1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của người việt về quan hệ gia đình trong ca dao từ bình diện tri nhận

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIẾN QUAN NIỆM CỦA NGƢỜI VIỆT VỀ QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG CA DAO TỪ BÌNH DIỆN TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kho tàng ca dao ngƣời Việt thực tài sản vơ giá, nơi lƣu giữ “hịn ngọc q” khơng dễ nhạt phai giá trị dù phải trải qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian thị hiếu ngƣời thƣởng thức Đến với ca dao đến với đời sống tƣ tƣởng ngƣời bình dân qua chất liệu ngơn từ Đến với ca dao, ta hiểu thêm “điệu hồn”, nếp nghĩ ngƣời bình dân lao động trải qua bao thời kì, bao hồn cảnh sống đƣợc thể hiện, gửi gắm nhờ tài sử dụng ngơn ngữ kì diệu tác giả dân gian Không biết tháng năm trơi qua, khơng biết có câu ca dao vẹn ngun giá trị, khơng biết có bao câu ca dao đợi chờ ngƣời đọc khám phá, thƣởng thức thực sâu sắc, thú vị giá trị nó?! Chỉ biết năm ca dao tồn tại, lƣu truyền nhiêu năm đƣợc ngƣời đọc đón nhận, thƣởng thức khát khao khám phá vẻ đẹp tuyệt vời Khó kể hết cơng trình nghiên cứu, viết khoa học khám phá hay, đẹp ca dao dân tộc Thế nhƣng khó để khẳng định tất vẻ đẹp ca dao đƣợc nhà nghiên cứu nói riêng, cơng chúng nói chung cảm nhận thể Ngữ nghĩa học cấu trúc, ngữ nghĩa học hình thức góp phần khơng nhỏ việc giúp ngƣời đọc hiểu rõ lớp nghĩa ca dao nói chung Cũng nhờ vậy, ngƣời tiếp nhận không hiểu nội dung ý nghĩa mà ngƣời bình dân muốn gửi gắm qua ca dao mà cịn u thích, q trọng vốn di sản quý báu dân tộc mình, tha thiết yêu vẻ đẹp tâm hồn ngƣời dân đất Việt Tuy nhiên sản phẩm đƣợc làm nên đặc trƣng, sắc văn hóa dân tộc, ca dao ngƣời Việt ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa, chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Ngôn ngữ học tri nhận tiếp tục công việc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ góc nhìn Đây khuynh hƣớng khoa học ngôn ngữ đời vào nửa sau kỉ XX có đối tƣợng đặc thù mối quan hệ ngôn ngữ trình tƣ ngƣời sở kinh nghiệm suy luận lôgic Là khuynh hƣớng thịnh hành ngôn ngữ học đại phạm vi toàn giới nên việc thể nghiệm để nghiên cứu thiết nghĩ việc nên làm Ý niệm phạm trù ngơn ngữ học tri nhận, mang tính dân tộc sâu sắc Nó khâu trung gian kết nối ngơn ngữ văn hóa Chính lí mà chúng tơi mạnh dạn tiếp cận vấn đề : “Quan niệm ngƣời Việt quan hệ gia đình ca dao từ bình diện tri nhận” Tìm hiểu quan niệm ngƣời Việt gia đình qua ca dao dịp để tiếp tục khám phá giá trị, hiệu thẩm mĩ ca dao quan hệ gia đình nói riêng ca dao nói chung Lịch sử vấn đề Từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao với quy mô hƣớng tiếp cận khác Tìm đọc cơng trình nghiên cứu ca dao, chúng tơi thấy có ba xu hƣớng chính: - Nghiên cứu ca dao dƣới góc độ văn học - Nghiên cứu ca dao dƣới góc độ thi pháp học - Nghiên cứu ca dao dƣới góc độ Ngơn ngữ học Việc nghiên cứu ca dao dƣới góc độ ngơn ngữ học khơng cịn vấn đề Đã có nhiều thành tựu có giá trị liên quan đến hƣớng tiếp cận Đó cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hoành, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Nhã Bản, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp…và nhiều chuyên luận, luận án, song cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề cụ thể ca dao dƣới góc độ ngôn ngữ học tri nhận chƣa nhiều Ở Việt Nam, ngôn ngữ học tri nhận đƣợc nghiên cứu cơng trình: Ngơn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Tốn Thắng, 2005, Nxb KHXH, HN), Từ mơ hình tri nhận đến mơ hình văn hóa (Phan Thế Hƣng, Ngữ học trẻ, 2005), Ngơn ngữ học tri nhận gì? (Trần Văn Cơ, tạp chí ngơn ngữ số 7, 2006), Hệ hình nhận thức ngơn ngữ (Nguyễn Hịa, Ngơn ngữ, 2007, số 1)… Về vấn đề cụ thể đƣợc nghiên cứu từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận có báo: Ba giới từ tiếng Anh at, on, in (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt) (Lê Văn Thanh Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ, 2002, số 9), Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình yêu tiếng Anh tiếng Việt (Nguyễn Thị Ý Nhi, Ngữ học trẻ, 2006), Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận (Lê Đình Tƣờng, Ngơn ngữ, 2008, số 9), Ý niệm đôi-cặp ca dao người Việt nhân gia đình (Lê Thị Thắm, Ngôn ngữ & Đời sống, 2009, số + 2) Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác không nhắc đến ngôn ngữ học tri nhận nhƣng tinh thần thực chất nằm phạm vi trung tâm ý ngôn ngữ học tri nhận: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) (Nguyễn Đức Tồn, Nxb ĐHQG,HN, 2002), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2004) (x Chƣơng hai: Văn hóa nhận thức) Bài viết Về cách giải thích nghĩa thành ngữ từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, đăng Ngữ học trẻ - 2006 tác giả Nguyễn Ngọc Vũ góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu biểu tƣợng ca dao hai bình diện: lý thuyết ứng dụng thực hành Bài viết Ý niệm đôi-cặp ca dao người Việt hôn nhân gia đình, đăng Ngơn ngữ & Đời sống, 2009 tác giả Lê Thị Thắm góp thêm cách nhìn, cách tiếp cận ca dao nhân gia đình từ bình diện tri nhận Đó tiền đề, sở quan trọng cho nghiên cứu quan niệm gia đình ca dao Từ thực tế nghiên cứu nêu mạnh dạn vào nghiên cứu “Quan niệm người Việt quan hệ gia đình ca dao từ bình diện tri nhận” Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu Trong khn khổ mình, luận văn vào tìm hiểu quan niệm ngƣời Việt quan hệ gia đình bình diện: quan niệm bổn phận làm vợ, làm chồng, quan niệm mối quan hệ bố mẹ với cái, với bố mẹ ca dao biểu đạt qua phƣơng tiện từ vựng qua nghĩa biểu với cấu trúc so sánh Để xác định vấn đề đó, đề tài dựa số liệu từ “Kho tàng ca dao ngƣời Việt” (Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật - Phan Đăng Tài - Nguyễn Thúy Loan - Đặng Diệu Trang biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001) Qua việc tìm hiểu quan niệm ngƣời Việt quan hệ gia đình ca dao từ bình diện tri nhận, luận văn bƣớc đầu thực hóa nội dung lý thuyết tri nhận góp phần kiến giải vẻ đẹp ca dao Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu, học tập giảng dạy ca dao trƣờng phổ thơng từ góc nhìn Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích, nhiệm vụ đề ra, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu: Khảo sát những ca dao nói bổn phận xây dựng gia đình ngƣời Việt Nam, trọng đến vai trị ngƣời trƣởng thành gia đình (xét trong quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái) - Phân tích, xử lí số liệu: Xử lý số liệu thu đƣợc theo cấu trúc phổ biến trƣờng nghĩa đặc trƣng - Tổng hợp, khái quát hóa kết miêu tả thành quan niệm Đóng góp đề tài Đây đề tài tập trung tìm hiểu ý thức ngƣời trƣởng thành quan hệ thành viên gia đình, bổn phận xây dựng gia đình Việt (đƣợc biểu đạt qua câu ca dao viết quan hệ gia đình, tiêu biểu quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ cái) Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Tài liệu tham khảo Phần Nội dung gồm ba chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài - Chƣơng 2: Quan niệm ngƣời Việt quan hệ gia đình biểu đạt qua cấu trúc nghĩa biểu - Chƣơng 3: Quan niệm ngƣời Việt quan hệ gia đình biểu đạt qua trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ca dao ca dao quan hệ gia đình 1.1.1 Ca dao Việt Nam Ca dao, theo “Từ điển tiếng Việt”, loại: “1 Thơ ca dân gian truyền miệng dƣới hình thức câu hát, khơng theo điệu định Thể loại văn vần, thƣờng làm theo thể lục bát, có hình thức giống nhƣ ca dao cổ truyền” [40, 96] Cũng nhƣ thể loại khác văn học dân gian, ca dao sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động, đời phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng Là sản phẩm tập thể, ca dao tiếng nói cộng đồng, “cây đàn muôn điệu tâm hồn quần chúng” Đến với ca dao, ngƣời đọc hiểu đƣợc tình cảm nhân dân lao động đƣợc thể lƣu giữ từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Những đặc trƣng ca dao Việt Nam Ca dao nói chung, ca dao Việt Nam nói riêng có đặc trƣng hệ đề tài nhƣ chức phản ánh 1.1.2.1 Hệ đề tài ca dao Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm sáng tác tập thể, ca dao đƣợc đời sinh hoạt cộng đồng đến lƣợt nó, trở lại phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng Với tƣ cách lời thơ trữ tình dân gian, ca dao trọng diễn tả đời sống tâm hồn, trọng thể tâm tƣ, tình cảm phong phú ngƣời bình dân hồn cảnh sống khác Đề tài ca dao phong phú nhƣng quy hai chủ đề lớn: than thân yêu thƣơng tình nghĩa Ca dao trƣớc hết tiếng nói bộc lộ thái độ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngƣời sống Đó tiếng than ngƣời bình dân lam lũ, đói nghèo, tiếng than ngƣời phải chịu cảnh hẩm hiu: cảnh mồ côi, cảnh cha ghẻ, mẹ ruột…và ngậm ngùi, chua xót tiếng than ngƣời phụ nữ bị lệ thuộc xã hội phong kiến xƣa Nhƣng dù có than thở cảm xúc chủ đạo ca dao tình yêu thƣơng Ca dao đề cập đến mn vàn cung bậc, sắc thái khác tình cảm ngƣời: tình yêu gia đình, tình bạn bè, tình làng xóm, q hƣơng, đất nƣớc…Có thể nói có nội dung lớn, bao quát toàn đề tài ca dao quan hệ ngƣời với ngƣời, niềm khao khát sống đậm tình, nặng nghĩa Nội dung trƣớc hết đƣợc thể quan niệm cộng đồng sử dụng ngôn ngữ quan hệ thành viên gia đình 1.1.2.2 Chức ca dao Là lời thơ trữ tình, chức thẩm mĩ ca dao chức diễn tả đời sống tâm hồn nhân dân lao động Các tác phẩm ca dao đời xuất phát từ nhu cầu tỏ bày, gửi gắm tâm tƣ, tình cảm tác giả dân gian Trong ca dao xuất nhân vật trữ tình (cũng chủ thể trữ tình - tác giả) giãi bày, thổ lộ tâm tình Trong ca dao, có “kiểu nhân vật trữ tình” định: chàng trai, gái quan hệ tình u lứa đôi; ngƣời vợ, ngƣời mẹ, ngƣời chồng, ngƣời cha… quan hệ gia đình….Dù đề cập đến ai, cảnh ngộ điều mà ca dao diễn tả tâm tƣ, tình cảm chủ thể - nhân vật trữ tình cảnh ngộ Vậy nên, muốn hiểu đƣợc tâm hồn ngƣời bình dân lao động xƣa, khơng thể khơng tìm đến với ca dao nhƣ phƣơng tiện phản ánh, lƣu giữ Cũng nhƣ thể loại khác văn học dân gian, ca dao đời gắn liền với sinh hoạt định cộng đồng Ca dao đƣợc chấp nhận nhƣ phƣơng tiện biểu đạt quan niệm chung cộng đồng sử dụng ngôn ngữ vấn đề cụ thể đồng hành ngƣời bình dân hành trình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống để không ghi lại buồn vui họ mà cịn góp phần phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt, lao động họ 1.1.2.3 Vài nét thi pháp ca dao Nói đến thi pháp ca dao nói đến cách thể nghĩa, tức phƣơng thức biểu ngơn ngữ, có phƣơng thức ẩn dụ đƣợc sử đụng để biểu đạt quan niệm, ý niệm, mong muốn tác giả dân gian, thơ, kết cấu ý, phƣơng thức nêu vấn đề a) Thể thơ Thể thơ ca dao thể thơ dân tộc.Và thực chất, từ ca dao, thể thơ dân tộc đƣợc hình thành: lục bát, song thất lục bát….Thể thơ lục bát, thể thơ song thất lục bát biến thể đƣợc sử dụng nhiều ca dao Bên cạnh đó, ca dao cịn sử dụng số thể thơ khác nhƣ: vãn ba (câu thơ ba tiếng), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng), vãn năm (câu thơ năm tiếng), thể hỗn hợp Tuỳ vào nội dung, mục đích biểu đạt mà tác giả tìm đến, khai thác mạnh thể thơ để có cách sử dụng phù hợp Nhờ vậy, với nhiêu thể thơ biến thể nó, ca dao hồn thành xuất sắc chức thẩm mĩ mình: phơ bày, diễn tả tình cảm b) Lối trữ tình – trị chuyện kiểu cấu tứ gắn liền với ca dao Một đặc điểm trội ca dao nhân vật trữ tình ca dao ln tự đặt vào vị ngƣời trò chuyện trực tiếp, giãi bày tình cảm, cảm xúc với đối tƣợng cụ thể Vậy nên, đọc ca dao ta thấy dƣờng nhƣ có “đối thoại” diễn Đó “đối thoại”, trị chuyện tâm tình trai – gái, vợ - chồng, cha mẹ cái, ông bà – cháu… Cùng với lối trữ tình – trị chuyện kiểu cấu tứ (tìm ý, lập ý, xếp ý) gắn liền với Đó kiểu cấu tứ “khuyên nhủ” (Con muốn nên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 thân người, Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha), hay kiểu cấu tứ theo hình thức đối – đáp: Bốn ngồi bốn chân giường Mẹ mẹ mẹ thương nào? - Mẹ thương út mẹ thay Thương thương chẳng tày trưởng nam c) Cách phơ diễn ý tình Để thể tâm tƣ, tình cảm mình, ca dao thƣờng sử dụng cách phơ diễn ý tình quen thuộc: phú (nói trực tiếp), tỉ (nói so sánh), hứng (mƣợn cảnh để gợi tình) Hình thức bật biểu đạt ý tình ca dao phƣơng thức so sánh, ẩn dụ So sánh, ẩn dụ vốn cách nói quen thuộc, phổ biến nhân dân Các tác giả dân gian vận dụng cách nói quen thuộc vào sáng tác thơ ca Chất liệu để tạo so sánh, ẩn dụ phong phú Tuy nhiên, sản phẩm tinh thần ngƣời bình dân chân lấm tay bùn, hầu hết hình ảnh đƣợc sử dụng hình ảnh quen thuộc, gần gũi Tất hình ảnh giản dị, bình thƣờng vào ca dao cách tự nhiên tạo nên hiệu bất ngờ Nhờ so sánh, ẩn dụ ý tình đƣợc diễn đạt trở nên ý nhị, sâu sắc Qua so sánh, ẩn dụ, quan niệm cộng đồng sử dụng ngôn ngữ vấn đề cụ thể đƣợc bộc lộ Có thể nói, nhờ so sánh, ẩn dụ, ca dao tạo nên đƣợc hình ảnh đẹp, khơng có giá trị nhận thức mà giàu giá trị thẩm mĩ Các cách phơ diễn ý tình quen thuộc: phú, tỉ, hứng thực góp phần quan trọng việc tạo nên sức sống lâu bền ca dao Việt Nam d) Ngôn ngữ ca dao Cũng nhƣ thể loại khác văn học dân gian, ca dao sáng tác tập thể, truyền miệng ngƣời bình dân lao động Là sản phẩm ngƣời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 quên ngƣời vợ hiền sắt son với mà theo đuổi bóng hình Thế nhƣng họ khơng suồng sã nhƣ phƣơng trời khác, họ không rời bỏ mà cuối trở bên ngƣời vợ yêu: Một thương, hai thương Ba thương, bốn nhớ Đạo chồng, nghĩa vợ Là đức cù lao Nhớ trăng gió mưa rào Trăm năm gối phượng má đào bên em Khơng khác hơn, Nghĩa bền chặt ràng buộc, kéo ngƣời chồng trở bên ngƣời vợ thuỷ chung Thƣơng quý vợ, ngƣời đàn ông Việt ln mong muốn vợ chồng đồng lịng xây đắp hạnh phúc Khi có việc quân vƣơng, ngƣời chồng phải thực việc cơng, chồng tin tƣởng phó thác việc nhà cho ngƣời bạn hiền thê: Con cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng trở lại Để anh trẩy nước non kịp người Cho kịp chân ngựa chân voi Cho kịp chân người kẻo thiếu việc quan Cảm thông cho vất vả vợ, thấu hiểu, ghi nhận công lao vợ nên vinh hiển, ngƣời chồng không quên công vợ: Bao anh chiếm đặng bảng vàng Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng vong Khi quan hệ cha mẹ chồng nàng dâu không thuận hồ, ngƣời chồng có vai trị quan trọng việc điều hoà quan hệ Họ âu yếm thủ thỉ vợ yêu: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Từ em làm dâu Anh dặn trước bảo sau lời Mẹ già em ơi! Nhịn ăn nhịn mặc nhịn lời mẹ cha Nhịn cửa nên nhà Nên kèo nên cột nên xà tầm vông Nhịn vợ nên chồng Thời em coi sóc lấy cửa nhà Đi chợ thời ăn quà Đi chợ thời rề rà trưa Dù bảo đợi bảo chờ Thì em nói dối thơ em Xác định trách nhiệm “xuất giá tịng phu”, lại đƣợc lắng nghe lời dặn dị thấu tình đạt lí chồng, ngƣời vợ Việt hiền thục làm trái lời chồng b, Người cha Khi đời, ngƣời đàn ông Việt sẵn sàng phụ giúp vợ chăm sóc, ni nấng thơ: Có nỏ muốn bồng Nỏ thuê ẵm hai vợ chồng đổi Dù khơng trực tiếp chăm sóc con, gần gũi nhƣ ngƣời mẹ nhƣng ngƣời cha chỗ dựa cho vật chất lẫn tinh thần: Cịn cha nhiều kẻ u Đến cha thác u Vai trị ngƣời cha thực quan trọng đời Trong công lao mà cha làm cho con, con, cơng dạy dỗ cơng lao lớn : Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 …Nghĩ đà ơn mẹ nhiều bề Còn dạy dỗ lại ơn cha… Với ngƣời Việt, „„mẹ nói trăm khơng cha ngăm tiếng‟‟ Ngƣời cha có vai trị quan trọng việc giáo dục con, hình thành nhân cách cho 3.3.2.3 Con bổn phận cha mẹ Trong gia đình ngƣời Việt, cha mẹ có quan hệ khăng khít tình nghĩa Sinh ra, lớn lên, trƣởng thành nhờ nghĩa cù lao cha mẹ, ngƣời nƣớc Việt làm trịn bổn phận mình, góp phần gìn giữ vẻ đẹp văn hố, đạo lí truyền thống : „„uống nƣớc nhớ nguồn‟‟, „„ăn nhớ kẻ trồng cây‟‟ * Vâng lời, hiếu kính với cha mẹ : Trong mối quan hệ cha mẹ, chữ hiếu ln đƣợc đặt lên hàng đầu Đó trách nhiệm, bổn phận ngƣời làm Trong quan niệm ngƣời dân đất Việt thuở xƣa, chữ hiếu trƣớc hết đƣợc thể thái độ biết lời, nghe lời cha mẹ Dân gian quan niệm : Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư Ngay chuyện hôn nhân - việc hệ trọng đời ngƣời, việc định tƣơng lai, hạnh phúc, phải tuân theo đặt cha mẹ : Thuyền em lựa bến cắm sào Em chờ phụ mẫu định nơi hay Với ngƣời Việt, lời cha mẹ trở thành chuẩn mực ứng xử, trở thành thƣớc đo quan trọng chữ hiếu Điều nhiều đƣợc đề cao mức : Mẹ cha biển trời Nói hay đâu dám cãi lời mẹ cha Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Không đƣợc thể thái độ lời, chữ hiếu đƣợc thể thái độ biết ơn, ý thức báo đáp công ơn cha mẹ : Ân cha nghĩa mẹ nặng trìu Ra cơng báo đáp nhiều phận Ý thức đƣợc thực hoá hành động, việc làm cụ thể : Đói lịng ăn hạt chà Nhịn cơm ni mẹ cho tròn nghĩa xưa Với cái, chữ hiếu đƣợc đặt lên hàng đầu: Bông ngâu rụng xuống cội ngâu Em phụ mẫu dám đâu tư tình Ngƣời khơng làm trịn chữ hiếu bị chê trách, phê phán : Sống chẳng cho ăn Chết xơi thịt làm văn tế ruồi * Làm chỗ dựa cho cha mẹ cha mẹ già : Lúc nhỏ dại, ngƣời đƣợc cha mẹ nuôi dạy, chăm chút hàng ngày Lúc tuổi xế chiều, ngƣời ông, ngƣời bà, bậc sinh thành lại trông chờ vào cháu Vậy nên tục ngữ có câu : “Trẻ cậy cha, già cậy con” Quan niệm, tâm lí đƣợc thể qua câu ca dao : Tam tòng sách ghi Bé nương cha mẹ, già theo Theo quan niệm ngƣời Việt, trai có trách nhiệm chăm sóc, ni dƣỡng cha mẹ già : Ngồi buồn thương mẹ nhớ cha Gối loan đỡ kỉ trà nâng - Mẹ già trao lại anh trai Phận em gái hai theo chồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 Tuy vậy, gái đến tuổi trƣởng thành, cha mẹ muốn lấy chồng “gần mẹ gần cha”, : Có mà gả chồng gần Có bát canh cần mang cho Hồi mà gả chồng xa Trước giỗ sau Mong muốn gần gũi để cậy nhờ già tâm lí chung ngƣời làm cha, làm mẹ * Điều hoà quan hệ vợ chồng với cha mẹ : Trong xã hội phong kiến, ngƣời gái sau kết hôn theo chồng, sống với gia đình chồng Trong hồn cảnh đó, ngƣời gái gặp phải khơng khó khăn phải bỏ thói cũ để theo „„thói nhà chồng‟‟ Ngƣời chồng biết nhẹ nhàng nhắc nhở vợ để ấm êm: Mẹ già em Khoan ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già Trách nhiệm dƣỡng nuôi cha mẹ bổn phận trai lẫn gái, dù rằng, ngƣời gái phải theo chồng, chăm sóc cha mẹ chồng Khơng thể gần chăm sóc cha mẹ khơng thể địi hỏi ngƣời chồng trách nhiệm phụng dƣỡng cha mẹ mình, ngƣời gái nhẹ nhàng nhắc nhở chồng : Phụ mẫu thiếp phụ mẫu chàng Hai bên phụ mẫu tạc bốn chữ vàng để thờ chung Mỗi ngƣời Việt Nam xây dựng gia đình có nhiều điều chung chia sẻ gánh vác, có bổn phận phụng dƣỡng phụ mẫu hai bên Đó trách nhiệm, bổn phận ngƣời làm con, làm rể, làm dâu Đây nét đẹp đáng trân trọng ngƣời Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 Tiểu kết Từ vựng loại tín hiệu điển hình, nơi tiếp nhận, lƣu giữ, tàng trữ nội dung thơng tin, mã hố thực vào chất liệu ngôn từ Các trƣờng từ vựng ngữ nghĩa quan hệ gia đình phản ánh quan niệm cộng đồng sử dụng ngôn ngữ nội dung Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa quan hệ vợ chồng ca dao ngƣời Việt xác định: - Trƣờng từ vựng biểu đạt ý niệm đôi cặp có tần số xuất lớn, điển hình; cách sử dụng từ ngữ thể ý niệm phong phú đa dạng Điều cho thấy tài tác giả dân gian việc phản ánh thực thể quan niệm thực - Đối với ngƣời Việt, thành đôi thành cặp khát khao, nhu cầu thiết yếu ngƣời Trai gái đến với để yên bề gia thất, để thực chức năng, bổn phận ngƣời Với mong muốn đó, thành đơi lứa, ngƣời Việt ln có ý thức cảm thơng, sẻ chia cho nhau, hi sinh để giữ gìn hạnh phúc Đặc biệt, ngƣời phụ nữ Việt Nam thƣơng yêu, quý trọng chồng, giúp chồng làm việc gia đình xã hội, khéo léo ứng xử thay chồng mà điều hoà mối quan hệ Trƣờng từ vựng phản ánh quan hệ cha mẹ (cha mẹ cha mẹ) có nhiều đặc trƣng: - Sự xuất với tần số lớn số nhóm từ ngữ có ý nghĩa biểu đạt mối quan hệ qua lại, khăng khít cha mẹ cái: nhóm vị từ biểu đạt tình cảm (thương, nhớ, trách…); nhóm từ phản ánh cơng lao cha mẹ (cơng, ơn, nghĩa ); nhóm từ ngữ thể bổn phận cha mẹ (hiếu, đền ơn, đền công, đền bồi, trả nghĩa, trả thảo…) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 - Các trƣờng nghĩa phản ánh tình cảm cha mẹ tình cảm thiêng liêng, có ý nghĩa quan trọng sống ngƣời - Trong quan niệm ngƣời Việt, cha mẹ ngƣời có cơng lao lớn việc sinh, nuôi, dạy dỗ khôn lớn, trƣởng thành Trong đó, vai trị ngƣời mẹ thực đƣợc đề cao Mẹ ngƣời gần con, chăm lo, vun vén cho tất tình thƣơng, lịng vị tha, đức hi sinh cao Vai trò ngƣời cha không đƣợc đề cập nhiều ca dao nhƣng qua số câu ca ngắn gọn, ca dao khẳng định đƣợc vai trò to lớn ngƣời cha việc dạy - Trong tâm thức ngƣời Việt, phải có bổn phận làm trịn chữ hiếu với cha mẹ Điều đƣợc thể qua thái độ lời, hiếu kính với cha mẹ, ghi nhận đền đáp công lao cha mẹ việc làm thiết thực Các trƣờng từ vựng ngữ nghĩa ca dao quan hệ gia đình xác định: Trong tâm thức ngƣời Việt, Tình ln liền với Nghĩa Đó nét đẹp văn hố gia đình Việt, lối sống Việt : sống giàu tình nặng nghĩa Vẻ đẹp truyền thống đƣợc hình thành tự bao đời tiếp tục đƣợc bảo lƣu, gìn giữ mái nhà cá nhân cộng đồng văn hoá Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 KẾT LUẬN Ca dao - sản phẩm tinh thần dân tộc - nơi phản ánh, lƣu giữ kinh nghiệm dân tộc nhiều địa phƣơng, nhiều tầng lớp ngƣời qua nhiều thời kì lịch sử Chính thế, ca dao nói riêng, ngơn ngữ nói chung phƣơng rõ nét tƣ duy, nhận thức cộng đồng sử dụng ngôn ngữ Trong mối quan hệ mà ca dao Việt Nam đề cập đến, quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ đƣợc nhắc đến nhiều để lại nhiều câu ca hay, xúc động lòng ngƣời bao hệ Quan niệm ngƣời Việt quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ với đƣợc thể qua nhiều phƣơng tiện ngơn ngữ khác nhau, đáng ý việc sử dụng số cấu trúc nghĩa biểu số trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu Điều cho thấy tài tác giả dân gian việc thể quan niệm, nhận thức quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ đồng thời góp phần giúp ngƣời đọc có đƣợc tri nhận cụ thể, sinh động vấn đề cần biểu đạt Xét theo cấu trúc nghĩa biểu câu ca dao, tác giả dân gian sử dụng nhiều cấu trúc khác kiểu quan hệ so sánh A nhƣ B quan hệ so sánh A B (trong kiểu câu quan hệ thực thể thực thể) kiểu quan hệ đƣợc sử dụng nhiều giàu giá trị biểu đạt Việc lựa chọn ý niệm nguồn (cái đƣợc so sánh) nhƣ phụ thuộc vào mục đích (cái so sánh) diễn tả tác giả dân gian Việc sử dụng linh hoạt phƣơng thức so sánh (từ vật, hình ảnh gần gũi thiên nhiên, sống) góp phần diễn tả ý niệm đích tác giả dân gian cho thấy tài tác giả dân gian việc biểu đạt quan niệm mối quan hệ thành viên gia đình Ở cấp độ từ vựng, có số trƣờng từ vựng đáng lƣu ý: trƣờng từ vựng mang nghĩa đôi - cặp ca dao quan hệ vợ chồng; trƣờng từ vựng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 quan hệ cha mẹ Qua phƣơng tiện ngơn ngữ đó, quan niệm tác giả dân gian quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ đƣợc thể cụ thể, rõ nét Tìm hiểu câu ca dao viết quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ cái, nhận thấy quan niệm ngƣời Việt mối quan hệ đƣợc thể qua nội dung sau: - Quan hệ thành viên gia đình ngƣời Việt đậm đà trách nhiệm, tình cảm có tính vững Họ khơng thƣơng u mà cịn có trách nhiệm với Trong mối quan hệ thành viên gia đình Việt khơng có Tình mà cịn có Nghĩa - Với ngƣời Việt, thành đôi thành cặp nhu cầu thiết yếu trách nhiệm trai gái đến tuổi trƣởng thành Trai có vợ hồn thiện đƣợc Gái có chồng, gái tìm đƣợc chỗ tựa nƣơng - Trong quan hệ vợ chồng, ngƣời chồng trụ cột, ngƣời vợ có bổn phận xây dựng tổ ấm, điều hồ mối quan hệ Để gia đình hạnh phúc, vợ chồng phải hoà hợp với hình thức, tuổi tác đặc biệt sống, tình nghĩa Trong quan niệm ngƣời Việt, hoà hợp vợ chồng nhân tố quan trọng để đảm bảo hạnh phúc gia đình - Ngƣời Việt đề cao thuỷ chung trách nhiệm, bổn phận xây đắp hạnh phúc Vợ chồng không thƣơng u mà cịn có trách nhiệm với nhau, làm trịn bổn phận, trách nhiệm cái, với xã hội - Trong quan niệm ngƣời Việt xƣa, hạnh phúc ngƣời phụ nữ tuỳ thuộc vào ngƣời đàn ông mà họ lấy làm chồng Khi có chồng, ngƣời phụ nữ Việt lịng thuỷ chung, khơng quản ngại khó khăn để chồng xây đắp hạnh phúc, sẵn sàng hi sinh quyền lợi riêng tƣ chồng, Vai trị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 ngƣời vợ đƣợc đề cao việc trì, bảo vệ hạnh phúc gia đình - Khi có cái, ngƣời đàn ơng, ngƣời phụ nữ Việt có trách nhiệm nuôi dạy, chăm lo cho con, hi sinh Ngƣời mẹ có bổn phận cƣu mang, chăm sóc con, thƣờng gần gũi, gắn bó với ngƣời cha; ngƣời mẹ có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, tình cảm Ngƣời cha có vai trị quan trọng việc dạy con, hình thành nhân cách cho - Con có bổn phận làm trịn chữ hiếu cha mẹ Điều đƣợc thể lịng biết ơn, thái độ lời, hành động đền ơn, trả nghĩa Xã hội bao lần đổi thay, hệ qua nhƣng thuộc giá trị tinh thần truyền thống nhƣ mạch ngầm chảy lòng dân tộc Nó âm thầm bền bỉ, lặng lẽ nhƣng bất diệt Đó quan niệm, đạo lí ngƣời dân đất Việt Đó sắc văn hố Việt Ca dao góp phần khơng nhỏ việc kết nối ngơn ngữ văn hố, kết nối với q khứ Trong vai trị đó, ca dao khơng phản ánh, lƣu giữ kinh nghiệm ngƣời bình dân thuở trƣớc mà lời khuyên, lời nhắc nhở mai sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1994), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hố - thơng tin Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Ngơn ngữ giao tiếp nói chuyện ba hệ ơng bà- cha mẹ- cháu số gia đình TPHCM”, Văn học, (6) Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Cơ (2006), “Ngơn ngữ học tri nhận gì?”, Ngơn ngữ, (7), tr 19 – 23 Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trần Trƣơng Mỹ Dung (2005), “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh”, Ngôn ngữ, số 8, tr 61 - 67 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hữu Đạt (2007), “Thử áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa vận động “rời chỗ” tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (11), tr 20- 27 13 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 15 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 16 Đỗ Thị Hoà (2007), “Giá trị biểu trƣng nhóm từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa “chim chóc” ca dao ngƣời Việt”, Ngôn ngữ, số 6, tr 18 - 23 17 Nguyễn Hồ (2007), “Hệ hình nhận thức nghiên cứu ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (1), tr 6- 16 18 Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần 19 Phan Văn Hoà (2008), “Ẩn dụ so sánh, ẩn dụ dụng học ẩn dụ ngữ pháp”, Ngôn ngữ, số 4, tr - 16 20 Phan Thế Hƣng (2005), “Từ mơ hình tri nhận đến mơ hình văn hố”, Ngữ học Trẻ, tr 305- 310 21 Phan Thế Hƣng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 4, tr – 12 22 Phan Thế Hƣng 92007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 7, tr - 18 23 Hội ngôn ngữ học Việt Nam (1993), Việt Nam, vấn đề ngơn ngữ văn hố, Nxb Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh chủ biên (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hoá Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 29 Nguyễn Lai (2010), “Cảm nhận suy nghĩ tầm nhìn kinh điển hƣớng ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, (8), tr – 11 30 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 31 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (7) 32 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩangữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ TPHCM 36 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Nhật (1998), “Từ ngôn ngữ thông thƣờng đến ngôn ngữ thơ ca”, Văn học, số 12 38 Nguyễn Thị Ý Nhi (2006), “Bƣớc đầu khảo sát ẩn dụ tình yêu tiếng Anh tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr.222 - 230 39 Đào Thị Hà Ninh (2005), “George Lakoff số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, (5), tr 69- 76 40 Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 41 Vi Trƣờng Phúc (2007), “Bƣớc đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 1, tr 52 – 60 42 F de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 44 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45.Lê Thị Thắm (2009), “Ý niệm đôi-cặp ca dao ngƣời Việt nhân gia đình”, Ngơn ngữ & Đời sống, (1 + 2), tr 64 – 67 46 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận- từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TPHCM 48 Lê Quang Thiêm (2005), “Những bƣớc tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (11), tr – 20 49 Lê Quang Thiêm (2006), “Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng”, Ngôn ngữ, (3), tr 1- 10 50 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hƣớng ngữ nghĩa học tri nhận”, Ngôn ngữ, (11), tr 6- 19 51 Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lƣợc liên tƣởng - so sánh giao tiếp ngƣời Việt Nam”, Ngôn ngữ, (3) 52 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ấn dụ”, Ngôn ngữ, (9), tr 62 – 69 54 Lê Đình Tƣờng (2007), “Về phân tích ca dao Ngữ văn 10”, Ngôn ngữ, số 3, tr 19 – 26 55 Lê Đình Tƣờng (2007), “Cú - đơn vị nghiên cứu hành động cầu khiến thơ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 4, tr 14 - 24 56 Lê Đình Tƣờng (2008), “Thử phân tích ca dao hài hƣớc từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, (9), tr 51 – 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w