Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
767,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HỒI THƢƠNG NGƠNG NGỮ TÙY BÚT ĐỖ CHU TRONG TẢN MẠN TRƢỚC ĐÈN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tùy bút Việt Nam đại đến Đỗ Chu có thành tựu bật Trước ơng có nhiều bút lão luyện xứng đáng bậc thầy như: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Băng Sơn… Nhưng trang viết mình, Đỗ Chu khẳng định tài để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc yêu văn học Vinh dự lớn mà Đỗ Chu có đời cầm bút ơng trao tặng Giải thưởng văn học Nhà nước (2001), Giải thưởng văn học Đông Nam Á (2004), Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam (2005) Tuy vậy, nay, việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tùy bút Đỗ Chu khoảng trống Tùy bút Đỗ Chu cần nghiên cứu cách hệ thống từ góc độ ngơn ngữ học nhằm làm bật cá tính ngơn ngữ nhà văn, góp phần xác định vị trí nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Đỗ Chu sáng tác hai mảng truyện ngắn tùy bút; bắt đầu nghiệp truyện ngắn xuất sắc Thế nhưng, tên tuổi Đỗ Chu lại gắn liền với thể loại tùy bút, với tác phẩm tùy bút uyên bác kiến thức, thâm trầm giọng điệu, có nhiều nét tài hoa Vì thế, Đỗ Chu xem tùy bút xuất sắc, người kế cận, tiếp bước xứng đáng tên tuổi trước Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Băng Sơn… Không phải ngẫu nhiên mà Hà Khải Hưng nhận xét rằng: “Có thể nói, thể tài tùy bút thuận cho việc chuyển tải vốn sống vốn trí thức tích tụ mươi năm người ưa hoạt náo Đỗ Chu” Nhà nghiên cứu Hà Khải Hưng viết tiếp: “Như kiến thức tự nhiên, Đỗ Chu tìm đến với thể tùy bút, tản văn” [22] Năm 2004, với Một loài chim sóng nói riêng đóng góp nói chung Đỗ Chu cho văn học nước nhà, ông trao giải thưởng văn học Đông Nam Á Cùng năm đó, tùy bút Tản mạn trước đèn trao giải thưởng Hội Nhà văn, với tinh thần “thừa thắng xông lên”, Đỗ Chu lại cho mắt bạn đọc tùy bút nhiều tác phẩm tùy bút khác Tản mạn trước đèn nhiều nhà phê bình, đồng nghiệp đánh giá cao Nhà thơ Nguyễn Thanh Kim nói Đỗ Chu với dịng tâm huyết: “Anh nhà văn sớm thành đạt mà khơng trăn trở, vật vã, day dứt băn khoăn Đỗ Chu khơng chịu lịng với có cho dù có anh mơ ước nhiều người khác” [Vietbao] Tác giả Hoàng Minh ý kiến thế, cho rằng: “Sự nghiệp văn chương ông đáng nói lắm, dày dặn huy hồng” [21] Khơng đáng nói, khơng huy hồng được, Nguyên An viết rằng: “Đã vào tuổi 65, Đỗ Chu làm việc viết” Khi đề cập đến vấn đề, cụ thể mặt ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu, giới nghiên cứu độc giả đánh giá cao Tuy nhiên, viết này, tác giả đề cập ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu cách sơ lược, chung chung họ chủ yếu bàn giá trị nội dung tác phẩm Hà Khải Hưng am hiểu văn Đỗ Chu người Đỗ Chu nên đưa nhận xét xác đáng: “Tạng cảm xúc Đỗ Chu hợp với thể tài tùy bút, tản văn Nó vừa trữ tình lại vừa hóm hỉnh Giọng kể tác giả sắc mà ngọt, có chỗ lem lem, cười chỗ chạnh buồn, chua chát người tác giả, hoạt khẩu, kết hợp nhuần nhụy chất văn lẫn chất báo … Đoạn văn Đỗ Chu đầy ắp chi tiết, phập phồng thở đời sống Chốc chốc tác giả lại chêm vào nhìn sâu sắc, câu đúc kết chưa phải hoàn tồn chân lý khống hoạt, độc đáo, mang đậm dấu ấn “madein Đỗ Chu” Đặc biệt là, chủ đề có lan man, song tiết tấu câu văn rộn ràng, hút người đọc … Ông trọng đến khoảng lặng cảm xúc, đặc biệt chăm đến vẻ đẹp sức bật câu văn… Văn phong trang hoàng, có đoạn đẹp đến chuẩn mực” [22] Cũng suy nghĩ đó, trang www.lethieunhom.com, Lê Thiếu Nhơn viết: “Đỗ Chu phong cách truyện ngắn giàu chất thơ, tứ thơ cao bình dị có đời hỗn tạp mà anh người có cơng chưng cất, tơ thắm thêm Hình cảnh quẫn bách, người ta có gượng dậy, đứng lên mà vui sống nhờ trang văn giàu chất thơ thế” Nhà báo Hoàng Minh lại đưa nhận xét: “… đọc Đỗ Chu khơng thấy tì vết, không lẫn vào đâu được, liền mạch, lấp lánh, tỉnh queo, mà rấm rứt vô hạn nỗi buồn…” [21] Cịn tác giả Tơ Hồng lại nhìn nhận: “Đọc văn Đỗ Chu tưởng chữ nghĩa, câu cú tuồn tuột chảy từ ngòi bút anh Thực anh viết hệt đánh vật với chữ” Như vậy, thấy, nay, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu ngơn ngữ tùy bút Đỗ Chu Vì thế, chúng tơi chọn đề tài Ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu Tản mạn trước đèn với hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, tài tâm huyết ông với thể loại tùy bút Mục đích mà luận văn hướng đến khảo sát, phân tích, lý giải nét đặc sắc ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu, từ nhận diện phong cách ngôn ngữ Đỗ Chu qua thể loại tùy bút Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu tập Tản mạn trước đèn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn nhiệm vụ phải giải vấn đề sau đây: - Khảo sát cách sử dụng từ ngữ, hiệu sử dụng số lớp từ tùy bút Tản mạn trước đèn - Tìm hiểu đặc điểm câu văn tùy bút Tản mạn trước đèn - So sánh ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu với tùy bút Thạch Lam, Băng Sơn để nét đặc sắc ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu, khẳng định đóng góp Đỗ Chu việc giữ gìn sáng phát triển tiếng Việt Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát 15 tùy bút Đỗ Chu tập hợp Tản mạn trước đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp thống kê ngôn ngữ học - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp nhằm làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu để đóng góp Đỗ Chu thể loại tùy bút, việc góp phần giữ gìn phát triển tiếng Việt Cái đề tài - Lần đầu tiên, tùy bút Đỗ Chu nhìn nhận, đánh giá có tính hệ thống Qua việc phân tích lý giải, luận văn nhận diện nét đặc sắc ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu, phong cách ngôn ngữ Đỗ Chu thể loại tùy bút Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương Chương Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương Từ ngữ số biện pháp tu từ tùy bút Đỗ Chu Chương Đặc điểm câu tùy bút Đỗ Chu Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, thế, văn học xem loại hình nghệ thuật ngơn từ, cho nên, ngơn ngữ có vai trị quan trọng, yếu tố thứ văn học Có thể nói rằng, tác phẩm văn học phản ánh sống, người xã hội thông qua ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ văn học) so với ngôn ngữ hàng ngày khơng cịn tượng ngơn ngữ mang chức giao tiếp thơng thường mà trở thành hệ thống giao tiếp khác biệt đồng thời chức hồn tồn khác biệt Ngơn ngữ văn học “ngơn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ có ý nghĩa rộng hơn, nhằm cách bao quát tượng ngôn ngữ dùng cách chuẩn mực văn nhà nước, báo chí, đài phát thanh, văn học khoa học” [1, 215] Văn học nghệ thuật ngôn từ Do đó, tác phẩm văn học lấy ngơn ngữ làm chất liệu trực tiếp Ngôn ngữ xuất phát từ lao động, đời địi hỏi người, xã hội loài người ngày phát triển nên kéo theo ngôn ngữ phát triển Văn học từ đời phát triển trở thành mảnh đất sống ngôn ngữ ngày hai lĩnh vực xích lại gần đồng thời bổ sung cho phát triển Ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn sử dụng, lựa chọn ngôn ngữ cách sáng tạo mang phong cách, nét đặc thù riêng tác giả Ngôn ngữ nghệ thuật phải giàu phẩm chất tâm lý xã hội, văn hóa truyền thống, giá trị thẩm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mĩ, nhằm nâng cao mặt nhận thức cho người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương Nói tóm lại, ngơn ngữ nghệ thuật loại ngôn ngữ lựa chọn, chọn lọc từ ngôn ngữ toàn dân, biểu đầy đủ nhất, bật ngơn ngữ văn hóa tồn dân Ngơn ngữ nghệ thuật bắt nguồn từ ngơn ngữ tồn dân, chọn lọc, trau dồi, gọt giũa qua trình lao động người nghệ sĩ ngơn ngữ văn học làm phong phú cho ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ nghệ thuật thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Ngôn ngữ nghệ thuật hiểu theo nghĩa giàu ngơn ngữ tồn dân Thuộc tính ngơn ngữ nghệ thuật tính hàm súc, tính xác, đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm Điểm để khu biệt ngôn ngữ văn học với loai hình ngơn ngữ khác chỗ ngôn ngữ nghệ thuật mang ý nghĩa thẩm mĩ Ngôn ngữ tác phẩm văn học mang tính hình tượng rõ Tính hình tượng thuộc tính chất xuyên suốt, quy định thuộc tính khác ngơn ngữ nghệ thuật Và xem điểm ngôn ngữ nghệ thuật Trong sống, lời nói hàng khơng phải lúc dân dã, thơ mộc mà có lúc bóng bẩy, văn hoa, trau chuốt, ví dụ cách sử dụng thực tế, ta phải tìm hiểu xem người phát ngơn ai, nói hồn cảnh nào, mục đích Vì lời nói hàng ngày, tác giả chủ thể lời nói Cịn ngơn ngữ nghệ thuật lại hồn tồn khác, ngơn ngữ ngơn ngữ chủ thể hình tượng sức mạnh ngơn ngữ nằm tầm vóc khái qt chủ thể ấy, đại diện cho tư tưởng, lương tâm thời đại, cho giai cấp, cho hệ… Vì ngơn ngữ nghệ thuật “hình thái hoạt động ngơn ngữ mang tính thẩm mĩ” Nó có nhiệm vụ xây dựng hình tượng văn học giao tiếp nghệ thuật Bởi thế, tính hình tượng, tính thẩm mĩ thuộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tính chất, xuyên thấm vào thuộc tính khác quy định thuộc tính Chẳng hạn, biểu quan niệm nghệ thuật nhân vật Hộ: “Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Chính kẻ bất lương! Sự cẩu thả nghề bất lương cẩu thả văn chương thật đê tiện Chao ơi! Hắn viết gì? Tồn vơ vị, nhạt phèo, gợi tình cảm nhẹn, nông, diễn vài ý thông thường quấy loãng thứ văn phẳng dễ dãi Hắn chẳng đem chút lạ đến cho văn chương Thế nghĩa là kẻ vơ ích, người thừa Văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có…” (Đời thừa - Nam Cao) Từ suy nghĩ nhân vật Hộ, ta thấy tính hình tượng ngơn ngữ bắt nguồn từ ngơn ngữ chủ thể thẩm mĩ Thế nên, thấy văn học có sức khái qt định lớp ngơn ngữ tất nhiều người Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ nghệ thuật số yếu tố quan trọng, thể “cá tính sáng tạo” tài năng, phong cách riêng tác giả tác giả lớn gương sáng dẫn đường soi lối hiểu biết, nhận thức ngôn ngữ tự nhiên miệt mài trình hoạt động lao động để nhằm mục đích trau dồi, rèn luyện ngơn ngữ nghiệp sáng tác tác giả Ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ mẫu mực, hồn thiện, phục vụ lĩnh vực giao tiếp người với người dồng thời giữ vai trị, vị trí vơ quan trọng việc hình thành phát triển tư duy, phát triển tâm lý, trí tuệ tất hoạt động người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Ngôn ngữ văn học xem hình thức tồn chủ yếu ngơn ngữ, trạng thái ngôn ngữ tiêu biểu với đặc điểm khác biệt tính đa chức mặt biểu đạt; đặc tính tinh luyện chuẩn mực cấu trúc; nguồn gốc phương ngữ ngôn ngữ văn học…” [46, 172] Ngôn ngữ tác phẩm văn học không đơn giản lắp ghép từ ngữ cho độc đáo mà thực phải ẩn chứa tầm vóc tác giả mặt nhận thức, am hiểu sống mối quan hệ với văn hóa dân tộc Ngơn ngữ nghệ thuật biểu đầy đủ bật ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ tồn dân 1.1.2 Phân biệt ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ thơ 1.1.2.1 Sự khác biệt hình thức tổ chức ngơn từ Ngơn từ theo tư phong cách học truyền thống biết có đối tượng mình, sắc thái biểu cảm ngơn ngữ thống Một ngơn ngữ khác nằm ngồi ngữ cảnh nó biết đến tượng ngơn ngữ trung tính, lời khơng ai, khả phát ngôn đơn Với nguồn chất liệu chung ngôn từ tác phẩm văn học (ngơn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ nghệ thuật), thấy khác biệt cách vận dụng ngôn từ nhằm biểu đối tượng đặc trơng hai thể loại ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ thơ Một nhìn ngơn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi kết cấu độc lập, bị cô lập khỏi đó, kết cấu mơ tả thiếu thâm nhập lẫn (“thơ lời nói tổ chức cách có nhịp điệu; văn xi - lời nói thường”) B V Tơmasevxki tới kết luận ông viết: “Tự nhiên hữu ích việc xem xét thơ văn xuôi với tư cách hai lĩnh vực với đường ranh giới chắn, mà với tư cách hai cực, hai trung 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [Quê ngoại, 128] (2) Tôi nhắc lại chuyện để muốn nói, lễ tưởng niệm anh Thi hôm tưởng niệm nhà văn lớn mà tưởng niệm cán Đảng nòng cốt, hết lòng tận tụy góp phần gây dựng, đặt móng cho văn nghệ [Phảng phất may, 257] (3) Một văn hóa có sắc riêng có sắc riêng đến với nhân loại rộng lớn, sức mạnh tồn lớn, sức thu nhận mới, sức vận động sáng tạo lớn [Hoa trước thềm văn, 219] (4) Hơn hết Sê-khốp nhìn thấy điều rõ ràng ta thấy nhà văn năm trẻ người dễ bẳn gắt giận sau trở nên nhũn nhặn, rộng lượng trầm tĩnh nhiêu [Hoa trước thềm văn, 233] (5) Hình bàn tay người ta già run rẩy nét chữ thảo lại bay lượn [Hoa trước thềm văn, 238] b) Câu ghép khơng có từ liên kết (câu ghép chuỗi) Theo giáo sư Diệp Quang Ban, loại câu ghép gọi câu ghép chuỗi Loại câu ghép khơng có từ liên kết vế câu, câu ghép chuỗi thường có ngữ điệu liên kết vế câu, vế câu ngăn cách với dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;) dấu hai chấm (:) Chúng có tần số xuất thấp câu ghép có từ liên kết Câu ghép khơng có từ liên kết có số lượng 146 câu 343 tổng số câu ghép Mỗi câu ghép loại gồm nhiều vế câu liên kết với theo kiểu nối tiếp Tác giả sử dụng loại câu ghép mục đích dùng vế câu liên tiếp để 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nói tới hình ảnh, kiện, việc, tính chất, tượng sống Trong tập tùy bút Tản mạn trước đèn Đỗ Chu, ta thường thấy kiểu câu ghép chuỗi sau: (1) Hai Dưỡng cán gốc Hoa, người Cà Mau, cha dân chài lần biển gặp bão ngồi khơi, mẹ ni anh khơn lớn cho lên thành phố học, năm trước giải phóng anh vừa dạy tư vừa tham gia hoạt động phong trào học sinh sinh viên chống xâm lược, vinh dự kết nạp Đảng [Kìa đàn hồng hạc, 12] (2) Cánh đồng mùa thu gặt hái, bờ đê bụi công trường, phố xá nhà ống nom ngô ngọng đua mọc dọc đường đi, người người mã la mã lếch, gọi khu công nghiệp từ lâu lạnh lùng với vẻ lạ lẫm đáng e ngại [Quê ngoại, 113] (3) Vào lúc đêm, theo đồng hồ Hà Nội, kết thúc viết gọi để tưởng nhớ Văn Cao, Oa-sinh-tơn, tổng thống Bin Clin-tơn tuyên bố thức, nước Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường đầy đủ với Việt Nam [Một người đi, 199] (4) Gian nhà khu tập thể buồn vắng từ ngày ấy, sơng Hồng gió thổi qua bờ mía xào xạc, đom đóm bay mặt sơng suốt đêm, đàn vờ với đôi cánh mỏng manh lềnh bềnh sóng vào lúc sớm xa [Tản mạn trước đèn, 368 - 369] (5) Mùa hạ năm nước nhà thống vài năm, Sài Gòn vui, biên giới Tây Nam chưa ổn, bên biên giới đất bạn 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Campuchia lại chưa ổn, bên chiến tranh thật sự, đám Pôn Pốt hoành hành [Trời Điện Biên mây trắng, 97] Ở ví dụ trên, tác giả dùng câu ghép có từ hai vế chủ - vị trở lên, để miêu tả, diễn tả kể hình ảnh, việc, kiện… hai kết cấu chủ - vị trở lên câu có quan hệ với mặt nghĩa ngăn chia dấu phẩy Các vế câu xếp theo kiểu liệt kê Do vậy, việc đề cập đến vế câu mang tính đồng dạng, tương đương nhau, từ ngữ sử dụng vế câu thuộc phạm trù ý nghĩa Các câu ghép gồm nhiều vế câu ngăn chia với dấu phẩy, vậy, câu ghép kiểu gọn, tượng mở rộng thành phần vế câu câu ghép có từ liên kết Quan hệ vế câu lỏng lẻo, câu có thêm bớt mà khơng ảnh hưởng đến kiểu cấu trúc câu Các kết cấu chủ - vị có quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa, kết cấu chủ - vị đứng trước thường mang nội dung khái quát, giới thiệu hình ảnh, nhân vật, kiện… Còn chủ - vị thường nêu lên biểu cụ thể Như vậy, sử dụng câu ghép chuỗi sáng tạo, linh hoạt phần khẳng định phong cách ngôn ngữ Đỗ Chu 3.3 Một số nhận xét cấu trúc câu văn Tản mạn trước đèn Đỗ Chu Qua khảo sát phân tích cấu trúc câu văn tập tùy bút Tản mạn trước đèn Đỗ Chu, nhận thấy ông sử dụng nhiều câu đơn (1369/1712 câu) chiếm 79,97%, nhiều gấp ba lần câu ghép Trong tổng số câu đơn câu đơn đặc biệt chiếm 29,37%, cịn lại câu đơn bình thường (70,63%) Trong tổng số câu đơn bình thường câu 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đơn có nhiều kết cấu chủ - vị chiếm 20,6%, cịn lại câu đơn có kết cấu chủ - vị Tất điều làm nên phong cách ngôn ngữ Đỗ Chu giản dị không phần sâu sắc Tuy nhiên, tập tùy bút Đỗ Chu, ông hay sử dụng câu văn dài Sở dĩ ông sử dụng chủ yếu câu dài, có nhiều thành phần mở rộng, phức tạp đối tượng mà tùy bút ông hướng tới độc giả lớn tuổi, có tri thức, vấn đề mà ơng đặt vấn đề mang tính thời xã hội, cần giải kịp thời Ví dụ: “Chừng gian âm mưu lừa gạt, tham vọng cay nghiệt, đói nghèo tăm tối, xơ đẩy đâm chém tiếng nói nhân đạo, hành vi, tư tưởng nhân đạo có cịn thiếu đời sống người [Tản mạn trước đèn, 314] Hay: “Trong đời sống dân tộc có vấn đề đặt cách thường trực, khắc phục nghèo đói, kiếm công ăn việc làm, dạy dỗ trẻ, phấn đấu để giảm bớt chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, giảm dần số lạm phát, nâng dần số tăng trưởng kinh tế… khơng nghĩ việc làm sớm chiều, không dám đặt hy vọng vào chỗ độ tin cậy” [Tản mạn trước đèn, 336 - 337] Vậy nên, nói, việc ơng sử dụng câu dài để dễ dàng chuyển tải nhiều thông tin lúc đặt nhiều vấn đề với mong muốn có cách giải quyết, khắc phục thỏa đáng Đôi lúc, ông sử dụng câu dài với mục đích để liệt kê loạt vật, tượng: “Mái nhà xưa chả còn, đa bến nước chả còn, cánh diều bay lơ lửng trời chiều chả còn, bụi già bờ ao, bụi cúc tần, bụi “ma thổi cơm nếp”, điếm nghỉ chân đồng, văn chỉ, nghè, đền miếu 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tất thành hoang phế, lần biến không trở lại, đến tiếng chim vắng” [Tản mạn trước đèn, 316] Ngoài việc sử dụng câu đơn dài nhiều thành phần vậy, Đỗ Chu sử dụng nhiều loại câu đặc biệt Kiểu câu đặc biệt nhiều câu đặc biệt tách biệt (chiếm 78,1%) tổng số câu đặc biệt tĩnh lược (chiếm 14,2%) đứng cuối câu đặc biệt tự thân (chiếm 7,7%) Bên cạnh kiểu câu trên, tập tùy bút Tản mạn trước đèn Đỗ Chu, chúng tơi cịn thấy ơng sử dụng nhiều câu ghép với nhiều dạng khác Trong tổng số 343 câu ghép câu ghép có từ liên kết (câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép qua lại) câu ghép khơng có từ liên kết (câu ghép chuỗi) có tần số xuất chênh lệch không đáng kể (câu ghép có từ liên kết chiếm 57,4%, cịn câu ghép khơng có từ liên kết chiếm 42,6% tổng số câu ghép) Cả hai loại thuộc nhóm câu văn dài Sở dĩ Đỗ Chu hay dùng câu văn dài để chuyển tải với nhiều lớp thông tin khác Câu văn dài ông sử dụng tập tùy bút Tản mạn trước đèn điêu luyện, đặc sắc, độc đáo 3.4 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, thống kê phân loại, phân tích đặc điểm câu văn xét mặt cấu tạo 15 tùy bút Đỗ Chu tập Tản mạn trước đèn Từ đó, luận văn rút số nhận xét đánh giá cách tổ chức câu văn Đỗ Chu Tiến hành khảo sát câu văn 15 tùy bút Đỗ Chu, thấy tần số xuất câu đơn nhiều gấp 3,9 lần câu ghép Câu đơn chiếm tỷ lệ 79,97% tổng số câu, đó, câu ghép chiếm với tỷ lệ 2,03% tổng số câu Chúng thống kê, phân loại lập thành bốn 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bảng tiểu nhóm chúng, vào mơ tả, phân tích, lý giải nhóm cụ thể nhằm làm rõ đặc điểm câu văn Câu đơn chia làm hai nhóm: Câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Câu đơn bình thường gồm hai tiểu loại câu có kết cấu chủ - vị câu có thành phần phụ Câu đơn đặc biệt có ba nhóm: câu đơn đặc biệt tĩnh lược, câu đơn đặc biệt tự thân, câu đơn đặc biệt tách biệt Trong ba nhóm câu đơn đặc biệt tĩnh lược chiếm tỷ lệ cao với 78,1% tổng số câu đơn đặc biệt Loại câu bộc lộ dấu ấn chủ quan người sáng tác rõ nét loại câu có đặc thù riêng Câu ghép loại câu nhà văn Đỗ Chu sử dụng số lượng câu đơn Trong số kiểu câu ghép, tần số xuất nhiều câu ghép có từ liên kết, có 179 câu, chiếm 57,4% so với câu ghép khơng có từ liên kết Loại câu nhằm liệt kê việc, kiện, tượng diễn theo thời gian, liệt kê vế câu câu ghép liên quan đến để nhằm nói hoạt động, thái độ, tình cảm nhân vật, vấn đề mang tính thời sự, xã hội diễn trước mắt sống thường ngày mà Đỗ Chu nhìn thấy Nhân vật tập tùy bút ông phong phú đa dạng, phần đông tầng lớp tri thức, văn nghệ sĩ, họ là: nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ, phóng viên, giáo viên, kỹ sư… Nhân vật Đỗ Chu luôn người chủ động, dám sống, dám nói lên tiếng lịng cách thành thực Mỗi nhân vật đặt vào tình giao tiếp mà nhu cầu trải lịng mình, phơi bày tơi nội cảm lại nhen lên mãnh liệt Trong tập tùy bút Tản mạn trước đèn, Đỗ Chu sử dụng thành công câu văn ngắn lẫn câu văn dài Chính khái qt đầy đủ nội dung thông tin mà ông muốn gửi tới người đọc để mong muốn kiếm tìm sẻ chia tiếng lòng đồng vọng 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Nền văn học sau năm 1975 thực văn nghệ mang hương sắc với ý thức đầy đủ cá tính người cầm bút Đó tiền đề cho cách tân nghệ thuật, định hình phong cách độc đáo, tạo dấu ấn văn học Việt Nam đương đại, có Đỗ Chu - nhà văn, chứng tích hai văn nghệ trước sau đổi Từ tập tùy bút Tản mạn trước đèn, chúng tơi khảo sát, khám phá tìm hiểu Đặc điểm ngơn ngữ tùy bút Đỗ Chu Đó thứ ngơn ngữ đa thanh, vừa trữ tình lại vừa hóm hỉnh, câu văn giàu chất thơ, kết hợp nhuần nhụy chất văn lẫn chất báo Đặc biệt là, chủ đề có lan man song tiết tấu câu văn rộn ràng, hút người đọc Đọc Tản mạn trước đèn, người đọc khám phá giới nghệ thuật 15 tùy bút đặc sắc Nó đánh dấu Đỗ Chu khác với Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Băng Sơn… Tùy bút thể loại thuộc loại hình ký, gần với bút ký, ký Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá người sống đại So với tiểu loại khác ký, tùy bút có khơng yếu tố luận chất suy tưởng triết lý Ngơn ngữ tùy bút ngơn ngữ giàu hình ảnh chất thơ Tản mạn trước đèn tác phẩm thuộc loại tùy bút Trong quan niệm nhiều người, tùy bút thể loại thiên ghi chép chân xác sống, có đất cho việc bộc lộ lực sáng tạo, nên dễ rơi vào khơ khan, không hấp dẫn thể loại khác Với Tản mạn trước đèn, chắn nhiều người có nhìn khác thể loại tùy bút Tản mạn trước đèn lấp lánh vẻ 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đẹp người, sống, sáng tạo rõ nét nhiều phương diện, đó, ngơn ngữ có vai trị bật Tùy bút Đỗ Chu giàu chất thơ, tứ thơ cao bình dị có đời hỗn tạp mà ơng người có cơng chưng cất, tơ thắm thêm Chính nhờ có trang văn giàu chất thơ mà cảnh quẫn bách, người ta có gượng dậy, đứng lên mà vui sống Những trang tùy bút Đỗ Chu lại ngả sang chiều hướng khác, tác giả lại chêm vào nhìn sâu sắc, câu đúc kết chưa phải hoàn toàn chân lý khống hoạt, độc đáo, mang đậm dấu ấn Đỗ Chu Mỗi trang tùy bút ông trang cảm xúc tràn trề, khiến tưởng chữ nghĩa, câu cú tuồn tuột chảy từ ngịi bút ơng, sai khiến ơng ông không làm chủ Thực ra, ông viết hệt đánh vật với chữ Điều chứng minh cho lao động công phu, mệt mỏi hình thành phong cách độc đáo Đỗ Chu Khi nghiên cứu ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu Tản mạn trước đèn, luận văn ý khảo sát số lớp từ ngữ tiêu biểu nhà văn sử dụng như: lớp từ Hán Việt (xét nguồn gốc), lớp từ ngữ, lớp từ láy, từ nhân danh - địa danh Các lớp từ khảo sát, thống kê, phân tích hiệu sử dụng, qua thấy nghệ thuật dùng từ ngữ Đỗ Chu Thành công ngơn ngữ Đỗ Chu cịn biện pháp tu từ Đỗ Chu độc đáo biện pháp so sánh tu từ, liệt kê, sử dụng thành ngữ - tục ngữ Mỗi biện pháp tu từ góp phần làm cho ngơn từ tùy bút ông mang sắc thái riêng Bên cạnh từ ngữ số biện pháp tu từ câu đơn vị có vai trị quan trọng việc biểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong tập tùy bút Tản mạn trước đèn, Đỗ Chu sử dụng thành công độc đáo kiểu loại câu: câu đơn, câu ghép Mỗi loại câu có đặc điểm riêng, thể dấu ấn ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo ông Câu đơn sử dụng với tần số cao Được chia làm hai loại: câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Loại câu tập tùy bút có đặc điểm cấu tạo ngắn gọn đảm bảo mặt ý nghĩa ngữ pháp Tuy Đỗ Chu dùng khối lượng lớn câu đơn khơng mà câu ghép phần sử dụng Câu ghép chia làm hai kiểu: câu ghép có từ liên kết câu ghép khơng có từ liên kết Đỗ Chu nhà văn dòng truyện ngắn tùy bút nên ông sử dụng nhiều câu ghép, câu dài để thể trạng thái tâm lý, kiện, tượng, vật, người diễn trước mắt ông ghi chép lại cách tự nhiên, thành thực Tất đặc điểm nêu ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu bắt nguồn từ phong cách người nghệ sĩ yêu nghề, yêu quê hương, đất nước, yêu tiếng mẹ đẻ, cố gắng lao động, học hỏi mệt mỏi để có vốn ngơn ngữ vừa rộng vừa sâu Tập tùy bút Tản mạn trước đèn thể tài sử dụng ngôn ngữ Đỗ Chu hình dung phần đóng góp ơng văn học nói chung ngơn ngữ nói riêng 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Phan Mậu Cảnh (2003), Câu đơn phần tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệm, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp,H 10 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiệp Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học … gần mà xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1991), “Vũ Bằng - Thương nhớ mười hai”, Văn học, (2) 19 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Tơ Hồi (1998), Bút ký Tơ Hồi, Nxb Hà Nội 21 http://phongdiep.net 22 http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/doisongvanhoa/2008/3/52592:cand 23 http://w.w.w.lethieunhon.com 24 Đỗ Viết Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H 25 Lê Quang Hưng (2007), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1960), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn 27 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với tiếp nhận sáng tạo văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 Trần Ngọc Lan (2008), Đặc điểm ngôn ngữ tùy bút Băng Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Vinh 31 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (nhóm Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 1998), Nguyễn Tuân, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thị Ánh Ngân (2010), Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua “Cơ hội Chúa” “Khải huyền muộn”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Vinh 37 Hoàng Trọng Phiến (1994), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 38 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Cao Xn Hạo dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên, 1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 Nguyễn Văn Tu (1998), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Tuân (1996), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Vietnamnet (2005), Nhà văn Băng sơn đua với thời gian 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Bố cục luận văn Chƣơng Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Phân biệt ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ thơ 1.2 Tùy bút thể loại ký 18 1.2.1 Thể loại ký văn xuôi 18 1.2.2 Thể loại tùy bút 19 1.3 Đỗ Chu thể loại tùy bút 21 1.3.1 Vài nét nhà văn Đỗ Chu 21 1.3.2 Đỗ Chu tùy bút 22 1.3.3 Đặc sắc tùy bút Đỗ Chu 23 1.4 Tiểu kết 24 Chƣơng Từ ngữ số biện pháp tu từ tùy bút Tản mạn trước đèn 26 2.1 Từ ngữ tùy bút Tản mạn trước đèn 26 2.1.1 Từ vai trò từ văn nghệ thuật 26 2.1.2 Các lớp từ Tản mạn trước đèn 29 2.2 Một số biện pháp tu từ tùy bút Tản mạn trước đèn 53 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn