1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về thơ của một số tác gia tiêu biểu trong phong trào thơ mới

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 791,76 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Ngô thị mai ph-ơng quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào thơ Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60 22 32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu ………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… Đóng góp khoa học luận văn …………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………… Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA MỘT SỐ TÁC GIA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI … 1.1 Ảnh hƣởng trƣờng phái thơ Pháp ………………………… 1.2 Ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Đơng, thơ Đƣờng thơ ca truyền thống Việt Nam …………………………………………………… 13 1.3 Khát vọng giải phóng cá nhân khẳng định tơi …………… 17 1.4 Nhu cầu đổi thơ ca dân tộc ………………………………… 22 1.5 Tiểu kết ……………………………………………………………… 26 Chương QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƠ 27 2.1 Quan niệm chất thơ……………………………………… 27 2.2 Quan niệm chức thơ…………………………………… 47 2.3 Quan niệm tâm lý sáng tạo thơ…………………………………… 59 2.4 Tiểu kết……………………………………………………………… 62 Chương QUAN NIỆM VỀ NHÀ THƠ, HÌNH THỨC THƠ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CỦA THƠ …………………………………………… 64 3.1 Quan niệm nhà thơ……………………………………………… 64 3.2 Quan niệm hình thức thơ…………………………………… 79 3.3 Quan niệm tính dân tộc thơ………………………………… 90 3.4 Tiểu kết ……………………………………………………………… 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phong trào Thơ 1932-1945 đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng chuyển hƣớng cần thiết kịp thời để tạo nên thành tựu cho thơ ca nƣớc nhà Đây tân có tính chất phục hƣng văn hóa để từ phá bỏ khn phép sáo mòn cảm xúc “thơ cũ”, tạo nên bƣớc đột phá đầy ý nghĩa nội dung tƣ tƣởng nhƣ thi pháp nghệ thuật thơ Với mƣời năm tồn ngắn ngủi, phong trào Thơ làm thay đổi sâu sắc mặt thơ ca dân tộc 1.2 Phong trào Thơ 1932-1945 đƣa số quan niệm thơ Trong suốt tiến trình phát triển thơ Việt Nam, giai đoạn nghệ sĩ có nhiều tun ngơn nghệ thuật vào loại bậc Điều chứng tỏ nhà thơ ý thức công việc sáng tác Tuy nhiên, có nhiều quan niệm thơ tồn dƣới dạng “vơ ngơn” phía sau sáng tác cụ thể, có phát biểu thành “tun ngơn” có lại có tiểu luận riêng thơ Trong thực tế, nhiều phát ngôn mang nội dung tƣ tƣởng thi ca hệ nghệ sĩ, trở thành “quy định” cho toàn hệ thống Thơ Những quy định chi phối thống từ đề tài, hình tƣợng, cấu trúc tác phẩm đến hệ thống ngơn ngữ Vì vậy, nghiên cứu quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ giúp ta có nhìn tồn diện đóng góp phong trào trình đại hóa thơ ca dân tộc 1.3 Ngay từ đời, phong trào Thơ thu hút quan tâm đông đảo giới phê bình nghiên cứu Cho đến nay, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ nhiều hệ học giả khắp Nam, Bắc nƣớc Thơ Tuy nhiên, chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ 1.4 Bản thân tác giả luận văn giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông nên việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc giảng dạy học tập Thơ tốt Hiện nay, chƣơng trình Ngữ văn trƣờng trung học sở, phổ thông đại học, tác giả tác phẩm Thơ có số lƣợng vị trí đáng kể Nhƣng khơng phải đọc hiểu Thơ Mới việc dễ dàng với nhiều ngƣời Từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu chúng tơi nhằm góp phần giúp ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy nhƣ ngƣời tiếp nhận có đƣợc chìa khóa để mở vào giới nghệ thuật thi sĩ thuộc phong trào Thơ xuất phát từ quan niệm thơ họ Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề Quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có hàng trăm viết, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo trực tiếp gián tiếp đề cập đến Thơ từ nhiều hƣớng khác Có thể chia thành hai nhóm chính: Những cơng trình đề cập đến quan niệm thơ phong trào Thơ nói chung cơng trình đề cập đến quan niệm thơ tác giả cụ thể Trong hƣớng nghiên cứu quan niệm thơ phong trào Thơ nói chung, kể đến cơng trình sau: Năm 1966, chuyên luận Phong trào Thơ (1932-1945), Phan Cự Đệ dành toàn chƣơng để bàn “Quan niệm mỹ học nhà Thơ lãng mạn” Theo Phan Cự Đệ, quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ có nhiều điểm gặp gỡ với quan niệm nghệ thuật nhà văn lãng mạn phản động phƣơng Tây kỷ XIX với mức độ sắc thái khác Trên tinh thần phê phán quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” nhà Thơ mới, Phan Cự Đệ phân tích biểu quan điểm số nhà thơ tiêu biểu nhƣ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê số thành viên chủ chốt nhóm Xn Thu nhã tập Cơng trình nghiên cứu Phan Cự Đệ, xem cơng trình sớm cơng phu phƣơng diện bàn quan niệm nghệ thuật phong trào Thơ nói chung, nhà thơ phong trào Thơ nói riêng Nhƣng tác giả cơng trình cịn bị chi phối cách nhìn khắct khe phiến diện nên thiên phê phán tác hại phong trào Thơ cơng nhận tiến q trình đại hóa thơ ca Việt Nam Trong cơng trình Con mắt thơ, xuất năm 1992, Đỗ Lai Thúy viết phong cách số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Trong ông cho rằng, Thế Lữ “ngƣời hành phiêu lãng”, Xuân Diệu, “ngƣời ám ảnh thời gian”, Vũ Hoàng Chƣơng, “đào nguyên lạc lối”, Hàn Mặc Tử, “một tƣ thơ độc đáo”, Bích Khê, “sự nhận thức ngơn từ” Ông cho rằng, phong trào Thơ nhƣ dàn hợp xƣớng, mà nhà thơ lại có chủ âm riêng Nếu nhìn nghệ thuật chung cho dòng thơ chuẩn mực, phong cách cho “một thời đại thi ca” nhìn nghệ thuật riêng nhà thơ lệch chuẩn lệch chuẩn tạo nên phong cách riêng nhà thơ Từ chỗ nghiên cứu phong cách thơ nhà thơ này, tác giả Đỗ lại Thúy đến chỗ số khía cạnh quan niệm thơ họ Trên Tạp chí Văn học số năm 1993, Trần Đình Sử có Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam Trong viết này, tác giả đánh giá đóng góp phong trào Thơ mới, ông cho rằng, “điều quan trọng Thơ chủ trƣơng quan điểm mở, không giới hạn cho thơ giải phóng giác quan để cảm nhận giới” Trong viết Về ý thức đại hóa Thơ thời kỳ 1940-1945 đóng góp đăng Tạp chí Văn học, số 8/1999, tác giả Mã Giang Lân cho rằng, đóng góp quan trọng Thơ thời kỳ 1940-1945 ý thức đại hóa quan niệm thơ Tác giả điểm đại hóa tuyên ngôn nghệ thuật thực tiễn sáng tác nhà thơ: “Trường thơ Loạn” (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê), “khuynh hƣớng lãng mạn nhiều màu sắc” Vũ Hoàng Chƣơng, “khuynh hƣớng tƣợng trƣng siêu thực” nhóm Xuân Thu nhã tập, “Bản tuyên ngơn tƣợng trƣng” nhóm Dạ Đài Trong cơng trình Tiếng nói thơ ca tác giả Trần Huyền Sâm xuất năm 2002, đƣợc xem công trình nghiên cứu chuyên sâu quan niệm thơ phong trào Thơ Khi đƣa số quan niệm thơ phong trào Thơ 1932-1945, Trần Huyền Sâm hai sở quan trọng để làm nên cách mạng thi ca gặp gỡ với văn học phƣơng Tây hoàn cnh đòi hi cp bỏch s i mi ca th ca dân tộc Phần thứ ba cơng trình với nội dung “Quan niệm đẹp siêu thoát thơ” phần đáng ý Bởi phần có nhận định xác đáng quan niệm thơ tác giả Thơ xuất phát từ thay đổi quan niệm đẹp Riêng nhóm thơ Xuân Thu nhã tập, Trần Huyền Sâm đánh giá cao đóng góp quan niệm thơ Với kiến giải độc đáo, nhóm Xuân Thu nhã tập nêu đƣợc vấn đề lý luận thơ nhƣ: tính chất thơ, đặc trƣng thơ đối sánh với văn xuôi, mối quan hệ nhà thơ bạn đọc, thơ ca ngành nghệ thuật khác Trên Tạp chí Văn học số năm 2007 có đăng viết Kiểu nhà thơ quan niệm thơ nhà thơ Mới Trong viết này, tác giả Hoàng Sĩ Nguyên đƣa nhận định, phong trào Thơ hình thành kiểu nhà thơ khác với kiểu nhà thơ văn học trung đại, dấu ấn cách tân rõ ràng thể quan niệm nhà thơ Thơ Từ việc phân tích quan niệm nhà thơ cụ thể, tác giả cho rằng, thời gian ngắn, quan niệm thơ nhà Thơ biến đổi không ngừng, biểu thị khát vọng thay đổi thơ ca Việt Nam Sau năm dài quan niệm thơ văn bị áp lực thời đại chi phối, “cái ta cộng đồng” lắng xuống, “cái cá nhân” trở lại với ý thức sâu sắc hữu xã hội quan niệm thơ nhƣ mặt mẫn cảm ơn hịa lại tƣơi ngun giá trị Với nhóm cơng trình nghiên cứu quan niệm thơ tác giả cụ thể, kể đến cơng trình đáng ý sau: Trong viết Xn Thu nhã tập - hướng tìm dân tộc đăng Tạp chí Văn học số 11/1994, tác giả Nguyễn Bao cho rằng, nhà thơ thuộc nhóm Xuân Thu nhã tập đƣa quan niệm thơ cố gắng tìm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chất thơ nhƣ đƣờng dẫn đến thơ Đồng thời tác giả phân tích khía cạnh cụ thể quan niệm thơ Xuân Thu nhã tập cho rằng, với quan niệm thơ siêu thoát túy, đƣa thơ lên cõi huyền ảo, tinh khiết, đẩy thơ bắt kịp lẽ phải cuối đƣợc gọi Đạo, nhóm Xuân Thu nhã tập muốn đƣa nghệ thuật lên vị trí thiêng liêng, cao đẹp tuyệt đối Nhận định Nguyễn Bao có tính chất cách mạng nhóm Xuân Thu nhã tập Tuy nhiên với dung lƣợng hạn chế báo, tác giả khơng thể bao qt tất vấn đề phong trào Thơ nhƣng gợi ý cho nhiều Trong luận án Tiến sĩ Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử đƣợc bảo vệ thành công năm 1996, tác giả Chu Văn Sơn dành hẳn chƣơng để bàn “quan niệm thơ lạ lùng” Hàn Mặc Tử Theo Chu Văn Sơn, quan niệm thơ Hàn Mặc Tử “Thơ hoa trái đau thƣơng”, “Ngƣời thơ - ngƣời khách lạ nguồn trẻo” “Việc làm thơ - nàng đánh đau bật tiếng khóc” Trong q trình nghiên cứu đề tài này, Chu Văn Sơn xuất phát từ mỹ học “cái tôi” để tiến hành nghiên cứu quan niệm thơ Hàn Mặc Tử Với nhan đề viết Thơ, nhà thơ, nghề thơ quan niệm Hàn Mặc Tử đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 3/1999, tác giả Phan Quỳnh Nga cho rằng, Hàn Mặc Tử quan niệm thơ “cần có nhạc họa”, “thơ cần siêu thốt”, thơ “thánh ca” cịn nhà thơ “sứ giả trời đất”, “chất kết dính”, “đƣờng dây nối liền mối liên hệ kỳ diệu Đức Chúa Trời với thiên hạ” Trong quan niệm nghề thơ, Hàn Mặc Tử cho rằng, làm thơ lúc thần trí thăng hoa, bay tản đi, lại linh hồn “cõi mộng”, “nơi cực lạc giới”, nơi “xuất gian”, để từ nơi ấy, “toàn thân thi sĩ rung động nhƣ đƣờng tơ” Có thể quan niệm thơ, nghề thơ xuất phát từ niềm tin vào giới Kinh Thánh nhƣng nhân thức khác lạ thơ, nhà thơ nghề thơ Năm 2003, Nguyễn Toàn Thắng bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề tài Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định 1932-1945 Luận án nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định mối quan hệ, tác động lẫn Hàn Mặc Tử đƣợc xem linh hồn nhóm Trong chƣơng luận án, tác giả Nguyễn Toàn Thắng đƣa nhận định, đánh giá quan niệm thơ Hàn Mặc Tử đồng thời phân tích ảnh hƣởng thơ lãng mạn, thơ siêu thực thơ tượng trưng Pháp phong trào Thơ nói chung, Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định nói riêng Chúng tơi thấy rằng, cơng trình nghiên cứu quan niệm thơ nhà thơ phong trào Thơ đƣợc quan tâm nhƣng chƣa phản ánh tầm quan trọng vấn đề Các cơng trình nói chủ yế tập trung nghiên cứu quan niệm thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên nhóm Xuân Thu nhã tập để lạ chƣa phân tích cách sâu sắc quan niệm thơ họ Việc nghiên cứu quan niệm thơ nhà thơ khác nhƣ Thế Lữ, Đinh Hùng, Lƣu Trọng Lƣ, Vũ Hoàng Chƣơng, Bích Khê hay Xn Diệu nhóm thơ Dạ Đài hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm Đây gợi ý cho chúng tơi việc tìm đến đề tài nghiên cứu Thơ Có thể nói, cơng trình tiến hành nghiên cứu Thơ phƣơng diện khác nhƣ đóng góp nhà thơ thuộc phong trào Thơ quan niệm thơ số cá nhân nhà thơ nhƣng nội dung quan niệm thơ dừng lại phát biểu mang tính chất tiên đề Đến nay, chƣa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu cách cụ thể nội dung quan niệm Luận văn đƣợc tiến hành dựa gợi ý cơng trình nói Đây để dịp hệ thống lại nhận định nhiều học giả nghiên cứu Việt Nam quan niệm thơ số tác gia thuộc phong trào Thơ Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu Lời tựa, Lời bạt, Tiểu luận báo chí, tiểu luận thơ liên quan đến Thơ mới; câu thơ, thơ có tính chất tuyên ngôn thể trực tiếp quan niệm vấn đề liên quan đến thơ nhà thơ Trong đó, chủ yếu tập trung số nhà thơ tiêu biểu nhƣ Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Xuân Diệu; nhà thơ Trường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thơ Loạn nhƣ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, nhà thơ Vũ Hồng Chƣơng, nhóm Xuân Thu nhã tập, Đinh Hùng nhóm Dạ Đài Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu, nhóm thơ tiêu biểu phong trào Thơ Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thuộc chuyên ngành nghiên cứu văn học nhƣ phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp loại hình, phƣơng pháp tiểu sử, phƣơng pháp lịch sử thao tác phục vụ cho trình nghiên cứu nhƣ thao tác so sánh, thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, đánh giá Đóng góp khoa học luận văn 5.1 Luận văn hệ thống hóa, tổng quan ý kiến nhà nghiên cứu, học giả xung quanh vấn đề quan niệm thơ tác gia tiêu biểu thuộc phong trào Thơ 5.2 Luận văn lý giải vấn đề sáng tác, quan niệm thể loại quan trọng văn học: thơ ca Cũng dịp mơ tả cách khái qt tiến trình phát triển văn học giai đoạn quan trọng lịch sử văn học dân tộc, giai đoạn 1932-1945 5.3 Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến thơ Mới nói chung, nhà thơ thuộc phong trào Thơ nói riêng Đặc biệt quan niệm thơ số tác gia nhóm thơ tiêu biểu phong trào Thơ Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai chƣơng: Chƣơng Cơ sở hình thành phát triển quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ Chƣơng Quan niệm chất, chức thơ Chƣơng Quan niệm nhà thơ, hình thức thơ số vấn đề khác thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA MỘT SỐ TÁC GIA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI 1.1 Ảnh hưởng trường phái thơ Pháp Phong trào thơ Mới 1932-1945 chịu ảnh hƣởng trƣờng phái thơ Pháp Trong đó, thơ lãng mạn, siêu thực tƣợng trƣng đƣợc xem ba trƣờng phái Ngay từ đầu, tiếp xúc với văn minh phƣơng Tây nói chung, văn hóa Pháp nói riêng, lần đầu bƣớc vào giới hoàn toàn với ấn tƣợng mạnh mẽ, tác động đến quan niệm thẩm mỹ nhƣ quan niệm sáng tạo nghệ sĩ Việt Nam Thơ Pháp nguồn tác động lớn tới việc đời phong trào Thơ Khi nhận định ảnh hƣởng thơ Pháp phong trào Thơ mới, Hoài Thanh cho rằng: “Thơ Việt diễn lại mƣời năm lịch sử trăm năm thơ Pháp, từ lãng mạn đến Thi Sơn, tƣợng trƣng nhà thơ sau tƣợng trƣng Tinh thần lãng mạn Pháp gia nhập vào văn học Việt Nam từ trƣớc 1932” [76, 32] Và “mỗi nhà thơ Việt Nam hình nhƣ mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp” Trong phần viết phong trào thơ Mới 1932-1945 giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1945, Phan Cự Đệ có chung quan niệm nhƣ Hồi Thanh, ông cho rằng: “Phong trào Thơ bƣớc tổng hợp nghĩa ảnh hƣởng phƣơng Tây phƣơng Đông để xây dựng thi ca Việt Nam đại Từ 1932-1945, thơ Mới hầu nhƣ chịu ảnh hƣởng gần trăm năm thơ Pháp: ảnh hƣởng từ trƣờng phái lãng mạn đầu kỷ XIX, (Chateaubriand, Lamartine, Musset, Vigny, Hugo) đến nhóm Thi Sơn (Théophile Gautiner, Leconte de Lisle), qua Baudelaire đến trƣờng phái tƣợng trƣng (Verlaine, Rimbaud, Mallarmé) trƣờng phái suy đồi khác”[18, 573] Thơ Pháp vào Việt Nam trở thành ăn tinh thần mẻ hấp dẫn, nhƣ luồng sinh khí thổi vào tƣ tƣởng tình cảm tâm hịn trẻ tuổi nhà thơ Việt Nam “Nhìn qua ta thấy điều rõ: ảnh hƣởng phƣơng Tây, hay ảnh hƣởng Pháp” [76, 29] Thơ ca Pháp gieo ảnh rõ rệt nhiều phƣơng diện hình thức thơ: lối ngắt nhịp, cách gieo vần, lối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 hình thành trình lịch sử phân biệt với văn học dân tộc khác” [28, 289] “Tính dân tộc dễ nhận thấy “màu sắc” dân tộc thể ngôn ngữ, thiên nhiên, phong tục tập quán, sinh hoạt… Đọc sáng tác dân tộc, ta nhƣ sống sống dân tộc với đặc điểm giới riêng” [47, 102] Thơ ca gƣơng phản chiếu tâm hồn dân tộc nên hình thức thơ ca dù có nhƣng chất thơ, hồn thơ nơi lƣu giữ trầm tích văn hố dân tộc Nhất Thơ - trào lƣu thơ bị ảnh hƣởng nhiều văn hoá phƣơng Tây, thơ ca Pháp từ tƣ tƣởng hình thức thơ nhƣ Hồi Thanh nói: “phƣơng Tây tới chỗ sâu hồn ta” [76, 17] tính dân tộc thơ trở thành ý thức thƣờng trực trình sáng tác nhà Thơ Quan niệm tính dân tộc thơ đƣợc ý thức rõ nhà Thơ nhƣng lúc đƣợc phát biểu trực tiếp thành tun ngơn mà có thể gián tiếp qua thơ, tiêu biểu nhƣ Nguyễn Bính Ngay từ bƣớc vào làng Thơ mới, Nguyễn Bính tự khẳng định: “Hoa chanh nở vƣờn chanh/ Thầy u với chân quê” (Chân quê) Lời khẳng định có giá trị nhƣ tun ngơn nghệ thuật mà nhà thơ hƣớng tới suốt đời sáng tác Bên cạnh có nhà thơ nhƣ Lƣu Trọng Lƣ, Bích Khê, nhóm Xuân Thu nhã tập ngƣời trọng đến điều Những tâm niệm đƣợc nhà thơ phát biểu trực tiếp thành tuyên ngôn, trở thành kim nam cho trình sáng tác nhà thơ Với xu hƣớng đề cao giá trị cũ, Lƣu Trọng Lƣ chủ trƣơng xây dựng thơ sở truyền thống thơ ca cũ nhƣng với tinh thần đổi mới, phá vỡ trói buộc thơ cũ, để tình cảm dồi trăm hình ngàn trạng ngƣời đƣợc bộc lộ tự theo điệu tự nhiên Quan niệm thể trăn trở, lo âu Lƣu Trọng Lƣ thơ lai căng, gốc Một mặt, Lƣu Trọng Lƣ quan niệm: “Hình thức thơ phải mới”, mặt khác, ơng nhấn mạnh hình thức thơ dù đến đâu thơ phải mang thở dân tộc Ông khẳng định: “Thơ tiếng Việt phải mang thở dân tộc Việt” Trong Đàn Nam giao, văn chương Việt Nam đăng báo Tràng An số 34, 9/7/1942, Lƣu Trọng Lƣ nhận định: “Không phải mà từ bao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 giờ, văn chƣơng mà khắp địa hạt, ngƣời Việt Nam tỏ giống ngƣời lƣời biếng cẩu thả (…) Cái tinh thần lƣời biếng cẩu thả làm cho văn chƣơng ta nghèo nàn gần nhƣ “khơng có” Tự ta, ta khơng cố gắng tạo tác hồn tồn ta, ta muốn hƣởng thụ “của sẵn”, cam tâm làm kiếp ve thơ Ngụ Ngơn Ta vay mƣợn ngƣời hàng xóm từ điệu thơ nhỏ nhặt đến đạo lý cao xa” Ơng lo lắng: “Với “Âu hố”, tơi sợ văn chƣơng Việt Nam tính cách riêng, khơng thành thực bị “mất gốc” Mà “mất gốc” địa hạt văn chƣơng nguy hiểm (…) Văn chƣơng Việt Nam có giá trị văn chƣơng Việt Nam mà thôi” Cũng báo này, ông thể mong chờ vào tác phẩm “mang thở dân tộc Việt”: “Tôi cầu nguyện cho sớm xuất thơ hay tiểu thuyết xây dựng với tài liệu lấy đất nƣớc thiên tài xứ sở, thơ tiểu thuyết nói với thiên hạ rằng: “Đây tác phẩm ngƣời Việt Nam, giống ngƣời nghĩ cảm”“ Từ chủ trƣơng, “thơ tiếng Việt phải mang thở dân tộc Việt”, Đàn Nam giao, văn chương Việt Nam, Lƣu Trọng Lƣ nhiệm vụ thi sĩ: “Nhà văn Việt Nam lúc có sứ mệnh phải tiếp tục khứ, truyền giao khứ lại cho hậu lai, làm cho ngƣời Việt Nam bất diệt tinh thần, tƣ tƣởng” Ông nhấn mạnh: “Đã đến lúc ta phải siêng phô diễn tƣ tƣởng cố gắng sáng tạo Với tài liệu hoàn toàn Việt Nam, ta sáng tạo lại cảnh đời Việt Nam sụp đổ” (BáoTràng An số 34, 9/7/1942) Ở Sự hài hước dân chúng Việt Nam (Báo Tràng An số 69, 3/10/1942), ông chủ trƣơng phải học