anh đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời cịn nóng bỏng đến tận ngày hơm nay” Hai tác giả cịn đưa thống kê “từ khoảng năm 1987 đến năm 1989 có 70 viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp”; Năm 2001 Phạm Xuân Nguyên, cơng trình tuyển chọn cơng phu nghiêm túc có hệ thống mang tên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tổng hợp 54 viết tiêu biểu thông báo: “Những viết tập hợp sách ước tính phần ba số viết đăng báo chí khắp nơi tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gần 15 năm qua Đây chưa kể số lượng luận văn đại học sau đại học trực tiếp lấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu, dành cho anh số trang quan trọng chọn khảo sát phương diện, thể loại văn học Việt Nam thời gian qua” Chúng tơi chưa có điều kiện đọc hết viết ấy, xong xét thấy với số lượng tư liệu quan trọng có lượng nêu đưa nhìn vừa cụ thể vừa khái quát đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhưng bắt tay vào thống kê, phân vùng viết truyện ngắn ông chúng tơi cảm nhận khó khăn khơng số lượng lớn, mà chủ yếu tính phân tán, đa dạng góc nhìn, phong phú phức tạp nội dung chúng Tuy nhiên nhìn bao quát ta thấy nét rõ Nguyễn Huy Thiệp sáng tác chủ yếu theo ba mảng đề tài chính: đề tài sinh hoạt, đề tài lịch sử - nhân vật chùm “truyện dân gian” Vơ hình trung phê bình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết theo mảng đề tài Nhưng giới hạn đề tài xin điểm lại số vấn đề bàn luận mảng truyện viết đề tài lịch sử - nhân vật Bên cạnh phê bình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, số lượng phê bình trực tiếp nói tới mảng truyện lịch sử - nhân vật ơng lớn, người ta nhìn thấy hai luồng ý kiến khác sáng tác đề tài lịch sử nhà văn Sự bất đồng ý kiến không nhằm khẳng định hay phủ nhận tài Nguyễn Huy Thiệp mà tập trung vào vấn đề văn - sử; hư cấu – phi hư cấu; – tà Căn vào nội dung tranh luận nhìn chung chúng tơi tạm chia thành hai xu hướng Gây xôn xao dư luận nhiều ba truyện ngắn “giả lịch sử” Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc nguyên nhân dị ứng số độc giả cách viết Nguyễnh Huy Thiệp cách viết mà tác giả bị hiểu nhầm có ý đồ trị, ý đồ bơi nhọ vĩ nhân, đạp đổ thần tượng; động chạm đến niềm tự hào, lịng tự tơn dân tộc Từ có nhiều ý kiến cơng khai trích chí thố mạ Nguyễn Huy Thiệp Châm ngòi nổ cho tranh luận viết nhà sử học Tạ Ngọc Liễn bài: Về truyện ngắn vàng lửa, Tạ Ngọc Liễn phân tích “cảnh báo” Viết lịch sử không sử gia mà nhà văn phải phục tùng thật, chất lịch sử, không làm cho diện mạo lịch sử méo mó Chúng ta có quyền vạch phê phán nhược điểm dân tộc xong không xúc phạm tới danh dự dân tộc Thậm chí ơng cịn nói cách đầy ngụ ý: “ tơi khơng nói tới mà người đọc dễ hiểu lầm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác giả Vàng lửa muốn ca ngợi Pháp có cơng khai hố văn minh cho đất nước Việt Nam” Sau ơng bị Thuỳ Sương, Văn Giá, Lại Nguyên Ân phản bác Khi Phẩm tiết mắt tuần báo Văn nghệ (số 29-30, ngày 16/07/1988) Tạ Ngọc Liễn viết tiếp: Về mối quan hệ sử văn, tỏ dè dặt lần phê bình Vàng lửa muốn vin vào lịch sử để quy kết Nguyễn Huy Thiệp có ý bơi nhọ lịch sử (cũng Tạ Ngọc Liễn đánh đồng chất sử văn) Nguyễn Thúy Ái công phẫn: “Viết cách bắn súng lục vào khứ” kết án Nguyễn Huy Thiệp “xúc phạm nghiêm trọng tới người đọc lịch sử” (Văn nghệ 20/08/1988) Vũ Phan Nguyên có nhẹ nhàng khơng khỏi nghi ngờ dụng ý nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp “Nguyễn Huy Thiệp muốn giúp người đọc phá vỡ định kiến dù dù sai, để trơ chọi người đọc với kiện bóc trần khơng lời phán xét Tôi nhớ chủ đề đập nát thần tượng, xé tan huyền thoại với giá đắt làm sao? Và liệu có cần thiết khơng? “Nhà văn khơng có quyền dùng anh hùng dân tộc cho thơng điệp đại mình” Anh ví Nguyễn Huy Thiệp miêu tả Quang Trung việc “Phá hoại di tích lịch sử” (Văn nghệ số 35,36,20/08/1988) Vũ Đức Phúc cho “Phẩm tiết bóng thăm dị đụng đến lịng tự tin nên bị phản ứng” (“Hội nghị lý luận phê bình văn học” (lược thuật), Văn Nghệ quân đội T4/1989) Cũng hội nghị Đỗ Đức Dục bảo Nguyễn Huy Thiệp định qua tác phẩm để đánh thức niềm tự hào dân tộc điều khơng tốt, chí dại dột (“Hội nghị ” Văn nghệ quân đội, 04/1989) Bùi Hiển phát biểu ý kiến Hội nghị lý luận - phê bình tỏ nghi ngờ “Phẩm chất nhân vật Nguyễn Huy Thiệp buộc người ta phải đánh dấu hỏi nhân cách tác giả” (Văn nghệ Quân đội 11/1988) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Thanh nhận xét Phẩm tiết: “Nhân vật Quang Trung lộ nét lớn gã phàm phu tục tử thiển cận hiếu sắc” Rồi ơng chì chiết: “Tơi rùng khơng ngờ phẩm giá, nhân cách vua Quang Trung bị người đám cháu đời sau dìm xuống đáy tồi tàn” (Về truyện ngắn Phẩm tiết, Văn nghệ Quân đội, 1/1988) Hồ Phương đề cập mối quan hệ văn sử lại suy luận theo hướng khác “ Vấn đề quan trọng ẩn kín truyện quan hệ quyền lực tự nghệ thuật Tác giả tỏ sai lầm cường điệu tự nghệ thuật để đối lập lại với lãnh đạo trị (Trả lời vấn văn nghệ Quân đội, 11/1988) Nguyễn Oanh viết “sơ suất lớn mà Nguyễn Huy Thiệp phạm phải sử dụng nhân vật ổn định giá trị khứ để chuyển tải vấn đề tại, anh dễ dàng làm tổn thương đến quan niệm truyền thống dân tộc” (Khởi sắc hay chuyển văn học?, văn nghệ 03/12/1988) Trên tạp chí văn học số 200(12/2002), Nguyễn Văn Trung triển khai vấn đề kết luận: “không nên sử dụng lịch sử cách tuỳ tiện lĩnh vực” 2.2 Bên cạnh ý kiến phê phán có nặng lời, cịn có xu hướng ủng hộ, chấp nhận lối hư cấu lịch sử Nguyễn Huy Thiệp số cách tân kỹ thuật viết Các tác giả thường ngồi quan niệm truyền thống mối quan hệ văn học với thực, mà họ chũ ý vấn đề thuộc nghệ biểu Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Đọc văn phải khác đọc sử cho rằng, phát ngôn văn xuôi nghệ thuật đồng với tư tưởng tác giả Khi trao đổi với Tạ Ngọc Liễn, ông viết: “Bạn Liễn nêu cách đọc không phù Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hợp với tác phẩm văn xuôi nghệ thuật, cách “tự tố cáo khơng biết đọc văn chương vậy” (Văn nghệ 16/07/1988) Văn Tâm có nhận xét gần với Lại Nguyên Ân Ông trả lời Tạ Ngọc Liễn việc chứng minh “Nguyễn Huy Thiệp không xuyên tạc lịch sử” mà tìm “hằng số lịch sử” (Đọc Nguyễn Huy Thịêp, văn nghệ 26/11/1988) Châu Hồng Thuỷ có luận điểm quan trọng “với mắt thầy giáo sử học, anh (tức Nguyễn Huy Thiệp) khơng có ý dựng lại chân dung nhân vật lịch sử Lịch sử cớ để anh ngẫm suy quan hệ ứng xử người với người, suy ngẫm số phận, tâm lý dân tộc” [Làm quen với bút trẻ ngành giáo dục, Người giáo viên nhân dân 27/06/1988] Diệp Minh Tuyền tỏ bất ngờ hoàn toàn với lối vào truyện, dẫn truyện thiên biến vạn hoá, bịa thật “Hư cấu để dựng lên cốt truyện thời Gia Long, Nguyễn Huy Thiệp nhằm khái quát lên số phận đặc điểm đời sống tinh thần dân tộc ta Đi xa anh muốn trình bày quan điểm sống cách đối nhân xử số phận riêng lẻ mà dân tộc, rộng giới” (“Nguyễn Huy Thiệp, tài mới”, văn nghệ 03/09/1988) Bài phê bình Mai Ngữ lại đặt cho tranh luận điểm xuất phát mới, vấn đề “tâm” “tài” người viết Ông cơng nhận Nguyễn Huy Thiệp có tài, “của tài năng” Tác phẩm ông gây bất ngờ đến sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học (Quân đội nhân dân 27/08/1988) Đỗ Đức Thịnh phân tích mối quan hệ người mà khiết Quang trung với Vinh Hoa để chứng minh tâm sáng Nguyễn Huy Thiệp: “Dùng Quang Trung làm điểm đệm tôn tâm hồn Vinh Hoa mà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khơng thiếu lịng kính u, tơn kính Quang Trung” Rõ ràng vua Quang Trung trở thành hình tượng tiểu biểu cho u cầu tơn trọng trí tuệ, phẩm tiết, tức tôn trọng tâm hồn người” (Xung quanh truyện ngắn phẩm tiết - tường thuật trao đổi thông tin văn hoá văn nghệ, số 4/1988) Thuỷ Minh: “Nhà văn có quyền thể nghiệm, tìm tịi khai phá đường mà xưa chưa đi, chưa làm Nguyễn Huy Thiệp làm viết danh nhân, anh hùng lịch sử bình diện người bình thường với khía cạnh đời thường vị ấy” (Thông tin văn hóa Việt Nam số 3/1988) Ngồi cịn nhiều tác giả khác với cách viết khác nỗ lực bênh vực Nguyễn Huy Thiệp Lê Thanh Nga luận văn Thạc sỹ Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp (2002) dành lượng trang viết lớn để bàn truyện viết đề tài lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp Tiếp đó, vào năm 2006, tác giả công bố tiếp Những vấn đề thực truyện lịch sử nguyễn Huy Thiệp Tại đây, tác giả “nếu trước đây, nhân vật lịch sử thường miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi, với Nguyễn Huy Thiệp anh miêu tả nhân vật từ điểm nhìn bên Với nhìn lần lịch sử ta có Quang Trung, Đề Thám, Nguyễn Trãi ý thức bi kịch họ, ý thức tình yêu nỗi đơn họ, ý thức phát người đại Viết có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp đem lịch sử đến với đời sống tươi nguyên cảm xúc, tình cảm chân thành, thật khơng bị chi phối ràng buộc lịch sử Anh nhân vật cảm nhận người giới cách hồn nhiên, sống động Đó người sống” (Tạp chí khoa học, tập 35, số 4b-2006) Cũng viết này, tác giả đưa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 đánh thức dậy ta ý thức ham muốn “giác ngộ” việc phân vân, đắn đo nói nhà hiền triết phương đơng - biết tìm có khơng, khơng có Xuất thời kỳ đổi Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có tài sáng tạo nội dung nghệ thuật Ngôn từ truyện ngắn ông đa dạng phong phú không nhầm lẫn với nhà văn khác Diệp Minh Tuyền phân tích: “ Ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp thứ ngơn ngữ Việt Nam xác sáng, tinh tế giàu hình tượng đầy cá tính Nó có nhiều lớp từ khác Một lớp từ dân dã, đồng quê mà không quê mùa Một lớp từ đầy tính thị dân Hà Nội đương đại, lớp từ khác lại phảng phất khơng khí cổ xưa, Nguyễn Huy Thiệp tính cách ngơn ngữ Trong mảng truyện viết đề tài lịch sử lớp ngôn ngữ cổ xưa, lớp từ Hán Việt chiếm số lượng lớn Bởi lớp từ tạo vẻ sang trọng, cao quý mà kể chuyện lịch sử việc sử dụng ngơn ngữ lịch sử cách tốt để trả lịch sử với đời sống thực Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp từ ngữ chức danh quan lại, hương Lý kiểu: thuộc tướng, Phủ Vĩnh Tường từ khái niệm khuynh hướng tư tưởng hay chuẩn mực đạo đức chữ Hiệp chữ Lễ nhân, nghĩa,trí,tín thành ngữ: nằm gai nếm mật, xuất quỷ nhập thần, kim cổ đông tây: “Ánh vào sâu đất Thuận Quảng, xuất quỷ nhập thần” (Kiếm sắc) “Nhà vua hỏi gì, nàng trả lời điều ấy, nói thơng buổi, kim cổ đơng tây đủ cả” (Phẩm Tiết) từ dùng quy ước khơng thể phá bỏ ngồi bên cạnh loại từ ngữ cịn có lớp từ cổ, từ hán việt như: Trượng phu, Vương giả, Gia truyền, vĩ đại, hào hoa tạo nên khơng khí “cổ điển” trang trọng có chiều sâu mang đến sắc thái lạ, tạo tiếng nói văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Ở Kiếm sắc đoạn Phăng kể chuyến săn phía bắc kinh thành Huế Vua Gia Long “ở thiên nhiên trông ông rạng rỡ, vẻ đăm chiêu cau có hàng ngày Ơng vui vẻ vào săn hào hứng ơng cười: “khanh chẳng hiểu Vinh quang chẳng xây điếm nhục?”, hay đối thoại Nguyễn Ánh với Đặng Phú Lân; “thế chúa công quen dùng người thường, bậc cao nhân, làm gí có chuyện vơ đạo, hữu đạo? tâm thành, đâu phải lòng người?” Đoạn Phăng kể cho vua Gia Long ấn tượng gặp Nguyễn Du: “ Tôi thấy nhà vua hiểu bất lực ơng đời sống nghèo khó trì trệ dân tộc ơng Ơng khơng tin học vấn cải tạo giống nịi Điều có lý Trước hết vật chất Những hoạt động kinh tế cù lần đủ sức cho dân tộc sống ngắc Vấn đề chỗ phải đứng lên vươn thành cường quốc Làm điều phải có gan chịu đựng va siết quan hệ với cộng đồng nhân loại ” Ở lớp từ cổ, từ hán việt Nguyễn Huy thiệp sử dụng phương tiện hữu hiệu để xây dựng chân dung nhân vật có dùng để nói điều sống hơm Nhưng điều quan trọng lớp từ ngữ tạo nên không khí cổ kính, trang nghiêm cao quý tạo cân cho khơng khí truyện đặt bên cạnh từ ngữ xô bồ, hỗn loạn sống đời thường Với sức khái quát ngôn ngữ cổ xưa đặc biệt từ hán việt Nguyễn Huy Thiệp mang đến tiếng nói có sức chứa thẩm mỹ lớn Đặc biệt với trường thẩm mỹ riêng nó, thứ ngơn ngữ ngầm chứa đối chiếu xưa nay, thúc dục độc giả tìm quy luật sống, lịch sử xã hội 3.3.2 Lớp ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực Nguyễn Huy Thiệp nhà văn trẻ, sau cách mạng ông đặc biệt thu hút ý đông đảo bạn đọc thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Huy Thiệp xuất gây nhiều bàn cãi giới nghiên cứu phê bình văn học Đề tài quen thuộc ơng lấy từ sống Truyện thực, truyện cổ tích, hay truyện lịch sử Vấn đề bật lên sống người, có đời thường xung quanh ta (Khơng có vua, Tướng hưu ) Cũng có sống thời xa xưa (Giọt máu, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ ) Dù sống đâu, thời tất lên tác phẩm ông nguyên mẫu thứ chủ nghĩa thực trần trụi, không che đậy đôi lúc rờn rợn - thơng điệp gửi đến người để báo động suy vi xã hội, mà chuẩn mực đạo đức tinh thần bị vi phạm nghiêm trọng hành vi thái hố, thói thực dụng, bảo thủ trì trệ, ngu dốt, đơi xen lẫm kiêu ngạo người Là nhà văn giàu cá tính, Nguyễn Huy thiệp mang lĩnh kẻ “trung thực đến đáy”, “dám lặn sâu vào đáy đời” “để ngập bùn xục tung lên” Chính thế, nhân vật tác phẩm ơng khơng có lớp vỏ hào quang, lấp lánh, khơng có sắc hồng bóng bẩy siêu lãng mạn tuyệt đối lý tưởng Ông thường nhìn nhân vật góc độ đời thường Trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ta bắt gặp người thực đời Từ suy tính, lời ăn tiếng nói, hành động cử chỉ, việc làm, nhân vật Nguyễn Huy Thiệp tự bộc lộ chất người, chất đời thường Nguyễn Huy Thiệp khơng có ý định trau chuốt, tơ vẽ hay tỉa tót cho nhân vật Ơng bê nguyên đời vào trang giấy, nhân vật ăn nói hành động, lại sống chết cách tự nhiên với ý định “ viết cho thật gần gũi dễ hiểu” gần gũi không phù hợp với thị hiếu cũ mịn người đọc Nguyễn Huy Thiệp lơi góc cạnh xù xì, thơ nhám người đời vào văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 chương Ơng khơng đánh bóng từ ngữ cho nhân vật, nhân vật thoải mái nói Ơng đưa vào văn chương đặt vào miệng nhân vật thứ ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực Trong Kiếm sắc nghe Lân nói Huệ, Ánh “nghiến răng” nói: “khi ta thành nghiệp lớn, ta phanh thây nó, ta chơn ba họ nó” Hay bàn kế hoạch đánh Thăng Long Ánh bảo: “ ta uỷ mệnh trời, cần mua chuộc ai? Ta đến đâu đào hố đến chơn chúng xuống, dân chúng khơng theo không được” Khi Ánh chê người dân quân Tây Sơn “ chữ chúng thối lắm, nguỵ biện xảo trá tinh vi toàn lũ ốm ho, ròi chồ, hèn mọn cả” Hay nhận xét Nguyễn Huệ “ Huệ lời lẽ bẩn thỉu chết ta khơng cười ” Cịn vua Quang Trung tức giận với Khải: “ Thằng Khải kia, tài đấu khinh ta chừng! trời cho mày sống cướp không lộc thiên hạ ăn miếng ngon khơng biết đậy mồm cịn chê lợm ” (Phẩm tiết) hay nói với Trần Văn Kỉ “ lũ nhà giàu khốn nạn, biết thân Khải bị hại khơng đứa kêu hộ tiếng?” Hơn nhân vật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp văng tục từ bà già nông thôn đến ông vua, vị tướng, từ kẻ trí thức có học đến người bình dân học, từ người thực lịch sử đến người huyền thoại lúc tức giận không ngần ngại buông lời ghê tai sởn óc Trong Phẩm tiết trước lời van lạy Vũ Văn Hoàn vua Gia Long giận: “thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía, đểu cáng trừng Mày mượn danh ta để ăn cướp với chơi gái à?”; “ thằng mặt xanh kia! kề miệng lỗ dê ư? Ta cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt” Còn anh chàng Trương Chi bên cạnh giọng hát trẻo, quyến rũ chàng hiểu chắn sống chàng thật cứt, cứt chó, khơng ngửi Khơng riêng chàng, mà bầy tất thối hoắc âm lặp lặp lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 thành thói quen khủng khiếp “cứt” Có thể nói chưa thấy nhà văn văn học Việt Nam lại sử dụng từ ngữ thông tục với tần số mật độ dày đặc Trước người Việt sống với tình nghĩa nói với tiếng nói ân tình, hát ví hát đối, hị vè, tục ngữ, ca dao, đối đáp sau lao động Văn ông thông điệp mà người viết muốn gửi tới người đọc truyền thống văn hoá ứng xử tốt đẹp người việt ngày bị mai thay vào hành vi ứng xử với qua lời ăn tiếng nói hàng ngày cộc cằn, tủn ngủn đến mức thơ lỗ Đó lối ứng xử cha con, chồng vợ, vua bề từ câu hỏi đến câu trả lời nhân vật câu chuyện trống khơng đến mức khơng thể ngắn Có lẽ nề thói người Việt dần bị Lối hành văn độc đáo lạ gây ấn tượng để lại lòng người đọc câu hỏi, chăn trở hàm chứa đằng sau cách dùng từ đặt câu tác giả Thực việc đưa lớp ngôn ngữ thô tục vào văn chương văn học giới lạ chí cịn quen thuộc với vốn văn hố Phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng điều gây phản cảm Đặc biệt thời kỳ phương pháp sáng tác xã hội chủ nghĩa cịn độc tơn, từ ngữ thông tục bị loại bỏ mục tiêu xây dựng văn hoá sáng lành mạnh xã hội chủ nghĩa ám ảnh nhà văn Với Nguyễn Huy Thiệp lớp từ ngữ dùng thoải mái tràn lan lời tuyên chiến nhà văn với thứ ngơn ngữ văn chương bóng bẩy, hoa mỹ mà xáo rỗng thể phản ứng với thói đạo đức giả ngôn ngữ đập vỡ ảo tưởng ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ thô tục, trần trụi đời sống có chỗ đứng định văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 3.3.3 Ý nghĩa nghệ thuật việc xây dựng đan xen bè ngôn ngữ Một phương diện độc đáo tạo nên phong cách Nguyễn huy Thiệp nghệ thuật sử dụng ngôn từ Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp ta thấy có nhiều lớp từ ngữ như: lớp từ cổ xưa, lớp từ lấy vốn ngôn ngữ miền núi, lớp từ thơ tục, từ “Lóng” người đại, văn minh đại có Ơng sáng tác chủ yếu theo ba mảng đề tài lựa chọn đề tài có ý nghĩa quan trọng gần quy định cụ thể hố ngơn ngữ ơng Trong mảng truyện viết đề tài lịch sử lớp từ cổ, từ hán việt chiếm dung lượng lớn, tạo khơng khí “cổ điển”, trang nghiêm, gợi lại khơng khí thời qua - thời ln nhắc nhở đến sâu tiềm thức người Thực tình nghe nhắc đến từ: “đế vương” “tướng quân”, “ngũ khiếu’ mà khơng động lịng trước giá trị trở thành thiên cổ Vì lớp từ cổ xưa, lớp từ hán việt dùng chỗ thể giọng điệu nghiêm trang, hàn lâm, uyên bác Ở mảng truyện viết đề tài cổ tích đề tài miền núi việc sử dụng lớp từ lấy vốn ngôn ngữ miền núi mang đến cho người đọc cảm thức văn hoá lạ, đưa họ đến thám hiểm không gian xa xôi, phiêu lưu để quên nhọc nhằn khỏi ngơn ngữ sống đời thường Còn truyện viết đề tài lớp ngơn ngữ thơng tục chiếm ưu Ơng khơng ngần ngại đặt vào miệng nhân vật từ ngữ bậy kiểu: “lười hủi”, “đồ ruồi nhặng”, “mẹ cha mày”, “bỏ mẹ”, “cút đi”, “bể cứt” (Khơng có vua) Một dịng họ qua đời Giọt máu chẳng có ngồi kẻ “dê cụ”, “đồ đĩ”, “con dâm phụ”, “ăn cứt”, “con ác tặc” Ngư dân ngày chẳng khác với ngư dân lão Trùng Thịnh Chảy Sông suốt ngày có “ngu chó”, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 “sợ vãi đái”, “ mẹ kiếp” đến bậc vua chúa, tướng tá lúc tức giận văng tục “ta cắt dái mày”, “ta cho mày ăn cứt”… (Phẩm tiết) Một người điềm tĩnh tướng Thuấn Tướng hưu có lúc chửi rủa “mẹ mày? Láo” hay “duyên anh đếch sống mình" Tuy nhiên đơi lúc người đọc lấy lại trạng thái cân bên cạnh lớp từ thô tục truyện ơng cịn xuất lớp ngơn từ hình ảnh đẹp (dù ít): hình ảnh hoa ban đẹp “đến khắc khoải”, “đến nao lòng” câu hỏi bâng khuâng: “này, hoa ban, nghìn năm trước mày có trắng khơng?” Lớp ngơn từ hoa mỹ, sách không xuất truyện Nguyễn Huy Thiệp, dường xuất thái độ diễu nhại, mỉa mai người kể chuyện như: ơng Đồi đối thoại với người xưa nghe nhắc đến câu “có thực vực đạo”, “tôi ngờ ông nói câu chẳng hiểu qi đạo hết, lẽ phải nói là: “có thực vực tình” Tình tình người Đồng bào ạ!” (Khơng có vua); Bường nhìn thấy “nụ cười lớn lao” câu “cái đẹp sống” Thực việc sử dụng ngôn ngữ hoa mỹ, sách theo cách Nguyễn Huy thiệp muốn trích, diễu nhại thân ngơn ngữ mà thơng qua ơng muốn tạo ý thức đối thoại với định lệ truyền thống mà Việc đặt ngôn ngữ sang trọng cao quý bên cạnh ngôn ngữ đời sống nhiều trần trụi thô tục Nguyễn Huy thiệp muốn đem đến cho ngôn ngữ văn học sức sống mới, vẻ đẹp mới, vẻ đẹp tự nhiên Quả thật mảng đề tài, lớp từ có phần lấn áp lớp từ khác ngược lại Nhưng truyện Nguyễn Huy Thiệp ta thấy lớp ngơn ngữ có đan xen nhau: từ cổ, từ hán việt bên cạnh từ đại việt; từ “sạch sẽ” với từ thơ tục có nhân vật thơ tục nói lời hoa mỹ ngược lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 bậc đế vương khơng có ý thức ngơi vị văng tục cách hồn nhiên Như với Nguyễn Huy Thiệp khơng có ngơn ngữ độc quyền văn chương Ơng phản ứng với ngơn ngữ trước, địi hỏi quyền dân chủ ngơn ngữ ơng địi quyền phát ngơn với tư cách người có trách nhiệm trước lịch sử Việc sử dụng nhiều bè ngôn ngữ cho thấy sống xơ bồ, hỗn loạn, dang dở Chính điều tạo nên tính đối thoại đa truyện Nguyễn Huy Thiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 KẾT LUẬN Lịch sử miền đất hấp dẫn để nhà văn khai phá sáng tạo Lựa chọn đề tài này, người viết gặp khơng khó khăn, địi hỏi phải có lĩnh tài thực Khơng khí sáng tác dân chủ, cởi mở thời kỳ đổi tạo điều kiện cho người nghệ sĩ thể phát triển cá tính sáng tạo Trong khơng khí ấy, văn xi viết đề tài lịch sử - nhân vật có hội thực đổi mang tính đột phá nội dung lẫn nghệ thuật Xuất trào lưu đổi văn học, Nguyễn Huy Thiệp gây xôn xao dư luận thời gian dài Các sáng tác ông khu vực truyện ngắn phần lớn thành công Tuy nhiên, gây ấn tượng mạnh mẽ khiến tác giả phải chịu nhiều búa rìu dư luận chùm truyện lịch sử - nhân vật Vì thế, chùm truyện có vị trí quan trọng sáng tác nhà văn Lấy lịch sử làm chất liệu sáng tác lại không chịu làm kẻ nô bộc cho lịch sử mà cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thống chế định ngoặt nghèo, gắn văn chương với trị, kìm hãm tự sáng tạo nhà văn Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp thoát khỏi ý thức trung thành tuyệt sử, đem đến quan niệm mẻ, đại Phát huy khả độc lập, nhận thức vấn đề sống, quyền đưa suy nghĩ, kiến giải riêng vấn đề xã hội thơng qua hình tượng nghệ thuật sinh động Tác phẩm ông cho hiểu biết sâu sắc lịch sử nhiều khoa học lịch sử cung cấp Con người không đánh giá phán xét mối quan hệ với cộng đồng, với lịch sử mà cịn nhìn nhận mối quan hệ với Con người lịch sử khơng biết hành động mà biết yêu ghét, giận hờn… Nhà văn làm sống lại xác chết biên niên, đưa họ trở với sống Lịch sử không nhìn nhận, đánh giá qua mắt nhà sử học mà soi chiếu từ nhiều góc nhìn giúp có cách nhìn nhận vấn đề sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Viết đề tài lịch sử - nhân vật nhà văn tìm thấy mối quan hệ khứ tại, viết khứ để bày tỏ suy nghĩ vấn đề nhạy cảm xã hội ngày Cùng với việc xử lý sáng tạo chất liệu lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp khơng ngừng tìm tịi cách thức thể phương diện nghệ thuật Trước hết Nguyễn Huy Thiệp sáng tác chủ yếu ba mảng đề tài chính: đề tài lịch sử, đề tài sinh hoạt đề tài “cổ tích” Sự phong phú đề tài điều kiện để nhà văn sử dụng nhiều cách nói tạo chiều sâu thơng qua q trình đối chiếu, soi rọi Sự phong phú đề tài sở để Nguyễn Huy Thiệp tạo nhiều lớp ngôn ngữ: lớp ngôn ngữ sang trọng cao quý, lớp ngôn ngữ đậm chất trần trụi đời sống thực… làm nên đan xen bè ngôn ngữ đưa đến quan niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ Cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp tổ chức theo nhiều kiểu loại, phản ánh nhìn đa chiều sống, người Sự phá vỡ quan niệm truyền thống cốt truyện đặc biệt việc xây dựng cốt truyện lồng ghép sáng tạo độc đáo văn xuôi viết đề tài lịch sử - nhân vật sau 1975 Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật ông để lại nét riêng, in rõ sắc riêng; thể khát vọng dân chủ nhận thức, tự tư tưởng bình đẳng việc xác lập bảng giá trị Với tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp gặp khơng trở ngại, ý kiến đánh giá có đối lập đến liệt gay gắt Nhưng đọc truyện ông khơng cơng nhận rằng: truyện có sức ám ảnh hút đến kỳ lạ đặc biệt mảng truyện lịch sử - nhân vật, ơng tìm cho đường, phong cách, nghệ thuật độc đáo tạo nên dấu ấn Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Trên hành trình “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” chúng tơi tin cịn có nhiều khám phá mẻ nữa, đặc sắc tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội BaKhTin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội BaKhTin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đostoievski