1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của con người tơ lụa thời kì cổ trung đại đối với sự giao lưu kinh tế và văn hóa đông tây

89 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG THỊ HÀ GIANG VAI TRÒ CỦA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ GIAO LƯU KINH TẾ VÀ VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hương VINH - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Hương - người gợi ý đề tài ln hướng dẫn tận tình, chu tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ “Vai trò đường tơ lụa thời kì cổ trung đại giao lưu kinh tế văn hóa Đơng - Tây” Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Sau Đại học, Khoa Lịch sử, Tổ Lịch sử Thế giới trường Đại Học Vinh, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư Phạm I Hà Nội, Thư viện trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, chắn luận văn cịn có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Phùng Thị Hà Giang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 11 KHÁI QUÁT VỀ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA CỔ TRUNG ĐẠI 11 1 Khái quát đường tơ lụa 11 1.1.1 Cơ sở hình thành đường tơ lụa 11 1.1.2 Sự hình thành phát triển đường tơ lụa (khoảng từ kỉ II TCN đến kỉ VIII, IX) 12 1.1.3 Sự suy vong đường tơ lụa (khoảng kỷ VIII đến kỉ XIV) 21 2.1.1 Cơ sở hình thành đường tơ lụa biển 24 2.2.1 Sự hình thành phát triển đường tơ lụa biển (khoảng từ kỉ V đến kỉ XVI) 25 2.3.1 Sự suy vong đường tơ lụa biển (khoảng từ kỉ XVI đến kỉ XIX) 32 *Tiểu kết chương 1: 34 iii Chương 2: VAI TRÒ CỦA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA ĐỐI VỚI SỰ GIAO LƯU KINH TẾ ĐÔNG - TÂY 35 2.1 Con đường tơ lụa với giao lưu kinh tế Đông - Tây 36 2.2 Con đường tơ lụa biển với giao lưu kinh tế Đông - Tây 45 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA CỔ TRUNG ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG - TÂY 56 3.1 Con đường tơ lụa - đường truyền bá tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc 57 3.2 Trao đổi tri thức qua đường tơ lụa 64 3.3 Đánh giá vai trò đường tơ lụa cổ trung đại giao lưu văn hóa Đơng - Tây 74 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển đến trình độ cao, bùng nổ công nghệ thông tin diễn hàng ngày, hàng giao lưu kinh tế, văn hóa quốc gia, dân tộc, châu lục, phương Đông phương Tây lại đẩy mạnh hết Giao lưu kinh tế văn hóa trở thành vấn đề bật thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, học giả tồn xã hội Với chuyển vượt bậc hoạt động thương mại giới phát triển hệ thống giao thơng sách “mở cửa” nhiều quốc gia giới tác động lớn đến giao lưu hợp tác quốc tế Ngoại thương phát triển, giao lưu kinh tế quốc tế tăng cường làm cho mặt kinh tế giới ngày phồn thịnh Tạo nên tiếp xúc giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc tất phương diện từ văn hóa ăn, mặc, ở, ứng xử tơn giáo, nghệ thuật khoa học kĩ thuật Đó yếu tố góp phần tạo nên tính “đa sắc, đa màu” văn minh nhân loại Khi khoa học cơng nghệ phát triển lại thúc đẩy q trình tồn cầu hóa tăng lên cách mạnh mẽ Trong xu tồn cầu hóa, liên kết hội nhập quốc tế đặt cho quốc gia thời tiềm để phát triển mà phải đối diện với nhiều thách thức Để góp phần ngăn ngừa xung đột, tạo dựng giới hòa bình, ổn định hữu nghị, nước lại phải coi trọng tăng cường giao lưu kinh tế văn hóa để nhằm tạo dựng lịng tin, hiểu biết thông cảm lẫn phát triển tình hữu nghị Đó yếu tố vơ quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia tồn giới Khơng đến ngày nay, giao lưu kinh tế văn hóa diễn quy mơ rộng lớn mang tính chất tồn cầu vậy, mà từ thời kì xa xưa lịch sử, giao lưu quốc gia, dân tộc C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phương Đông phương Tây nhu cầu thiết yếu thực tế diễn đường có tên gọi “con đường tơ lụa” “Con đường tơ lụa” hệ thống đường thông thương buôn bán tiếng từ Đông sang Tây từ hàng nghìn năm lịch sử nhân loại Con đường không đơn huyết mạch giao thông buôn bán thương nhân q khứ mà cịn có ý nghĩa “nhịp cầu” nối liền văn minh, hành trình văn hóa, tơn giáo đa dạng hịa trộn Con đường bn bán cổ xưa đường giao thông quan trọng phương Đông phương Tây suốt giai đoạn lịch sử lâu dài Giao lưu kinh tế văn hóa phương Đơng phương Tây thời cổ trung đại phần lớn tiến hành qua đường Vì thế, việc nghiên cứu đường tơ lụa làm rõ trình hình thành, phát triển suy vong đường suốt từ kỉ II TCN - đường tơ lụa thức đời bị lụi tàn Đồng thời, nghiên cứu giao lưu kinh tế thương mại văn hóa Đơng - Tây qua đường tơ lụa không cho thấy tranh sinh động hoạt động thương mại thời cổ trung đại; mà cịn lí giải thành tựu hai khu vực văn minh phương Đơng phương Tây lại có mối liên hệ, ảnh hưởng giao lưu với thời kì Qua góp phần làm sáng rõ chặng đường phát triển lịch sử giới cổ - trung đại; khẳng định vai trò đường tơ lụa giao lưu kinh tế, văn hóa Đơng Tây thời kì này, đồng thời đặt móng cho giao lưu kinh tế - văn hóa Đơng Tây ngày Là giáo viên giảng dạy lịch sử trường trung học phổ thơng, nghiên cứu vấn đề khơng góp phần thỏa mãn niềm đam mê thân đề tài lịch sử lí thú; mà cịn giúp tơi có thêm mảng tư liệu để góp phần làm phong phú hơn, sâu sắc giảng lịch sử Trung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Quốc, giao lưu kinh tế - văn hóa phương Đơng phương Tây thời kì cổ trung đại Xuất phát từ lí lí luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi định chọn “Vai trò đường tơ lụa thời kì cổ trung đại giao lưu kinh tế văn hóa Đơng - Tây” làm đề tài luận văn thạc sĩ Với hi vọng góp phần nhận thức cách đắn, khách quan vai trò đường tơ lụa xưa tác động, ảnh hưởng giao lưu, hợp tác kinh tế - văn hóa ngày Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đường tơ lụa Trong khuôn khổ tài liệu tiếp cận được, điểm cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đường tơ lụa thời kì cổ trung đại Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Minh Mẫn Hoàng Quốc Việt “Con đường tơ lụa khứ tương lai” Cuốn sách đưa đến cho người đọc cách nhìn khái quát đường tơ lụa phạm vi không gian thời gian rộng lớn giao lưu văn hóa phương Đông phương Tây Ở tác phẩm đề cập đến xuất xứ đường tơ lụa đường tơ lụa biển trình phát triển bước đầu đề cập đến vai trị giao lưu kinh tế - văn hóa Đơng Tây Trong “Almanach - văn minh giới” nhiều tác giả, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1995, có viết Đặng Thanh Tịnh đưa số thơng tin hình thành đường tơ lụa Đồng thời, có số phát khảo cổ chứng tỏ tồn buôn bán, trao đổi thương nhân nước diễn đường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hai tác phẩm: “Lịch sử giới cổ đại” (Lương Ninh chủ biên), Nhà xuất Giáo dục ,Hà Nội, 2000 “Lịch sử giới trung đại” (Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000, có đơi nét việc bn bán số mặt hàng đường tơ lụa viết Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã Tác giả Ngô Minh Oanh “Tiếp xúc giao lưu văn minh lịch sử nhân loại”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005, có viết đường tơ lụa Bên cạnh việc đề cập tới vận chuyển tơ lụa từ Trung Quốc sang phương Tây đề cập đến giao lưu qua lại số lĩnh vực văn hóa hai khu vực này, tác giả đưa số dẫn chứng khảo cổ văn hóa cụ thể xác đáng Cũng đề cập đến vấn đề tương tự có số viết nhà nghiên cứu Việt Nam như: tác giả Vũ Linh “Con đường tơ lụa biển vị trí Việt Nam” đăng Tạp chí Xưa Nay, số 131 hay viết Lương Thị Thoa Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4, 1998, đưa ý kiến cụ thể việc giao lưu Đông - Tây tình hình Ngồi “Con đường tơ lụa” đề cập đến số tài liệu “Lịch sử Trung cận đông”, Nhà xuất Giáo dục (2009); “Lịch sử văn minh giới”, Nhà xuất Giáo dục (2009); “Lịch sử giới trung đại”, Nhà xuất Giáo dục (2010); “Lịch sử Trung Quốc”, Nhà xuất Giáo dục (2009)… 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu đường tơ lụa đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả nhà nghiên cứu nước ngồi, điểm qua số tác giả cơng trình nghiên cứu sau đây: Tác phẩm “Phương Đơng phương Tây” N Konrat, Trịnh Bá Dĩnh dịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997, nêu vấn đề, dẫn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chứng chứng minh đan bện vào đời sống lịch sử dân tộc phương Đông phương Tây thời trung đại Cuốn “Mối quan hệ kinh tế, văn hóa Trung Quốc Ấn Độ thời cổ đại” tác giả V Msơten Phạm Hồng Việt dịch, thuộc tư liệu trường Đại học Sư phạm I, 1960 có nói việc bn bán Ấn Độ Trung Quốc thời cổ đại Tuy sách không đề cập rõ đường tơ lụa cung cấp cho ta kiến thức phong phú để hiểu việc trao đổi kinh tế, văn hóa Ahmad Hasan Dani với “Những đường tơ lụa - đường tri thức” tạp chí Người đưa tin Unesco, tháng 3/1989 giới thiệu cách khái quát phương thức giao lưu văn hố phương Đơng phương Tây thơng qua nhiều đường, có đường tơ lụa Tìm hiểu nguồn tư liệu nghiên cứu nước nghiên cứu đường tơ lụa cho thấy nghiên cứu học giả Trung Quốc tập trung nhiều Đầu tiên, tác giả Xa Mộ Kì với tác phẩm “Con đường tơ lụa” (do Nguyễn Phố dịch ), Nhà xuất trẻ, 2008, sách kể hành trình tác giả tìm lại dấu tích đường tơ lụa cổ đại Tiếp theo nghiên cứu tác giả Đặng Tân Dụ với viết “Con đường tơ lụa tác dụng giao lưu văn hóa Trung Quốc - phương Tây” đăng Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, 4(20), tr.39-41, Đào Duy Đạt dịch, viết bước đầu đề cập đến vai trò đường tơ lụa giao lưu văn hóa Đơng - Tây Ngồi cịn có tài liệu tiếng Trung như: Cuốn “Lịch sử đường tơ lụa” (丝绸的历史) tác giả Lưu Trị Nguyên, NXB Thế giới phát hành Bắc Kinh, năm 2006, có đề cập đến lịch sử đường tơ lụa, khái quát đời đường tơ lụa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an biển, đặc biệt tác phẩm nhấn mạnh đường tơ lụa thời nhà Nguyên nhà Minh “Con đường tơ lụa cổ đại Trung Quốc” (中国古代丝绸之路), tác giả Vu Tân Hoa, NXB nhân dân Tứ Xuyên có đề cập đến nguồn gốc đường tơ lụa, tuyến đường nó, phương thức vận chuyển giao lưu kinh tế văn hóa đường huyền thoại “Con đường tơ lụa” (丝绸之路) tác giả Trương Nhất Bình, NXB Truyền bá ngũ châu, 2005 Tác giả đề cập đến quê hương đường tơ lụa; khái quát viễn chinh Trương Khiên, Đường Tăng… đồng thời nhấn mạnh phát triển đường thời Nhà Đường sơ lược giao lưu văn hóa, văn minh Đơng - Tây đường “Con đường tơ lụa biển” (海上丝绸之路) tác giả Lý Khánh Tân, NXB Truyền bá ngũ châu, 2006, sách đề cập đến đường tơ lụa biển cách có hệ thống Đã thời kỳ đầu việc kết nối tuyến đường biển Đơng - Tây; q trình khai thơng đường biển Quảng Châu; sách nhà Tống, Nguyên mậu dịch biển; cuối đề cập đến giai đoạn - giai đoạn phát triển mậu dịch hàng hải giới… Những tài liệu nêu thực nguồn tài liệu quý giá cho chúng tơi thực đề tài 2.3 Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận văn, rút số nhận xét sau: Việc nghiên cứu đường tơ lụa học giả Việt Nam sớm, chủ yếu tập trung vào tìm hiểu cách khái quát đời, phát triển suy vong đường tơ lụa kể biển Còn vai trò đường tơ lụa cổ trung đại giao lưu kinh tế văn hóa Đơng - Tây gần bắt đầu nhà sử học ý, Mặc dầu vậy, kết nghiên cứu nước đặt móng cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 71 thổ bao gồm đất đai ba châu: Âu, Á, Phi trải dài từ lưu vực sông Ấn đến Tây Ban Nha Với vị trí có vai trị quan trọng việc làm cho Ảrập trở thành trung tâm văn minh quan trọng giới trung đại, đồng thời làm cho Ảrập trở thành cầu nối Ấn Độ - Trung Quốc Tây Âu Nhờ có đường tơ lụa mà họ học kiến thức văn minh Trung Hoa thuốc súng, kim la bàn, kĩ thuật làm giấy nghề in, phát minh Trung Quốc lại đươc truyền sang Tây Âu + Kim nam (la bàn) xuất từ sớm, thời Chiến quốc người Trung Quốc biết sử dụng đá từ tính thiên nhiên gọi “Ti Nam” để xác định phương hướng Cho đến kỉ XI, người Trung Quốc chế tạo đá từ nhân tạo nam Phát minh ứng dụng rộng rãi nghành hàng hải lúc giờ, Bình Châu khả đàm có viết: “Các thuyền sư am tường địa lí, ban đêm quan sát tinh tú, ban ngày quan sát Mặt Trời, trời âm u quan sát nam” [Dẫn theo25, tr.223 - 224] Đến cuối thời nhà Nguyên (cuối kỉ XIV), Trung Quốc có sách hướng dẫn cách xác định vị trí phương hướng sử dụng la bàn “Hải đạo châm kinh”, “Hàm vị biên”, “Việt dương châm lộ kí” Trong sách có đề cập đến châm lộ (hướng la bàn) từ Trung Quốc đến Hốt Lỗ Mạc Tư (ngày thuộc Iran), A Đan (ngày thuộc Yemen), Tổ Pháp Nhi (ngày thuộc Ảrập Xêút) [Dẫn theo 25, tr.225] Theo đánh giá sử gia phương Tây, la bàn truyền sang Ảrập từ sớm Người Ảrập thức sử dụng la bàn từ kỉ XIII, sau truyền sang châu Âu Nhưng khác với người Trung Quốc, người Ảrập biển thường quan sát thiên văn, cách thức biển gọi “Quan tinh thuật” Tuy nhiên biện pháp không hiệu quả, thời tiết xấu Khi tiếp nhận kĩ thuật sử dụng la bàn từ người Trung Quốc, người Ảrập kết hợp la bàn với “Quan tinh thuật” để hỗ trợ cho việc biển dài ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 72 Ngồi C.Cơlơmbơ phát châu Mĩ, ông sử dụng la bàn suốt hành trình C Mác đánh giá đời La bàn: “la bàn mở cửa cho thị trường giới vùng đất thực dân” [25, tr.227] + Hỏa dược (thuốc súng): vào khoảng cuối kỉ VII, nhà luyện đan Trung Quốc phát cách chế tạo thuốc súng, kỉ X, XI thuốc súng thực ứng dụng vào mục đích quân dạng dạng trái nổ gây cháy Đến kỉ XII, XIII, người ta trộn vụn gang, sắt, đá gói chung với thuốc súng nhồi vào ống tre, ống giấy, châm ngòi cháy chậm ném vào đối phương Đến cuối kỉ XIII, dạng hỏa khí hình trụ đồng chứa vụn gang, sắt, đá chung với thuốc súng, bắn gây sát thương ứng dụng phổ biến quân đội phong kiến Trung Quốc Việc phát minh hỏa khí người Trung Quốc đánh dấu thay loại vũ khí đơn giản (cung, kiếm, máy bắn đá ) loại vũ khí đại Người Ba Tư tiếp thu kĩ thuật làm thuốc súng người Trung Quốc vào kỉ IX Sau đó, kĩ thuật dùng diêm tiêu chế tạo thuốc súng người Ba Tư truyền sang Ảrập vào năm 1230 Người Ảrập gọi thuốc súng “Trung Quốc Diêm”, “Trung Quốc Tuyết” “Ba Lỗ Đức” [25, tr.228] Ngày nay, tiếng Ảrập, thuốc súng gọi “Đạt Ngõa” Tên gọi xuất từ tác phẩm binh pháp “Kị thuật Chiến thuật” học giả Ảrập sống vào kỉ XIII Đến kỉ XV, thuốc súng theo chân thương nhân Ảrập truyền đến Tây Ban Nha Khi truyền đến châu Âu, thuốc súng có tác dụng ảnh hưởng đến ngành chế tạo vũ khí quân Về mặt xã hội, thuốc súng góp phần làm tăng sức mạnh giai cấp tư sản làm cho chế độ phong kiến châu Âu nhanh chóng suy vong, nhường chỗ cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa + Nghề làm giấy kĩ thuật in: nghề làm giấy người Trung Quốc sáng tạo từ kỉ II TCN, họ dùng chủ yếu xơ gai để tạo thành giấy, số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73 di khảo cổ học (niên đại thời Tây Hán) có dấu tích loại giấy Nghề làm giấy truyền sang nước láng giềng Nhật Bản, Triều Tiên (thế kỉ VII), đến kỉ VIII truyền sang Ảrập Sự du nhập nghề làm giấy đến Ảrập vào thời Đường người Trung Quốc thất trận chiến tranh với người Ảrập khu vực Trung Á Trước kĩ thuật truyền vào Ảrập, nước Tây Á Bắc Phi chế tạo giấy từ loài cỏ mọc ven sông Thế kỉ V, người Ảrập thường dùng loại giấy đặc biệt làm từ da dê, tiếng Ảrập gọi “Ngõa Lạp Cách” Viết chữ giấy làm từ cỏ dễ khó bảo quản chất lượng khơng tốt, viết da dê lại không kinh tế bất tiện Ngay người Châu Âu, trước biết đến kĩ thuật làm giấy, viết “ Thánh kinh” phải dùng 300 da dê Nếu khơng có nghề làm giấy kĩ thuật in phổ biến khó đốn vai trị hai phát minh phát triển văn minh nhân loại Sau kĩ thuật truyền vào Ảrập năm 795, người Ảrập lập xưởng làm giấy với quy mô lớn Cũng theo chân thương nhân Ảrập, giấy kĩ thuật in truyền vào châu Âu qua hai ngả Tây Ban Nha Ý Sau nghề làm giấy truyền rộng rãi, chất liệu dùng để viết trước như: Ấn Độ, giấy papyrut Ai cập, da cừu, da dê châu Âu… bị loại giấy phát minh thay Nghề làm giấy theo chân thương nhân đường tơ lụa đến với quốc gia khác có tác dụng lớn tới phát triển văn hóa chung nhân loại Sau nghề làm giấy, người Trung Quốc phát minh kĩ thuật in Và trước kĩ thuật in đời, người Trung Quốc thường sử dụng đồ chương (các in làm thủ công sử dụng lần) để in ấn Kĩ thuật xuất vào khoảng kỉ III TCN Đến thời sơ Đường, người Trung Quốc phát minh nghề in ván gỗ Sau theo ngả đường Tân Cương, kĩ thuật in truyền đến quốc gia Ảrập Năm 1310, sách lịch sử tiếng Ảrập, “Sử tập” giới thiệu chi tiết kĩ thuật in người Trung Quốc Đến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 kỉ X, người Trung Quốc in đưa vào sử dụng tờ tiền giấy Đến năm 1294, người Ả rập dùng kĩ thuật in để in loại tiền giấy có hai ngơn ngữ Hán - Ả rập, kĩ thuật in truyền đến châu Âu vào thời Phục Hưng Như vậy, phát minh Trung Quốc thời kì truyền tới quốc gia khác giới, có mặt hầu hết nước, đạt thành tựu quan trọng lịch sử phát triển xã hội lồi người Các phát minh truyền qua đường tơ lụa Điều làm rõ nét vai trò đường tơ lụa văn hố vật chất Trung Quốc Có thể nói rằng, Trung Quốc Ảrập có lịch sử giao lưu văn hóa từ sớm trải dài theo thời gian Trung Quốc thông qua đường tơ lụa bộ, biển giữ vị trí quan trọng lịch sử cá quốc gia Ảrập Những phát minh thành tựu khoa học kĩ thuật thời cổ đại truyền đến quốc gia này, sau truyền đến châu Âu châu Phi Ngược lại, văn hóa tinh hoa Ả Rập từ y học, thiên văn hoc, tôn giáo, triết học, văn học, nghệ thuật học truyền vào Trung Quốc Sự giao thoa trình làm đa dạng, phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần thúc đẩy trình phát triển khoa học kĩ thuật hai bên, cống hiến vào phát triển văn minh nhân loại 3.3 Đánh giá vai trò đường tơ lụa cổ trung đại giao lưu văn hóa Đơng - Tây Sự giao lưu, trao đổi Đông - Tây thông qua đường tơ lụa không đơn diễn lĩnh vực kinh tế Thời đại đường tơ lụa cịn thời đại tiếp xúc giao lưu văn minh, văn hóa khác Chính sở đó, tri thức nhân loại không truyền bá rộng rãi mà cịn kích thích sáng tạo Do đường tơ lụa khơng đơn đường giao lưu, trao đổi kinh tế thương mại, mà đường truyền giáo, phát huy tri thức nhân loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 Có thể nói, việc khai thơng đường tơ lụa nối Trung Quốc với vùng Trung Á, Ả rập sau nối với châu Phi, châu Âu kì tích vĩ loại Trong thời gian tồn tại, đường tơ lụa có vai trị lịch sử lớn lao, khơng giúp người mở rộng tầm mắt, nối dài bước chân người mà cịn mở chân trời cho trình tiếp xúc giao lưu văn minh nhân loại Theo bước chân đường tơ lụa, hàng hóa trúc, sứ, lụa… Trung Quốc bán sang Trung Á nước châu Âu Kĩ thuật nuôi tằm, dệt lụa Trung Quốc từ truyền bá khắp giới Ngược lại Trung Quốc du nhập văn minh dân tộc khác Con đường tơ lụa làm cho châu Âu châu Á xích lại gần hiểu biết Lịch sử xã hội lồi người q trình vận động phát triển khơng phải mà lồi người qn q khứ Vai trị to lớn mà đường tơ lụa đóng góp cho lịch sử phát triển xã hội lồi người ln diện thu hút quan tâm nhiều quốc gia, dân tộc giới Trong giai đoạn nay, quốc gia giới có hoạt động thiết thực nhằm đẩy mạnh hợp tác phát triển Đó tiếp nối truyền thống đường tơ lụa Cùng với ý nghĩa vai trị to lớn đó, lồi người sử dụng tên gọi “con đường tơ lụa” để hợp tác quốc gia, dân tộc châu lục với nhau, xem nhân tố kết tình đồn kết, hợp tác, hữu nghị dân tộc giới Vào tháng năm 2003 Trung Quốc diễn hội nghị trưởng Á - Âu lần thứ năm, tham dự có trưởng đại biểu từ ủy ban Châu Âu 25 nước thành viên có Việt Nam Hội nghị diễn khơng khí sơi nổi, thân thiện thành công tốt đẹp Quan hệ hợp tác Á - Âu ngày tăng cường đại biểu xem tiếp nối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 đường tơ lụa Vì khẳng định rằng, đường tơ lụa xưa đặt móng cho hợp tác Á - Âu ngày Việc tìm hiểu gây dựng hình ảnh đường tơ lụa thu hút quan tâm nhiều quốc gia UNESCO Trong năm 1989, 1990 1992, UNESCO ba lần cho người đến khảo sát chuyên môn “đường lục địa”, “đường biển” “đường tơ lụa thảo nguyên” nhằm đưa đường vào danh sách di sản giới Đến tháng năm 2003 UNESCO lại cho đoàn khảo sát đến nghiên cứu liên quan “con đường văn hóa” “con đường tơ lụa” Trong thời gian gần đây, việc trưng bày vật tìm thấy đường tơ lụa thực gấp rút Một kho tàng khổng lồ gồm 50.000 thảo, vẽ, đình chùa đường tơ lụa trưng bày Website thư viện Anh thư viện quốc gia Trung Quốc phối hợp xây dựng Đồng thời tiến sĩ Susan Whitfield - giám đốc dự án Đơn Hồng thuộc thư viện Anh cho biết: Những kỉ vật tìm thấy Đơn Hồng (Trung Quốc) đầu kỉ XX mang lại nhìn tồn cảnh đời sống quan lại, nhà bn, binh lính, sư sãi nơng dân vùng dọc đường tơ lụa Trong số có hàng trăm vẽ lụa hàng nghìn thảo viết 15 thứ tiếng Và nay, thư viện Anh phối hợp với thư viện Trung Quốc đẩy mạnh dự án xây dựng Đơn Hồng ảo để giúp học giả toàn giới tiếp cận miễn phí với vật q giá thơng qua máy tính giữ gìn giá trị chúng cho đời sau Thời đại đường tơ lụa huyền thoại thời đại chứa đựng lòng đầy rẫy biến cố thăng trầm lịch sử, thời đại làm nên mảng nghệ thuật - văn hóa giới vơ phong phú đa dạng sở tổng hợp nhiều văn hóa Đơng Tây, vốn thách thức người trước tàn phá thời gian, trước vết tích bị chơn vùi cát bụi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 sa mạc Và thời đại đường tơ lụa khao khát nhân loại muốn tìm hiểu cách tường tận Như vậy, vượt qua phạm trù di sản văn hóa vật thể, đường tơ lụa trở thành đường giao thông quan trọng, cịn xem tiếng nói chung việc giữ gìn hịa bình cộng đồng quốc gia có văn hóa khác Con đường cầu giao lưu văn hóa phương Đông phương Tây, đường gieo mầm cho tình hữa nghị văn minh dân tộc Đồng thời góp phần vơ quan trọng việc thúc đẩy giao lưu văn minh hai châu lục Á - Âu Ngày dấu tích đường tơ lụa cổ xưa khơng cịn nữa, giao lưu kinh tế - văn hóa phương Đơng phương Tây đường tơ lụa tạo nên mối tình hữu nghị đường gieo trồng mãi trường tồn, đời đời ghi sử sách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 KẾT LUẬN Quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa quốc gia, khu vực chìa khố để lý giải kiện trị, quân ngoại giao Trong lịch sử phát triển nhân loại, giao lưu kinh tế - văn hoá quy luật tồn phổ biến Sự hình thành phát triển đường tơ lụa biển chứng minh hùng hồn cho quy luật lịch sử nêu Sự bế tắt, trì trệ đường tơ lụa tạo điều kiện để người tìm đường Nó thể ước muốn nhu cầu giao lưu, mở rộng tầm nhìn người từ thời xa xưa Quá trình tìm đường giao thông thương mại không diễn êm đềm, thuận lợi mà ngược lại phải tốn nhiều công sức chí hy sinh bao hệ đường hình thành Từ chuyến khám phá đường giao thương đến quốc gia giới nói lên ước mơ - khám phá hiểu biết giới người Và qua chuyến quốc gia, khu vực rộng lớn giới có hội xích lại gần hiểu Do đó, cống hiến vĩ đại đường tơ lụa làm cho văn minh quốc gia dân tộc trở nên gần gũi ảnh hưởng, tác động lẫn Có thể gọi đường hy vọng hiểu biết lẫn dân tộc Hay nói cách khác, đường tơ lụa xem đường “hi vọng”, đường “hiểu biết” lẫn dân tộc Thông qua hoạt động kinh tế đường thương mại này, quốc gia phương Đông quốc gia phương Tây có điều kiện để tìm hiểu biết rõ Từ giao lưu hàng hoá để làm phong phú văn hoá vật chất dẫn đến giao lưu cộng hưởng văn hoá lẫn Các quốc gia, dân tộc tiếp cận, chọn lọc thành tựu văn minh, tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu thêm văn hố Có thể nói, khơng có giao lưu kinh tế - văn hố khơng có phát triển Quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa qua đường tơ lụa thúc đẩy mối liên hệ qua lại phương Đông phương Tây thời kì cổ trung đại Vai trị đường tơ lụa giao lưu kinh tế - văn hóa Đơng Tây khơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 khẳng định khứ mà giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - văn hóa tương lai Xu hướng phát triển lịch sử ngày quốc gia, dân tộc giới luôn đề cao không ngừng đẩy mạnh hợp tác, giao lưu kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại giao lưu văn hóa với Nền kinh tế - văn hóa dân tộc giới có vị trí ảnh hưởng định phát triển chung kinh tế - văn hóa giới Có nhiều chứng tích khảo cổ học cịn tồn ngày chứng minh cho giao lưu kinh tế văn hóa Đơng - Tây diễn từ sớm Quá trình giao lưu kéo dài từ thời kì cổ - trung đại, sang thời kì cận đại ngày Lúc đầu, kỹ thuật chưa phát triển, kiến thức địa lí hạn chế, phương tiện giao thông lại chưa thuận lợi giao lưu gặp nhiều khó khăn Việc buôn bán trao đổi chủ yếu diễn đường đường tơ lụa tuyến đường thông thương Đông - Tây yếu thời kì cổ - trung đại Càng sau, giao lưu kinh tế văn hóa Đông - Tây tăng cường đánh dấu việc khám phá tượng gió mùa, cho phép tàu viễn dương vượt Ấn Độ Dương từ Tây sang Đông, mở đường tơ lụa biển Lần đầu tiên, Ấn Độ Dương trở thành hành lang hàng hải nối liền giới Rôma cổ đại với hải cảng Ấn Độ bờ biển Trung Hoa Tiếp xúc giao lưu kinh tế - văn hoá quy luật phát triển văn minh, nhu cầu tự nhiên người, quy luật xã hội lồi người, khơng có giao tiếp, giao lưu quốc gia, dân tộc khơng có phát triển Con đường tơ lụa hay biển “nhịp cầu” để văn hố xích lại gần Thông qua đường tơ lụa trao đổi hai chiều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 hoạt động buôn bán, hoạt động tôn giáo trao đổi tri thức phương Đông phương Tây diễn Vì việc nghiên cứu quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa Đơng - Tây khơng mang ý nghĩa khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn bối cảnh tồn cầu hố Sự nhìn nhận đánh giá đắn vị trí ảnh hưởng kinh tế, văn hóa tác động tương hỗ chúng với điều cần thiết nghiên cứu lịch sử kinh tế, văn hóa quốc gia Thực tế chứng minh, trải qua trình tiếp xúc gần gũi lâu dài, thành tựu châu Âu để lại ảnh hưởng sâu sắc kinh tế văn hóa nhiều nước phương Đông Ngược lại, người phương Tây tiếp thu từ người phương Đông nhiều kinh nghiệm sản xuất, tập quán sinh hoạt nghệ thuật khoa học kĩ thuật khác Nhiều thành tựu văn minh Trung Quốc ảnh hưởng lớn tới phương Tây kĩ thuật chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm giấy, đồ gốm sứ, kĩ thuật in, thuốc súng Cũng q trình giao lưu, tiếp xúc người Trung Quốc có hội tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật văn hóa vật chất, tơn giáo Phật giáo, Ấn giáo Hồi giáo từ thương nhân, nhà thám hiểm, tăng lữ từ phương Tây, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng đời sống vật chất tinh thần người dân Trung Quốc Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ nay, xu đối thoại, hợp tác, giao lưu kinh tế trở thành chủ thể mối quan hệ Đông Nam Á - Trung Quốc hai điển hình quốc gia, khu vực tốc độ phát triển kinh tế Xét mặt địa lí, Đơng Nam Á Trung Quốc hai khu vực gần gũi giao lưu mặt kinh tế điều kiện để hai bên phát triển Mối quan hệ khẳng định qua giai đoạn lịch sử khác nhau, Trung Quốc có vai trị động lực thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển với tư cách thị trường lớn đầy tiềm ngược lại, Đơng Nam Á lại có vai trị cửa ngõ để kinh tế - văn hóa Trung Quốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 vươn giới Thông qua hoạt động kinh tế đường thương mại này, dân tộc Đơng Nam Á Trung Quốc có điều kiện để tìm hiểu biết rõ Và từ giao lưu hàng hóa để làm phong phú văn hóa vật chất dẫn đến giao lưu cộng hưởng văn hóa lẫn Các quốc gia Đông Nam Á tiếp cận, chọn lọc thành tựu văn minh, tinh hoa văn hóa Trung Quốc để làm giàu thêm văn hóa dân tộc ngược lại Quá khứ để lại học tốt cho tương lai, đường tơ lụa xưa cầu nối cho giao lưu kinh tế văn hóa Đơng - Tây, giao lưu lại đẩy mạnh với tốc độ nhanh Trong xu hội nhập phát triển quốc gia, dân tộc tồn cách biệt lập mà ngày phải xích lại gần Và thêm lần khẳng định, đường tơ lụa thời kì cổ trung đại có ý nghĩa quan trọng to lớn phát triển trình giao lưu kinh tế, văn hóa lịch sử nhân loại Nó minh chứng cho vươn lên khám phá không ngừng người giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt tài liệu dịch: Đặng Đức An (chủ biên), (2003), Những mẩu chuyện lịch sử giới, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt, (1978), Lịch sử giới trung đại, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (chủ biên), (2002), Thế giới 5000 năm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba, (2006), Almanach 5000 năm văn minh giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Shijie Congshu (2001), Những văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Abmad Hasan Dani, (tháng - 1989), Những đường tơ lụa, đường tri thức, Tạp chí Người đưa tin UNESCO Ngơ Văn Doanh (1994), Tìm hiểu lịch sử Đơng Nam Á hải đảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Tân Dụ, Con đường tơ lụa tác dụng giao lưu văn hóa Trung Quốc - phương Tây (Đào Duy Đạt dịch), Nghiên cứu Trung Quốc, 4(20), tr.39-40 Will Durant (1995), Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 10 Thái Thị Ngọc Dư (1993), Địa lí nước Đông Nam Á, Đại học Mở Bán công, Tp Hồ Chí Minh 11 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương (Trần Ngọc Thuận dịch), ( 1998), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, tập 1,2,3, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 13 Gaballa Aly Gaballa (9 - 1988), Ai Cập giới Địa Trung Hải, Tạp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 chí Người đưa tin UNESCO 14 Đỗ Văn Hãng (1996 ), Những văn minh rực rỡ cổ xưa, tập 3, Nxb Quân đội nhân dân 15 Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tưởng Phi Ngọ, Ngơ Minh Oanh, Trần Phi Phượng, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Thư, Trịnh Tiến Thuận (2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 16 Lê Phụng Hoàng (2001), Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 17 Trịnh Huy Hóa (chủ biên), (2003), Đối thoại với văn hóa Trung Quốc, NXB trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), (1993), Những văn minh rực rỡ cổ xưa, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân 19 Xa Mộ Kỳ (2008), Con đường tơ lụa (Nguyễn Phố dịch), Nxb trẻ 20 Hịa Thượng Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, NxbTôn giáo, Hà Nội 21 Đàm Gia Kiện (chủ biên), (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Linh (2003), Con đường tơ lụa biển vị trí Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, (số 131), tr.19-20 24 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Mẫn, Hoàng Văn Việt (2007), Con đường tơ lụa - khứ tương lai, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Minh Mẫn (2008), Trịnh Hòa - người thúc đẩy đường tơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 lụa biển phát triển đến cực thịnh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy lịch sử văn minh giới, ĐHKHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 27 V Msơten (1960), Mối quan hệ kinh tế, văn hóa Trung Quốc Ấn Độ thời cổ đại (Phạm Hồng Việt dịch) - Tư liệu trường Đại học Sư phạm I 28 Vũ Dương Ninh (1996), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Dương Ninh (2009), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 30 Lương Ninh (chủ biên), (1998), Lịch sử văn hóa Trung Quốc cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lương Ninh (1998), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Điền Triệu Nguyên (chủ biên), Điền Lương (2001), Lịch sử thương nhân, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 33 Ngơ Minh Oanh (2005), Tiếp xúc giao lưu văn minh lịch sử nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Gia Phu (chủ biên), (2009), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Như Quý, (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo Dục 36 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, (2000), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Gia Phu (1995), Lịch sử nước phương Đông trước kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vương Hồng Sến (1971), Khảo đồ sứ Trung Hoa, Nxb Sài Gòn 39 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lương Thị Thoa, Vài ý kiến giao lưu văn hóa Đơng Tây tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w