Mh 11 dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (ngành công nghệ ô tô)

79 4 0
Mh 11 dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (ngành công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ UBND TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP BẮC NINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MH 11- DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGÀNH: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 433a /QĐ-CĐCN, ngày 12 tháng 10 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2022 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ LỜI GIỚI THIỆU Mơn học Dung sai – đo lường kỹ thuật môn học sở giảng dạy cho học viên ngành khí Cơng nghệ tơ,… trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh Môn học nhằm cung cấp cho học viên kiến thức dung sai lắp ghép mối ghép thông thường dùng khí, số phương pháp đo dụng cụ đo để đo kiểm thơng số hình học chi tiết máy Điểm học tập học viên đánh giá qua kiểm tra trình, thi kết thúc mơn điểm chun cần Hình thức thi trắc nghiệm tự luận Điểm chuyên cần đánh giá qua việc hoàn thành tập q trình học thời gian có mặt lớp học viên Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Công nghệ ô tô Trường cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Bắc Ninh, ngày……tháng … năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Văn Hạnh KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Khái niệm tính lắp lẫn ngành khí 1.1 Bản chất tính lắp lẫn 1.2 Ý nghĩa tính lắp lẫn 10 Khái niệm kích thước, sai lệch, giới hạn dung sai 10 2.1 Kích thước danh nghĩa 10 2.2 Kích thước thực 11 2.3 Kích thước giới hạn 11 2.4 Sai lệch giới hạn 11 2.5 Dung sai 12 Khái niệm lắp ghép Error! Bookmark not defined 3.1 Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng) 13 3.2 Lắp ghép có độ dôi (lắp chặt) 15 3.3 Lắp ghép trung gian (có thể có độ hở có độ dơi) 16 Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép ………………… Error! Bookmark not defined 4.1 Quy ước biểu diễn Error! Bookmark not defined 4.2 Ví dụ Error! Bookmark not defined Bài tập Error! Bookmark not defined CÂU HỎI ÔN TẬP 18 CHƯƠNG II DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN 19 Hệ thống dung sai 19 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 1.1 Cơng thức tính trị số dung sai………………………………………….19 1.2 Cấp xác 19 1.3 Khoảng kích thước 200 Hệ thống lắp ghép Error! Bookmark not defined.0 2.1 Hệ thống lỗ Error! Bookmark not defined.0 2.2 Hệ thống 211 trục 2.3 Sai lệch 231 2.4 Ký hiệu miền dung sai kích thước lắp ghép Error! Bookmark not defined.1 Ghi kích ký hiệu sai lệch lắp ghép vẽ Error! Bookmark not defined.3 3.1 Ghi ký hiệu vẽ chi tiết 23 3.2 Ghi ký hiệu vẽ lắp 24 Các bảng dung sai 244 4.1 Cấu tạo cách tra bảng dung sai TCVN 2245-99 244 4.2 Thí dụ ứng dụng 255 Bài tập 277 CÂU HỎI ÔN TẬP 277 CHƯƠNG 3: DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 28 Nguyên nhân chủ yếu gây sai số q trình gia cơng 28 1.1 Khái niệm độ xác gia cơng khí 28 1.2 Nguyên nhân chủ yếu gây sai số trình gia cơng 28 Sai số kích thước 300 Sai số hình dạng vị trí bề mặt chi tiết gia công 311 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 3.1 Sai số dung sai hình dạng 311 3.2 Sai số dung sai vị trí 322 3.3 Các dấu hiệu ký hiệu dung sai hình dạng vị trí 33 3.4 Cấu tạo cách tra bảng dung sai hình dạng vị trí 35 Nhám bề mặt 36 4.1 Các tiêu đánh giá nhám bề mặt 36 4.2 Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt 38 CÂU HỎI ÔN TẬP 39 CHƯƠNG DUNG SAI CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 40 Dung sai ren 40 1.1 Khái niệm 40 1.2 Các kích thước ren tam giác hệ mét 40 Dung sai lắp ghép then then hoa 42 2.1 Dung sai lắp ghép then 42 2.2 Dung sai lắp ghép then hoa 44 Dung sai lắp ghép ổ lăn 48 3.1 Khái niệm 48 3.2 Kích thước ổ lăn 48 3.3 Dung sai lắp ghép ổ lăn 48 Bài tập……………………………………………………………………… 51 CHƯƠNG CHUỖI KÍCH THƯỚC 52 Khái niệm 52 1.1 Định nghĩa chuỗi kích thước 52 1.2 Phân loại chuỗi kích thước 52 Giải chuỗi kích thước 55 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TƠ 2.1 Giải tốn thuận 56 Bài tập 58 CÂU HỎI ÔN TẬP 59 CHƯƠNG 6: DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 60 Cơ sở đo lường kỹ thuật…………………………………………………… 60 1.1 Khái niệm đo lường kỹ thuật……………………………………….60 1.2 Các loại dụng cụ đo phương pháp đo………………………………61 Dụng cụ đo………………………………………………………………… 63 2.1 Căn lá………………………………………………………………….63 2.2 Thước cặp…………………………………………………………… 63 2.3 Pame………………………………………………………………… 67 2.3.1 Pame đo ngoài……………………………………………………….67 2.3.2 Pame đo trong……………………………………………………….70 2.3.3 Pame đo sâu………………………………………………………….71 2.4 Đồng hồ so…………………………………………………………….72 2.5 Ca líp………………………………………………………………… 74 2.5.1 Ca líp nút…………………………………………………………….74 2.5.2 Ca líp hàm………………………………………………………… 75 Bài tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Mã mơn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Dung sai lắp ghép mơn học giảng dạy từ đầu khóa học trước học môn học, mô đun đào tạo nghề - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: + Trình bày chất tính đổi lẫn lắp ghép + Giải thích hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2244-2245 - Kỹ năng: + Vận dụng để tra, tính tốn dung sai kích thước, dung sai hình dạng vị trí, độ nhám bề mặt dung sai lắp ghép mối ghép thông dụng + Xác định dung sai số chi tiết điển hình kích thước cần ý chế tạo + Ghi ký hiệu dung sai kích thước, dung sai hình dạng vị trí, nhám bề mặt lên vẽ + Trình bày phương pháp đo, đọc, sử dụng, bảo quản loại dụng cụ đo thơng dụng phổ biến ngành khí - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP MỤC TIÊU: - Trình bày chất tính đổi lẫn lắp ghép - Liệt kê loại lắp ghép - Phân biệt hệ thống dung sai - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập NỘI DUNG: Khái niệm tính lắp lẫn ngành khí 1.1 Bản chất tính lắp lẫn Tính lắp lẫn (đổi lẫn) chi tiết máy khả thay cho nhau, không cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bào chất lượng sản phẩm quy định * Ví dụ: - Các đai ốc loại lắp cho bu lông - Các ổ bi số hiệu lắp vừa cho cổ trục Tính lắp lẫn có dạng: Lắp lẫn hồn tồn lắp lẫn khơng hồn tồn - Lắp lẫn hồn tồn: Là khả thay cho tất chi tiết máy loạt chi tiết loại mà không cần lựa chọn sửa chữa thêm * Đặc điểm: Trong trường hợp đổi lẫn hoàn toàn chi tiết máy chể tạo với cấp chỉnh xác cao, dung sai nhỏ giá thành sản phẩm cao Đối với chi tiết tiêu chuẩn chi tiết dự trữ thay cần chế tạo có tính đổi lẫn hồn tồn - Lắp lẫn khơng hoàn toàn: Nếu số loạt chi tiểt máy loại không đổi lẫn cho mà cần phải lựa chọn sửa chữa thêm lẳp ghép trường hợp gọi đổi lẫn khơng hồn tồn * Đặc điểm: 10 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Trong trường hợp đổi lẫn khơng hồn tồn chi tiết máy chế tạo với độ xác thấp hơn, dung sai lớn tất nhiên giá thành sản phẩm thấp * Ví dụ: Một bu lơng bị hỏng, thay khác có chiều dài dài cũ phải cắt bớt chiều dài, lắp lẫn lô sản phẩm 1.2 Ý nghĩa tính lắp lẫn - Làm đơn giản hố q trình lắp ráp, sửa chữa Thuận tiện thiết kế chế tạo máy móc, thiết bị - Phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt, hàng khối - Thuận tiện cho việc cải tiến, tự động hố máy móc * Thí dụ: Lắp bóng đèn điện vào đui đèn ; vặn êcu vào bu lơng kích thước; lắp ổ lãn số liệu vào trục máy bơm nước phải đảm bảo tính đổi lẫn hồn tồn Khái niệm kích thước, sai lệch, giới hạn dung sai 2.1 Kích thước danh nghĩa Là kích thước xác định cách tính tốn dựa vào chức chi tiết máy sau quy trịn số lớn theo giá trị kích thước thẳng tiêu chuẩn theo TCVN 192-66 (hoặc theo phụ lục TCVN 2244-77 & 2245-77) * Thí dụ: Khi tính tốn theo sức bền vật liệu, xác định đường kính chi tri tiết trục 24.732mm; theo giá trị cùa dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn ta quy trịn 25mm Vậy kích thước danh nghĩa trục 25mm Khi lập vẽ chi tiết xuất phát từ điều kiện làm việc thực tế chi tiết, người thiết kế quy định kích thước chi tiết – Kích thước gọi “Kích thước danh nghĩa”, dùng làm gốc để tính tốn dung sai cho chi tiết Kích thước danh nghĩa lắp ghép kích thước danh nghĩa chung cho tất chi tiết tham gia lắp ghép * Ký hiệu kích thước danh nghĩa: d: kích thước đường kính trục (chi tiết có bề mặt bị bao) D: kích thước đường kính lỗ (chi tiết có bề mặt bao) 10 65 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ * Vậy: Hiệu số độ dài khoảng thước thước phụ tỷ số độ dài khoảng thước số khoảng thước phụ Tỷ số a giá trị vạch thước phụ hay gọi giá trị thước n Dựa nguyên lý đó, người ta chế tạo thước phụ thước cặp sau: + Khoảng cách hai vạch thước a = 1mm + Thước cặp 1/10: Thước phụ chia n = 10 nên a = = 0,1 mm, tức giá trị n 10 thước 0,1 mm + Thước cặp 1/20: Thước phụ chia n = 20 nên a = = 0,05 mm, giá trị 20 n thước 0,05 mm + Thước cặp 1/50: Thước phụ thước chia n = 50 nên a = = 0,02 mm, giá 50 n trị thước 0,02 mm * Chú ý: Để việc đọc rõ ràng thường thước cặp 1/10 lấy 19 mm chia thước phụ làm 10 khoảng; Thước cặp 1/20 lấy 39 mm chia thước phụ 20 khoảng giá trị thước không thay đổi Thước phụ loại thước hình vẽ sau: Thước Thước phụ a) Thước Thước phụ b) 25 50 75 Thước Thước phụ c) Thước phụ thước cặp a) Thước 1/10 ; b) Thước 1/20 ; c) Thước 1/50 - Cách đọc trị số đo thước cặp: 65 66 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + Khi đo, xem vạch “0” thước phụ vị trí thước ta đọc số nguyên kích thước thước + Xem vạch thước phụ trùng với vạch thước ta đọc số lẻ kích thước theo vạch thước phụ (tại vị trí trùng nhau) Kích thước đo xác định theo biểu thức sau: L=m+k a n Trong đó: + L: kích thước đo + m: số vạch thước nằm phía trái vạch “0” thước phụ + k: vạch thước phụ trùng với vạch thước + a : giá trị thước n * Ví dụ 1: Trên hình vẽ có: + m: vạch số 28 thước + k: Vạch thứ thước phụ + a = n = 10 30 50 40 Vậy: Kích thước đo là: L = m + k 10 K a = 28 + = 28,8 mm n 10 * Ví dụ 2: Trên hình vẽ có: + m: vạch số 35 thước + k: vạch thứ thước phụ + a =1 n = 20 m 30 40 60 k 66 10 67 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Vậy kích thước đo là: L=m+k a = 35 + = 35,4 mm 20 n + Khi đo, giữ cho hai mặt phẳng thước song song với kích thước cần đo; đẩy nhẹ mỏ động vào gần sát vật đo; vặn vít hãm trượt với thước chính, vặn đai ốc cho mỏ động từ từ tiếp xúc với vật đo * Cách đọc kết đo khác: - Gọi a a’ khỏang cách hai vạch thước thước phụ - Gọi c c’ giấu tròn hai vạch thước thước phụ - Gọi  mođuyn thước (thường  = 1,2, …) a’ = c. - c’ Kết qủa đo L xác định theo biểu thức sau: L = m + i.c’ + m số vạch thước bên trái vạch thước phụ + i vạch thứ i thước phụ trùng với mã vạch thước Cách đọc sau: * Chú ý: Phải kiểm tra xem mặt vật đo có khơng, “ba via” khơng; đo tiết diện trịn phải đo theo hai chiều, đo chiều dài phảI đo vị trí kết đo xác Trường hợp phải lấy thước khỏi vị trí đo đọc trị số đo vặn vít hãm cố định khung trượt với thước Khi đo kích thước bên (chiều rộng rãnh, đường kính lỗ…) nhớ cộng thêm kích thước hai mỏ đo vào trị số đọc thước (thường kích thước củ hai mỏ đo 10 mm), phải đặt hai mỏ đo thước vị trí đường kính lỗ đo theo hai chiều 67 68 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 2.3 Pan me 2.3.1 Pan me đo - Cơng dụng: Pan me đo ngồi dùng để đo kích thước chiều dài, chiều rộng, độ dày, đường kính ngồi chi tiết Pan me đo ngồi có nhiều cỡ, giới hạn đo loại là: – 25; 25 – 50; 50 – 75; 75 – 100; 100 – 125; 125 – 175…; 500- 600 mm - Ngun lý cấu tạo: Panme có cấu nguyên lý chuyển động ren vít đai ốc, biến chuyển động quay tay quay thành chuyển động tịnh tiến đầu đo di động + Cấu tạo: Gồm thân có ghép chặt đầu đo cố định ống Đầu bên phải ống có xẻ rãnh có ren để ăn khớp ren với phần cuối đầu đo động số 4, bên ngồi có ren để vặn đai ốc điều chỉnh độ hở vít đai số Vít 4, đầu đầu đo động, đầu lắp cố định với ống nắp (ống gọi thước động) Trên ống khắc vạch mm 0,5 mm Trên mặt côn ống chia 50 khoảng có 50 vạch Bước ren vít vi cấp 0,5 mm Vì ống quay vạch (quay 1/50 vịng) vít tiến đoạn L = 0,5 x = 50 0,01 mm Ta nói giá trị vạch thước động (ống 6) 0,01 mm Trên pan me cịn có núm ăn khớp với chốt dùng để giới hạn áp lực đo Khi mỏ đo tiếp xúc với vật đo đủ áp lực cần thiết, ta vặn núm 8, trượt làm cho thước động đầu đo động không quay không tiến thêm Đai ốc 10 dùng để hãm chặt đầu đo động với ống cho khỏi xê dịch đọc trị số đo 68 69 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 10 S = 0,5 mm (b) 0-25 (a) (c) Nguyªn lý cÊu tạo Pan me đo - Cỏch c tr s đo: + Phần nguyên: Dựa vào mép thước động ta đọc số khoảng cách vạch ta số milimét + Phần nửa: Nếu mép du xích qua vạch ống vượt qua vạch ngang ta phần nửa 0,5mm + Phần lẻ: Ta gióng vạch ngang sang ống trùng với vạch ta trị số phần lẻ phần trăm milimét * Thí dụ: Đọc trị số pan me hình a b V¹ch chn 5 10 45 40 MÐp èng (b) (a) Đọc trị số Pan me + Trên hình a: Trị số đo L = mm + 0,44 mm = 6,44 mm + Trên hình b: Trị số đo là: L = 11,5 + 0,03 = 11,53 mm Khi đọc trị số đo cần ý phân biệt rõ vạch milimet vạch nửa milimet ống chiều đánh số mặt côn ống * Cách đọc kết đo khác: 69 70 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + Giá trị vạch chia thước phụ: c’= p n Trong đó: P- Bước ren vít n- Số vạch chia thước Kết qủa đo L xác định: L = m + i.c’ - m số vạch thước bên trái củaa ống quay - i vạch thước phụ trùng với đường chuẩn ống - Cách đo: Trước đo, phải kiểm tra xem pan me có xác khơng Pan me xác hai mỏ đo tiếp xúc khít với vạch “0” mặt ống thẳng hàng với vạch chuẩn ống 3; vạch “0” ống trùng với mép ống (đối với loại pan me – 25 mm) Ngồi dùng mẫu kiểm tra số đọc pan me có với kích thước mẫu khơng 70 71 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Khi đo, tay trái cầm thân pan me, tay phải vặn cho đầu đo tiến sát vật đo đến gần tiếp xúc vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo * Chú ý: Phải giữ cho đường tâm hai mỏ đo trùng với kích thước đo Trường hợp phải lấy pan me khỏi vị trí đo đọc trị số đo cần vặn đai ốc 10 để hãm cố định đầu đo động trước lúc lấy pan me khỏi vật đo - Cách bảo quản: - Không đo vật quay, bề mặt thô, bẩn - Hạn chế lấy thước khỏi vật đo để đọc thử kết Mặt đo thước phải giữ gìn cẩn thận - Khi dùng xong phải lau chùi panme giẻ bôi dầu mỡ, nên vặn chặt đai ốc để cố định mỏ động đặt panme vào vị trí hộp 2.3.2 Panme đo - Cơng dụng: 71 72 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Pan me đo dùng để đo kích thước chiều rộng, đường kính chi tiết Tương tự Pan me đo ngồi, pan me đo có nhiều cỡ, giới hạn đo loại là: – 25; 25 – 50; 50 – 75; 75 – 100; 100 – 125; 125 – 175…; 500- 600 mm - Nguyên lý cấu tạo: Tương tự Pan me đo ngoài, song khác chuyển động đầu đo di động ngược chiều so với panme đo (hình vẽ trên) - Cách đọc trị số đo: Tương tự Pan me đo - Cách đo: Trước đo, phải kiểm tra xem pan me có xác khơng Pan me xác hai mỏ đo tiếp xúc khít với vạch “0” mặt côn ống thẳng hàng với vạch chuẩn ống 3; vạch “0” ống trùng với mép ống (đối với loại pan me – 25 mm) Ngồi dùng mẫu kiểm tra số đọc pan me có với kích thước mẫu khơng Khi đo, đặt pan me vào vị trí vng góc với tâm đứng rãnh chi tiết vng góc với đường kính lỗ, tay trái cầm thân pan me, tay phải vặn cho đầu đo tiến sát vật đo đến gần tiếp xúc vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo 2.3.3 Panme đo sâu - Công dụng: Pan me đo sâu dùng để đo kích thước chiều sâu rãnh chiều sâu đường kính lỗ chi tiết 72 73 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Tương tự Pan me đo ngồi, pan me đo sâu có nhiều cỡ, giới hạn đo loại là: – 25; 25 – 50; 50 – 75; 75 – 100; 100 – 125; 125 – 175…; 500- 600 mm - Nguyên lý cấu tạo: Tương tự Pan me đo ngoài, song khác đầu đo cố định gắn với than, đầu đo di động thi di chuyển dọc theo tâm Pan me (hình vẽ trên) - Cách đọc trị số đo: Tương tự Pan me đo - Cách đo: Trước đo, phải kiểm tra xem pan me có xác khơng Pan me xác hai mỏ đo tiếp xúc khít với vạch “0” mặt ống thẳng hàng với vạch chuẩn ống 3; vạch “0” ống trùng với mép ống (đối với loại pan me – 25 mm) Ngồi dùng mẫu kiểm tra số đọc pan me có với kích thước mẫu khơng Khi đo, đặt pan me vào vị trí vng góc với rãnh chi tiết song song với đường kính lỗ, tay trái cầm thân pan me, tay phải vặn cho đầu đo tiến sát vật đo đến gần tiếp xúc vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo 2.4 Đồng hồ so - Phân loại: Gồm có - Đồng hồ so mặt số thi kim (cơ) - Đồng hồ so mặt số thị điện tử - Cấu tạo: Đồng hồ so cấu tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh răng, chuyển động lên, xuống 90 Z3 10 10 20 80 30 đo truyền qua hệ 11 Z1 Z2 Z4 thống bánh làm quay (b) kim đồng hồ mặt số Hệ thống truyền động đồng hồ so đặt §ång hå so (a) 10 thân 1, nắp quay với mặt số lớn để điều chỉnh vị trí mặt số cần thiết (hình a) Mặt số lớn đồng hồ chia 100 vạch; thường giá trị vạch 0,01 mm nghĩa đo dịch chuyển lên, xuống đoạn 0,01 mm kim lớn quay 70 60 40 50 12 73 74 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ vạch Khi kim quay hết vịng (100 vạch) đo di chuyển đoạn L = 0,01 x 100 = mm, lúc kim nhỏ mặt số quay vạch Vậy giá trị vạch mặt số nhỏ mm Thanh đo có lắp đầu đo 10, đo xuyên qua thân đồng hồ dịch chuyển lên, xuống ống - Nguyên lý làm việc: (sơ đồ hình b) Thanh đo chuyển động lên xuống thông qua đoạn (trên 9) làm quay bánh Z1 = 16 răng, bánh Z2 = 100 răng, lắp trục với Z1 quay làm quay Z3 = 10 kim lớn quay Trên trục bánh Z có lắp kim đồng hồ nhỏ Lị xo 12 có tác dụng giữ cho kim địng hồ ln vị trí cân bằng; lị xo 11 giữ cho đo ln xuống tạo áp lực đo, áp lực đo đồng hồ so khoảng 80 – 200 gam - Công dụng: Đồng hồ so dùng nhiều việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình học chi tiết gia công như: Độ côn, độ cong, độ ô van… đồng thời kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với bề mặt chi tiết như: độ song song, độ vng góc, độ dảo, độ khơng đồng trục… Đồng hồ so dùng việc kiểm tra hàng loạt kiểm tra kích thước chi tiết phương pháp đo so sánh - Cách sử dụng: Khi sử dụng đồng hồ so, trước hết gá đồng hồ lên giá đỡ vạn lên phụ kiện riêng (hình 3), sau tuỳ theo trường hợp sử dụng mà điều chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần kiểm tra: - Điều chỉnh mặt số lớn cho kim vị trí số “ 0” - Di chuyển đồng hồ so cho đầu đo đồng hồ tiếp xúc suốt mặt chi tiết cần kiểm tra - Vừa di chuyển đồng hồ vừa theo dõi chuyển động kim Kim đồng hồ quay vạch tức đo di chuyển nhiêu phần trăm milimét Từ suy độ sai vật cần kiểm tra * Ví dụ 1: Để kiểm tra độ dảo chi tiết, vị trí kiểm tra sau quay chi tiết vòng mà kim đồng hồ dao động vạch ta biết đoạn trục bị đảo 0,03 mm; hay độ lệch tâm 0,03 = 0,015 mm (hình 4) * Ví dụ 2: Dùng địng hồ so kiểm tra độ đồng tâm lỗ gối đỡ (hình 5) 74 75 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Bảo quản: + Đồng hồ so loại dụng cụ đo có độ xác cao, q trình sử dụng cần nhẹ nhàng, tránh để va đập + Giữ không để xước vỡ dập vỡ mặt đồng hồ + Không nên dùng tay ấn vào đầu đo làm đo di chuyển mạnh + Đồng hồ so phải luôn gá giá, sử dụng song phải đặt đồng hồ vào vị trí hộp + Khơng để đồng hồ so chỗ ẩm + Khơng có nhiệm vụ sửa chữa tuyệt đối khơng tháo nắp đồng hồ 2.5 Ca líp 2.5.1 Ca líp nút (kiểm tra lỗ) - Cơng dụng – cấu tạo Ca líp nút dùng để kiểm tra kích thước lỗ, rãnh c ác chi tiết gia công sản xuất hàng loạt Cấu tạo ca líp gồm có thân đầu đo: Đầu qua (2) đầu không qua (3) Đầu qua có chiều dài lớn đầu khơng qua 2 Q 10H 11 KQ Ca líp nút Đầu qua ký hiệu: Q; Đầu không qua ký hiệu KQ Kích thước danh nghĩa đầu qua chế tạo theo kích thước giới hạn nhỏ nhất, kích thước danh nghĩa đầu không qua chế tạo theo kích thước giới hạn lớn chi tiết cần kiểm tra * Ví dụ 1: Cần kiểm tra kích thước lỗ 40 K6 kích thước danh nghĩa hai đầu đo ca líp xác định sau: 0 , 003 Theo TCVN 2245 – 77 tra kích thước lỗ có sai lệch  40 0,013 Vậy kích thước đầu qua ca líp dQ = Dmin = 40 – 0,013 = 39,987 mm; Kích thước danh nghĩa đầu khơng qua là: dKQ = Dmax = 40 + 0,003 = 40,003 mm Cần kiểm tra chi tiết lỗ 40 G6 Tra bảng tìm sai lệch chi tiết là:  40 0 , 025  , 009 75 76 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ - Kích thước danh nghĩa đầu qua ca líp: dQ = Dmin = 40 + 0,009 = 40,009 mm - Kích thước danh nghĩa đầu khơng qua ca líp: dKQ = Dmax = 40 + 0,025 = 40,025 mm Qua ví dụ thấy: ca líp dùng để kiểm tra kích thước định loạt chi tiết Khơng dùng loại ca líp để kiểm tra loạt kích thước khác * Ví dụ 2: Ca líp nút dùng để kiểm tra lỗ 60D8 khơng thể kiểm tra chi tiết lỗ 60E8 60F8 có kích thước danh nghĩa cấp xác - Cách sử dụng bảo quản Khi kiểm tra , ta đưa nhẹ nhàng đầu đo ca líp vào lỗ chi tiết Nừu đầu qua qua llỗ, đầu không qua không qua lỗ kích thước lỗ đạt u cầu; - Nếu đầu qua khơng qua lỗ kích thước thực chi tiết cịn nhỏ kích thước giới hạn nhỏ kích thước giới hạn nhỏ cho phép - Nếu đầu không qua qua lỗ kích thước thực chi tiết lớn kích thước giới hạn lớn cho phép Trong hai trường hợp trên, chi tiết không đạt yêu cầu Khi sử dụng cần lưu ý: + Trước kiểm tra cần lau ca líp chi tiết cần kiểm tra + Khi đưa ca líp vào chi tiết để kiểm tra cần giữ cho tâm ca líp trùng với tâm lỗ kiểm tra + Khơng ấn mạnh ca líp vào lỗ chi tiết + Tuyệt đối không kiểm tra chi tiết quay, chi tiết cịn nóng + Khơng dùng vật khác đóng vào đầu đo chi tiết + Sau ca làm việc cần lau chùi ca líp cẩn thận giẻ bôi dầu vào mặt đo 2.5.2 Ca líp hàm (kiểm tra trục) - Cơng dụng, cấu tạo Ca líp hàm dùng để kiểm tra kích thước chi tiết trục sản xuất hàng loạt Cũng giống ca líp nút, ca líp hàm có thân hai hàm đo, hàm đo qua hàm không qua 76 Ca lÝp ®o trơc 77 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Hàm qua ký hiệu : Q; hàm không qua ký hiệu KQ Khác với ca líp nút, kích thước danh nghĩa hàm qua chế tạo theo kích thước giới hạn lớn nhất, kích thước danh nghĩa hàm khơng qua chế tạo theo kích thước giới hạn nhỏ chi tiết cần kiểm tra * Ví dụ: Cần kiểm tra kích thước trục  45 0 , 012  , 008 kích thước danh nghĩa hàm qua là: DQ = dmax = 45 + 0,012 = 45,012 mm Kích thước danh nghĩa hàm không qua là: DKQ = dmin = 45 – 0,008 = 44,992 mm Ca líp hàm chế tạo theo nhiều kiểu dùng cho phạm vi đo khác - Cách sử dụng bảo quản Cũng ca líp nút, sử dụng ta đưa nhẹ nhàng ca líp qua chi tiết, đầu qua qua, đầu klhông qua qua chi tiết kích thước chi tiết đạt u cầu Cần ý kiểm tra không dùng tay ấn mạnh ca líp vào chi tiết mà đưa nhẹ ca líp , lượng thân ca líp qua chi tiết Sử dụng nhẹ nhàng, tránh va chạm làm sây sát biến dạng hàm đo ca líp Sau ca làm việc cần lau chùi ca líp giẻ bơi dầu mỡ vào hàm đo CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ƠN TẬP 1- Nêu cơng dụng, phạm vi sử dụng loại dụng cụ đo khơng có thước phụ, dụng cụ đo có thước phụ 2- Trình bày nguyên lý cấu tạo thước phụ thước cặp 3- Trình bày cách đọc trị số đo thước cặp 1/10; 1/20 1/50 4- Trình bày phương pháp sử dụng thước cặp 5- Hãy chọn loại thước cặp để kiểm tra kích thước 39,90 mm; 40,025 mm; 60,05 mm; 29,92 mm 99,58 mm 6- Trình bày công dụng, cấu tạo, cách sử dụng bảo quản thước đo sâu thước đo cao 77 78 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 7- Trình bày ngun lý, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng bảo quản loại panme 8- Nêu cách đọc trị số đo panme? Chú ý trình sử dụng, bảo quản? 9- Trình bày cơng dụng cách sử dụng đồng hồ so - 78 79 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghiêm Thị Phượng - Cao Kim Ngọc Giáo trình Đo lường kỹ thuật – NXBHN - 2005 [2] Nguyễn Tiến Thọ - Nguyễn Thị Xuân Bảy - Nguyễn Thị Cẩm Tú Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí - NXB KHKT - 2009 Các bảng tiểu chuẩn Việt Nam (TCVN) dung sai lắp ghép [3] TS Nguyễn Trọng Hùng - TS Ninh Đức Tốn Kỹ thuật đo - NXB GD 2005 [4] TS Ninh Đức Tốn Bài tập kỹ thuật đo - NXB GD - 2008 [5] PGS Hà Văn Vui Dung sai lắp ghép - NXB KHKT - 2003 [6] PGS.TS Ninh Đức Tốn - Giáo trình Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường NXB GD - 2002 79

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan