1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ hồi ký vũ bằng trong thương nhớ mười hai và bốn mươi năm nói láo

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương THỂ HỒI KÍ, NGƠN NGỮ HỒI KÍ, HỒI KÍ VŨ BẰNG .10 1.1 Thể hồi kí đặc điểm ngơn ngữ hồi kí 10 1.1.1 Thể hồi ký 10 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ ký 14 1.2 Vũ Bằng với thể hồi ký 16 1.2.1 Giới thiệu nhà văn Vũ Bằng 16 1.2.2 Thể hồi ký nghiệp văn học Vũ Bằng 19 1.2.3 Tác phẩm hồi ký Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo 30 Tiểu kết chương 36 Chương TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG THƢƠNG NHỚ MƢỜI HAI VÀ BỐN MƢƠI NĂM NÓI LÁO 37 2.1 Từ ngữ Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo 37 2.1.1 Các hướng tiếp cận từ ngữ văn xuôi nghệ thuật 37 2.1.2 Đặc điểm từ ngữ Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo 39 2.2 Câu văn Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo 66 2.2.1 Câu văn nghệ thuật 66 2.2.2 Ngữ pháp câu văn Vũ Bằng 68 2.2.3 Tu từ cú pháp câu văn Vũ Bằng 73 Tiểu kết chương 78 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƢƠNG NHỚ MƢỜI HAI VÀ BỐN MƢƠI NĂM NÓI LÁO 80 3.1 Các biện pháp tu từ 80 3.1.1 Biện pháp so sánh 80 3.1.2 Phép điệp 83 3.1.3 Dẫn ngữ .88 3.2 Chất trữ tình thể qua giọng điệu nghệ thuật 95 3.2.1 Khái niệm 95 3.2.2 Giọng điệu trữ tình Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo 96 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Bằng (1913 - 1984) nhà văn hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí, sáng tác văn chương, viết chân dung nhà văn, viết tiểu luận phê bình…Ở lĩnh vực nào, ơng đạt thành công định Riêng lĩnh vực văn chương, ông để lại khối lượng lớn, có nhiều tác phẩm có giá trị như: Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo, Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam…Ơng ln có ý thức tìm tịi, sáng tạo để làm văn chương, kiến tạo nét độc đáo riêng, không lặp lại Dường văn chương ông vận động, chuyển khơng ngừng Có thể nói, Vũ Bằng nhà văn góp phần thúc đẩy đa dạng văn xuôi Việt Nam Tuy nhiên, đời ông thăng trầm, bí ẩn, nên vị trí đóng góp Vũ Bằng khẳng định lại vào tháng năm 2000, Bộ Quốc phòng xác nhận thật nhà văn Đó lý khiến cho tác phẩm Vũ Bằng chưa đến nhiều với độc giả 1.2 Thương nhớ mười hai Vũ Bằng sáng tác 12 năm (1960 - 1971), quãng thời gian dài Thương nhớ mười hai tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc từ lần tiếp xúc với đoạn trích Tháng ba rét nàng Bân Chương trình chuyên ban Khoa học xã hội Ấn tượng khẳng định tiếp xúc trọn vẹn tác phẩm Bốn mươi năm nói láo tập hồi ký Vũ Bằng “yên vị” với vai trò, tư cách khác miền Nam Do vậy, tác phẩm ơng chắn có vận động, chuyển biến nội dung, tư tưởng, chủ đề, cảm hứng phương pháp sáng tác Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo hai tác phẩm thiên tính tự biểu Đặt bối cảnh văn hoá, Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo có mối quan hệ gần gũi với nhiều tác phẩm nhà văn tên tuổi Thạch Lam, Nguyễn Tn, Tơ Hồi… Do vậy, lấy Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo làm đối tượng so sánh với tác phẩm để thấy phong phú biểu cảnh sắc hương vị đất nước văn học Việt Nam đại Từ đó, để thấy rõ chi phối, ảnh hưởng lớn sắc văn hóa dân tộc tới sáng tác văn học Đó lý cho chúng tơi tìm hiểu tác phẩm Đặc điểm ngơn ngữ Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng đề tài có ý nghĩa thiết thực Chúng tơi muốn khảo sát lâu khía cạnh ngơn ngữ hai tác phẩm, góp phần khám phá đặc điểm ngôn ngữ văn học Việt Nam đại Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo, chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm, đồng thời nhận biết vài nét đặc thù ngôn ngữ thể loại văn học mẻ: thể loại hồi ký trữ tình Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu nghiệp văn học Vũ Bằng Sáng tác Vũ Bằng truyện ngắn Con ngựa già đăng mục Bút báo Đông Tây năm 1930 Từ cuối đời, Vũ Bằng cho mắt bạn đọc khối lượng tác phẩm đồ sộ Nhưng đến nay, theo Văn Giá, số lượng tác phẩm tìm ơng nửa Do vậy, việc nghiên cứu Vũ Bằng chưa tương xứng với giá trị tác phẩm ông để lại Theo thống kê Văn Giá, tính đến năm 2000 có 26 viết Vũ Bằng tác phẩm ông Người viết Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan xếp Vũ Bằng vào hang tiểu thuyết gia (ở mục tiểu thuyết tả chân) Từ năm 1969, có thêm giới thiệu Vũ Bằng Thượng Sĩ Đó lời nói đầu cho Bốn mươi năm nói láo Năm 1970, Tạ Tỵ cho mắt Mười khuôn mặt văn nghệ, đó, tác giả gọi Vũ Bằng Người trở từ cõi đam mê Vũ Bằng đánh giá khuôn mặt nghệ sĩ bật lúc Từ trước năm 2000, chưa có báo nghiên cứu người tác phẩm Vũ Bằng cách có hệ thống Năm 1999, có nhiều viết đăng báo Văn Nghệ, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh… Song viết dừng lại việc nghiên cứu số vấn đề tác phẩm ơng Chỉ đến cơng trình Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ Văn Giá có nhìn tương đối hệ thống tồn diện Vũ Bằng Trong cơng trình này, ngồi viết Thân phận danh tiết giới thiệu kỹ Vũ Bằng Thương nhớ mười hai Sau cịn in truyện ngắn Vũ Bằng trước sau cách mạng Số dành giới thiệu thư mục tác phẩm, thư mục nghiên cứu Vũ Bằng Song Văn Giá nói, nét “phác thảo bước đầu” Vũ Bằng Trong tương lai gần, chắn có cơng trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ chi tiết 2.2 Việc nghiên cứu tác phẩm ký Vũ Bằng Quá trình tiếp cận nghiên cứu nói người tác phẩm Vũ Bằng cho phép ta khẳng định việc nghiên cứu ký Vũ Bằng chắn chưa sâu rộng Thỉnh thoảng thấy xuất rải rác lời nhận xét ký ông vài dòng với tác phẩm riêng biệt khơng theo hệ thống cụ thể Vương Trí Nhàn lời giới thiệu cho hồi ký Cai cho rằng: “Có thể nói đời viết đơng, viết tây, viết xuôi viết ngược đủ thứ Vũ Bằng, Cai đánh giấu chín đầy trọn vẹn ngịi bút, mức chín đẹp trước ơng chưa đạt tới phải chục năm sau, tới Thương nhớ mười hai ơng có dịp gặp lại” khẳng định Vũ Bằng người có nhiều đóng góp cho văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỷ XX Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng chưa nghiên cứu sâu rộng Chỉ lời giới thiệu sách lần xuất năm 1969 Thượng Sỹ với lời giới thiệu cách khái quát mà Với Thương nhớ mười hai, có số viết đăng báo, tạp chí như: Vũ Bằng - Thương nhớ mười hai (Tơ Hồi, tạp chí Văn học số 1/1991), Tháng ba - tìm thời gian (Đặng Anh Đào, Tiếng nói tri âm, tập hai - Nxb Trẻ TPHCM, 1996), Khúc nhạc hồn non nước (Văn Giá Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hoá Thông tin, 2000), Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hố độc đáo (Vương Trí Nhàn, Cánh bướm hoa hướng dương)… Năm 1989, Thương nhớ mười hai tái bản, mắt bạn đọc, tên tuổi Vũ Bằng nhắc đến nhiều với lời khen ngợi nồng nhiệt Giáo sư Hoàng Như Mai - người viết lời giới thiệu Thương nhớ mười hai - có lẽ người lên tiếng khẳng định ngợi ca sức hấp dẫn tác phẩm Bằng lực cảm nhận văn chương tinh tế, ông hai yếu tố tạo nên sức hút tác phẩm “tấm lòng” “ngòi bút tài hoa” tác giả: “Dù giải thích với hồn cảnh trị đấy, sách bày tỏ rõ tâm người miền Bắc nhớ da diết quê hương bên giới tuyến Chính lịng với ngòi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương tác phẩm Nó hấp dẫn ta dịng, trang” Ơng nhấn mạnh sách cịn có ý nghĩa “như nhịp cầu giao lưu văn hố” giới thiệu “những sản vật tháng miền Bắc nước ta” góp phần “làm cho có ý thức trân trọng giá trị quê hương” [5, tr.6] Bằng lời lẽ trân trọng kín đáo, ơng nêu nét đẹp văn chương sức hấp dẫn nỗi nhớ quê hương da diết gắn chặt với nét đẹp làng quê Bắc Bộ Nhà văn Tơ Hồi viết “Thương nhớ mười hai” đánh giá cao hồi kí Vũ Bằng, coi “một nét anh hoa lòng với đời”, “từng yêu tha thiết làm người đương Hà Nội phải yêu lây…” Ông nhận thấy “những sành sỏi sắc sảo tốt từ ngịi bút” [26, tr.64] Bằng cảm thụ tinh tế nhà văn, Vũ Quần Phương nêu bật nét đặc sắc tác phẩm thể lòng yêu nước tác giả: “Đọc Vũ Bằng, thấy lịng u nước người dăng mắc từ mn ngàn việc…”, Vũ Bằng soi lịng vào trời đất viết nên văn” Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhìn bao qt hơn, phát vẻ đẹp sức hấp dẫn tác phẩm nhiều phương diện: “Tình yêu quê hương đất nước linh hồn trang viết hay Thương nhớ mười hai Bao hàm đó, cịn có tình cảm gia đình, truyền thống người dân Việt” Ơng nhìn thấy vẻ đẹp tơi tác giả thể trang văn: “Một người ham chơi, hiếu động, sành sỏi ẩm thực, chân thật, tinh tế, tài hoa có duyên Anh yêu tha thiết quê hương đất nước mình” [37, tr.43] Năm 1994, đoạn trích Tháng ba rét nàng Bân tác phẩm đưa vào chương trình lớp 12 Ban Khoa học xã hội, phần Đọc thêm Tạp chí Kiến thức ngày mở thi bình văn có đề tài đoạn trích Điều có nghĩa Thương nhớ mười hai thừa nhận có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại Cũng từ đó, xuất nhiều ý kiến bình đánh giá tác phẩm Đọc đoạn trích Tháng ba rét nàng Bân, Nguyễn Thị Thanh Xuân khám phá vẻ đẹp trữ tình “Một nhân tình hào hoa, lịch lãm, biết sống đẹp cảm người yêu đến tận chân tơ kẽ tóc” Tác giả ý đến nguồn mạch tạo nên đẹp tác phẩm: “Cái đẹp thấy qua Tháng ba rét nàng Bân vốn có từ sống phát riêng tâm hồn nhà văn”, “kỳ diệu” “làm nên tác phẩm văn chương để C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đời” [51, tr,24] Đặng Anh Đào lại ca ngợi hết lời cảnh sắc thiên nhiên đoạn văn, coi “cuốn phim ảnh màu tuyệt đẹp” “những biến động tinh tế cỏ non nước” Nhìn chung, có nhiều lời nhận xét đoạn trích Và tác giả dừng lại phân tích đẹp thiên nhiên chương mà chưa bao quát hết toàn tác phẩm Người dành nhiều tâm huyết viết Vũ Bằng Văn Giá Về tác phẩm Thương nhớ mười hai, Văn Giá khẳng định Vũ Bằng nhà văn tài xuất sắc nhiều phương diện: “Ngòi bút ông tựa dao pha sắc nước vừa thạo nghề, vừa cần mẫn” [16, tr.127] Vũ Bằng trải gấm hoa lên trang văn Và “trang văn dành để nhớ loài hoa sầu đâu xứ Bắc phải nói tuyệt bút” [16, tr.127] Văn Giá lại khẳng định: “Với tác phẩm hồi ký trữ tình này, ơng có vị trí chắn văn xuôi Việt Nam đại Lịch sử thể loại hồi ký nằm lịch sử văn học Việt Nam phải nhắc đến ơng đóng góp quan trọng khơng thể thiếu được” [16, tr.85] Nhìn lại ý kiến trên, nhận thấy cơng trình, báo nghiên cứu Vũ Bằng sáng tác ơng nhìn chung chưa tương xứng với nghiệp văn học ông để lại Song tác giả thống việc đánh giá Vũ Bằng nhà văn lớn có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà Thương nhớ mười hai tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng, tuỳ bút đặc sắc văn học Việt Nam Nói nhà văn Nguyễn Minh Châu sách văn học nhiều tìm Thương nhớ mười hai “khó khăn” “sách đâu mà sẵn thế” Thương nhớ mười hai sách đẹp đặc biệt có sức hấp dẫn lớn bạn đọc Đặc biệt ngôn ngữ tác phẩm man mác chất thơ, nhẹ nhàng mà lắng đọng, ru lòng người trở ký ức mười hai tháng thấm đãm tinh hoa, linh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hồn dân tộc Chính Thương nhớ mười hai không đẹp cảnh sắc thiên nhiên xứ Bắc mà bật vẻ đẹp ngơn từ Khơng Thương nhơ mười hai mà Bốn mươi năm nói láo ngơn từ giàu hình ảnh, đậm chất trữ tình Lớp từ phiên âm tiếng Pháp kết hợp với từ, cụm từ có hàm nghĩa chế giễu xếch mé nhằm diễn đạt ý giễu nhại phê phán tinh tế vè sâu sắc Tìm hiểu ngơn từ hai tác phẩm Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo chứng tỏ ngơn từ Vũ Bằng đa dạng phong phú, tác phẩm ơng có vốn từ ngữ riêng dù viết người đọc nhận thấy tác phẩm ông đậm chất trữ tình Trong luận văn này, chúng tơi xin nêu số nét đặc sắc, độc đáo ngôn từ tác phẩm - đẹp làm phương tiện đẹp Cũng từ biểu rõ giá trị tác phẩm vị trí nhà văn 2.3 Những nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Thƣơng nhớ mƣời hai Bốn mƣơi năm nói láo Là tác phẩm ký với đặc trưng thể loại phản ánh chân thực sống Thương nhớ mươi hai lại viết tình yêu nỗi nhớ Và tất yếu lời văn tác giả thấm đẫm chất thơ Tuy nhiên lời văn giàu chất thơ nét riêng Thương nhớ mười hai mà đặc điểm riêng thể loại tuỳ bút Cái đặc sắc Vũ Bằng ông tạo chất thơ cho tác phẩm câu văn, hình ảnh mang vẻ đẹp riêng độc đáo Trước hết, nhận thấy câu văn Thương nhớ mười hai phần lớn câu dài, nhiều thành phần mở rộng, nhịp nhàng cân đối Nhiều câu có cách diễn đạt, cách dùng hình ảnh giống cấu tứ ca dao Ví dụ: “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, cấm trai thương gái Ai cấm mẹ u con, cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân” [5, tr.16] Tác giả sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ trực tiếp bộc lộ cảm xúc: “Đẹp mùa xuân ơi” [5, tr.16] Ngôn ngữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thương nhớ mười hai khơng bó hẹp việc thể trường cảm xúc, cảm giác mà cịn giàu hình ảnh trường ẩm thực Vũ Bằng so sánh việc phối hợp gia vị ăn thật độc đáo “món rươi mà thiếu vỏ qt” “non thiếu nước, trăng thiếu hoa, gái thiếu trai” Cách dùng từ ngữ, cách tạo lập câu văn, miêu tả hình ảnh đặc sắc mang đến cho ngôn ngữ tác phẩm vẻ đẹp thiên nhiên, dung dị với chất trữ tình đằm thắm Ở Bốn mươi năm nói láo vậy, giọng điệu chủ đạo giọng trữ tình Nhưng đặc biệt có hoà trộn giọng bộc bạch với sắc thái giễu nhại Bởi tác phẩm vừa thể nhiệt tình bộc lộ giới cảm xúc nội tâm vừa thể nhiệt tình phê phán, giễu nhại xấu tác giả Trong Bốn mươi năm nói láo, xen câu kể mang tính bộc lộ câu, đoạn giễu nhại kiểu như: “Tôi thích viết báo muốn làm nghề q, biết bây giờ? Khơng có cách bạ tờ báo đọc, bạ sách coi, rồi…học thuộc lòng đoạn, kiểu mười bốn, mười lăm chim gái, chàng trai lớn lên mượn mẫu thư tình, cóp lại để vứt vào nhà người yêu lý tưởng [6, tr.41] Mặt khác, câu văn Bốn mươi năm nói láo câu dài, thường ngắt nhiều dấu phẩy làm thành nhiều câu nhỏ, nên gây cho ta cảm giác gấp gáp tâm trạng, thái độ người kể muốn bộc lộ, kể thật nhanh nối lịng mình, xu hướng đối thoại tương đối rõ rệt Khoảng cách người kể người nghe mà gần gũi, than mật, chí khơng có khoảng cách Có thể nói, cảm hứng trữ tình chi phối tác phẩm Vũ Bằng khiến cho giọng điệu chung tác phẩm giọng điệu trữ tình, giọng điệu giãi bày, bộc lộ, tâm tình Với đặc điểm trên, Vũ Bằng thực tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo đặc sắc thể loại ký Có thể thấy Vũ Bằng bút tài hoa với vốn từ vựng phong phú Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 - “Yêu hoa sầu đâu không để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu quê hương ta không mươi” - “Đất nước thân yêu lại đem đến cho ta thú tuyệt kỳ cao, tuyệt kỳ trang nhã” - “Trời nắng ấm trông y ngọc lưu ly Gió từ đỉnh cao thổi xuống, làm rung động cành Hoa đào rơi lả tả cỏ xanh mưa màu sắc” (Thương nhớ mười hai) Khi đọc Thương nhớ mười hai, việc hấp dẫn vẻ đẹp đối tượng chủ thể thẩm mỹ tác phẩm, bị thu hút vẻ đẹp nghệ thuật kể chuyện độc đáo đạt hiệu nghệ thuật cao tác phẩm Trong tác phẩm ký, có nhân vật người kể chuyện với tư cách người chứng kiến, giãi bày, hành động Trong tuỳ bút, bút ký, hồi ký, người kể chuyện tác giả Xưa tác phẩm ký, người kể chuyện - tác giả thường đứng ngơi thứ số số nhiều Và đối tượng nghe kể chuyện bạn đọc ë tác phẩm ký tiếng Cát bụi chân ai, Bút ký Tơ Hồi, tác giả xuất vị trí Chẳng hạn như: - “Tôi không nhớ thương luyến tiếc nhà tranh” - “Chúng lên chùa Tây Phương” Trong tất tuỳ bút tiếng Tờ Hoa, Trang hoa, Phở, Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn xuất vai chứng kiến, giãi bày Trong Người lái đị sơng Đà, dù trần thuật hay đóng vai trị người bình luận, nhận xét, Nguyễn Tn xưng “tơi”: “Thuyền trôi sông Đà” “Chưa thấy Sông Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta ra, đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu” Ở Thương nhớ mười hai, Vũ Bằng tư cách người kể chuyện xuất nhiều thứ khác với tư cách xưng hô khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 Khi đứng thứ nhất, người kể - tác giả khơng xưng “tơi” mà cịn xưng “mình”: - “Đi vào ánh sáng mơ hồ ấy, cảm thấy bay khơng gian vơ bờ bến”; - “nói câu này, định có người bảo nịnh vợ, nói thế, khơng sao” - “Giữa lúc tự phong cho chức vị ông cha thế, kiện xẩy làm cho tơi n trí tơi thuộc vào loại “ơng cha cống ba lang trọc” So với cách xưng “tơi”, cách xưng hơ “mình” gợi sác thái biểu cảm gần gũi, th©n mật Lời kể trở thành lời chuyện trò tâm sự, người đọc trở thành người bạn tâm giao Nhiều chủ thể hành động lại không xuất thứ mà lại xuất thứ hai: - “Buộc ngựa gốc cây, anh nằm thảm cỏ, he mắt nhìn cánh hoa đào rơi lả tả quanh mình” - Giẫm đơi giầy lên đất mịn màng; anh cảm thấy mát mẻ đất, sương vương cỏ thấm vào lòng anh y thể anh chân không Chim hót ríu ran Anh nhìn lên trời cười đám mây hồng nhạt toả thứ ánh sang trắng sữa, nhẹ bông, tràn lan khơng khí úp chụp lấy lùm cỏ “Anh” ai? Là tác giả hay du khách đó? Hay anh ngưêi nghe, người chuyện trò đối thoại với tác giả? Thật khó mà tách bạch rạch rịi Cách kể có tác dụng đưa người đọc nhập vào câu chuyện, gợi cho họ cảm giác sống sống “thần tiên” ấy, chủ thể hành động, cảm giác Người đọc hoà lẫn, nhập vào chứng kiến, hành động, cảm xúc với người kể Và việc xảy khứ xa xôi diễn ra, hiển trước mắt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 Có tác giả - chủ thể hành động cảm xúc lại xuất thứ ba: - “ngƣời khách xa nhà nằm ngửa mặt lên trần” “Không Y người hèn nhát” - “ngƣời chồng khơng cần biết lơi thơi gì” (Th-¬ng nhí m-êi hai) Tác giả nói mà đứng bạn đọc, quan sát ngắm nhìn để nói người thứ ba Lời kể có vể khách quan nhằm làm tăng sức thuyết phục người đọc Cùng với thay đổi linh hoạt vai trò người kể, đối tượng nghe kể tác phẩm thay đổi liên tục Có lúc người kể trị chuyện, tâm với đối tượng cụ thể bên cạnh Đối tượng phong phú Có lúc “em”: “Em ơi, niệm nam vô thế, bên em thực anh không thấy mệt” (Th-¬ng nhí m-êi hai) Có lúc “ngƣời du khách”: “Hỡi người du khách đa xuân tứ! Tôi đố anh nhìn thấy mảnh mai yểu điệu mang chùm hoa diễm kiều mà lại khơng dừng chân đứng lại!”(Thu¬ng nhí m-êi hai) Có lại “ngƣời em gái” đó: “Ới người em gái xỗ tóc bên cửa sổ Em u mùa xn có phải nghe thấy rạo rực nhựa sống cành mai, gốc đào, chồi mận ngồi vườn? (Thuơng nhớ mười hai) Có lúc người có tên cụ thể: “Quỳ ơi, em đâu”, “Cơ Năm thăm ngồi Bắc lần chưa nhỉ? … kỳ lạ cô Năm à” (Thương nhớ mười hai) Có đối tượng chuyện trò lại quê hương Bắc Việt “Bắc Việt mến thương ơi” (Thuơng nhớ mười hai) Có lúc tác giả lại chuyện trò với thiên nhiên: “Trăng thu, mây thu, gió thu ơi, trăng đẹp quá, mây cao quá, gió buồn quá, mây đừng xanh quá, gió đừng buồn quá, người nhớ nhà van xin trăng đừng đẹp quá, mây đừng xanh q, gió đừng buồn q đẹp, xanh, buồn người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 xa nhà lại nhớ day dứt đến phong vị Giang Nam, khơng có cách khy khoả trăm sầu ngàn giận” [5, tr.157] Sự thay đổi người kể người nghe tác phẩm gợi cho bạn đọc cảm nhận đặc biệt Dường tác giả khơng đóng vai trị nhà văn kể lại việc mà đóng vai trị nhân vật sống có ý nghĩa thực, cảm xúc thực mình, chuyện trị với người thân Và người đọc qn người nói chuyện mà trở thành người tận mắt chứng kiến câu chuyện Vì thế, kiện, việc tái rõ nét hơn, khiến bạn đọc tin tưởng, xúc động Trong lời kể, người đọc bắt gặp nhiều giọng điệu: đối thoại, độc thoại, giọng kể, giọng triết lý… Chỉ cần tìm hiểu câu văn mở đầu mười hai nỗi niềm thương nhớ, thấy rõ nét đặc sắc Mở đầu tháng giêng là: “Tự nhiên chuộng mùa xuân” (triết lý) Tháng hai: “Đã lâu lắm, khơng tin tức nhau, Quỳ nhỉ” (đối thoại) Tháng ba: “…Nhưng đến tháng ba đất trời kỳ ảo Bảo tháng cịn rét, khơng đúng, mà bảo hết rét khơng nữa” (kể xen độc thoại) Tháng tư: “Chẳng biết ăn trứng nhạn vào có mát lịng mát tí chăng, thật tình miền Nam yêu quý, sang tháng tư trời nóng q, ăn vào miệng không ngon” (kể xen đối thoại) Tháng năm: “Cảm giác anh nào? Tôi không biết” (đối thoại) Tháng sáu: “Thế đỗ vũ quái mà lại ru người ngủ vào giấc mộng vàng son thế” (đối thoại xen độc thoại) Cái giọng kể đa phức điệu tạo ma lực dẫn dụ hút người đọc vào giới nghệ thuật tác phẩm Những đoạn, chương mở đầu từ ngữ thường dùng đối thoại như: “nhưng”, “thế thì”, “Thì mình”, “Thì ra”, “thì bảo”…tạo kết nối liền mạch phần, chương tác phẩm, gợi cho người đọc cảm nhận rõ tác phẩm thực dịng tình cảm, dịng nhớ thương tn trào khơng thể kìm nén tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 Điều đặc biệt là, dù vị nào, đối tượng người kể hướng tới ai, nhận thấy bật giọng chủ đạo Tác giả xưng “mình”, xưng “anh” tự nói với Khi gọi “người đàn ông sầu xứ”, “y”, tác phân thân để tự nói Và dù giọng trần thuật hay đối thoại có xen lẫn độc thoại Trong câu như: “ơi chao, suy nghĩ vớ vẩn này, bực lắm” [5, tr.236], thật khó phân định lời trần thuật người kể với bạn đọc lời độc thoại tác giả với Và câu đối thoại kiểu “em yêu ơi, sống tin tưởng chờ đợi biết mái tóc người ta có cịn xanh chăng” [5, tr.29], phải lời độc thoại lời độc thoại với Có thể khẳng định, đa phức điệu, giọng chủ đạo tác phẩm giọng văn độc thoại với Chính điều tạo nên cho tác phẩm sắc thái trữ tình giọng điệu thật độc đáo khơng thể trộn lẫn: giọng tự tâm tình hồi niệm Giọng điệu tạo nên hiệu nghệ thuật cao Đọc tác phẩm, bạn đọc có cảm giác nhà văn chìm ngập với mình, sống với xúc động mình, thích thú từ trang sách tâm hồn thụ cảm rung động trước đẹp sống khiến bạn đọc bị hút trái tim nhịp đập với tác giả Và nét tài tình nhà văn tồn kể lại kỷ niệm, cảm xúc riêng tác phẩm lại không nhằm hướng bạn đọc ghi nhớ kiện riêng đời người, mà nhằm ghi nhớ phong tục, cảnh sắc quê hương Hoài niệm lan man song kết cấu lại chặt chẽ Từng tháng, mùa, nét đẹp rõ nét khiến người đọc ngây ngất trước nét đẹp thêm u q hương đất nước Trong văn học Việt Nam, tác phẩm truyện tiểu thuyết thành công giọng đa phức điệu khơng nhiều Trong ký, chưa có Với Thương nhớ mười hai, Vũ Bằng lại trở thành “ngòi bút khai lối mở đường”, in “dấu” riêng giọng điệu trần thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 Phải khẳng định thêm, giọng điệu Thương nhớ mười hai giọng điệu trữ tình ngợi ca Ở Bốn mươi năm nói láo vậy, giọng điệu chủ đạo giọng trữ tình Nhưng đặc biệt có hồ trộn giọng bộc bạch với sắc thái giễu nhại Bởi tác phẩm vừa thể nhiệt tình bộc lộ giới cảm xúc nội tâm vừa thể nhiệt tình phê phán, giễu nhại xấu tác giả Trong Bốn mươi năm nói láo xen câu kể mang tính bộc lộ câu, đoạn giễu nhại kiểu như: “Tơi thích viết báo muốn làm nghề quá, biết bây giờ? Khơng có cách bạ tờ báo đọc, bạ sách coi, rồi…học thuộc lòng đoạn, kiểu mười bốn, mười lăm tuổi chim gái, chàng trai lớn lên đọc mẫu thư tình, cóp lại để vứt vào nhà người yêu lý tưởng” [6, tr.40] Hay với giọng điệu miệt thị, chua chát nói lần đăng báo: “Tơi cịn nhớ hơm báo Đơng Tây đăng “Bút Mới” đầu tiên, tơi tưởng xúc động bị cú đờ săng mà nghẻo Chiều hơm đó, họ hàng thân quyến bạn bè đến hỏi thăm Tôi phớt tỉnh, ý “đó chuyện thường, hà cớ phải làm ồn vậy!” Với vẻ mặt phớt tỉnh giả tạo đó, tơi có ý muốn nói lên cách thầm kín cho thiên hạ biết “đấy chưởng sồng, tơi cịn trăm ngàn chưởng khác ác lắm, giở dần dần, thiên tài mà!” [6, tr.39] - “Rồi báo viết ra, đọc lại, thấy hay phi thường tự cho văn “nhứt tự thiên kim”, soạn bỏ đoạn hay sửa chữ - chữ thơi - cảm thấy làm hại văn mình, giết mình, phá hoại mình” [6, tr.41] Giọng đầy khinh khỉnh, kiêu ngạo cho người tài ba: “Sửa mặt lạnh lùng, khinh khỉnh, mặc “ba đờ suy” quàng “ca rê”, “ghệt đờ vin”, cầm ba toong gỗ ép ngồi chồm chỗm xe tay, làm mặt chán chường cây, khơng thiết sống, khơng buồn nhìn chung quanh Ai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 nói chuyện tơi nghe lỗ tai lơ đãng, vẻ “mình biết rồi” [6, tr.48] Càng sâu, tìm hiểu tác phẩm, người đọc thấm thía với giọng kể tưng tửng, hợm hĩnh khinh đời người kể Kể chuyện mình, văn mà dửng dưng chuyện người ta, vừa gây tiếng cười vừa tạo thấm thía chuyện đời cho người đọc Giọng kể dửng dưng: “Mục tử vi bạn có dạo xem mục tủ tờ báo: đàn ông cầm tờ báo giở liền xem tuổi Quý Mão sao, vợ tuổi Tỵ hơm sui hay hên, có làm xong áp phe khơng, cịn đàn bà tuổi Thìn, hơm tốt hay xấu, có hi vọng có tiền hay không Tôi quen nhiều ông thầy tướng, thầy số phụ trách mục tử vi thế, có ơng “bao” sáu, bảy tờ, ký hai, ba tên hiệu khác nhau, đầu tháng lại cho người đưa đến cho báo sổ, sào sào lại cho khác chút, tựu chung nói “bố láo” hết tơi biết có anh ham ăn ham chơi quá, bảo thư ký lấy tử vi năm 1957 chép lại cho báo xuất năm 1961 đăng tải và, thế, tơi biết ông nhà báo đăng lầm tử vi tháng năm vào tháng tám tháng vào tháng 11, lầm nam nữ, mà độc giả say sưa chịu mục tử vi báo này, báo “đốn trúng phong phóc, khơng chịu được” [6, tr.289] Giọng kể dửng dưng lột trần chất giả dối việc nói đến, đồng thời gây cười thấm thía cho độc giả Qua đây, cảm nhận câu văn có sắc thái tự nhiên mà câu chuyện đem lại Bốn mươi năm nói láo viết câu văn dài, thường ngắt nhiều dấu phẩy thành nhiều câu nhỏ như: “Rồi báo viết ra, đọc lại, thấy hay phi thường tự cho văn “nhứt tự thiên kim”, tồ soạn bỏ đoạn hay sửa chữ - chữ thơi - cảm thấy làm hại văn mình, giết mình, phá hoại mình” [6, tr.41] Câu văn dài với cách ngắt dấu phẩy tạo cho người đọc cảm giác gấp gáp tâm trạng, thái độ người kể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 muốn bộc lộ thật nhanh, thật nhiều, kể hết nỗi lịng mình, giọng đối thoại xuất rõ rệt văn Khoảng cách người kể người nghe từ xích lại gần hơn, than mật chí có lúc khơng có khoảng cách Đặc biệt tác phẩm, Vũ Bằng sử dụng hàng loạt từ phiên âm tiếng Pháp, vừa tăng phần lạ câu văn vừa nhấn mạnh giọng điệu giễu nhại văn Cụ thể như: săng đơ, chán chƣờng cây, ơng cha cống ba lang trọc, hợm cây, ca rê, ba đờ suy, ghệt đờ vin,, kí lơ, chồm, chế, linh tinh beng, pơ tanh, nốc ao, săng sơ, công-xinh tôtan, … Để tạo nên giọng văn giễu nhại, tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ châm biếm, nói mỉa đắt ý nhằm tăng tiến cách nói nâng cao vấn đề lên, như: dốt đặc cán thuổng, ngu nhƣ bị, khơng biết ly hết, st st soa sao, làm mặt quan trọng, trịnh trọng, tắc tự cho bảnh lắm, làm mặt oai, kết luận, chửi vong mạng lên, xin tý gân hay tí huyết, chân mũi, hƣởng đặc ân, hách sằng, n trí đời,… Cách sử dụng từ ngữ phiên âm tiếng Pháp từ ngữ mang âm hưởng giễu nhại thể rõ nét giọng điệu tác phẩm Chính giọng điệu thành tố bật tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Như vậy, thấy, cảm hứng trữ tình chi phối giọng điệu hồi ký Vũ Bằng khiến cho giọng điệu chung tác phẩm giọng điệu trữ tình, giọng điệu giãi bày, bộc lộ, tâm tình Mỗi tác phẩm thể giọng điệu trữ tình khác nhau, quán xuyến tất giọng điệu chiều sâu cảm xúc, độ sâu tâm trạng nên trang văn Vũ Bằng trang văn trải nghiệm, thấm thía Vũ Bằng tạo nên dáu ấn riêng lòng độc giả giọng điệu độc đáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Tiểu kết chƣơng Thành công ngôn ngữ Vũ Bằng bên cạnh phương diện từ ngữ câu biểu chất trữ tình qua biện pháp tu từ giọng điệu Chỉ xét riêng phương diện đủ thấy Vũ Bằng nhà văn sáng tạo có kết tinh nghệ thuật đáng ghi nhận Trong tác phẩm ơng dùng nhiều phép điệp, dẫn ngữ, so sánh… Đặc biệt ơng có giọng điệu riêng Tuy hai tác phẩm chứa đựng hai nội dung khác nhau, thống giọng điệu điều thể rõ Tất góp phần tạo nên chất thơ đặc trưng hồi kí Vũ Bằng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 KẾT LUẬN Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo sáng tác Vũ Bằng hoàn cảnh chim lẻ đàn phải sống phương trời xa Thế nhưng, điều đáng quý cách chim cô đơn lac lồi khơng cất lên tiếng kêu khắc khoải sầu thương, chủ yếu cất lên lời ca mê say ngây ngất trước vẻ đẹp thần tiên Việt Bắc ký ức Bao nhớ thương yêu mến, bao náo nức hân hoan, bao hy vọng chờ đợi, bao khát khao tin tưởng v.v…đều chảy từ nguồn mạch: Tình yêu quê hương đất nước, người thiết tha Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo tác phẩm thuộc loại ký Trong quan niệm nhiều người, ký thể loại thiên ghi chép chân xác sống, có đất cho việc bộc lộ lực sáng tạo, nên dễ rơi vào khô khan, không hấp dẫn thể loại khác Với Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo, chắn nhiều bạn đọc, nhiều nhà văn có nhìn khác với thể loại ký Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo lấp lánh vẻ đẹp, vẻ đẹp sống, người, sáng tạo rõ nét nhiều phương diện, đó, ngơn ngữ có vai trị bật Khi nghiên cứu ngôn ngữ hồi ký Vũ Bằng, dĩ nhiên phải tiến hành khảo sát cấp độ từ ngữ Về từ ngữ, tập trung trường từ vựng ngữ nghĩa Đó trường cảm xúc, cảm giác, trường "báo chí", trường kí ức Những trường từ vựng - ngữ nghĩa đắc dụng với thể hồi kì nói chung, hồi kí Vũ Bằng nói riêng Bên cạnh đó, luận văn ý khảo sát số lớp từ ngữ tiêu biểu nhà văn sử dụng lớp từ Hán Việt (xét nguồn gốc), lớp từ sinh hoạt, địa danh, nhân danh (xét phong cách học) Các lớp từ ngữ khảo sát, thống kê, phân tích hiệu sử dụng, qua đó, thấy nghệ thuật dùng từ ngữ Vũ Bằng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 Bên cạnh từ ngữ, câu đơn vị có vai trị quan trọng việc biểu ngơn ngữ tác giả Những độc đáo vầ câu hồi ký Vũ Bằng thể hai phương diện: cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp Nhìn từ góc độ cấu tạo, hiệu nghệ thuật mà Vũ Bằng đạt lĩnh vực cú pháp, chủ yếu bằng: Câu đơn phức tích luỹ nhiều thành phần câu đơn phức tạp hoá tổ hợp câu Đây nét độc đáo riêng hồi ký Vũ Bằng Về tu từ cú pháp, nói, tiếng Việt có biện pháp hồi ký Vũ Bằng có nhiêu biện pháp Tuy nhiên, có ba biện pháp ơng ưa dùng là: sóng đơi cú pháp, tách câu giải ngữ Những biện pháp phát huy cao hiệu nghệ thuật chúng mà rõ làm toát lên giọng riêng hồi ký Vũ Bằng Thành công ngôn ngữ Vũ Bằng biện pháp tu từ giọng điệu ông thể hồi ký Về biện pháp tu từ, Vũ Bằng có tài độc đáo biện pháp như: nghệ thuật so sánh, phép điệp đặc biệt dẫn ngữ Mỗi biện pháp góp phần làm cho ngơn từ hồi ký Vũ Bằng có sắc thái riêng Trong hồi ký Vũ Bằng, bắt gặp giọng điệu đa phức hợp Nếu Thương nhớ mười hai giọng điệu ngợi ca Bốn mươi năm nói láo lại giọng điệu giễu nhại, xách mé Mỗi tác phẩm mang màu sắc riêng mang âm hưởng chung, âm hưởng trữ tình man mác chất thơ Ngơn ngữ nghệ thuật tượng có tính loại hình lịch sử Nó biến thiên theo chặng đường phát triển thể loại, khuynh hướng, trào lưu văn học Hiểu thêm nghiên cứu ngôn ngữ Vũ Bằng, không nhận ra, ông bút tiêu biểu thể loại ký mà cịn có thêm cơng cụ khả dụng, kinh nghiệm thực tế để nắm bắt đặc điểm ngơn ngữ thể loại ký có biến đối không ngừng đời sống văn học đương đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Laurent (1999), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, Nxb Thế giới Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục R.A.Bunganov, Tính thẩm mĩ ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Vũ Bằng (2002), Thương nhớ mười hai, Nxb Kim Đồng Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hố thơng tin tái Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng", Ngôn ngữ số 2, tr.45-53 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8-11 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1998), Ngơn ngữ học đại cương (tập 1), Nxb Giáo dục 11 Trương Chính (1990), "Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr.23-26 12 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, H 13 Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX” in sách Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Văn Giá (1995), Tiếng kêu rỉ máu, Tác phẩm số 16 Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thơng tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 17 Văn Giá (1996), "Khúc nhạc hồn non nước", Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Văn Giá (2000), "Người nghệ sĩ tấu Khúc nhạc hồn non nước”, TC Nhà văn 19 Văn Giá (1998), Từ nguyên mẫu đến nhân vật điển hình đơi mắt Nam Cao, Văn học số 20 Mak Haliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 22 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, H 23 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 24 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 25 Tơ Hồi (1998), Bút ký Tơ Hồi, Nxb Hà Nội 26 Tơ Hồi (1991), Vũ Bằng - Thương nhớ mười hai, TC văn học số 27 Tô Hoài (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Khoa học Xã hội 28 M.B.Khrapchenkơ (1997), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm 29 M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Thạch Lam (1983), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, H 31 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 32 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp cận văn học, Nxb Giáo dục, H Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 34 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 35 I.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vượng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Lời giới thiệu Thương nhớ mười hai, Sách văn học 12 (tập 1) Ban Khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, H 40 Tôn Thảo Miên tuyển chọn (1998), Nguyễn Tuân, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 41 Vương Trí Nhàn (1999), "Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hoá độc đáo", Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng 42 Vũ Ngọc Phan (1999), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H 43 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 44 Hoàng Trọng Phiến (1994), “Xây dựng phong cách học tiếng Việt nào?”, Ngôn ngữ, số 2, tr.54-57 45 F.D.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 46 J.V.Rovdesttwenseki (2000), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, H 47 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, H 48 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

w