1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng kỹ thuật tiêm insulin GV phạm thu hà

27 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,38 MB

Nội dung

kỹ thuật tiêm insulin

Trang 1

Kỹ thuật tiêm insulin

Giảng viên: Phạm Thu Hà

Trang 2

Tiêm Insulin cho bệnh nhân

Insulin là hormone dùng để điều trị bệnh đái tháo

đường

Insulin được sử dụng thay thế khi còn rất ít hoặc

không còn tế bào beta của tụy tiết ra insulin trong

cơ thể nữa

Kết quả đường máu, thói quen luyện tập và ăn uống,

bệnh lí đi kèm và loại thuốc sử dụng

Trang 3

Các loại insulin

n  Các dạng insulin khác nhau về thời gian tác

dụng

1   Insulin tác dụng nhanh: Lispro, Novorapid, Apidra

2   Insulin thường: Actrapid, Humulin R

3   NPH (N)- Insulin tác dụng trung gian

4   Lente (L)- Insulin chậm

5   Ultralente- Insulin chậm

6   Insulin nền tác dụng kéo dài và chậm nhất : Lantus,

Levemir

Trang 4

Sơ đồ phân bố insulin trong máu

khi tiêm dưới da …

6 am 12 pm 6 pm 12 am

Glargine Detemir

NPH

Regular

Glulisine Lispro Aspart

Trang 5

Bài tiết insulin sinh lí : Chế độ tiêm Basal-Bolus

Breakfast Lunch Supper

The 50/50 rule (or maybe 40/60)

Trang 6

Tiêm theo bữa ăn

( Bolus )

8 12 6 10

Insulin requirement

Patients who are eating

Consistent carbohydrate diet order

Advanced carbohydrate counting

Trang 7

Đường tiêm insulin cho bệnh nhân

Tiêm dưới da –tiêm vào mô mỡ ở dưới da

•   Tiêm vào mô mỡ dưới da , thuốc sẽ ngấm dần vào

máu

•   Tiêm dưới da giúp thuốc hấp thu chậm và từ từ vào máu chậm hơn so với tiêm bắp

•   Vị trí tiêm thông thường: mặt ngoài cánh tay, mặt

trước ngoài của đùi , mạng mỡ quanh rốn, trên mông , mông và lưng trên

Trang 8

Đường tiêm insulin

Trang 9

Tiêm insulin dưới da

n   Không tiêm vào vùng

sẹo, mô viêm hay vùng

Trang 10

Thời gian bắt đầu tác dụng, Đỉnh tác dụng, tác dụng kéo dài của insulin

n   Thời gian bắt đầu tác dụng : thời gian cần để insulin ngấm

vào máu và bắt đầu có tác dụng lạm hạ đường trong máu

xuống

dụng tối đa giúp hạ đường máu nhờ đạt nồng độ cao trong máu

còn tác dụng

Tùy từng loại insulin bác sĩ sẽ dặn thời gian tiêm và khoảng cách mũi tiêm với bữa ăn một cách phù hợp

Trang 11

Vị trí tiêm insulin

n   Thay đổi chỗ tiêm trong vùng cho phép

Nên giữ vùng tiêm chung ổn định cho từng thời

đ iểm tiêm trong ngày

Trang 12

Vị trí tiêm insulin và tốc độ hấp thu

Trang 13

Quy trình rút thuốc Insulin từ lọ thuốc

Rửa sạch tay!

1   Kiểm tra y lệnh và đảm bảo chắc chắn lọ thuốc

sử dụng là đúng theo đơn thuốc

2   Lấy bơm tiêm insulin

3   Lấy lọ thuốc đúng loại theo chỉ định

4   Xem kết quả đường huyết gần nhất đã làm để

đánh giá lại

5   Nếu cần thiết thử đường huyết trước mũi tiêm

6   Lau sạch nắp lọ insulin bằng miếng bông cồn ,

lăn nhẹ lọ thuốc giữa hai bàn tay để trộn thuốc

đều nếu là insulin đục

7   Rút lượng thuốc cần tiêm cho mũi tiêm

insulin

kiểm tra thật kĩ trước khi tiêm

Trang 14

Quy trình lấy thuốc insulin từ lọ thuốc

8   Kéo nòng bơm tiêm để rút không khí tương

đương lượng thuốc sẽ tiêm Giữ lọ thuốc bằng

ngón cái và các ngón tay của tay trái , cắm kim

qua nút trên nắp lọ thuốc và đẩy nòng bơm tiêm

đến hết vào khoáng không khí phía trên thuốc

trong lọ !!!!

9   Giơ ngược lọ thuốc lên và hút lấy lượng thuốc

theo chỉ định của mũi tiêm bằng cách kéo ngược

nòng bơm tiêm insulin ra Đảm bảo chắc chắn là

kim nằm trong dung dịch thuốc khi kéo nòng để

rút thuốc

10   Đuổi khí Căn lại liều thuốc chính xác cần rút

11   Rút kim khỏi lọ và đậy nắp kim cẩn thận

12   Tiến hành kiểm tra lại y lệnh và tiêm dưới da liều

thuốc cần tiêm Không được xoa bóp vùng tiêm

sau khi tiêm

Trang 15

Cách trộn hai loại insulin

•   Insulin thường có thể trộn với các

insulin chậm khác theo chỉ định

thầy thuốc

•   Loại insulin bán chậm (zinc

suspension) không được trộn với

NPH insulin

•   Ghi nhớ luôn luôn rút insulin

nhanh/thường trước (loại trong)

•   Sau đó rút tiếp loại insulin tác

dụng chậm – loại đục ( NPH )

Trang 17

Động tác tiêm dưới da

n   Làm sạch da bằng bông cồn

n   Véo da – bằng hai ngón tay và tạo

véo da để tiêm vào đúng dưới da

n   Đâm kim 90 độ

n   Bơm thuốc

n   Rút kim sau 5 - 10 giây

n   Buông véo da sau khi rút kim

Trang 19

Loại insulin và vùng tiêm thích

hợp

n   Tất cả các loại insulin thông thường nên tiêm dưới da

n   Insulin người hòa tan nên tiêm vùng bụng

n   NPH-insulins nên tiêm đùi hoặc mông

n   Rapid-acting insulin analogs tiêm bụng hoặc vùng khác đều được

n   Insulin glargine tiêm bụng ,đùi hoặc mông(no studies), Nghiêm ngặt tiêm dưới da

n   Insulin Detemir tiêm đùi (Hay mông, no studies), bắt

buộc dưới da

n   Premix insulins tiêm bụng buổi sáng; đùi hay mông

chiều/tối

Trang 20

Anders Frid, MD, PhD, T.I.T.AN Athens 11-12 sep 2009

Trang 21

Loại bỏ kim bẩn

Nên có hộp chuyên dụng để vứt và bảo đảm kim

bẩn không gây nguy hiểm hoặc ô nhiễm

Trang 22

Phòng ngừa nhiễm trùng

n   Rửa tay

n   Vệ sinh da

Trang 24

Kiểm tra vùng tiêm

n   Hấp thu thuốc

n   Ổn định vùng tiêm cho một mũi

tiêm vào thời điểm nhất định trong

ngày

n   Đảo vị trí tiêm tại vùng tiêm: cách

nhau khoảng 2cm,tránh không tiêm

trùng một chỗ liên tục gây biến

chứng tại chỗ tiêm

n   Loạn dưỡng mỡ phì đại

Trang 25

Mục tiêu đường huyết

n  Mục tiêu trước mắt cần đạt đường huyết tại

thời điểm đói thông thường là 3,9- 7,2mmol/l Sau ăn dưới 9 - 10mmol/l Mục tiêu này còn tùy thuộc từng cá thể bệnh nhân

n   Lâu dài cần đạt nhìn chung HbA1c <7,0

n   Kiểm soát tốt đường huyết giúp giảm thiểu

biến chứng mãn tính của bệnh ĐTĐ

Ngày đăng: 10/06/2014, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  phân bố insulin trong máu - Bài giảng kỹ thuật tiêm insulin   GV  phạm thu hà
ph ân bố insulin trong máu (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w