tập ca dao, phải biết kế thừa phát huy tinh hoa văn học dân gian: “Cả đời văn chân thật, cảm động, súc tích câu ca dao mộc mạc, mà bà mẹ hát ru hay đứa mục đồng nghêu ngao lƣng trâu lề ruộng um cỏ, câu hị bên sơng, điệu hị khoan mà ta nghe giã gạo dƣới trăng, làng quê bình lặng, hay chuyện cổ tích mà ta đƣợc nghe bà hay mẹ kể lại cho” Trong quan niệm Lƣu Trọng Lƣ, truyền thống dân tộc, tâm hồn dân tộc khí cốt thơ Là ngƣời cổ vũ nhiệt tình cho Thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 mới, thơ có ảnh hƣởng thơ ca lãng mạn Pháp, nhƣng hồn thơ Lƣu Trọng Lƣ hồn thơ dân tộc, có nhiều nét gần gũi với thơ ca truyền thống Đƣơng thời Hoài Thanh nhận xét: “Trong lúc làng thơ Việt Nam tìm nghệ thuật lạ, tình cảm khuất khúc, hình sắc phiền phức thiên nhiên, Lƣ có khúc đàn bình dị, khúc đàn xƣa, dù có thay xoang đổi điệu khúc đàn xƣa” [76, 286] Tập thơ Tiếng thu minh chứng rõ nét cho quan niệm thơ Lƣu Trọng Lƣ Tiếng thu có ảnh hƣởng thơ ca lãng mạn Pháp mang dáng dấp thơ ca truyền thống Nét bật Tiếng thu tìm tịi cách diễn đạt, nhịp điệu nhạc tính thơ tiếng Việt nhằm ghi lại tâm tƣ khắc khoải, tình cảm chân thành nhà thơ bao hệ trƣớc chuyển dịch lớn lao thời đại Về thể thơ, Lƣu Trọng Lƣ sử dụng thể thơ truyền thống, có xu hƣớng quay thơ ca dân gian Song thơ ông hồn thơ mẻ, với rung ngân mềm mại, phóng khống, mang đậm dấu ấn thời đại Ngôn ngữ thơ Lƣu Trọng Lƣ tự nhiên, giản dị, không cầu kỳ chau chuốt nhƣng trẻo, giàu nhạc điệu, đậm tính dân tộc thời đại Trong phong trào Thơ (1932-1945), Tiếng thu tập thơ có vị trí đặc biệt Bởi thể tìm tịi lý thuyết thơ Lƣu Trọng Lƣ, tiếng lòng tâm tƣ khát vọng hệ trẻ hoàn cảnh vong quốc Nó hƣớng ngƣời tới đẹp, nhân đằm thắm lòng tri âm, tri kỷ Tiếng thu niềm khát khao chân trời mới, tự do, phóng khống, rộng rãi, khỏi hồn cảnh gị bó, tù túng xã hội Việt Nam đƣơng thời Có thể nói, lúc “cả tảng xƣa bị phen điên đảo, lung lay, gặp gỡ Phƣơng Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mƣơi kỷ” làm thay đổi tập quán sinh hoạt, thay đổi tƣ tƣởng làm thay đổi “nhịp rung cảm ta nữa” [76, 15-16] quan niệm tính truyền thống, tính dân tộc thơ Lƣu Trọng Lƣ “tiếng chuông cảnh tỉnh làng thơ lúc triền miên cõi chết” Là nhà thơ có ý thức cách tân triệt để kỹ thuật ngôn từ, câu chữ, tôn vinh Baudelaire “Vua thi sĩ” nhƣng thấy, dù cổ vũ cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 tân, cho thứ thơ theo điệu mới, ý thức nghệ thuật mình, Bích Khê theo định hƣớng: Và mẻ, viện cổ Đơng Phương Ai có nghe sức tiềm tàng bí mật? (Duy tân, Tinh hoa) Chính nhờ tiềm lực Đông Phƣơng, nhà thơ thức nhận đƣợc bí mật ngôn ngữ dân tộc, thi ca truyền thống Bên cạnh cách tân, Bích Khê âm thầm tự điều chỉnh trở với Đông Trong quan niệm Bích Khê, truyền thống thơ ca dân tộc có sức mạnh lớn tiềm ẩn “vỉa” ngôn từ, hình ảnh Nhà thơ dù có tân đến đâu phải trì mạch chảy truyền thống dân tộc thơ nhƣ ơng nói: “Ngƣời Á Đơng ăn nấu theo kiểu Âu Tây dù ngon đến đâu chán Rốt phải quyay mùi vị Á Đông” Đặc biệt, thời kỳ phát triển cuối, từ 1940-1945, nhà Thơ ngày chủ động, ngày có ý thức việc chắt lọc lấy tinh tế văn hố Á Đơng, thơ Đƣờng, thơ ca truyền thống dân tộc để “bổ sung nguồn lƣợng” cho thơ Họ “từ xung khắc đến hoà giải truyền thống” Nếu Thơ thời kỳ trƣớc (1932-1940), “chủ yếu sáng tác theo trình độ kiến văn vốn có khiếu bẩm sinh”, quan tâm đến “chuyên sâu hƣớng nghiệp trau bút pháp theo hƣớng ngang tầm với tài lớn thơ lớn, đại giới” sau, đặc biệt thời kỳ 19401945 mà tiêu biểu nhóm Xuân Thu nhã tập, họ chủ trƣơng: “Tìm đƣờng thực, nối liền nguồn gốc xƣa với ƣớc vọng nay” (Quan niệm) Trong quan niệm họ, tính dân tộc thơ “ngăn hoạ gốc”: “Hai nghìn câu thơ “Đoạn trƣờng Tân Thanh” cứu sống ta lịch sử, hai mƣơi vạn quan Sát Đát” [7, 17] Họ chủ trƣơng, thơ phải “gợi tính cách riêng ta để xi chảy dịng sống thực ta Khơng quanh co, lúng túng ảnh hƣởng ngoài” Nhƣ vậy, thấy, nhà Thơ ảnh hƣởng lớn từ trƣờng phái thơ Pháp văn hoá phƣơng Tây nhƣng họ ý thức sâu sắc sức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 mạnh truyền thống thơ ca dân tộc văn hố phƣơng Đơng Truyền thống thơ ca dân tộc ngấm vào máu thịt nhà Thơ mới, kết tinh vào thi phẩm mang đậm “hơi thở dân tộc Việt” 3.4 Tiểu kết Cùng với phát triển thơ, quan niệm thơ số nhà Thơ đƣợc đề cập cách rõ nét hơn.Vấn đề nhà thơ đƣợc xem xét cách tồn diện từ vị trí nhà thơ đến phẩm chất nhà thơ Quan niệm hình thức thơ đa dạng, nhƣng nhìn chung, họ chủ trƣơng thơ phải hình thức Đặc biệt, nhà Thơ nhấn mạnh đến yếu tố nhạc điệu thơ Thậm chí, đến phong trào Thơ mới, nhạc điệu trở thành sở để tổ chức thơ Những vấn đề nhƣ “bài thơ”, mối quan hệ nhà thơ - tác phẩm - ngƣời đọc lần đƣợc bàn đến Trong quan niệm thơ, nhà Thơ nhấn mạnh đến chất thơ kết cấu linh động thơ Các nhà Thơ trọng đến vai trò ngƣời đọc “dân chủ” tiếp nhận thơ Và, điểm đáng ý là, dù cổ vũ sáng tác theo loại thơ nhƣng nhà thơ ln trọng đến tính dân tộc thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 KẾT LUẬN Phong trào Thơ 1932-1945 “một cách mạng thi ca” nên ngƣời làm nên cách mạng khơng thể khơng có quan niệm thơ Các nhà Thơ có ý thức xây dựng loại thơ đối lập với thơ cũ đời phát triển hàng nghìn năm Ý thức có đƣợc thể qua lời tun ngơn trực tiếp, có tồn “vô ngôn” qua thực tiễn sáng tác nhà thơ Trong nhà thơ đƣợc tìm hiểu, có Hàn Mặc Tử, nhóm Xuân Thu nhã tập nhóm Dạ Đài có quan niệm thơ tƣơng đối rõ ràng thể qua tiểu luận Quan niệm thơ (Hàn Mặc Tử), Thơ (Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Văn Hạnh, Đồn Phú Tứ), Bản tun ngơn tượng trưng (nhóm Dạ Đài), cịn đa số nhà thơ cịn lại phát biểu tun ngơn qua thơ, câu thơ thể ngầm qua sáng tác Về bản, quan niệm thơ nhà Thơ ý tƣởng có tính chủ quan, tản mạn, chủ yếu thể nhận thức, trải nghiệm, kinh nghiệm, định hƣớng cho riêng bút, vạch nẻo riêng cho cá nhân quy tắc nghệ thuật, nguyên tắc sáng tạo, hệ thống thi pháp chung cho trƣờng phái hay thời kỳ Tuy nhiên, điểm đáng quý nhà Thơ họ ln trăn trở tìm “nẻo riêng” cho thơ Việt Những trăn trở, thử nghiệm khiến cho phong trào Thơ 1932-1945 trở thành “lâu đài nghệ thuật” đƣợc tạo dựng từ quan niệm thơ phong phú, đa dạng nhà thơ, chứng minh phong trào Thơ “một cách mạng tự phát” mà đƣợc xây dựng từ sở vững quan niệm thơ nhà Thơ tiêu biểu sở quan trọng Quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ không “dĩ thành bất biến” mà ln có vận động, phát triển từ chiều rộng vào chiều sâu tác giả thời kỳ khác phong trào Thơ Thời kỳ đầu Thơ vừa xuất hiện, đấu tranh cho tồn Thơ nên nhà thơ thƣờng hay tuyên ngôn vị trí nhà thơ sáng tác thơ cách vị nghệ thuật để chống lại quan niệm “chở đạo” văn học trung đại Càng sau, ảnh hƣởng trƣờng phái thơ đại giới, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 đặc biệt trƣờng phái thơ Pháp du nhập vào Việt Nam lúc giờ, quan niệm nhà thơ bị chi phối nhiều Họ nhấn mạnh tới đổi hình thức thơ (Bích Khê chủ trƣơng đổi ngơn ngữ thơ, nhóm Xn Thu nhã tập đề cao tính độc nhất, “chỉ có một” hình thức thơ, nhóm Dạ Đài nhấn mạnh vai trị hình tƣợng…), đề cao tài ngƣời làm thơ, quan niệm chỉnh thể nghệ thuật thơ, mối quan hệ nhà thơ - tác phẩm ngƣời đọc ý thức sâu sắc tính dân tộc thơ Sự biến đổi nhanh chóng quan niệm thơ nhà thơ chi phối đến giới nghệ thuật họ Đó vƣờn thơ “rộng rinh vô bờ bến”, từ giới trẻo thơ Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Xuân Diệu đến giới kỳ lạ thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê cuối đặt chân lên mảnh đất hoang sơ, bí ẩn Vũ Hoàng Chƣơng, Xuân Thu nhã tập, Đinh Hùng nhóm Dạ Đài Quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ hình thành phát triển dƣới tác động nhân tố: Sự giải phóng “cái tơi” cá nhân, ảnh hƣởng trƣờng phái thơ Pháp, ảnh hƣởng văn hố phƣơng Đơng, thơ Đƣờng truyền thống thơ ca dân tộc, thực tiễn sáng tác đằng sau chúng bối cảnh lịch sử - xã hội rộng lớn Các nhân tố có mối quan hệ biện chứng với thúc đẩy đời chi phối phát triển quan niệm thơ nhà Thơ Nhƣ nói, có bảy vấn đề bật thơ đƣợc nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ tập trung đề cập Một là, vấn đề chất thơ Quan niệm chất thơ, nhà Thơ nhấn mạnh ba phƣơng diện: Thơ biểu sống người, thơ thuộc phạm trù Đẹp thơ phải thần bí Đặc biệt, nhà thơ nhấn mạnh chất mỹ học thơ Hai là, vấn đề tâm lý sáng tạo thơ Không nhà thơ khơng ý thức đƣợc vai trị quan trọng hứng thơ trình sáng tạo tác phẩm Tuy nhiên, thi học trung đại quan niệm chất hứng thơ rung động ngƣời làm thơ trƣớc thực khách quan, tạo sở cho hình thành ý thơ, tứ thơ tác phẩm nhà Thơ lại cho hứng thơ “tiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 thiên”, làm thơ hoạt động ngồi lý trí ngƣời Họ hƣớng tới chế sáng tạo đặc biệt từ giấc mơ, mê sảng Với quan niệm này, nhà Thơ tiếp cận đƣợc với lý luận thơ đại Ba là, vấn đề chức thơ Đa số quan niệm nhà thơ phong trào Thơ nhấn mạnh chức thẩm mỹ thơ, tách thơ với nhiệm vụ trị, xã hội, đạo lý - vốn nhiệm vụ thơ Việt Nam trung đại Nhà thơ đến với thơ nhƣ dạo chơi vƣờn thi ca để truyền tải đạo lý, cải tạo xã hội Bốn là, vấn đề nhà thơ (hay chủ thể sáng tạo thơ) Nói chung, vai trò ngƣời làm thơ quan niệm nhà Thơ đƣợc đề cao Nhà thơ đƣợc xem nhƣ “thiên tài”, “thần đồng”, ngƣời nghệ sĩ hành trình tìm Đẹp, ngƣời khác thƣờng chí “dị thƣờng” Tài ngƣời làm thơ đƣợc nhấn mạnh Trong quan niệm nhà Thơ mới, thi sĩ khơng chịu ảnh hƣởng trị, xã hội Đặc biệt, nhà Thơ nhấn mạnh mẫu hình nhà thơ lãng mạn lấy cảm xúc cá nhân làm trung tâm Năm là, vấn đề hình thức thơ Có thể nói, phong trào Thơ tìm tịi đổi hình thức thơ quan niệm lẫn sáng tác Các nhà Thơ nhấn mạnh đến vai trò việc đổi âm điệu thơ (quan niệm Lƣu Trọng Lƣ), ngôn ngữ thơ (quan niệm Bích Khê), hình tƣợng thơ (quan niệm nhóm Dạ Đài) Âm nhạc thơ đƣợc xem tiêu chí q trình đổi hình thức thơ Sáu là, vấn đề tính dân tộc thơ Các nhà Thơ kêu gọi làm Thơ nhƣng họ không cắt đứt với truyền thống thơ ca dân tộc Họ chủ trƣơng học tập, kế thừa tinh hoa văn học dân gian, tinh tuý tâm hồn dân tộc Bảy là, số quan niệm khác thơ (quan niệm thơ, mối quan hệ nhà thơ - tác phẩm - ngƣời đọc) Thời kỳ đầu Phong trào Thơ (1932-1935), vấn đề chƣa đƣợc đề cập đến Chỉ đến thời kỳ cuối phong trào Thơ (1940-1945), thơ phát triển trình độ cao khái niệm “bài thơ”, mối quan hệ nhà thơ - tác phẩm - ngƣời đọc đƣợc nhóm Xuân Thu nhã tập nhóm Dạ Đài trực tiếp bàn tới Mặc dù, vấn đề kết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 tìm tịi bƣớc đầu nhƣng khơi gợi sở cho nhà thơ giai đoạn sau kế thừa tìm hiểu sâu Nhƣ vậy, nghiên cứu quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ , nhận thấy lý luận thơ ca đại hình thành, chƣa thành hệ thống lý luận riêng biệt, hoàn chỉnh nhƣng giúp thơ ca làm bƣớc chuyển vĩ đại từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Trong quan niệm thơ họ, thơ không cịn mơ phỏng, phản ánh mà chủ yếu biểu tức xây dựng giới theo nhìn nghệ thuật riêng Thơ, nhờ thế, khơng cịn phải làm nhiệm vụ cỗ xe, thuyền chở đạo mà thân thứ đạo Nhà thơ khơng cịn đứng vũ trụ, bên thời gian để suy ngẫm lẽ hƣng phế, thăng trầm nhƣ thời trung đại mà hoà vào vũ trụ, bám lấy thời gian để sống, để giãi bày, để thổ lộ Họ xác lập địa vị “cái tôi” giới cách riết róng: “Ta Một, Riêng, Thứ Nhất” để phản chiếu tạo vật qua “cái tôi” tự ý thức tồn Làm thơ không rung động ngƣời làm thơ trƣớc thực khách quan mà thực chất hoạt động ngồi lý trí, “cơn đau sáng tạo” nhà thơ phải trả giá máu cho thi phẩm mình, phải chấp nhận bị “ma nhập”, phải điên cuồng, rồ dại, “thoát xác”, “trút linh hồn” Các khía cạnh tâm linh vốn kết nghiên cứu ngành khoa học đại nhƣ yếu tố tiềm thức, vô thức… đƣợc vận dụng trình sáng tác thơ Trên kết luận quan niệm thơ số tác tiêu biểu phong trào Thơ Qua trình bày, nói rằng, quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ đƣợc phát biểu phong phú, đa dạng, có đóng góp khơng nhỏ cho lý luận thơ ca đại văn học Việt Nam nói chung Với quan niệm thơ nhƣ vậy, nhà Thơ khẳng định vị phong trào Thơ lịch sử thơ ca Việt Nam Đó trào lƣu có hệ hình lý thuyết thơ ca riêng, đánh dấu giai đoạn thực thơ trữ tình Tiếng Việt Luận văn chúng tơi qua việc tìm hiểu Quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ bƣớc đầu đặc điểm, diện mạo diễn tiến quan niệm thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 số nhà thơ tiêu biểu Vẫn cịn tồn nhiều vấn đề cịn tiếp tục đào sâu nghiên cứu nhƣ: tìm hiểu quan niệm thơ nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1945-1975, từ 1975 đến để quay trở lại so sánh, tìm kế thừa khác biệt giai đoạn; tìm hiểu ảnh hƣởng quan niệm thơ giai đoạn 1932-1945 với thực tiễn sáng tác nhà thơ sau Đó vấn đề mà chúng tơi chƣa có dịp bàn tới luận văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng - Thành Thế Thái Bình - Đỗ Xuân Hà - Thành Thế Yên Báy dịch), Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Arnauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hồi Lam, Hồi Ly dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội Lê Thị Anh (2006), Thơ thơ Đường, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngọc Anh (1999), “Cái thở ban Thơ ấy”, Báo Văn nghệ (34) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Đình Ân (tuyển chọn giới thiệu, 2006), Thế Lữ, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bao (biên soạn giới thiệu, 1991), Xuân Thu nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bao (1994), “Xuân Thu nhã tập - hƣớng tìm dân tộc”, Văn học (11) Huy Cận - Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Hoàng Chƣơng (1995), Thơ say, Mây, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Chƣơng (1974), “Hàn Mặc Tử đau thƣơng sáng tạo”, Văn học (12) 12 Hoàng Diệp (1969), Chế Lan Viên, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 13 Xuân Diệu (1995), Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Xuân Diệu (1987), Lời đưa duyên, Thơ thơ - Gửi hương cho gió, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Xuân Diệu (1995), Thơ khó (gốc Ngày Nay, số 145 ngày 14/01/1939) in Mười ba năm tranh luận văn học, tập 3, Nxb Văn học Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ 1932-1945, (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2005), Tuyển tập (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 19 Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Hàn Mặc Tử tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp - Văn Giá - Lê Quang Hƣng - Nguyễn Phƣợng - Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại (dùng nhà trường), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vu Gia (2009), Thế Lữ - khách tình si, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 26 Hà Giao - Quách Giao - Trần Thị Huyền Trang (sƣu tầm tuyển chọn, 1987), Thơ Hàn Mặc Tử, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình xuất 27 Dƣơng Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội 28 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khác Phi (chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đặng Thị Hạnh (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phê phán phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Hêghen (2005), Mỹ học (Phan Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Hội (1998), Tìm hiểu quan niệm thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 32 Hồng Hƣng (1993), “Thơ Mới thơ hơm nay”, Văn học (2) 33 Mai Hƣơng (sƣu tầm tuyển chọn, 2000), Thơ Lưu Trọng Lư - lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Bích Khê (1939), Tinh huyết, Nxb Trọng Miên, Hà Nội 36 Bích Khê (1995), Tinh huyết Tinh hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 M B Khrapchenkơ (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 38 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 39 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 41 Mã Giang Lân (1999), “Về ý thức đại hóa Thơ thời kỳ 1940-1945 đóng góp nó”, Văn học (8) 42 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, (tái bản) thƣợng, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (sƣu tầm, truyển chọn giới thiệu, 1987), Lưu Trọng Lư tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lƣu Trọng Lƣ (1989), Tiếng Thu, Nxb Văn Học, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Lữ (1992), Mấy vần thơ, Nxb Hội Nhà văn - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh (in lại theo in lần đầu, 1953), Hà Nội - Tp Hồ Chí Minh 46 Thế Lữ (1995), Mấy vần thơ, tập mới, 1941, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1986), Các nhà văn nói văn, tập 2, Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Trọng Miên (1940), “Thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Người (23) 53 Nohire Munehiro (1997), “Một số đặc trƣng tinh thần tiên phong nhóm Xuân Thu nhã tập”, Văn học (10) 54 Lê Hồi Nam (2006), “Những đóng góp Bích Khê vào thơ ca đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học (4) 55 Phan Quỳnh Nga (1999), “Thơ, Ngƣời thơ, Nghề thơ quan niệm nhà thơ Hàn Mặc Tử”, Văn nghệ Quân đội (4) 56 Phạm Thế Ngũ (1969), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thƣ xuất bản, Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 57 Phạm Xuân Nguyên (2006), “Bích Khê “thi sĩ thần linh”, thơ “lõa thể”“, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4) 58 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), “Kiểu nhà thơ quan niệm nhà thơ Thơ mới”, Nghiên cứu Văn học (3) 59 Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932-1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại (tái bản), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Ngô Văn Phú (1998), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Tô Trƣơng Thị Tố Quyên (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Bích Khê, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 66 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1991), Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 67 Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 69 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 70 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam”, Văn học (6) 72 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Quách Tấn (1939), Một Tấm lòng, Tác giả xuất 75 Quách Tấn (1971), Đời Bích Khê, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn 76 Hồi Thanh - Hồi Chân (1998), Thi nhân Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 77 Tuấn Thành - Thạch Sơn - Anh Vũ (tuyển chọn, 2001), Điêu tàn - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w