1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ vị thành niên ở việt nam hiện nay

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ VÂN VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn nghiên cứu, thực Đề tài luận văn không trùng lặp với công trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22/01/2015 Người cam đoan Đỗ Thị Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH 14 1.1.1 Khái niệm gia đình 14 1.1.2 Các chức gia đình 18 1.2.KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 28 1.2.1 Khái niệm giáo dục gia đình 28 1.2.2 Khái niệm trẻ vị thành niên 31 1.3 GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 1.3.1 Nội dung chủ yếu giáo dục gia đình trẻ vị thành niên Việt Nam 38 1.3.2 Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 2.1.1 Sự tác động tâm lý, tập quán hình thành sở sản xuất nhỏ đến giáo dục gia đình 84 2.1.2 Tác động tư tưởng Nho giáo đến giáo dục gia đình 86 2.1.3 Tác động cách mạng Khoa học – Công nghệ đến giáo dục gia đình 88 2.1.4 Tác động nghiệp đổi kinh tế - xã hội đến giáo dục gia đình 91 2.1.5 Những tác động nghiệp Giáo dục - Đào tạo 95 2.3 THỰC TRẠNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………… 98 2.2.1 Giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật cho trẻ vị thành niên chưa ý mức số gia đình, đặc biệt gia đình thành phố 100 2.2.2 Giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ cho trẻ vị thành niên có khác biệt gia đình thành thị gia đình nơng thơn 109 2.2.3 Giáo dục học tập văn hóa, lao động nghề nghiệp cho trẻ vị thành niên bậc cha mẹ quan tâm cịn có khác biệt thành thị nông thôn 111 2.2.4 Giáo dục giới tính, tình u nhân gia đình cho trẻ vị thành niên chưa gia đình quan tâm mức 122 2.2.5 Giáo dục kỹ sống chưa gia đình quan tâm mức 126 2.3 MỘT SỐ NHĨM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………………………130 2.3.1 Giải pháp kinh tế 130 2.3.2 Giải pháp sách quản lý Nhà nước 133 2.3.3 Giải pháp giáo dục - đào tạo 135 2.3.4 Giải pháp văn hóa 153 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………….…157 KẾT LUẬN……………………………………………………………………159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… ………………….161 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình nơi người sinh lớn lên, nơi trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội Gia đình mơi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ Từ lâu người ta coi gia đình tế bào xã hội Tế bào gia đình khỏe mạnh xã hội lành mạnh, người có hội phát triển hưởng hạnh phúc Tế bào gia đình lỏng lẽo khơng đảm đương tốt vai trị chức xã hội có nguy xáo động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Ở gia đình trẻ em thành viên đặc biệt, tương lai, người kế tục huyết thống truyền thống gia đình nên từ xưa tới nay, quan niệm xã hội, gia đình ln giữ vai trò quan trọng hàng đầu việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cha mẹ người sinh thành, dưỡng dục tình cảm, tình yêu thương vô bờ trách nhiệm lớn lao Cha mẹ người gần gũi nhiều nhất, giáo dục tỷ mỉ nhất, toàn diện nhất; người đặt viên gạch việc hình thành nhân cách, tạo dựng ngơn ngữ; thói quen, hành vi đạo đức tốt phát triển trí tuệ, khiếu cho trẻ em Vì vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề gia đình lấy ngày 28/6/2001 hàng năm “Ngày gia đình Việt Nam” Trong thời đại ngày với phát triển xã hội, nhiều vấn đề thực tiễn nảy sinh Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 hàng năm xuất phát từ truyền thống đạo lý từ ngàn năm văn hiến Tên tuổi vị anh hùng, danh nhân, bậc kỳ tài, nhà cách mạng lỗi lạc xuất phát từ gia đình có tính chất đặc biệt, tiềm ẩn gia đình giáo dục, chăm sóc người cha, người mẹ tảo tần nuôi ăn học thành tài để giúp dân giúp nước Gia đình có vai trị lớn việc hình thành phát triển xã hội, góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hố dân tộc; nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam hình thành q trình lịch sử lịng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù, thông minh sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách Tại Hội nghị cán thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân gia đình vào ngày 10/10/1959, Bác Hồ nói: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [51, tr.523-524] Xã hội phát triển, cấu xã hội có biến đổi tổ chức gia đình khơng biến đổi nhiều Gia đình tế bào xã hội, văn hố gia đình đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Hiện nay, nước ta thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tồn cầu hóa Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nhân loại Song, bên cạnh mặt tích cực đó, mặt trái chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt Nam, làm cho gia đình Việt Nam đứng trước thử thách Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục trước nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình tồn xã hội Xu hướng nhân với người nước ngồi ngày nhiều sau hôn nhân nhiều phụ nữ di cư theo chồng sinh sống nước đặt mối quan tâm lo lắng toàn xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp, mai Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Tình trạng bạo lực học đường nỗi lo ngại biết bậc phụ huynh, nhà trường xã hội Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động Ngoài diễn biến tiêu cực, chịu tác động môi trường xã hội, loại văn hóa phẩm độc hại, lối sống thực dụng phương Tây Tất điều làm tổn hại đến đạo đức phận xã hội, lôi phận trẻ vị thành niên vào vòng tội lỗi Trong đó, giáo dục gia đình trẻ vị thành niên chưa coi trọng đầu tư mức Khơng cha mẹ lo ni nhiều đầu tư cho việc dạy chữ, dạy người; nhiều cha mẹ coi trọng đến việc giáo dục phát triển toàn diện, kiến thức lực hạn chế nên hiệu việc giáo dục thấp Từ thực tế trên, tác giả nhận thấy rằng, việc nâng cao vai trò gia đình việc giáo dục cái, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên yêu cầu thiết tồn xã hội Chính tác giả lựa chọn vấn đề: "Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên Việt Nam nay" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình, viết nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Triết học…được công bố, đề cập sâu sắc đến công tác giáo dục gia đình trẻ với nhiều góc độ, cấp độ khác Khi nói vai trị gia đình việc giáo dục trẻ Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu như: Các nghiên cứu gia đình Tác phẩm "Khoa học giáo dục em gia đình" Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, xuất năm 1979, Đức Minh chủ biên Cuốn sách giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò, đặc điểm giáo dục gia đình, cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình trẻ "Dạy nên người" Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người, mặt nội dung giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ lao động, mà cha mẹ luôn hướng tới Đề tài KX07-09 mang tên "Gia đình vấn đề giáo dục gia đình" 1994 Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ - Nhà xuất Khoa học xã hội có nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận xã hội hóa người, chức xã hội hóa gia đình lịch sử đại - Phân tích vai trị giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam - Trách nhiệm điều kiện, biện pháp sách cần thiết nhằm giúp gia đình làm trịn chức Cuốn “Gia đình trẻ em trước thử thách mới” Nguyễn Thị Oanh, Nxb Trẻ xuất năm 2009 Cuốn sách tập hợp viết tác giả vào thời điểm khác góc độ xã hội học, bàn biến đổi gia đình Việt Nam, từ đưa số phương pháp giáo dục em cho cha mẹ đưa số sách xã hội liên quan đến trẻ em; nghiên cứu gia đình góc độ xã hội học cịn có: “Giáo trình xã hội học gia đình” Mai Huy Bích, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2008; “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt nam” Tương Lai (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, năm 1996 Tác phẩm: "Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa" tác giả Lê Ngọc Văn đề cập đến vai trị gia đình việc thực chức xã hội hóa giáo dục cho thành viên "Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam", Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, mà Giáo sư Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Các tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đưa lại khả sáng tạo, trí thơng minh tuyệt vời cho người hứa hẹn đem lại tiến vượt bậc cho sống cá nhân, gia đình, xã hội vật chất tinh thần Bên cạnh tiến kéo theo hàng loạt sai lầm, thiếu hụt, hành động dã man, điên cuồng, tệ nạn xấu xa, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 153 mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước 2.3.4 Giải pháp văn hóa Trước hết, cần nâng cao công tác truyền thông, giáo dục, vận động tới gia đình nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình giáo dục trẻ vị niên nay; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước nhân gia đình; giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phịng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển giúp gia đình thực tốt chức giáo dục trẻ vị thành niên Giáo dục tuyên truyền sâu rộng chủ chương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, trọng nội dung liên quan đến luật Hơn nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh dân số, luật bình đẳng giới… Cụ thể hóa công tác giáo dục nâng cao nhận thức vai trị, vị trí trách nhiệm gia đình phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuyên truyền việc nâng cao ý thức, trách nhiệm thành viên gia đình, ý đặc biệt đến trach nhiệm thành viên gia đình trẻ em, phụ nữ người cao tuổi; cung cấp kiến thức kỹ tổ chức sống gia đình mình; thực nếp sống văn minh việc cưới hỏi, tang lễ, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa; kế thưa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển; tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn gia đình văn hóa theo mục tiêu chiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 154 lược, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước vận động gia đình đăng ký phấn đấu trở thành gia đình văn hóa Xây dựng loại hình truyền thơng, giáo dục, vận động phong phú, đa dạng phù hợp với khu vực, vùng, loại hình gia đình nhóm đối tượng Huy động sức mạnh tổng hợp loại hình thơng tin đại chúng, đặc biệt loại hình tuyền thơng trực tiếp cộng đồng Khuyến khích việc sáng tạo biện pháp hình thức truyền thơng, giáo dục Hình thành chương trình tư vấn kênh truyền hình, phát thanh, intrenet, báo, tạp chí… Đẩy mạnh xây dụng phát triển trung tâm tư vấn, dịch vụ, dân số, gia đình trẻ em để đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình như: tư vấn hướng nghiệp, giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên, tình u nhân gia đình, bình đẳng giới Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sống gia đình, nhân gia đình, giới bình đẳng giới, kỹ làm cha mẹ, bảo vệ chăm sóc vị thành niên, phịng chống bạo lực gia đình tệ nạn xã hội Phổ biến học kinh nghiệm nhân rộng gương gia đình tiên tiến điển hình Tiếp theo, cần xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng thành viên gia đình, nam nữ, vợ chồng, anh chị em, ông bà cháu gia đình Trong xã hội phong kiến quan hệ gia đình chưa thực bình đẳng, tuân theo nguyên tắc phục tùng: “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, “trên bảo nghe”, người đàn ơng gia đình người định việc gia đình, người phụ nữ tham gia bàn bạc chuyện lớn gia đình Trong gia đình nay, thành viên gia đình cần phải bình đẳng với theo nguyên tắc công bằng, dân chủ tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội Theo đó, người gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 155 đình có quyền tham gia cơng việc gia đình Cha mẹ cần lắng nghe làm theo ý kiến cảm thấy ý kiến hợp lý Mọi người gánh vác, chia sẻ công việc gia đình dù lớn hay nhỏ phải biết phân cơng chia sẻ lẫn nhau, kể công việc nhà, đàn ông hay đàn bà phải làm, việc chăm sóc, giáo dục vợ chồng phải phân công cụ thể, người chồng giao hết trách nhiệm cho người vợ Xã hội ngày nay, người phụ nữ bình đẳng tham gia cơng việc ngồi xã hội, người chồng phải biết chia sẻ với vợ việc chăm sóc, giáo dục cái, công việc nhà để họ giảm bớt gánh nặng tạo bình đẳng giới quan hệ gia đình, sở để tạo dựng gia đình hạnh phúc, khơng có bình đẳng nguyên nhân mâu thuẫn mối quan hệ gia đình mầm mống đổ vỡ hôn nhân Cuối cùng, xây dựng gia đình tiến bộ: gia đình tiến gia đình phải xây dựng sở tình u chân chính, cha mẹ ln quan tòa khoan dung độ lượng Cha mẹ gương sáng cho noi theo gương tình yêu – tình yêu vợ chồng, tình yêu thương dành cho cái…Trong gia đình có cặp vợ chồng lấy khơng tình u mà vụ lợi, điều nguy hại cho Xây dựng gia đình tiến cịn thể đảm bảo quyền tự kết hôn tự ly hôn Đảm bảo quyền tự ly khơng có nghĩa khuyến khích cho cặp vợ chồng ly hôn mà ly hôn nhằm mục đích giải phóng người phụ nữ, tránh bạo lực gia đình xảy ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách trẻ vị thành niên Sau gần 30 năm thực công đổi đất nước, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu tồn cầu hóa nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị gia đình với tư cách “tế bào” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 156 vững xã hội, môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực người; coi xây dựng gia đình văn hóa nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Với tinh thần, nhận thức biện pháp đó, hy vọng thời gian tới vị trí, vai trị gia đình ngày khẳng định gia đình Việt Nam ngày “khỏe mạnh” để giữ vững tảng xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo đà cho Việt Nam “cất cánh” nhanh bền vững Như vậy, nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng Nhiệm vụ vừa có ý nghĩa cấp bách vừa lâu dài chiến lược người Đảng Nhà nước ta Do xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nghiệp tồn Đảng, tồn dân, gia đình người Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 157 KẾT LUẬN CHƯƠNG Vai trị giáo dục gia đình ngày quan trọng phát triển toàn diện trẻ vị thành niên phát triển xã hội Nhưng, trước biến đổi nhanh chóng tình hình giới nước, giáo dục gia đình trẻ vị thành niên chịu tác động yếu tố sau: Sự tác động tâm lý, tập quán hình thành sở sản xuất nhỏ đến giáo dục gia đình, tác động tư tưởng Nho giáo, cách mạng khoa học – Công nghệ, nghiệp đổi kinh tế -xã hội nghiệp Giáo dục – đào tạo Sự tác động ảnh hưởng diễn hai phương diện tích cực tiêu cực, nên đặt giáo dục trẻ vị thành niên Việt Nam trước thời cơ, thuận lợi thách thức đan xen Sự nghiệp đổi kinh tế - xã hội tạo điều kiện hội thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao mức sống gia đình mở khả to lớn cho giáo dục gia đình trẻ Bên cạnh đó, biến động đời sống quốc tế, đất nước, kéo theo biến động gia đình thay đổi nhận thức người, thành viên gia đình Thế lực đồng tiền, quyền lợi vật chất chi phối phận không nhỏ gia đình hám lợi; tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, rình rập, xâm nhập lơi kéo trẻ vị thành niên vào vịng tội lỗi Thực trạng tác động ảnh hưởng đến vai trị giáo dục gia đình, ảnh hưởng đến tương lai con trẻ Vì vậy, việc gia đình quan tâm tới giáo dục, đạo đức, lối sống; giáo dục sức khỏe, thẩm mĩ; giáo dục học tập văn hóa, lao động nghề nghiệp; giáo dục kỹ sống; giáo dục giới tính, tình u nhân gia đình trẻ vị thành niên yêu cầu khách quan, cấp bách Chính quan tâm tồn xã hội gia đình nên giáo dục trẻ vị thành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 158 niên đạt thành tích đáng ghi nhận Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề nan giải, mà nguyên nhân suy đến điều kiện kinh tế-xã hội phát triển Cùng với phát triển xã hội, vị trí vai trị gia đình, giáo dục gia đình ngày khẳng định, đề cao Sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phần lớn tùy thuộc vào tiến gia đình mà giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng Bởi vậy, với nghiệp đối tồn diện đất nước, địi hỏi phải đổi nhận thức vị trí, vai trị gia đình, giáo dục gia đình xây dựng tảng xã hội, việc chăm lo phát triển nguồn lực người Để nâng cao vai trò gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên giai đoạn cần phải đẩy mạnh việc thực giải pháp sau: giải pháp kinh tế: xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững, làm sở cho việc nâng cao vai trị giáo dục gia đình; giải pháp quản lý xã hội Nhà nước; giải pháp văn hóa giải pháp giáo dục- đào tạo như: kết hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường xã hội việc giáo dục trẻ; bậc cha mẹ phải không ngừng học tập, nâng cao trí thức giáo dục gia đình, lực làm cha, làm mẹ; không ngừng cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, trẻ vị thành niên Các giải pháp nêu chỉnh thể, không nhấn mạnh giải pháp mà xem nhẹ giải pháp Vấn đề tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình mơi trường xã hội, mà vận dụng giải pháp cho phù hợp để đem lại hiệu giáo dục cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 159 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Với thiên chức riêng có mà khơng có thiết chế xã hội có được, gia đình ngày khẳng định vị trí, vai trị to lớn tiến trình phát triển xã hội Là phận hệ thống giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục dựa tảng tình thương, lao động lẽ phải, giáo dục có mục đích hướng tới hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục gia đình trẻ vị thành niên bao gồm nội dung toàn diện: giáo dục đạo đức, học tập, lao động, hướng nghiệp, giáo dục giới tính Phương thức giáo dục gia đình có kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giáo dục nhân loại Giáo dục gia đình với trẻ vị thành niên đạt kết định, song chịu nhiều tác động khách quan chủ quan, tác động ảnh hưởng yếu tố sau: Sự tác động tâm lý, tập quán hình thành sở sản xuất nhỏ đến giáo dục gia đình, tác động tư tưởng Nho giáo, cách mạng khoa học – Công nghệ, nghiệp đổi kinh tế -xã hội nghiệp Giáo dục – đào tạo Trong tác động có tác động mang tính tích cực có tác động mang tính tiêu cực Đất nước ta thời kỳ đổi hội nhập, đời sống đa số gia đình nâng lên điều kiện thuận lợi cho giáo dục gia đình trẻ vị thành niên Các bậc cha mẹ có hội đầu tư cho học tập, vui chơi phát triển toàn diện Các phương tiện thông tin đại chúng lan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 160 tỏa tới tận gia đình góp phần khơng nhỏ vào việc xã hội hóa trẻ em, giúp em phát triển trưởng thành sớm Nhưng mặt khác, trước thực trạng đời sống kinh tế - xã hội, giao lưu hội nhập giới, vận động phát triển gia đình, kinh tế thị trường cơng tác giáo dục gia đình đứng trước khó khăn thách thức đòi hỏi phải nhận thức sớm giải quyết: trình độ văn hóa kiến thức phận cha mẹ không đáp ứng giúp học tập giáo dục toàn diện; lực giáo dục cha mẹ không theo kịp phát triển cái; nội dung giáo dục chưa phù hợp với thực tế; ý thức trách nhiệm cha mẹ chưa đầy đủ; số gia đình kinh tế cịn khó khăn, cha mẹ phải lo ni nhiều dạy; gia đình lủng củng bất hịa, khơng thống phương pháp giáo dục; đặc biệt ảnh hưởng môi trường xã hội, loại văn hóa phẩm khơng lành mạnh, tệ nạn ma túy, mại dâm có tác động tiêu cực, lơi phận trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật; tình trạng trẻ em bỏ học lang thang, bạo lực học đường, trẻ nghiện game online, trẻ nhiễm HIV/AIDS Từ thực trạng trên, nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình trẻ vị thành niên Việt Nam nay, cần thực giải pháp sau: Giải pháp kinh tế: xây dựng gia đình ngày ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững; giải pháp tăng cường phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục trẻ vị thành niên; nâng cao trình độ dân trí lực giáo dục cho bậc cha mẹ; nâng cao chất lượng giáo dục gia đình sở cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục Giải vấn đề đòi hỏi nỗ lực chung Đảng, Nhà nước, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư, trước hết trách nhiệm thuộc bậc làm cha mẹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tú Anh (chủ nhiệm), Nguyễn Thị Phương Thùy, Phạm Hồng Phước, Nguyễn Trí Thơng (2010), Chức gia đình việc giáo dục sức khỏe sinh sản trẻ vị thành niên, điển cứu quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh, Trường đại học Khoa học xã hội nhân Văn, Tp Hồ Chí Minh A.M.Bác-đi-an (1977), Giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội A.Ma-ca-ren-cơ (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1995), Vài suy nghĩ tác động sách giáo dục đời sống gia đình nơng dân, Khoa học phụ nữ, Tạp chí số1, tr 30-34 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu văn kiện (dự thảo) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Bình (1999), Gia đình nơng thơn đồng Bắc Bộ với việc thực chức giáo dục công đổi mới, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Phan Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ LĐTBXH, Trường Đại học Maastricht UNICEF (2008), Trẻ em Việt Nam – Ai người nghèo họ đâu? – Xây dựng ứng dụng cách tiếp cận đa chiều vấn đề nghèo trẻ em Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 162 10 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Báo cáo lần thứ ba Việt Nam theo dõi tình hình thực Tuyên bố Cam kết phòng chống HIV/AIDS 11 Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2013), Tệ nạn xã hội với vị thành niên, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Số TVTN phạm tội giai đoạn 2011-2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Từ Chi (1997), "Nhận xét bước đầu gia đình người Việt", Văn hóa nghệ thuật, (Số 1), tr 55-59 14 Phạm Hồng Chương, Nguyễn Thanh Tĩnh (1998), "Một số vấn đề quan hệ gia đình xã hội tiến trình đổi nay", Thông tin lý luận, (Số 7), tr 36-39 15 Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình giáo dục gia đình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Dictionnaire de sociologie (1973), Nhà xuất Larousse, Pháp 17 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo (1999), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quỹ dân số Liên Hiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 163 Quốc (7/1999), Hội thảo nhà hoạch định sách sức khỏe sinh sản vị thành niên, Đà Nẵng 23 E Burgess H.J Looker (1979), New Dictionary of Sociology, Edited by Mitchell Routledge 24 Trần Thị Lợi (2011), Giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP HCM 25 Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa, phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Oanh (2009), Gia đình trẻ em trước thử thách mới, Nxb Trẻ, TP HCM 27 Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2011-2012), Khảo sát thực trạng giáo dục hành vi văn hóa TVTN gia đình thành phố Hà Nội (khảo sát 1000 TVTN) 28 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngân Hà (2012), Giáo dục đạo đức cho gia đình thị nay, Luận văn Thạc sỹ xã hội học, Hà Nội 30 Lê Ngọc Hùng 2008, Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb Khoa hoc xã hội Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Thị Lan Hương (biên dịch, 2004), Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị thành niên, Nxb Phụ nữ 33 Thanh Lê, (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 34 Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên 35 John Macionics, 2004, Xã hội học, Nxb Thống Kê 36 T.A I.li.na (1979), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khánh (1995), "Vấn đề gia đình hơm nay”, Tạp chí Cộng sản, (Số 5), tr 6-9 38 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Hậu Kiêm (Chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Từ điển tiếng Việt thông dụng (2009) Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Tương Lai (1994), "Lại bàn gia đình từ hướng tiếp cận xã hội học", Xã hội học, (Số 2), tr 56-58 42 Lê Ngọc Lân (1995), "Mục tiêu giáo dục gia đình thành phố Thực trạng vấn đề", Khoa học phụ nữ gia đình, (Số 3), tr 36-39 43 Đặng Thị Linh (1996), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận án PTS khoa học triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 A Ma-ca-ren-cơ (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 45 C.Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Dương Xuân Ngọc (1999), "Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên thời kỳ CNH, HĐH đất nước", Báo chí Tuyên truyền, (Số 1), tr 29-33 55 I.A Pê-sec-ni-co-va (1980), Dạy yêu lao động, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 I.A Pê-trec-nhi-co-va (1977), Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) (1995), Mấy suy nghĩ môi trường kinh tế xã hội cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lê Thành (1996), Thành công bổn phận làm cha mẹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Hà Thắm (1999), "Làm để xóa nạn mại dâm trẻ em", Nguyệt san Công an nhân dân, (Số 1), tr 10 64 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 65 Trần Thị Minh Thi (1999), Vai trò người chồng việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cặp vợ chồng nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 66 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Alvin Toffler (1980), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 68 Tổng cục Chính trị (1974), Tâm lý học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Tổng cục Thống kê (2008) Điều tra Biến động dân số kế hoạch hóa Gia đình 70 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 71 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 72 Từ điển tiếng Việt thông dụng (2009), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 73 Nguyễn Hữu Trọng (1994), Đạo đức cổ nhân, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 74 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 03:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w