1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 828,78 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần anh Tuân Quan niệm văn học lỗ Trong tạp văn luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân tác giả cịn có giúp đỡ chân thành, nhiệt tình thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn: TS Phạm Tuấn Vũ giúp đỡ, tận tình hướng dẫn cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, cổ vũ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Vinh, tháng 01 năm 2011 Tác giả Trần Anh Tuân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lỗ Tấn (1881-1936) nhà văn vĩ đại Trung Quốc giới Lỗ Tấn xem “Gorky Trung Quốc”, bậc thầy dòng văn học thực chủ nghĩa kỷ XX Trung Quốc Sự nghiệp sáng tác văn học ơng gắn bó với nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân Trung Quốc Chủ tịch Mao Trạch Đông đánh giá: “Lỗ Tấn vị chủ tướng phong trào cách mạng văn hố Trung Quốc, ơng khơng nhà văn vĩ đại, mà nhà tư tưởng, nhà cách mạng vĩ đại” Giáo sư Lương Duy Thứ nhận định: “Thế kỷ văn học gắn bó chặt chẽ với tư tưởng tác phẩm văn hào vĩ đại Lỗ Tấn” [42, 43] Lỗ Tấn nhà văn thời đại Ngũ Tứ, thời đại trăn trở “tìm đường dân tộc Trung Quốc” ánh sáng lí luận mác xít Tác phẩm ơng, đặc biệt tạp văn phản ánh sâu sắc phong phú người thời đại Trung Quốc giai đoạn lịch sử đầy máu nước mắt Theo nhà văn Hữu Thỉnh, “tại số bảo tàng văn học giới, sau thời gian, người ta lại tiến hành thay đổi vị trí trưng bày, quy mô xếp vật nhà văn tuỳ theo kết nghiên cứu, đánh giá thăm dò dư luận Ở bảo tàng văn học đương đại Trung Quốc thay đổi đánh giá diễn nhanh Nhưng cho dù Mao Thuẫn, Lão Xá, Quách Mạt Nhược, Đinh Linh, Tào Ngu… có xê dịch vị trí Lỗ Tấn khơng thay đổi Trước sau ơng ung dung một gian trang trọng trung tâm bảo tàng” (Tạp chí Thơ, số 10/2010, tr.23-24) Việc nghiên cứu sáng tác nhà văn tiến hành Việt Nam tương đối sớm, nhiên nhiều vấn đề cần phải tiếp tục tìm hiểu 1.2 Trong nghiệp văn học đồ sộ Lỗ Tấn, tạp văn có vị trí quan trọng Tạp văn Lỗ Tấn có 650 văn bản, viết 30 năm, chiếm hai phần ba số trang trước tác ông Tạp văn Lỗ Tấn đặc sắc, Giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét: “Tạp văn Lỗ Tấn có ý nghĩa tiêu biểu cho hình thức văn học thời đại” Mao Trạch Đơng cho rằng: “Nếu Lỗ Tấn cịn ơng viết tạp văn” [26] Suốt đời cầm bút, Lỗ Tấn dành nhiều thời gian, tâm huyết để viết tạp văn Cho đến ngày cuối cùng, bàn làm việc ông thảo tạp văn Nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn có thêm sở lý giải nhiều vấn đề nghiệp văn chương văn hào 1.3 Tạp văn nơi Lỗ Tấn trực tiếp bộc lộ quan niệm đời, cách mạng văn học Tìm hiểu quan niệm văn học Lỗ Tấn tạp văn hiểu thêm tác phẩm ông có thêm sở để đánh giá nghiệp văn chương nhà văn Lịch sử vấn đề Lỗ Tấn vị chủ tướng mặt trận văn hố - tư tưởng, người có nhiều thành tựu lớn văn học đại Trung Quốc Nói đến sáng tác Lỗ Tấn khơng thể khơng nói đến tạp văn Nhân cách ơng, quan điểm trị, xã hội, văn hố, văn học ơng thể rõ tạp văn Có thể nói tạp văn loại vũ khí văn học chủ yếu ơng Chính thế, tạp văn Lỗ Tấn dịch, giới thiệu Việt Nam mà thu hút quan tâm nhiều người làm cơng tác phê bình, nghiên cứu văn học 2.1 Các cơng trình dịch giới thiệu tạp văn Lỗ Tấn Việt Nam Người Việt Nam tiếp xúc với tác phẩm Lỗ Tấn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Người hoạt động Quảng Châu Những tác phẩm Lỗ Tấn để lại dấu ấn sâu sắc tâm trí Nguyễn Ái Quốc khơng lần Người nhắc đến Lỗ Tấn nói chuyện Ở Việt Nam, với tiểu thuyết truyện ngắn, tạp văn Lỗ Tấn bước dịch, giới thiệu đến độc giả Ngay từ trước cách mạng tháng Tám, giáo sư Đặng Thai Mai dịch tạp văn Lỗ Tấn, chẳng hạn như: Đêm, Bóng từ giã người, Khách qua đường số tạp văn tập Cỏ dại Sau cách mạng tạp văn Lỗ Tấn ngày giới thiệu đầy đủ Có thể kể đến Phan Khôi với Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội năm 1956 Trong lời mở đầu Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn, dịch giả Phan Khơi nhận xét: “Văn Lỗ Tấn khơng có hiệu lực đến ngày trái đất vỡ, từ ngày xuất giống người chân tồn cách vẻ vang người thiên hạ cần có nó, hoan nghênh nó” [20, 10] Phó giáo sư Trương Chính, người dịch nghiên cứu tác phẩm Lỗ Tấn năm từ 1963 cho xuất ba tập Tuyển tập tạp văn, Nhà xuất văn hóa Hà Nội ấn hành, chọn 161 tiêu biểu tạp văn Lỗ Tấn Lời giới thiệu lí giải tạp văn Lỗ Tấn lại có giá trị văn học nghệ thuật lâu dài: “Trước hết phải nói tạp văn Lỗ Tấn thứ văn trữ tình, lơi Ơng viết trái tim, tâm hồn Văn ông tự đáy lòng, nhiều chan hòa máu nước mắt” [47, 15] Năm 1998 Trương Chính biên tập lại, chọn 144 in thành Lỗ Tấn - Tạp văn - Nhà xuất Giáo dục ấn hành, xếp theo chủ đề Đến năm 2003 sách tái Lần tái Trương Chính chỉnh sửa, bổ sung thêm Giáo sư Đặng Thai Mai nhà nghiên cứu giới thiệu dịch tạp văn Lỗ Tấn Việt Nam sớm Trong người kế tục nghiệp giáo sư Đặng Thai Mai, Trương Chính người đạt nhiều thành tựu việc dịch thuật giới thiệu tạp văn Lỗ Tấn Đi kèm với dịch tạp văn giới thiệu khái quát đặc điểm nội dung quan niệm văn học Lỗ Tấn tạp văn Sắp xếp theo ba chủ đề: xã hội, văn học hồi ký văn học, Trương Chính định hướng vấn đề biểu lộ quan niệm văn học Lỗ Tấn Ở miền Nam trước 1975 tác giả Lỗ Tấn tạp văn ông nhà nghiên cứu quan tâm, tiêu biểu học giả Nguyễn Hiến Lê Giản Chi Trong cơng trình Văn học Trung Quốc đại, Nguyễn Hiến Lê dành số trang nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn quan niệm văn học ông thể tạp văn Năm 1944 GS Đặng Thai Mai cho xuất cơng trình Lỗ Tấn, thân thế, văn nghệ, Nhà xuất Thời đại ấn hành có khái quát phong cách Lỗ Tấn: “Lỗ Tấn cố ý đem khối nhiệt tình mà kiến trúc lại, lí trí vận dụng điều quan sát vào khái quát nghệ thuật, để mô tả vật thực tế theo nét bút sâu sắc, bạo dạn rắn rỏi dao nhà điêu khắc” [32, 30] Hơn mười năm sau, Lược sử văn học Trung Quốc đại, ơng có nhận xét sâu sắc tạp văn: “Trong nghiệp văn chương Lỗ Tấn tạp văn có số lượng nhiều mà lại có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Về số lượng phẩm chất, tạp văn Lỗ Tấn có ý nghĩa tiêu biểu cho hình thức văn học thời đại” [34, 185] Năm 1959 Lê Xuân Vũ xuất Lỗ Tấn - chủ tướng cách mạng văn hóa Trung Quốc, Nhà xuất Văn hóa ấn hành Tác giả dành phần nghiên cứu tạp văn, với đánh giá xác đáng nội dung, mặt văn học nghệ thuật Tác giả cho rằng: “Chiến đấu nguồn sinh mệnh tạp văn, Lỗ Tấn viết tạp văn chiến đấu, bút pháp tạp văn Lỗ Tấn trước sau bất mà thay đổi theo nhu cầu chiến đấu” [73, 145] Năm 1960, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội cho in cơng trình Lỗ Tấn thân - tư tưởng - sáng tác Lý Hà Lâm - giáo sư Trung Quốc Cuốn sách tập hợp giảng giáo sư trường Đại học sư phạm Hà Nội Đây công trình nghiên cứu Lỗ Tấn cách kỹ lưỡng, hệ thống có nhìn tồn diện tạp văn Lỗ Tấn như: Tính tư tưởng, tính trị biểu chủ đề Bên cạnh tác giả có nhận định mặt nội dung, mặt nghệ thuật tạp văn Lỗ Tấn hình tượng hóa cao độ, chất u-mua châm biếm, tính trữ tình, ngơn ngữ cô động hàm súc cao Các nhà nghiên cứu, nhà giáo PGS Trương Chính, GS Nguyễn Khắc Phi, GS Lương Duy Thứ Đã dành tâm huyết thời gian cho việc nghiên cứu biên soạn giáo trình văn học Trung Quốc Lịch sử văn học Trung Quốc, Trương Chính - Bùi Văn Ba - Lương Duy Thứ biên soạn, Nhà xuất Giáo dục - năm 1962; Văn học Trung Quốc (tập 2), Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ biên soạn, Nhà xuất Giáo dục năm 1988 Hai C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cơng trình đem lại cho bạn đọc nhìn đa diện, sâu sắc văn học Trung Quốc Trong dành khơng trang nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn, với kiến giải thể loại tạp văn, nội dung cụ thể, khái quát mặt nghệ thuật tạp văn Lỗ Tấn “tính tư tưởng cao, tính chiến đấu mãnh liệt; đồng thời tác phẩm nghệ thuật xuất sắc” [10, 206] Năm 1997, GS Lương Duy Thứ cho xuất cơng trình Lỗ Tấn - tác phẩm tư liệu, có số tư liệu nghiên cứu phần tạp văn Lỗ Tấn, tiêu biểu lời tựa Tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn Cù Thu Bạch Cù Thu Bạch nhận định tạp văn Lỗ Tấn có bốn điểm sau: “chủ nghĩa thực tỉnh táo nhất”; hai “tinh thần chiến đấu dẻo dai”; ba “chống lại chủ nghĩa tự chủ nghĩa thỏa hiệp”; bốn “tinh thần chống giả dối Đây tinh thần chủ yếu Lỗ Tấn - nhà văn nhà tư tưởng” Là đánh giá sâu sắc, tinh tế người bạn chiến đấu, đồng thời người tri âm tri kỷ tạp văn Lỗ Tấn Trong sách cịn có Lỗ Tấn tạp văn tác giả Trần Áng Bài viết có nhìn khái qt mảng văn học độc đáo quan trọng Lỗ Tấn Đặc biệt đánh giá quan niệm văn chương khẳng định giá trị văn học tạp văn Lỗ Tấn ông Trần Thấu Du - Viện trưởng viện bảo tàng Lỗ Tấn Thượng Hải Ông viết: “Tạp văn Lỗ Tấn có chất thơ, tràn ngập vẽ đẹp thơ tình ý thơ Chất thơ chủ yếu thể ba mặt: Một, tính hình tượng đoạn văn tự luận chứng; hai, ngôn ngữ văn học ý cảnh thơ; ba, tình cảm mạnh mẽ sâu sắc thể tác phẩm” [63, 326] Giáo sư Phương Lựu có cơng trình Lỗ Tấn - nhà lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục in năm 1998 Chuyên luận dành mười trang nghiên cứu tạp văn, với nhận định sâu sắc quan niệm văn học, vai trị, vị trí thể loại văn học đại Trung Quốc: “Cũng tiểu thuyết, tạp văn Lỗ Tấn giàu màu sắc trữ tình châm biếm” Tác giả cho rằng: “Qua việc tìm hiểu thấy rõ thêm thể loại tạp văn nhờ thực tiễn sáng tác Lỗ Tấn vươn lên vị trí quan trọng văn đàn Trung Quốc đại” [30, 281 - 283] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Năm 2005, Nhà xuất văn học cho in Hiện đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải Vương Văn Anh chủ biên, (Phạm Công Đạt dịch, Lê Sơn hiệu đính) Tác giả nhận xét: “Tạp văn Lỗ Tấn có sức thu hút mạnh mặt văn học, có giá trị nghệ thuật độc đáo” “Cho nên giá trị văn học tạp văn Lỗ Tấn nghi ngờ Tạp văn Lỗ Tấn kết hợp hoàn mỹ logic lí luận logic hình tượng, kết hợp hồn mỹ thơ ca luận” [1, 253- 257] Ngồi sách dẫn cịn có số báo nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn quan niệm văn học Lỗ Tấn tạp văn Trên Tạp chí văn học số 10 /1969 có nhan đề Tạp văn - Vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn giáo sư Lương Duy Thứ Nhà nghiên cứu đưa nhận xét xác đáng đặc sắc thể tạp văn Lỗ Tấn: “Viết tạp văn Lỗ Tấn khéo léo kết hợp luận văn nghệ, tận dụng tính hình tượng sinh động cụ thể văn, vốn kiến thức uyên bác khoa học xã hội khoa học tự nhiên, phương pháp tư khoa học tạo thành thể loại văn độc đáo, có sức chiến đấu mạnh mẽ sức thuyết phục sâu sắc” [59] Đặc biệt Lương Duy Thứ đề cập đến quan niệm Lỗ Tấn sứ mệnh nhà văn thể tạp văn: “Có nhà văn nhà thơ lớn mà nghiệp lại không gắn với yêu cầu cấp bách thời đại nóng hổi chi phối vận mệnh tổ quốc, nhân dân hàng hàng phút” Lỗ Tấn nhắc nhở nhà văn “phải hịa vào dịng thác cách mạng” Bởi vì, “từ suối chảy nước, từ huyết quản chảy máu”, nhà văn muốn có tác phẩm cách mạng thân phải thực nhà cách mạng” “Đối với Lỗ Tấn, tắm suối cách mạng yếu tố tạo nên sức sáng tạo nhà văn” Ở viết Âm vang Lỗ Tấn, giáo sư Lương Duy Thứ nhấn mạnh: “Tạp văn - sáng tạo độc đáo Lỗ Tấn với đặc trưng “dao găm súng ngắn” ứng chiến kịp thời” [61] Chân Lương (Trung Quốc) Thánh nhân số Trung Quốc đăng báo Văn nghệ số năm 2008 (Nguyễn Hải Hoành dịch) cho biết tọa đàm Mao Trạch Đơng nói: “Tơi khun đồng chí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nên đọc tạp văn Lỗ Tấn Lỗ Tấn đệ thánh nhân Trung Quốc” Khi nói đến sức mạnh tạp văn Mao Trạch Đông cho “Tạp văn có sức mạnh nhờ giới quan chủ nghĩa Mác” “Các tạp văn thời kỳ cuối Lỗ Tấn có sức mạnh sâu sắc nhất, khơng có tính phiến diện; Lỗ Tấn nắm phép biện chứng” [26] Tác giả Nguyễn Vũ có Lỗ Tấn, người chiến sĩ tiền phong đấu tranh không mệt mỏi để xây dựng văn học vô sản Trung Quốc, đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 1961 Tác giả mượn ý Cù Thu Bạch để khẳng định quan niệm Lỗ Tấn nhà văn sáng tác: “Cuộc đấu tranh xã hội vô kịch liệt cấp bách khiến cho nhà văn ung dung đúc tư tưởng tình cảm vào sáng tác thể thành hình tượng điển hình cụ thể” Để tránh bệnh cơng thức sơ lược sáng tác “các nhà văn phải bám sát thực tế đời sống, phải hiểu rõ thực tiễn cách mạng, phải gần gủi với giai cấp công nhân” [74] Các viết khẳng định tính chiến đấu tạp văn tư tưởng, quan niệm văn chương phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn tạp văn Trong Lỗ Tấn với Tạp văn - vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn, Lương Duy Thứ phần đề cập đến mối quan hệ biện chứng tính văn nghệ tính cách mạng tạp văn Lỗ Tấn Ở Lỗ Tấn quan niệm văn học cách mạng gắn kết chặt chẽ Theo tác giả “đặc điểm xác định giá trị văn học tạp văn Lỗ Tấn trước hết tính hình tượng nó” [59] Các cơng trình nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn tìm hiểu số phương diện nội dung hình thức Lỗ Tấn xem tạp văn vũ khí xung kích mặt trận văn học, phê phán bệnh trạng xã hội, đấu tranh chống bọn bồi bút chó săn Tạp văn Lỗ Tấn sắc sảo, tinh tế giàu sức truyền cảm, tính hình tượng, tính trữ tình, u- mua châm biếm Các viết khẳng định sức mạnh chiến đấu tạp văn Lỗ Tấn đóng góp tạp văn Lỗ Tấn cho văn học cho nghiệp giải phóng dân tộc Trung Hoa Tuy nhiên cần tìm hiểu cách hệ thống quan niệm văn học Lỗ Tấn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 tạp văn Công việc giúp đánh giá toàn diện giá trị tạp văn Lỗ Tấn góp phần đánh giá nghiệp văn học ơng Mục đích nghiên cứu 3.1 Khái quát lí giải quan niệm Lỗ Tấn tạp văn quan hệ văn chương, nhà văn với sống cách mạng 3.2 Khái quát đánh giá quan niệm Lỗ Tấn đặc trưng văn chương thể loại, lĩnh vực: tiểu thuyết, thơ, tiểu phẩm, phê bình; phạm trù mĩ học 3.3 Chỉ mối quan hệ quan niệm văn học Lỗ Tấn tạp văn tác phẩm văn chương thuộc thể loại khác 3.4 Chỉ kế thừa cách tân quan niệm truyền thống quan niệm văn học Trung Quốc Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu văn tạp văn Lỗ Tấn tập hợp sách Lỗ Tấn - Tạp văn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2003 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học phổ biến thống kê - phân loại, tổng hợp phân tích trọng phương pháp hệ thống phương pháp so sánh Luôn trọng đặc thù đối tượng nghiên cứu Tạp văn văn bản, tác giả trực tiếp biểu lộ tư tưởng, tình cảm phần lớn vấn đề thời Lỗ Tấn văn hào nên tạp văn ông viết tài văn chương lớn nên giàu giá trị thẩm mỹ Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày bốn chương: Chương Tạp văn nghiệp văn chương Lỗ Tấn Chương Quan niệm nhà văn Chương Quan hệ văn học cách mạng Chương Quan niệm số thể loại, lĩnh vực, phạm trù thẩm mĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 dùng phản ngữ, gặp phải biện luận thích bất chấp ba phẩy hai mươi mốt, chống đỡ ngay” Lỗ Tấn đưa ví dụ sinh động phương pháp phản ngữ: “Một nhọt độc mọc người Trung Quốc, chỗ sưng đỏ người ta gọi hoa đào sặc sỡ mầu sắc, vỡ nhọt chảy mủ người ta bảo đẹp sữa, chỗ quốc tuý thật đẹp biết bao” [43, 70] Với lối phản ngữ, tạp văn Lỗ Tấn tạo nên tiếng cười sâu sắc kín đáo, có sức hấp dẫn riêng biệt Ngồi ra, Lỗ Tấn chủ trương sử dụng phương pháp “lấy gậy ông mà đập lưng ông”, tức dùng văn kẻ thù để cơng kích kẻ thù, làm cho chúng trở nên lúng túng, lố bịch tự rõ chất xấu xa Chẳng hạn, ngày 189-1931, học sinh nơi kéo tới Nam Kinh yêu cầu quyền Tưởng Giới Thạch chống Nhật, bị cảnh sát Tưởng Giới Thạch đàn áp dã man, số nhảy xuống nước chết đuối Thế quyền Tưởng Giới Thạch lại phao tin rằng, học sinh “bị bọn phản động lợi dụng”, “tự bước hụt chân xuống nước” họ “tự đụng đầu vào lưỡi lê báng súng” cảnh sát đàn áp Trong tạp văn Biện hộ cho trốn tránh, Lỗ Tấn trích dẫn câu văn để bóc trần vu khống trắng trợn lật tẩy chất tàn bạo, tráo trở quyền Quốc dân đảng Bài Nơra sao? muốn thức tỉnh người dân thoát khỏi ảo mộng quay trở với thực Lỗ Tấn lập luận theo lối nói ngược rằng, người ta khơng tìm đường tốt sống ảo mộng Ông viết: “Đời người khổ tỉnh mộng khơng có đường mà hết Người nằm mộng người sung sướng, giá thử khơng thấy đường tốt hết đừng đánh thức người ta tỉnh dậy” [48, 51] Tác giả dùng nhiều biện pháp để kêu gọi người tỉnh giấc, thoát khỏi mộng mị, ngu muội mà bọn thực dân xâm lược ngày nhấn họ chìm sâu Để khéo léo giúp người nhận rằng, giải phóng kinh tế yếu tố thứ để giải phóng phụ nữ, Lỗ Tấn sử dụng “phản ngữ” thú vị: “Đòi quyền kinh tế cố nhiên chuyện tầm thường… địi giải phóng phụ nữ yêu cầu to lớn” [48, 53] Qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 cách viết độc đáo ấy, người độc dễ dàng nhận muốn giải phóng phụ nữ định phải làm cho họ tự kinh tế, không dựa dẫm, ỷ lại người đàn ông; kinh tế chưa tự định người phụ nữ bị lệ thuộc Cũng viết thân phận cực, bị lệ thuộc, chí nơ lệ người phụ nữ xã hội Trung Quốc, Lỗ Tấn có tạp văn Sự tiến người đàn ông sâu sắc thâm th Nói việc người đàn ơng ln ức hiếp người phụ nữ, tác giả mỉa mai so sánh họ với động vật khác cho đàn ông giống “tiến bộ” nhất, văn minh giống đực, đặc biệt lĩnh vực tình dục Thủ pháp “gậy ơng đập lưng ơng” Lỗ Tấn triển khai nhiều tạp văn Thủ pháp gần giống với thủ pháp “nhại” văn học nói chung Trong Quan niệm tiết liệt, nhà văn phê phán quan niệm “tiết liệt” không hợp thời Nho gia cản trở giải phóng phụ nữ Những kẻ mượn luận thuyết Nho gia chủ trương “quân phục cổ”, níu kéo kêu gọi phụ nữ phải “tiết liệt”, than thở “nhân tình ngày hư hỏng” Lỗ Tấn phân tích đau khổ, thiệt thịi mà người phụ nữ phải gánh chịu thực hành quan niệm “tiết liệt” Trong đó, người đàn ơng khơng phải chịu trách nhiệm trước đau khổ phụ nữ, chí khơng quan tâm đến tình trạng thê thảm chị em bị đàn ông lôi kéo, ép buộc vi phạm quan niệm “tiết liệt” Từ đó, Lỗ Tấn rằng, khơng có lí để bắt phụ nữ phải giữ “tiết liệt”, khơng có lí để phê phán phụ nữ hư hỏng họ không thực hành “tiết liệt” Thực chất đối tượng đáng bị phê phán hư hỏng kẻ chủ trương “tiết liệt”, bọn chúng kẻ “vừa ăn cướp vừa la làng” Đối tượng bị nhà văn cơng kích nhiều bọn phản động, thực dân với luận điệu xảo trá, lừa bịp chúng Lỗ Tấn dùng lời lẽ chúng để vạch trần chất phản động xảo quyệt chúng Trong Tranh Nhị thập tứ hiếu, mượn lời bọn Trần Tây Oánh trích “bịa đặt, vu cáo”, “lời nói khơng thống với việc làm”…, Lỗ Tấn vạch trần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 thủ đoạn hèn hạ kẻ thù muốn mượn báo chí dư luận để xuyên tạc, bôi nhọ ông đánh lừa quần chúng, nhằm hạ bệ ông nhà báo chân đấu tranh liệt cho cách mạng Trong Chúng ta không bị lừa đâu!, tác giả phơi bày dối trá hiệu “cơng lí chiến thắng” mà chúng đặt vườn hoa Bắc Kinh để tranh thủ ủng hộ nhân dân Trung Quốc việc chống phá lực lượng xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu Liên Xô Âm mưu chúng mặt, giương cao hiệu “chính nghĩa, nhân đạo, cơng lí” chẳng chúng thực hiện; mặt khác chúng lại ngầm tổ chức bêu xấu chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô, phủ nhận tất thành tựu vượt bậc mà nhân dân Liên Xô tạo dựng Cuối viết, Lỗ Tấn kêu gọi: “Chúng ta phản đối công Liên Xô, đánh ngã lũ quỷ công Liên Xô, chúng nói lời đường mật nào, làm vẻ cơng bình trực nữa” [48, 206] Nhằm tạo đa dạng cho văn châm biếm, Lỗ Tấn khơng ngừng tìm tịi, thử nghiệm vận dụng thủ pháp đắc địa So sánh tương phản thủ pháp lợi hại Lỗ Tấn công đấu tranh cách mạng Trong tạp văn Hẵng khoan phe pơlê đã, nhà văn mượn hình ảnh “chó rơi xuống nước” để nói bọn thực dân đế quốc xâm lược Lỗ Tấn cho rằng: “Bọn chó rơi xuống nước khơng phải rơi xuống nước thật, ổ làm sẵn rồi, ăn dự trữ đủ Tuy có lúc tựa hồ bị thương, chúng giả vờ cà nhắc thơi, cốt gợi lòng trắc ẩn người khác để ung dung trốn tránh Ngày lành rồi, lại cắn người thật trước” [48, 120] Đây thủ đoạn mị dân, xảo trá bọn xâm lược, bề làm vẻ nhũn nhặn với nhân dân, ngấm ngầm thực âm mưu thâm độc để đàn áp nhân dân Lỗ Tấn phê phán bọn trí thức rởm đời, khơng làm việc có ích, sống ăn bám, phụ thuộc, xa rời sống nhân dân, trốn tránh trách nhiệm cách nhu nhược, hèn yếu Trong Một so sánh, tác giả ví chúng nhím xù lơng: “Theo tình hình khơng phải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 thứ nhân khơng gần nhím mà nhím tuỳ tiện đâm vào thứ nhân cho ấm” [48, 161] Còn nhân dân, thân phận nhỏ bé, chống lại bị xâm phạm: “Kẻ bị thương tất nhiên phải bị thương, trách khơng có lơng cứng, khơng đủ sức bắt chúng phải giữ khoảng cách thích đáng” [48, 161] Phê phán cổ hủ, vô dụng nhu nhược quyền phong kiến, Lỗ Tấn châm biếm thâm thuý, sâu cay Trong Thấu đáy, ông so sánh làm việc đến đáy giống việc bảo vệ tự phục tích (đưa vua thối vị lên ngơi), hay việc sử dụng văn bát cổ Làm việc đến đáy mà dừng lại triệt để thấu đáy, tức vượt giới hạn phù hợp quay với cũ, lạc hậu Điều giống việc lập nên phủ mà khơng có cải cách tiến bộ, chí cịn lạc hậu Lên án lũ xâm lược gieo rắc cho nhân dân Trung Quốc tai họa, tạp văn Về vài việc Trung Quốc, Lỗ Tấn hình tượng hố lửa so sánh thời đại khác Nếu Prôtêmê thần thoại Hi Lạp lấy cắp lửa đời để cứu giúp loài người nhân loại truyền tụng, sùng bái tác giả đưa hàng loạt ví dụ liên quan đến lửa mang ý nghĩa đối lập Theo truyền thuyết Trung Quốc, “họ Toại Nhân phát phát minh lửa có ăn nấu chín ngon Ban đêm thắp đèn lên làm việc được” [48, 254 -255], khơng nhớ tới, vị thần Hoả gây nên nạn cháy nhà người phải nhớ tới thờ phụng, hay việc “Tần Thuỷ Hoàng đốt sách trở thành danh nhân”, “Hạng Võ đốt cung A Phịng danh khắp thiên hạ” Từ tác giả liên hệ đến kẻ ném bom, dùng vũ khí đại, có đốt nhà so với trước to phải chăng, bọn chúng tơn kính, “kính nhi viễn chi” “đấng cứu thế”? Đối sánh hai việc tưởng giống thực khác biệt chất bậc đáng tôn thờ kẻ đáng nguyền rủa, tác giả người chiêm nghiệm đánh giá tội ác mà bọn xâm lược gây cho nhân dân Trung Quốc Lỗ Tấn châm biếm gay gắt chế độ cũ, giai cấp thống trị mục nát thói hư tật xấu xã hội Giọng văn u-mua phục vụ đắc lực cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 cảm hứng châm biếm ông Biết u-mua châm biếm đặc điểm người có lĩnh kiên cường, lạc quan, tin thắng lợi mình, có địa vị ưu so với kẻ địch Để đạt mục đích, Lỗ Tấn thường sử dụng bút pháp khoa trương, lối văn phản ngữ phương pháp “gậy ông đập lưng ông”, U-mua châm biếm đặc sắc tạp văn Lỗ Tấn, tác giả biết phát huy sức mạnh đấu tranh chống lại xấu, lạc hậu, phản cách mạng Giọng u-mua, châm biếm Lỗ Tấn thường tạo cách nhìn nhận sinh động xác tượng đời sống Lỗ Tấn dùng ngòi bút sắc bén lửa cách mạng nhằm thẳng vào đối tượng đáng bị lên án, kêu gọi người phủ định xấu Bên cạnh đó, nhà văn trân trọng đề cao ngợi ca nhân dân lao động, biểu dương gương tiêu biểu công chiến đấu chống lại ác, xấu nhằm làm cho sống trở nên tốt đẹp 4.4.2 Trữ tình Bên cạnh u-mua châm biếm, tạp văn Lỗ Tấn hấp dẫn phương diện trữ tình nồng hậu Trữ tình tạp văn Lỗ Tấn kết hợp đau buồn, phẫn nộ tinh thần chiến đấu cách mạng Chẳng hạn, viết Kỷ niệm chị Lưu Hoà Trân, Kỷ niệm để quên đi, Văn học cách mạng vô sản Trung Quốc giọt máu tiên phong, v.v, ngập tràn tình cảm đau đớn ý chí chiến đấu Vì vậy, viết Lỗ Tấn thường làm cho độc giả vô cảm động, lại động viên nhân dân tích cực vùng lên chiến đấu Trong tạp văn Kỷ niệm để quên đi, Lỗ Tấn chia sẻ tình cảm xúc động Trong đau thương, Lỗ Tấn hồi nhớ trình tiếp xúc với chiến sĩ cách mạng Ân Phu, Nhu Thạch Qua nhiều việc cụ thể, tác giả nói lên tính chất phác, dũng cảm, kiên cường họ Tác giả đau đớn nghẹn ngào nghe tin Nhu Thạch bị sát hại: “Mắt thấy máu niên đổ ra, lớp đến lớp khác, ứ đọng lại, tràn ngập người làm đến nghẹt thở” [48, 739] Đây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 tạp văn có tính trữ tình sâu sắc Lịng nhớ thương tha thiết, lòng căm phẫn độ tác giả thể câu chữ Trong Mấy câu chuyện ông Thái Viêm, Lỗ Tấn bộc lộ tình cảm chân thành nhà văn cách mạng đáng kính Tác giả viết: “Văn chương chiến đấu nghiệp lâu dài đời ông, giá thử chưa thu thập, cho nên thu thập hết lại, in ra, để hậu sinh hiểu ơng hơn, để hình ảnh ơng sống lịng người chiến sĩ Nhưng hoàn cảnh này, e làm mong muốn Hỡi ơi!” [48, 875] Trong Nhớ anh Vi Tố Viên, Lỗ Tấn có tâm sâu sắc nhà văn, nghề văn: “Nỗi đau khổ nhà văn khơng phải chỗ sống bị cơng kích hay bỏ rơi, mà chỗ chết rồi, ngôn hành cả, bọn vô liêu, nhận bừa tri kỉ, nhao nhao lên tiếng Để tự khoe mình, để bán lấy tiền, đến xác chết thành công cụ để chúng mua danh chuộc lợi Cái bi Nay tơi viết nghìn chữ để kỉ niệm Tố Viên mà tơi biết, khơng mong tìm chút lợi lộc riêng Ngồi chẳng có nói nữa” [48, 777 - 778] Tạp văn Lỗ Tấn trữ tình lơi cuốn: “Ơng viết trái tim, tâm hồn, văn ơng viết tự đáy lịng, nhiều chan hoà máu nước mắt” [47, 15] Ở văn Lỗ Tấn có thành phần trữ tình Trong tập Cỏ dại, Lỗ Tấn chủ yếu giãi bày tâm người sống thời đại bão táp: “Giữa lúc ánh sáng bóng tối, sống chết, khứ tương lai lẫn lộn nhau, lấy chùm cỏ dại hiến dâng” [48, 665] Ở đó, người bị bủa vây nỗi đơn hình dáng cỏ dại kia: “một thứ hoa màu phơi phới đỏ nhỏ li ti, đêm lạnh, thu lại” [44, 9] Cũng có lúc người cất lên tiếng kêu đau đớn, đầy phẫn nộ chứng kiến cảnh tượng người niên ưu tú dân tộc bị sát hại họng súng kẻ thù: “Tơi khơng biết nói Tơi cảm thấy nơi nơi người với Máu 40 niên tràn ngập chung quanh làm cho tơi ngạt thở, ù tai, mờ mắt, cịn nói nữa” [48, 163] Lịch sử Trung Quốc lịch sử viết máu nhân dân người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 dám bước đường đầy chông gai dân tộc: “Bây kỉ niệm chiến sĩ mất, ghi tạc hình ảnh họ lịng khơng quên trang lịch sử văn học cách mạng vô sản Trung Quốc viết máu đồng chí đó” [48, 426] Đơi có cảm tưởng ngòi bút Lỗ Tấn rỉ máu đớn đau, tình cảm chân thành chắt lọc từ trái tim yêu thương vô bờ bến tác giả dành cho đồng bào mình, đồng chí mình: “Đây khơng phải người niên viết kỷ niệm người già, mà ba mươi năm nay, mắt thấy máu niên đổ ra, lớp lớp khác,…” [48, 739] Trữ tình tạp văn Lỗ Tấn sử dụng lối viết đặc biệt, dùng câu lặp lặp lại Chẳng hạn, nghe tin Nhu Thạch bị bắn chết, nỗi đau tác nén lại thành tiếng nấc nghẹn ngào sẻ chia: “Một hôm, đêm khuya, đứng sân khách sạn xung quanh đống đồ đạc hư hỏng người ta vứt bỏ Ai ngủ say…, vợ tơi Tơi xót xa cảm thấy người bạn tốt, Trung Quốc niên tốt Tôi lặng nỗi đau thương, uất ức” [48, 736 - 737] Dòng cảm xúc tn trào cách mạnh mẽ khơng thể kìm nén, đến cuối tác giả khắc sâu nỗi đau câu văn thống thiết: “Ngày năm trước, lánh nạn khách sạn anh pháp trường; ngày năm ngối, tơi chạy sang Tơ Giới tiếng súng đại bác, anh bị chơn vùi khơng biết nơi đâu; ngày năm nay, lại trở ngồi nhà cũ Mọi người ngủ say, vợ tơi Tơi lại xót xa cảm thấy người bạn tốt, Trung Quốc người niên tốt Tôi lặng đau thương uất ức không ngờ, theo thói quen, lúc trầm tỉnh thế, tơi lại ngẩng đầu lên, viết dòng đây” [48, 739] Trữ tình giá trị quan trọng tạp văn Lỗ Tấn, xuất phát từ dịng cảm xúc nóng hổi, sinh động, nhiều cung bậc thể cách trực tiếp đến người đọc Từ trái tim đến trái tim, trữ tình tạp văn Lỗ Tấn thể tinh thần nồng nàn, mạnh mẽ sáng tác ơng, đó, chủ lưu nhiệt huyết cách mạng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 KẾT LUẬN Để đánh giá nghiệp văn học văn hào Lỗ Tấn, khơng tìm hiểu, nghiên cứu thấu đáo tạp văn ông Không tạp văn số lượng lớn (hơn hai phần ba sáng tác ông khoảng mười năm cuối đời ông chủ yếu viết tạp văn), mà giá trị nội dung phong phú giá trị nghệ thuật đặc sắc Tư tưởng, nhân cách, quan điểm trị xã hội Lỗ Tấn thể tạp văn Nghiên cứu quan niệm văn học Lỗ Tấn tạp văn cho phép khẳng định ông nhà văn, mà nhà lý luận văn nghệ quan tâm làm rõ vấn đề chất văn học nói chung văn học cách mạng ánh sáng chủ nghĩa Mác nói riêng Cơng việc cịn giúp ta soi sáng thêm tồn sáng tác văn học Lỗ Tấn Lỗ Tấn có quan niệm nhà văn, mối quan hệ văn học cách mạng, khái niệm, phạm trù, lĩnh vực thẩm mỹ Quan niệm ông rút từ kinh nghiệm nhà văn bậc thầy, sáng tạo nên kiệt tác bất hủ cho văn học nhân loại Đồng thời, gắn bó máu thịt với q trình hoạt động cách mạng phong phú sơi ơng Ơng người có cơng đầu việc xây dựng văn nghệ vơ sản Trung Quốc Ngịi bút Lỗ Tấn tả xung hữu đột chống lại khuynh hướng tư tưởng phản động, khuynh hướng tả khuynh hữu khuynh Trung Quốc, bảo vệ kiên ngun tắc văn học cách mạng Ơng cịn người dịch cơng trình lý luận văn học mác xít Nga để phổ biến Trung Quốc, góp phần bước xây dựng tảng vững cho lý luận văn học giai cấp vô sản Quan niệm văn học Lỗ Tấn gắn với mục tiêu cải tạo xã hội, mục tiêu cách mạng, tiến nhân sinh Đó quan niệm tiến Mặt khác, Lỗ Tấn ln ý thích đáng đến chất nghệ thuật văn học quan điểm ông không sa vào minh họa cho tư tưởng trị Ơng ln hướng đến kết hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 chúng để xây dựng văn nghệ cách mạng vừa có tác dụng trị, lại vừa có giá trị nghệ thuật cao Quan niệm văn học Lỗ Tấn thống với hoạt động sáng tạo văn học ông Do đó, làm rõ quan niệm văn học Lỗ Tấn tạp văn giúp có định hướng đắn để khám phá đánh giá tồn sáng tác ơng Mặt khác, quan niệm văn nghệ trở thành di sản, cần bảo vệ khai thác làm giàu cho lý luận văn học loài người tiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Văn Anh (chủ biên, 2005), Hiện đại Trung Quốc - nhìn từ Thượng Hải, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Lê Bảo (1999), “Ảnh hưởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, (9) Trần Lê Bảo (2001), “Lỗ Tấn khát vọng đường”, Tạp chí Văn học, (10) Trần Lê Bảo (Biên soạn tuyển chọn, 2002), Lỗ Tấn Thân - Sự nghiệp Những sáng tác tiên biểu, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Trần Lê Bảo (2006), Giáo trình Văn học Châu Á 1(Văn học Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Văn Các (2002), Thơ Lỗ Tấn, Nxb Lao động, Hà Nội Trương Chính (dịch, 1961), “Góp vài ý kiến “Hạng người chiến sĩ ấy” Trong “Tạp văn Lỗ Tấn”, Nghiên cứu Văn học, (9) 10 Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ (1962), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trương Chính (1981), “Lỗ Tấn cách mạng văn hóa Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (2) 12 Trương Chính (1989), “Nhìn lại văn học ngũ tứ Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (3) 13 Trần Xuân Đề (2002), Tác giả tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hà Minh Đức (chủ biên, 2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hồ Sĩ Hiệp (1998), “Lỗ Tấn làm thơ”, Tạp chí Văn học, (4) 17 Hồ Sỹ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 18 Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 19 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (biên dịch, 2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 3, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Phan Khôi (1956), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 21 M.B.Khrap-chencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn thân - tư tưởng – sáng tác, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hiến Lê (1968), Văn học Trung Quốc đại, Nxb Sài Gòn 24 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 L.X Lixêvich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Chân Lương (2008), “Thánh nhân số Trung Quốc”, Văn nghệ, (4) 27 Phương Lựu (chủ biên, 1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lưu (chủ biên, 1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Thai Mai (1944), Lỗ Tấn - Thân - Văn nghệ, Nxb Thời đại 33 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 34 Đặng Thai Mai (1958), Lược sử văn học đại Trung Quốc, Nxb Sự thật 35 Đặng Thai Mai (1978), Tác phẩm, Nxb Văn học 36 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Vương Phú Nhân (2004), Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu trạng, Nxb Thống kê 38 Đổ Hải Ninh (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (11) 39 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 40 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1995), Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh - phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 43 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học 44 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học 45 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học 46 Lỗ Tấn (Lương Duy Thứ dịch, 1996), Sơ lược lịch sử, tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1998), Tạp văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 2003), Tạp văn, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 49 Tập thể tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Tập thể tác giả (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Tập thể tác giả (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tập thể tác giả (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Tập thể tác giả (1999), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Tập thể tác giả (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Tập thể tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Tập thể tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 58 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học 59 Lương Duy Thứ (1969), “Tạp văn - vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn”, Tạp chí Văn học, (10) 60 Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lương Duy Thứ (1991), “Âm vang Lỗ Tấn”, Tạp chí Văn học, (6) 62 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lương Duy Thứ (1997), “Lỗ Tấn với chúng ta”, Tạp chí Văn học, (9) 65 Lương Duy Thứ (2000), Những giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 66 Lương Duy Thứ, Trần Lê Hoa Tranh (biên soạn, 2003), Lỗ Tấn linh hồn dân tộc Trung Quốc đại, Nxb Trẻ Hội Nghiên cứu & giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 67 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Huy Tiêu (1985), “Xã hội Trung Quốc qua số tác phẩm văn học Trung Quốc gần đây”, Tạp chí Cộng sản, (8) 69 Lê Huy Tiêu (1995), “Đi theo đường Lỗ Tấn, dòng “văn học phản tính dân tộc” đời năm gần Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (4) 70 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Lưu Đức Trung (chủ biên, 1999), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập 1, văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Lê Xuân Vũ (1959), Lỗ Tấn “Chủ tướng cách mạng văn hóa Trung Quốc”, Nxb Văn hóa Cục xuất - Bộ Văn hóa, Hà Nội 74 Nguyễn Vũ (1961), “Lỗ Tấn, người chiến sĩ tiền phong đấu tranh không mệt mỏi để xây dựng văn học vô sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (7) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng Tạp văn nghiệp văn chƣơng Lỗ Tấn 1.1 Thể tạp văn 1.1.1 Khái niệm tạp văn 1.1.2 Tạp văn Trung Quốc trước Lỗ Tấn .12 1.2 Tạp văn Lỗ Tấn 14 1.2.1 Quan điểm sáng tác tạp văn 14 1.2.2 Quá trình viết tạp văn Lỗ Tấn 17 1.2.3 Vai trị, vị trí tạp văn nghiệp văn chương Lỗ Tấn .20 1.2.4 Những nhân tố tạo thành quan niệm văn chương Lỗ Tấn tạp văn 22 Chƣơng Quan niệm nhà văn .29 2.1 Những phẩm chất nhà văn thời đại 29 2.1.1 Cần cù, yêu nghề phải nỗ lực rèn luyện, học tập .29 2.1.2 Trung thực, dũng cảm phải hịa vào dịng thác cách mạng 34 2.1.3 Có ý thức khả xây dựng tiêu chuẩn thẩm mĩ, đạo đức 38 2.2 Đặc thù lao động nhà văn 40 2.2.1 Lao động cá nhân, thầm lặng 40 2.2.2 Lao động vất vả nhiều thử thách 42 2.3 Về sứ mệnh nhà văn cách mạng 43 2.3.1 Mang lại nhận thức có tính chất cách mạng cho người .43 2.3.2 Góp phần tích cực vào việc thay đổi xã hội 45 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

w