Trần Đình Sử Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiêm cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung chủ biên (1990),Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs”, Văn học (5) 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, NXB Giáo dục 16 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Chu Giang - Nguyễn Văn Lưu, (1997), Luận chiến văn chương, NXB Văn học 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán chủ biên (1994 “về số lý luận văn nghệ tranh luận công đổi mới” (1987 – 1992), Trường Đại Học Vinh 21 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Hoàng Quốc Hải (2006) Bão táp triều Trần, NXB Phụ nữ, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội 24 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 26 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương đời, NXB Thanh niên 27 Khái Hưng (2001), Tiêu sơn tráng sĩ, NXB Văn nghệ TPHCM 28 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc khuê, NXB Văn học 29 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫn Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 31 Khrapchenco MB (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Khrapchenco MB(1984), Sáng tạo nghệ thuật thực người, dịch Nguyễn Hải Hà - Lại Nguyên Ân – Duy Lập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 33 Thuỵ Khuê “sử quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, sóng từ trường, http://Thuy khue.free.fr 34 Thuỵ Khuê “ Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), quan niệm lòng yêu nước”, sóng từ trường: http://Thuy khue.free.fr 35 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Ngô Sĩ Liên (1985) Đại việt sử ký toàn thư, tập hai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa sau kỷ XVIII - hết kỷ XIX) NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu chủ biên, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1999), Lý luận văn học (tập III), NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học 43 Phương Lựu (2005), “Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng nghiên cứu văn học sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB trẻ TPHCM 47 Lê Thanh Nga (2002), “Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp”, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 48 Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 35, (4b) 49 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2007), “Những hướng tìm tịi văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975”, luận văn thạc sĩ ngữ văn Đại học Vinh 50 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn Hố Thơng tin 51 Hoàng Phi chủ biên, (1998), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 52 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1996), Lý luận văn học (Tập II) NXB Giáo dục 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2004), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử chủ biên, (2007), Tự học tập I, NXB Đại học sư phạm 58 Trần Đình Sử (2007), Tự học tập II, NXB Đạii học sư phạm 59 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 60 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Huy Thiệp (1998), Tác phẩm dư luận NXB trẻ, TPHCM 62 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ 63 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội Nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn