1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái đói trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn nam cao trước 1945

143 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Văn Chiến CÁI ĐĨI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN VÀ TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Hoan Nam Cao nhà văn thực phê phán xuất sắc văn học Việt Nam đại Nguyễn Cơng Hoan xem người đặt móng xây viên gạch cho trào lưu thực Việt Nam đầu kỷ XX Giới phê bình ngày đặt cho ơng nhiều tên khác “Nhà văn thực xã hội”, “Nhà văn tả chân”, “Nhà văn trào phúng hài hước”, “Nhà văn dân nghèo” [1;52] Từ tập truyện ngắn Kép Tư Bền đời 1935 tên tuổi ông khẳng định văn đàn, truyện ngắn ông đóng đinh lịng bạn đọc Lịch sử văn học thực phê phán không đạt thành tựu rực rỡ, không đầy đủ thiếu Nguyễn Công Hoan hàng loạt bút thực xuất sắc hệ sau Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân… không xuất Nếu Nguyễn Cơng Hoan ví hệ nhà văn có cơng mở đường Nam Cao xem người có cơng đưa văn xi thực lên tầm cao Những sáng tác Nam Cao xem đỉnh cao văn học thực Việt Nam đầu kỷ XX, đưa truyện ngắn thực Việt Nam sánh ngang với truyện ngắn thực số nước có truyền thống văn học lâu đời giới 1.2 Cũng Nguyễn Cơng Hoan, ngịi bút Nam Cao ln hướng tới tầng lớp bình dân thấp cổ bé họng, nói thay tiếng nói, thay nỗi đau họ Trong sáng tác đặc biệt sáng tác trước cách mạng tháng Tám Nam Cao có trang viết thành công tạo kiệt tác thực từ đề tài lấy từ sống dân nghèo Xuất thân gia đình trung nơng Hà Nam ông hiểu hết đời sống cực miếng cơm manh áo người nông dân Nếu Nguyễn Công Hoan dành nhiều trang viết cho đời sống dân nghèo thành thị Nam cao lại dành nhiều ưu cho tầng lớp dân nghèo thôn quê tầng lớp tri thức tiểu tư sản nghèo Trong truyện ngắn ông hình ảnh người nơng dân, người tri thức nghèo đói khổ quay quắt ăn, đói trở thành ám ảnh trở thành đề tài hàng loạt truyện ngắn 1.3 Cho nên, việc nghiên cứu đối sánh “cái đói” truyện ngắn hai tac Nguyễn Công Hoan Nam Cao qua nhân vật, cảnh đời đời cụ thể…, Chúng tơi hi vọng giúp cho người đọc nhìn nhận lại thời kỳ lịch sử nói đen tối lịch sử dân tộc đầu kỷ XX Sự áp bức, bóc lột bè lũ thực dân phong kiến thiên tai lũ lụt, hạn hán đè nặng lên vai người dân nghèo khổ Qua thấy giá trị phản ánh thực, sức tố cáo ghê ghớm tư tưởng quan niệm đạo đức bênh vực, đứng phía dân nghèo hai nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Công Hoan 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Cơng Hoan trước 1945 Có thể nói vận động phương thức, thuộc tính tồn vật, tượng đương nhiên văn học khơng nằm ngồi quy luật khách quan Có thể xem văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX minh chứng hùng hồn cho quy luật vận động biến đổi Từ thơ, văn xuôi, kịch lý luận phê bình… Của văn học năm đầu kỷ XX làm cách mạng “lột xác” vượt thoát khỏi hệ thống thi pháp trung đại dội lịch sử văn học nước nhà, hịa dòng chảy văn học giới Trong hành trình tự làm văn học Việt Nam đầu kỷ XX công lao to lớn thuộc hệ nhà văn dẫn đường, người đặt viên gạch xây nên giai đoạn văn học rực rỡ hình thức lẫn nội dung Cũng thể loại khác bên cạnh thơ, kịch… văn xuôi Việt Nam năm đầu kỷ XX xác định cho hướng phát triển đại với lực lượng bút sáng tác vừa có tâm, vừa có tầm Từ hệ tác giả dẫn đường đặt móng ban đầu như: Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố Đến lực lượng kế cận Tơ Hồi, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… Đã mang lại cho văn xi bước phát triển nói chưa có tiền lệ kịch sử văn học dân tộc Trong hệ nhà văn dẫn đường đặt móng cho văn xi thực phê phán xem Nguyễn Cơng Hoan đại biểu ưu tú Suốt nửa kỷ sáng tác, vắt qua hai kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Nguyễn Công Hoan sáng tác miệt mài không ngừng nghĩ Nhà văn có sức sáng tạo dồi để lại cho di sản lớn 200 truyện ngắn, 30 tiểu thuyết chưa kể thể loại khác Sự nghiệp Nguyễn Công Hoan nói gồm nhiều mặt, luận văn chúng tơi nói đến vấn đề “cái đói” truyện ngắn ông trước cách mạng tháng Tám Một thể loại thể rõ ràng nhất, hội tụ đầy đủ tài sở trường nhà văn Khi lược qua viết, nghiên cứu Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông Chúng tơi thấy vấn đề “cái đói” chưa đề cập cách rõ ràng, cụ thể có hệ thống Hải Triều Tiểu thuyết thứ số 62, ngày 3/8/1935 bàn “Kép Tư Bền tác phẩm thuộc triều lưu nghệ thuật vị nhân sinh nước ta”[38; 239] Đứng lập trường “nghệ thuật vị nhân sinh” ông tập trung nét có tính chất thực đầy bỉ ổi đen tối xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: “Các ngài thấy xã hội số đông người phải bán thân nuôi miệng ngài thấy đứa bé khốn ăn lường để chịu đấm ngài thấy giai cấp đủ ăn đủ mặc chực mua cười vui bên khổ kẻ nghèo khó” Thiếu Sơn báo Sống số 21 ngày 3/7/1935 lại ý đến giọng văn, “vừa vui vừa nhạt có giọng khơi hài dễ dãi với cách trào phú sâu cay” [36;242] Trong báo Bắc Hà số 17 ngày 19/8/1935 Trần Hạc Đình viết: “Nguyễn Cơng Hoan tả cảnh khốn nạn vài hạng người khốn nạn” [4;244] Sau 1945 trở lại việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Công Hoan ngày toàn diện chuyên sâu Tất vấn đề từ đời nghiệp sáng tác xem xét cách cụ thể có hệ thống hơn, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng bố 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Công Hoan sau 1945 Hầu hết đánh giá, ghi nhận tầm vóc tầm ảnh hưởng ơng văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XX phương diện nội dung, nghệ thuật số lượng tác phẩm Tơ Hồi (Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Một kiếp người Nhà xuất Hà Nội 1989) nhận xét Ngịi bút nhà văn Nguyễn Cơng Hoan lực lưỡng, dũng khí, [12;161] Nhưng vấn đề “cái đói” chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu, xem xét vấn đề có tính độc lập Trong Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 tập phần I NXB Giáo dục 1976 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác có nhận xét: “Thế giới Nguyễn Công Hoan giới kẻ khốn khổ đáng thương Nhìn họ ơng thấy tàn nhẫn xung quanh thông cảm với nỗi đau khổ dày vò họ” [29;192,193] Lê Thị Đức Hạnh Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Nxb Xã hội, 1979 nhận xét: “Đối với người lao động, người nghèo khổ, hạng người đáy xã hội Nguyễn Cơng Hoan thường miêu tả ngịi bút khách quan, đượm vẽ chua xót”.[9;117] Rõ ràng nhận định đề cập tới hình tượng nghèo khổ, đói ăn Nhưng chưa xem tượng độc lập có tính phổ biến nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám Nguyễn Đăng Mạnh trong: “Đọc lại trào phúng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan” Có ý kiến đánh giá đến nghèo, ăn: “Hầu hết truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan xoay quanh đối chọi giàu người nghèo, đằng chẳng làm mà ăn ngập mày ngập miệng, khơng hết tiền, hết của, đằng vất vả đủ đường mà suốt đời đói rách” [21;179] Rất nhiều viết chuyên sâu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi xem xét, phân tích từ Phan Cự Đệ, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính nhà nghiên cứu khác cuốn: Nguyễn Công Hoan bút thực sâu xắc, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2000 Đều dừng lại chỗ đánh giá đóng góp, hạn chế bút pháp miêu tả thực, nghệ thuật xây dưng nhân vật, nghệ thuật trào phúng… Nguyễn Công Hoan 2.2 Lịch sử nghiên cứu Nam Cao Nam Cao tài lớn văn học Việt Nam đại đầu kỷ XX Sáng tác ông đỉnh cao trào lưu văn học thực phê phán Việt Nam Ngay từ năm 1941 với đời tác phẩm Chí Phèo (tên cũ Đôi lứa xứng đôi NXB Đời Mới 1941) năm 1944 ơng viết xong tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao thể già dặn, sắc sảo, tinh tế bút pháp sáng tác mình, đồng thời khẳng định tài tài vị trí ông văn học nước nhà Tuy nhiên sáng tác ông trước cách mạng tháng Tám chưa ý đánh giá xứng tầm với giá trị Ngồi “Lời tựa” Đơi lứa xứng đơi Lê Văn Trương nhà xuất Đời Mới, 1941 Đánh giá Nam Cao bút thực đầy lĩnh “ơng Nam Cao khơng hạ xuống bắt chước ai, khơng nói người ta nói, khơng tả theo lối người ta tả” [40;493]thì chưa có cơng trình nghiên cứu thức Nam Cao tác phẩm ông Sau cách mạng tháng Tám tác phẩm ông nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện liên tục Những năm 50 kỷ trước bài: Nam Cao Mấy vấn đề văn học NXB Văn Nghệ, 1956 Nguyễn Đình Thi đánh giá “Chí Phèo nói khổ cực thôn quê ách cường hào trước mắt với quan lại thực dân phía sau” [37;45] Trong thập niên 60 kỷ XX Lê Đình Kỵ viết Nam Cao người xã hội cũ (Văn Nghệ số 54, 1964) có nhận xét xác tượng bần hố của nơng dân trí thức tư sản nghèo: “chính nghèo đói, cực nhọc, hà hiếp, vùi dập khiến người nói năng, suy nghĩ, hành động trái với chất sâu kín mình” [14;60] Trong Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 tập 5, phần I NXB giáo dục năm 1976 Đã dành chương quy mô đánh giá người tác phẩm Nam Cao Trong tập trung làm bật hai mảng để tài viết tri thức tiểu tư sản nghèo, có nhận xét: “Viết sống nghèo khổ tuỷ nhục người tiểu tư sản, Nam Cao đặc biệt sâu vào đau đớn, quằn quại tâm hồn, nhiều có tính bi kịch họ” [29;279] Nhận xét mảng đề tài nông thơn nơng dân: “Nạn đói lảng vảng toả bóng đen trang truyện, khn mặt hết sinh khí có nhiều cảnh chết đói” [29;293] “Tác phẩm Nam Cao vạch khổ khơn người nơng dân mà cịn thể cảm động chất đẹp đẽ cao quý tâm hồn họ” [29;296] Trong báo Văn nghệ số 29 ngày 28/7/1987 bài: Nam Cao nhà văn Nguyễn Minh Châu xem xét sáng tác Nam cao bình diện đói miếng ăn “Nam Cao lật hết tất áo phủ đời sống người Việt Nam để làm lên chuyện muôn đời, nhức nhối chuyện thiếu đói, xuyên qua vấn đề nhức nhối đơn giản mà Nam Cao định giá tư cách người, vẽ lên mn hình van trạng diều xúc eo sèo đời người miếng ăn sinh ra” [2;2] Cùng năm tháng 11/1987 nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét xâu sắc lí thú Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao [18;271] Trong Phong cách truyện ngắn Nam Cao (Nghĩ tiếp Nam Cao Nxb Hội nhà văn, 1992) Vũ Tuấn Anh xác lập mơ-tip có tính chất quy luật truyện ngắn Nam Cao xoay quanh bốn yếu tố: miếng ăn, đói, chết nước mắt [1;365] Như vậy, “cái đói” truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám nhiều số nhà nghiên cứu đề cập tới Nhưng hầu hết dừng lại tầm khái quát chưa có cơng trình cụ thể sâu xem xét nghiên cứu, khảo sát vấn đề đói miếng ăn sáng tác Nam Cao cách toàn diện, cụ thể Trong luận văn dựa sở ý kiến đánh giá có tầm khái quát, tổng hợp nhà nghiên cứa trước, chúng tơi tập trung tìm hiểu “cái đói” truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao trước cách C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mạng tháng Tám tương, vấn đề có tính chất độc lập cụ thể hệ thống qua truyện ngắn hai ông Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu “Cái đói” truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Nam Cao trước 1945 3.2 Phạm vi khảo sát Do điều kiện, yêu cầu quy mô Luận văn thạc sỹ, xác định phạm vi tư liệu khảo sát là: Nguyễn Cơng Hoan tồn tập (truyện ngắn) tập 1, NXB Văn học năm 2003 Tuyển tập Nam Cao tập 1, NXB Văn học Hà Nội năm 2003 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát truyện ngắn tiêu biểu viết “cái đói” trước 1945 hai tác giả Nguyễn Công Hoan Nam Cao, để tương đồng nét khác biệt cách nhìn nghệ thuật miêu tả “cái đói” hai tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này, sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Luận văn so sánh, đối chiếu cách có hệ thống “cái đói” miêu tả thể truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên ngữ văn quan tâm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao trước 1945 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chƣơng “Cái đói” đề tài phổ biến văn học Việt Nam Chƣơng Sự tương đồng việc thể đề tài “cái đói” truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Nam Cao Chƣơng Sự khác biệt việc thể đề tài “cái đói” truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan truyện ngắn Nam Cao 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các truyện ngắn ông viết số phận kẻ ăn cắp đói q hóa liều diễn giải theo trình tự định việc, bắt đầu trình thăm dị, đánh giá ăn nghĩ tới cách ăn: “Nó chịng chọc nhìn, củ to, béo nung núc, tròn trĩnh, nằm cong queo, ngổn ngang mẹt Khoai khơng bóc vỏ, ăn khỏi tốn, kia, vào mồm, trôi qua họng, xuống dày” Rồi kết thúc trận đòn nhừ từ Trong cách kể ơng trận địn thường cận cảnh, chi tiết, chân thực, chân thật khơng nằm ngồi mục đích giúp độc giả nhìn nhận, đánh giá cách xác giá trị thận phận người bị chà đạp, khinh rẽ bị coi thường cách khủng khiếp Trước đói người dám làm tất quan điểm ông thuật lại cách đầy đủ Chuyện người ăn xin dám thực cú nhảy từ cao xuống, tàn phá thể lành lặn để kiếm miếng ăn (Cái vốn để sinh nhai) Về chuyện cặp vợ chồng khơng đủ bạc nộp tiền cưới mà dẫn đến cảnh vợ nơi chồng nơi (Vợ) Về anh kéo xe vừa kéo khách họ vừa ọe máu mà phải chấp nhận để kiếm ăn Rồi em bé Thằng Quýt (Thằng Quýt), Thanh (Thanh ! Dạ !) Đỏ (Quyền chủ, Phành ! Phạch) bị đầy đọa, bóc lột, chí cướp bóc trắng trợn bị đẩy vào chốn lao tù, nhiều nhiều chuyện bi, hài xung quanh đói mà Nguyễn Cơng Hoan lột tả, truyện ngắn cách có thứ tự Truyện ngắn Hai bụng (1939) truyện ngắn thể rõ quan điểm nghệ thuật kể chuyện theo diễn biến tuyến tính việc Vào đầu ông giới hình dáng, ngoại hình phận kẻ ăn mày “nó có sọ đếm tóc”, “nó có mặt” đến miệng, hàm răng, 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đôi mắt tổng thể hình dáng tổng thể “một đống rác chưa đáng sợ, đáng tởm nó” Đối diện với hình hài đói khát thằng bé ăn mày thân hình phì nộ, thừa mứa thức ăn, tới phát bệnh người giàu có Điều đáng ý truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đơi lúc có câu truyện mà cốt truyện thực chất chẳng có để viết, đáng viết, chuyện thằng bé ăn xin người thừa mứa thức ăn chuyện bình thường Thậm chí nhan nhản xã hội giàu nghèo, sang hèn thể rõ nét Nhưng với cách kể chuyện dẫn dắt câu chuyện cảnh xuống có đối lập, tương phản, tạo nên lệch pha nhằm gây tiếng cười, trào phúng châm biếng, mỉa mai Cốt truyện thật khơng có khác thường, khơng có đáng cười Nhưng với cách kể chuyện khách quan, bình thản làm cho cốt truyện từ chỗ bình thường, trở nên khác thường, từ chỗ không đáng cười, thành đáng cười Tiếng cười cảm thông, chia sẻ trước thực trạng đầy chua xót “nên dường có nụ cười lắng sâu, lẵng vào tiếng thở dài não ruột” tác giải.[18,tr.389] 3.2.3.2 Kể chuyện men theo tâm lý nhân vật truyện ngắn Nam Cao Nếu Nguyễn Công Hoan khai thác tối đa cốt truyện, kể chuyện theo diễn biến cốt truyện, theo tuyến tính thời gian Nam Cao lại sử dụng lối kể chuyện gắn liền với tâm trạng, tâm lý nhân vật, không tuân thủ tuyến tính thời gian, thứ tự lớp lang tình huống, chi tiết Đó giọng kể chủ đạo truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn khai thác đề tài đói, ăn ngoại lệ Một mảng đề tài đói, nghèo truyện ngắn ông viết tầng lớp tri thức tiểu tư sản nghèo Những tầng lớp nhạy cảm ý thức rõ sức ì, gánh nặng cơm áo gạo tiền Họ dằn vặt, trăn trở thân phận người trước ăn đói Chính 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giọng kể men theo tâm lý nhân vật gắn liền với ngôn ngữ đa thanh, nhân vật ngôn ngữ riêng, giọng điều riêng khơng thể trộn lẫn Đồng thời giảm bớt vai trị người kể chuyện giúp người đọc gần với nhân vật, trang viết tầng lớp tri thức tư sản như: Trăng sáng, Đời thừa, Nước mắt, Cười, Sống mòn minh chứng cho sống nghèo khổ, vất vả, túng thiếu Hình ảnh anh tri thức nghèo vật lộn với sinh kế gần kiệt sức, để rơi vào cảnh ngộ coi “Sống mòn” “Chết mòn” kể lại giọng văn giàu chất tâm lý triết lý Hầu hết nhân vật tiểu tư sản truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng họ làm nhiều nghề khác nhau, nhà văn, nhà báo, nhà giáo … họ có điểm chung bị miếng cơm manh áo ghì sát đất Họ ý thức rõ điều cố cách để chống lại Nhằm tìm cho lối thoát riêng Nhưng khốn nạn thay vật lộn với miếng cơm manh áo họ bị thất bại, thất bại thảm hại, đầy bi kịch Cho nên dòng trần thuật men theo tâm lý nhân vật chất chứa đầy trăn trở, day dứt Thỉnh thoảng ta thấy sáo động, thay đổi cách kể Nam Cao Nó làm đánh điềm tĩnh, khách quan, triết lý vốn có tác giả “Thơi hết ! Ta hỏng ! Ta hỏng rồi” (Đời thừa) Đó lời than vãn, uất ức nghẹn ngào, cáu gắt buông suôi đầy thất vọng không Hộ (Đời thừa) mà nhiều nhân vật chung số phận khơng loại trừ bóng hình tác giả Nhưng thay đổi cách kể, hay xác thay đổi tâm trạng, kết cục tất yếu nỗ lực chống lại bùa vây nghèo đói, túng bấn người nghèo khổ thất bại 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bên cạnh truyện ngắn viết người tri thức nghèo, truyện ngắn viết người nông dân nghèo khổ, bần hàn Nhìn chung Nam Cao giữ nguyên cách kể chuyện bám sát vào vận động tâm lý Từ anh đĩ Chuột (Nghèo), Lão Hạc (Lão Hạc) Chí Phèo (Chí Phèo) giọng kể chuyện Nam Cao Vẫn tuân thủ dòng chảy tâm lý Những dòng chảy dồn nén, đọng lại thời điểm định để tạo nên hậu vơ khốc liệt đói, nghèo gây Tâm trạng bế tắc, vô vọng, túng quấn dẫn anh đĩ Chuột tìm đến chết bi thảm Tâm trạng đau đớn Lão Hạc phải bán “Cậu vàng” ý thức phẩm giá, lòng tự trọng thân đưa lão tới chết đầy vật vã, quằn quại giải cho khỏi đói, khỏi phải đánh lòng tự trọng Đặc biệt thay đổi, vận động ý thức, thắp sáng lương tri kẻ xem quỷ Chí Phèo Với lối kể chuyện khơng tập trung khai thác xoáy sâu vào chủ đề, vào cốt truyện, không tập trung bám sát hành động nhân vật Mà cách kể chuyện thực chất kể tâm trạng Nam Cao đem lại cho người đọc cảm nhận có chiều sâu bên vừa xót thương vừa căm phẫn lại cay đắng Cách kể chuyện dẫn dắt người đọc tiếp nhận cốt truyện, hành động, xung đột cách tự nhiên quy luật tất yếu, sản phẩm hiển nhiên trình ý thức thân nhân vật Một anh niên thất nghiệp (Xem bói) Một người bố thèm thịt chó (Trẻ khơng ăn thịt chó) ln tự vấn sau trình nghiền ngẫm, so đo cơm phở, lại lựa chọn “xem bói” hành động thực tế chẳng tỉ lệ thuận với đói hành hạ tí Nhưng xét kỹ lại hành động có lý người bị vùi dập cảnh tối tăm dai dẳng đói Cũng sau trình phân tích lợi hại việc ni 132 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chó ơng bố định giết thịt lẽ tự nhiên trước hồn cảnh nghèo khó gia đình Trước đói Nam Cao khơng tơ vẽ tay chép chuyện theo trình tự tuyến tính mà ln để nhân vật nói lên nỗi lịng, tâm trạng, suy nghĩ qua trang sách Chính điều làm giảm khoảng cách người đọc nhân vật truyện, với lối kể chuyện giúp bạn đọc đối thoại trực tiếp với nhân vật, dằn vặt khổ đau, cay đắng kiếp người lầm than, nghèo khổ 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN 1.Việt Nam thuộc nước Đông Á chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng nho giáo Có thể nói nho giáo bén rễ đâm chồi nảy lọc, chi phối hoàn toàn hệ tư tưởng suốt hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Tư tưởng nho giáo hữu ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội Từ việc thi cử khoa bảng, lời ăn tiếng nói hàng ngày tầng lớp bình dân mang nặng tư tưởng nho giáo Vậy thì, hẳn khơng riêng kẻ sĩ tri thức nho giáo xem trọng khí tiết coi thường vật chất mà tầng lớp dân đen đói khổ ý thức “Miếng ăn miếng nhục” “miếng ăn miếng tồi tàn” Nhưng miếng ăn tự thân khơng chứa đựng mặt tiêu cực, mà bình thường tối thiểu người Chỉ có phương thức tìm miếng ăn cách ăn hoàn cảnh định chứa đựng yếu tố tiêu cực Trong văn học dân gian, văn học trung đại, vấn đề ăn đói khơng phải chưa vấn đề trung tâm Có hai dịng văn học tập trung vào giáo dục người biết giữ vững khí tiết trước miếng ăn Nghèo mà sạch, nghèo mà đùm bọc yêu thương nhường cơm sẻ áo, có trước có sau, kính nhường Nhưng bước vào năm đầu kỷ XX ăn đặc biệt “cái đói” trở thành vấn đề cộm xã hội thực dân phong kiến áp bức, bóc lột đầy rẫy bất cơng Trở thành vấn đề, tượng lớn cho nhiều bút tập trung khai thác Nếu dòng văn học lãng mạn quan tâm tới người chủ yếu mặt khẳng định tồn cá nhân, dịng văn học thực phê phán lại thâm nhập sâu sát vào đời sống túng quấn, bế tắc nghèo đói tầng lớp nhân dân lao động tri thức nghèo Những bút lão thành Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Phạm Duy Tốn, Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Bùi 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hiển, Kim Lân … hướng ngịi bút vào lớp người lầm than đáy Họ quan tâm tới cảnh sống tủi nhục dân nghèo, có ăn đói Tuy khơng nhiều, chưa xem xét vấn đề tượng, có tính chất độc lập chi phối tới mặt đời sống người Nhưng dù tạo nên tranh đầy đủ sống người “đói ăn”, hành động tố cáo trực tiếp chế độ thực dân phong kiến đương thời thể trách nhiệm, lương tri người cầm bút trước cảnh lầm than đói khổ đồng loại Nguyễn Công Hoan Nam Cao hai nhà văn thuộc hai hệ khác trào lưu văn học phê phán, khác xa tuổi đời lẫn tuổi nghề Lại có điểm chung lớn, tập trung xem xét đời sống khổ cực tầng lớp dân nghèo vấn đề “Cái đói”, “Chết đói” tác động có tính hủy diệt tới người Một ngịi bút sắc sảo, trái tim tràn đầy yêu thương Nguyễn Công Hoan Nam Cao chạm tới tận nỗi đau người nghèo khổ Họ méo mó, dị dạng, quái đản hình hài lẫn nhân tính đói, đời họ chuỗi ngày đau đớn dằn vặt chết chóc, tù tội, li tán đói Họ sống “Sống mịn” “rỉ lên” trì trệ quẫn bách không tài thay đổi nghèo Tuy có khác bút pháp, phong cách nghệ thuật miêu tả đói Nhưng Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao ln trung thành với quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” hai ơng ln có khách quan chí lạnh lùng miêu tả Nhưng đằng sau vẻ dửng dưng lịng, ln đặt vào vị trí nhân vật đau nỗi đau họ Đó điều đáng trân trọng, đáng quý, bên cạnh đóng góp cho văn học Việt Nam hệ thống đề tài “Cái đói” chứa đựng nhiều giá trị nhân sinh 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Khi nghiên cứu phạm trù “cái đói” truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao trước 1945 cho ta nhìn cụ thể, giàu tính thực tế giai đoạn lịch sử đen tối dân tộc trước 1945 Đồng thời qua thấy ý thức, thái độ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc hai tác giả việc nhận thức phản ánh “cái đói” Việc nghiên cứu đói truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao trước 1945 thật vấn đề hoàn toàn mẻ Đã có viết nhiều đụng chạm tới vấn đề này, đặc biệt sáng tác Nam Cao trước cách mạng Tuy nhiên đối sánh vấn đề “cái đói” truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan truyện ngắn Nam Cao trước 1945, mang lại cho khám phá mẻ, đầy lý thú Mà khuôn khổ luận văn thạc sĩ chưa hẳn thể cách sâu sắc tồn diện vấn đề trên, hi vọng có điều kiện trở lại nghiên cứu vấn đề này, xem xét cách chuyên sâu cụ thể 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987),“Nam Cao”, Văn Nghệ, số 29, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (2007), “Nguyễn Công Hoan”, Bước đường tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hạc Đình (2007), “Phê bình kép tư bền”, Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Đấu (2007) “Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Văn hoc Việt Nam 1900-1945, Nxb giáo dục, Hà Nội Trần Thị Bảo Giang (2011) “Khả chiếm lĩnh thực Nam Cao Guy De Maupassant”,trieuxuan.info Trúc Hà (2007), “Một bút mới: ông Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh (1979), “Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Thị Đức Hạnh (2007) “Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm” Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Đỗ Đức Hiểu (1992) “Hai khơng gia sống “sống mịn”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Tơ Hồi (2000), “Ngịi bút nhà văn nguyễn cơng hoan, lực lưỡng, dũng khí lạ lùng.”, Bước đường tác phẩm lời bình, Nxb văn học, Hà Nội 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Nguyễn Hồnh Khung (2000), “Nguyễn Cơng Hoan” Nguyễn Cơng Hoan bút hiên thưc xuất sắc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Lê Đình Kỵ (2001), “Nam Cao người xã hội cũ”, Nam Cao tác gia tác tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Phong Lê (1987), “Lời giới thiệu”,Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, Nxb văn học, Hà Nội 16.Phong Lê (2001) “Đời văn Nguyễn Công Hoan” Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17.Phạm Quang Long (1994) “Một đặc diểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí văn học, số 2, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) “Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao”, Nhà văn việt nam dại chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Chủ nghĩa thực Nam Cao”, Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Nguyễn Đăng Mạnh(2005),”Một đám cưới”, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Nguyễn Đăng Mạnh (2007) “Đọc lại truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan”, Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 22.Trần Nhuận Minh (2010), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn trùm bóng lên nhiều kỷ”.www.vietgle.vn.trithucviet 23.Nam Cao (2003), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học 24.Nam Cao (2003),Tuyển tập , tập 2, Nxb Văn học 25.Nguyễn Công Hoan (2003), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn Học, Hà Nội 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26.Nguyễn Cơng Hoan tồn tập (2003), tồn tập, truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn Học, Hà Nội 27.Nguyễn Công Hoan (2005), Những tác phẩm văn học giải thưởng văn Hồ Chí Minh , Nxb Văn học, Hà Nội 28.Nguyễn Công Hoan (2007), Tác giả văn học nhà trường, Nxb Văn Học 29.Nhiều tác giả (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, tập V, phần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb giáo dục, Hà Nội 31.Nhiều tác giả (2007) Bước đường tác phẩm lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội 33.Vũ Ngọc Phan (2007) “Nguyễn Công Hoan” Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Vũ Ngọc Phan (2007), “Nguyễn Công Hoan truyện ngắn anh”, Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 35.Như Phong (2007), “Một nhà văn xuất sắc dịng văn học phê phán”, Nguyễn Cơng Hoan bút thực xuất sắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Thiếu Sơn (2007), “Phê bình Kép Tư Bền”, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 37.Nguyễn Đình Thi (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 139 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 38.Hải Triều (2007), “Kép Tư Bền tác phẩm thuộc triều lưu nghệ thuật vị nhân sinh nước ta” Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội 39.Trần Thị Việt Trung (1992), “Về nhân vật dị dạng sáng tác Nam Cao, nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40.Lê Văn Trương (2001), “Tựa, Đôi lứa xứng đôi”, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Trương Thị Vân (2004) , “Cái ăn” “cái đói” truyện ngắn Nam Cao”, Khoá luận tốt nghiệp đại hoc Vinh 42.Trần Đăng Xuyền (2007) “thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 www.baotanglichsu.vietnam.com 44 www.viet.vn.trithucviet 45 lichsu.vn 140 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọ n đề tài .2 Lị ch sử vấ n đề 2.1 Lị ch sử nghiên u Nguyễ n Công Hoan 2.1.1 Tình hình nghiên u Nguyễ n Cơng Hoan trƣ c 1945 2.2 Lị ch sử nghiên u Nam Cao .6 Đ ố i tƣ ợ ng nghiên u phạ m vi khả o sát .9 3.1 Đ ố i tƣ ợ ng nghiên u 3.2 Phạ m vi khả o sát 4.Nhiệ m vụ nghiên u Phƣ ng pháp nghiên u Đ óng góp cấ u trúc luậ n vă n 6.1 Đ óng góp mớ i củ a luậ n vă n 6.2 Cấ u trúc củ a luậ n vă n .10 Chƣ ng CÁI Đ ÓI Đ Ề TÀI PHỔ BIẾ N CỦ A VĂ N HỌ C VIỆ T NAM 11 1.1 Xung quanh nộ i dung “cái đói” 11 1.1.1 Cái đói lị ch sử dân tộ c .11 1.1.2 “Cái đói” bố i nh lị ch sử Việ t Nam đầ u kỷ XX 13 1.2 Biể u hiệ n củ a “Cái đói” vă n họ c Việ t Nam 15 1.2.1 Cái đói vă n họ c dân gian 15 1.2.2 “Cái đói” vă n họ c trung đạ i 18 141 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.2.3 “Cái đói” truyệ n ngắ n lãng mạ n Việ t Nam 1930-1945 .21 1.2.4 “Cái đói” vă n họ c hiệ n thự c phê phán 24 Chƣ ng SỰ TƢ Ơ NG Đ Ồ NG TRONG VIỆ C THỂ HIỆ N Đ Ề TÀI “CÁI Đ ÓI” CỦ A TRUYỆ N NGẮ N NGUYỄ N CÔNG HOAN VÀ TRUYỆ N NGẮ N NAM CAO 31 2.1 “Cái đói”, mộ t đề tài quen thuộ c truyệ n ngắ n củ a Nguyễ n Công Hoan Nam Cao trƣ c 1945 31 2.1.1 “Cái đói”, ám ả nh chế t chóc củ a ngƣ i nông dân 31 2.1.2 “Cái đói” gắ n liề n vớ i q trình hủ y hoạ i nhân hình 48 2.2.3 “Cái đói” gắ n liề n vớ i q trình hủ y hoạ i nhân tính .60 2.2 “Cái đói ”trong truyệ n ngắ n củ a Nguyễ n Công Hoan Nam Cao đƣ ợ c miêu tả thể hiệ n mộ t cách sâu sắ c tồn diệ n 74 2.2.1 “Cái đói” đƣ ợ c phả n ánh bở i nhữ ng nguyên nhân khác .74 2.2.2 “Cái đói” đƣ ợ c khắ c họ a nhữ ng mứ c độ khủ ng khiế p nhấ t 87 2.2.3 .“Cái đói” dẫ n tớ i nhữ ng hậ u đầ y tính bi kị ch 97 Chƣ ng SỰ KHÁC BIỆ T TRONG VIỆ C THỂ HIỆ N Đ Ề TÀI “CÁI Đ ÓI” CỦ A TRUYỆ N NGẮ N NGUYỄ N CÔNG HOAN VÀ TRUYỆ N NGẮ N NAM CAO 102 3.1 Sự khác biệ t “ngƣ i đói” truyệ n ngắ n Nguyễ n Công Hoan truyệ n ngắ n Nam Cao 102 3.1.1 “Cái đói” khố n củ a tầ ng lớ p dân nghèo thành thị truyệ n ngắ n Nguyễ n Công Hoan 102 142 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN