Cơ sở và phương pháp tạo động lực cho người lao động

33 0 0
Cơ sở và phương pháp tạo động lực cho người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực hutech, quản trị nguồn nhân lực hutech, tiểu luận nguồn nhân lực hutech, nguồn nhân lực hutech tiểu luận, tiểu luận giữa kì quản trị nguồn nhân lực, quản trị tiểu luận nguồn nhân lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM BÀI TẬP NHĨM MƠN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Tên nhóm: Nhóm 10 Lớp: QT NNL – Ca Thứ Thứ Danh sách thành viên: Nhóm 10 Mã số sinh viên 2182309728 Họ tên Mức độ đóng góp Lê Văn Hịa 100% 2182 Nguyễn Nhựt Phàm 100% 2182 Nguyễn Thị Bảo Trâm 100% 2182 Phan Thị Lệ Linh 100% 2182308809 Nguyễn Thị Huệ 100% 2182 Phạm Thị Như Tâm 100% 2182 Huỳnh Gia Bảo Hân 100% TP Hồ Chí Minh, 2022 LỜI MỞ ĐẦU ( Huệ ) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Động lực tạo động lực lao động ( Hân ) 1.1.2 Nhu cầu vật chất tinh thần người lao động ( Linh ) 1.1.3 Bản chất lợi ích việc tạo động lực ( Linh ) 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC (Trâm) 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc phía thân người lao động 1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc cơng việc 1.2.3 Nhóm nhân tố thuộc phía cơng ty 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH, NHU CẦU VÀ ĐỘNG LỰC (Tâm) 1.4 MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRỊ CỦA VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC ( Tâm ) CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TẠO ĐỘNG LỰC VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 Lý thuyết bậc thang nhu cầu Maslow ( Hòa ) 2.2 Thuyết X thuyết Y McGregor, dẫn đến lí thuyết Z ( Hịa ) 2.3 Học thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg ( Phàm ) CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 3.1 Phương pháp tài ( Phàm ) 3.2 Phương pháp phi tài ( Huệ ) KẾT LUẬN ( Huệ ) TÀI LIỆU THAM KHẢO   LỜI MỞ ĐẦU ( Nguyễn Thị Huệ ) Nguồn nhân lực phần tổ chức, yếu tố định đến sống tổ chức nhân lực gặp rắc rối trở thành chướng ngại đường phát triển tổ chức Bất kỳ tổ chức biết sử dụng khai thác triệt để hiệu nguồn lực người hoạt động đạt hiệu cao Để làm điều đó, người quản lý phải biết khai thác nhu cầu, sở thích, ham mê, lịng nhiệt tình, nhân viên để tạo nên động lực lớn lao động Sự thất vọng chán nản công việc nhân viên sinh họ cảm thấy khơng có nhà quản lý doanh nghiệp lắng nghe mối quan tâm, khúc mắc, đề xuất phàn nàn họ Họ cảm thấy đâm đầu vào vị trí mà khơng có triển vọng thăng tiến Họ không động viên, khích lệ để thực dự án hay trách nhiệm công ty Họ toàn nhận ý kiến phản hồi tiêu cực Và nữa, họ thấy làm việc khơng có mục đích “Tạo động lực cho lao động” lúc đặt lên hàng đầu, nhà quản trị muốn đứng vững doanh nghiệp Động lực nguồn gốc thúc đẩy tăng suất lao động, nâng cao chất lượng nguồn lực người Do đó, vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động nội dung quan trọng cơng tác quản trị nhân doanh nghiệp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc nâng cao suất lao động Thông qua giảng lớp với kiến thức bổ ích thầy Thân Trọng Nam, nhóm 10 chúng em lựa chọn nghiên cứu phân tích đề tài “Cơ sở phương pháp tạo động lực việc làm cho người lao động” Với nội dung đề tài này, nhóm chúng em đưa ra: Lý luận chung động lực tạo động lực; Cơ sở tạo động lực cuối phương pháp tạo động lực việc làm cho người lao động CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Động lực tạo động lực lao động ( Huỳnh Gia Bảo Hân ) Động lực lao động Hoạt động người hoạt động có mục đích Vì nhà quản lý ln tìm cách để trả lời câu hỏi người lao động lại làm việc Để trả lời cho câu hỏi nhà quản trị phải tìm hiểu động lực người lao động tìm cách tạo động lực cho người lao động trình làm việc Vậy động lực gì? Động lực khao khát tự nguyện người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể Một tổ chức đạt suất cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lí sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên Như động lực xuất phát từ thân người Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chình đặc điểm nên động lực người khác nhà quản lí cần có cách tác động khác đến người lao động Tạo động lực lao động Đây vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Vậy tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động Ví dụ như: thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thỏa mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần… Vậy vấn đề quan trọng động lực mục tiêu Nhưng để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tạo cho người lao động hăng say, nỗ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động gì? Việc dự đốn kiểm sốt hành động người lao động hồn tồn thực thơng qua việc nhận biết động nhu cầu họ Nhà quản trị muốn nhân viên doanh nghiệp nỗ lực doanh nghiệp họ phải sử dụng tất biện pháp khuyến khích người lao động đồng thời tạo điều kiện cho người lao động hồn thành cơng việc họ cách tốt Khuyến khích vật chất lẫn tinh thần, tạo bầu khơng khí thi đua nhân viên có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Các nhà quản trị nói “ Sự thành bại cơng ty thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lí nhân viên doanh nghiệp nào” 1.1.2 Nhu cầu làm việc người lao động ( Phan Thị Lệ Linh ) “ Nhu cầu chẳng thấy tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn mong muốn đáp ứng nó” Nhu cầu gắn liền với tồn phát triển người cộng đồng tập thể xã hội Hệ thống nhu cầu phong phú đa dạng, gồm có nhiều loại nhu cầu: - Nhu cầu sinh lý: nhu cầu cần thiết thông thường ăn mặc nghỉ ngơi - Nhu cầu lao động, an ninh, tình cảm - Nhu cầu kính trọng (quyền lực, địa vị xã hội, uy tín, mức độ ảnh hưởng tới xã hội, giàu có ) - Nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, tốt, thiện ) - Nhu cầu tự hoàn thiện (tự do, trách nhiệm, phát triển ) - Nhu cầu giao tiếp (các quan hệ xã hội, giao lưu học hỏi ) - Nhu cầu tái sản xuất xã hội (sinh đẻ nuôi dạy cái, truyền thống ) - Nhu cầu tự phủ định (các ham muốn, đòi hỏi có tính nguy hại đến thân, cộng đồng, tập thể xã hội ) - Nhu cầu biến đổi ( xáo trộn xã hội theo hướng tiến ) Như vậy, hệ thống nhu cầu người phức tạp, song chia thành nhóm nhu cầu nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần nhu cầu xã hội Nhu cầu người luôn biến đổi, với người cụ thể khác xã hội, việc thực nhu cầu khác tùy theo quan điểm cá nhân Nhưng nhìn chung, để thỏa mãn tất nhu cầu khó khăn, thỏa mãn nhu cầu giai đoạn khác đời 1.1.3 Bản chất lợi ích việc tạo động lực ( Phan Thị Lệ Linh ) Về chất việc tạo động lực - Bản chất tạo động lực cung cấp yếu tố thỏa mãn lợi ích người lao động Động lực lao động gắn liền với công việc, tổ chức, môi trường làm việc cụ thể cá nhân cụ thể Điều có nghĩa khơng có động lực chung chung, mà với cá nhân khác nhau, với công việc mà họ đảm nhận khác nhau, với điều kiện lao động khác thái độ khác mà thân người lao động có nổ lực làm việc khác Động lực lao động cố hữu người, thường xuyên thay đổi Vào thời điểm động lực lao động cao, nhiên có lúc động lực lao động lại thấp chưa hẳn tồn thân người lao động Trong điều kiện, hồn cảnh khác động lực lao động phát huy khác Chính nhờ đặc điểm mà nhà quản lý can thiệp, tác động vào người lao động để phát huy nổ lực làm việc người lao động - Động lực lao động mang tính tự nguyện Bản thân người lao động tự cảm thấy nỗ lực làm việc tùy lúc mà họ cảm thấy thoải mái, hứng thú Bản chất người thích chủ động công việc không bị động khuôn khổ Và người quản lý phải biết rõ đặc điểm để phát huy động lực lao động tốt nhất, phải có nghệ thuật để tăng cường tính tự nguyện người lao động - Động lực lao động hệ thống biện pháp mang tính địn bẩy vật chất tinh thần nhằm kích thích, thúc đẩy người lao động làm việc với suất, chất lượng cao hơn, nhân tố quan trọng dẫn đến tăng suất lao động cá nhân sản xuất có hiệu điều kiện nhân tố không thay đổi Động lực lao động giống sức mạnh vơ hình từ bên người thúc đẩy họ làm việc hăng say hơn, nổ lực hơn, làm việc cách mệt mỏi Nhưng cần phải hiểu động lực nhân tố nguồn gốc dẫn đến tăng suất lao động cá nhân hiệu sản xuất kinh doanh Vì điều cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ, tay nghề người lao động, sở vật chất, trang thiết bị máy móc - Là tạo quan tâm người lao động kết lao động cuối công ty Mối quan tâm người lao động tới cơng việc cao động lực lao động lớn.Người lao động dù khơng có động lực lao động hồn thành cơng việc giao, đạt yêu cầu nhà quản lý, họ có trách nhiệm với cơng việc, có trình độ, có tay nghề có nghĩa vụ phải làm Họ làm việc theo quán tính khả Khi đó, kết cơng việc khơng phản ánh hết khả họ Khi làm việc có động lực, khơng cơng việc hồn thành mà họ cịn làm tốt nhiều Có thể hồn thành cơng việc sớm hơn, làm sản phẩm tốt hơn, làm nhiều hơn, khả họ bộc lộ, khả nhân tố quan trọng để phát triển tổ chức, tạo cho tổ chức cạnh tranh kinh tế Về lợi ích việc tạo động lực Mỗi người mang sức mạnh vơ hạn Nhà quản lý cần biết khai thác sức mạnh nhân viên triệt để Chính sức mạnh tạo nên thái độ làm việc tích cực, hăng say cho kết cao công việc Một cá nhân phát huy sức mạnh tuyệt đối quản lý huấn luyện kèm cặp cách Lợi ích mang lại thành cơng công việc nhân viên, tạo giá trị giúp cho tổ chức đạt mục tiêu đề Ngoài lợi ích việc tạo động lực cho nhân viên mang lại giá trị, lợi ích trực tiếp thấy tạo động lực cho nhân viên mang lại giá trị cách gián tiếp đồn kết tập thể, đội nhóm Chính đồn kết mang lại hiểu công việc Tạo động lực mang lại lợi ích cho người lao động, cho doanh nghiệp gián tiếp mang lại lợi ích cho xã hội Động lực nhân viên quan trọng cơng ty lợi ích mà mang lại Đối với người lao động - Làm tăng suất lao động cá nhân, tăng gắn kết nhân viên Khi có động lực lao động người lao động thấy u thích cơng việc làm việc hăng say, nhìn chung họ nỗ lực nhiệm vụ giao, kết suất lao động cá nhân nâng cao rõ rệt Năng suất tăng lên dẫn tới tiền lương nâng cao trước nâng cao thu nhập cho người lao động - Thay đổi thái độ tiêu cực sang thái độ tích cực Nếu khơng có động lực, nhân viên cố gắng thực hoạt động tối thiểu doanh nghiệp Nhưng động lực thúc đẩy họ thực mức tối đa Tất nguồn lực công ty bị lãng phí trừ khi nhân viên sử dụng Các nhân viên có động lực sử dụng tốt nguồn lực Phát huy tính sáng tạo: Tính sáng tạo thường phát huy người cảm thấy thoải mái, tự nguyện thực cơng việc - Động lực tạo niềm tin cho nhân viên việc thỏa mãn nhu cầu họ công ty, tăng gắn bó với cơng việc cơng ty hiên tại, cảm thấy yêu thích cảm nhận thú vị cơng việc hình thành bên họ gắn bó với tổ chức Họ ln chọn cách lại tăng thu nhập rời khỏi công ty tăng thu nhập họ - Cải thiện hài lòng nhân viên, hài lòng nhân viên quan trọng cơng ty điều dẫn đến tăng trưởng tích cực cho công ty Với động lực, tỉ lệ nhân viên nghỉ việc nhân viên hài lịng khơng rời bỏ cơng việc - Phát triển nhân viên Động lực tạo điều kiện cho người lao động đạt mục tiêu cá nhân tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thân cá nhân Một người lao động đạt số mục tiêu ban đầu, họ nhận mối liên hệ rõ ràng nỗ lực kết quả, điều thúc đẩy họ tiếp tục làm việc mức cao - Cải thiện hiệu nhân viên Mức độ hiệu nhân viên không dựa khả trình độ họ Để cơng ty có kết tốt nhất, nhân viên cần có cân tốt khả thực nhiệm vụ giao sẵn sàng muốn thực nhiệm vụ Sự cân dẫn đến tăng suất cải thiện hiệu - Thêm lợi ích người lao động cơng việc tiến hành thuận lợi họ thấy cơng sức bỏ có ích đạt hiệu cao Điều tạo cho họ cảm thấy có ý nghĩa cơng việc, cảm thấy quan trọng có ích từ khơng ngừng hồn thiện thân Đối với tổ chức Nguồn nhân lực tổ chức sử dụng hiệu khai thác tối ưu khả người lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hình thành nên tài sản quý giá tổ chức đội ngũ lao động giỏi, có tâm huyết, gắn bó với tổ chức đồng thời thu hút nhiều người tài làm việc cho tổ chức Tạo bầu khơng khí làm việc hăng say, thoải mái, góp phần xây dựng văn hố doanh nghiệp, nâng cao uy tín, hình ảnh Cơng ty Đối với xã hội Động lực lao động giúp cá nhân thực mục tiêu, mục đích mình, đời sống tinh thần người trở nên phong phú hơn, từ hình thành nên giá trị cho xã hội Các thành viên xã hội phát triển toàn diện có sống hạnh phúc nhu cầu họ thoả mãn Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển doanh nghiệp 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ( Nguyễn Thị Bảo Trâm ) Động lực khát khao tự nguyện người, nhằm tăng cường nỗ lực để đạt đích hay kết cụ thể, xem yếu tố quan trọng quản lý nhân khuyến khích người cống hiến hiệu suất tốt giúp đạt mục tiêu doanh nghiệp Động lực làm việc động lực có ý thức hay vơ thức khơi dậy hướng hành động vào việc đạt mục tiêu mong đợi Động lực làm việc người lao động chịu tác động ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố thường xuyên thay đổi, trừu tượng khó nắm bắt Các nhân tố chia làm nhóm chính: 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc phía thân người lao động Là yếu tố xuất thân người thúc đẩy người làm việc, bao gồm: - Nhu cầu cá nhân: Mỗi cá nhân có hệ thống nhu cầu khác yếu tố quan trọng bậc tạo động lực Nhu cầu động thúc đẩy người tham gia lao động, sở hành vi người lao động để tạo động lực thúc đẩy người lao động tích cực, hăng say làm việc nhà nhà quản lý cần phải nghiê cứu nhu cầu họ tìm biện pháp để thỏa mãn u cầu Ví dụ cơng nhân bình thường có ước muốn trở thành đốc cơng cố gắng làm việc để trở thành đốc công trở thành đốc cơng nhu cầu khơng có tác dụng thúc đẩy làm việc mà nhu cầu thúc đẩy làm việc mạnh mong muốn trở thành tổ trưởng Như người vị trí xá hội khác nhau, điều kiện kinh tế khác họ nảy sinh nhu cầu khác - Mục tiêu cá nhân giá trị cá nhân: Là trạng thái mong đợi cần có có cá nhân Điều có nghĩa mục tiêu cá nhân đích mà cá nhân muốn vươn tới qua cá nhân thực nhiều biện pháp để đạt đích đề Trạng thái mong đợi ( đích mà cá nhân muốn vươn tới ) chắn thực Nó tùy thuộc vào trạng thái mà cá nhân mong đợi lực cá nhân, hội cá nhân Ví dụ ta xem xét người nhiều ý chí, giàu tham vọng có lịng tự trọng cao việc xây dựng cho hình ảnh đẹp quan trọng họ ln muốn khẳng định qua cơng việc - Thái độ, ý thức cá nhân: Đó cách nhìn nhận cá nhân cơng việc mà họ thực Qua cách nhìn nhận thể đánh giá chủ quan cá nhân cơng việc: u, thích, ghét, khơng thích, lịng khơng lịng Yếu tố chịu ảnh hưởng quan niệm xã hội, tác động bạn bè cá nhân Nếu cá nhân có thái độ tích cực công việc chắn hăng say với cơng việc cịn khơng ngược lại - Khả hay lực cá nhân: Yếu tố đề cập đến khả giải công việc, kiến thức chuyên môn công việc Nhân tố có ảnh hưởng hai mặt đến động lực lao động Nó làm tăng cường có khả năng, kiến thức tốt để giải cơng việc cách sn sẻ cịn ngược lại làm cho chán nản, không thiết thực thực công việc Trong doanh nghiệp nhu cầu thể việc người lao động muốn làm việc cho theo chun mơn, nghiệp vụ, sở trường cổ mức độ cao mong muốn làm việc theo ý thích thân Lúc nhu cầu làm việc người lao động với mục đích họ thể mình, áp dụng mà họ biết, trải qua vào cơng việc hay nói người ta cho người khác biết “tầm cao” qua cơng việc Trong hệ thống nhu cầu maslow xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tầm quan trọng điều kiện xã hội cụ thể thứ tử bị đảo lộn nhu cầu thỏa mãn khơng tác dụng tạo động lực 2.2 Thuyết X thuyết Y McGregor, dẫn đến lí thuyết Z ( Lê Văn Hòa ) McGregor đưa quan điểm riêng biệt người: quan điểm mang tính tiêu cực gọi thuyết X, quan điểm mang tính tích cực gọi thuyết Y Sau quan sát nhà quản lý sở với nhân viên mình, McGregor cách lẫn quan điểm nhà quản lý chất người dựa vào nhóm giả thuyết định nhà quản lý có biện pháp quản lý cho cấp tương ứng theo giả thiết Theo thuyết X, nhà quản lý thường có giả thiết sau đây: - Người lao động khơng thích làm việc họ cố gắng lẫn tránh công việc Vì người lao động khơng thích làm việc, nên nhà quản lý phải kiểm sốt hay đe dọa họ hình phạt để đạt mục tiêu mong muốn - Do người lao động trốn trách trách nhiệm, nên đòi hỏi phải đạo thức lúc đâu - Hầu hết công nhân đặt vấn đề đảm bảo lên tất yếu tố khác liên quan đến công việc thể tham vọng Động viên họ: - Có kỷ luật kèm - Cung cấp cho họ nhu cầu an tồn tương lai (đảm bảo cơng việc lâu dài) để khuyến khích họ - Có tưởng thưởng, khuyến khích họ (tiền, chất học nâng cao ) Theo thuyết Y, nhà quản lý thường có giả thuyết trái ngược sau: - Người lao động nhìn nhận cơng việc tự nhiên, nghĩ ngợi hay trò chơi - Một người cam kết với mục tiêu thường tự định hướng tự kiểm sốt hành vi - Mà bình thường học cách chấp nhận trách nhiệm, hay chí tìm kiếm trách nhiệm - Sáng tạo có nghĩa khả đưa định tốt - phẩm chất người phẩm chất khơng có người làm công tác quản lý Động viên họ: - Giao cho cơng việc có tính thử thách - Tạo hội cho họ bước lên nấc thang nhu cầu cao (tự thể nắm lấy quyền lực) - Giúp họ thêm tính sáng tạo cảm thấy gần đạt mục đích có tiến triển cơng việc - Tiền, lớp, khóa học nâng cao trình độ (chun mơn, quản lý ) Thuyết X cho nhu cầu có thứ bậc thấp thường chế ngự cá nhân Thuyết Y cho nhu cầu cao thường chế ngự cá nhân McGregor lại tin giả thuyết thuyết Y hợp lý Vì ơng thường đề ý tưởng tham gia vào việc định, cơng việc lại địi hỏi trách nhiệm thách thức, quan hệ tốt nhóm, coi phương thức tối đa hóa động lực người lao động Tuy nhiên thực tế chưa có chứng thuyết phục chứng minh tập hợp giả thuyết có giá trị tập hợp giả thuyết chấp nhận giả thuyết thiết Y thay hành động theo giả thuyết làm tăng động lực người lao động Dù thích hay thuyết y phù hợp cho tình định Thuyết Z William Ouchi Giáo sư quản lý William Ouchi đưa học thuyết Z phát triển học thuyết X học thuyết Y kết hợp tốt thực tiễn quản lý phương Đông phương Tây Ouchi khẳng định, lợi ích thuyết Z giảm thay đổi nhân

Ngày đăng: 21/08/2023, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan