1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội trong lịch sử nam tiến của người việt ở tây nam bộ

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC Học viên: Vũ Thị Huyền Ly VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ NAM TIẾN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC Mã số: 16.06.24 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Thị Dung Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn tài liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Nhìn từ chủ thể 15 1.2.2 Nhìn từ thời gian 24 1.2.3 Nhìn từ không gian 30 CHƯƠNG2: CÁC BÌNH DIỆN CHỦ YẾU CỦA VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ NAM TIẾN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TÂY NAM BỘ 36 2.1 Văn hoá ứng xử nhà Nguyễn với Chân Lạp – Xiêm La 36 2.1.1 Văn hoá ứng xử nhà Nguyễn với Chân Lạp 37 2.1.2 Văn hoá ứng xử nhà Nguyễn với Xiêm La 48 2.2 Văn hoá ứng xử người Việt với tộc người khác trình Nam tiến 56 2.2.1 Văn hoá ứng xử với tộc người Khơme 57 2.2.2 Văn hoá ứng xử với tộc người Hoa 63 2.2.3 Văn hoá ứng xử với tộc người Chăm 70 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XIX 76 3.1 Tính khoan dung 77 3.2 Tính hồ hiếu 82 3.3 Tính linh hoạt 87 3.4 Tính trọng nghĩa 92 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 118 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Cuộc Nam tiến người Việt thời Nguyễn có ý nghĩa lớn lịch sử mở nước Việt Nam Trong suốt trình Nam tiến, người Việt phải đối phó với nhiều vấn đề văn hố, xã hội để tạo dựng cho mảnh đất miền Tây Nam Bộ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Nam tiến người Việt văn hoá người Việt vùng đất Tây Nam Bộ nghiên cứu văn hố ứng xử với mơi trường xã hội lịch sử Nam tiến người Việt Tây Nam Bộ chưa trọng nhiều Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Văn hố ứng xử với mơi trường xã hội lịch sử Nam tiến người Việt Tây Nam Bộ để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hố học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu văn hố ứng xử quyền nhà Nguyễn ứng xử người Việt với môi trường xã hội lịch sử Nam tiến Tây Nam Bộ Luận văn cịn nghiên cứu văn hố ứng xử với môi trường xã hội người Việt miền Tây Nam Bộ kỷ XVII – XIX để nhận diện đặc trưng tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ thời kỳ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu học giả nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu trị, kinh tế, văn hóa Đàng Trong như: Cristophoro Borri với Xứ Đàng năm 1621 phát hành năm 1998, viết tình hình kinh tế, trị xứ Đàng Trong thời nhà Nguyễn Li Tana với Nguyễn Cochinchina: Southern VietNam in the 17th and 18th centeries phát hành năm 1998, viết tình hình kinh tế, xã hội xứ Đàng thời nhà Nguyễn kỷ XVII – XVIII Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Nam tiến người Việt Trong có sử lớn Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục, NXB Giáo Dục phát hành năm 2002, ghi lại lịch sử triều đình nhà Nguyễn từ chúa Nguyễn Hoàng vào mở đất Quốc sử quán triều Nguyễn – Minh Mạng yếu, NXB Thuận Hố, Huế phát hành năm 1994, ghi lại việc làm nhà Nguyễn thời Minh Mạng Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hố, Huế phát hành năm 1992, ghi chép người, địa lý, núi sơng, thành trì, phong tục… tỉnh phía Nam Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam liệt truyện, NXB Thuận Hoá phát hành năm 1993, ghi lại chuyện vua chúa, bề triều đình nhà Nguyễn Cịn có cơng trình nghiên cứu nhà sử học như: Phủ biên tạp lục phát hành năm 2007 Lê Quý Đôn công trình lịch sử viết cặn kẽ lịch sử Đàng Trong, kể việc làm thối nát nội triều Nguyễn xứ Thuận, Quảng Trịnh Hoài Đức với cơng trình Gia Định thành thơng chí ghi chép đầy đủ tỉ mỉ núi sơng, khí hậu, việc thành lập trấn, thành trì, phong tục tập quán, tính cách sinh hoạt người dân Nam Bộ xưa Cao Xuân Dục với cơng trình