Đồ án điều khiển tốc độ động cơ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA ĐIỆN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
GIAO TIẾP MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC VÀ THIẾT BỊ ĐỊÊN DÙNG VI
ĐIỀU KHIỂN AT89C51
GVHD : PHẠM THUÝ NGỌC SVTH : PHẠM NGỌC THƯỜNG LỚP : DHDI1
MSSV : 05123471
Tp.HCM, Tháng 07 năm 2009
Trang 2
Trường Đại Học Công Nghiệp Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
-o0o - -o0o -
KHOA ĐIỆN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Phạm Ngọc Thường MSSV: 05123471 Ngành: Điện Công Nghiệp Lớp: DHDI1 Khoá: 2005 - 2009 1- Tên đề tài: -
-
2- Cơ sở ban đầu: -
-
3- Nội dung các phần thuyết minh tính toán:
-
4- Cán bộ hướng dẫn: Cô Phạm Thuý Ngọc 5- Ngày giao nhiệm vụ: -
-
6- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: -
-
Thông qua bộ môn Ngày tháng năm 2009
Cô Phạm Thuý Ngọc
Trang 3
-
-
Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2009
Cô Phạm Thuý Ngọc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
-
-
Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2009 Giáo viên phản biện
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 5
-
Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2009 Hội Đồng Chấm Luận Văn Tốt Nghiệp
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT
NGHIỆP
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong các ngành công nghiệp sản xuất và đời sống, công tác điều khiển vận hành hiệu quả các thiết bị nhằm tăng khả năng sản xuất, tăng chất lượng, đồng thời tiết kiệm được chi phí sản xuất cũng như mọi chi phí cho việc trùng tu bảo dưỡng thiết bị sản xuất giữ một vị trí quan trọng Xuất phát từ nhu cầu đó điện tử tự động hoá ra đời, song song với sự ra đời của điện tử tự động hoá là sự ra đời và cải tiến không ngừng của máy tính Nhờ có máy vi tính mà chúng ta có thể làm được nhiều công việc mà không cần phải tốn nhiều công sức Để khai thác được những ưu điểm
đó điện tử tự động hoá đã có sự bắt tay với máy vi tính, do đó công việc điều khiển các thiết bị điện trở nên đơn giản và thuận tiện hơn
Điều khiển máy điện là một lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng các thiết bị, khí cụ
và sơ đồ điều khiển để phục vụ các nhu cầu thay đổi các đại lượng của chuyển động như momen, tốc độ hay điều khiển vị trí tuỳ theo các yêu cầu phát sinh của mỗi loại hình sản xuất
Động cơ một chiều được sử dụng từ lâu trong các hệ truyền động có điều khiển tốc độ yêu cầu dải điều chỉnh lớn, độ ổn định tốc độ cao và các hệ thường xuyên hoạt động ở chế độ khởi động, hãm và đảo chiều Nhờ có đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt nên được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp Một số ứng dụng quan trọng của động cơ một chiều như truyền động cho xe điện, máy công cụ, máy nâng vận chuyển, máy cán, máy nghiền …
Truyền động điện tốc độ chiếm phần lớn các ứng dụng của điều khiển đại lượng chuyển động Trong các loại điều khiển như vậy thường gồm có các động cơ chấp hành, các bộ biến đổi điện tử công suất và các hệ thống điều khiển số Đương nhiên phải có các bộ lọc nguồn đầu vào đạt tiêu chuẩn lọc nhiễu điện từ
Để thay đổi tốc độ, các động cơ xoay chiều đòi hỏi phải thay đổi biên độ điện áp và tần số trong khi động cơ một chiều thì chỉ cần thay đổi mỗi điện áp một chiều thì bộ chuyển mạch cơ khí của động cơ một chiều làm thay đổi tần số theo
Trang 7Các động cơ xoay chiều hầu hết không có chổi than, chi phí ban đầu và chi phí bảo dưỡng thấp hơn của động cơ một chiều Tuỳ vào các ứng dụng mà việc chọn lựa loại động cơ nào được sử dụng phụ thuộc vào khách hàng
Trong phạm vi luận văn này, em xin trình bày vấn đề về điều khiển tốc độ động cơ một chiều dùng họ vi điều khiển 8051 bằng phương pháp độ rộng xung và điều khiển đóng ngắt các thiết bị điện
Đề tài: “Điều khiển tốc độ động cơ DC kết hợp Vi điều khiển AT89C51 và Máy tính” có liên quan đến nhiều vấn đề lý thuyết Nhưng trong phạm vi của một
Luận Văn Tốt Nghiệp, người làm đề tài không thể trình bày chi tiết từng vấn đề được, mà chỉ đề cập đến một cách tóm lược nhằm làm cơ sở cho các lí luận sau này Do vậy nếu các bạn sinh viên nếu có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn hãy nên tham khảo trong các tài liệu chuyên môn của ngành
Tp.HCM 28/07/2009
Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Thường
Trang 8LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài này thì trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM, các thầy cô trong Ban giám hiệu Khoa Điện và các thầy cô bộ môn đã tạo điều kiện cho em được học tập và đã truyền thụ nhiều kiến thức cho em làm nền tảng học vấn trên con đường công danh
sự nghiệp của mình
Sau đó là em vô cùng cảm ơn cô Phạm Thuý Ngọc là người cô đã trực tiếp định hướng
và hướng dẫn em nghiên cứu về một lĩnh vực khá là rộng, với khối lượng công việc lớn đối với em
Tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp
Do kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế, phần thể hiện và trình bày còn nhiều khiếm khuyết Kính mong quí Thầy cô bỏ qua cho em
Trân trọng kính chào Tp.HCM, tháng 07 năm 2009 Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Thường
Trang 9MỤC LỤC
oOo
-Phần A: GIỚI THIỆU
Trang tựa
Nhiệm vụ đề tài
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Nhận xét của hội động chấm luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Phần B: NỘI DUNG 1
Chương 1: DẪN NHẬP - CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI 3
1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3
1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4
1.6 DÀN Ý NGHIÊN CỨU 4
1.7 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 6
1.8 CÁC CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 7
1.8.1 Kiến thức và năng lực người nghiên cứu 7
1.8.2 Vấn đề thực tiễn 7
1.8.3 Tác động của điều kiện khách quan đến việc thực hiện đề tài 8
1.9 THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 8
1.9.1 Phương pháp thu thập dữ kiện 8
1.9.2 Xử lý dữ kiện 9
1.9.3 Trình bày đồ án 9
1.10 LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 9
Trang 10
Chương 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 10
2.1 CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 11
2.1.1 Phần tĩnh hay phần cảm (Stator) 11
2.1.2 Phần quay hay phần ứng (Rotor) 12
2.2 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC 12
2.2.1 Khái niệm chung 12
2.2.2 Hệ thống băm áp 13
1 – Chopper giảm áp 16
2 – Chopper tăng áp 32
2.3 MÔ TẢ TOÁN HỌC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 40
2.3.1 Khái niệm chung 40
2.3.2 Hàm truyền đạt 40
2.3.3 Phương trình trạng thái 41
2.3.4 Khâu hiệu chỉnh PID (PID Control) 43
Chương 3: GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51 45
3.1 CẤU TẠO VI ĐIỀU KHIỂN 8051 45
3.1.1 Tóm tắt phần cứng họ MCS – 51 (8051) 45
3.1.2 Các chân của chip 8051 46
3.1.3 Cấu trúc bên trong vi điều khiển 51
3.1.4 Bộ nhớ ngoài 53
3.2 TÓM TẮT TẬP LỆNH CỦA 8051 54
3.3 HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỊNH THỜI (TIMER) 55
3.3.1 Giới thiệu 55
3.3.2 Thanh ghi chế độ định thời (TMOD) 56
3.3.3 Thanh ghi điều khiển định thời (TCON) 57
3.3.4 Nguồn xung clock cho bộ định thời 57
3.3.5 Các khoảng thời gian định thời 59
3.4 HOẠT ĐỘNG CỦA PORT NỐI TIẾP (SERIAL PORT) 59
3.4.1 Giới thiệu 59
3.4.2 Thanh ghi đệm Port nối tiếp (SBUF) 60
3.4.3 Thanh ghi điều khiển Port nối tiếp (SCON) 60
Trang 113.4.4 Tốc độ baud của Port nối tiếp 64
3.4.5 Các bước cơ bản lập trình Port nối tiếp 65
3.5 HOẠT ĐỘNG NGẮT (INTERRUPT) 66
3.5.1 Giới thiệu 66
3.5.2 Tổ chức ngắt của 8051 67
3.5.3 Xử lý ngắt và các vectơ ngắt 70
3.5.4 Thiết kế các chương trình sử dụng ngắt 71
Chương 4: GIAO TIẾP MÁY TÍNH 72
4.1 CỔNG NỐI TIẾP 72
4.2 TRUYỀN DỮ LIỆU 73
4.2.1 Thông tin số liệu 73
4.2.2 Phương thức truyền 73
4.2.3 Thông tin nối tiếp bất đồng bộ 75
4.2.4 Thông tin nối tiếp đồng bộ 76
4.3 CHUẨN GIAO TIẾP NỐI TIẾP RS – 232 76
4.4 CÁC CHUẨN GIAO TIẾP NỐI TIẾP KHÁC 80
4.5 TRUYỀN NỐI TIẾP CÁC MÃ KÍ TỰ ASCII 82
4.6 VI MẠCH GIAO TIẾP NỐI TIẾP MAX232 84
4.7 GIỚI THIỆU VỀ VISUAL BASIC 6.0 88
4.7.1 Sơ lược về Visual Basic 88
4.7.2 Tính năng của VB 6.0 88
4.7.3 Một số định nghĩa 89
4.8 ĐIỀU KHIỂN ACTIVEX MSCOMM 89
4.8.1 Các thuộc tính của MSComm 89
4.8.2 Điều khiển MSComm trong Visual Basic 91
Chương 5: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN 98
5.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 98
5.1.1 Yêu cầu thiết kế 98
5.1.2 Giới thiệu phương án thiết kế 98
5.1.3 Mô hình điều khiển tốc độ động cơ 98
5.1.4 Động cơ DC sử dụng cho mạch phần cứng 99
Trang 125.1.5 Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ DC 100
5.2 SƠ ĐỒ MẠCH PHẦN CỨNG 104
5.2.1 Sơ đồ khối 104
5.2.2 Sơ đồ mạch phần cứng 105
5.3 CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN LÝ TỪNG KHỐI 106
5.3.1 Máy tính cá nhân 106
5.3.2 Khối nguồn 106
5.3.3 Khối giao tiếp máy tính 107
5.3.4 Khối vi điều khiển AT89C51 108
5.3.5 Khối hiển thị 109
5.3.6 Khối mạch động cơ 110
5.3.7 Khối cảm biến tốc độ 110
5.3.8 Khối điều khiển đóng ngắt thiết bị điện 111
5.4 HOẠT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ 112
5.4.1 Các bước chuuẩn bị 112
5.4.2 Hoạt động của sơ đồ 121
5.5 GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN TRÊN MÁY TÍNH 113
5.6 MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ DC TRÊN PHẦN MỀM PROTUES 115
5.7 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT 116
5.8 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 117
Phần C: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ - HƯỚNG PHÁT TRIỂN 120
Phần D: TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
Trang 135.6 MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ DC TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS
XTAL2 18
XTAL1 19
ALE 30
EA 31
PSEN 29
RST 9
P0.0/AD0 39 P0.1/AD1 38 P0.2/AD2 37 P0.3/AD3 36 P0.4/AD4 35 P0.5/AD5 34 P0.6/AD6 33 P0.7/AD7 32
P1.0 1
P1.1 2
P1.2 3
P1.3 4
P1.4 5
P1.5 6
P1.6 7
P1.7 8
P3.0/RXD 10 P3.1/TXD 11 P3.2/INT0 12 P3.3/INT1 13 P3.4/T0 14
P3.7/RD 17 P3.6/W R 16 P3.5/T1 15 P2.7/A15 28
P2.0/A8 21 P2.1/A9 22 P2.2/A10 23 P2.3/A11 24 P2.4/A12 25 P2.5/A13 26 P2.6/A14 27
U1
AT89C51
R1
1k
R2
1k
R3
1k
R4
1k
R5
1k
R6
1k
R7
1k
Q1
2N2222
Q2
2N2222
Q3
2N2222
Q4
2N2222
MOTOR DC
D2
LED-BLUE
D3
LED-GREEN
D1
LED-RED
STOP THUAN NGHICH TANGTOC GIAMTOC
STOP Q_THUAN Q_NGHICH
DIEU KHIEN DONG CO 1 CHIEU
HIEN THI CHE DO
HIEN THI GT TANG-GIAM
C1
30 pF
C2
30 pF
X1
12 MHz
R8
1k
Trang 145.5 GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN TRÊN MÁY TÍNH
Giao diện điều khiển được thiết kế khá trực quan với người sử dụng hệ thống, đạt các tiêu chuẩn về độ chính xác, tính thẩm mỹ và dễ tiếp cận
Hình 5.13 Giao diện chính
Trang 15Đây là giao diện Panel điều khiển được thiết kế để điều khiển cho mô hình
mạch phần cứng
Hình 5.14 Đặt tốc độ động cơ và đóng ngắt thiết bị điện (220V) bằng Panel điều
khiển trên Máy tính
5.8 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trang 16Không có gì vĩ đại trên thế gới này mà không phải trải qua sóng gió và niềm tin !
"Đề tài hay nhất của tôi là đề tài mà tôi chưa bao giờ nghiên cứu !"
ĐỪNG TIN VÀO NHỮNG GÌ TÔI NÓI
HÃY TIN VÀO NHỮNG GÌ TÔI ĐÃ LÀM - đó mới thật là tin !
Bắt đầu bước vào đời
Mượn ngòi bút làm đường soi chân lý
Mỗi vần thơ là một ý tương lai
Bến vinh quang đang chờ người ham học
Bờ vực thẳm đang chờ kẻ ham chơi
Đời sinh viên như con đường xuôi ngược
Vững tay chèo sẽ đến bến vinh quang !
Đời nghiên cứu một mình thui thỉu, buồn một mình, vui có ai hay!
Trang 17“Không gian nan lấy chi làm chất liệu Không thương đau sao biết chuyện tình đời”
Tôi luôn tìm thấy niềm vui trong công việc tôi làm, có những lúc tưởng chừng như gẫy gánh giữa đường, thật sự bế tắc, bế tắc mà không lối thoát tưởng
như đã buông xuôi vì tôi: “Lực bất tòng tâm”, nhưng với sự cố gắng và nỗ lực tôi
buộc phải vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để dành lấy chiến thắng về phần mình
Nói về chuyện viết cuốn luận văn này, nó được viết trong một hoàn cảnh rất lãng mạn đó là những ngày tháng 7/2009, từ sáng đến đêm khuya tôi không rời căn phòng nửa bước và chiếc máy tính đã làm bạn thân thiết nhất của tôi, mải mê công việc quá mà tôi mập lên không nổi, những ngày nghỉ thì bạn bè háo hức đi chơi, còn tôi vẫn cặm cụi trong một căn phòng trọ nhỏ, nóng ran của cái khí hậu mùa hè Sài Gòn và một ngày thật đẹp cuối tháng 7 tôi đã hoàn thành đề tài này, đây là kỷ niệm thật khó quên
Trang 18Department of Automatic Control
Faculty of Electrical Engineering
HCM University Of Industry
Tel: 0973604345
Add: 12 Đường Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q Gò Vấp, Tp.HCM
Mọi sự trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm mời các bạn liên lạc với mình theo địa chỉ trên Chúc các bạn thành công !!!
Bảo vệ kết thúc lúc 6h30 ngày 28/07/2009 tại X5.11, Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Giáo viên phản biện Lê Văn Đại, Giáo viên hướng dẫn Phạm Thuý Ngọc, Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Thường
Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Thường Tp.HCM, 28/07/200