Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
765,84 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Bùi thị đặc điểm địa danh đông sơn hóa CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts đoàn hoài nguyên Vinh - 2011 MC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọ đề tài mục đích nghiên cứu tr Lịch sử vấn đề tr Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tr Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu tr Đóng góp luận văn tr Bố cục luận văn tr Chương Cơ sở lí thuyết địa danh địa danh Đơng Sơn 1.1 Một số sở lí thuyết tr 1.1.1 Địa danh địa danh học tr 1.1.1.1 Khái niệm địa danh tr 1.1.1.2 Vấn đề phân loại địa danh tr.10 1.1.1.3 Về nhiệm vụ chức địa danh học tr 12 1.1.1.4 Vị trí địa danh học ngơn ngữ học tr 13 1.2 Những vấn đề điạ bàn, địa danh Đông Sơn tr 13 1.2.1 Địa bàn Đông Sơn tr 13 1.2.1.1 Vị trí địa lí tr 13 1.2.1.2 Về thành phần dân cư tr 14 1.2.1.3 Về lịch sử - văn hóa tr 15 1.2.1.4 Về kinh tế - xã hội tr 17 1.2.2 Địa danh Đông Sơn tr 18 1.2.2.1 Lần theo dấu vết lịch sử tr 18 1.2.2.2 Kết thu thập phân loại địa danh Đông Sơn tr 31 1.3 Tiểu kết chương tr 35 Chương Đặc điểm cấu tạo địa danh Đông Sơn 2.1 Phương thức định danh cấu tạo địa danh tr 36 2.1.1 Vấn đề phương thức định danh tr 36 2.1.2 Cấu tạo địa danh tr 38 2.1.2.1 Giới thuyết chung tr 38 2.1.2.2 Mô hình cấu trúc phức thể đia danh Đơng Sơn tr 40 2.1.2.3 Quan hệ thành tố chung (A) với thành tố riêng (B) tr 40 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Đông Sơn tr 41 2.2.1 Thành tố chung (A) tr 41 2.2.1.1 Khái quát thành tố chung tr 41 2.2.1.2 Thành tố chung địa danh Đông Sơn tr 41 2.2.2 Thành tố riêng (B) tr 52 2.2.2.1 Khái quát thành tố riêng tr 52 2.2.2.2 Đặc điểm cấu tạo thành tố riêng tr 53 2.2.3 Nhận xét tr 65 2.3 Tiểu kết chương tr 66 Chương Đặc điểm ý nghĩa địa danh Đông Sơn 3.1 Vấn đề ý nghĩa cách phản ánh thực địa danh tr 68 3.1.1 Vấn đề ý nghĩa cách xác định ý nghĩa địa danh tr 68 3.1.1.1 Vấn đề ý nghĩa địa danh tr 68 3.1.1.2 Phương pháp xác định ý nghĩa địa danh tr 70 3.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh Đông Sơn tr 71 3.2.1 Phạm vi thực mà địa danh Đông Sơn phản ánh tr 71 3.2.2 Các nhóm ý nghĩa địa danh Đông Sơn tr 73 3.2.2.1 Nhận xét chung tr 73 3.2.2.2 Các nhóm ý nghĩa địa danh Đông Sơn tr 74 3.3 Về biến đổi vấn đề văn hóa địa danh Đơng Sơn tr 93 3.3.1 Địa danh tài liệu ngôn ngữ xưa tr 93 3.3.2 Vấn đề văn hóa địa danh Đơng Sơn tr 94 3.4 Tiểu kết chương tr 95 KẾT LUẬN tr 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO tr 100 PHỤ LỤC (Bảng kê địa danh Đơng Sơn) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Địa danh có mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lí dân cư, ngơn ngữ nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan giúp người nghiên cứu phác thảo tranh toàn cảnh cấu giao thoa yếu tố có ảnh hưởng lẫn vùng đất từ khứ đến Đặc biệt, nghiên cứu địa danh đối tượng nhiệm vụ phân mơn ngơn ngữ học, danh học 1.2 Địa danh đơn vị cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, hoạt động chịu tác động theo chế ngơn ngữ, nên góp phần phản ánh đời sống ngôn ngữ So với vốn từ chung có tồn lâu dài, địa danh có ưu đối tượng gọi tên biến hay thay đổi đặc tính định tên gọi Cịn nữa, địa danh hình thành, tồn biến đổi không tác động ngơn ngữ mà cịn tác động ngồi ngơn ngữ (đặc điểm văn hố, tiếp xúc, hồ trộn tộc người) Do đó, tồn địa danh, đôi khi, chứa đựng nhiều biến đổi văn hoá, phong tục, tập quán, liên quan đến cách nghĩ, cách cảm, cách tư vùng địa lí - dân cư hay quốc gia thống 1.3 Do tiếng Việt có tiếp xúc với tiếng Hán hàng ngàn năm, tiếp xúc với tiếng Pháp gần trăm năm, cho nên, địa danh có ngun lai từ ngơn ngữ có phổ hệ khác cung cấp tư liệu quý để nghiên cứu lịch sử tiếng Việt nói chung, nghiên cứu diễn trình ngữ âm tiếng Việt lịch sử nói riêng 1.4 Đơng Sơn Thanh Hố vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi có trống đồng Đơng Sơn - biểu tượng văn minh Đại Việt Đơng Sơn lại huyện có đa dạng địa hình; diện mạo, cảnh quan dấu tích lịch sử - văn hố đậm nét Do đó, liệu địa danh Đơng Sơn xem ví dụ tương đối điển hình địa danh Thanh Hố nói riêng, địa danh Việt Nam nói chung Vì lí trên, chúng tơi mạnh dạn khảo sát Đặc điểm địa danh Đông Sơn làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu địa danh nói chung Địa danh học ngành ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến địa danh: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên, biến đổi địa danh, Trên giới Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chun sâu địa danh Ở Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh quan tâm từ lâu, thể qua cơng trình sưu tầm, thu thập, tìm hiểu nguồn gốc như: Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Lịch triều hiến chương loại chí Hồng Việt dư địa chí (Phan Huy Chú), Phương Đình dư địa chí (Nguyễn Văn Siêu), Nghiên cứu địa danh từ góc độ ngơn ngữ xuất thời đại Với báo Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sơng, Hồng Thị Châu (1998) xem người nghiên cứu địa danh từ góc nhìn ngơn ngữ Những cơng trình tiếp sau bà nghiên cứu địa danh theo hướng chủ yếu gắn liền với phương ngữ Từ đó, góc nhìn ngơn ngữ học, có nhiều luận án, luận văn khảo sát địa danh gắn với địa bàn cụ thể Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (Nguyễn Kiên Trường), Địa danh Thành Phố Hồ Chí Minh (Lê Trung Hoa), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (Từ Thu Mai), Các địa danh Nghệ An nhìn từ góc độ ngơn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngữ học (Nguyễn Văn Đạm), Về địa danh Cửa Lị (Trần Trí Dõi), Địa danh Hội An góc độ ngơn ngữ (Trịnh Thị Như Thuỳ), Tác giả Nguyễn Văn Âu với hai cơng trình Địa danh Việt Nam (1993) Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (1993) hệ thống hóa cách ngắn gọn lí thuyết địa danh số vấn đề địa danh học Việt Nam Các tác giả Bùi Thiết (1997, 1999), Trần Thanh Tâm Huỳnh Đình Kết (2001), Đinh Xuân Vịnh (2002) cho đời cơng trình từ điển địa danh số địa phương, sổ tay địa danh, địa danh lịch sử văn hóa… 2.2 Những nghiên cứu địa danh Thanh Hố Địa danh thuộc tỉnh Thanh Hố nói đến tài liệu Lịch sử Thanh Hoá, tập (Nxb KHXH, H 2000), Lịch sử thành phố Thanh Hoá (Đinh Xuân Lâm, Vũ Đức Nghi, Nxb Giáo dục, H 1998), Địa chí thành phố Thanh Hố (Nxb VHTT, H 2000), Trong tài liệu trên, số địa danh thuộc tỉnh Thanh Hoá xem xét góc nhìn lịch sử hình thành, biến đổi Theo hiểu biết chúng tôi, có cơng trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Khảo sát địa danh thành phố Thanh Hố từ góc độ ngơn ngữ học anh Nguyễn Văn Dũng (Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh, 2006) Về địa bàn Đông Sơn, cơng trình Địa chí huyện Đơng Sơn (2006), phần viết địa lí hành có nói đến tên huyện sở lị huyện Đông Sơn, địa danh làng xã trước năm 1945 thay đổi từ 1945 đến nhìn nhận từ góc độ lịch sử Do đó, khảo sát địa danh Đơng Sơn (Thanh Hố) nhìn từ góc độ ngơn ngữ học đề tài mới, có tính cấp thiết Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống địa danh khu vực huyện Đông Sơn, thuộc tỉnh Thanh Hoá 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chúng đặt cho luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: - Thống kê, phân loại, xác lập hệ thống địa danh Đông Sơn - Phân tích, miêu tả phương thức định danh cấu tạo ý nghĩa đơn vị địa danh Đông Sơn - So sánh đối chiếu với số địa danh khu vực, bước đầu tìm hiểu nguồn gốc, đặc trưng văn hóa nhằm góp thêm tư liệu vào nghiên cứu phương ngữ lịch sử tiếng Việt Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát hệ thống địa danh 19 xã thị trấn Tư liệu thu thập từ hai nguồn: - Do thu thập qua đợt điều tra điền dã Phương pháp điều tra gồm điều tra trực tiếp thực địa điều tra văn hành có huyện xã, thị trấn huyện - Từ tài liệu, cơng trình người trước 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để xử lí vấn đề theo mục đích nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp Đóng góp luận văn - Lần đầu tiên, hệ thống địa danh Đông Sơn khảo sát cách đầy đủ, có hệ thống, qua làm rõ mặt địa lí, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, dân cư vùng đất địa linh nhân kiệt - Hệ thống địa danh Đông Sơn xem xét từ đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa biến đổi, từ việc đối sánh với số địa danh khu vực, luận văn làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sáng rõ đặc trưng ngơn ngữ, văn hố địa danh Các kết luận văn gợi ý vài điều cần thiết việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương Cơ sở lí thuyết địa danh địa danh Đông Sơn Chương Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa địa danh Đông Sơn Chương Vài nét nguồn gốc biến đổi địa danh Đông Sơn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH ĐƠNG SƠN 1.1 Một số sở lí thuyết 1.1.1 Địa danh địa danh học 1.1.1.1 Khái niệm địa danh Địa danh loại đơn vị nằm hệ thống từ vựng ngôn ngữ Cũng tên riêng nói chung, địa danh đời gắn liền với lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán cộng đồng Địa danh sản phẩm ngôn ngữ khác chịu tác động, chi phối quy luật ngôn ngữ mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp Thuật ngữ địa danh xuất phát từ tiếng Hi Lạp gồm topos (vị trí) omoma/ onyma (tên, gọi) Đó tên gọi địa lí tạo thành hệ thống riêng, tồn vốn từ vựng ngôn ngữ giới Hiện tại, chưa có định nghĩa có tính phổ qt địa danh, vì, nhà nghiên cứu tiếp cận khái niệm với sắc thái riêng Theo A.V.Xuperanxkaja, địa danh Toàn tên gọi địa lí, đơi cịn có tên gọi khác: danh mục (danh sách), bắt nguồn từ tiếng la tinh nomencratura (ghi tên), địa điểm, mục tiêu địa lí, vật thể tự nhiên hay nhân tạo với định vị, xác định bề mặt trái đất, từ vật thể lớn (các lục địa đại dương) vật thể nhỏ (những nhà, vườn đứng riêng rẽ có tên gọi /Dẫn theo Nguyễn Văn Âu, [6]/ Còn theo Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh [1] địa danh tên gọi miền đất Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên [41], địa danh hình dung đơn giản: tên đất, tên địa phương Các tác giả Nguyễn Văn 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chiếu (làng Đa Sĩ, Đông Vinh) thờ Thiên Bồng Đô Nguyên súy… liên quan đến tín ngưỡng thờ thiên thần * Trường nghĩa liên quan đến tín ngưỡng thờ nhân thần Đây trường nghĩa có số lượng địa danh nhiều nhất, gồm 93 địa danh, chiếm 5,43% (của 9,3%) Các nhân thần Đơng Sơn có nhiều nguồn gốc khác Đó người có cơng lao, nghiệp lớn, có ân đức với cộng đồng; người có địa vị, quyền cao chức trọng, cơng đức người phải kính sợ; người có hiểu biết rộng, tài lớn, hiển đạt; người khơng có địa vị xã hội có cơng lập làng, khai cơ, chữa bệnh…; người chết oan uổng, ăn mày, chí kẻ trộm… hiển linh Chẳng hạn: nhà thờ Tể tướng Lê Hy (Đông Khê) làm đến chức Nhất phẩm triều đình thời Lê - Trịnh, từ đường họ Tô (Đông Lĩnh) thờ Tô Hiến Thành, đền thờ Bà Bính (Đơng n) thờ tổ nghề rui tép; lăng Quận Mãn, nhà thờ Nguyễn Nhữ Soạn, đền thờ Nguyễn Văn Nghi, nhà ông Lê Oanh Kiều, khu nhà đồng chí Lê Khả Phiêu… Lăng Quận Mãn thờ Lê Trung Mãn Ông quê làng An Hoạch, thuộc thị trấn Nhồi Đời vua Lê Hiển Tông, ông cử làm tướng, đánh giặc nhiều nơi, lập nhiều chiến công nên phong tước Mãn Quận cơng Lăng Quận Mãn xây đá, cơng trình kiến trúc tiếng bậc Thanh Hóa Địa danh nhà thờ Nguyễn Nhữ Soạn thờ ông Nguyễn Nhữ Soạn, quê Mộc Nhuận, tổng Tuyên Hóa, làng Cẩm Nga, xã Đơng n Ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn lập nhiều chiến công Khi ông mất, vua Lê Nhân tông (1443-1459) ban sắc phong: Bậc khai quốc công thần, Vinh lộc đại phu, Tả xa kị đại tướng quân, Quan phục hầu, Nhập thị nội hành khiển, Tư mã, tặng Thái phó Tuy quốc công, bao phong thượng đẳng phúc thần Địa danh đền thờ Nguyễn Văn Nghi thôn Phúc Triền, xã Đông Thanh Nguyễn Văn Nghi , người xã Ngọc Bôi, xã Đông Thanh, năm 39 tuổi thi đỗ Nhất giáp chế khoa (1554) đời vua Lê Trung tông (1549-1556) Ông người tài đức vẹn toàn, giữ nhiều chức vụ quan trọng ba triều vua Lê Trung tông, Lê 91 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Anh tông, Lê Thế tơng Ơng tính đoan trang, cẩn thận, có khuôn phép… Là bậc danh nho đỗ cao ba vua tri ngộ, đức nghiệp tiếng tăm nho thần đầu đời Lê Trung Hưng (Phan Huy Chú) Khi ông ân tặng Thượng thư công, Thái bảo Dân làng lập đền thờ gọi tên Phúc Khê tướng công từ Địa danh nhà ông Lê Oanh Kiều sở cách mạng Đảng đời Tại nhà ông Kiều, ngày 25/6/1930, Hội nghị thành lập chi Đảng cộng sản Hàm Hạ Cịn địa danh khu nhà đồng chí Lê Khả Phiêu, nơi ông Lê Khả Phiêu sinh lớn lên Sau này, ông Lê Khả Phiêu làm Tổng bí thư BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam * Trường nghĩa liên quan đến tín ngưỡng Đạo giáo Trường nghĩa liên quan đến tín ngưỡng Đạo giáo có địa danh, chiếm 0,40% (của 9,3%) Đạo giáo quan niệm Trời đất sinh với ta, muôn vật với ta Cho nên, người sống trời đất Khi vào Việt Nam, Đạo giáo Trung Hoa bị khúc xạ văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Những đặc điểm Đạo giáo Việt Nam gồm: thuyết tu tiên, thuật phong thủy, thuật xem tướng thuật bói tốn, thuật bùa phép hầu đồng…Sự khác biệt Đạo giáo Việt nam so với Trung Hoa việc thờ Mẫu Thiên đình Đạo giáo Việt Nam phụ nữ làm chủ Họ thánh Mẫu gồm: Mẫu thượng thiên, cai trị miền trời; Mẫu thượng ngàn, cai trị vùng núi rừng; Mẫu Thoải, cai trị miền sông nước; Mẫu Địa Phủ, cai trị đất đai, sinh vật Dưới mẫu thần quan, thánh bà tiên nữ Các địa danh Đông Sơn liên quan đến đời sống tâm linh Đạo giáo Phủ Mẫu (Đông Thanh) thờ Mẫu thượng ngàn, chùa Nghiêm Hoa (Đông Tân) thờ Mẫu Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh Tiên Dung công chúa… * Trường nghĩa liên quan đến đời sống Phật giáo Trường nghĩa có 23 địa danh, chiếm 1,34% (của 9,3%) Ở Việt Nam nói chung, Đơng Sơn nói riêng, Phật giáo có ảnh hưởng to lớn đời sống tâm linh người Phật giáo có mặt Đông Sơn từ sớm, khoảng kỉ VI Đông Sơn trung tâm Phật giáo lớn 92 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tỉnh Thanh Hóa Vào kỉ X, vùng đất có hai chùa lớn chùa Hương Nghiêm chùa Báo Ân Hiện nay, xã thôn Đông Sơn nơi có chùa Có thể thống kê chùa Đơng Sơn: chùa Đơng Giáp, chùa Bị, chùa Đậu, chùa n Hịa, chùa Rào, chùa Chng, chùa Cáo, chùa Không, chùa Cánh, chùa Hạc, chùa Lọc, chùa Vạn Phúc, chùa Quan Thánh, chùa Nhà Thánh, chùa Hinh Sơn, chùa Nấp, chùa Thạch Khê, chùa Mũi Bút, chùa Thái Lai, chùa Nghiêm Hoa, Chùa Phú Hưng, Chùa Đậu, chùa Bãi Sau, chùa Nam, chùa Đào, chùa Tra, chùa Nấp, chùa Sơn… Trong hệ thống chùa Đông Sơn, chùa lớn chùa Thái Lai (Đông Lĩnh), chùa Nam (Đông Tân), chùa Mao Xá (Đông Minh), chùa Phú Hưng (Đơng Hịa), chùa n Hịa, chùa Đào, chùa Đậu (Đơng Anh), chùa Sơn, chùa Nấp (Đông Hưng) Bên cạnh chùa thờ Phật vị cao tăng cịn có miếu, nghè, phủ… nơi thờ Phật Chẳng hạn: nghè Tịng Tâm, nghè Miếu Thơn, nghè Vinh, nghè Miếu Hạ, nghè Cáo bạch, nghè Long Thần, nghè Tuyên Hóa, nghè Phúc, nghè Man Rủn, nghè Học Thượng, nghè Thượng… * Trường nghĩa liên quan đến đời sống Thiên chúa giáo Trường nghĩa có địa danh, chiếm 0,05% (của 9,3%) Đó địa danh nhà thờ Thiên chúa giáo (Đông Ninh) Người Đông Sơn theo đạo Thiên Chúa không nhiều Trước cách mạng tháng Tám, huyện có làng Phú Bình, xã Đơng Ninh làng cơng giáo tồn tịng Làng có khu thánh đường riêng, xây dựng từ năm 1927 Làng Thượng Phúc, xã Đơng Minh trước có số người theo đạo Thiên Chúa Nhìn chung, đạo Thiên Chúa khơng ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Đông Sơn Hiện nay, số người Đông Sơn theo đạo Thiên Chúa không đáng kể Số liệu thống kê (2009), tồn huyện có 1.080 người theo đạo Thiên Chúa, ba xã đơng Đơng Tân (110 người), Đông Tiến (617 người), Đông Ninh (353 người) 93 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trở lên, chúng tơi trình bày trường nghĩa liên quan đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Đơng Sơn Qua trường nghĩa, nhận thấy đời sống tâm linh cư dân Đông Sơn phong phú, đa dạng 3.3 Về biến đổi vấn đề văn hóa địa danh Đơng Sơn 3.3.1 Địa danh tài liệu ngôn ngữ xưa khu vực cư trú Trong hoạt động xã hội cộng đồng người địa vực cư trú định, nhu cầu đặt tên để đánh dấu điểm địa lí nhu cầu tất yếu Địa danh hay tên gọi riêng vị trí đó, nơi nhân hóa vùng lãnh thổ cụ thể kết tất yếu nhu cầu hoạt động xã hội Mỗi địa vực cư trú có tính lịch sử riêng mang dấu ấn hoạt động cư dân chủ thể vùng miền Do vậy, địa danh vùng lãnh thổ nhiều phản ánh tính lịch sử vùng lãnh thổ Trong q trình thay đổi khơng gian địa lí, cư dân thay đổi nên có địa danh đi, có địa danh lưu giữ lại theo nhiều cách khác có địa danh xuất Chính đặc điểm cho phép chúng ta, qua phân tích địa danh, hình dung tranh ngơn ngữ cổ xưa lịch sử vùng cụ thể Hay nói cách khác, qua hệ thống địa danh gắn với vùng địa lí dân cư ta thấy khúc xạ thời gian (diễn trình tiếng Việt) khơng gian vùng địa lí dân cư Khi nghiên cứu hệ thống địa danh Đông Sơn, nhận thấy biến đổi số địa danh cung cấp tư liệu địa danh nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Chẳng hạn: địa danh làng Đồng Pho (Đơng Hịa), trước đây, thời Tùy Đường (thế kỉ VI - X) có tên Đơng Phố Từ Đơng Phố > Đồng Pho, có vấn đề biến đổi âm (ngun âm) điệu Sự kiện biến đổi từ /o/ > // (Phố > Pho) nhiều thổ ngữ Hà Tĩnh Quảng Bình cịn có tương ứng /o/ - // trong: bố - bọ, (xe) cộ - (xe) cọ, (cái) nộ - (cái) nọ…Đây hướng biến đổi âm chính: q trình hẹp hóa, rộng hóa độ mở (hay biến đổi âm lượng) Từ Đơng (Phố) > Đồng (Pho), có tương ứng 94 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngang huyền Tương ứng tồn nhiều thổ ngữ Nghệ Tĩnh Quảng Bình như: (con) ga > (con) gà, vưng > vừng, (ông) tra > (ơng) già, vơ > vào, (con) troi > (con) giịi, (mưa) thâm > (mưa) dầm…; chiều ngược lại: cằng > căng, trùn > giun, trằn > lăn… Điều có nghĩa là, trước đây, ngang huyền phát âm không phân biệt Địa danh đồng Vưng (Đông Tiến) đồng chủ yếu trồng vừng chứng tỏ tương quan ngang huyền tiếng Việt giai đoạn trước Qua địa danh trên, tương ứng ngang huyền cung cấp tư liệu phương ngữ giúp ta khẳng định có biến đổi từ ngang sang huyền (từ âm vực cao sang âm vự thấp) Có hàng loạt địa danh Đông Sơn biến đổi theo giai đoạn lịch sử: kẻ Bơn > Cổ Bơn, kẻ Trùn > thơn Tồn Tân, kẻ Rủn > làng Rủn, kẻ Bụt > làng Bụt, kẻ Lậu > thôn Ngọc Lậu, kẻ Môi > thơn Mai Xun, kẻ Chía > thơn Phúc Hậu, kẻ Trầu > thôn Phù Lưu, kẻ Sâm > thôn Nhuệ Sâm, kẻ Giàng > làng Giàng > làng Ràng > làng Dương Xá, kẻ Chè > thôn Trà Đông, kẻ Vồm > xóm Vồm, Bồ Lồ Trang > Ngọc Tích… Trong tiếng Việt lịch sử, kẻ có nghĩa người, nay, nhiều thổ ngữ dùng kẻ với nghĩa người kẻ tra (người già), kẻ nậy (người lớn), kẻ quê (người quê), kẻ (nhiều người)… 3.3.2 Vấn đề văn hóa địa danh Đơng Sơn Mỗi địa danh Đông Sơn bị bao phủ nhiều lớp nghĩa hình thức khác nhau, khiến khó nhân biết hạt nhân đích thực Nhưng nhờ mà hình dung nhiều địa danh Đơng Sơn thuộc lớp trầm tích cổ xưa, khơng nói cổ Như biết, phương ngữ Thanh Hóa tiểu vùng vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ - nơi theo GS Nguyễn Tài Cẩn [9]: tiếng nói vùng cung cấp tư liệu để nghiên cứu tiếng Việt cách năm sáu trăm năm Đối với nhà nghiên cứu văn hóa, vùng đất địa linh nhân kiệt Đơng Sơn với hệ thống địa danh có nét đặc trưng giúp người nghiên cứu suy ngẫm trầm tích địa danh mà có Cái trầm tích nói khơng gian văn hóa cư dân Việt cổ không 95 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an gian đa tầng làm nên văn hóa Đơng Sơn rực rõ Kết khảo sát tên làng thơn/ xóm Đơng Sơn, phần vùng đất cổ ấy, thấy hầu hết làng vừa có tên Nơm, vừa có tên Hán Việt kèm Nhiều làng có liên hệ ngữ âm tên Nôm tên Hán Việt, số làng khơng có mối quan hệ Từ đó, cho Đông Sơn vùng đất cổ, nôi người Việt cổ, nơi hội tụ đa dạng văn hóa, phức hệ gồm thành phần Việt cổ khác Là phận ngôn ngữ, địa danh mảng ngơn ngữ khúc xạ mơ hình giới, phân cắt giới tranh ngôn ngữ đặc thù Do đó, địa danh, mà địa danh Đơng Sơn nơi cất dấu văn hóa vùng miền, văn hóa Đơng Sơn Đặc trưng văn hóa vùng miền Đông Sơn thể rõ nét thành tố chung thành tố riêng 1671 phức thể địa danh Chẳng hạn, thành tố chung: xã, làng, thơn, xóm, phường, giáp, trang, vạn, sở đơn vị hành dân cư nhỏ Đơng Sơn, đặc biệt yếu tố trang, vạn, sở cách phân cắt thực chi tiết Đông Sơn Đây biểu rõ nét khúc xạ văn hóa địa phương qua đơn vị địa danh 3.4 Tiểu kết chương Khảo sát đặc điểm ý nghĩa hay đặc điểm phản ánh thực nội dung quan trọng nghiên cứu hệ thống địa danh đại bàn Dù rằng, ý nghĩa địa danh có tính chất tương đối kết khảo sát ý nghĩa địa danh gắn liền địa bàn định, địa bàn lại địa linh nhân kiệt có ý nghĩa to lớn ngữ nghĩa học từ vựng Nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa địa danh Đông Sơn, phân chia hệ thống địa danh theo trường nghĩa, qua đó, trình bày cách khái qt số vấn đề ý nghĩa địa danh Đông Sơn Trên tổng thể, địa danh Đơng Sơn chứa yếu tố có nghĩa phản ánh cấu trúc địa hình vùng địa lí dân cư cách thành phố Thanh Hóa km phía Tây Nam Những đặc điểm hình 96 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dáng, địa chất, tính chất địa hình phản ánh đầy đủ địa danh Mặc khác, địa danh cho thấy đặc điểm văn hóa, đời sống tinh thần, tâm linh, tâm tư tình cảm ước vọng cộng đồng Đơng Sơn Do đó, chúng tơi tiến hành miêu tả đặc điểm ý nghĩa địa danh Đơng Sơn theo hai nhóm lớn: nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan đối tượng nhóm ý nghĩa phản ánh tư tưởng, tình cảm, tâm lí, nguyện vọng chủ thể định danh Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan đối tượng chủ yếu gắn với đối tượng địa lí tự nhiên Cách tư người Đông Sơn dựa vào dấu hiệu bên ngồi hình dạng, kích thước, vị trí, màu sắc…, nghĩa tư trực giác Trong nhóm ý nghĩa phản ánh tư tưởng, tình cảm, tâm lí ước nguyện chủ thể định danh, cách định danh chủ yếu hướng đến sống an bình, thịnh vượng, hướng thiện cộng đồng Đông Sơn Các kết nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa hệ thống địa danh Đơng Sơn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề ngữ nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh, phản ánh chức gọi tên vốn từ chung tiếng Việt 97 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Từ việc thu thập, xử lí, phân tích lí giải hệ thống địa danh Đơng Sơn từ góc độ ngơn ngữ học, rút số kết luận sau đây: Đông Sơn vùng đất đặc biệt địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hóa Các đặc điểm tích hợp mức độ khác loại hình địa danh Kết thống kê phân loại hệ thống địa danh Đông Sơn cho thấy, địa danh thuộc loại hình đối tượng địa lí phong phú đa dạng Nó phản ánh đầy đủ mặt: địa hình tự nhiên, đặc điểm đơn vị hành dân cư, ngơn ngữ văn hóa Thơng qua địa danh tự nhiên, hình dung tương đối sáng rõ địa hình tự nhiên Đông Sơn Hệ thống núi đồi rải rác tồn địa bàn, hệ thống sơng, kênh, mương cắt xẻ địa hình mảnh nhỏ Hệ thống sơng, núi Đông Sơn không tác động đến đời sống vật chất mà ảnh hưởng to lớn đời sống tinh thần, tín ngưỡng tâm linh, văn hóa Các đối tượng địa danh định danh lớp từ ngữ, yếu tố thuộc nguồn gốc ngơn ngữ khác nhau, chủ yếu gốc Việt gốc Hán Việt Điều cho thấy túy cấu dân cư Đông Sơn, đại đa số người Kinh Sự thống dân cư tạo nên mặt văn hóa thống nhất, văn hóa Việt Mỗi địa danh tồn phức thể gồm hai phận phận thành tố chung thành tố riêng Giữa hai phận có gắn bó chặt chẽ với theo quan hệ hạn định hạn định Theo đó, thành tố chung hạn định, thành tố riêng hạn định để giới hạn tên gọi đối tượng địa lí cụ thể tách khỏi lớp đối tượng mà thành tố chung gọi tên Ngoài chức hạn định, thành tố chung phức thể địa danh có chức tham gia cấu tạo địa danh Ở loại hình địa danh, thành 98 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tố chung tùy theo số lượng yếu tố mà có chuyển hóa nhiều hay vào vị trí yếu tố thành tố riêng Sự chuyển hóa tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn chức Là phận từ vựng tiếng Việt, hệ thống địa danh Đông Sơn mang đầy đủ mặt cấu tạo từ tiếng Việt Xét mặt cấu tạo, quan hệ yếu tố phức thể địa danh Đông Sơn giống kiểu quan hệ từ ghép cụm từ tiếng Việt gồm quan hệ phụ, quan hệ đẳng lập quan hệ chủ vị Nét bật cấu tạo địa danh Đông Sơn phương thức định danh tự tạo chiếm vị trí chủ đạo để có đơn vị địa danh có kiểu cấu tạo phức theo quan hệ phụ theo cách thức khác Kết quả, hệ thống địa danh Đông Sơn, số lượng địa danh có cấu tạo từ ghép phụ hay cụm từ phụ chiếm đa số Cũng cấu tạo, số thành tố chung địa danh Đơng Sơn gặp địa bàn khác giáp, vạn, trang, sở, phường đơn vị hành dân cư nhỏ (tương đương làng, xóm, thơn địa bàn khác) Mặc dù có chung phương thức tạo nghĩatreen sở phương thức định danh gắn với lí đặt tên tùy theo ngữ cảnh cách định danh loại hình địa danh khác Điều mang đến khu biệt nghĩa yếu tố ý nghĩa biểu loại hình địa danh Việc định danh đối tượng địa lí tự nhiên thường phản ánh óc quan sát trực tiếp, cụ thể, chi tiết nhiều chiều người Đông Sơn vùng lãng thổ địa lí dân cư cổ nước non nhà Việc định danh đối tượng tự nhiên cách dân dã yếu tố Việt, gọi tên đơn vị hành cư trú theo lối suy lí, biểu trưng yếu tố Hán Việt cho thấy chủ thể định danh tinh tế, thơng minh Nhìn chung, địa danh Đơng Sơn có tính lí Dĩ nhiên, ý nghĩa địa danh Đông Sơn gắn liền với hệ quy chiếu cụ thể, xác định cách tương đối, ứng với đặc điểm ngôn ngữ, tư duy, văn hóa giai đoạn cụ thể địa bàn 99 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đông Sơn Trong số nhóm nghĩa trường nghĩa xác lập, đơn vị địa danh Đông Sơn có thành phần nghĩa sau đây: thành phần nghĩa phản ánh đặc điểm, tính chất đối tượng; thành phần nghĩa phản ánh mối quan hệ đối tượng với vật tượng đối tượng khác có liên quan; thành phần nghĩa phản ánh ước vọng, khát khao người giá trị tinh thần, sống, quê hương xứ sở Tất ý nghĩa mà đơn vị địa danh Đơng Sơn phản ánh có mối quan hệ chặt chẽ với thực tạo nên tranh cảnh quan địa hình, thực sống lao động đấu tranh cư dân Đông Sơn diễn trình lịch sử Hệ thống địa danh Đơng Sơn bất biến mà biến đổi, đặc biệt địa danh địa lí hành Do đó, nghiên cứu đặc điểm địa danh Đơng Sơn, ngồi việc cung cấp thông tin lĩnh vực kinh tế, xã hội, lịch sử, dân cư… mức độ định cung cấp tư liệu phương ngữ để góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm từ vựng tiếng Việt 100 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Mai Anh (2003), Cần thận trọng việc viết tên địa danh nước ta, Ngôn ngữ, số 10, 78-80 Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành chính, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Nhã Bản, Trịnh Như Thùy (1999), Về địa danh Hội An, Ngôn ngữ, số 6, 11-17 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1966), Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông, Thông báo khoa học Văn học - ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H 94-106 12 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 13 Phan Huy Chú (1997), Hồng Việt địa dư chí, Phan Đăng dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 101 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dũng (2006), Khảo sát địa danh thành phố Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 16 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H 17 Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần trí Dõi (2000), Về địa danh Cửa Lị, Tạp chí văn hố dân gian, số 19 Phan Xuân Đạm (2005), Các địa danh Nghệ An nhìn từ góc độ ngơn ngữ học, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học Vinh, Vinh 20 Nguyễn Thiện Giáp (1993), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 22 Nguyễn Quang Hà ctg (2002), Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, Nxb Giáo dục, H 23 Nguyễn Thu Hằng (2001), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm tên chùa Hà Nội, Ngôn ngữ, số 15, 44-47 24 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Trung Hoa (2000), Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh, Ngôn ngữ, số 8, 1-6 26 Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp việc nghiên cứu địa danh, Ngôn ngữ, số 7, 8-11 27 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa dân tộc, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb Khoa học xã hội, H 102 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 28 Nguyễn Quang Hồng (1992), Có làng q Kẻ Rị, Ngơn ngữ đời sống, số 2, 30-33 29 Nguyễn Quang Hồng (1994), Thành phố Vinh trình hình thành phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 30 Nguyễn Văn Khang (2009), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, H 31 Vũ Ngọc Khánh (2000), Kể chuyện địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Phan Khoang (2001), Tiếng Việt xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, H 33 Hoàng Văn Khốn (2001), Bí ẩn lịng đất, Trung tâm UNESCO, Thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, H 34 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb khoa học xã hội, H 35 Lịch sử Thanh Hoá, tập (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm, Vũ Đức Nghi (1990), Lịch sử thành phố Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 37 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, H 38 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 40 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, H 41 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 42 Quốc sứ quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại cương địa dư toàn biên, Viện sử học Nxb Văn hóa, H 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Trần Kinh Hịa dịch, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H 45 Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1975), Nghệ Tĩnh lòng tổ quốc Việt Nam, Sở giá dục Nghệ An xuất bản, Vinh 46 Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết (2001), Địa danh thành phố Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, H 47 Nguyễn Kim Thản (1993), Sự phản ánh nét văn hóa vật chất người Việt qua ngôn ngữ, “Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa”, Nxb Khoa học xã hội, H 48 Hoàng Tất Thắng (2003), Địa danh Đà Nẵng từ cách tiếp cận ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 2, 58-64 49 Lí Tồn Thắng (1997), Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 2, 1-13 50 Lí Tồn Thắng (1997), Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lí - ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 15, 1-6 51 Phạm Tất Thắng (2003), Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 5, 31-37 52 Lê Quang Thiêm (2001), Một số vấn đề ngôn ngữ văn Đông Kinh nghĩa thục, Ngôn ngữ, số 5, 16-20 53 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 – 1945, Nxb Khoa học xã hội, H 54 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, H 55 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược thảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 56 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Vương Tồn (1997), Giao lưu văn hóa Việt - Pháp dấu ấn ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 3, 51-56 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn