1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống những vấn đề nguyên lý văn học báo cáo tổng kết kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia

182 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHỮNG VẤN ĐỀ NGUYÊN LÝ VĂN HỌC Chủ nhiệm đề tài: PGS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Mã đề tài: B2007-18b-03 Thời gian thực hiện: 24 tháng TP Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2009 MỤC LỤC DẪN NHẬP Chương VĂN HỌC, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI 1.1 KHÁI NIỆM “VĂN HỌC” 1.2 TÍNH CHẤT XÃ HỘI CỦA VĂN HỌC 10 1.3 CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC: 14 1.4 GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC 24 Chương 32 VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ .32 2.1 VĂN HỌC – MỘT BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HÓA 32 2.2 QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ NHỮNG BỘ PHẬN KHÁC CỦA VĂN HOÁ 37 Chương 3: 51 VĂN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG THẨM MỸ 51 3.1 Ý THỨC THẨM MỸ TRONG VĂN HỌC: 51 3.2 VĂN HỌC VÀ SỰ KHÁM PHÁ THẨM MỸ .67 3.3 VĂN HỌC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT 74 Chương 88 VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ 88 4.1 NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI 89 4.2 NGÔN NGỮ THI CA VÀ CHỨC NĂNG THI CA CỦA NGÔN NGỮ .93 4.3 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ .99 Chương 113 NHÀ VĂN VÀ SÁNG TẠO VĂN HỌC 113 5.1 PHẨM CHẤT TRÍ THỨC VÀ PHẨM CHẤT NGHỆ SĨ .113 5.2 TÂM LÝ SÁNG TẠO VĂN HỌC 118 5.3 LAO ĐỘNG NHÀ VĂN .127 Chương 136 NGƯỜI ĐỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC 136 6.1 TIẾP NHẬN VĂN HỌC – MỘT VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 136 6.2 NGƯỜI ĐỌC VÀ “CHÂN TRỜI CHỜ ĐỢI” 140 6.3 SỐ PHẬN LỊCH SỬ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC QUA LĂNG KÍNH TIẾP NHẬN .146 Chương 153 NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC 153 7.1 LÝ LUẬN VĂN HỌC .154 7.2 LỊCH SỬ VĂN HỌC 155 7.3 PHÊ BÌNH VĂN HỌC .163 7.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VĂN HỌC .168 THƯ MỤC THAM KHẢO 171 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐHQG - HCM * TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHỮNG VẤN ĐỀ NGUYÊN LÝ VĂN HỌC * MÃ ĐỀ TÀI: B2007-18b-03 * CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Tel: 0918286219 E-mail: huynhnhuphuong2004@yahoo.com * CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 10-12 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh *THỜI GIAN THỰC HIỆN: 24 THÁNG MỤC TIÊU: - Về mặt lý thuyết: Cơng trình trình bày cách hệ thống vấn đề thuộc nguyên lý văn học Đề tài coi trọng việc kế thừa ý kiến, luận điểm văn học di sản văn học cổ điển; đồng thời thể tinh thần đổi nghiên cứu lý luận văn học, tiếp thu có chọn lọc thành tựu lý luận văn học nước thập niên gần - Về mặt thực tiễn: Đề tài cố gắng góp phần tác động định vào đổi việc nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn Trong phạm vi nhà trường, đề tài thể nỗ lực cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy lý luận văn học bậc đại học cao đẳng NỘI DUNG CHÍNH: Sử dụng phương pháp hệ thống, đề tài nhìn nhận giải vấn đề nguyên lý văn học hệ thống quán, liên kết chặt chẽ khái niệm luận điểm Đồng thời, vấn đề nguyên lý văn học soi chiếu ánh sáng kinh nghiệm văn học, thực tiễn sáng tác nghiên cứu, phê bình, KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC: Cơng trình giải vấn đề sau đây: Văn học, xã hội người: Trình bày khái niệm văn học, tính chất xã hội, chức giá trị văn học nhằm hướng tới mục tiêu phục vụ người Văn học văn hoá: Xác định văn học phận cấu thành văn hoá mối quan hệ văn học với thành tố khác văn hố (triết học, trị, tôn giáo, giáo dục, phong tục…) Văn học đời sống thẩm mỹ: Nghiên cứu ý thức thẩm mỹ văn học; xem xét văn học khám phá sáng tạo thẩm mỹ; mối quan hệ văn học loại hình nghệ thuật khác (hội hoạ, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh…) Văn học ngôn ngữ: Nghiên cứu đặc trưng văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ, khái niệm ngôn ngữ thi ca chức thi ca ngôn ngữ, đặc điểm ngôn từ nghệ thuật Nhà văn sáng tạo văn học: Nghiên cứu phẩm chất trí thức phẩm chất nghệ sĩ nhà văn; yếu tố tâm lý sáng tạo văn học đặc điểm lao động nhà văn Người đọc tiếp nhận văn học: Nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học, khái niệm “chân trời chờ đợi” số phận lịch sử tác phẩm văn học qua lăng kính tiếp nhận Nghiên cứu phê bình văn học: Trình bày đối tượng nhiệm vụ môn hợp thành khoa nghiên cứu văn học: lý luận văn học, lịch sử văn học, phê bình văn học phương pháp luận nghiên cứu văn học PROJECT ABSTRACT THE SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL PROJECT OF VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY * PROJECT TITLE: A SYSTEMATIC STUDY ON THE PRINCIPLES OF LITERARY THEORY * CODE NUMBER: B2007-18b-03 * PROJECT MANAGER: MR HUYNH NHU PHUONG, ASSOCIATE PROFESSOR & DOCTOR Mobile No.: 0918 286 219 Email: huynhnhuphuong2004@yahoo.com * PROJECT SPONSORSHIP ORGANIZATION: UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCE AND HUMANITIES, VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY - HO CHI MINH CITY 10-12 Dinh Tien Hoang Street, District 1, Ho Chi Minh City * DURATION: 24 MONTHS OBJECTIVES: Theoretical objective:  to give a systematic presentation of literary principal issues  to inherit opinions and theoretical view points on literature from classical foundation  to build up the innovative spirit in literary theoretical research and accept foreign achievements on literary theory in the last decades in a selective way Practical objective:  to contribute in the innovation of literary research and criticism nowadays  to help improve the content and methods of teaching literary theory in colleges and universities MAIN CONTENTS: Based on the systematic method, this project conceives and resolves principles of literary theory as a consistent system of closely united concepts and theoretical view points Besides, in this project, principles of literary theory are viewed in the light of literary experience and the practice of writing, research and criticism MAIN RESULTS OBTAINED: This project has resolved following issues: Literature, society and human: Defining the concept of literature and its social characteristics, functions and values for the purpose of helping people Literature and culture: Defining literature as a component of culture and the relationships between literature and other components of culture (philosophy, politics, religion, education, customary…) Literature and aesthetics: Studying the sense of aesthetics in literature; viewing literature as an exploration and creation of beauty; the relationships between literature and other forms of arts (painting, music, theatre, film…) Literature and languages: Studying the special characteristics of literature as verbal art, the concept of poetic language and poetic function of language, the characteristics of artistic languages Writers and literary creations: Studying the intelligentsia and artistic quality of writers; the psychological elements influencing literary creations and the characteristics of writing work Readers and literature reception: Studying the theory of literature reception, the concept of “promising horizon” and the historical destiny of literary works in reception theory Literary research and criticism: Defining the objects and roles of subjects in literary research faculty: literary theory, literary history, literary criticism and literary research methodology DẪN NHẬP 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự chậm trễ sơ lược việc nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học thực trạng nhiều nhà khoa học nước ta báo động năm gần Các công trình bàn vấn đề hầu hết công bố vào thập niên cuối kỷ XX Nhiều luận điểm khoa học, trải qua thử thách thời gian, cần điều chỉnh, luận chứng bổ sung Nhiều tư liệu dẫn chứng khoa học cần cập nhật Lý luận văn học cần tăng thêm sức sống góp phần tích cực định hướng cho đời sống văn học Trong nhà trường, nội dung giảng dạy vấn đề nguyên lý văn học cần tăng thêm sức thu hút sinh viên đại học cao đẳng Khoảng cách đại học Việt Nam đại học giới lĩnh vực cần thu hẹp Trong tình hình đó, đầu tư tâm huyết, thời gian sức lực cho việc nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà trường đại học Trước yêu cầu đổi giảng dạy, số giáo sư nhà khoa học Viện Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội triển khai số đề tài nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học nói riêng, vấn đề lý luận văn học nói chung Thiết nghĩ, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo nghiên cứu chất lượng cao nước cần phải có tiếng nói vấn đề Vì vậy, mạnh dạn đăng ký chịu trách nhiệm tổ chức thực đề tài “Nghiên cứu hệ thống vấn đề nguyên lý văn học” 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Những vấn đề nguyên lý văn học lĩnh vực lý luận văn học có lịch sử nghiên cứu lâu dài Ở đây, xin nêu vắn tắt số nét khái quát tình hình nghiên cứu: - Ở nước ngồi: Nga nước mạnh lý luận văn học, trước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học xuất bản, cơng trình giáo sư Trường Đại học quốc gia Moskva (G Pospelov, P Nicolaiev, P Rudneva…), học giả Viện Văn học giới (N Ghei, G Belaia, S Botsharov…) Đầu kỷ XXI, nhà khoa học Nga nghiên cứu lại vấn đề cho mắt cơng trình Yu Borev (chủ biên), V Khalizev… Trung Quốc nước có nhiều đổi việc nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học qua cơng trình xuất gần Lý Trạch Hậu, Đồng Khánh Bính, Đồng Học Văn Trương Vĩnh Cương Trong đó, nước phương Tây, số lượng lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học xuất Trong đó, có cơng trình thực có giá trị Tzvetan Todorov, Terry Eagleton, Jonathan Culler, R Wellek, A Warren, Robert Con Davis…Trong giai đoạn mở cửa hội nhập quốc tế nay, quan điểm phương pháp luận mác-xít, tiếp thu có chọn lọc thành tựu cơng trình để nâng cao chất lượng nghiên cứu giảng dạy văn học nước ta - Ở nước: Ở Việt Nam, từ đầu năm 60 kỷ trước đến có mười cơng trình nghiên cứu nguyên lý văn học công bố Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên), Phương Lựu (chủ biên), Hà Minh Đức (chủ biên), Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Hạnh, Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử (chủ biên), Phùng Q Nhâm, Lâm Vinh…Những cơng trình có đóng góp to lớn vào nghiệp nghiên cứu, giảng dạy lý luận văn học chừng mực định, có tác động tích cực vào đời sống văn học nói chung Tuy nhiên, nói, cơng trình nghiên cứu cách vài thập niên, cần bổ sung để theo kịp với phát triển tư tưởng lý luận thực tiễn sáng tác 0.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Về mặt lý thuyết: Cơng trình trình bày cách hệ thống vấn đề thuộc nguyên lý văn học Đề tài coi trọng việc kế thừa ý kiến, luận điểm văn học di sản văn học cổ điển; đồng thời thể tinh thần đổi nghiên cứu lý luận văn học, tiếp thu có chọn lọc thành tựu lý luận văn học nước thập niên gần - Về mặt thực tiễn: Đề tài cố gắng góp phần tác động định vào đổi việc nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn Trong phạm vi nhà trường, đề tài thể nỗ lực cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy lý luận văn học bậc đại học cao đẳng 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống, nhìn nhận giải vấn đề nguyên lý văn học hệ thống quán, liên kết chặt chẽ khái niệm luận điểm Phương pháp hệ thống bảo đảm tính lơ-gích mối liên hệ nội vấn đề trình bày Đồng thời, đề tài khơng xem nhẹ phương pháp lịch sử, qua việc soi sáng vấn đề nguyên lý văn học ánh sáng kinh nghiệm văn học, thực tiễn sáng tác nghiên cứu, phê bình Đề tài có ý thức tránh cách nghiên cứu tư biện, tuý lý thuyết, xa rời thực tiễn 0.5 CẤU TRÚC CƠNG TRÌNH Cơng trình gồm có phần Mở đầu bảy chương: - Chương 1: Văn học, xã hội người: Trình bày khái niệm văn học, tính chất xã hội, chức giá trị văn học nhằm hướng tới mục tiêu phục vụ người - Chương 2: Văn học văn hoá: Nghiên cứu văn học phận cấu thành văn hoá mối quan hệ văn học thành tố khác văn hoá (triết học, trị, tơn giáo, phong tục…) - Chương 3: Văn học đời sống thẩm mỹ: Nghiên cứu ý thức thẩm mỹ văn học; xem xét văn học khám phá sáng tạo thẩm mỹ; mối quan hệ văn học loại hình nghệ thuật khác (hội hoạ, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh…) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thay đổi cấu trúc thể loại Ngồi ra, cịn nói đến thay đổi cấu trúc hệ nhà văn cấu trúc loại hình người đọc Một thí dụ gần văn học Việt Nam chứng minh cho thay đổi thời kỳ chuyển tiếp từ văn học chiến tranh sang văn học đổi Sau 1975, tư sử thi giữ vai trò định đới sống văn học, khơng cịn vị trí độc tôn mà nhường chỗ cho tư đời tư Khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa tiếp nối sáng tác nhiều nhà văn, đồng thời có tái sinh khuynh hướng lãng mạn thực phê phán manh nha số khuynh hướng đại chủ nghĩa Về mặt thể loại, vào năm 80 thể loại văn học kiện bộc phát mạnh mẽ, thu hút ý người đọc Việc nghiên cứu tiến trình văn học ln ln u cầu phải kiên trì quan điểm lịch sử: tượng văn học cần xem xét đánh giá gắn liền với bối cảnh lịch sử xã hội lịch sử văn hố đời phát triển Nếu tách tượng khỏi hoàn cảnh tình nó, dễ rơi vào quan điểm phi lịch sử D Likhatchev viết: “Nguyên tắc lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học thể chỗ tác phẩm phải xem xét (1) vận động riêng nó; (2) mối liên hệ với phát triển tác giả, nhân tố tiểu sử sáng tạo; (3) với tư cách biểu lịch sử văn học vận động, tượng phát triển văn học thời kỳ định” Các thời kỳ tiến trình văn học dân tộc thường xem phụ thuộc vào thời kỳ lịch sử nhân loại Tuy nhiên, cần phải ý cách thích đáng đến đặc điểm khu vực dân tộc, lịch sử văn học nước phương Đông Nhà nghiên cứu văn học theo quan điểm lịch sử ln ln có ý thức khắc phục cách nhìn “dĩ Âu vi trung” (lấy châu Âu làm trung tâm, Eurocentrisme), vốn để lại hệ luỵ không nhỏ việc làm biến dạng tranh văn học dân tộc Á-Phi Mỗi nhà văn tài cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo Mỗi tác phẩm có giá trị tượng độc đáo không lặp lại Tuy nhiên, yêu cầu nhận thức khoa học đòi hỏi người nghiên cứu lịch sử văn học phân loại tượng xếp theo số loại hình định, tiêu chí quán Cơ sở lý luận việc 161 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phân loại mối liên hệ nội tại, khuynh hướng, đặc điểm yếu tố chung tạo nên tính cộng đồng loại hình nhóm tượng riêng lẻ Ở đây, chung, phổ quát đặt mối tương quan với riêng, cá biệt Nói cách khác, tính cộng đồng loại hình chung, giống khảo sát mối quan hệ nội với riêng, dị biệt Khi nghiên cứu khuynh hướng văn học, ta cần ý đặc điểm có ý nghĩa loại hình học, đồng thời yếu tố mang nội dung lịch sử-cụ thể Trong khuynh hướng lại phân thành loại hình nhỏ Chẳng hạn, chủ nghĩa thực Nga nửa đầu kỷ XIX chia thành hai trào lưu chủ yếu: - Trào lưu tâm lý, gọi trường phái Pushkin, gồm nhà văn Lermontov, Turghenev, Ghersen, Gontsarov… Trào lưu có tìm tịi phân tích tâm lý cá nhân gắn liền với việc thể nội dung xã hội, đặc biệt qua việc khắc hoạ hình tượng người thừa - Trào lưu xã hội, gọi trường phái Gogol, với tên tuổi Nekrasov, Tshernyshevski, Santykov-Sedrin, Pomialovski, Uspenski… Trào lưu tập trung miêu tả tình cảnh khốn nhân dân; nêu bật nhu cầu nhân dân dân tộc xung đột với chế độ xã hội tồn Còn chủ nghĩa thực Nga nửa sau kỷ XIX thường chia thành ba loại hình: - Chủ nghĩa thực tâm lý - sử thi mà đỉnh cao L Tolstoi, có kết hợp hài hồ cách phân tích tâm lý theo biện chứng pháp tâm hồn với lối tự sử thi quy mô rộng lớn - Chủ nghĩa thực tâm lý - triết học mà đỉnh cao F Dostoievski, miêu tả tính bi kịch, có bi kịch tha hố, sinh người đan kết yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý yếu tố triết học 162 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Chủ nghĩa thực tâm lý - đời thường mà đỉnh cao A Tshekhov, với phân tích tâm lý sắc sảo tinh tế tượng sống thường ngày Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam năm 1930-1945 chia thành ba loại hình: - Chủ nghĩa thực tâm lý với Nam Cao, Thạch Lam - Chủ nghĩa thực phong hố với Ngơ Tất Tố, Trần Tiêu, Mạnh Phú Tư, Bùi Hiển, Tơ Hồi… - Chủ nghĩa thực trào phúng với Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Phương pháp so sánh loại hình giúp ta khám phá mối liên hệ văn học khác nhau, khám phá ảnh hưởng tác động qua lại văn học ấy; đồng thời phát nét đặc thù lịch sử văn học dân tộc 7.3 PHÊ BÌNH VĂN HỌC Phê bình văn học phương diện tiếp nhận văn học, cần phải đặt phê bình hoạt động tiếp nhận văn học thấy hết vai trò đời sống Tuy nhiên, khơng phải có tiếp nhận có phê bình Bởi phê bình trình độ cao tiếp nhận, tiếp nhận có ý thức có phương hướng Phê bình, vậy, đời hội đủ điều kiện cần thiết Trong Sinh lý học phê bình, Albert Thibaudet ghi nhận phê bình văn học Pháp: “Phê bình, nhận thức thực hành ngày nay, sản phẩm kỷ XIX Trước kỷ XIX xuất nhà phê bình…, chưa có phê bình Tơi dùng từ theo nghĩa vật thể nó: phận nhà văn nhiều chun mơn hố, chọn công việc bàn luận sách làm nghề nghiệp mình”1 Theo ơng, để hình thành phê bình chun nghiệp, cần phải có ba điều kiện quan trọng Trước hết, xác lập quan niệm văn học để phân biệt với lĩnh vực khác sử học, triết học, khoa hùng biện…mà trước gộp chung với văn học phạm trù “mỹ văn” (belles-lettres) Văn học hoạt động tinh thần thuộc loại hình sáng tạo (type A Thibaudet: Physiologie de la critique, 163 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an créatif), phân biệt với hoạt động tinh thần thuộc loại hình phản ánh (type réflexif) Điều kiện thứ hai làm xuất phê bình chuyên nghiệp biến đổi thị hiếu chân trời chờ đợi độc giả, làm hình thành lớp công chúng thực quan tâm đến văn học Điều kiện thứ ba vai trò báo chí, kênh truyền thơng quan trọng đưa người đọc đến gần với văn học chuyển tải nội dung phê bình Những điều kiện dẫn đến xuất phê bình chuyên nghiệp Pháp năm 1830 - 1880 Điều thú vị 100 năm sau, hoàn cảnh xã hội vào đường đại hoá theo hướng Âu Tây, văn học Việt Nam chứng kiến hình thành bước đầu phê bình văn học mang tính chất chun nghiệp hố Trước đó, thấy xuất hoạt động phê bình nhà văn hố Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đơn Phục, Lê Thước…nhưng họ khơng phải nhà phê bình chuyên nghiệp Mãi đến đầu năm 30 kỷ XX, sáng tác văn học trở thành đề tài bàn luận nhà phê bình chuyên nghiệp Và từ đời tác phẩm phê bình văn học nghĩa Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn, Dưới mắt (1939) Trương Chính, thi nhân Việt Nam (1942) Hồi Thanh Hoài Chân, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan Hiện số người quan niệm phê bình chẳng qua cơng việc “ký sinh” sáng tác Họ ví nhà phê bình tầm gửi hay tên đồng chạy theo sau sáng tác không đuổi kịp Có người cịn cho rắng chức phê bình quảng cáo cho sáng tác, tức cho ngày có nhiều người đọc có nhiều người đọc biết đến tác phẩm xuất Khơng thể nói khác quan niệm thiển cận, biểu nơng cạn văn hố Người ta chê trách, chí xích nhà phê bình, cung cách phê bình; người ta khơng thể coi nhẹ nghề phê bình Từ chất nó, nói theo V Bielinski, phê bình biểu phát triển ý thức triết học văn học, mỹ học vận động Chức phê bình, trước hết, khám phá giá trị tác phẩm, chủ yếu tác phẩm văn học đương đại hay có liên quan đến vấn đề văn học đương đại Nhà 164 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an văn phiêu du vào giới sinh tâm hồn người; cịn nhà phê bình phiêu du vào giới nghệ thuật tác phẩm Cả hai tìm giá trị - giá trị dân tộc, giá trị nhân văn, giá trị sáng tạo – bên tái giá trị thơng qua tranh nghệ thuật ngơn ngữ thi ca; cịn bên đào sâu nối dài ý nghĩa ngơn ngữ luận Những giá trị tiềm ẩn đằng sau bên văn ngơn từ nhà phê bình khám phá, đánh thức dậy tô đậm thêm bắng phương tiện nghề nghiệp mình: sức thuyết phục từ ngữ luận, lập luận hợp lơ-gích, trích dẫn xác điển hình, giọng văn giàu cảm xúc…Trong nhiều trường hợp, cơng trình phê bình tiêu biểu giai đoạn lịch sử “tập đại thành” luồng dư luận có chọn lọc sáng suốt giai đoạn Làm điều đó, phê bình văn học đồng thời trở thành nhịp cầu nối liền nhà văn, tác phẩm bạn đọc Khi nhà phê bình đưa xác tín vào đời sống cách dũng cảm khoa học, ông ta khuếch trương hiệu ứng xã hội tác phẩm tạo nên “trường” đặc biệt dư luận xã hội tác phẩm Thông qua đó, xã hội tác động nói lên địi hỏi sáng tác Khác với lý luận lịch sử văn học, phê bình văn học thường đụng chạm đến tượng người cụ thể đương thời Căn ý kiến nhà phê bình trung thực, nhà văn mở rộng nhãn quan nghệ sĩ, tự điều chỉnh hoạt động sáng tác hồn thiện tài nghệ Vì vậy, phê bình văn học xem “một hoạt động tạo điều kiện cho hình thành cá tính sáng tạo nhà văn”, “nhân tố tổ chức dư luận xã hội, nhân tố tổ chức tiến trình nghệ thuật”1 Từ đó, nói phê bình khơng phải hoạt động đứng ngồi văn học mà tham gia vào nguồn động lực văn học, tác động đến tất khâu tiến trình văn học Từ tác phẩm văn học, phê bình mở rộng quan tâm đến tượng, khuynh hướng, quy luật có liên quan đến tiến trình nghệ thuật đương đại Nhà phê bình đích thực góp phần phát tầm cỡ nhà văn, ý nghĩa sáng tác ông ta văn hoá dân tộc với nguyên nhân tác động cản trở nhà văn phát huy tài Nhà phê bình góp phần giúp nhà văn học sử định vị Yuri Borev: Vai trị phê bình văn học tiến trình nghệ thuật (Tiếng Nga), Znanhie, Moskva, 1979, tr 13 165 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khuynh hướng, trào lưu trường phái văn học vai trị lịch sử văn học Nhìn lại văn học giới văn học Việt Nam, thấy nhà phê bình có cơng lao vậy: Boileau, Diderot, Bielinski, Thibaudet, Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan… Vì vậy, người ý thức vai trị phê bình văn học ln đề cao tự phê bình đôi với tự sáng tác, đồng thời kêu gọi nhà văn nhà phê bình tơn trọng nghề nghiệp nhân cách Trái lại thái độ tìm cách điều kiện hố phê bình cách vo trịn phê bình cho vừa khn lý luận đúc sẵn Mà điều kiện hố phê bình tức gián tiếp điều kiện hoá nhà văn tiếp nhận văn học Tuy nhiên, nói nhà phê bình người đọc chuyên nghiệp, có lực việc thẩm định văn học khơng có nghĩa nhận xét đánh giá ông ta bảo đảm tính xác có sức thuyết phục Thực tế cho thấy có thời gian khơng đứng phía nhà phê bình Chẳng hạn Voltaire đánh giá thấp Shakespeare, Bielinski lại đề cao F Coper G Sand, Brunetière xem nhẹ Balzac, cịn Sainte Beuve qn lãng Stendhal Chúng ta cần phải xem điều bình thường nhà phê bình – dù người có uy tín trình độ - chịu giới hạn định hoàn cảnh lịch sử, tầm nhìn văn hố thiên kiến thẩm mỹ Mà đâu phải nhà phê bình, nhà văn lớn L Tolstoi tỏ không công W Shakespeare, Stendhal không nhận chân tài Walter Scott… Tình hình khắc phục điều chỉnh xã hội tạo khơng khí dân chủ lành mạnh tranh luận khoa học, giúp người đọc có thói quen chấp nhận quan điểm phương pháp phê bình khác Từ đầu kỷ XX đến nay, lịch sử phê bình văn học Việt Nam, có nỗ lực du nhập vận dụng phương pháp phê bình đại phê bình mác-xít, phê bình phân tâm học, phê bình cấu trúc luận, phê bình phong cách học, phê bình thi pháp học…Các tượng văn học cần soi rọi từ nhiều phía, nhiều chiều, với cách nhìn phù hợp với đối tượng, để đến nhận định đánh giá thoả đáng Mỗi nhà phê bình cần đem đến cho cơng chúng cách nhìn mới, cách khám phá nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu trường phái văn học Muốn vậy, nhà phê bình cần tự trang bị cho phương pháp phê bình 166 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đại, kết hợp với lực cảm thụ thẩm mỹ thao tác riêng sở học kinh nghiệm rút từ thực tiễn phê bình Trên giới nước ta xuất loại hình phê bình văn học chủ yếu sau Một, loại phê bình nghệ sĩ (Critique artiste) bút nhạy cảm với đẹp đời sống đẹp văn chương, giàu yếu tố trực cảm, thường ý đến ấn tượng tươi sâu sắc tác phẩm đem lại Ở phương Đơng, loại phê bình có nguồn gốc từ truyền thống bình văn, bình thơ, xướng vịnh Nhà phê bình nghệ sĩ am hiểu đặc trưng nghệ thuật có phát sắc sảo, tinh tế nội dung hình thức tác phẩm Một số nhà văn cầm bút viết phê bình tay trái xem nhà phê bình nghệ sĩ Họ quan tâm đến vấn đề nghề nghiệp sáng tác, nêu ý kiến bổ ích cho đồng nghiệp, nhận xét họ dễ thiên lệch phiến diện thiên kiến thẩm mỹ Hai, loại phê bình báo chí (Critique journaliste) hay phê bình thông (Critique médiatique) bút làm việc quan báo chí, xuất bản, phát truyền hình Loại phê bình có ưu điểm nhạy bén, kịp thời việc biểu dương hay phê phán tượng văn học xuất hiện, đồng thời sớm nắm bắt tâm lý thị hiếu độc giả Phê bính báo chí công cự tác động trực tiếp đến tư tưởng cơng chúng đương thời Tuy nhiên, loại phê bình thường có ý nghĩa thời mà có giá trị sâu sắc lâu dài Những nhà phê bình báo chí lịch lãm, sau thời gian tích luỹ kinh nghiệm, tổng kết nhận định cơng trình bề Ba, loại phê bình đại học (Critique universitaire) thường có tính chất học thuật nghiêm nhặt, tiêu chí khoa học để đánh giá tượng văn học Làm việc trường đại học hay viện nghiên cứu, nhà phê bình vốn chuẩn bị kỹ tảng lý luận văn học sử, thường có quan niệm rõ ràng thái độ cẩn trọng nhận định, phán xét tác phẩm, tác giả hay vấn đề văn học Họ thể rõ nỗ lực khảo sát tác phẩm cách toàn diện mối thống hữu nội dung hình thức, đồng thời liên hệ với truyền thống văn học lâu dài dân tộc để định vị tác phẩm Tuy nhiên, bị ràng buộc định kiến thuật ngữ khoa học, loại phê bình dễ gây cho người đọc ấn tượng tính chất hàn lâm, kinh viện, với lối diễn đạt 167 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khơng có sức lơi loại phê bình nghệ sĩ Cần nói thêm khơng phải nhà phê bình làm việc đại học hay viện nghiên cứu nhà phê bình đại học, mà có họ lại nhà phê bình nghệ sĩ hay nhà phê bình báo chí Tuy nhiên, cần nói thêm ba loại hình phê bình nói không tách bạch với ranh giới tuyệt đối, mà liên thông ảnh hưởng, tác động qua lại với Nhà phê bình nghệ sĩ có lúc viết phê bình kịp thời nhà báo Nhà phê bình đại học mang phẩm chất phong thái phê bình nghệ sĩ… Trong đời sống văn học, phê bình có vai trị quan trọng nên khơng thể hình dung lịch sử văn học toàn diện lại thiếu vắng lịch sử phê bình Chính lịch sử phê bình cho quan niệm rõ ràng hoạt động tiếp nhận văn học, tức nhìn văn học vận động mối quan hệ chằng chịt với thời đại cơng chúng Bởi nhà phê bình kẻ đại diện ghi lại cột mốc hành trình văn học 7.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Phương pháp luận nghiên cứu văn học môn khoa học văn học giúp nắm vững hệ thống phương pháp, cách thức phương tiện nhằm thực việc nghiên cứu văn học cách có hiệu Có thể nói phương pháp luận nghiên cứu văn học trả lời câu hỏi: nghiên cứu văn học nào, phương pháp nào, theo cách thức nào? Nó đường bước hợp lý để người nghiên cứu tiếp cận nhận thức đối tượng cách xác, đồng thời trình bày chứng minh chân lý Trong khoa học nhân văn nói chung, khoa nghiên cứu văn học nói riêng, có đường khác để đạt đến chân lý, điều có nghĩa có phương pháp khác áp dụng vào lĩnh vực Phương pháp luận nghiên cứu văn học tổng thể phương pháp vận dụng lý luận văn học, lịch sử văn học phê bình văn học, nhằm phân tích, lý giải, đánh giá tác gia, tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu trường phái văn học…trong văn học khứ văn học đại 168 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Có thể khái quát phương pháp nghiên cứu văn học thành ba hướng là: Một, nghiên cứu văn học theo hướng lịch sử - phát sinh, theo tượng văn học xem xét bối cảnh thời đại, hoàn cảnh sáng tác, giới nghệ thuật đời sống tinh thần nhà văn môi trường hình thành tác phẩm Những biến động xã hội số phận người khúc xạ vào tác phẩm thơng qua đồng hố thẩm mỹ chủ thể sáng tạo có cách nhìn riêng đời, tài cá tính định Vì vậy, cần phải đặt tác phẩm mối quan hệ với đời, tiểu sử, kinh nghiệm sống, hoạt động, khuynh hướng triết học, kiến, quan điểm thẩm mỹ…của người sáng tác xem để lại dấu vết tác phẩm Hai, nghiên cứu văn học theo hướng cấu trúc – hệ thống, theo tượng văn học khảo sát cấu trúc gồm nhiều yếu tố có quan hệ phối thuộc với cấu trúc hệ thống nằm hệ thống lớn Nói riêng, tác phẩm văn học cấu trúc mà yếu tố hợp thành có mối quan hệ khăng khít với với tổng thể, điều tạo nên sắc tác phẩm Mở rộng ra, đối tượng nghiên cứu khác thể loại, trào lưu, trường phái, phong cách… đề xem hệ thống nghệ thuật mang tính lơ-gích nội Ba, hướng nghiên cứu lịch sử - chức năng, theo tượng văn học khảo sát trình hành chức nó, thấy bộc lộ sức sống qua tầng lớp, hệ độc giả, qua thời gian không gian Lịch sử tiếp nhận nói chung, lịch sử nghiên cứu – phê bình tượng văn học nói riêng cung cấp cho liệu hành trình tác phẩm vào đời sống tinh thần người Từ ba hướng nghiên cứu đây, đề cập đến nhiều phương pháp cụ thể nghiên cứu văn học phương pháp lịch sử, phương pháp xã hội học, phương pháp tiểu sử, phương pháp thực chứng, phương pháp tâm lý học, phương pháp phân tâm học, phương pháp so sánh, phương pháp loại hình, phương pháp hình thức, phương pháp cấu trúc, phương pháp thống kê… 169 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mỗi phương pháp có mạnh riêng, giá trị tác dụng cịn phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu chủ thể Văn học vốn đa dạng, phương pháp nghiên cứu phải đa dạng, vậy, khơng nên dành vai trị độc tơn cho phương pháp Người nghiên cứu văn học vận dụng linh hoạt, uyển chuyển phương pháp khác hoàn cảnh cụ thể, đồng thời rút tỉa kinh nghiệm người trước để tới kết luận có sức thuyết phục vấn đề tượng văn học Ngoài phận hợp thành nói trên, khoa nghiên cứu văn học cịn có liên quan đến ngành khoa học có tính chất bổ trợ như: lý thuyết thông tin, ký hiệu học nghệ thuật, văn học, thư mục học, tâm lý học văn học, xã hội học văn học, giải học hay thông diễn học… 170 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an THƯ MỤC THAM KHẢO Albérès R M : Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX ( Bản dịch Vũ Đình Lưu), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, 1971 Aristote, Lưu Hiệp : Nghệ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long ( Bản dịch Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy Phan Ngọc ), Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 Arnaudov M : Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 Bakhtin M : Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Bakhtin M : Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Bản dịch Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 Barnet S., Berman M., Burto W : Nhập môn văn học ( Bản dịch Hoàng Ngọc Hiến), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Barthes R : Độ không lối viết ( Bản dịch Nguyên Ngọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 Botsarov A : Cuộc tìm tịi vơ tận (Bản dịch Huy Bích), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1988 Brewster D., Burrell J : Tiểu thuyết đại (Bản dịch Dương Thanh Bình), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, 1971 10 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức : Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1999 11 Chu Quang Tiềm : Tâm lý văn nghệ (Bản dịch Khổng Đức Đinh Tấn Dung), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 12 Cơ sở lý luận văn học ( tập ), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 171 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Đặng Anh Đào : Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 14 Đặng Thai Mai : Văn học khái luận, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội, 1944 15 Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 16 Đỗ Văn Hỷ (biên soạn) : Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 17 Gulaiev N A : Lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 18 Hà Minh Đức : Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 19 Hà Minh Đức (chủ biên): Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 20 Hoàng Ngọc Hiến: Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 21 Hoàng Trinh : Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 22 Hoàng Trinh ( chủ biên) : Văn học, sống, nhà văn , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 23 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh : Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1976 24 Huỳnh Như Phương : Dẫn vào tác phẩm văn chương, Trường Đại học Tổng hợp TP HCM xuất bản, 1986 25 Ilin I & Tzurganova E ( chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Au Hoa Kỳ kỷ XX ( Bản dịch Đào Tuấn Anh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên An ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 26 Khâu Chấn Thanh : Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc ( Bản dịch Mai Xuân Hải), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 27 Khrapchenko M B : Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Bản dịch Lê Sơn Nguyễn Minh), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 172 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 28 Khrapchenko M B.: Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 29 Khrapchenko M B : Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (2 tập, dịch Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 30 Kundera M : Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết; Những di chúc bị phản bội (Bản dịch Ngun Ngọc ), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 31 Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 32 Lenin V : Bàn văn hóa văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 34 Lê Đình Kỵ : Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 35 Lê Ngọc Trà : Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 36 Lê Tiến Dũng : Giáo trình lý luận văn học (Phần Tác phẩm văn học), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 37 Lisevich T : Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Bản dịch Trần Đình Sử), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 38 Lưu Văn Bổng ( chủ biên) : Văn học so sánh – lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 39 Marx K., Engels F., Lenin V : Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 40 100 nhà lý luận phê bình văn học kỷ XX, Viện Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 41 Nghệ thuật thủ pháp ( Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 42 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) : Các nhà văn nói văn (2 tập), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 – 1986 173 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 Nguyễn Lương Ngọc ( chủ biên): Cơ sở lý luận văn học ( tập ), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 – 1983 44 Nguyễn Phan Cảnh : Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 45 Nguyễn Thái Hịa: Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 46 Nguyễn Văn Dân : Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 47 Nguyễn Văn Dân : Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 48 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương: Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 49 Nguyễn Văn Trung : Lược khảo văn học (3 tập), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn, 1965 – 1968 50 Nhà văn bàn nghề văn, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng, 1983 51 Phan Cự Đệ (chủ biên) : Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, 2001 52 Phan Cư Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập ), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 53 Phan Kế Bính : Việt Hán văn khảo, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn, 1970 54 Phong Lê (chủ biên) : Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 55 Phùng Văn Tửu : Tiểu thuyết Pháp đại- tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội – Nxb Mũi Cà Mau, Hà Nội –TP Hồ Chí Minh, 1990 56 Phương Lựu : Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 57 Phương Lựu : Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 58 Phương Lựu : Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 59 Phương Lựu : Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 174 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 03:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w