Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGƠ VIẾT CƯỜNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC CỦA NHÀ TRẦN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGÔ VIẾT CƯỜNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC CỦA NHÀ TRẦN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sỹ ĐINH THN DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo cao học Văn hóa học khóa VI (2005 – 2008), Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Văn hóa học, thầy giáo, cán bộ, nhân viên Trường đại học Khoa học xã hội & nhân văn giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Sở Văn hóa Thơng tin, Du lịch tỉnh Khánh Hòa, cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường Sĩ quan Thơng tin, Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật - du lịch tỉnh Khánh Hòa bạn khóa, bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Văn hóa học, giảng viên hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Đinh Thị Dung tận tình dẫn Do thời gian có hạn, tác giả bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dạy thầy giáo, nhà nghiên cứu giúp đỡ đồng nghiệp./ Nha Trang, ngày 23 tháng năm 2009 Tác giả Ngô Viết Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu .6 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 6.1 Phương pháp nghiên cứu 11 6.2 Nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn .12 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .14 1.1 Cơ sở lý luận .14 1.1.1 Văn hóa 14 1.1.2 Kế sách giữ nước 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Lãnh thổ Đại Việt nhu cầu giữ nước 19 1.2.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời nhà Trần 24 CHƯƠNG 28 KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC CỦA NHÀ TRẦN TRONG ĐỐI NỘI 28 2.1 Tổ chức xã hội 28 2.1.1 Bộ máy nhà nước 28 2.1.2 Quan chế nhà Trần 33 2.2 Lực lượng vũ trang .44 2.2.1 Tổ chức lực lượng vũ trang 44 2.2.2 Động viên lực lượng có chiến tranh 61 2.3 Đời sống vật chất tinh thần 68 2.3.1 Đời sống vật chất 68 2.3.2 Đời sống tinh thần 77 CHƯƠNG 88 KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC CỦA NHÀ TRẦN TRONG ĐỐI NGOẠI .88 3.1 Đại Việt bối cảnh khu vực .88 3.2 Quan hệ với phương Bắc (Mông, Nguyên) 90 3.3 Quan hệ với phương Nam (Chămpa, Ai Lao) 109 3.3.1 Quan hệ với Chiêm Thành (Chămpa) 109 3.3.2 Quan hệ với Ai Lao 117 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Phụ lục BẢN ĐỒ NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII-XIV 130 Phụ lục CÁC VUA NHÀ TRẦN (1225 -1400) 131 Phụ lục “HNCH TƯỚNG SĨ” 132 Phụ lục DI CHÚC CỦA HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN 134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XIII - XIV giai đoạn lịch sử hào hùng oanh liệt trình dựng nước giữ nước dân tộc ta Hơn hai kỷ (1010 - 1225) tồn mình, vương triều nhà Lý có cơng lao lớn đưa Đại Việt bước vào thời kỳ phục hưng Đầu kỷ XIII, vương triều Lý suy yếu, nhà Trần thay trở thành triều đại tiêu biểu cho tinh thần hịa hợp, đồn kết dân tộc xây dựng đất nước; tinh thần chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, thời kỳ đầu tạo cho văn hóa Việt Nam diện mạo rực rỡ Với kế sách dựng nước giữ nước tiến giúp nhà Trần đưa Đại Việt đạt tới đỉnh cao võ cơng, văn trị, có uy tín lớn vùng, tạo nên hào khí Đơng A gần hai kỷ Đặc biệt vòng ba mươi năm (1258 - 1288), nhân dân Đại Việt lãnh đạo vương triều nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang qn xâm lược Mơng Ngun với đồn qn xâm lược thiện chiến tàn bạo, khét tiếng thời đại Chiến thắng bảo đảm sống hịa bình lâu dài khơng cho dân tộc ta mà cho dân tộc khu vực cho nhân dân Trung Hoa Nhưng cuối kỷ XIV, vương triều nhà Trần suy tàn, quyền trị đất nước rơi vào tay nhà Hồ, nguy xâm lược từ phương Bắc đến gần, dân tộc Việt lại phải trải qua bước thăng trầm Vì vậy, tìm hiểu kế sách giữ nước nhà Trần từ góc nhìn văn hố có ý nghĩa thiết thực việc tìm hiểu văn hố Việt Nam thời Trần góp phần tìm hiểu văn hố giữ nước nhà Trần để vận dụng, phát huy, kế thừa, phát triển vào công dựng nước giữ nước Do chúng tơi chọn đề tài “Kế sách giữ nước thời Trần từ góc nhìn văn hóa” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Mặt khác, thân tiếp nhận hệ thống kiến thức văn hóa học sau đại học trải qua 32 năm phục vụ quân đội quan tâm đến đề tài để học hỏi góp phần nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa kế sách giữ nước nhà Trần, qua tìm hiểu văn hóa Việt Nam thời Trần lĩnh vực văn hóa nói chung, văn hóa trị - qn nói riêng Góp phần nhận hệ thống giá trị văn hóa kế sách giữ nước nhà Trần làm sở để giữ gìn, vận dụng, kế thừa, phát huy, phát triển vào công dựng nước giữ nước Lịch sử vấn đề Vấn đề giữ nước nhà Trần nhiều nhà sử học, nhiều nhà nghiên cứu nước nước nghiên cứu tiếp cận góc độ mức độ khác thể nhiều cơng trình lịch sử tài liệu chuyên khảo triều đại nhà Trần Các cơng trình lịch sử tiêu biểu Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên (thế kỷ XV), Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (1921/1999), Lịch sử Việt Nam Đào Duy Anh (1958), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập I Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn (1963), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (1972), Lịch sử quân Việt Nam Đỗ Trình (cb, 2003), Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X - XV Alếchxây Bơrơxơvích Pơliacốp (1996) Những cơng trình nghiên cứu phương pháp lịch sử miêu tả, tái kiện lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội thời đại nhà Trần, đề cập tới vấn đề liên quan đến kế sách giữ nước “vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục, nước nhà góp sức”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc thượng sách giữ nước”v.v Trong số cơng trình Viện Lịch sử quân Việt Nam bàn kế sách giữ nước dân tộc Việt Nam có triều đại nhà Trần tập trung nghệ thuật quân như: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam (ba tập) Phạm Hồng Sơn (1990), cơng trình tác giả dựng lại phân tích vấn đề lớn nghệ thuật quân đánh giặc giữ nước dân tộc ta, qua ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258, 1285, 1288) Tác giả miêu tả trận đánh lớn việc tổ chức xây dựng, sử dụng lực lượng, nghệ thuật động, tiến cơng, phịng ngự, rút lui chiến lược, phản cơng v.v… qua rút học kinh nghiệm nghệ thuật quân Kế sách giữ nước thời Lý - Trần Lê Đình Sỹ Nguyễn Danh Phiệt (1994), cơng trình tiếp cận theo phương pháp lịch sử logic, tập trung miêu tả khái quát bối cảnh lịch sử hai triều đại kháng chiến chống xâm lược dân tộc ta điều hành hai vương triều Các tác giả đề cập khái quát vấn đề tổ chức, tiến hành kháng chiến chống xâm lược, qua rút học kinh nghiệm lịch sử nghệ thuật quân Tuy nhiên, theo tiêu đề “Kế sách giữ nước thời Lý - Trần” tác giả bàn kế sách, nội dung tập trung miêu tả kiện lịch sử quân Mặt khác, từ lâu thường dùng thuật ngữ “Thời đại Lý-Trần” hai triều đại, việc giữ nước triều đại có khác Do vấn đề tác giả dựng lại phân tích để rút học kinh nghiệm lịch sử quân sự, mang tính khái quát chung Đại Việt từ kỷ X đến kỷ XIV Các cơng trình gợi ý cho hướng tiếp cận mới, đồng thời cung cấp hệ thống tư liệu quan trọng cho luận văn khảo cứu nhận thức, lựa chọn cách ứng xử nhà Trần việc sáng tạo nên kế sách giữ nước Trong cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam nhà nghiên cứu như: Đào Duy Anh, Trần Ngọc Thêm, Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc đề cập đến văn hoá giữ nước theo phương pháp tiếp cận khác mức độ giải nhìn chung khái qt chung Trong cơng trình Việt Nam văn hoá sử cương (1998), Đào Duy Anh nêu khái quát: “Binh chế triều Trần, kinh đô đặt cấm qn tức qn túc vệ, ngồi đặt quân lộ Khi nhà nước hữu phàm trai tráng, phải lính, đại khái bình thời nhà làm ruộng làm nghề mà hữu nạn trưng triệu hết, nhờ binh nhiều phí ít, binh lực đời thịnh, người ta thường gọi chế độ bách tính dai binh” [Đào Duy Anh 1988: 177] Ở đây, tác giả miêu tả khái quát phương thức tổ chức xây dựng lực lượng sử dụng lực lượng quân nhà Trần, qua cho thấy văn hóa tổ chức nhà Trần việc tổ chức huy động lực lượng quân mang đậm gốc nông nghiệp Đây nội dung kế thừa, khảo cứu sâu đề tài Trong cơng trình Cơ sở văn hoá Việt Nam (2000) Trần Quốc Vượng (cb, 2005), theo tác giả: “Trong ứng xử người Việt: Lao động đấu tranh, dựng nước giữ nước hai mặt bảo đảm cho tồn phát triển cộng đồng Không gian sinh tồn mà người Việt tạo dựng… miền đất có vị trí ngã ba C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đường giao lưu, tiếp xúc văn hóa tộc người, miền đất có nhiều đặc sản quý, hấp dẫn người từ phương khác Lịch sử xếp quê hương người Việt bên cạnh cộng đồng tộc người lớn gấp bội phương Bắc, có thiên hướng bành trướng Yếu tố xã hội khách quan buộc người Việt - để tồn phải tận dụng tối ưu sức mạnh cộng đồng Khi có biến động, ngồi qn đội thường trực hình thành cịn ỏi số lượng sức chiến đấu có hạn, phải động viên tối đa sức mạnh thành viên cộng đồng” [Trần Quốc Vượng (cb) 2005: 106 - 107] Theo tác giả, dựng nước giữ nước hai mặt ứng xử người Việt để tồn phát triển, sở hình thành ứng xử vị trí địa lý lịch sử quy định, phương thức tồn phải “tận dụng tối ưu sức mạnh cộng đồng” Nhận định phương thức nhận thức ứng xử nhà Trần lựa chọn cách thức ứng xử tác giả chưa bàn tới Trong “Diễn trình văn hố Việt Nam”, tác giả điểm qua ba lần nhà Trần chống quân Nguyên, qua ca ngợi “Lịng u nước vơ bờ qn dân nhà Trần” [Trần Quốc Vượng, cb 2005: 165] Trong công trình Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm (2003), “Suy nghĩ đơi điều văn hố Việt Nam (Trong đối sách với văn hoá Trung Quốc)” Trần Quốc Vượng nêu lên khác vũ khí Việt Nam có “nỏ, rìu chiến”, Trung Quốc có “ngựa, xe, binh kỵ binh Lấy xe, ngựa làm độ số sức mạnh quyền lực” [Trần Quốc Vượng 2001: 64] Tác giả xác định văn hoá vũ trang ba thành tố văn hoá dân tộc bàn thành tố Khi trình bày đặc trưng văn hố thời Lý - Trần tác giả không đề cập đến thành tố văn hố vũ trang Có thể nói tác giả bàn văn hố giữ nước nói chung nhà Trần nói riêng chưa nhiều giới thiệu cho ứng xử bản, nguyên nhân ứng xử phương thức chung để tồn người Việt, tiền đề giúp kế thừa, vận dụng khảo cứu văn hóa giữ nước nhà Trần Trong cơng trình Bản sắc văn hố Việt Nam (2004) Phan Ngọc dành chương trình bày: “Truyền thống quân Việt Nam tảng thắng lợi quân sự” [2004: 367], nội dung đề cập nhiều vấn đề việc giữ nước Theo tác giả: “Sở dĩ, nước Việt Nam nước không xâm lược truyền thống văn hố Việt Nam truyền thống có nguồn gốc vật chất đất nước, cách sinh sống, xã hội Việt Nam tạo qua bao đời Khi quân theo truyền thống thắng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lợi, cịn rời bỏ truyền thống thất bại, nước nhà tan Đã hai lần rời bỏ truyền thống vào thời nhà Hồ thời nhà Nguyễn” [Phan Ngọc 2004: 367] Tác giả phân tích nhược điểm nước Việt Nam: Về kinh tế “có truyền thống nghèo khổ”; địa hình bất lợi việc giữ nước “bờ biển dài địch đánh vào đâu được, đồng ven biển…bị chia cắt dễ dàng, cịn châu thổ sơng Hồng chịu địch bốn mặt Không kể đời Lý, lần quân địch đánh chiếm Thăng Long”; “về tâm thức dân tộc, nhân dân u chuộng hồ bình, cần hồ bình để cày cấy Khơng có truyền thống huấn luyện qn cho người dân, khơng có chế độ qn thời qn chủ, khơng có đẳng cấp q tộc cầm kiếm, khơng có truyền thống sống chiến tranh Trái lại có truyền thống trọng văn khinh võ…Có chiến tranh nhân dân xơng chiến đấu, sau lại trở đồng ruộng Số quân triều đình bé nhỏ khả triều đình có hạn” Do đó, “cái lớn truyến thống văn hoá làm tảng cho truyền thống quân sự” [Phan Ngọc 2004: 368-369] Tác giả phân tích lịng yêu nước nảy sinh từ nguồn gốc vật chất - đất nước, hồn cảnh sống “họ có làng phải giữ cho làng, có nước phải giữ cho nước” Theo tác giả: “Nếu xét kháng chiến chống xâm lược thành công làm thành truyền thống quân độc đáo dân tộc đem đến thắng lợi, làm thành học cho đời sau, truyền thống chiến đấu bất đắc dĩ hình thức đặc biệt chiến tranh nhân dân, cốt dành lấy trái tim giành lấy đất, thành trì bảo vệ Tổ quốc nhân dân, khơng thành luỹ, khơng cắt đất cầu hồ, không dùng đại quân đánh trận thua với địch từ đầu mà biết né mũi nhọn, đánh bại địch nơi chuNn bị trước hay nơi địch lâm vào bị động, phá địch đủ cách, lấy thắng lực, lấy nghĩa thắng bạo quyền.” [Phan Ngọc 2004: 374 - 375] Phan Ngọc đánh giá cao vai trò truyền thống văn hóa tảng truyền thống quân sự, nguồn gốc truyền thống yêu nước có nguồn gốc vật chất đất nước, cách sinh sống, xã hội Việt Nam tạo lịch sử khái quát truyền thống chiến đấu nói chung Nội dung tác giả trình bày phần lớn truyền thống nghệ thuật quân dân tộc, nội dung truyền thống văn hố giữ nước nói chung truyền thống văn hoá giữ nước nhà Trần chưa nhiều, nêu số luận điểm Trần Hưng Đạo phần trình bày truyền thống quân Tuy nhiên, tác giả đặt vấn đề, hướng tiếp cận cung cấp số nội dung thể nguyên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 Như vậy, khu vực Đông Nam Á lục địa trải qua nhiều biến động trước sóng thiên di người Thái tràn phía Nam, trước tranh giành phân chia lãnh thổ tộc, quốc gia đường xác lập Trong bối cảnh đó, có quốc gia hưng thịnh, oanh liệt thời để nhanh chóng rơi vào cảnh suy tàn Chân Lạp - đế quốc Ăng Co, trải qua nhiều sóng gió để đến lập nước Lạng Xạng (Lào), Sukhôthai (Thái), bị thơn tính sát nhập Đại Lý… Trong đó, quốc gia Đại Việt có lịch sử dựng nước lâu đời, trải qua thăng trầm, bước vào thời kỳ phục hưng bị kẹp vào hai quốc gia mạnh yếu, rộng hẹp khác có lịch sử dựng nước từ đến nhiều thiên niên kỷ có quan hệ khơng êm đẹp Trong mối quan hệ khu vực, láng giềng mối quan hệ tay ba Mơng - Ngun phía bắc, Chiêm Thành phía nam Đại Việt, nhà Trần khơng tỏ biết mà cịn biết người, hiểu thời, biết có kế sách sáng suốt, linh hoạt: kiên mềm dẻo, nhún nhường có điều kiện với nước Trung Hoa; khoan hồ, linh hoạt nghiêm khắc với Chiêm Thành… Sự kết hợp sức mạnh nội lực quốc gia với ứng xử ngoại giao khôn khéo; sức mạnh quân với sách đối ngoại, bảo đảm chủ động Đại Việt cạnh tranh theo quy luật “mạnh được, yếu thua” quốc gia diễn khu vực lúc Ngay dân tộc Hán lần chủ quyền, tồn cõi Trung Hoa gót ngựa Mơng Cổ gần kỷ (1277-1367) Trung Hoa trở thành địa bàn cho Mông - Nguyên xâm lược Đại Việt Nhà Trần, với tinh thần coi trọng hoà hiếu sử dụng linh hoạt phương thức quan hệ đối ngoại nhằm ngăn ngừa, trì hỗn chiến tranh, kiến tạo hồ bình tạo lực cho đất nước khơng tồn mà phát triển, kiên giữ vững độc lập dân tộc Với kế sách đối ngoại linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo kiên với phương Bắc, linh hoạt cương với phương Nam Kết hợp ngoại giao với biện pháp quân nhằm kết thúc chiến tranh, bảo vệ độc lập tự chủ, giữ vững biên cương phía Bắc, đNy lùi Chiêm Thành phía Nam, giữ vững độc lập Đại Việt gần hai kỷ Kế sách giữ nước nhà Trần đối ngoại đối phương Bắc phương Nam không ngang nhau, văn hóa trọng tĩnh, gốc nơng nghiệp coi trọng hịa hiếu, kế thừa truyền thống hịa bình hữu nghị dân tộc, tôn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 trọng độc lập chủ quyền quốc gia láng giềng Trong tình “bất đắc dĩ”, nhà Trần phát huy truyền thống hòa hiếu dân tộc phương thức linh hoạt để “tránh đối đầu, tránh chiến tranh” “Tuy nhiên, kẻ thù đưa quân xâm lược để chiếm đất đai người Việt Nam kiên chống lại”, “Khi bất đắc dĩ phải chiến đấu để tự vệ” [Trần Ngọc Thêm 1995: 297] Cũng sở coi trọng hòa hiếu, nhà Trần ứng xử linh hoạt mềm dẻo tiếp tục ngăn chặn chiến tranh kế “thanh dã”, “lui quân”, tránh “nghênh chiến”những mong hạn chế tổn thất đôi bên Nhưng “để tự vệ” nhà Trần kiên bảo vệ độc lập dân tộc sức mạnh tổng hợp non sơng, hồn thiêng dân tộc, “tồn dân vi binh”, “cử quốc nghênh địch”, “dùng đoản binh, chế trường trận”, lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, đưa đối phương sa lầy vào trận “làng - nước” Tận dụng phát huy triệt để vai trò yếu tố thiên thời địa lợi, nhân hịa vào kháng chiến Kết hợp trị, qn ngoại giao tạo nên sức mạnh tổng hợp chống xâm lược nhanh chóng kết thúc chiến tranh Sau kết thúc chiến tranh, lại ngoại giao hoà bình để mở đường cho ngoại xâm rút khỏi chiến tranh mà không bị bẽ mặt, buộc đối phương chấp nhận độc lập giữ quan hệ thân thiện, kiến tạo hồ bình, ngăn ngừa chiến tranh Tiếp tục thực sách hịa hiếu, sai sứ thần đem lễ vật tiến cống, thả tù binh nước, giữ mối giao hảo, tồn hịa bình, để dân yên nghiệp làm ăn Tuy nhiên, kế sách giữ nước đối ngoại thực phát huy kết hợp với kế sách giữ nước đối nội hiệu lực giai đoạn đầu triều (1225 – 1341), cuối triều Trần nhìn chung kế sách giữ nước vương triều trước khơng kế thừa đất nước rơi vào suy tàn, nguy xâm lược từ phương Bắc đến gần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kế sách giữ nước nhà Trần từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: Kế sách giữ nước nhà Trần hệ thống mưu kế phương sách tận dụng, phát huy kết hợp mặt đời sống xã hội nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp để giữ nước biểu tập trung hai mặt quan hệ là: Về đối nội nhà Trần thực kế sách trước mắt: “Thái bình tu trí lực” [Đại Việt sử ký tồn thư 2003: 84], “Vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước nhà góp sức”; kế sách lâu dài: “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” [Đại Việt sử ký toàn thư 2003, tII:117 - 118] tạo nên sức mạnh nội lực ổn định phát triển đất nước, mở rộng bang giao Về đối ngoại kiên giữ vững độc lập dân tộc, mềm dẻo linh hoạt kiến tạo hịa bình, ngăn ngừa chiến tranh, hoàn cảnh buộc phải đối đầu, nhà Trần sở kế sách đối nội thực kế sách “thanh dã”, “lui quân”, tránh “nghênh chiến”, “tùy thời tạo thế” đưa đối phương trận làng - nước Tận dụng triệt để ưu thiên thời, địa lợi, “Vua đồng tâm, anh em hịa mục, nước nhà góp sức” tạo nên sức mạnh tổng hợp để chống xâm lược với phương thức tiến hành linh hoạt “đội quân lòng cha con”, “dùng đoản binh chế trường trận” huy động “bách tính dai binh” tồn dân chống giặc Kết hợp đối nội đối ngoại tạo sức mạnh tổng hợp để giữ nước “Kế sách giữ nước nhà Trần” bắt nguồn từ sức sống mãnh liệt văn hoá Văn Lang đến Đại Việt, nhà Trần kế thừa truyền thống kinh nghiệm giữ nước tổ tiên tích luỹ hàng ngàn năm trước đó, tiếp biến tinh hoa văn hố nước ngồi, tích hợp sáng tạo nên hệ thống phương sách mưu kế bảo đảm tồn phát triển vương triều quốc gia dân tộc gần hai kỷ Kế sách đó, khơng bảo vệ độc lập chủ quyền Đại Việt mà ngăn chặn âm mưu xâm lược nước Đông Nam Á đội quân viễn chinh tàn bạo Mông - Ngun, bảo đảm sống hồ bình lâu dài khơng cho dân tộc ta mà cho dân tộc khu vực cho nhân dân Trung Hoa Trên sở kế thừa giá trị truyền thống dân tộc qua triều đại trước đó, trực tiếp triều đại nhà Lý, tiếp biến giá trị tiến tích cực thời đại, từ công chấn hưng đất nước, bảo vệ Tổ quốc vương triều nhân dân Đại Việt, nhà Trần tích hợp, sáng tạo nên hệ thống giá trị kế sách đối nội đối ngoại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 Kế sách giữ nước đối nội, trước mắt “Thái bình tu trí lực”, “Vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước nhà góp sức” để giữ nước Nhà Trần coi trọng, tận dụng phát huy tính cộng đồng nhà - làng - nước, củng cố tổ chức xã hội chặt chẽ bảo đảm liên kết cộng đồng bền vững Kế thừa tổ chức xã hội nhà Lý, nhà Trần củng cố tổ chức chặt chẽ quy củ Chăm lo xây dựng tổ chức máy, trọng dụng người hiền tài, trung thành, sạch, liêm Căn tài để trao trách nhiệm, không người tông tộc mà với người ngoại tộc Kế thừa, phát triển giá trị truyền thống văn hóa gốc nơng nghiệp, nhân tố “trọng nơng” xun suốt, biểu cụ thể sinh động phương thức tổ chức xây dựng lực lượng giữ nước nhà Trần Tổ chức lực lượng vũ trang rộng khắp, thực sách “ngụ binh, nơng”, “tĩnh vi nông, động vi binh” tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân giữ nước Kế thừa truyền thống kinh nghiệm giữ nước tổ tiên, tích hợp từ hoạt động giữ nước thử thách qua trận binh đao (1258, 1285, 1288), học tập tinh hoa quân nước ngoài, với lối tư biện chứng, tổng hợp linh hoạt nhà Trần phát triển có hệ thống phương thức tổ chức quân dân tộc gốc nông nghiệp, xây dựng lực lượng vũ trang tồn dân giữ nước “tĩnh vi nơng, động vi binh” Phát triển theo yêu cầu giữ nước, nhà Trần tiếp tục thực kế sách “ngụ binh nơng” Đó hình thức tổ chức qn đặc sắc mặt động viên sử dụng nhân lực phịng giữ đất nước, góp phần tạo nên lương nhiều, binh mạnh thời bình thực tồn dân lính, nước đánh giặc thời chiến, tức kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng, dựng nước với giữ nước “Ngụ binh nông” phận hợp thành kế sách trị nước kế sách giữ nước, đáp ứng quyền lợi dân tộc, nơng dân, động viên tồn dân, đặc biệt nông dân tham gia xây dựng lực lượng vũ trang phịng giữ đất nước Đó kế sách xây dựng lực lượng vũ trang thời bình, chuNn bị cho thời chiến, phù hợp với quốc gia nơng nghiệp, coi trọng hồ hiếu nước ta Ln ln sẵn sàng có lực lượng đơng đảo, mà không ảnh hưởng đến sản xuất, đồng thời giảm thiểu gánh nặng cho nơng dân Trên sở tính cộng đồng làng - nước, kế thừa phát triển phương thức xây dựng lực lượng vũ trang triều đại trước, nhà Trần xây dựng lực lượng vũ trang đủ ngạch quân phát triển thành binh quân (lục quân thủy quân), “cốt tinh, không cốt nhiều”, “đồng lòng cha ” Nước ta nhỏ, có số qn cần thiết để làm nịng cốt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 cho toàn dân giữ nước Ngồi qn triều đình cịn có qn lộ, phủ, châu, quân vương hầu dân binh làng xã, động bản, làm nòng cốt cho trăm họ đánh giặc, có đủ sức để đánh địch khắp nơi trận làng - nước Hoạt động họ thường nơi điều kiện, hoàn cảnh ác liệt, sẵn sàng “bỏ nước”, phải “đồng lịng cha dùng được”, trọng tình có ý nghĩa quan trọng xây dựng quân đội Việc thực sách “ngụ binh nơng” tạo sở cho nhà Trần thực quân “cốt tinh, không cốt nhiều” cho phép mở rộng số quân triều đình cần thiết Duy trì đạo quân tinh nhuệ, vừa đủ, không nhiều bảo đảm giữ nước, giảm thiểu chi phí triều đình, bớt gánh nặng cho kinh tế, lợi cho việc bồi dưỡng sức dân Như vừa có kinh tế mạnh, vừa có quốc phịng mạnh Trong điều kiện quân phải tinh nhuệ, có chất lượng cao, phải sâu rễ bền gốc dân, gắn bó với dân quyền dân tộc Về lâu dài thực kế sách “Khoan thư sức dân, làm kế sâu rễ bền gốc”, kế thừa tư tưởng “khoan, giản, an, lạc” tổ tiên, thừa hưởng thành mặt đời sống xã hội đạt nhà Lý, nhà Trần tiếp biến củng cố, xây dựng, phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, qn sự, ngoại giao nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân làm cho “quốc phú binh cường”, tăng thêm mức độ “sâu rễ bền gốc” triều đình đời sống trăm họ Do bồi đắp củng cố tính cộng đồng làng - nước tạo nguồn sức mạnh tổng hợp để giữ độc lập “Khoan thư sức dân” nhiều mặt trị, kinh tế, văn hóa, lấy khoan dung, nhân nghĩa dân làm đạo trị nước Khoan dung không dân nước mà dân nước đối phương, nhà Trần sau thắng trận cấp cho lương thực, phương tiện cho quân Mông - Nguyên quân Chiêm Thành nước làm “sáng đức nhân nghĩa” Để thực “Khoan thư sức dân” nhà Trần có chế định tổ chức hành pháp giản tiện cho dân cho việc cai trị Tổ chức chế định kết hợp “Đức trị” “Pháp trị” Từ chiếu chỉ, luật lệ, quy định tô, thuế, đất đai, học hành thi cử; đóng góp dân thời bình năm “binh hoả”, giữ gìn phong mỹ tục, v.v ấn định cụ thể giản tiện cho việc chấp hành Coi trọng tổ chức xây dựng máy, trọng dụng người hiền tài, trung thành, sạch, liêm Đặc biệt nhà Trần sử dụng người hàng ngũ đối phương góp phần vào chống giặc giữ nước, điều kháng chiến chống người phương Bắc xâm lược trước chưa làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 Trên sở giá trị truyền thống văn hóa dân tộc gốc nơng nghiệp ưa ổn định, trọng tình, trọng hồ hiếu, nhà Trần kế thừa phương thức ứng xử tổ tiên quan hệ với quốc gia láng giềng với tư biện chứng tổng hợp linh hoạt, kết hợp tính cộng đồng tính tự trị tạo nên phương thức ứng xử, đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt ngăn ngừa chiến tranh, kiến tạo hịa bình kiên chống ngoại xâm để tồn Về trước mắt lâu dài kế sách giữ nước đối ngoại nhà Trần mềm dẻo, nhún nhường có điều kiện, tránh binh đao, ngăn chặn, trì hỗn chiến tranh, kiến tạo hồ bình, sở tơn trọng độc lập chủ quyền Nhưng tình bất đắc dĩ buộc phải đối đầu kiên trì ngăn chặn trì hỗn chiến tranh, đồng thời tùy người, tùy thời, lập có đối sách phù hợp, tận dụng lực lượng, sử dụng linh hoạt hình thức tạo sức mạnh tổng hợp kiên chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, nhanh chóng kết thúc chiến tranh, khơi phục mối quan hệ hịa hiếu với lân bang Trong ứng xử nhà Trần cho thấy, khơng có bảo đảm cho mối quan hệ ngoại giao nước ta nước láng giềng lực ta yếu Do vậy, “thái bình tu trí lực” làm cho dân giàu, đất nước cường thịnh điều kiện cần thiết để mở rộng, nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Khi vương triều nhà Trần xa dần tư tưởng tiến kế sách lúc bước vào suy thối Bài học phản diện đó, làm cho học diện triều vua đầu nhà Trần thấm thía sâu sắc Chúng ta ngày cần suy nghĩ sâu sắc học ứng xử để tránh bước thăng trầm nhà Trần trải qua lịch sử, góp phần giữ vững trường tồn Đại Việt Hệ thống giá trị văn hóa kế sách giữ nước nhà Trần kế thừa, phát huy, phát triển lối tư tổng hợp, biện chứng linh hoạt dung hợp tích hợp, tính cộng đồng tính tự trị, trọng tình, bao dung, hịa hiếu tận dụng mơi trường tự nhiên tận dụng ứng phó với mơi trường xã hội làm cho văn hóa Việt Nam triều Trần thêm rực rỡ, góp phần làm giàu truyền thống văn hóa Việt Nam cơng giữ nước dựng nước Với kết nghiên cứu trên, chúng tơi mong muốn góp phần giúp nhà hoạch định chủ trương, sách, tổ chức quản lý lĩnh vực trị quân có có nhìn hệ thống sâu sắc văn hóa kế sách giữ nước nhà Trần để có kế hoạch sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn, kế thừa, phát triển phát huy văn hóa giữ nước nhà Trần nói riêng, văn hố dân tộc nói chung vào cơng giữ nước dựng nước nay, qua góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Binh thư yếu lược (1977), Nxb KHXH HN Biên niên sử trung đại Việt Nam (1987), Nxb KHXH HN Chu Thiên (1957): Chống quân Nguyên, lịch sử kháng chiến thời Trần (1257-1288), Nxb Xây dựng HN Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II (1967), Nxb Sử học, HN Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II (1993), mộc khắc năm Chính Hịa Nxb KHXH, HN Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II (2003), mộc khắc năm Chính Hịa Nxb VHTT, HN Đào Duy Anh (1955): Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), thượng, Nxb Xây dựng, HN Đào Duy Anh (tb,1998): Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Đỗ Trình (cb, 2003) Lịch sử quân Việt Nam, Nxb CTQG HN 10 Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm (1968), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII, Nxb KHXH HN 11 Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (1998) Lịch sử Việt Nam, Nxb VHTT HN 12 Hoàng Đạo Thúy (1968): Sát Thát - Truyện đời Trần chống quân Nguyên, Nxb QDND, HN 13 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X - kỷ XVII, (1976) Nxb Văn học HN 14 Lê Đình Sỹ (1982): Thời Trần xây dựng quân đội, Tạp chí quân đội nhân dân, số 3-1982 15 Lê Đình Sỹ (1982): Dân binh Đại Việt chiến tranh chống ngoại xâm, Tạp chí quân đội nhân dân, số 3-1982 16 Lê Đình Sỹ (1982): Tồn dân lính, nước chung sức đánh giặc, Tạp chí học tập, số 12-1982 17 Lê Đình Sỹ (1989): Về tổ chức lực lượng vũ trang phòng giữ đất nước thời Trần, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 17-1989 18 Lê Đình Sỹ (1991): Xây dựng quân đội cốt tinh khơng cốt nhiều, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 5-1991 19 Lê Đình Sỹ - Nguyễn Danh Phiệt (1994): Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb CTQG HN Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 20 Lê Đình Sỹ (cb, 2002): Trần Hưng Đạo nhà quân thiên tài, Nxb CTQG HN 21 Lịch sử Việt Nam (1971), t.1, Nxb KHXH HN 22 Lịch sử Việt Nam (1976), t.1, Nxb KHXH HN 23 Lịch sử văn học Việt Nam (1980), t.1, Nxb KHXH HN 24 Lương Ninh (cb, 2005): Lịch sử Việt Nam, Nxb CTQG HN 25 Ngô Sĩ Liên (1973): Đại Việt sử ký toàn thư, t.3, Nxb KHXH HN 26 Nguyễn Anh Dũng (1981): Chính sách ngụ binh nơng thời Lý- Trần – Lê Sơ, Nxb KHXH HN 27 Nguyễn Danh Phiệt - Phạm Văn Kính (1988): Thời Trần sau ba lần thắng giặc Ngun - Mơng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3,4-1988 28 Nguyễn Hiến Lê (1997): Lịch sử Trung Quốc, t Nxb VHTT Tp HCM 29 Nguyễn Lương Bích (1981): Viêt Nam ba lần đánh thắng quân Nguyên toàn thắng, Nxb QDND HN 30 Nguyễn Hồng Phong (1963): Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb KHXH HN 31 Nguyễn Hồng Phong (1986): Về chế độ quân chủ quý tộc thời Trần, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4-1986 32 Nguyễn Khánh Vân (1963): Ba lần đánh thắng quân Nguyên, Nxb GD HN 33 Nguyễn Khắc Thuần (cb,1987): Trần Hưng Đạo - tiểu sử, nghiệp, tác ph)m, Nxb Trẻ Tp HCM 34 Nguyễn Tường Phượng (1946): Binh chế Việt Nam qua thời đại, Nxb Nguyễn Du văn học hội HN 35 Phạm Ngọc Phụng (1963): Tìm hiểu chiến lược, chiến thuật thời Trần - Lê, Nxb QĐND HN 36 Phạm Ngọc Phụng (1975): Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân giải phóng Sài gòn 37 Phạm Văn Sơn (1964): Việt sử tân biên, Nxb Khai trí Sài gịn 38 Phan Huy Chú (1961): Lịch triều hiến chương loại chí - Binh chế chí, Nxb Sử học HN 39 Phan Huy Chú (1992): Lịch triều hiến chương loại chí, t.1, t.2, t.3, Nxb KHXH HN 40 Phan Huy Lê (1962): Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, t.2 Nxb Giáo dục, HN 41 Phan Ngọc (2004): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT HN 42 Pơliacốp Alếchxây Bơrơxơvích (1996): Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ XXIV, Nxb CTQG HN Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 43 Quách Hóa Nhược (1964): Binh pháp Tôn Tử, Nxb QDND HN 44 Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý - Trần, (1980) Nxb KHXH Hn 45 Trần Ngọc Thêm (tb, 1991/1998): Cơ sở văn văn hóa Việt Nam, Nxb GD.Tp HCM 46 Trần Ngọc Thêm (tb, 1996/2004): Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 47 Trần Ngọc Thêm (2005) Lý luận văn hóa học, tập giảng ĐHQG Tp HCM 48 Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn (1963): Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb GD HN 49 Trần Quốc Vượng (1969): Tìm hiểu truyền thống thượng võ dân tộc, Nxb Y học thể dục thể thao HN 50 Trần Quốc Vượng (1977): Chính sách ngụ binh nơng hợp kinh tế với quốc phịng, Tạp chí qn đội nhân dân, số 3-1977 51 Trần Quốc Vượng (1996): Theo dịng thời cuộc, Nxb Văn hóa HN 52 Trần Quốc Vượng (cb, 2005): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD Quảng Nam 53 Trần Quốc Vượng (1960): Việt sử lược, Nxb Văn Sử Địa HN 54 Trần Thị Vinh (1988): Tìm hiểu thiết chế tổ chức nhà nước thời Trần, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3,4-1988 55 Trần Trọng Kim (1921/1999): Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin HN 56 Trần Xn Sinh (2003) Thuyết Trần - Sử nhà Trần, Nxb Hải Phòng 57 Trương Hữu Quýnh (1980): Từ Hịch tướng sĩ đến Đại cáo bình Ngơ, bước trưởng thành dân tộc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4-1980 58 Trương Hữu Quýnh (1982): Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XIII đến kỷ XV, Nxb KHXH HN 59 Trương Hữu Quýnh (cb, 2000): Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb GD HN 60 Văn Tân (1962): Sự khác biệt tính chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, sơ 45-1962 61 Văn Tân (1976): Dựng nước đôi với giữ nước, quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam, Tạp chí quân đội, số -1976 62 Viện Văn học (1977): Thơ Văn Lý – Trần, tập, Nxb KHXH, HN II Tài liệu tham khảo tiếng nước 63 Encylopadia Britannica (2009): Tran Dynasty, Encyloaedia 64 Le CN (2009): Viet Nam Early History and Legend, Asian - Nation 65 Oscar Chapuis (1995): Ahistory of Việt Nam, Greenwood Publishing Group Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 III Tài liệu tham khảo Internet 66 http://www.vanhoahoc.edu.vn/ 67 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Tr%E1%BA%A7n 68 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%E1%BA%ADu_Tr%E1%BA%A7n 69 http://wapedia.mobi/vi/Nh%C3%A0_Tr%E1%BA%A7n 70 http://vnexplore.net/index.php?destination=362 71 http://www.skydoor.net/place/Di_t%C3%ADch_nh%C3%A0_Tr%E1%BA%A7n 72 http://www.quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat-nuoc-Con-nguoi/Tom-tat- nien-bieu-lich-su-Viet-Nam/2005/02/1DEC0201/ 73 http://maxreading.com/?chapter=8369 74 http://lichsuvn.info/forum/member.php?u=10785 75 http://s11.invisionfree.com/XuavaNay/ar/t54.htm 76 http://www.sachhiem.net/NDX/NDX006.php 77 http://trangsuviet.forumn.net/forum-f62/topic-t254.htm 78 http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?t=1541 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 Phụ lục BẢN ĐỒ NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII-XIV [Lịch sử Quân Việt Nam, Đỗ Trình (cb) 2003 tIV] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 Phụ lục CÁC VUA NHÀ TRẦN (1225 -1400) Số thứ tự 10 11 12 13 14 Các đời vua Trần Thái Tông (Cảnh) (1225 - 1258) Trần Thánh Tông (Hoảng) (1258 - 1278) Trần Nhân Tông (Khâm) (1279 - 1293) Trần Anh Tông (Thuyên) (1293 - 1314) Trần Minh Tông (Mạnh) (1314 -1329) Trần Hiến Tông (Vượng) (1329 - 1341) Trần Dụ Tông (Hạo) (1341 - 1369) Trần Nghệ Tông (Phủ) (1370 - 1372) Trần Duệ Tơng (Kính) (1373 - 1377) Trần Phế Đế (Hiện) (1377 - 1378) Trần Thuận Tông (Ngung) (1388 - 1398) Trần Thiệu Đế (Án) (1398 - 1400) Trần Giản Định Đế (Ngỗi) (1407 - 1409) Trần Trùng Quang (Trần Quý Khoáng) (1409 - 1413) Niên hiệu Năm Kiên Trung Thiên Ứng Chính Bình Ngun Phong Thiệu Long Bảo Phù Thiệu Bảo Trùng Hưng 1225 - 1231 1232 - 1250 1251 - 1258 1258 - 1272 1273 - 1278 1279 - 1284 1285 - 1293 Hưng Long 1293 - 1314 Đại Khánh Khai Thái 1314 - 1323 1324 - 1329 Khai Hựu 1329 - 1341 Thiệu Phong Đại Trị 1341 - 1357 1358 - 1369 Thiệu Khánh 1370 - 1372 Long Khánh 1373 - 1377 Xương Phù 1377 - 1388 Quang Thái 1388 - 1398 Kiến Tân 1398 - 1400 Hưng Khánh 1407 - 1409 Trùng Quang 1409 - 1413 [Trần Hưng Đạo nhà quân thiên tài, Lê Đình Sỹ (cb) 2002: 434-435] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 Phụ lục “HNCH TƯỚNG SĨ” (Dụ chư tì tướng hịch văn) Ta thường nghe: Kỷ Tín đem chết thay, cứu cho Cao Đế; Do Vu giơ lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước Kính Đức chàng tuổi trẻ, thân phị Thái Sơn khỏi vịng vây Thái Sung; Cảo Khanh bầy xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời khơng có? Giả sử bậc theo thói nhi nữ thường tình chết uổng nơi xó cửa, lưu danh sử sách, để bất hủ với đất trời? Các người vốn nịi võ tướng, khơng hiểu văn nghĩa, nghe chuyện ấy, nửa tin nửa ngờ Thôi việc đời trước tạm không bàn Nay ta lấy chuyện Tống, Thát mà nói: Vương Cơng Kiên người nào? Nguyễn Văn Lập, tuỳ tướng ông Nguyễn Văn Lập (có thuyết cho Sơn Lập) lại người nào, mà lấy thành Điếu Ngư nhỏ đấu chống lại quân Mông Kha đông hàng trăm vạn, khiến cho sinh linh bên Tống đến đội ơn sâu Cốt Đãi Ngột Lang người nào, tỳ tướng ông Cân Ty Tư lại người nào, mà xông pha lam chướng đường muôn dặm,phá quân Nam Chiếu khoảng vài tuần, khiến cho quân trưởng người Thát đến lưu tiếng tốt Huống chi ta ngươi, sinh phải thời rối ren, lớn lên gặp buổi khó nhọc Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình, ỷ thân dê chó mà bắt nạt tể phụ Thác lệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lịng tham khơn cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kiệt kho có hạn Thật khác ném thịt ném cho hổ đói, giữ cho khỏi tai vạ sau ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, nước mắt đầm đìa, ruột đau cắt, giận khơng ăn thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù, cho trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn xác ta bọc da ngựa, nguyện xin làm Các lâu trướng, nắm giữ binh quyền, người khơng có áo, ta cho áo mặc, kẻ khơng có ăn, ta cấp cơm ăn Quan thấp ta thăng chức, lương ta cấp bổng Đi thuỷ ta cho thuyền, ta cho ngựa; lúc trận mạc sống chết, nhà vui cười, so với Công Kiên đãi kẻ tỳ tướng, Ngột Lang đãi người phụ tá, chẳng có Nay ngồi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thân chịu quốc sỉ mà khơng biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức, nghe nhạc thái thường thết yến sứ nguỵ mà căm, lấy việc chọi gà làm vui, lấy đánh bạc làm thú, chăm chút vườn ruộng để nuôi gia đình, quyến luyến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 vợ ích kỷ, lo làm giàu mà quên việc quân việc nước, ham săn bắn mà bỏ việc đánh việc phịng, thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh Vườn ruộng giàu chuộc thân ngàn vàng, vợ bận khơng ích cho việc qn quốc Tiền nhiều, khơng mua đầu giặc; chó săn khỏe, không đuổi quân thù Chén rượu ngon không đầu độc quân thù, tiếng hát hay không chọc thủng tai giặc Lúc giờ, chúa nhà ta bị bắt, đau xót biết dường nào! Chẳng thái ấp ta bị tước, mà bổng lộc tay kẻ khác, gia quyến ta bị đuổi mà vợ bị người khác bắt đi, xã tắc tổ tông ta bị người khác giày xéo, mà mồ mả cha mẹ bị khác bới đào, thân ta kiếp bị nhục, trăm đời sau tiếng nhơ khơn rửa, tên xấu cịn, mà gia không khỏi mang tiếng viên bại tướng Lúc giờ, muốn thỏa lịng vui thú có khơng? Nay ta bảo rõ ngươi: Nên nhớ chuyện “đặt mồi lửa vào đống củi”, làm nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ Hãy huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ, để bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, phơi xác Vân Nam Vương Cảo Nhai Như thái ấp ta mãi lưu truyền mà bổng lộc đời đời hưởng, gia quyến ta yên ấm gối chăn mà vợ bách niên giai lão, tông miếu ta muông đời tế lễ, mà cha ông thờ cúng quanh năm, thân ta kiếp đắc chí, mà trăm năm sau tiếng thơm Chẳng danh hiệu ta lưu truyền mãi, mà tên họ sử sách lưu thơm Lúc giờ, khơng muốn vui thú có khơng? Nay ta chọn binh pháp nhà, soạn thành quyển, gọi Binh thư yếu lược Các người biết chuyên tập tập sách, theo lời ta dạy bảo, trọn đời tơi chủ nhược khinh bỏ sách này, trái lời ta dạy bảo trọn đời cừu thù Vì vậy? Vì giặc Mơng Thát kẻ thù không đội trời chung, mà điềm nhiên không nghĩ rửa nhục, không lo trừ lại không dạy quân sĩ, quay mũi giáo mà xin đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc, khiến cho sau dẹp giặc, muôn đời để nhơ, cịn mặt mũi đứng cõi trời che đất chở nữa? Cho nên ta viết hịch để biết rõ lòng ta Trần Hưng Đạo (Hoàng Văn Lâu, dịch) [Đại Việt sử ký toàn thư 2003, tII:121-126] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn