1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động từ trong tục ngữ tiếng việt

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

0 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trịnh thị h-ơng động từ tục ngữ tiếng việt CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Trần văn minh Vinh - 2011 LờI cảm ¬n Đọc nghe tục ngữ để biết, dùng tục ngữ để nói Nói rút từ vốn liếng tục ngữ câu để dùng, tức làm cho “sống”, làm “thực hố” Tục ngữ chưa dùng, nằm kho tri thức người dạng “tĩnh” dạng tiềm Khi tục ngữ “nói ra”, viết dạng động, khả cụ thể Chính sử dụng, tính đa nghĩa, tính ẩn dụ bộc lộ rõ, chứng minh chỗ Sử dụng tục ngữ, làm bộc lộ tính tiềm ẩn hành động nói đầy sáng tạo-sáng tạo qua sử dụng sử dụng phát huy sáng tạo Cùng câu tục ngữ có cách dùng khác nhau, văn cảnh khác Nhận rõ ưu việt tục ngữ, từ góc độ ngơn ngữ chúng tơi khảo sát miêu tả diện mạo, vai trò ngữ pháp ngữ nghĩa từ loại động từ dùng vốn tục ngữ người Việt Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài “Động từ tục ngữ tiếng Việt” hoàn thành nhờ gợi ý hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến sĩ Trần Văn Minh, góp ý thầy gi¸o, cụ giỏo giảng dạy chuyờn ngnh Ngụn ng hc Khoa Ngữ Văn Trng i hc Vinh cỏc Giỏo s, Tiến sĩ Viện Ngơn ngữ học ViƯt Nam Xin trân trng gi ti quý Thầy, Cô lũng bit n chõn thành sâu sắc chúng tơi Tuy chóng t«i à công phu thực đề tài nhng chc chn luận văn cịn nh÷ng khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Chúng mong nhận nhận xét gúp ý ca cỏc thy giáo, cụ giỏo v ng-ời quan tâm đến đề tài Vinh, thỏng 12 nm 2011 Trịnh Thị H-ơng M U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong số từ loại thực từ tiếng Việt, từ loại động từ khơng có số lượng lớn mà cịn có vai trò quan trọng việc cấu tạo câu Việc khảo sát thực tiễn sử dụng động từ hoạt động ngôn ngữ vừa chứng minh cho quan trọng từ loại vừa bổ sung số đặc điểm chúng lộ diện qua hoạt động hành chức 1.2 Trong hình thái văn hoá dân gian dân tộc, tục ngữ loại hình có mối quan hệ hữu với lời ăn tiếng nói nhân dân Tục ngữ xem “câu làm sẵn” trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu tổng kết phổ biến kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội cộng đồng dân tộc Tục ngữ công cụ tư duy, công cụ diễn đạt sắc bén có sức hấp dẫn kỳ diệu kết hợp hài hồ vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp nội dung Mặt khác, kho tàng tục ngữ phong phú người Việt nơi tìm hiểu nhiều mặt lối tư duy, cách sống, triết lý sống, đặc điểm văn hóa ngơn ngữ dân tộc Việt Song mặt khác chóng ta thấy tục ngữ tượng “hỗn đồng” (từ Chu Xuân Diên) Tục ngữ không sản phẩm tư hình tượng mà sản phẩm tư trừu tượng Hai mặt vừa đối lập vừa thống thân câu tục ngữ Vì để hiểu cách tồn diện có bên cạnh việc khai thác góc độ foklore, sử học, dân tộc học, tâm lý học, phong tục học, ngôn ngữ học, văn học, văn hóa học, xã hội học…thì việc tìm hiểu hoạt động động từ vốn tục ngữ dân tộc bổ ích kiến thức lý thuyết từ loại hoạt động cụ thể nó, đồng thời giúp ích cho việc hiểu tục ngữ Việt mặt cấu tạo ngữ nghĩa LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các từ loại tiếng Việt nói chung, từ loại động từ nói riêng địa hạt quan trọng ngữ pháp tiếng Việt Vấn đề nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình đại học đề cập Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nguyễn Chí Hòa cách cụ thể cấu tạo từ tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp, Tác giả cho động từ từ loại hoạt động trạng thái người vật; Ý nghĩa trạng thái khái quát hóa mối liên hệ với thời gian, không gian [16, tr.31] Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, Diệp Quang Ban cho rằng: động từ thuộc vào số từ loại thực từ, động từ tiếng Việt khơng biến hình, nên khả kết hợp chúng phức tạp Động từ lớp từ lớn đa dạng ý nghĩa, phân chia theo phương diện khác [1, tr.491] Theo giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt (Bùi Minh Tãan chủ biên), tiếng Việt, tính từ động từ gần gũi với nhiều phương diện: ý nghĩa; khả kết hợp cụm từ; khả đảm nhiệm thành phần câu [44, tr.35] Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, GS.TS Đỗ Thị Kim Liên cho động từ lớp từ phức tạp, sử dụng rộng rãi chiếm vị trí quan trọng hàng đầu kho từ vựng tiếng Việt Động từ đóng vai trị hạt nhân việc cấu tạo nên câu Tác giả chia động từ 12 tiểu loại khác [27, tr.49] Các tác giả sách “Ngữ pháp tiếng Việt” Trung tâm Khoa học XH & NV Quốc gia, cho động từ từ có nghĩa khái quát hoạt động, trạng thái [52, tr.88] Họ chia động từ thành 10 tiểu loại Như nhà khoa học cho động từ từ loaị thực từ có vai trị quan trọng việc cấu tạo câu Đây kết lý thuyết hữu ích giúp chúng tơi thực nhiệm vụ 2.2 Tục ngữ túi khôn người; nguồn ngữ liệu quý giá đại lượng nhiều ngành khoa học: foklore, sử học, dân tộc học, tâm lý học, phong tục học, ngơn ngữ học, văn học, văn hóa học, xã hội học Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ Ở chúng tơi đề cập đến cơng trình, viết có liên quan đến đề tài Văn học dân gian Việt Nam Việt ngữ học 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu tục ngữ từ góc độ Văn học dân gian Năm 1978, Hoàng Tiến Tựu giáo trình Văn học dân gian Việt Nam nêu bốn đặc điểm nghệ thuật tục ngữ: mối liên hệ nội dung hình thức; hình tượng; vần điệu; hình thức phương pháp suy luận Đây vấn đề chất tục ngữ cần thiết giai đoạn đầu tiếp cận với kho tàng tục ngữ Cũng năm này, nhóm tác giả giáo trình Văn học dân gian (Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ) trọng đến bốn đặc trưng nghệ thuật thể tục ngữ: sử dụng hình tượng, so sánh liên tưởng, nhân cách hóa tổ chức ngơn ngữ (làm cho câu tục ngữ mang tính nhịp nhàng, cân đối, có vần điệu) Có thể nói cách tiếp cận hay không giới nghiên cứu Năm 1975, Chu Xn Diên cơng trình nghiên cứu “Tục ngữ Việt Nam”, phần thứ (“Tiểu luận tục ngữ Việt Nam”) sâu vào khía cạnh khác tục ngữ hai bình diện nội dung hình thức Đặc biệt ơng quan tâm đến tính lơ gíc phán đốn dựa vào phán đoán để xem xét nội dung hình thức cấu tạo tục ngữ Năm 1995, Trần Đức Các cơng trình “Tục ngữ với số thể loại văn học” điểm lại tình hình nghiên cứu tục ngữ đề cập số ý kiến có tính giới thuyết xung quanh việc xác định khái niệm tục ngữ để làm tiền đề cho việc vào phân tích, mơ tả tục ngữ với thể loại khác Ngồi ra, cịn có tác giả nghiên cứu tục ngữ góc độ thi pháp Đỗ Bình Trị viết “Những đặc điểm thi pháp tục ngữ” (1999), Phan Thị Đào với chuyên luận “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” (2001), Hồng Trinh với cơng trình nghiên cứu “Đối thoại văn học”… Nhìn chung, nghiên cứu nghệ thuật tục ngữ hầu hết tác giả ‎ý đến chất văn học xu hướng thơ tục ngữ, xem hai đặc điểm góp phần quy định giá trị thẩm mỹ tục ngữ với tư cách thể loại văn học dân gian độc lập Ngồi tác giả cịn ý phương diện cấu trúc lơ-gích tục ngữ Đây cách tiếp cận mẻ góc độ thi pháp học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu tục ngữ từ góc độ ngơn ngữ học Trong Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp (1997), Nguyễn Thái Hòa khái qt gần đầy đủ khn hình cấu trúc tục ngữ, hướng vận động ngữ pháp khn hình, sở mơ tả số đặc điểm thi pháp tục ngữ với tư cách “tổng thể thi ca nhỏ nhất” (chữ dùng R Jakobson) Có thể nói chuyên khảo tục ngữ cơng phu có đóng góp Luận án Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác)”(2002) Nguyễn Quý Thành có nội dung chủ yếu sau: Miêu tả tục ngữ Việt khái quát mặt ngữ nghĩa cấu trúc cú pháp tương ứng; Mơ tả hệ thống hóa mệnh đề lơgíc ngữ nghĩa tục ngữ Việt, phát đặc trưng diễn đạt tục ngữ Việt Cơng trình đề cập sâu đến tục ngữ, với số liệu câu tục ngữ lớn, diện bao quát rộng, lí giải rõ số lượng bao quát mơ hình cấu trúc - ngữ nghĩa điển hình tục ngữ Tuy nhiên, cơng trình có cách tiếp cận tục ngữ theo hướng truyền thống Hoàng Văn Hành có nhiều nghiên cứu tục ngữ chứa đựng gợi ý bổ ích cho người quan tâm Theo ông, tục ngữ câu - thông điệp nghệ thuật: tục ngữ câu khác với câu thông thường chỗ có đặc trưng thơng điệp nghệ thuật, khác với thông điệp nghệ thuật khác, chỗ có hình thức câu Đây quan niệm đặc trưng tục ngữ C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Một số tác giả đề cập tiêu chí nhận diện tục ngữ (như: Nguyễn Văn Mệnh, Cù Đình Tú, Phan Văn Hoàn, Vũ Quang Hào, Nguyễn Thiện Giáp); số khác đề cập đến phương diện tục ngữ (như: trường nghĩa Nguyễn Thị Hương(1999) với viết “Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tục ngữ chứa từ quan hệ thân tộc” (Nguyễn Thị Hương – 1999; Ngôn ngữ, số 6, tr.27-33), “Tục ngữ ca dao với khoa học nông nghiệp”(Bùi Huy Đáp), “Biểu trưng từ phận thể người tục ngữ Việt Nam” (Nguyễn Văn Nở; Ngữ học trẻ, 2005, tr.358-360); “Ngữ nghĩa kết hợp có số từ lượng Một tục ngữ” (Đỗ Thị Kim Liên; Ngôn ngữ, (số 15), 2002; tr 11-19); “Tỉnh lược yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ”, (Phan Thị Đào; Nguồn sáng Dân gian, Hà Nội, số 4, 1997; tr.83-85 Cơng trình “Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng” (Đỗ Thị Kim Liên 2006), đề cập ngữ nghĩa số nhóm động từ tục ngữ, tài liệu tham khảo quan trọng cho thực đề tài Nhìn chung, nhà khoa học nhiều đặc điểm bật thể loại tục ngữ, vạch định hướng nghiên cứu cho người sau Tuy nhiên chưa có cơng trình đề tài nghiên cứu hoạt động từ loại động từ tục ngữ Việt Nam MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích Qua việc khảo sát miêu tả diện mạo, ngữ nghĩa vai trò ngữ pháp từ loại động từ dùng vốn tục ngữ người Việt, đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng từ loại hoạt động ngôn ngữ người Việt 3.2 Nhiệm vụ - Giới thuyết số vấn đề chung liên quan đến đề tài (từ loại động từ, kho tàng tục ngữ người Việt) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Khảo sát – miêu tả diện mạo (cấu tạo, nguồn gốc, vị trí) từ loại động từ tục ngữ người Việt - Khảo sát – miêu tả vai trò ngữ pháp ngữ nghĩa từ loại động từ tục ngữ người Việt 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài phát ngôn tục ngữ người Việt có chứa động từ “Kho tàng tục ngữ người Việt” (2 tập) Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Nxb VH-TT, Hà Nội PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê – phân loại (định lượng): Dùng để lập danh sách phân loại câu tục ngữ có chứa động từ 4.2 Phương pháp phân tích – miêu tả (định tính): Dùng để phân tích cấu tạo ngữ nghĩa câu tục ngữ miêu tả động từ sử dụng câu tục ngữ 4.3 Phương pháp qui nạp: Dùng phần lịch sử vấn đề, tiểu kết chương phần kết luận luận văn DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đây đề tài tìm hiểu tồn diện hoạt động từ loại động từ kho tàng tục ngữ người Việt Kết đề tài giúp ích cho việc hiểu rõ hoạt động hành chức ®éng tõ hiểu rõ tục ngữ người Việt BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung luận văn gồm chương: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Cấu tạo vai trò ngữ pháp động từ tục ngữ tiếng Việt Chương : Ngữ nghĩa động từ tục ngữ tiếng Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƢƠNG MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TỪ LOẠI ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1.1 Các đặc điểm ngữ pháp động từ tiếng Việt 1.1.1.1 Đặc điểm ý nghĩa khái quát Từ số định nghĩa dẫn từ loại động từ, rút ý nghĩa khái quát từ loại này: "Động từ từ biểu thị ý nghĩa khái quát trình, ý nghĩa trình thể trực tiếp đặc trưng vận động thực thể, ý nghĩa hành động ý nghĩa trạng thái khái quát hoá mơí liên hệ với vận động thực thể không gian thời gian" [2, tr.90] "Động từ từ biểu thị trình, tức biểu thị hoạt động hay trạng thái định vật trình" [39, tr.23] Như vậy, ý nghĩa khái quát động từ hoạt động, hành động hay trạng thái định vật trình Ví dụ: Tay làm hàm nhai 1.1.1.2 Đặc điểm khả kết hợp a) Động từ có khả đứng làm thành tố trung tâm cụm từ mang tên (cụm động từ) b) Thường đứng sau phó từ thời gian (đã, sẽ, đang); phó từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ); phó từ phủ định (khơng, chưa, chẳng); phó từ tiếp diễn (đều, vẫn, cứ, cịn) Ví dụ: * Chim hoa gà cú nuôi * Cha lươn chẳng đào mà cho lươn ở, mẹ lươn chẳng làm tổ cho lươn nằm * Con khơn mua chè Nghè, mẹ bảo chẳng nghe mua chè Bồng Lạng * Chim khôn chưa bắt bay, người khôn nói, hay trả lời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 đồng người Việt Vì “văn hệ thống tạo nghĩa” [37, tr.120] phương tiện nghệ thuật tạo thành 3.3.8 Nhóm động từ hoạt động ăn uống Nhóm động từ hoạt động ăn uống (ăn, uống, khát, thèm) có đặc trưng riêng khả hoạt động, ngữ nghĩa, phản ánh cách suy nghĩ, nét đặc trưng văn hoá người Việt Đặc biệt, so với động từ hoạt động ăn uống khác, người Việt sử dụng nhóm tục ngữ có động từ ăn lớn nhất, điều nói lên người Việt khơng thực hành động ăn mà thông qua động từ này, họ bày tỏ cách nhìn nhận, đánh giá, nhận xét người, phép ứng xử, lối sống, nét văn hoá riêng làm nên khác biệt với dân tộc khác Từ hành động vật lý, động từ ăn vận dụng động từ thể nhận thức, thuộc tâm lí ứng xử Thể hành động ăn uống liên quan mật thiết tới sức khoẻ người Tục ngữ phản ánh quan niệm người xưa cho ăn ngủ tốt liều thuốc bổ sức khoẻ: * Ăn ngủ tiên, không ăn không ngủ tiền thêm lo * Ăn vi thủ, ngủ vi tiên Đồng thời, họ cịn có quan niệm điều tốt cho sức khoẻ ăn bữa nói phải lựa lời: * Ăn bữa, nói lựa lời * Ăn trước bát (ăn trước vệ sinh) Trong bữa ăn phải ln có rau tốt cho sức khoẻ: * Ăn khơng rau, đau khơng thuốc * Ăn khơng có rau đau khơng có thuốc * Ăn cơm có canh, tu hành có vãi Nói ln cân nhắc, có suy xét: * Ăn có nhai, nói có nghĩ Biểu trưng cho hành vi người vô ơn, trơ trẽn: * Ăn xong quẹt mỏ.* Ăn no, trách nồi cơm.* Ăn vơ chừng chẳng biết đói no Biểu trưng cho người tham ăn khơng biết suy tính trước sau: * Ăn no túc bụng * Ăn lửa cháy * Ăn nồi bảy quan ra, nồi ba quan vào * Ăn thủng nồi trôi rế * Ăn trước bước mau, ăn sau bước thưa Biểu trưng cho kẻ ích kỉ, vụ lợi: * Ăn cỗ trước, lội nước theo sau * Ăn cỗ nắm phần.* Ăn cỗ bữa no nửa tháng * Ăn chái, đái xuống sân * Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Thấy ăn tìm đến, thấy đánh tìm * Ăn hả, trả hi hỉ * Ăn uống tìm đến, đánh tìm Biểu trưng cho kẻ bẩn thỉu: * Ăn lỗ miệng, thối lỗ trơn.* Ăn rá cơm, ỉa rá cơm Hay kẻ sống xô bồ, bậy bạ: * Ăn trầu quên vôi, làm quên chúa * Ăn tro gio trấu, ỉa cứt than Biểu trưng cho đức tính tiết kiệm ăn tiêu:* Ăn trái phải dành trái xanh.* Ăn nhả hột * Ăn cho đều, kêu cho sòng Biểu trưng cho cách ứng xử có ý tứ, cẩn trọng giao tiếp:* Ăn trông nồi ngồi trông hướng * Ăn tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn.* Ăn đưa xuống, uống đưa lên * Ăn hay thật, tật lành Biểu trưng nét văn hoá trội địa danh: * Ăn cơm cho no, chờ đò Phù Trịch * Ăn mít chợ Bơn, ăn tơm chợ Ghép * Ăn cơm làng Giống, cá bống cầu Da, gái Chua, Va, lấy chồng Tầu Đọ.* Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu Hới Biểu trưng cho lối sống cộng đồng kể việc ăn uống:* Ăn mâm, nằm chiếu.* Ăn nồi, ngồi chiếu.* Ăn đau tức, làm cực than.* Ăn cơm châu đầu, ăn trầu nhả bã Hễ có cơng việc làng kèm theo ăn uống: * Ăn cỗ tổ việc làng Như vậy, tục ngữ Việt Nam phong phú Chỉ động từ ăn, ta nhận diện trường nghĩa cách cấu tạo hoạt động chúng Đồng thời qua phát ngơn tục ngữ nói ăn uống, ta nhận nét văn hố cách ứng xử ngưịi Việt, thái độ khen chê, đánh giá, đối nhân xử thế, dạy cách làm người… Vì vậy, khơng phải có giáo dục gia đình mà văn hố dân tộc giúp hình thành người cộng đồng Việt từ bao đời 3.3.9 Nhóm động từ hoạt động sinh tử – Tục ngữ câu gắn liền với sinh hoạt đời thường, ăn sâu vào tâm não người dùng Những ngữ cảnh sinh động, muôn màu muôn vẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 sống có khả tiềm chứa tục ngữ tương ứng Mặc dù, ngày thói quen vận dụng tục ngữ giới trẻ có người dùng câu tục ngữ chỗ đưa lại nỗi xúc động sâu xa, đưa lại thích thú trước tượng ngôn ngữ quen thuộc mà hiệu lực Cho nên dù câu tục ngữ ngữ cảnh giao tiếp báo trước ngun vẹn ý nghĩa đầy đặn sức mạnh thông tin, sức mạnh biểu cảm, sức mạnh văn hoá Đặc biệt, qua khảo sát chúng tơi bắt gặp số lượng nhiều nhóm ngữ nghĩa phản ánh nét văn hoá ứng xử người Việt Cũng nhóm động từ khác, nhóm động từ hoạt động sinh tử - sử dụng tục ngữ tiếng Việt với tần số cao, điều nói lên người Việt khơng thực hoạt động sống, chết mà thông qua động từ này, họ bày tỏ cách nhìn nhận, đánh giá, nhận xét người, phép ứng xử, lối sống, nét văn hoá riêng làm nên khác biệt với dân tộc khác Từ hành động sinh học, động từ sống chết vận dụng động từ thể nhận thức, thuộc tâm lí ứng xử Trước hết, nhóm động từ hoạt động sinh tử - mang nét nghĩa thực như: * Còn duyên năm nguyền mười hẹn, hết duyên nẹn không * Mất dâu, không rể.* Sống chết có số, giàu sang trời Mặt khác, nhóm động từ hoạt động sinh tử - cịn mang nét nghĩa biểu trưng Ví dụ: * Sống cục đất, cục vàng Dựa vào đối lập nghĩa “cục đất>

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w