1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn cao đẳng)

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Dung Sai Lắp Ghép Và Kỹ Thuật Đo
Tác giả Nhóm Biên Soạn
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Xây Dựng
Chuyên ngành Hàn
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN/MƠN HỌC: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO NGÀNH/NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số: … /QĐ … ngày … tháng … năm … Hiệu trưởng) Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình biên soạn theo đề cương môn học/mô đun Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ Khi biên soạn giáo trình tác giả cố gắng cập nhật kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng, gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Giáo trình thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học mô đun sở chương trình đào tạo nghề Hàn trình độ Trung cấp, trình độ Cao đẳng dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật nhà quản lý người sử dụng nhân lực Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo, đề cương chương trình biên soạn lần đầu, thiếu sót khó tránh Tác giả mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến q thầy, giáo bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Quảng Ninh, ngày … tháng … năm 20… Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 2.1 Đổi lẫn chức vấn đề tiêu chuẩn hóa 2.2 Khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai 2.3 Các loại lắp ghép 10 CHƯƠNG2 : DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN 16 2.1 Quy định dung sai 16 2.2 Quy định lắp ghép 17 2.3 Bài tập 21 CHƯƠNG : DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 23 2.1 Dung sai hình dạng vị trí bề mặt 23 2.2 Nhám bề mặt 30 CHƯƠNG : DUNG SAI KÍCH THƯỚC VÀ LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG 34 2.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn 34 2.2 Dung sai lắp ghép then then hoa 36 CHƯƠNG : CHUỖI KÍCH THƯỚC 51 2.1 Các khái niệm 51 2.2 Giải chuỗi kích thước 52 2.3 Bài tập chuỗi kích thước 57 CHƯƠNG : DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THƠNG SỐ HÌNH HỌC TRONG CHẾ TẠO MÁY 58 2.1 Các dụng cụ đo thông dụng 58 2.2 Phương pháp đo thơng số hình học chế tạo máy 66 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Dung sai lắp ghép – kỹ thuật đo Mã môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 45giờ (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 04 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Dung sai lắp ghép đo lường bố trí giảng dạy đồng thời (hoặc sau) môn học chung môn học kỹ thuật sở khác nghề - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở nghề II Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: + Giải thích ký hiệu, quy ước dung sai (sai lệch) vẽ chi tiết, vẽ lắp mối ghép + Liệt kê đầy đủ quy ước vẽ lắp mối ghép thường dùng chế tạo máy + Trình bày đầy đủ cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử dụng bảo quản loại dụng cụ đo thường dùng + Tính tốn dung sai mối lắp ghép ngành Cơ khí - Về kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ đo thơng dụng khí + Đo kích thước chi tiết dụng cụ đo phù hợp - Về lực tự chủ trách nhiệm: việc Tham gia đầy đủ thời lượng môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Chương 1: Những khái niệm dung sai lắp ghép Chương 2: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn Chương 3: Dung sai hình dạng, vị trí độ nhám bề mặt Chương4 Dung sai kích thước lắp ghép mối ghép thông dụng Chương Chuỗi kích thước Chương Dụng cụ đo thơng dụng phương pháp đo thơng số hình học chế tạo máy Cộng 4 0 4 12 11 0 8 0 13 12 45 42 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP I Mục tiêu: - Trình bày đầy đủ kích thước danh nghĩa, kích thước thực, kích thước giới hạn, dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép - Trình bày rõ đặc điểm kiểu lắp ghép: lắp lỏng- lắp chặt - Xác định đựợc dung sai chi tiết, mối ghép - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tuân thủ nguyên tắc dung sai lắp ghép II Nội dung chương: 2.1 Đổi lẫn chức vấn đề tiêu chuẩn hóa 2.1.1 Bản chất tính đổi lẫn chức Tất máy móc, thiết bị nhiều phận hợp thành, phận lại nhiều chi tiết ghép lai với Trong công nghiệp sổng người mong muốn chi tiết máy loại có khả đổi lẫn cho nhau; có nghĩa lắp ghép chế tạo thay thể sửa chữa không cần phải lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bào yêu cầu kỹ thuật máy móc thiết bị Tính chất gọi tính đổi lẫn chi tiết máy Vậy tính đổi lẫn chi tiết máy khả thay cho nhau, không cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bào chất lượng sản phẩm quy định Tính đồi lẫn khí chế tạo máy điều kiện cần thiểt sản xuất tiên tiến Trong sản xuất hàng hóa khơng đảm bảo ngun tắc tính đổi lẫn thỉ khơng sử dụng bình thường nhiều lọai đồ dùng hàng ngày lọai máy móc cơng nghiệp Thí dụ: lắp bóng đèn điện vào đui đèn ; vặn êcu vào bu lơng kích thước; lắp ổ lăn số liệu vào trục máy bơm nước, xe máy, ôtô; lap đạn vào sủng v.v đểu phải đảm bảo tính đổi lẫn hồn tồn • Trong sản xuất tính đổi lẫn cùa chi tiết máy làm đơn giản trình lắp ráp • Trong sửa chữa, thay thể chi tiết máy bj hỏng bàng chi tiết dự trữ lọai máy có the làm việc ngay, giảm thời gian ngừng máy để sửa chữa, tận dụng thời gian sản xuất • mặt cơng nghệ, chí tiết máy thiết kế chế tạo đảm bảo tỉnh đổi lẫn hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác sàn xuất cơng ty, xí nghiệp; thực chun mơn hóa dễ dàng, tạo điểu kiện thuận lợi để áp dụng công nghệ tiên tiến, tổ chức sàn xuất hợp lý, nâng cao suất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm thuật Như vậy, tính đồi lẩn cùa chi tiết có ý nghĩa rẩt lớn kinh tế • kỹ 2.1.2 Quy định dung sai tiêu chuẩn hóa Qui định dung sai sở tính đổi lẫn chức điều kiện thuận lợi cho việc thống hóa tiêu chuẩn hóa phạm vi quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Khì cơng nghiệp phát triển sản phẩm đa dạng phong phú, không riêng chủng loại, mẫu mã mà cịn kích thước Trong điều kiện địi hỏi thống hóa mặt quản lý nhà nước Mặt khác, để nâng cao hiệu kinh tế sàn xuất đảm bảo giao lưu hàng hóa rộng rãi phải qui cách hóa tiêu chuẩn hóa sản phẩm, Việc nhà nước ban hành tiêu chuẩn có tiêu chuẩn dung sai lắp ghép ỉà đòi hòi cấp thiết Năm 1977 Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành tiêu chuấn dung sai lắp ghép, TCVN 2244-77 vả TCVN 2245-77 dựa sở tiêu chuẩn ISO (tổ chức tiêu chuấn hóa quổc tế International organization for standadization) Áp dụng hệ thống dung sai lấp ghép theo TCVN đáp ứng dược yêu cầu hợp tác nước ta nước the giới, đảm bảo thống dung sai lap ghép, thống cơng nghệ, dụng cự, bâo đảm tính đôi lẫn; đỏ đảm bảo việc trao đôi hàng hóa vả phát triên thương mại 2.1.3 Ý nghĩa tiêu chuẩn hóa Nền sản xuất cơng nghiệp dựa sở tiêu chuần hóa đem ỉại hiệu rẩt lớn, Các sản phẩm qui cách hóa tiêu chuẩn hóa khơng cịn phụ thuộc vào địa điếm sản xuất; Đó điều kiện để chun mơn hóa hợp tác sàn xuất cảc quốc gia Hợp tác hóa chun mơn hóa sản xuất dẫn đến sản xuất tập trung với qui mô lớn tạo điều kiện tổt để áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, trang thiết bị, máy móc đại hình thức sản xuất với suất cao; vừa đảm bảo chất lượng lại giảm giá thành sản phẩm Mặt khác thiết kế chể tạo sản phẩm theo tiêu chuẩn hóa điều kiện thuận lợi cho việc mạng hóa qui trình cơng nghệ gia cơng cơng ty tồn quốc tồn cầu hóa, mang ỉại lợi ích lớn kinh tê quản lý sản xuất 2.2 Khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai Là giá trị đo số đai lượng đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đường kính theo đơn vị đo lựa chọn Trong công nghệ chế tạo máy đơn vị đo thông dụng milimét (mm) quy ước vẽ không ghi mm Ví dụ chi tiết máy có đường kính 19,95 mm, chiều dài 125,5 mm vẽ ghi 19,95 125,5 2.2.2 Kích thước thực Là kích thước đo trực tiếp chi tiết dụng cụ đo phươmg pháp đo xác mà kỹ thuật đo đạt Ký hiệu : - Chi tiết lỗ: Dt - Chi tiết trục: dt Ví dụ: Khi đo kích thước đường kính trục pan me có giá trị vạch chia 0,01 mm, kết đo nhận 24,98 mm, kích thước thực trục với sai số cho phép ±0,01 mm 2.2.3 Kích thước giới hạn Khi gia cơng kích thước ta cần phải xác định phạm vi cho phép sai số gia cơng kích thước chi tiết Phạm vi cho phép giới hạn kích thước quy định gọi kích thước giới hạn (KTGH) - Kích thước giới hạn lớn nhất: + Đối với chi tiết lỗ: Dmax + Đối với chi tiết trục: dmax -Kích thước giới hạn nhỏ : + Đối với chi tiết lỗ: Dmin + Đối với chi tiết trục: dmin Sơ đồ biểu diễn kích thước giới hạn Dmin < Dt < Dmax dmin < dt < dmax 2.2.4 Sai lệch giới hạn Là hiệu đại số KTGH KTDN - SLGH trên: hiệu đại số KTGH lớn KTDN Ký hiệu: + Với chi tiết lỗ: ES = Dmax - DN + Với chi tiết trục: es = dmax - dN - SLGH dưới: + Với chi tiết lỗ: EI = Dmin - DN + Với chi tiết trục: ei = dmin - dN * Chú ý: Trị số SLGH mang dấu “+” KTGH > KTDN - Khoảng cách vạch thước mm Khoảng cách vạch du xích nhỏ khoảng cách vạch thước Cứ n khoảng du xích = n - khoảng thước n, khoảng cách vạch du xích b ta có a(n-1)= b.n từ biểu thức ta có: an - a = b.n a.n- b.n = a a - b = a/n Vậy hiệu số độ dài khoảng thước khoảng du xích tỷ số độ dài khoảng thước với số khoảng du xích Tỷ số a/n giá trị vạch du xích Thước cặp 1/10 du xích n = 10 nên a/n = 1/10 = 0,1 tức giá trị thước 0,1 mm + Thước cặp 1/20 du xích n = 20 nên a/n = 1/20 = 0,05 tức giá trị thước 0,05 mm + Thước cặp 1/50 du xích n = 50 nên a/n = 1/50 = 0,02 tức giá trị thước 0,02 mm Cách sử dụng d Cách đo: - Khi đo xem vạch “0” du xích vị trí thước ta đọc phần nguyên kích thước thước - Xem vạch du xích trùng với vạch thước ta đọc phần lẻ kích thước theo vạc du xích (tại vị trí trùng) kích thước đo L = m + k.a/n Trong đó: L: kích thước đo k: vạch du xích trùng với vạch thước thước m: số vạch thước nằm bên trái vạch “0” du xích a/n: giá trị ví dụ: 61 * Cách bảo quản sử dụng Không dùng thước để đo vật quay, không đo mặt thô, bẩn Không ép mạnh hai vỏ đo vào vật đo, làm kích thước đo khơng xác thước bị biến dạng Cần hạn chế việc lấy thước khỏi vật đo để đọc trị số tránh cho mỏ thước đo bị mòn Thước đo xong phải đặt vị trí hộp, không đặt thước trùng lên dụng cụ khác đặt dụng cụ khác lên thước Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, bụi đá mài, phoi gang dung dịch tưới 2.1.2 Các dụng cụ đo kiểu panme * Nguyên lý làm việc panme Dụng cu đo kiểu panme dụng cụ đo có dùng chuyền vít - đai ốc để tạo chuyển động đo Đầu đo động gắn với giá cố định Thơng thường bước ren vít p= 0,5 mm 62 5: Vít hãm 1: Thân 6: Thước động 2: Đầu đo cố định 3: Ống cố định (ống xẻ rãnh) 4: Đầu đo động (vít vi cấp) 7: Nắp 8: Núm giới hạn áp lực đo Hình 3.6 Cấu tạo panme Thân có ép chặt đầu đo cố định ống Đầu bên phải ống có xẻ rãnh có ren để ăn khớp với phần cuối đầu đo động Bên ngồi có ren để vặn đai ốc để điều chỉnh độ hở vít đai ốc vít đầu đầu đo động, đầu lắp cố định với ống nắp -Trên ống khắc vạch mm mm -Trên mặt côn ống chia 50 khoảng có 50 vạch Bước ren vít 0,5 mm Vì ống quay vạch (1/50 vịng) vít tiến đoạn -L = 0,5 x 1/50 = 0,01 mm Ta nói giá trị vạch thước động 0,01 mm Trên pan me có núm ăn khớp với chốt dùng để giới hạn áp lực đo Đai ốc 10 dùng để hãm đầu đo với ống không bị xê dịch đọc trị số * Cách sử dụng (cách đọc trị số) - Cách đọc trị số: dựa vào mép thước động đọc số mm nửa mm ống cố định Dựa vào vạch chuẩn ống cố định đọc số phần trăm mm mặt thước động VD: 63 Hình 3.7 Trên (h a): theo mép ống ta đọc mm ống Theo vạch chuẩn ống ta đọc 0,38 mm phần côn thước động Vậy trị số đo L = mm + 0,38 mm = 3,38 mm Trên (h b): trị số đo học sinh thực hành Khi đọc trị số cần ý phân biệt rõ vạch mm vạch nửa mm ống chiều đính số mặt côn ống Cách đo: - Trước đo cho đầu đo tiếp xúc khít vạch mặt ống thẳng hàng với vạch chuẩn ống Vạch “0” ống trùng với mép ống (với pan me - 25) pan me đảm bảo độ xác - Khi đo tay trái cầm thân pan me, tay phải vặn cho đầu đo động tiến gần sát vặt đo vặn núm để đầu đo tiếp xúc với vật đo áp lực đo - Phải giữ cho đường tâm mỏ đo trùng với đường tâm vật đo - Trường hợp phải lấy pan me khỏi vị trí đo đọc trị số vặn đai ốc 10 để hãm cố định đầu đo động trước lấy pan me Hình 3.8 Đọc panme 64 * Cách bảo quản - Không dùng pan me đo vật quay không đo mặt thô, bẩn Không vặn trực tiếp ống để mỏ đo động ép vào vật đo - Trường hợp bất đắc dĩ lấy thước ta khỏi vật đo để đọc trị số - Giữ gìn mặt đo thước cẩn thận Trước sau đo phải lau đầu đo bôi dầu mỡ bảo quản đặt vị trí hộp đựng 2.1.3 Đồng hồ so a Công dụng Đồng hồ so sử dụng để kiểm tra sai lệch hình dạng hình học chi tiết gia công độ côn, độ cong, độ van đồng thời kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với kiểm tra độ song song, độ vng góc, độ đảo, độ không đồng trục chi tiết gia công lắp ráp b Cấu tạo: Đồng hồ so dụng cụ đo chế tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh Trong chuyển động lên xuống đo truyền qua hệ thống bánh làm quay kim đồng hồ mặt số Hình 3.9 Sơ đồ cấu tạo sơ đồ nguyên lý đồng hồ so 1-2 Đầu đo 3- Mặt số lớn 7: Ống dẫn hướng 4-5 Kim 8: Thân 6- Mặt số nhỏ 9: Nắp - Mặt số lớn đồng hồ chia 100 vạch Giá trị vạch 0,01 mm nghĩa đo dịch chuyển lên xuống đoạn 0,01 mm kim đồng hồ quay vạch Khi kim quay hết vịng (100 vạch) đo dịch chuyển đoạn mm lúc kim mặt số nhỏ quay vạch Vậy giá trị vạch mặt số nhỏ mm c Nguyên lý làm việc: 65 Thanh đo chuyển động lên xuống làm quay bánh 21, 16 răng, bánh 22 = 100 lắp trục với bánh 21 quay làm bánh 23 quay ( 23 - 10 răng) làm cho kim quay Trên trục bánh 24 có lắp kim đồng hồ Lị xo 10 giữ cho đo xuống tạo áp lực đo khoảng 80 - 200 g Lị xo 11 có tác dụng giữ cho kim đồng hồ ln vị trí cân (chỉ vạch không đo) e Sử dụng bảo quản - Gá đồng hồ so lên giá đỡ vạn phụ kiện riêng - Tuỳ trường hợp mà điều chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với chi tiết cần kiểm tra - Xoay cho mặt số lớn cho kim đồng hồ vạch “0” sau di chuyển đồng hồ cho đầu đo tiếp xúc suốt mặt chi tiết cần kiểm tra - Vừa di chuyển vừa theo dõi để đọc trị số đồng hồ - Trong trình sử dụng phải nhẹ nhàng tránh va đập làm vỡ mặt đồng hồ - Không dùng tay ấn mạnh vào đầu đo - Khi sử dụng xong phải đặt đồng hồ vào vị trí hộp đựng để nơi thống mát - Khơng có nhiệm vụ sửa chữa tuyệt đối không tháo đồng hồ 2.2 Phương pháp đo thơng số hình học chế tạo máy 2.2.1 Phương pháp dài Góc mẫu dùng để đo, kiểm tra góc, chia khắc vạch dụng cụ đo góc, kiểm tra calíp đo góc Góc mẫu khối thép chế tạo xác theo hai loại: loại tam giác loại tứ giác (hình 3.10) Loại hình tam giác có góc đo, loại hình tứ giác có góc đo Trị số đo góc cách 1o, cách 10', cách 1' có góc mẫu góc 10o 00'30'' Hình 3.10 Góc mẫu tam giác góc mẫu tứ giác 66 Cũng mẫu, góc mẫu chế tạo thành 94 miếng, 36 miếng, 19 miếng miếng Hình 3.11 Dụng cụ ghép góc mẫu Khi dùng góc mẫu, dùng miếng riêng ghép nhiều miếng lại với dụng cụ kẹp (hình 3.11) Phạm vi đo góc mẫu từ 10o đến 350o (cách 30”) Phương pháp chọn góc mẫu tương tự phương pháp chọn mẫu Khi đo, đặt góc mẫu sát vào cạnh góc cần kiểm tra, sau đưa lên ngang tầm mắt nhìn khe sáng hai mặt tiếp xúc góc mẫu vật đo; khe sáng góc vật đo với góc mẫu (hình 3.12) Góc mẫu chế tạo theo hai cấp xác Góc mẫu xác cấp cho phép dung sai góc ± 10'' Góc mẫu xác cấp cho phép dung sai góc ± 30'' Độ thẳng mặt đo góc mẫu cho phép sai lệch 0,3 µm chiều dài cạnh Thước eke 67 Hình 3.13 Thước eke sử dụng kỹ thuật Êke chủ yếu dùng để kiểm tra góc vng, êke cịn đựơc dùng nhiều việc vạch dấu, kiểm tra độ sáng mặt phẳng, kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp rắp, kiểm tra độ xác máy Trong chế tạo khí, thường dùng loại ke 90o , 120o, êke 90o dùng nhiều Êke thường chế tạo thép cácbon dụng cụ Y8 thép hợp kim dụng cụ X xr Khi dùng ke để kiểm tra góc vng, ta áp cạnh ke sát với mặt góc vng vật; đưa vật êke lên ngang tầm mắt, nhìn khe sáng cạnh ke mặt vng góc vật Nếu khe sáng cạnh êke mặt phẳng góc vật góc êke Nếu khe sáng lớn dần phía ngồi góc vật nhỏ góc êke ngược lại (hình vẽ 3.20) Hình 3.14 Sử dụng êke 68 2.2.2 Phương pháp đo góc Thước đo góc vạn sử dụng thước đo góc thước thẳng gắn với cho thước đo góc di chuyển thước thẳng Thước đo góc vạn có độ xác cao Muốn xác định trị số thực góc ta dùng loại thước Hình 3.15 Thước đo góc vạn b.Cấu tạo Thước đo góc vạn kiểu YH Liên Xơ, dùng để đo góc góc ngồi từ 0o đến 320o Cấu tạo thước gồm có thước hình quạt, thước chia vạch theo độ, đầu thước có ghép cố định làm mặt đo Du xích thước chuyển động tương đối với Phần ghép liền với du xích lắp với ke kẹp Ke lắp với thước thẳng kẹp Núm vặn dùng để điều chỉnh vị trí thước Khi sử dụng, tùy theo độ lớn đặc điểm góc cần đo, lắp thước theo nhiều cách khác để đo Khi lắp thước ke đo góc 0o đến 50o (hình 3.17.a) Khi đo góc từ 50o đến 140o tháo ke thay thước thẳng (hình 3.17.b) Khi lắp ke, bỏ thước thẳng đo góc từ 140o đến 230o (hình 3.17.c) Khi 69 không lắp ke thước thẳng đo góc từ 230o đến 320o Thước điều chỉnh lên xuống ke để đo góc khơng có đỉnh nhọn Ngun lý du xích thước đo vạn giống nguyên lý thứơc cặp Vì thế, cách đọc trị số đo giống cách đọc trị số đo thước cặp Ta thường gặp loại thước có a = 1o ; n = 30 giá trị vạch du xích thước đo góc vạn 2' Như vậy, Hình 3.17 Phương pháp sử dụng thước đo góc 2.2.3 Phương pháp đo thơng số sai số hình dáng Cấu tạo Hình 3.18: Cấu tạo thước sin b Nguyên lý làm việc Hai hình trụ (hoặc lăn) đường kính lắp phần cuối thước Khoảng cách hai lăn phải xác thường 127mm 254mm Một lăn hình trụ đặt mặt phẳng chuẩn lăn lại 70 đặt khối mẫu với độ cao h lúc sinθ = h/l.Hai hình trụ (hoặc lăn) đường kính lắp phần cuối thước Khoảng cách hai lăn phải xác thường 127mm 254mm Một lăn hình trụ đặt mặt phẳng chuẩn lăn lại đặt khối mẫu với độ cao h lúc sinθ = h/l Hình 3.19 Gá đặt thước sin Hình 3.20 Sử dụng thước sin đo góc nghiêng mặt côn 71 2.2.4 Phương pháp đo thông số sai số vị trí a Đo độ khơng song song Độ không song song định nghĩa sai lệch khoảng cách lớn nhát hai yếu tó (đường hay mặt) đo chiều dài chuẩn kiểm tra Độ không song song mặt phầng, mặt phầng với đườmg tâm lỗ, tâm trục đường với thường đo theo phương pháp rà đo điểm chiểu dài chuẩn quy định trước b Đo độ khơng vng góc Độ khơng vng góc định nghĩa sai lệch góc hai yéu tó (đường thẳng hay mặt phầng) so với góc vng Độ khơng vng góc, mặt, đường mặt, đường với thường đo phương pháp rà Khác với trường hợp đo độ không song song, đo độ khơng vng góc ln ln cần cỏ chuyẻn động rà trượt 72 chuẩn phải vng góc với mặt chuẩn MC Độ xác kết quàđo phụ thuộc vào độ vng góc chuyền động rà với MC c Đo độ không đồng tâm độ đảo hướng tâm Độ không đồng tâm khoảng cách lớn nhát tâm mặt cần đo tâm dùng làm yếu tó chuẩn, đo chiều dài chuẩn kiểm tra Tâm mặt đường tâm đói xứng điẻm tương ứng bề mặt Bởi trục có tiết diện tam giác, tứ giác, đa giác có tiết diện trịn có thẻ tồn khái niệm độđồng tám Trong trường hợp trục có tiết diện trịn, chi tiết có thẻ quay quanh đường tâm, người ta dùng khái niệm độđảo, sai lệch khoảng cách lớn nhát tâm tiết diện thực bề mặt chi tiết đo so với tâm tiết diện quay quanh trục chuẩn, đo phương vng góc với trục quay Do tiến hành đo độ không đồng tâm tiết diện chi tiết khơng trịn nói chung khơng thể thực chuyển động quay quanh tâm Các trường hợp cho phép cỏ thẻ quay quanh tâm, người ta dùng phương pháp đo độđào, sơđồđo đơn giản hơn, sóđo phát độđảo lớn gấp hai lần độđồng tâm, tất nhiên kết quàđo xác d Đo độ đảo hướng trục Độđảo hướng trục tiêu thường ghi cho mặt mút chi tiềt, cịn gọi độđảo mặt mút Độđảo hướng trục định nghĩa hiệu khoảng cách lớn nhỏ kẻ từ tiết diện thực mặt đo đến mặt phẳng vng góc với trục chuẩn mặt đo quay quanh tâm chuẩn Khái niệm độ đảo mặt mút chì cỏ thẻ tồn chi tiết quay quanh trục Chỉ tiêu cần kiẻm tra mặt mút chi tiết mặt làm việc trình làm việc chi tiết quay quanh trục nỏ Sở dĩ có độđảo mặt mút mặt mút khơng vng góc với trục quay chi tiết Trị sóđộđảo phản ánh hai lần trị sóđộ vng góc mặt mút với trục quay e Đo độ không giao tâm Độ không giao tâm hai trục, trục mặt phẳng khoảng cách nhỏ nhát chúng chúng giao 73 f Đo độ không đói xứng Độ khơng đói xứng sai lệch mặt cần xác định với mặt phẳng hay dường thẳng đói xứng yếu tó chuẩn Thơng thường mặt phầng hay đường thẳng dùng làm tâm đói xứng mặt ảo hay đường ào, chẳng hạn mặt phầng qua trục, đường trục Trong thực tế, gặp yếu tó chuẩn mặt ảo cần phải chuyển mặt thực 74 Tài liệu cần tham khảo: [1] Ninh Đức Tốn- Nguyễn Thị Xuân Bảy, Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật, Nhà xuất giáo dục, 2002; [2] Hướng dẫn làm tập dung sai đo lường kỹ thuật, ĐH Bách khoa, NXB khoa học kỹ thuật, 2000 [3] - Ks.Nghiêm Thị Phương - Giáo Trình Đo Lường Kỹ Thuật -NXB Hà Nơi 75 ... VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP I Mục tiêu: - Trình bày đầy đủ kích thước danh nghĩa, kích thước thực, kích thước giới hạn, dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép - Trình bày rõ đặc điểm kiểu lắp ghép: lắp. .. bề mặt 30 CHƯƠNG : DUNG SAI KÍCH THƯỚC VÀ LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG 34 2.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn 34 2.2 Dung sai lắp ghép then then hoa 36 CHƯƠNG... VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 2.1 Đổi lẫn chức vấn đề tiêu chuẩn hóa 2.2 Khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai 2.3 Các loại lắp ghép 10 CHƯƠNG2 : DUNG SAI LẮP GHÉP

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Chương 3: Dung sai hình dạng, vị trí và độ - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
3 Chương 3: Dung sai hình dạng, vị trí và độ (Trang 7)
- Đối với độ chính xác đã cho tất cả các KTDN cách nhau 1mm thì các bảng - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
i với độ chính xác đã cho tất cả các KTDN cách nhau 1mm thì các bảng (Trang 18)
tính và đưa thành bảng tiêu chuẩn, vì vậy khi cần biết trị số sai lệch giới hạn kích thước ứng với miền dung sai bất kì nào - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
t ính và đưa thành bảng tiêu chuẩn, vì vậy khi cần biết trị số sai lệch giới hạn kích thước ứng với miền dung sai bất kì nào (Trang 22)
Hình 1.19. Sai lệch độ trụ - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 1.19. Sai lệch độ trụ (Trang 27)
Hình 1.25. Sai lệch về độ đối xứng - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 1.25. Sai lệch về độ đối xứng (Trang 29)
2.1.3. Ghi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ. - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
2.1.3. Ghi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ (Trang 30)
2.1.4. Xác định dung sai hình dạng và vị trí bề mặt. - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
2.1.4. Xác định dung sai hình dạng và vị trí bề mặt (Trang 31)
Để đánh giá nhám bề mặt người ta dùng các yếu tố hình học của nhám làm - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
nh giá nhám bề mặt người ta dùng các yếu tố hình học của nhám làm (Trang 33)
Hình 1.27. Ký hiệu nhám trên bản vẽ - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 1.27. Ký hiệu nhám trên bản vẽ (Trang 34)
Bảng 2.2. Các miền dung sai cho các dạng chịu tải khác nhau của vòng ổ lăn - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Bảng 2.2. Các miền dung sai cho các dạng chịu tải khác nhau của vòng ổ lăn (Trang 38)
Hình 2.8. Ghi ký hiệu mối ghép then hoa - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 2.8. Ghi ký hiệu mối ghép then hoa (Trang 42)
Lắp ghép ren: cũng có đặc tính lắp có độ hở, độ dôi, lắp trung gian Bảng.2.5 Miền dung sai kích thước ren (lắp ghép có độ hở)  - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
p ghép ren: cũng có đặc tính lắp có độ hở, độ dôi, lắp trung gian Bảng.2.5 Miền dung sai kích thước ren (lắp ghép có độ hở) (Trang 44)
2.4.2. Dung sai lắp ghép ren hình thang - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
2.4.2. Dung sai lắp ghép ren hình thang (Trang 45)
tương tự như ren hệ mét sai lệch và dung sai kích thước chi tiết ren hình thang được ký hiệu như sau: - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
t ương tự như ren hệ mét sai lệch và dung sai kích thước chi tiết ren hình thang được ký hiệu như sau: (Trang 46)
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá mức chính xác truyền động bánh răng Chỉ tiêu đánh giá Kí  hiệuĐịnh nghĩa - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá mức chính xác truyền động bánh răng Chỉ tiêu đánh giá Kí hiệuĐịnh nghĩa (Trang 47)
Hình 2.12. chuỗi kích thước - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 2.12. chuỗi kích thước (Trang 53)
Hình 2.16 - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 2.16 (Trang 58)
Hình 3.3. Cấu tạo của thước phụ - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.3. Cấu tạo của thước phụ (Trang 61)
Hình 3.4. Các loại thước đo - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.4. Các loại thước đo (Trang 62)
Hình 3.6 Cấu tạo panme - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.6 Cấu tạo panme (Trang 65)
Hình 3.8. Đọc panmeHình 3.7.  - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.8. Đọc panmeHình 3.7. (Trang 66)
2.2. Phương pháp đo các thông số hình học trong chế tạo máy 2.2.1. Phương pháp  dài  - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
2.2. Phương pháp đo các thông số hình học trong chế tạo máy 2.2.1. Phương pháp dài (Trang 68)
Hình 3.11. Dụng cụ ghép các góc mẫu - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.11. Dụng cụ ghép các góc mẫu (Trang 69)
Hình 3.13. Thước eke sử dụng trong kỹ thuật - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.13. Thước eke sử dụng trong kỹ thuật (Trang 70)
Hình 3.14. Sử dụng êke - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.14. Sử dụng êke (Trang 70)
góc ngồi từ 0o đến 320o. Cấu tạo của thước gồm có thước chín h1 hình quạt, trên - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
g óc ngồi từ 0o đến 320o. Cấu tạo của thước gồm có thước chín h1 hình quạt, trên (Trang 71)
Hình 3.17. Phương pháp sử dụng thước đo góc - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
Hình 3.17. Phương pháp sử dụng thước đo góc (Trang 72)
được đặt trên khối căn mẫu với độ cao là h. lúc này sinθ = h/l.Hai hình trụ - Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo (nghề hàn   cao đẳng)
c đặt trên khối căn mẫu với độ cao là h. lúc này sinθ = h/l.Hai hình trụ (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w