Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TháI thị minh nguyệt đặc điểm truyện ngắn vũ hạnh Chuyên ngành: Lí luận văn học MÃ số: 60 22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS.TS biƯn minh ®iỊn Vinh - 2010 Lời cảm ơn Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài Đặc điểm truyện ngắn Vũ Hạnh hồn thành Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Biện Minh Điền, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo cho tơi nhiều hứng thú công việc nghiên cứu với nhiều khó khăn, thử thách Tơi xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo tổ Lí luận văn học – Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho tơi thực cơng việc Tơi xin chân thành cảm ơn nhà văn Vũ Hạnh, người cung cấp tư liệu q để tơi hiểu tự tin trình nghiên cứu Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực thực đề tài, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bảo quý thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn toàn thể bạn để chúng tơi có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Người thực Môc lục trang Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Vũ Hạnh t-ợng văn học miỊn Nam thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü 1.1 Con đ-ờng đến với văn học Vũ Hạnh 1.1.1 ảnh h-ởng truyền thống gia đình, quê h-ơng 1.1.2 Bối cảnh thời đại yêu cầu cách mạng 11 1.1.3 Bản lĩnh lựa chọn Vũ Hạnh 14 1.2 Sự nghiệp văn ch-ơng Vũ Hạnh 16 1.2.1 Một nghiệp văn ch-ơng phong phú với nhiều thể loại khác 16 1.2.2 Truyện ngắn thể loại thành công Vũ Hạnh 31 1.2.2.1 Ưu truyện ngắn bối cảnh văn học đô thị miền Nam thời kháng chiến 31 1.2.2.2 Khả chiếm lĩnh thể loại truyện ngắn Vũ Hạnh 34 Ch-ơng 2: Cảm hứng sáng tạo hình t-ợng ng-ời, thời đại truyện ngắn Vũ Hạnh 2.1 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Vũ Hạnh 2.1.1 Khái niệm cảm hứng 2.1.2 Cảm hứng yêu n-íc m·nh liƯt víi nhiỊu biĨu hiƯn phong phó 39 39 39 40 2.1.3 Tinh thần đấu tranh cách mạng khát vọng giải phóng đất n-ớc, quê h-ơng 2.2 Con ng-ời thời đại truyện ngắn Vũ Hạnh 2.2.1 Khả bao quát thực truyện ngắn Vị H¹nh 46 50 50 2.2.2 Con ng-êi víi vẻ đẹp có truyện ngắn Vũ Hạnh 54 2.2.3 Dấu ấn thời đại bi th-ơng hào hùng truyện ngắn Vũ Hạnh 58 Ch-ơng 3: Nghệ thuật truyện ngắn Vũ Hạnh 63 3.1 Một bút pháp đa dạng thống 63 3.1.1 Một vài giới thuyết 63 3.1.2 Bút pháp lÃng mạn 63 3.1.3 Bút pháp thực 65 3.1.4 Sự kết hợp bút pháp 67 3.2 Nghệ thuật dựng truyện, tình huống, xung đột nhân vật 69 3.2.1 Cốt truyện, tình xung đột truyện 69 3.2.1.1 Cốt truyện 69 3.2.1.2 Tình truyện 72 3.2.1.3 Xung đột truyện 79 3.2.2 Nhân vật 81 3.2.2.1 Khái niệm nhân vật 81 3.2.2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Vũ Hạnh 82 3.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Vũ Hạnh 86 3.3.1 Giới hạn khảo sát 86 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 87 3.3.3 Ngôn ngữ trần thuật 92 3.4 Đặc điểm loại hình truyện ngắn Vũ Hạnh 95 3.4.1 Khái niệm loại hình ph-ơng pháp loại hình 95 3.4.2 Một số khái quát đặc điểm loại hình truyện ngắn Vũ Hạnh 96 Kết luận 110 Tài liệu tham kh¶o MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn 1945–1975, đất nước chưa thống nhất, chia cắt làm hai miền, vùng đô thị miền Nam lên nhiều tên tuổi Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Vũ Hạnh, Dương Nghiễm Mậu… Trong dòng văn học yêu nước cách mạng phát triển vùng thành thị miền Nam (1954–1975), Vũ Hạnh bút tiếng góp phần tích cực vào đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc Mỹ lĩnh vực văn hóa tư tưởng Ơng viết nhiều thể loại (truyện dài, tuỳ bút, tiểu luận phê bình văn học, xã hội – giáo dục, kịch, truyện ngắn); đề cập đến nhiều mảng đề tài khác (nông thôn, thành thị, rừng núi, đồng bằng); đa dạng bút pháp (hiện thực, lãng mạn, cổ điển, đại…) Nghiên cứu sáng tác Vũ Hạnh nói chung, truyện ngắn Vũ Hạnh nói riêng khơng để thấy đóng góp nhà Văn mà cịn góp phần giúp người đọc hiểu thêm vận động phát triển văn học dân tộc giai đoạn 1.2 Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến có phát triển mạnh mẽ nhiều phương diện đặc biệt thể loại Truyện ngắn xem thể loại chiếm ưu bên cạnh thơ trữ tình Đặc biệt năm kháng chiến chống Mỹ phát triển với tốc độ nhanh phản ánh cách trung thực, nhanh nhạy kháng chiến nhân dân miền Nam đầy gian nan, vất vả kiên cường anh dũng, tái nhiều loại nhân vật tích cực để lại số hình ảnh nghệ thuật đẹp Vũ Hạnh nhà văn có nhiều đóng góp tạo nên thành cơng Và đóng góp đáng kể thể loại truyện ngắn với tác phẩm tiêu biểu Trưyện ngắn Vũ Hạnh tiêu biểu cho truyện ngắn vùng đô thị miền Nam thời chống Mỹ Bao vậy, văn học hình thành phát triển thể loại truyện ngắn thường có mặt từ buổi đầu Ví dụ kháng chiến chống Pháp, trước có tiểu thuyết Con trâu, Vùng mỏ có truyện ngắn Nam Cao Quy luật ta thấy văn học miền Nam thời chiến tranh Trước xuất tiểu thuyết Hòn đất, Mẫn tơi, Đất Quảng,… có hàng loạt truyện ngắn Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành… Điều cho thấy thể loại truyện ngắn ln có mặt trước tiên tiên phong việc phản ánh thực chiến tranh sống Văn học yêu nước, cách mạng vùng đô thị miền Nam tạo nên đội ngũ nhà văn tài Trong số họ, có tài, kinh qua mưa bom bão đạn, tham gia vào chiến tranh vệ quốc vĩ đại họ đưa hết vốn liếng, hiểu biết thể vào sáng tác với cách viết khác Là nhà văn đầy nhiệt huyết tài năng, Vũ Hạnh khơng bị chống ngợp phong phú, sặc sỡ sắc màu muôn hoa, mà biết tìm đường riêng cho Sáng tác Vũ Hạnh giàu chất thực khái quát 1.3 Việc nghiên cứu tìm hiểu truyện ngắn Vũ Hạnh góp phần nghiên cứu, học tập, giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 nói chung văn học cách mạng vùng đô thị miền Nam nói riêng thuận lợi hiểu Lịch sử vấn đề nghiên cứu So với bút thời, Vũ Hạnh sáng tác truyện ngắn không nhiều số tác phẩm có ảnh hưởng lớn làng văn học cách mạng đô thị miền Nam: Bút máu, Chất ngọc, Vàng tháp hời, Người nữ tì,… Đã có số cơng trình đề cập tác phẩm, tác giả Vũ Hạnh Đáng ý: Trước hết kể đến Phạm Thanh Hùng với viết Mảng truyện ngắn “đường rừng” Vũ Hạnh, tạp chí Nhà văn số 8, 2006 Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả sâu vào chủ đề đường rừng truyện ngắn Vũ Hạnh, cụ thể truyện ngắn sau đưa vào: Tết rừng, Cây đàn núi, Vượt thác, Vàng tháp hời, Lịng suối, Cái xấu rồi, Ơng thần bất đắc dĩ, Mùa xuân đỉnh non cao… Theo Phạm Thanh Hùng “Truyện ngắn đường rừng Vũ Hạnh góp phần xứng đáng vào thành tựu chung văn học yêu nước, cách mạng vùng đô thị miền Nam trước năm 1975… Trong hoàn cảnh đặc biệt đấu tranh, thời kì 1954 – 1965 với xuất truyện ngắn đường rừng hay truyện có màu sắc hoang đường hư huyễn, có sắc thái cổ tích, lịch sử lựa chọn khác tác giả nhằm đạt hiệu đấu tranh cao dò xét, đàn áp, sát hại kẻ thù”[41,59] Nguyễn Xuân Huy với viết Vũ Hạnh hưng vong văn nghệ miền Nam trước 1975, tạp chí Nhà văn số 4, 2006, nghiên cứu khái quát nghiệp phê bình văn học Vũ Hạnh nhiều phương diện Tác giả sâu vào lĩnh vực phê bình nhà văn với đánh giá khách quan: Vũ Hạnh với nhận định truyện, Vũ Hạnh với nhận định kịch, Vũ Hạnh với nhận định thơ, Vũ Hạnh với cơng trình nghiên cứu - tuyển chọn… Nguyễn Xn Huy viết: “Có thể nói, với lĩnh vực nghiên cứu phê bình, nhà nghiên cứu bỏ vào nhiều tâm lực Việc Vũ Hạnh sớm xác định cho lí tưởng nghệ thuật chân giúp cho ơng có niềm tin, hứng khởi lịng đam mê nghiên cứu, sáng tạo Những tổng kết tình hình văn học, phê bình cơng trình biên khảo, đánh giá sáng tác suốt thời kì ơng, giúp cho có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc văn nghệ miền Nam Từ đó, ta có thêm sở để nhìn lại nó, nhận lại gương mặt góp phần tạo nên đa dạng, phức tạp văn nghệ nước nhà”[42,109] Châu Anh với viết Vài nét tác giả tác phẩm Vũ Hạnh, tạp chí Gia đình, số 15, 1998 có ý khái quát đời nghiệp Vũ Hạnh Nguyễn Thanh Du viết Nhà văn Vũ Hạnh lịng thị Sài Gịn (1954 – 1975), tạp chí Văn, 2003, có đưa số nhận định truyện ngắn tiêu biểu Vũ Hạnh Nguyễn Thanh Du xác định: “Truyện ngắn Vũ Hạnh phản ánh đa dạng, nhiều sắc màu khác sống nhân C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dân… Trong truyện ngắn, ông thể tư tưởng yêu nước - cách mạng đồng thời ông lấy tư tưởng yêu nước cách mạng làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật mình” Thanh Lê viết Vũ Hạnh - nhà văn trí tuệ cách mạng, báo Thế hệ trẻ, số 20 tháng 12, 1999 viết: “Hai mươi năm sống vùng Mỹ - ngụy tạm chiếm, anh dùng bút để đấu tranh cơng khai chống văn hố địch vùng Sài Gòn Gia Định Vũ Hạnh trở thành bút nòng cốt tờ báo Tin Văn anh làm Tổng thư ký Trong thành công anh, đáng ý lĩnh vực phê bình có cuốn: Đọc lại Truyện Kiều đến nguyên giá trị” Tác giả nhận xét: “Vũ Hạnh mở trước mắt điều lạ đẹp” Trong viết Về khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mácxít đô thị miền Nam, báo Văn nghệ, số 109 Bộ 13-5-2010, Trần Hoài Anh đánh giá nghiệp phê bình Vũ Hạnh: “Có thể nói, phê bình Vũ Hạnh thống quan điểm đấu tranh chống văn học phi nhân bản, phi dân tộc, đề cao lòng yêu nước, tinh thần tự hào, ý thức trách nhiệm người cầm bút trước sống trước vận mệnh dân tộc Cảm hứng chủ đạo ám ảnh suốt hành trình sáng tạo nhà văn, lĩnh vực lý luận – phê bình mà lĩnh vực sáng tác”, “Có thể khẳng định Vũ Hạnh gương mặt tiêu biểu không cho khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mác-xít mà cịn gương mặt phê bình tiêu biểu lý luận – phê bình văn học thị miền Nam trước lý luận – phê bình văn học dân tộc hơm nay”[3,13] Ngơ Thị Kim Cúc, Nhà văn Vũ Hạnh - Libero bảo vệ văn hóa dân tộc, báo Thanh niên, số 321, 2002 cho biết thêm, Vũ Hạnh: “Là người quen tên với bạn đọc phía Nam trước 1975 với Bút máu, Người Việt cao quý, Lửa rừng, Chất ngọc, Người chồng thời đại…, nhà giáo ảnh hưởng nhiều hệ học trò yêu nước, trí thức đối lập với quyền Sài Gịn… hầu hết sách viết trước 1975 có nội dung phản kháng”[11,9] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ngoài vài viết khác đăng vài tờ báo điện tử, chẳng hạn Phạm Hồng Việt, Đọc lại Vũ Hạnh, 2010, http://www.baoquangnam.com.vn Cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Hạnh tác phẩm ơng cịn ỏi, thể loại truyện ngắn Vũ Hạnh lại ỏi Nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình nhiều nét riêng sáng tác Vũ Hạnh phương diện nội dung hay phương diện hình thức, tất nhận định có tính chất đặt vấn đề sơ lược chưa sâu vào khảo sát khía cạnh cụ thể truyện ngắn Vũ Hạnh, dĩ nhiên chưa phải có hệ thống Tuy nhiên chúng tơi, ý kiến phê bình, đánh giá quan trọng Đó gợi mở, định hướng bổ ích cho việc tiếp cận nghiên cứu truyện ngắn Vũ Hạnh có hiệu Chính sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu trước, chúng tơi sâu hơn, nét mẻ, đóng góp truyện ngắn Vũ Hạnh hai phương diện nội dung hình thức Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Đặc điểm truyện ngắn Vũ Hạnh 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn truyện ngắn Vũ Hạnh Văn Truyện ngắn Vũ Hạnh, luận văn dựa vào cuốn: Tập truyện Bút máu, Nxb Văn học, Hà Nội năm 1986 Tập truyện Những giọt mồ hôi, Nxb Đà Nẵng năm 1996 Tập truyện Bút máu, Nxb Văn học năm 2007 Tập truyện Nhớ mối tình đầu, Nxb Cơng an nhân dân năm 2007 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung Vũ Hạnh thể loại truyện ngắn văn nghiệp nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 4.2 Đi sâu khảo sát, xác định đặc điểm truyện ngắn Vũ Hạnh phương diện cảm hứng, nội dung 4.3 Khảo sát, xác định đặc điểm truyện ngắn Vũ Hạnh phương diện thi pháp thể loại Cuối rút số kết luận kiểu (loại hình) truyện ngắn Vũ Hạnh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: Phương pháp thống kê – phân loại, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh – loại hình, phương pháp hệ thống… Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Vũ Hạnh với cách nhìn tập trung hệ thống Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp cận truyện ngắn Vũ Hạnh nói riêng văn học đô thị miền Nam thời qua 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Vũ Hạnh - tượng văn học yêu nước – cách mạng miền Nam thời kháng chiến chống Mỹ Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện ngắn Vũ Hạnh Chương 3: Nghệ thuật truyện ngắn Vũ Hạnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 mạnh đến trách nhiệm nặng nề người cầm bút, đồng thời thấy lời cảnh báo gián tiếp gửi đến bút tưởng nấp vào cõi văn chương để tiếp tay cho kẻ ác” Những mà nhà văn Vũ Hạnh tâm niệm thể rõ Bút máu “Ta bảo cháu ngòi bút khơng phải khơng có oan khiên Lưỡi gươm ác mà trách nhiệm rõ ràng, lỗi lầm tác hại giới hạn Mượn huyễn văn chương mà gây điều thiệt hại cho người, tội ác kẻ cầm bút xưa kể biết bao, chẳng qua tội ác mờ mịt nên không thấy rõ hay không muốn rõ mà Làm cho người gái lớn lên băn khoăn sầu muộn, làm cho trai trẻ hăng khinh bạc, hoài nghi, gợi cho người ta nghĩ đến vật dục mà quên tình, khêu cho thiên hạ tiếc điều tài lợi mà xa đạo nghĩa, cười đau khổ tha nhân, hát bi cảnh đồng loại, đem phù phiếm thay cho thực dụng, lấy việc thiển cận quên điều sâu xa, xuyên tạc chân lý, che lấp bần hàn, ca ngợi quyền lực, bỏ quên người, văn chương há điều vô đạo? Tội ác văn chương xưa đem phân tích chẳng dồn chất thành dãy Thiên Sơn?”[30,15] Với yêu cầu văn chương chân phục vụ mục đích chân cho cách mạng cho nhân dân trách nhiệm người cầm bút phải đưa lên hàng đầu Cũng với quan điểm sống truyện ngắn Con thằn lằn nhân vật Hùng – người tù cách mạng chứng tỏ thêm điều tâm niệm người lớp trẻ đời Tình cờ Hùng nghe triết lý thằn lằn phịng giam “Thì miệng thằn lằn lưỡi mối phải có lúc tỏ bày thực, dù muộn màng Những bọn gian ác phải có lúc tặc lưỡi hành động bạo tàn chúng, bọn luồn cúi, chạy theo tư lợi phải có lúc tặc lưỡi hèn hạ, ti tiện mình, lớp tuổi trẻ cam chịu đời lười biếng, sợ hãi, tặc lưỡi thấy bóng ngày qua, kéo theo sống lúc thêm tàn tạ vô nghĩa mênh mông”[27,73] Và lúc gần vào cõi chết “Hùng thấy lại hình ảnh thằn lằn, vật hèn mọn có đầy đủ nét tượng trưng cho hệ dần vào suy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 tàn, nhân loại sôi động ngày vượt cao hoàn thiện người”[27,76] Những điều nhà văn muốn thể Con thằn lằn phương châm sống hệ trẻ xã hội chế độ nửa thực dân Cũng với triết lý sống người đời mà Vũ Hạnh đưa vào trang văn mình, Những giọt mồ hơi, giọt mồ hôi người lao động đáng quý biết nhường nào, thiếu sống khó lịng mà tồn “Những giọt mồ hôi đổ xuống trì sống, bảo vệ tình yêu, giọt mồ hôi mầu nhiệm nỗi âu la, niềm chia sẻ, gắn bó lứa đơi bền vững đời đời… Khơng mồ ấy, tình u khó tồn cõi trần này”[30,91] Vạn vật đổi thay điều không cho dù người cố tình lãng qn Và nhà văn anh Đương Người chồng thời đại nói lên quan điểm nhìn nhận đời lúc bi phẫn việc vợ sinh đứa thứ sáu mà khn mặt lại khơng giống mình, anh chấp nhận thật hiển nhiên “Theo anh, khuất mắt tất Các tiệm ăn nấu nướng dơ dáy biết chừng nào, ngài có biết chăng? Khi ngài đến tiệm ăn, ngài ngồi phòng có mùi dầu thơm tiện nghi sáng lống, ngài đâu có tận mắt nhìn thấy xảy sau bếp đâu? Lồi người tưởng lầm họ biết hết sự, thật họ biết nhiều điều, trừ điều họ không biết”[27,98] Vũ Hạnh đưa vào truyện ngắn nhiều phương châm sống để làm giàu tính triết lý tư tưởng nghệ thuật cầm bút Chính điều chứng minh loại hình truyện ngắn Vũ Hạnh so với tất loại hình khác nhà văn có chiều sâu chất văn Đọc truyện ngắn Vũ Hạnh, độc giả bắt gặp có phần Người đọc tham gia vào với ngòi bút nhà văn, cảm xúc nhà văn Đó nét độc đáo truyện ngắn Vũ Hạnh văn nghiệp tác giả Người đọc bắt gặp phong cách viết truyện ngắn không giống với nhà văn Để nhận điều tác phẩm ông, thấy văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 chương nhà văn có dấu hiệu phong cách truyện ngắn tài hoa Với lối viết văn vừa nhẹ nhàng lại sâu cay thấm đẫm chất nhân văn, Vũ Hạnh tạo cho người đọc tâm thoải mái tiếp cận tác phẩm Truyện ngắn Vũ Hạnh có lối viết mở Lối viết mở văn chương dễ tạo cho người đọc khơng tìm thấy tị mị, với truyện ngắn Vũ Hạnh, lối viết mở tạo nên hướng nghệ thuật riêng mà đọc tác phẩm, người đọc đốn phần kết Ngay truyện ngắn Nhớ mối tình đầu, người đọc bất ngờ đến tình tiết Thanh Tuyền đề cử người gánh nạn cho lên vùng thiêng nước độc để cuối người lại bị nhiều sốt rét rừng hành hạ tóc tai khơng cịn sợi Hay nhân vật bà cụ Đổi có ước mơ ngồi vơ ngai vàng mà thằng Thiệu ngồi đất nước thống để chụp bô ảnh làm kỷ niệm Những lối viết mở vừa đem lại hài hước bất ngờ cho nhân vật tác phẩm Lối viết mở cịn ưu điểm để nhà văn viết cách tự nhiên mà không gượng ép việc thể tư tưởng Đề tài truyện ngắn Vũ Hạnh phong phú đa dạng lại khơng trùng lặp Đó nhờ lối viết mở Trong truyện Lẽ sống bắt gặp Hùng – chiến sĩ cách mạng – bị bắt giam sửa bị đưa pháp trường xử tử với Hùng “Những bọn sát nhân đến thực hiển nhiên này: đáy mồ, xác chết biết cựa quậy để trỗi dậy lớp người sống… Với niềm tin ấy, anh thấy chuyến đị xe hơm khơng dẫn vào đoạn kết thúc vĩnh viễn, mà vào bắt đầu lớn lao”[27,91] Sự sống chết, từ hy sinh hoá thành Chúng ta bắt gặp lối viết mở nhiều truyện ngắn khác truyện Thay đổi (1966) với việc chị Tám tìm người làng đất Sài Gịn Tìm anh Tư lại nghe vợ chồng anh Tư cãi lộn trước mặt Cuộc sống khó khăn người làm thuê làm mướn kéo họ xuống tận vực thẳm đời sống tinh thần “Tại thành phố này, khách khứa đến nhà, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 coi thiên hạ khơng thích Ai bận rộn đử thứ lặt vặt suốt ngày nên sợ kẻ khác đến quyấy rầy Bận ăn, bận mặc, bận nhà, bận cửa, bận nghỉ ngơi, bận lo lắng, làm cho họ rối trí hết”[31,219] Những truyện ngắn viết theo lối mở nhà văn chắt lọc kĩ cho dù việc, tình tiết có nhỏ nhặt, có tủn mủn người đọc lại thấy thú vị từ điều Ngồi ra, trang văn Vũ Hạnh cịn in dấu kĩ hương vị cổ tích Điều thể chữ, hoàn cảnh mà nhân vật sống Ngay vào phần mở đầu tác phẩm cho người đọc thấy điều đó: “Ở đất Hào Dương có gã Sầm Hiệu sống nghề cày cuốc, tính tình thẳng thắn thô lỗ cộc cằn” (Chất ngọc) [30,72] “Ngày xưa, đất Cồ Kiên, có chàng trai tên Thế Lân vốn dòng họ Chu, gia cảnh vào hàng phú túc đời cha ông sống nghề thương lái, có đội thuyền bn chở chun hàng nội địa đem bán qua xứ sở bên bờ biển, phía mặt trời lặn” (Hải cẩu đại tặc) [30,220] “Lương Sinh người đất Mân Châu, nhà phiệt, tiếng thơng minh dĩnh ngộ từ tóc để trái đào” (Bút máu) [30,5]… Những lời mở đầu vào tác phẩm đưa người đọc vào giới cổ tích, cách viết giúp cho nhà văn tránh bới móc, nhịm ngó quyền thực dân Một dấu hiệu trang văn truyện ngắn Vũ Hạnh tạo nên phong cách truyện ngắn Vũ Hạnh văn học miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Vũ Hạnh tạo cho hướng riêng khơng lẫn với bút thời nội dung hình thức Nhìn chung, văn học yêu nước, tiến thành thị miền Nam có thành tựu đáng khích lệ Trong hồn cảnh khó khăn rừng lưỡi lê, dùi cui cảnh sát nhà tù, văn học chống Mỹ không ngừng phát triển lượng chất Dòng văn học đó, chừng mực định phản ánh đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp vô gay gắt chế độ thực dân miền Nam Hơn cịn phận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 cần lưu ý, gắn liền với đấu tranh Vũ Hạnh với nhiều nhà văn thời khác lực lượng sáng tác tiên phong vấn đề Trong tất loại hình mà nhà văn Vũ Hạnh có mặt loại hình truyện ngắn Vũ Hạnh chứng tỏ với độc giả bút lực tư nghệ thuật nhà văn vô sung mãn phong phú Khi nhắc đến dòng văn học thị miền Nam, người đọc nghĩ tới Vũ Hạnh với kiểu truyện ngắn độc đáo với tác phẩm có sức sống lâu bền: Bút máu, Chất ngọc, Mụ Tư Cò, Những giọt mồ hôi, Con thằn lằn… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 KẾT LUẬN Văn học yêu nước, tiến lòng thành thị miền Nam dịng văn học phong phú đa dạng Nó vừa phản ánh vai trò lãnh đạo Đảng ta vùng bị tạm chiếm, vừa nói lên truyền thống yêu nước bất khuất nhân dân ta biểu rực rỡ suốt hai mươi năm Trên vị trí chiến đấu mình, người cầm bút yêu nước góp phần với văn nghệ sĩ nước dựng lên tranh văn học chống đế quốc chung, đánh dấu giai đoạn lịch sử đấu tranh đầy gian khổ hy sinh, rực sáng chiến cơng lừng lẫy, huy hồng dân tộc Không số nhà văn khác, gắn bó với văn học thành thị miền Nam giai đoạn ngắn chuyển vùng giải phóng, hay tập kết Bắc, Vũ Hạnh, gắn bó với văn học suốt từ ngày đầu ngày thống đất nước Vũ Hạnh – bút viết khoẻ tung hoành nhiều địa hạt khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, phê bình, tiểu luận… thể loại thành công Nhưng dấu ấn in đậm thể phong cách nhà văn thể loại truyện ngắn Với ưu truyện ngắn việc phục vụ cho sống thời kỳ chiến tranh, Vũ Hạnh phát huy tối đa khả khai thác để làm chủ thể loại Với gần trăm truyện ngắn sáng tác thời kỳ 19541975, Vũ Hạnh khẳng định khả bút lực chiếm lĩnh tượng đới sống Tên tuổi nhà văn gắn liền với thành công nhiều truyện ngắn tiếng Bút máu, Chất ngọc, Miếng thịt vịt, Những giọt mồ hôi, Mụ Tư Cị… Đổi ngơi, Nhớ mối tình đầu, Người thiếu phụ mặt rỗ hoa mè, Trách nhiệm, Con thằn lằn… Truyện ngắn Vũ Hạnh thể cảm hứng yêu nước nồng nàn gắn với cảm hứng cách mạng mạnh mẽ, bền bỉ Với cảm hứng sáng tạo chủ đạo đó, truyện ngắn Vũ Hạnh tạo dựng hệ thống hình tượng người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 thời đại vừa mang tính thực sâu sắc vừa mang tính lãng mạn có chất men say người, vừa cổ kính vừa đại Có lúc Vũ Hạnh đưa người đọc trở với khơng khí cổ tích xa xưa, vào giới vừa hư vừa thực Chất ngọc Có lúc Vũ Hạnh mẩu chuyện đời thường lại mang ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ sâu sắc, rộng lớn, với hình ảnh giản dị (những người phụ nữ, cô gái, anh niên, bà mẹ, em bé giao liên,…) Họ thân sức mạnh dân tộc với tinh thần đấu tranh cách mạng khát vọng giải phóng đất nước, quê hương Tinh thần lan rộng từ đồng đến miền núi, mở khắp miền Tổ quốc Dấu ấn thời đại bi thương hào hùng in đậm tác phẩm Vũ Hạnh (Chất ngọc, Vầng tháp hời, Con thằn lằn, Núi rừng bất khuất, Con chó tật nguyền, Trong lịng rừng thẳm, Bữa tiệc tất niên man rợ, Trách nhiệm…) Bằng ngịi bút sắc sảo trung thực mình, Vũ Hạnh khơi mở tranh thực vùng thị miền Nam Ơng viết với chân thật, với trái tim nhân hậu Mặc dù phải sống sáng tác kìm kẹp chế độ Sài Gòn, ảnh hưởng xâm lăng mạnh mẽ văn hoá ngoại lai, văn hoá thực dân kiểu Mĩ, ngòi bút Vũ Hạnh kiên cường chiến đấu lập nhiều chiến công mặt trận đấu tranh chống văn hố nơ dịch, lai căng, phản động, bảo vệ văn hoá dân tộc Truyện ngắn Vũ Hạnh đa dạng bút pháp, phong phú hình thức nội dung, phù hợp với yêu cầu văn học lúc Nghệ thuật dựng truyện, tạo tình huống, xung đột nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ Vũ Hạnh có nhiều thành cơng đặc sắc Có thể nói đến kiểu (loại hình) truyện ngắn Vũ Hạnh với đặc sắc riêng, khác với truyện ngắn nhà văn thời Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 Vị trí Vũ Hạnh văn học vùng đô thị miền Nam thời kháng chiến chống Mỹ Hai mươi năm (1954 - 1975) đoạn đường dài lịch sử đương đại với văn chương Việt Nam Trên nửa đất nước tính từ vĩ tuyến mười bảy đến mũi Cà Mau, giai đoạn văn học với nhiều đặc điểm khác biệt so với trước sau tồn phát triển Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá tác phẩm “Nhìn lại chặng đường văn học qua” riêng phần tuyển chọn tác phẩm bút có xu hướng “tiến bộ, yêu nước” vùng đô thị miền Nam, đưa sáu mươi tác giả văn xuôi Phải kể đến Ngọc Linh, Sơn nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Lê Vĩnh Hoà, Viễn Phương, Hà Huy Hà, Vân Trang… Cịn có tham gia nhiều tên tuổi khác từ miền Trung Vũ Hạnh, Võ Hồng, Nguyễn văn Xuân, Phan Du, Minh Quân, Nguyễn Mộng Giác… Họ người tham gia kháng chiến, người có tình cảm với kháng chiến có tình u văn chương tinh thần dân tộc Nhìn lại văn học miền Nam trước 1975, Vũ Hạnh gương mặt đặc biệt Tác phẩm ông đa dạng thể loại, gần phong cách độc đáo thấy, sắc bén tính chiến đấu hàm chứa giá trị chuyên môn sâu sắc lại đầy nhân Vũ Hạnh nhà văn chân chính, gắn bó đời với nghiệp văn chương dân tộc Trong suốt năm kháng chiến chống Mỹ quyền tay sai, tác phẩm ông liên tiếp đời Mỗi tác phẩm mốc đánh dấu trình suy đồi số tầng lớp người xã hội Đồng thời đánh dấu bước đấu tranh không mệt mỏi nhân dân miền Nam Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tiểu luận Đọc lại Truyện Kiều Vũ Hạnh mẻ giá trị Mới mẻ so với nghiên cứu trước Phạm Quỳnh, Ngơ Đức Kế,… Đọc lại Truyện Kiều ông lý giải dựa tình yêu thương dân tộc, đề cao chủ nghĩa nhân đạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 nét đẹp văn hố cha ơng với quan điểm tiến kỹ thuật viết cao cường Tập truyện ngắn Bút máu sau vậy, tập hợp sáng tác nhỏ, đời gây tiếng vang giới văn nghệ Những câu chuyện cổ xưa, dù mượn tích bên ngồi, mang nặng nhìn đau đáu tình yêu dân tộc, lý giải đầy thuyết phục với nhìn biện chứng nhân Đặc biệt, nói, Vũ Hạnh bậc thầy sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Đọc trang viết nóng bỏng chuyện cách bốn mươi năm trước, cảm nhận chân tình nhà văn công cách mạng văn nghệ Trong nhiều nhà văn vùng thị miền Nam, Vũ Hạnh chưa phải nhà văn đứng vị trí đầu đóng góp nghiệp văn chương ơng khơng phải nhà văn có Số lượng tác phẩm cơng bố nhiều tác phẩm dạng thảo đánh máy ơng khẳng định vị trí nhà văn nghiệp tạo dựng nên văn học đô thị miền Nam trước 1975 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Anh (1998), “Vài nét tác giả tác phẩm Vũ Hạnh”, tạp chí Gia đình” (15) [2] Huỳnh Hồng Anh, “Tình quê hương tác phẩm nhà văn Bình Nguyên Lộc”, http://www.trinhhoaiduc.netfirms.com [3] Trần Hoài Anh (2010), “Về khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mac-xit thị miền Nam”, báo Văn nghệ (109) [4] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, tạp chí Văn học (4) [5] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (1977), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, tạp chí Văn học [9] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [10] Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Ngơ Thị Kim Cúc (2002), “Nhà văn Vũ Hạnh – Libero bảo vệ văn hoá dân tộc”, báo Thanh niên (321) [12] Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Nguyễn Thanh Du (2003), “Nhà văn Vũ Hạnh lịng thị Sài Gịn (1954 – 1975)”, Tạp chí Văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 [14] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [17] Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb văn học, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội [21] Vũ Hạnh (1986), Bút máu, Nxb Văn học, Hà Nội [22] Vũ Hạnh (1988), Ngôi trường xuống, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [23] Vũ Hạnh (1990), Cô Gái Xà Niêng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [24] Vũ Hạnh (1994), Lửa rừng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [25] Vũ Hạnh (1995), Sông nước mênh mông, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [26] Vũ Hạnh (1995), Con chó hào hùng, Nxb Quảng Nam – Đà Nẵng [27] Vũ Hạnh (1996), Những giọt mồ hôi, Nxb Đà Nẵng [28] Vũ Hạnh (1999), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Đà Nẵng [29] Vũ Hạnh (2001), Người Việt cao quý Nxb Mũi Cà Mau [30] Vũ Hạnh (2007), Bút máu, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Vũ Hạnh (2007), Nhớ mối tình đầu, Nxb Cơng an nhân dân [32] Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 [33] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng [34] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục [35] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Đỗ Đức Hiểu, Nguyến Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Thái Hồ (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Thanh Hùng (2007), “Tri thức đọc hiểu truyện đại”, http://Evan.com.vn [41] Phạm Thanh Hùng (2006), “Mảng truyện ngắn “đường rừng” Vũ Hạnh”, tạp chí Nhà văn (8) [42] Nguyễn Xuân Huy (1975), “Vũ Hạnh hưng vong văn nghệ miền Nam trước 1975”, Tạp chí Nhà văn (4) [43] Mai Hương (1999), Văn học - Một cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học [45] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia [46] Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nan 1945-1970, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 [47] Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [49] Thanh Lê (1999), “Vũ Hạnh – nhà văn trí tuệ cách mạng”, báo Thế hệ trẻ (20) [50] Bình Nguyên Lộc (1974), Hai truyện ngắn in chung văn học yêu nước tiến - Cách mạng văn đàn cơng khai Sài Gịn 1954-1975, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [51] Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [53] Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm I, Hà Nội [54] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [55] Sơn Nam (1997), Hương rừng Cà Mau (t1), Nxb Trẻ [56] Sơn Nam (2001), Hương rừng Cà Mau (t2), Nxb Trẻ [57] Sơn Nam (2001), Hương rừng Cà Mau (t3), Nxb Trẻ [58] Trang Nghi (1962), “Hiện thực miền Nam qua số thơ văn vùng Mỹ - Diệm”, tạp chí Nghiên cứu Văn học (7) [59] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [60] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [61] Nhiều tác giả (1990), Giáo trình Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [62] Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 [63] Phạm Phú Phong (2008), “Bùi Việt Thắng với truyện ngắn tiểu thuyết”, http://tapchisonghuong.com.vn [64] Phạm Phú Phong (2008), “Văn chương Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn văn hố”, http://tapchisonghuong.com.vn [65] Lê Thị Hồ Quang (2001), “Nhân vật “tôi” truyện ngắn Nguyễn Khải”, Tạp chí Nhà văn (8) [66] Nguyễn Sáng (1974), “Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn miền Nam”, Tạp chí Văn học số [67] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [69] Trần Đình Sử (2003), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục [70] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm [71] Phạm Văn Sỹ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại họcTrung học chuyên nghiệp, Hà Nội [72] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [73] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [74] Bùi Việt Thắng (2001), “Thể loại truyện ngắn tiến trình văn học dân tộc kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn (9) [75] Bùi Việt Thắng (2005), Truyện ngắn hôm nay, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [76] Hồng Trung Thơng (1997), Văn học Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945-1975”, Tạp chí Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Khuynh hướng trữ tình truyện ngắn 1945-1975”, Tạp chí Nhà văn (4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn