1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thống nhất giữa cảm hứng sử thi và cảm hứng đời tư, thế sự trong thơ lưu quang vũ

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 790,7 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng Lƣu Quang Vũ đội ngũ nhà thơ hệ chống Mỹ 10 1.1 Sự hình thành đội ngũ nhà thơ hệ chống Mỹ 10 1.1.1 Điều kiện trị - xã hội 10 1.1.3 Những đặc điểm chung nhà thơ chống Mỹ học vấn, trải nghiệm sống thực tiễn sáng tác 15 1.2 Con đường sáng tác Lưu Quang Vũ 18 1.2.1 Sự xuất đầy ấn tượng 18 1.2.2 Những bước “lệch chuẩn” hệ lụy 19 1.2.3 Sự chín chắn phong cách 21 1.3 Vị trí Lưu Quang Vũ hệ nhà thơ chống Mỹ 22 1.3.1 Vị trí Lưu Quang Vũ việc khẳng định tiếng nói chung hệ 22 1.3.2 Vị trí Lưu Quang Vũ việc khẳng định tiếng nói người cá nhân 23 1.3.3 Vị trí Lưu Quang Vũ việc đổi thi pháp thơ 25 Chƣơng Nội dung cảm hứng sử thi, cảm hứng đời tƣm thống chúng thơ Lƣu Quang Vũ 27 2.1 Giới thuyết khái niệm 27 2.1.1 Khái niệm cảm hứng 27 2.1.2 Cảm hứng sử thi 30 2.1.3 Cảm hứng 32 2.2 Cảm hứng sử thi thơ Lưu QuangVũ 34 2.2.1 Cảm hứng Tổ quốc, quê hương 34 2.2.2 Cảm hứng nhân dân 39 2.2.3 Cảm hứng hệ 42 2.3 Cảm hứng đời tư, thơ Lưu Quang Vũ 46 2.3.1 Cảm hứng tình yêu 46 2.3.3 Cảm hứng dở dang, bất toàn thực 51 2.3.4 Cảm hứng cá nhân 55 2.4 Biểu thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư thơ Lưu Quang Vũ qua chặng đường sáng tác 59 2.3.1 Biểu thống giai đoạn sáng tác 59 2.4.2 Biểu thống gian đoạn “khủng hoảng” 62 2.4.3 Biểu thống sáng tác cuối đời 65 Chƣơng Những hình thức biểu cảm hứng sử thi cảm hứng đời tƣ, sự, thơ Lƣu Quang Vũ 70 3.1 Tạo lên mối quan hệ hài hịa hình tượng sử thi hình tượng đời thường 70 3.1.1 Hình tượng “em” 71 3.1.2 Hình tượng “gió” 74 3.1.3 Hình tượng “lửa” 76 3.2 Phát biểu suy tư vấn đề lớn cộng đồng từ chiêm nghiệm cá nhân 78 3.2.1 Phát biểu suy tư quê hương, đất nước 79 3.2.2 Phát biểu suy tư chiến tranh 81 3.3 Chọn giọng điệu chủ đạo cho thơ: giọng nồng say nhiệt thành 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lưu Quang Vũ nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch tiếng văn học Việt Nam đại Kịch ơng có chỗ đứng vững lịng cơng chúng lâu nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, thơ lĩnh vực mà ông dành tâm huyết bỏ bao công sức suốt 20 năm, đến cịn thiếu cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu Trong bối cảnh đó, thực đề tài luận văn thơ Lưu Quang Vũ việc làm có nhiều ý nghĩa, góp thêm để đánh giá cách đầy đủ tầm vóc tác gia nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1.2 Lưu Quang Vũ thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ Thơ ơng có chung nhiều đặc điểm với thơ nhà thơ hệ Tuy nhiên, bên cạnh việc hòa giọng vào chung, thơ Lưu Quang Vũ chứa đựng tìm tịi riêng mà ngày ta nhận tính độc đáo chúng Với đề tài này, muốn tìm hiểu sâu mối tương tác phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Lưu Quang Vũ - vấn đề chưa nhiều người nghiên cứu ý mức 1.3 Trong thơ Lưu Quang Vũ, cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư, có gắn bó, thống cao Trong hướng “đại tự sự”, nhà thơ không quên thiên chức nhà văn quan tâm đến số phận người, đến nơng nỗi đời người Chính trung thành với trải nghiệm thật mà nhà thơ tạo nên trang thơ khỏi lối mịn gây ám ảnh Qua việc thực đề tài này, muốn làm sáng tỏ thêm vấn đề lĩnh nhà văn môi trường sáng tạo không chông gai, thử thách Lịch sử vấn đề 2.1 Tập thơ Hƣơng cây, Bếp lửa (in chung với Bằng Việt) - Nxb Văn học tập thơ đầu tay Lưu Quang Vũ Nhưng “chỉ riêng 20 thơ tập thôi, Lƣu Quang Vũ đỉnh cao thơ ca chống Mỹ, hồn thơ đƣợc nhiều ngƣời ƣu nhất” Hai mươi năm sau ông mất, thơ ông tiếp tục công bố rộng rãi: Năm 1989: Mây trắng đời - Nxb Tác phẩm Năm 1993: Bầy ong đêm sâu - Nxb Tác phẩm Năm 1994: Thơ Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ - Nxb Giáo dục Năm 1994: Thơ Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ - Nxb Hội Nhà văn Năm 1997: Lƣu Quang Vũ Thơ đời - Nxb Văn hố Thơng tin Năm 1998: Lƣu Quang Vũ Thơ truyện ngắn - Nxb Hội Nhà văn Năm 2008: Lƣu Quang Vũ Di cảo Nhật Ký - Thơ - Nxb Lao động Năm 2010: Gió tình u thổi đất nƣớc tơi - Nxb Hội Nhà văn Nhìn vào đời tập thơ, ta thấy thời gian dài thơ ông không đến với độc giả Bởi vậy, phổ biến thơ Lưu Quang Vũ bị hạn chế Từ năm 1989 trở lại đây, tập thơ ông liên tiếp đời, tiền đề để thơ ông khẳng định với công chúng yêu thơ 2.2 Tình hình nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ: Ngồi viết Hoài Thanh đánh giá tập thơ Hƣơng - Bếp lửa trước đáng ý, theo chúng tôi, kể từ năm 1988 trở lại có số viết thực đáng quan tâm thơ Lưu Quang Vũ, là: - Đọc thơ Lƣu Quang Vũ (Vũ Quần Phương - 1989) - Nỗi lao lung hồn thơ bƣớc vào đời (Phan Trọng Thưởng - 1993) - Thơ tình Lƣu Quang Vũ (Nguyễn Thị Minh Thái - 1993) - Lƣu Quang Vũ với mối tình thơ sống với thời gian (Lưu Khánh Thơ - 1996) - Lƣu Quang Vũ - Tâm hồn trở gió (Phạm Xuân Nguyên - 1998) - Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ tình yêu số phận (Phong Lê - 1998) - Lƣu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật (Nhiều tác giả - 2001) - Những vần thơ viển vơng cay đắng u buồn (Vương Trí Nhàn - 2002) - Đọc thơ Lƣu Quang Vũ gió tình yêu thổi đất nƣớc (Lê Hồ Quang - 2010) Nhìn chung viết đề cập đến vấn đề sau thơ Lưu Quang Vũ: 2.2.1 Về nội dung * Về thơ tình: Đáng ý viết Nguyễn Thị Minh Thái, Lưu Khánh Thơ, Phong Lê… Các tác giả bám sát mối tình đời Lưu Quang Vũ để lý giải, cảm nhận thơ tình ơng Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thị Minh Thái ý đặc biệt đến hình ảnh người gái thơ Lưu Quang Vũ Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng: “Em, vừa ngƣời tình, vừa nỗi khát khao không đạt đến, rỗi cho linh hồn đau buồn chàng, em mang nhƣng tên gọi khác nhau, đầy âu yếm thƣơng cảm” Lưu Khánh Thơ có cách cảm nhận tương tự: “Hình ảnh ngƣời gái thơ tình Lƣu Quang Vũ thƣờng đẹp… Có ngƣời ngƣời tình cụ thể, có hình bóng mơ hồ, nỗi khát khao khơng đạt đến”… Phong Lê nhận định Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ - tình yêu số phận: riêng đối thoại tình yêu Quỳnh - Vũ thơ, đối thoại bậc thơ Việt Nam đại * Về cảm hứng dân tộc: cảm hứng xuyên suốt, bền thơ Lưu Quang Vũ Đáng ý viết Vũ Quần Phương Ông đặc biệt cảm hứng dân tộc thơ Lưu Quang Vũ, in đậm phong cách tác giả chỗ quan tâm đến “vẻ hùng vĩ đất đai, vẻ đẹp óng ánh ngơn ngữ, đời sống trận mạc, gian lao ngƣời dân”, “yêu thƣơng gợi ca yêu dân tộc, ngợi ca tầm vóc vĩ đại hy sinh cao ngƣời dân” [69] Ông nhấn mạnh: “Sự ngợi ca anh dễ lẫn vào giọng ca chung thơ anh khơng biết cá thể hố Anh cá thể hoá bút pháp, tài hoa Lƣu Quang Vũ có nhiều nét cá biệt” [69] Phạm Xuân Nguyên tìm riêng Lưu Quang Vũ “dàn đồng ca ca ngợi đất nƣớc thời trận mạc” Lưu Quang Vũ nhìn chiến tranh từ góc độ khơng tơ vẽ, khơng lý tưởng hố Tâm hồn thi sĩ anh nhạy cảm với đất nước đau thương, thấm đẫm mồ hôi máu Anh vật vã đau đớn lo ngại cho đất nước đói nghèo cực chiến tranh dai dẳng Từ nhà thơ xác định đường riêng mình: chối bỏ chữ ngào lộng lẫy, để lựa chọn “Những chữ lấm lem đứng dậy từ đời thực” (Lƣu Quang Vũ tâm hồn trở gió) * Về thơ cho ngƣời thân: Là mảng thơ giúp ta hình dung tồn diện chân dung tinh thần Lưu Quang Vũ Viết mảng thơ có Lưu Khánh Thơ, Vũ Quần Phương, Nguyễn Thị Minh Thái Tóm lại, nhà phê bình cho biết cảm hứng lớn thơ Lưu Quang Vũ in đậm dấu ấn phong cách ông 2.2.2 Về hình thức * Về biểu tƣợng giới nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ: Phạm Xuân nguyên Lƣu Quang Vũ tầm hồn trở gió phát gió biểu tượng biểu trưng cho tồn giới thơ Lưu Quang Vũ, làm nên sắc riêng giới nghệ thuật Gió biểu thị cho luôn vươn lên, không yên ổn mực thước, khuôn phép, vừa phải, lưng chừng, tác giả khẳng định: Lưu Quang Vũ người “nổi gió sớm thơ nhƣ sau gió đầu kịch” C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Vương Trí Nhàn lại tìm thấy biểu tượng khác gắn với nhiều câu thơ, thơ tài hoa Lưu Quang Vũ: mưa Vương Trí Nhàn nhận thấy: “Trong thi sĩ đƣơng thời Vũ ngƣời nhậy cảm với mƣa, thân thuộc với mƣa hết Ở anh, mƣa cho thấy trôi qua thời gian mà ngƣời thấy bất lực, khơng níu kéo nổi, mƣa làm cho trở nên vô nghĩa tƣơng lai trở nên lờ mờ không xác định” Phan Trọng Thưởng ý đến biểu tượng bầy ong hình bóng tác giả: “Hình nhƣ anh cảm thấy có đồng thanh, đồng phận với ong: cần mẫn, lam lũ, ý thức chắt chiu, tìm kiếm, nhỏ nhoi, giản dị” Như vậy, viết phát biểu tượng khác thơ Lưu Quang Vũ, biểu tượng giàu sức biểu cảm in đậm phong cách thơ Lưu Quang Vũ * Về giọng điệu: yếu tố nói đến nhiều viết thơ Lưu Quang Vũ Hoài Thanh: “Câu thơ Lƣu Quang Vũ thƣờng ngào, hiền hậu”, “ngọt lịm” Anh Ngọc: “Hồn thơ tràn đầy mẫn cảm, đằm thắm đến lịm”, “một thứ nhạc điệu du dƣơng êm đặc biệt”, “Sức chảy ạt dòng tình cảm phá vỡ khn khổ khiến thơ anh có sức lơi mạnh mẽ” Đáng ý nhận định Vũ Quần Phương: “Giọng thơ đắm đuối” Ông viết: “Đắm đuối đặc điểm suốt đời thơ Lƣu Quang Vũ Vui hay buồn, tin cậy hay hoang mang… anh đắm đuối” Lưu Khánh Thơ nhiều tác giả khác dùng từ “đắm đuối” để nói giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ Nhìn chung, tác giả nêu bật trúng giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ, lộ nhiều hướng nghiên cứu sau cho đề tài thơ Lưu Quang Vũ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.3.2 Có thể thấy tất viết đề cập đến phương diện nội dung hay hình thức thơ Lưu Quang Vũ, qua khẳng định tài thơ ca Lưu Quang Vũ xác lập vị trí Lưu Quang Vũ dịng thơ ca chống Mỹ nói riêng, thơ ca đại nói chung Các nhà nghiên cứu hướng đến khẳng định - dẫn nhận định tiêu biểu Vũ Quần Phương: “Đọc hết thảo anh để lại, thấy thơ nơi anh ký thác nhiều tin nhiều thơ anh thăng đƣợc thời gian Tôi thấy trƣớc sau cốt cách thi sĩ nét trội tâm hồn anh Tôi trộm nghĩ, lâu dài đóng góp Lƣu Quang Vũ thơ lớn kịch” [69, 357] Cùng với thời gian, với việc thơ Lưu Quang Vũ công bố rộng rãi, thơ ông ngày khẳng định, u thích Các nhà phê bình tiếp cận thơ ơng Lưu Quang Vũ góc độ: độc đáo chặng thơ đời ông; đề tài lớn: tình yêu, dân tộc, nhân dân, thơ cho người thân; giọng điệu, hệ thống biểu tượng… Các tác giả nét riêng, không dễ lẫn với giọng thơ khác thời Rõ ràng, định hình phong cách thơ Lưu Quang Vũ: “Đã có giọng điệu riêng, ổn định sắc thơ quán” (Anh Ngọc) Tuy nhiên cần phải nói thêm, ngồi viết trên, từ năm 1999 trở lại đây, thơ Lưu Quang Vũ trở thành đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Gần nhất, cuối năm 2010, TS Lê Hồ Quang (Đại học Vinh) với viết Đọc tuyển thơ Lƣu Quang Vũ - Gió tình u thổi đất nƣớc tơi có nhìn tồn diện thơ Lưu Quang Vũ Mở đầu viết, tác giả trích dẫn câu thơ biểu đặc trưng tâm hồn thơ Lưu Quang Vũ: “Tâm hồn anh dằn vặt đời anh” sau tác giả vào phân tích số vấn đề Tuyển thơ Nói chung viết gồm nội dung sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Khẳng định nét riêng Lưu Quang Vũ với “dàn đồng ca” phong trào thơ chống Mỹ Từ đó, tác giả nhấn mạnh đến đổi sớm sủa thơ Lưu Quang Vũ dòng chảy chung thơ ca Việt Nam đại + Khẳng định nhìn “phi sử thi” Lưu Quang Vũ chiến tranh, đất nước, dân tộc “sự chuyển dịch từ tƣ sƣ thi sang tƣ sự, đời tƣ khai thác đề tài chiến tranh Lƣu Quang Vũ” [53] Tuy nhiên, nhấn mạnh vấn đề này, viết đề cập đến “sáng tác đầu tay ông, âm hƣởng sử thi thời đại xẻ dọc Trƣờng Sơn cứu nƣớc / Mà lòng phơi phới dậy tƣơng lai đậm nét” [53] “nhà thơ nhận vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mạnh mẽ dân tộc ẩn chứa chiều dài lịch sử, văn hoá, đời sống trận mạc lao động lam lũ ngƣời dân Trong vẻ đẹp đắng cay mà trẻo tiếng Việt” [53] + Bàn tự ý thức tơi Lưu Quang Vũ thơ + Bàn tình yêu thơ Lưu Quang Vũ + Chỉ hình thức diễn tả, cách cảm thụ đời sống thơ Lưu Quang Vũ Trên số phương diện tiêu biểu tập trung mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học thường hay đề cập viết thơ Lưu Quang Vũ Bên cạnh đó, rải rác có ý kiến, phát khách tuỳ thuộc vào góc độ soi chiếu tác giả thơ Lưu Quang Vũ Chúng nhận thấy viết, ý kiến thực gợi mở quý báu, có giá trị to lớn cho hướng khai thác xây dựng luật văn Sự thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư, thơ Lưu Quang Vũ Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Qua khảo sát tập thơ chủ yếu Lưu Quang Vũ là: Lƣu Quang Vũ - Thơ đời, Nxb Văn hố Thơng tin, 1997; Gió tình yêu thổi đất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nƣớc tôi, Nxb Hội Nhà văn, 2010, tập trung làm bật thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tƣ, thơ Lƣu Quang Vũ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Định vị Lưu Quang Vũ đội ngũ nhà thơ hệ chống Mỹ 3.2.2 Phân tích nội dung cảm hứng sử thi, cảm hứng đời tư, thống chúng thơ Lưu Quang Vũ 3.2.3 Khảo sát hình thức biểu cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư thơ Lưu Quang Vũ Phƣơng pháp nghiên cứu Thực luận văn này, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa phát triển luận điểm tiếp cận thơ Lưu Quang Vũ người trước, luận văn khẳng định thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư thơ Lưu Quang Vũ Đây vấn đề dường cịn mẻ, thấy viết đề cập đến Theo thống biểu cụ thể sau: - Hai nguồn cảm hứng tồn thống suốt trình sáng tác Lƣu Quang Vũ - Trong giai đoạn sáng tác cụ thể, thống hai nguồn cảm hứng có biểu khác Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong đời thường văn học, dễ dàng cảm nhận giọng (tất nhiên khơng âm bề ngoài) Với thơ Khi ta đọc văn, thơ, viết, đọc xong ta thường hình dung có người nói ra, người vẻ, trẻ, già, người có học vấn anh nơng dân, người tha thiết hay lãnh đạm, nhiệt thành hay thờ ơ… người có giọng đặc trưng, lẫn với Giọng điệu vừa phạm trù riêng, vừa phạm trù chung, nhận chất giọng riêng nhà thơ thơ, tập thơ, q trình sáng tác, nhận giọng thơ chung hệ, thời đại (thơ tỏ chí khảng khái, Thơ buồn man mác, thơ kháng chiến giọng lạc quan)… Có nhiều nhà nghiên cứu bạn đọc yêu văn chương bàn giọng thơ, hồn thơ Lưu Quang Vũ Trong đó, đáng ý viết Lƣu Quang Vũ, hồn thơ đắm đuối nhà thơ Vũ Quần Phương, tuyển thơ Lƣu Quang Vũ, gió tình u thổi đất nƣớc tơi (2010) Hội Nhà văn kết hợp với Công ty Văn hố Truyền thơng Nhã Nam ấn hành Tác giả viết cho rằng: “đắm đuối” giọng thơ chủ đạo, xuyên suốt trình sáng tác thơ Lưu Quang Vũ Bài viết khẳng định: “đắm đuối đặc điểm suốt đời thơ Lƣu Quang Vũ Vui hay buồn, tin cậy hay hoang mang… anh đắm đuối Đặc điểm thấy nhà thơ khác” [69, 357 - 369] Bài viết nhiều người tán thành Phải nói rằng, lời bình với dẫn chứng sinh động Vũ Quần Phương viết có sức thuyết phục cao, hai từ “đắm đuối” dùng để gán cho hồn thơ đa dạng tỉnh táo Lưu Quang Vũ chưa “trúng” Trong sống, ta nói đắm đuối tức có nghĩa ta xác định người có trạng thái tương đối bị động trước khách thể Và đắm đuối, tức có nghĩa tâm hồn chìm đắm trước đối tượng (khơng thể hiểu say đắm, có ý chủ động), đắm đuối nghiêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cảm tính, bị thuyết phục tâm hồn và, nhà thơ có tâm hồn đắm đuối ta hình dung giới thơ tác giả dường mơng lung, hư hư, ảo ảo Nói khơng có nghĩa ta phủ nhận đặc tính thơ Thơ mà chẳng đắm đuối, khơng đắm đuối cịn thơ (nói để nhấn mạnh khía cạnh vơ thức thơ) Bởi thơ câu chuyện tâm hồn (nói để nhấn mạnh đặc trưng thơ), thiên vô thức ý thức Tất nhiên tâm hồn thơ đích thực kết hợp hài hoà vô thức ý thức Nhưng đắm đuối dùng khái niệm tâm hồn thơ (khơng phải chung cho đặc trưng thơ) cần phải xem xét lại Nếu khơng khó khu biệt hồn thơ Lưu Quang Vũ với hồn thơ tác giả khác 3.3.1 Trong suốt trình thơ, Lưu Quang Vũ tỏ người mẫn cảm hoàn toàn tỉnh táo trước thời Ông tuyên ngôn: Anh đƣợc vầng trán cao, đƣợc nhìn trí tuệ/ đƣợc rèn nhƣ luống đất đƣợc cày (Anh chi anh đƣợc gì) Lưu Quang Vũ ln tự ý thức vấn đề sống Con người đa cảm không bỏ mặc cho tâm hồn bay bổng, ơng ln dằn vặt, suy tư trước vấn đề, có thơ Ơng viết câu thơ nói thật thân mình: “Tâm hồn anh dằn vặt đời anh” Với người tự ý thức, đắm đuối Và đọc thơ ơng, suy ngẫm kỹ có nhìn tổng thể ta thấy điều Có lẽ nên thay đổi hai từ “đắm đuối” để hồn thơ Lưu Quang Vũ hai từ “nồng say” chăng, vừa bao hàm cảm tính lẫn lý tính? Lưu Quang Vũ làm thơ ghi nhật ký Dù vui hay buồn, trang thơ thể nồng say, nhiệt thành, nhiệt thành đến quên Con người Lưu Quang Vũ Và đích thực ơng Nếu đọc Di cảo nhật ký, thơ (2008) Nxb Lao động hiểu người Lưu Quang Vũ thơ nhật ký dường Trước thực dân tộc, đất nước, quê hương hay thân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ông, ông tỏ người trung thành với tâm hồn đa cảm Giữa tâm hồn ơng thực có tỷ lệ thuận với Ông thường vui với niềm vui thắng lợi vẻ vang dân tộc buồn với mát đau thương chiến tranh Khi mùa kháng chiến bội thu, tâm hồn ông nồng nàn, xao xuyến: “Năm đánh Mỹ gian truân/ Qua ngày vất vả/ Hà Nội dành ta/ Chọn chiều hƣơng êm ả/ Từng cỏ mƣa/ Có đời ta đó/ Sẽ hố thành đạn lửa/ Cho trận đánh hơm sau/ Ôi tâm hồn thẳm sâu/ Là ngày đánh giặc” (Chiều) Tưởng chừng đối lập, không phải, hồn thơ ấy, ông lại viết chiến tranh với cảm xúc khác, góc nhìn khác: “Lại hết năm/ Đất nƣớc chƣa xong giặc/ Bao nhiêu ngƣời chết/ Tiếng súng đóng đinh ngực đời” (Lại hết năm rồi) Trên đường trận tuyến, nhớ tới quê hương, ông không khỏi rung động: “Ta bƣớc thƣơng nhớ năm nào/ Ơi phố tuổi thơ, phố nghèo kháng chiến/ Hƣơng đất hƣơng bồi hồi bao kỷ niệm/ Ta lại phố cũ nhớ ta chăng?” (Phố huyện) Buổi chia tay người thân lên đường trở thành ấn tượng khó quên: “Phút đƣa ta nắm tay mình/ Điều chƣa nói bàn tay nói/ Mình ấm cịn lại/ Cịn bồi hồi ngón tay ta” (Hơi ấm bàn tay) Cuộc sống riêng tư với bước thăng trầm ơng tạo bước thăng trầm thơ Chẳng lúc vui, nhìn vào đời đẹp: “Trong thành phố có vƣờn mát/ Trong triệu ngƣời có em ta/ Buổi trƣa nắng bầy ong kiếm mật/ Vào vƣờn ong chẳng nhớ lối ra” (Vƣờn phố) Nhưng sống vốn không trang sách, sóng gió đời đè lên đơi vai chàng trai trẻ Cùng với bất hạnh riêng tư, ơng có dịng thơ này: “Thành phố thời hỗn loạn/ Nghèo túng lọc lừa bội phản/ Giết ngƣời trộm cắp khắp nơi/ Con ngƣời nói với ngƣời/ Những lời hằn thù sỉ nhục” (Vẫn thơ tình viết ngƣời đàn bà khơng có tên) Khi nhắc tới thơ người ta thường liên tưởng tới đẹp, thi vị, lãng mạn Lưu Quang Vũ quan niệm khác, thơ nỗi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lòng, mà trước tiên phải thật Với ơng, khơng nói q, tiêu chí thơ: “Thơ phải dạy ta nhìn mắt thật/ Đập vào ngực ta không cho ta cúi mặt/ không cho ta lãng tránh/ Đập cửa nhà/ Đứng ngã ba/ Không hát ta say mà lay ta thức” Có thể nói niềm vui, nỗi buồn ơng ln có sở từ thực tiễn đời sống Nỗi buồn mang đậm tính dân tộc, tính thời đại, tính nhân thế, nhân văn nhân loại Với thơ người ta thường sống mơ, Lưu Quang Vũ thường tỉnh Dường vô thức nhường chỗ cho ý thức thơ ông Lần theo chặng đường thơ Lưu Quang Vũ, chặng đường nỗi lịng, vui có, buồn có, tất xuất phát từ đáy lòng mà chắt lọc thành thơ, thơ ông gắn với thực 3.3.2 Nhìn tổng thể, điều ta dễ nhận thấy là, ông dụng công chau chuốt từ ngữ Ông viết mạch cảm hứng tuôn trào cảm xúc phấn khởi hay dằn vặt suy tư Hiện thực gọi tâm hồn ông, tâm hồn ông gọi từ ngữ, kéo thúc kia, dịng mạch thống Ơng cho rằng: “kẻ làm chứng trung thành/ trƣớc phiên lịch sử/ đau khổ/ đâu dám ngồi trau chuốt câu thơ” (Khâm Thiên) Viết dòng thơ ta ngỡ ông kể điều trông thấy: “Chiều anh đi/ Nắng nhạt vàng hoe gốc rạ/ Gió xạc xào qua luỹ tre/ Em đứng nhìn theo sau cửa/ Đất nƣớc đánh thù, đƣờng trăm ngả/ Các anh đâu?” (Gửi tới anh) Lời thơ giản dị lời nói thường khơng phần biểu cảm, đầy ắp tâm trạng: “Anh sợ trời mƣa/ Xố nhồ hết điều em hứa/ Mây đen tới trời chẳng xanh nữa/ Nắng không nhƣ nắng buổi ban đầu” (Anh sợ trời mƣa) Nói mà thành thơ khó Nhưng tình cảm nỗi lịng làm nhịp cho thơ Lưu Quang Vũ Đây điểm bật hồn thơ Lưu Quang Vũ, tạo nên sức hút cho người đọc Đọc thơ Lưu Quang Vũ ta chia sẻ, đồng cảm, tìm tiếng nói tri âm, mà xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an điều bất ổn Thơ Lưu Quang Vũ xuất phát từ giản dị - giản dị tâm hồn giản dị cách diễn đạt, dùng từ Có chân thành có giản dị, có giản dị, chân thành tạo nên chất nồng say Đây, dịng thơ với cách nói hình ảnh chân thành, mộc mạc: “Ƣớc chi đƣợc hoá thành gió/ Để đƣợc ơm trọn vẹn nƣớc non này/ Để thổi ấm đỉnh đèo buốt giá/ Để mát rƣợi mái nhà nắng lửa/ Để luôn đƣợc trở lại với đời” (Gió tình u thổi đất nƣớc tôi) Với giản dị, chân thành tài thơ sẵn có, ơng để lại trang thơ đặc sắc, có câu mà đọc xong lần nhớ mãi, chẳng cần biết rút từ thơ nào, biết câu thơ Lưu Quang Vũ: “Dƣa hấu bổ thơm suốt ngày dài/ Em mát lành nhƣ trái mùa hạ/ Nƣớc da nâu nụ cƣời bỡ ngỡ/ Em nhƣ cầu vồng bảy sắc sau mƣa… /Rối rít lịng nỗi em em”; “Ta giữ nƣớc yêu thƣơng lắm/ Mỗi xóm thơn qua nghĩa tình”; “Trên mái nhà cao vút rừng cây/ Trên rừng đám mây xô dạt/ Trên ngày tháng niềm cay đắng/ Thơ mây trắng đời tôi” Trong thơ nhiều lúc giản dị lại thành cơng lớn Có thể khẳng định Lưu Quang Vũ làm điều 3.3.3 Thể thơ tự với dòng thơ, khổ thơ ngắn dài linh hoạt, khơng gị ép, khiên cưỡng góp phần thể chất giọng đặc trưng thơ Lưu Quang Vũ Cùng với thể thơ, dễ nhận thấy là, chặng cuối trình sáng tác thơ ơng có đặc điểm là, viết hoa đầu dịng thơ Phải điều tạo thêm chất “nồng”, chất “say” cho thơ ông Không biết hữu thức hay vơ thức, dấu hiệu đánh dấu phát triển mặt thi pháp thơ Thơ tự với dòng dài, dòng ngắn, chữ đầu dịng thơ khơng viết hoa tạo gắn kết dòng, khổ, ý thành thể thể thống nhất, hướng vào tứ thơ Chẳng hạn đoạn thơ: “Một sông chảy qua thời gian/ chảy qua lịch sử/chảy qua triệu triệu đời/ chảy qua trái tim ngƣời/ êm đềm dữ/ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sơng rì rầm sóng vỗ/ mn vàn trang thơ” (Sơng Hồng) Ta có cảm tưởng thơ tiếp nối miên man Và nữa, với lối diễn đạt ấy, vừa giữ nhịp điệu mà vừa diễn đạt ý thơ cách trọn vẹn, ta tưởng thoại Lưu Quang Vũ nói, nói liên tiếp, nói để giãi bày: “Các anh đừng trách chúng tôi/ bà mẹ, tha thứ cho chúng tôi/ chẳng thể làm khác đƣợc/ đồi cháy nhƣ phần đất/ bao đời ngƣời ta giết nhau/ với anh tơi ốn hận đâu/ nhƣng cịn có cách khác đƣợc” (Những đứa trẻ buồn) 3.3.4 Thế giới thơ Lưu Quang Vũ giàu màu sắc hội hoạ Ông người thích vẽ, phịng ơng treo nhiều tranh, sở thích ơng mang vào thơ Đi vào giới thơ ông ta tắm hình ảnh Mỗi thơ tranh, lên sắc nét, rõ ràng, ngồn ngộn, hình ảnh xuất dồn dập đoạn thơ ngắn: “Con sông nhƣ anh thợ tàu mƣời bảy tuổi/ Quả cảm du đãng/ Nhem nhuốc mơ mộng/ Những sà lan sơn nham nhở/ Những cánh buồm rách vá/ Sắt bộn bề hòm gỗ chất cao” (Viết cho em từ cửa biển) Một đoạn thơ khác: “Mây trắng ào bay thành phố/ nắng sớm đầm đìa ngả/ đêm tan tành nhƣ khối thuỷ tinh đen” (Những đám mây ban sớm) Tất nhiên chất hội hoạ phải xuất phát từ trí tưởng tượng tuyệt vời, để có tranh phải có trí tưởng tượng tốt: “Đêm nhƣ biển khơng bờ bóng tối thẳm sâu/ Đời giống nhƣ biển anh lại giống tàu/ Tàu anh đi hồi biển vắng/ Mong tìm đƣợc bóng hình bè bạn/ Đến anh gặp đƣợc tàu em/ Anh mở gió tâm hồn cho buồm thắm kéo lên/ Ai ngờ tàu em lại tàu cƣớp biển” (Bầy ong đêm sâu) Có thể nói, “nồng say” ơng khơng dành cho người mà cịn cho cảnh vật Đọc thơ ơng, dù có trang thơ chất chứa tâm trạng buồn không cảm thấy cô đơn Ta thấy say sưa, nồng nàn ơng lan toả khắp Có lẽ ta ấm lòng hơn, tin vào tương lai đọc đoạn thơ này: “Cuộc đời qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngày đông xám ngắt/ Sẽ trẻ lại sóng già đầu bạc/ Sẽ quây quần gió dại đảo hoang/ Sẽ có ƣớc mơ dƣa vàng” (Viết cho em từ cửa biển) Một đoạn thơ tương tự: “Ta trở gốc rễ yêu thƣơng/ Nhƣ trái xoài biến chát chua thành ngọt/ Sau căm giận, cắt chia, sau lửa đạn/ Những vƣờn lại với ngƣời” (Mùa xồi chín) Nét trội hồn thơ Lưu Quang Vũ lại minh chứng cho biệt tài ông: miêu tả để biểu cảm Lưu Quang Vũ làm thơ ghi nhật ký Từ gửi tâm hồn cho thơ, thấy ơng nghỉ bút, viết viết đặn dùng bữa hàng ngày Hình thơ máu, trái tim ông sống Đó nồng nàn, say sưa ơng thơ Sự nồng say ơng mang vào thơ Đến lượt mình, thơ lại mang ấm lan toả sang chúng ta, lớp hệ Phải chăng, khởi nguồn cho sắc giọng thơ Lưu Quang Vũ: giọng nồng say Khi đánh giá thơ Lưu Quang Vũ cần phải xác định điểm nhìn, đồng thời phải có nhìn xuyên suốt, tổng thể trình sáng tác, đa dạng có thống cảm hứng nồng say, nhiệt thành Chúng thiết nghĩ, giọng thơ Lưu Quang Vũ “một giới mở” cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Qua đề tài Sự thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư, thơ Lưu Quang Vũ, nhìn tổng thể thơ Lưu Quang Vũ qua chặng đường sáng tác nhận thấy: Giữa đời thơ đời Lưu Quang Vũ có thống dường tuyệt đối Thơ Lưu Quang Vũ chia thành ba chặng chính, tương ứng với thăng trầm đời ơng Giai đoạn đầu từ năm 1963 đến 1970, giai đoạn đời ơng có nhiều sn sẻ, chưa xảy biến cố lớn, hồn thơ ông trẻo, tươi nguyên, lạc quan, yêu đời, đầy tin tưởng Tiếng thơ ông bắt nhịp vang vọng với tiếng thơ nhà thơ thời chống Mỹ Từ năm 1971 đến 1973, giai đoạn đời ơng có biến cố lớn, hạnh phúc gia đình tan vỡ, thêm vào đó, rời qn ngũ chưa có việc làm, va chạm với thực tế đời sống mn màu, vốn khơng có tốt đẹp trang sách mà ông mơ ước Lúc này, thơ ông nặng trĩu tâm trạng, suy tư dằn vặt trước đời Cuối năm 1973, kết hôn với người bạn đời Xuân Quỳnh, với điều kiện sống đảm bảo hơn, thơ ơng hồ nhập bắt nhịp với đời rộng lớn, cảm thấy tin yêu sống có khát vọng hiến dâng mãnh liệt Có thể nói, có thơ ông tức xảy với ông đời Điều tạo nên nét cá biệt Lưu Quang Vũ với nhà thơ thời Nổi bật thơ Lưu Quang Vũ có lẽ phải nói tới thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tƣ, Hai nguồn cảm hứng tồn thống suốt trình sáng tác Lưu Quang Vũ Trong giai đoạn sáng tác cụ thể, sỰ thống hai nguồn cảm hứng có biểu khác Ở chặng thơ đầu chặng thơ cuối Lưu Quang Vũ, hai nguồn cảm hứng có thống hài hoà, cân đối, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khơng nói tuyệt đối Có khác chăng, tư thơ chặng cuối chín chắn, già dặn, bật phong cách cá tính Thơ Lưu Quang Vũ đáng ý chặng thơ thứ hai (giai đoạn từ 1971 đến 1973) Về chặng hai này, đa số nhà phê bình nhấn mạnh, ý tới cảm hứng đời tư, sự, tới cá nhân thơ Lưu Quang Vũ mà chưa thật ý tới cảm hứng sử thi Tuy nhiên, qua nghiên cứu, nhận thấy cảm hứng sử thi thể hiện, thể giai đoạn sáng tác khác Lưu Quang Vũ Giọng thơ Lưu Quang Vũ phương diện nhiều tác giả đề cập Trong đáng ý viết Vũ Quần Phương: Lƣu Quang Vũ - hồn thơ đắm đuối Bài viết Vũ Quần Phương khẳng định giọng thơ bao trùm thơ Lưu Quang Vũ giọng thơ đắm đuối nhiều người tán thành Nhưng theo chúng tôi, đắm đuối mà Vũ Quần Phương nhấn mạnh chưa nêu trúng thần giọng thơ Lưu Quang Vũ Trong luận văn này, muốn chứng minh giọng thơ đặc trưng cho hồn thơ Lưu Quang Vũ giọng nồng say nhiệt thành Chúng tơi phân tích làm rõ số hình tượng điển hình cho giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Đó hình tượng em, hình tượng lửa, hình tượng gió Những hình tượng trở trở lại thơ ông biểu đạt nhiều tầng nghĩa khác Từ điều phân tích trên, khẳng định Lưu Quang Vũ hồn toàn xứng đáng kể tên danh sách nhà thơ tiêu biểu văn học đại Việt Nam nói chung, nhà thơ hệ chống Mỹ nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Hoàng Anh (2007), “Cảm thức cô đơn thơ Lƣu Quang Vũ giai đoạn 1971-1973”, Báo cáo Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại ngƣời trƣớc đọc lại ngƣời xƣa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Đặc điểm ngơn ngữ thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Nhị Ca (1977), Dọc đƣờng văn học, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2004), Đặc sắc thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Ngơn ngữ, (16) 10 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phƣơng Tây - tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2005), “Thơ chống Mỹ - Thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật thơ”, Phụ báo Văn nghệ, (23) 13 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Phan Thị Hương Giang (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 15 Đỗ Xuân Hà (2006), Văn học giới kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Hà Thị Hạnh (2005), Cái tơi trữ tình thơ Lƣu Quang Vũ, Khóa Luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Lệ Hằng (2004), Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 19 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học … Gần & xa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đào Huy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Hiếu (2010), “Văn chương không nằm đường thẳng số học”, http://vov.vn/Home/Van-chuong-khong-nam-tren-duong-thang- so-hoc/ 201012 /162304.vov 22 Mã Giang Lân (1992), “Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Văn học, (2) 23 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Phong Lê (2008), Viết từ đầu kỷ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Trần Thị Kim Liên (2009), Cái tơi trữ tình thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 26 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tư Luệ (2008), Đặc điểm tƣ nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn dạy học văn, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Thị Thúy Nga (2005), Hình tƣợng nhân dân ngƣời chiến sĩ thơ Thanh Thảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1976), Tập nghị luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1994), Một số vấn đề lý luận văn nghệ đƣợc tranh luận qua công đổi (1987 - 1992), Đại học Vinh xuất 39 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 41 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1945-1975), Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1999), Viễn Phƣơng, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang văn, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Như Phong (1977), Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Vũ Quần Phương (2009), 30 tác giả văn chƣơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Lê Hồ Quang (2010), “Đọc tuyển thơ Lưu Quang Vũ - Gió tình yêu thổi đất nước tôi”, http://phongdiep.net/default asp?action=207& paging=1 54 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 56 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỉ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 1975, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ & tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Thanh Thảo (2011), “Về hệ nhà thơ chống Mỹ”, http://www datung.com/uploads/News/137276111.nv.jpg 60 Lưu Khánh Thơ (1997), Lƣu Quang Vũ - Thơ đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gƣơng mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Lưu Khánh Thơ (2008), Lƣu Quang Vũ - Di cảo - Nhật ký, thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Lê Bá Thự (2010), “Cảm hứng chất ma t vơ hình”, http://vanvn net/upload/news/admin/2011/05/4dc10440d4e44.jbg 64 Lê Ngọc Trà (2010), “Biết rung cảm trước đẹp khó làm điều xấu”, http://www.tuoitre.vn./tianyon/Index.aspx?ArticleId=204736&channel Id= 172 65 Tạ Mỹ Trinh (2010), “Cảm hứng giống nhặt rơi”, http://edu go.vn/pages/ ca-nhan/?uid=61892214&p=etc 66 Đặng Thị Vân (2005), Đặc điểm loại hình thơ “thế hệ chống Mỹ” qua sáng tác số tác giả tiêu biểu, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh 67 Lưu Quang Vũ - Bằng Việt (1968), Hƣơng - Bếp lửa, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w