Quốc triều chánh biên tốt yếu ghi lại công việc mà chúa Nguyễn làm mảnh đất phía Nam từ đời vua Gia Long đến vua Đồng Khánh Phan Khoang với cơng trình Việt sử xứ đàng phát hành năm 2000, viết lịch sử xứ Đàng Trong ghi lại đường tiền nhân thời kỳ khẩn hoang lập ấp miền đất Trần Trọng Kim với cơng trình Việt Nam sử lược phát hành năm 1971, viết lịch sử Việt Nam từ mở nước, có phần viết lịch sử Đàng Trong công việc mà nhà Nguyễn làm miền Nam Nguyễn Thiệu Lâu với cơng trình Quốc sử tạp lục phát hành năm 1994, ghi lại lịch sử Việt Nam qua đời vua bang giao Đại Việt nước lân bang Đỗ Bang với Chân dung vua Nguyễn phát hành năm 2001, Phan Lạc Tuyên với Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á phát hành năm 1993 Đều nói quan hệ ngoại giao triều đình nhà Nguyễn với Chân Lạp Xiêm La Huỳnh Lứa với Lịch sử khai phá vùng đất Nam phát hành năm 1987 Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX phát hành năm 2000 Viết môi trường địa lý lịch sử khai khẩn vùng đất Đồng sông Cửu Long người Pháp cai trị vùng đất Việt Sử giai thoại viết cơng việc mở mang bờ cõi phía Nam chúa Nguyễn Lê Hương với Người Việt gốc Miên phát hành năm 1969, viết nguồn gốc văn hoá người Khơme Nam Các nhà nghiên cứu văn hố có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hoá vùng đất miền Tây Nam như: Sơn Nam với biên khảo tác phẩm văn học như: Lịch sử khẩn hoang miền Nam phát hành năm 2007, viết trình khai khẩn vùng đất Nam Bộ Đất Gia Định xưa phát hành năm 1997, viết thiên nhiên trình khai khẩn mảnh đất phía Tây Nam Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn phát hành năm 2007, viết nét sinh hoạt truyền thống văn minh sông nước người xưa Đồng sơng Cửu Long Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang phát hành năm 2007, viết địa lý, cảnh quan, lịch sử trước sau Nam tiến người Việt mảnh đất Hậu Giang An Giang Người Việt có dân tộc tính khơng phát hành năm 1969 với đề tài cá tính miền Nam, nói tính cách người Việt Nam Nguyễn Cơng Bình, Mạc Đường, Lê Xn Diệm với Văn hố cư dân Đồng sông Cửu Long phát hành năm 1990, viết người, đời sống văn hoá cư dân Đồng sông Cửu Long Nguyễn Văn Hầu với Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang phát hành năm 1999, viết đời Thoại Ngọc Hầu với công khai hoang đào kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế đóng góp ơng miền Hậu Giang Nguyễn Hữu Hiếu với Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam phát hành năm 2003, viết giai thoại lịch sử Nam tiến triều đình nhà Nguyễn Phan Quang với bút ký Đồng sông Cửu Long phát hành năm 2002, viết thiên nhiên, địa lý người vùng Đồng sông Cửu Long Nguyễn Hiến Lê với du ký biên khảo Bảy ngày Đồng Tháp Mười phát hành năm 1989, viết sống cư dân vùng Đồng Tháp Mười Nguyễn Văn Luận với Người Chàm Hồi Giáo miền Tây Nam phần Việt Nam phát hành năm 1974, viết lịch sử di cư văn hoá người Chăm miền Tây Nam Nguyễn Văn Nguyên (dịch thích) Hà Tiên trấn Hiệp trấn - Mạc thị gia phả phát hành năm 2006, viết họ Mạc mảnh đất Hà Tiên Ngồi cịn có nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu lịch sử Nam tiến người Việt, nguồn gốc văn hoá tộc người sống Đồng sông Cửu Long Lê Hương, Thạch Voi, Khuông Việt, Tư Nguyên, Nguyễn Văn Hầu, Phan Thị Yến Tuyết… đăng báo, tạp chí, internet… Văn hố Nguyệt San, Văn hố Á Châu, Sử Địa, Đại Việt tạp chí, Bách khoa, Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: văn hố ứng xử với mơi trường xã hội lịch sử Nam tiến người Việt Tây Nam Bộ Chủ thể: nghiên cứu văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội triều đình nhà Nguyễn người Việt Tây Nam Bộ kỷ XVII – XIX Khơng gian: vùng văn hố Nam Bộ trọng tâm miền Tây Nam Bộ Thời gian: từ kỷ XVII đến kỷ XIX, khoảng thời gian văn hóa ứng xử quyền nhà Nguyễn với Chân Lạp Xiêm La; văn hóa ứng xử người Việt với cộng đồng tộc người khác Tây Nam Bộ góp phần quan trọng việc sáp nhập vùng đất Nam Bộ vào lãnh thổ Việt Nam cách hịa bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm nguyên nhân khiến người Việt bước Nam tiến đến Tây Nam Bộ Làm rõ văn hoá ứng xử với mơi trường xã hội vai trị triều đình nhà Nguyễn, vai trò người Việt với mảnh đất miền Tây Nam Bộ Về thực tiễn, luận văn góp phần làm sáng tỏ việc vùng đất Nam Bộ sáp nhập vào Việt Nam, làm chứng cho vấn đề tranh chấp vùng đất Nam Bộ Camphuchia với Việt Nam mà số phần tử phản động gieo rắc nhằm gây chia rẽ dân tộc Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá ứng xử với môi trường xã hội lịch sử Nam tiến người Việt sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học Dùng lý luận văn hoá học làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề lịch sử Ứng dụng phương pháp nghiên cứu văn hố học nhìn từ thời gian Luận văn cịn sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu vấn đề lịch sử văn hố Ngồi cịn sử dụng phương pháp so sánh văn hoá để nghiên cứu giống khác văn hoá ứng xử với môi trường xã hội nước Đại Việt với nước Chân Lạp nước Xiêm La 6.2 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu để làm luận văn tư liệu lịch sử triều đình nhà Nguyễn tư liệu lịch sử miền Tây Nam Luận văn sử dụng nguồn tư liệu lý luận văn hoá học tư liệu văn hoá miền Tây Nam Bố cục luận văn Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Trình bày sở lý luận văn hố tập trung vào văn hố ứng xử với mơi trường xã hội - thành tố văn hoá - Trình bày sở thực tiễn dẫn đến việc người Việt Nam tiến1 đến Tây Nam Bộ - Trình bày sở tạo nên đặc điểm văn hoá ứng xử người Việt miền Tây Nam Bộ kỷ XVII – XIX Chương 2: Các bình diện chủ yếu văn hố ứng xử với mơi trường xã hội lịch sử Nam tiến người Việt Chương trình bày văn hố ứng xử với môi trường xã hội người Việt lịch sử Nam tiến - Nhìn từ sách triều đình nhà Nguyễn Trong luận văn dùng danh từ “người Việt” khơng phải “người Việt Nam”; câu “người Việt Nam tiến” có nghĩa người Việt tiến phương Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Nhìn từ ứng xử người dân tiếp xúc văn hố q trình cộng cư Chương 3: Đặc trưng văn hố ứng xử với mơi trường xã hội người Việt Nam Bộ kỷ XVII – XIX - Trình bày đặc điểm văn hóa ứng xử người Việt trình Nam tiến tính khoan dung, tính hồ hiếu, tính linh hoạt, tính trọng nghĩa - Về tính cách người Việt Nam Bộ qua trình Nam tiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa Từ người xuất hiện, văn hố bắt đầu hình thành Cùng với phát triển lồi người, văn hố tạo cho vùng miền, cộng đồng sắc riêng Có nhiều định nghĩa văn hoá nhà khoa học giới nêu “Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn dành hẳn sách Văn hóa: tổng quan khái niệm định nghĩa, tác giả đưa gần 150 định nghĩa In lần thứ hai số định nghĩa tăng lên 200.” [Dẫn theo Belik 2000: 15] Cho đến số lượng định nghĩa văn hoá tăng lên nhiều Có nghĩa người hiểu văn hoá cách khác (mỗi người hiểu nhìn văn hố từ góc độ khác nhau.) Tuy định nghĩa văn hoá khác quan niệm, nhận thức văn hố lại khơng mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, làm cho có nhìn hiểu biết văn hố tồn diện hơn, phong phú hơn, đầy đủ hơn, thấy nhiều khía cạnh khác văn hố Trên sở Trần Ngọc Thêm khái quát đưa định nghĩa văn hóa mà ông gọi “đó định nghĩa để làm việc (working definition)” [Trần Ngọc Thêm 2006b: 20] Ông định nghĩa văn hoá sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tồn vẹn lãnh thổ camphuchia Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ trịnh trọng tun bố: Cơng nhận cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Camphuchia biên giới Hoàn toàn tán thành tuyên bố ngày 31 tháng 05 năm 1967 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cơng nhận biên giới miền Nam Việt Nam Camphuchia Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ cơng nhận cam kết tơn trọng biên giới Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà tin tưởng việc tăng cường quan hệ láng giềng tốt việc phát triển tình hữu nghị tin cậy lẫn Việt Nam Camphuchia phù hợp với lợi ích hai nước, với lợi ích đấu tranh chung nhân dân Đông Dương chống đế quốc xâm lược Mỹ, bảo vệ quyền dân tộc thiêng liêng nước, bảo vệ hồ bình Đông Dương, Đông Nam Á giới Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 1967 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 133 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục HIỆP ƯỚC VỀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CAMPHUCHIA41 Hội đồng nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhà nước Cộng hồ nhân dân Camphuchia; Với lịng mong muốn không ngừng cuảng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Camphuchia sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tăng cường tình đồn kết chiến đấu giúp đỡ lẫn mặt để xây dựng đất nước phồn vinh sống hạnh phúc nhân dân hai nước; Các đại diện toàn quyền, sau trao đổi giấy uỷ nhiệm thấy hợp lệ thoả thuận điều sau đây: Điều 1: Trên đất liền hai bên coi đường biên giới hai nước thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de l’Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 (kèm theo 26 mảnh đồ hai bên xác nhận), đường biên giới quốc gia hai nước Ở nơi đường biên giới chua vẽ đồ hai bên thấy chưa hợp lý hai bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Camphuchia, phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế Điều 2: Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử 41 Trích Vũ Minh Giang (cb) 2006: 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 134 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hai bên thoả thuận theo tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Camphuchia, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Điều 3: Vào thời gian thích hợp hai bên thoả thuận, hai bên thành lập Uỷ ban liên hợp gồm số đại biểu bên để hoạch định đường biên giới đất liền đường biên giới biển theo Điều Điều Hiệp ước này, soạn thảo Hiệp ước hoạch định đường biên giới quốc gia hai nước Điều 4: Hiệp ước phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước hết hiệu lực sau Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước nói Điều có hiệu lực Làm Phnom Penh ngày 20 tháng 07 năm 1983 thành hai tiếng Việt tiếng Khmer, hai văn có giá trị Được uỷ nhiệm Hội đồng Được uỷ nhiệm Hội đồng Nhà nước Cộng hoà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Camphuchia NGUYỄN CƠ THẠCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội nước Cộng hoà chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Camphuchia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 135 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ BIÊN GIỚI GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HỒ NHÂN DÂN CAMPHUCHIA42 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Camphuchia; Với lịng mong muốn xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị lâu dài hai nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước, phù hợp với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Camphuchia nhằm tăng cường bảo vệ an ninh khu vực biên giới hai nước; Đã thoả thuận điều sau đây: I Đường biên giới khu vực biên giới Điều 1: Cho đến hoạch định thức, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Camphuchia đường biên giới thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de l’Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 quy định Điều Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Camphuchia ký ngày 20 tháng 07 năm 1983 Điều 2: Đường biên giới quốc gia hai nước phải tôn trọng Các mốc giới phải bảo vệ Cấm xê dịch làm hư hại mốc giới 42 Trích Vũ Minh Giang (cb) 2006: 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 136 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Điều 19: Làm Phnom Penh, ngày 20 tháng 07 năm 1983 thành hai tiếng Việt tiếng Khmer, hai văn có giá trị Thay mặt Thay mặt Chính phủ nước Cộng hồ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Camphuchia NGUYỄN CƠ THẠCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội nước Cộng hoà chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Camphuchia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 137 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục 10 (Trích) HIẾN PHÁP VƯƠNG QUỐC CAMPHUCHIA43 LỜI NĨI ĐẦU Chúng tơi nhân dân Khmer vốn có văn minh huy hồng, đất nước hùng vĩ, rộng lớn, quang vinh uy tín sáng ngời ngọc rơi vào nỗi kinh hoàng, trải qua bao khổ đau, tàn phá suy thoái hai thập kỷ cuối thức tỉnh đứng lên kết thành ý chí kiên cường, củng cố thống dân tộc, bảo vệ đất nước Camphuchia, chủ quyền cao quý văn minh Angkor tươi đẹp, xây dựng lại đất nước thành “Hịn đảo hồ bình” dựa hệ thống dân chủ, tự do, đa đảng, bảo đảm nhân quyền, tôn trọng pháp luật, chịu trách nhiệm cao trước vận mệnh tương lai dân tộc, làm chủ đất nước không ngừng phát triển thịnh vượng Với ý chí đó, chúng tơi ghi nhận Hiến pháp Vương quốc Camphuchia sau: CHƯƠNG 1: VỀ CHỦ QUYỀN Điều 1: Nước Camphuchia vương quốc, có Vua, thực theo hiến pháp theo chủ nghĩa dân chủ, tự do, đa đảng Vương quốc Camphuchia nước độc lập, có chủ quyền, hồ bình, trung lập thường xun khơng liên kết Điều 2: Tồn vẹn lãnh thổ Vương quốc Camphuchia khơng thể bị vi phạm đường biên giới xác định đồ tỷ lệ 1/ 100.000 làm năm 1933 – 1953 quốc tế công nhận năm 1963 – 1969 43 Trích Vũ Minh Giang (cb) 2006: 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 138 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phụ lục 11 BẢN ĐỒ VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Hình 1: Bản đồ nước Phù Nam cổ Nguồn: Nguyễn Khắc Ngữ 1960: 1089 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 139 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bản đồ hành Nam Kỳ lục tỉnh năm 1836 Nguồn: [http://www.thienlybuutoa.org/Books/LSCD1920-1926/1-DatNamKy.htm] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 140 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bản đồ hành Nam Kỳ thuộc Pháp Nguồn:[http://www.thienlybuutoa.org/Books/LSCD1920-1926/1-DatNamKy.htm] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 141 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bản đồ Nam kỳ thuộc địa Pháp 1875 Nguồn: [http://www.hssvbentre.net/forum/viewthread.php?forum_id=18&thread_id=2073] Bản đồ Nam kỳ lục tỉnh 1881 Nguồn: [http://www.vietstamp.net/forum/showthread.php?t=5976&langid=1] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 142 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bản đồ lục tỉnh Nam Việt Nguồn: [http://www.hssvbentre.net/forum/viewthread.php?forum_id=18&thread_id=2073&rowstart=140] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 143 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguồn: [http://www.hssvbentre.net/forum/viewthread.php?forum_id=18&thread_id=2073&rowstart=100] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 144 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bản đồ Đồng sông Cửu Long Nguồn: [http://khudothimoi.com/quyhoach/qh-mien-nam/657-quy-hoach-dong-bang-song-cuu-long-den2020-va-tam-nhin-den-2050.html] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 145 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bản đồ indochina 1913 Nguồn: [http://ngominhblog.wordpress.com/2009/11/08/t%E1%BB%AB-%E2%80%9Cbai-catvang%E2%80%9D-cho-d%E1%BA%BFn-%E2%80%9Choang-sa-%E2%80%93tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-sa%E2%80%9D-khong-ph%E1%BA%A3i-la-%E2%80%9Cbai-hoangchim-%E1%BB%89a%E2%80%9D/] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 146 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w