Bài giảng kỹ thuật đo ghi điện sinh vật ứng dụng trong chuẩn đoán, điều trị

30 2.5K 3
Bài giảng kỹ thuật đo ghi điện sinh vật ứng dụng trong chuẩn đoán, điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kỹ thuật đo ghi điện sinh vật ứng dụng trong chuẩn đoán, điều trị

KỸ THUẬT ĐO GHI ĐIỆN SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ Những kiến thức bổ trợ: Kiến thức Vật lí: - Điện tích, điện trường, điện thế, hiệu điện thế - Ion, dòng điên trong chất điện phân Hướng dẫn: - Xem Giáo trình Lí sinh (Phần 1. Chương 3). - Bài giảng dạng slide - Tham khảo: Giáo trình Vật lí đại cương; SGK lớp 10 và lớp11 phần điện từ trường Kiến thức lí sinh y học: - Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động - Thuyết ion màng của Bestanh Hướng dẫn: -Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí sinh (Chương 1, phần III) - Bài giảng dạng Slide, phần 2, “Các loại điện thế sinh vật cơ bản” -Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB ĐH Tổng hợp). CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM, KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TIM ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ Thảo luận - chia sẻ Kiểm tra - trắc nghiệm Vấn đề 1: Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng điờn tim Chìa khóa kiến thức: - Các khái niệm về điện thế, dòng điện - Các loại điện thế sinh vật cơ bản - Lí thuyết ion màng về cơ chế phát sinh và lan truyền dòng điện sinh vật - Cấu tạo và họat động của tim dưới phương diện phát sinh và lan truyền dòng điện Hướng dẫn: -Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí sinh “: Chương 1, phần III, trang 169” (hoặc bấm vào đây) - Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An- NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB ĐH Tổng hợp) (hoặc bấm vào đây) Sơ lược về cấu tạo của tim và sự hình thành đồ thị điện tim. 1.1.Cấu tạo: Tim là 1 hệ cơ rỗng gồm 4 buồng được chia làm 2 ngăn Nhĩ và Thất bao gồm nhĩ trái, nhĩ phải và thất trái, thất phải. Trong mỗi ngăn nhĩ và thất được thông với nhau bởi van nhĩ thất. Van này có tác dụng ngăn không cho máu chảy ngược từ thất lên nhĩ. Hình ảnh tim người bình thường, cắt theo 3 trục không gian:trục ngắn, trục dài nằm ngang, trục dài đứng dọc. 1.2. Chức năng phát sinh và dẫn truyền xung động . Người ta đặc biệt chú trọng đến vai trò của một số nút, bao gồm: + Nút xoang nhĩ (nút keze và flak): nằm ở mặt trước nhĩ phải gần gốc TMC, dài khoảng 15mm, rộng 5mm, là nơi phát sinh các xung động của tim (nút dẫn nhịp cho sự co bóp của tim). + Nút nhĩ thất (nút Tawara): Hình trái xoan, nằm giữa lỗ xoang vành và chỗ gắn van 3 lá, dài 6mm, rộng 3mm, dầy 2mm. + Bó His: dày 10mm, rộng 2mm, chia 2 nhánh his phải và nhánh his trái + Mạng lưới Purkinzer. 1.3. Sự hình thành đồ thị điện tim. - Tim hoạt động được là nhờ một xung động truyền qua hệ thống thần kinh tự động của tim. - Xung động đi từ nút xoang toả ra cơ nhĩ làm cho cơ nhĩ khử cực trước: nhĩ bóp trước đẩy máu xuống thất. Sau đó nút nhĩ thất (Tawara) tiếp nhận xung động truyền qua bó His xuống tâm thất làm tâm thất khử cực (lúc này tâm thất đã đầy máu sẽ bóp mạnh đẩy máu ra ngoại biên).  duy trì quá trình huyết động bình thường của hệ thống tuần hoàn. - Điều đó làm cho điện tim đồ gồm 2 phần: + Nhĩ đồ: ghi lại dòng điện hoạt động của nhĩ đi trước. + Thất đồ: ghi lại dòng điện hoạt động của tâm thất đi sau . Chủ đề 2: 2.1. Cơ chế ph¸t sinh vµ dÉn truyÒn điện tim: . Chìa khóa kiến thức: •Sù biÕn ®æi hiÖu thÕ gi÷a mÆt trong vµ mÆt ngoµi mµng tim • HiÖn tîng khö cùc. • HiÖn tîng t¸i cùc. Thảo luận - chia sẻ Kiểm tra - trắc nghiệm Hướng dẫn: -Xem: “ Giáo trình&sách tham khảo”, chọn “giáo trình vật lí lí sinh “: Chương 1, phần III, trang 169” (hoặc bấm vào đây) - Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An- NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngân, NXB ĐH Tổng hợp) (hoặc bấm vào đây) 2.2. Điện tâm đồ và ý nghĩa các sóng. R P R Q S T Chỡa khúa kiến thức: - Sóng P: - Phức bộ sóng QRS: - Sóng T - Đoạn đẳng điện S-T: - Đoạn đẳng điện Q -T: Hướng dẫn: -Xem: “ Giáo trình”: Chương … trang … và Chương … trang … và Giáo trình vật lí - lí sinh y học (hoặc bấm vào đây) - Tham khảo : Giáo trình lí sinh y học ( Phan sĩ An-NXB Y học), (hoặc bấm vào đây) Chủ đề 3: Kĩ thuật đo ghi điện tim Tam giác Einthoven Hướng dẫn: -Xem: Giáo trình vật lí - lí sinh y học (hoặc bấm vào đây) - Xem: Bài giảng dạng Clip (hoặc bấm vào đây) Bài giảng video clip Thảo luận - chia sẻ Kiểm tra - trắc nghiệm [...]... 3.1 Nguyờn tc ghi in tim - Ghi in tim l ghi li s thay i in th hot ng ca tim khi nú lm vic, s thay i ú c mỏy ghi li di dng mt th gi l th in tim (in tim , ECG) 3.2 Nguyờn lớ ghi in tim : cho dũng in tim tỏc ng lờn mt bỳt ghi lm bỳt ny dao ng qua li v v lờn mt mt bng giy, cho ta c mt ng cong tun hon gm cỏc súng bin thiờn theo thi gian: ú l in tim 3.2 in tõm - Mi nhp co búp ca tim, bỳt ghi ca mỏy in... Kim tra - trc nghim R R T P QS Hng dn: -Xem: Bi ging dng Clip (hoc bm vo õy) -Tham kho thờm: Giỏo trỡnh vt lớ lớ sinh (Nguyn Minh Tõn, NXB H.Quc gia); Giỏo trỡnh lớ sinh y hc ( Phan s An-NXB Y hc), Li sinh hc ( Nguyn Kim Ngõn, NXB H Tng hp) (hoc bm vo õy) 4.4 Hng dn c in tim: - Trc khi c in tim , phi nm vng tui, gii tớnh, chn oỏn lõm sng ca bnh nhõn - Kim tra k thut ghi: cỏch ghi, tc ghi - Nhp tim:... 4: 4.1 ng dng ca in tõm (ECG) trong chn on v iu tr + ỏnh giỏ nhng ri lon v nhp tim + ỏnh giỏ c tỡnh trng ca c tim + ỏnh giỏ tỡnh trng thiu mỏu ca c tim + ECG ỏnh giỏ c tỡnh trng mch vnh + ỏnh giỏ tỡnh trng v v tr tc ca h thn kinh ni tim Hng dn: -Xem: Giỏo trỡnh vt lớ - lớ sinh y hc (hoc bm vo õy) - Xem: Bi ging dng Clip (hoc bm vo õy) Kim tra - trc nghim 4.2 Thc hnh o ghi in tim: 4.3 c th in tim:... in cc thm dũ t ti cỏc chi Sơ đồ mắc các chuyển đạo đơn cực các chi tăng thêm 2.4.4 Cỏc chuyn o trc tim - Thng ghi ng lot cho bnh nhõn 6 chuyn o trc tim thụng dng nht, hiu bng ch V (voltage) kốm theo cỏc ch s t 1 n 6 V trớ t in cc thm dũ ca 6 chuyn o trc tim thụng dng (V1 n V6) * Thng ghi ng lot cho bnh nhõn 6 chuyn o trc tim thụng dng nht, kớ hiu t V1-V6 - V1 (mu ): khoang liờn sn 4 bờn phi, sỏt... ta gi ú l mt chuyn o n cc (1 cc) + C tay phi: ta c chuyn o VR (V: Voltage: in th, R: right: (bờn phi), nú thu c in th mộ bờn phi v ỏy tim (OR) + C tay trỏi: ta c chuyn ao VL (L: Left: bờn trỏi), nú nghiờn cu in th v phớa tht trỏi (OL) + C chõn trỏi: ta c chuyn o VF (F: Foot: chõn), nú l chuyn o c nht "nhỡn" thy c thnh sau di ỏy tim (OF) Cỏch u cc trung tõm CT v mc mt chuyn o n cc chi - Nm 1947, Goldberger... Cỏc trc chuyn o RL, RF, v LF ca D1, D2, D3 lp thnh ba cnh ca mt hỡnh tam giỏc, cú th coi nh tam giỏc u vi mi gúc bng 600 gi l "tam giỏc Einthven" Tam giỏc Einthoven 2.4.3 Cỏc chuyn o n cc cỏc chi - Nghiờn cu in th riờng bit ca mt im thỡ ta phi bin mt in cc thnh ra trung tớnh ngi ta ni in cc ú (in cc õm) ra mt cc trung tõm gi tt l CT (central terminal) cú in th bng 0 (trung tớnh) Cũn in cc thm dũ... biờn + on QT: di bao nhiờu? - Kt lun chn oỏn: v tn thng c tim v ri lon nhp tim? 5 Hng dn t hc v lng giỏ Ngun ti nguyờn giỏo khoa (Giỏo trỡnh, bi ging, Clip minh ha) Cõu hi v hng dn ụn tp Phn mm trc nghim . KỸ THUẬT ĐO GHI ĐIỆN SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐO N, ĐIỀU TRỊ Những kiến thức bổ trợ: Kiến thức Vật lí: - Điện tích, điện trường, điện thế, hiệu điện thế - Ion, dòng điên trong chất điện phân Hướng. Tổng hợp). CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM, KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TIM ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐO N, ĐIỀU TRỊ Thảo luận - chia sẻ Kiểm tra - trắc nghiệm Vấn đề 1: Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng. về điện thế, dòng điện - Các loại điện thế sinh vật cơ bản - Lí thuyết ion màng về cơ chế phát sinh và lan truyền dòng điện sinh vật - Cấu tạo và họat động của tim dưới phương diện phát sinh

Ngày đăng: 10/06/2014, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan