Vấn đề nhân sinh quan trong triết học phật giáo thời nhà trần

174 0 0
Vấn đề nhân sinh quan trong triết học phật giáo thời nhà trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ GẤM VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ GẤM VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Doãn Chính Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Vũ Thị Gấm năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIII - XIV VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 1.1.1 Công củng cố xây dựng đất nước Đại Việt với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 1.1.2 Sự nghiệp đoàn kết dân tộc chống giặc Nguyên - Mơng với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 25 1.2 TIỀN ĐỀ VĂN HĨA VÀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 37 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 37 1.2.2 Quan điểm nhân sinh Tam giáo với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 49 Kết luận chương 68 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 70 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 70 2.1.1 Quan niệm nguồn gốc, chất người triết học Phật giáo thời nhà Trần 72 2.1.2 Quan niệm đời người vai trò người triết học Phật giáo thời nhà Trần 77 2.1.3 Quan niệm giáo dục người vấn đề giải thoát triết học Phật giáo thời nhà Trần 94 2.1.4 Vấn đề sinh, tử người triết học Phật giáo thời nhà Trần 116 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 125 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 125 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 145 Kết luận chương 157 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường; bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; thực dân chủ hóa đời sống xã hội, nhằm mục tiêu: “Xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [15, tr.100] Đây nghiệp cách mạng to lớn vơ khó khăn, phức tạp nhân dân ta Để thực thắng lợi mục tiêu đó, người với phát triển toàn diện đức tài, có đủ trình độ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, đặc biệt có nhân sinh quan đắn, yếu tố có ý nghĩa định Đúng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [36, tr.310] Nghị Đại hội XI Đảng rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố định phát triển nhanh bền vững đất nước” [15, tr.41], “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [15, tr.76] Vì vậy, việc giáo dục, đào tạo người tồn diện, có nhân sinh quan đắn phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển đất nước vấn đề có vai trị, ý nghĩa quan trọng cấp thiết Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giáo dục, đào tạo chăm lo cho người nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng kể người làm chủ thân, làm chủ xã hội; rèn luyện người có ý thức lao động, lĩnh, động, thích nghi sáng tạo; người có điều kiện sống, suy nghĩ, hành động lối sống văn minh, tiến bộ, … phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế tác động tiêu cực đến việc đào tạo, xây dựng người Việt Nam Đó biểu tình trạng phai nhạt lý tưởng “suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng” [15, tr.44] Họ chạy theo lợi ích cá nhân, sống ích kỷ, ý đến trách nhiệm nghĩa vụ, ăn chơi sa đọa, coi thường giá trị truyền thống Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đánh giá: “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [15, tr.169] Do đó, vấn đề cấp bách đặt cần giáo dục, đào tạo người, bồi dưỡng hoàn thiện nhân sinh quan đắn cho người Việt Nam, cho thanh, thiếu niên góp phần thắng lợi vào nghiệp đổi đất nước Muốn vậy, mặt, phải tiếp thu thành tựu khoa học, giáo dục - đào tạo tiên tiến giới; mặt khác, phải biết kế thừa giá trị văn hóa dân tộc, có nhân sinh quan văn hóa để xây dựng, đào tạo toàn diện người Việt Nam Trong lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, lịch sử triều đại phong kiến nói riêng, thời nhà Trần giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, trị, văn hóa, qn sự, xây dựng nên đất nước Đại Việt độc lập, thống Đặc biệt, văn hóa thời nhà Trần xây dựng nhân sinh quan sở triết lý Phật giáo phong phú, sâu sắc, góp phần “cố kết lòng dân, trùng hưng nghiệp”, trở thành tảng tinh thần xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV Nhân sinh quan triết học Phật giáo thời kỳ quan niệm đời sống, mục đích, lý tưởng sống tốt đẹp người; thái độ hành động sống, chết người, sở lấy tâm giải thoát làm tảng, phương pháp tu luyện trí tuệ, đạo đức hành động gắn với thực tiễn đời sống yêu cầu lịch sử xã hội Đại Việt Chính nhân sinh quan tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân, làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc Nếu bỏ qua hạn chế tính chất lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần khơng có ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV, mà cịn có ý nghĩa định nghiệp xây dựng đất nước nay, đặc biệt việc chăm lo xây dựng, đào tạo người Việt Nam toàn diện, có nhân sinh quan đắn để phục vụ cho nghiệp đổi mới, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” [15, tr.70] Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo thời nhà Trần coi đỉnh cao văn hóa Đại Việt đỉnh cao Phật giáo Việt Nam Hệ thống triết lý Phật giáo nói chung, vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo nói riêng trở thành tảng tinh thần xã hội Đại Việt, làm nên ba lần đại thắng qn Ngun - Mơng, góp phần xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, hùng mạnh Do đó, có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu vấn đề góc độ khác Có thể khái qt kết cơng trình chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần góc độ lịch sử nói chung lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn như: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975; Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005; … Đây cơng trình khoa học trình bày phân tích sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề lý luận hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần Về lịch sử Phật giáo Việt Nam phải kể đến tác phẩm: Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Nxb Minh Đức, 1944; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Viện Triết học Nguyễn Tài Thư Minh Chi chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập (tư tưởng Việt Nam thời Trần) Nguyễn Đăng Thục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992; Lược sử Phật giáo Việt Nam Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993; Việt Nam Phật giáo sử luận I - II - III Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lê Mạnh Thát, tập 3, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2006, … Các tác phẩm đề cập đến lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, dành nhiều trang viết Phật giáo thời Trần với việc giới thiệu người, tư tưởng thiền sư tiêu biểu thời Trần Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Đây tài liệu cần thiết giúp cho trình nghiên cứu thực luận văn tác giả Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần góc độ văn học như: Văn học Việt Nam - Văn học đời Trần Ngơ Tất Tố, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1960; Văn học Việt Nam kỷ thứ X, nửa đầu kỷ XIII Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978; Thơ văn Lý - Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, tập 2, 1989; Thơ văn Lý - Trần Lê Bảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Lê Mạnh Thát, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Văn học Phật giáo thời Lý Trần - diện mạo đặc điểm Nguyễn Công Lý, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2003; … Trong tác phẩm trên, đáng ý tác phẩm Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Viện Văn học biên soạn Đây công trình đồ sộ, thực cơng phu, trình bày nguyên tác phẩm, văn thơ kèm theo lời giới thiệu, đánh giá khái quát đời nghiệp thơ văn, tư tưởng vị vua, quan thời Trần Đây tài liệu quan trọng giúp cho tác giả nghiên cứu nội dung vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần Thứ ba, cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời Trần góc độ tư tưởng triết học, tác phẩm: Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2002; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Dỗn Chính, Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2008; Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông - đặc điểm giá trị lịch sử Bùi Huy Du, Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước tới đầu kỷ XX, Doãn Chính chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013; … Ngồi cịn có viết đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài luận văn như: Triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nguyễn Hùng Hậu, Nội san nghiên cứu Phật giáo, số 4/1994 số 1/1995, Hà Nội; Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tông Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 87/1995; Tư tưởng triết học C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 155 Nhân sinh quan triết học Phật thời nhà Trần quan niệm sống người “bể khổ”, nguyên nhân nỗi khổ người cách diệt khổ để đạt đến giải thoát Các nhà thiền học thời Trần cho tâm vô minh, vọng động, khát ái, tham dục nên tạo nghiệp làm cho người kẹt vòng luân hồi sinh tử, ln muộn phiền, chấp trược Muốn xóa bỏ vơ minh, xóa bỏ nghiệp để người giác ngộ giải thoát, thiền sư thời Trần đưa nhiều phương pháp khác như: niệm Phật, tọa thiền, sám hối, thực giới - định - tuệ, vấn đáp, … Trong xã hội Việt Nam nay, dước tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, với mặt tích cực mặt trái vơ lớn Con người chạy đua theo nhu cầu vật chất mà bất chấp tất cả, như: buôn lậu, lừa đảo, trộm cắp, buôn bán ma túy, giết người cướp của, mại dâm, … anh em đâm chém nhau, trò đánh thầy, đề cao chủ nghĩa cá nhân, lối sống đồng tiền, danh lợi, hưởng thụ, sa đọa, làm băng hoại đạo đức, truyền thống xã hội, người trở nên dễ bị tổn thương, niềm tin dễ có hành động cực đoan Vì vậy, người ln lo lắng, bất an, đau khổ nên để thoát khỏi khổ đau, phương pháp tu tập cách thực giới - định - tuệ thiền sư thời Trần cịn có ý nghĩa lớn Trong sống nay, “giới” hiểu luật pháp nhà nước pháp luật ban hành Nếu công dân sống tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật định có sống tự do, hạnh phúc; “định” hiểu sức kiên định, khả chịu đựng không bị dao động giải tình có vấn đề Con người làm việc gì, dù nhỏ hay lớn, thiếu kiên trì, tập trung chịu đựng định khơng thành cơng; “tuệ” cịn gọi trí tuệ, hiểu biết rõ ràng, đắn triệt để Trí tuệ đỉnh cao mà người mong đạt đến Khi tâm an tịnh, sáng suốt trí tuệ phát sinh nhờ nhận chân phải - trái, - sai, thiện - ác, …Như vậy, “Tam học” nhân sinh quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 156 triết học Phật giáo thời nhà Trần sống có vai trò to lớn việc giúp người tránh xa điều ác, biết kiên tâm bền chí để sáng suốt giải vấn đề Một nội dung nhân sinh quan triết học Phật giáo thời Trần có ý nghĩa vô quan trọng việc xây dựng phát triển người toàn diện Việt Nam nay, đạo đức - nhân sinh Từ Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, đến Trần Nhân Tông đề cao vấn đề tiến hành truyền giảng cho chúng sinh nơi “ngũ giới thập thiện”, bao gồm: ba điều thiện hành động (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm) để rèn luyện lịng thương người, tính trung thực, sống hạnh phúc cho người Một người biết sống người, biết u thương người, có lịng tự trọng, khơng gian tham, trộm cắp ln người yêu mến kính trọng; bốn điều thiện lời nói (khơng nói dối, khơng nói lời chia rẽ, khơng nói lời độc ác, khơng nói lời bẩn thỉu) để ngăn cấm người dùng lời nói không để lừa gạt người, gây tổn hại người, gây rối môi trường xã hội quan hệ người với người; ba điều thiện ý nghĩ (không tham lam, không giận dữ, không tà kiến) để trị phiền não tham, sân, si, ngăn chặn nguyên nhân tạo khổ đau cho người Xã hội ngày nay, phát triển cao công nghiệp khoa học kỹ thuật, người phải đối diện với nhiều vấn đề người ngày ý thức việc nâng cao đạo đức tu dưỡng văn hóa cho thân Ở đây, thấy rõ vai trò giáo dục xây dựng người triết học Phật giáo Tóm lại, có hạn chế tính chất lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần có ý nghĩa quan mặt lý luận thực tiễn xã hội lúc mà cịn có ý nghĩa việc chăm lo xây dựng, đào tạo người Việt Nam toàn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 157 diện, có trí tuệ đạo đức, có lập trường vững vàng, có nhân sinh quan đắn để phục vụ cho nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước Kết luận chương Trong nội dung tư tưởng triết học Phật giáo thời Trần, bên cạnh giới quan thể luận vấn đề nhân sinh quan đặc sắc Điều nội dung mà thể đặc điểm ý nghĩa lịch sử lý luận thực tiễn, đặc biệt việc giáo dục, đào tạo người Việt Nam Về nội dung vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần, bao gồm: Một là, quan niệm nguồn gốc, chất người, nhà thiền học thời Trần cho người sản phẩm đấng siêu nhiên mà giả hợp nhân duyên, ngũ uẩn tạo thành, vô thường nên chất người khơng (vơ ngã) Khơng có vật tự sinh ra, tự tồn độc lập, mà vô số vật khác khơng phải hợp lại cấu thành; Hai là, quan niệm sống, ý nghĩa sống người Ở nội dung này, nhà thiền học khẳng định đời người bể khổ nguyên nhân nỗi khổ tâm vơ minh, vọng động dẫn đến nghiệp, làm cho người vị ngã, chấp trược; Ba là, quan niệm vấn đề giáo dục giải thoát cho người Bởi đời người khổ, để giúp người thoát khỏi khổ đau, đạt đến giác ngộ, giải thoát, nhà thiền sư thời Trần xây dựng hệ thống tu tập, gồm thuật vấn đáp niêm tụng kệ kết hợp với niệm Phật, tọa thiền, thực giới - định - tuệ sám hối; Bốn là, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần đề cập đến vần đề sinh, tử người Họ khuyên người vượt lên sinh, tử, để sống ung dung, tự Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 158 Do điều kiện lịch sử, xã hội với hoàn cảnh đặc biệt cá nhân nhà tư tưởng mà vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần mang số đặc điểm sau: Thứ nhất, dung hợp tư tưởng nhân sinh triết học đương thời Việt Nam Đó dung hợp Tam giáo: Nho - Đạo - Phật; Thứ hai, tinh thần nhập tích cực nhân sinh quan triết học Phật giáo thời Trần Ngoài việc chịu ảnh hưởng từ tinh thần nhập Nho giáo, tinh thần phá chấp, tính chất hướng nội biện tâm với quan niệm độc đáo sinh tử cho nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần nhập hơn; Thứ ba, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần mang tính nhân văn sâu sắc, thể quan tâm, đề cao người tìm phương pháp tu tập giúp người giác ngộ giải thoát Với nội dung đặc điểm nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần toát lên ý nghĩa lịch sử vấn đề mặt lý luận thực tiễn Ý nghĩa mặt lý luận vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần, việc xây dựng, sáng tạo hệ thống hóa khái niệm, phạm trù, quan điểm nhân sinh, góp phần làm phong phú, sâu sắc quan niệm nhân sinh lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng, làm cho hệ thống triết học Việt Nam phát triển toàn diện, giới quan, thể luận, nhân sinh quan Thơng qua đó, sở, tiền đề cho nhà tư tưởng sau kế thừa, phát triển; ý nghĩa thực tiễn sâu sắc lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV, với quan niệm đề cao tính tốt đẹp người, đề cao sống lý tưởng người, xây dựng hệ thống tu tập, giáo dục người, góp phần hồn thiện người, hướng người đến sống tốt đẹp, hạnh phúc, … đoàn kết toàn dân để củng cố, xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh, chống quân xâm lược Nguyên - Mông, bảo vệ độc lập dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 159 Hiện nay, Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi đất nước Vai trò người quan trọng có tính chất định đến thắng lợi vấn đề cấp thiết đặt cần phải giáo dục, đào tạo người tồn diện, có nhân sinh quan đắn Nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần có ý nghĩa định việc giáo dục, đào tạo người Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 160 KẾT LUẬN Tư tưởng triết học Phật giáo thời nhà Trần nói chung vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần nói riêng đời khơng phải xuất ngẫu nhiên mà hình thành phát triển chịu quy định phản ánh sâu sắc điều kiện kinh tế xã hội đặc thù lịch sử Việt Nam thời nhà Trần (thế kỷ XIII - XIV) Đây giai đoạn dân tộc ta tập trung toàn lực lượng để củng cố, xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm Để thực nhiệm vụ đó, địi hỏi nhà Trần phải có hệ tư tưởng thống nhất, góp phần xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc Nhân sinh quan triết học Phật giáo đời đáp ứng nhiệm vụ Vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần không phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội thời mà kết kế thừa tư tưởng trước Trước hết, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần kế thừa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam hun đúc nên suốt q trình dựng nước giữ nước, lịng u nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết truyền thống nhân ái, khoan dung Đồng thời, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần kế thừa, chắt lọc quan điểm nhân sinh Tam giáo, kế thừa giáo lý truyền thống nhân quả, nghiệp báo, vô ngã, vô thường, thập nhị nhân duyên, tứ diệu đế, để hướng đến tịnh hóa tâm hồn, làm thân tâm phương pháp “tam học” đạt đến giải Phật giáo; tiếp thu có cải biến quan niệm nhân nghĩa, trung, hiếu Nho giáo; hịa tự nhiên vơ vi Đạo giáo Vì vậy, vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần đời phát triển trở thành hệ tư tưởng thống nhất, đoàn kết toàn dân, bảo vệ xây dựng đất nước Đại Việt độc lập hùng mạnh Tư tưởng triết học Phật giáo thời nhà Trần giải đầy đủ ba vấn đề triết học Phật giáo là: giới quan, thể luận nhân sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 161 quan Trong đó, vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần sâu sắc Các nhà thiền học thời Trần giải vấn đề quan trọng nhân sinh như: quan niệm nguồn gốc, chất người; sống ý nghĩa sống người; sinh, tử giải Các ơng giải thích nguồn gốc, chất người toàn đời sống người cách biện chứng, cách dựa nguyên lý duyên khởi quy luật nhân quả, khẳng định người sản phẩm đấng siêu nhiên mà giả hợp nhân duyên, ngũ uẩn tạo thành, vô thường nên chất người không (vô ngã) Do người khơng nhận thức điều nên tâm vô minh, vọng động làm cho người vị ngã, chấp trược, vướng vào chuỗi tận sinh, tử Vì vậy, để giúp người giác ngộ, giải thoát, nhà thiền sư thời Trần xây dựng hệ thống tu tập, gồm thuật vấn đáp niêm tụng kệ kết hợp với niệm Phật, tọa thiền, thực giới - định - tuệ sám hối, …để trở với tâm tịnh, sáng khuyên người sống phù hợp với quy luật, ung dung, tự tại, không nên lầm chấp vào huyễn ảo đời; sống tích cực đời để giải thách đố đời Do điều kiện lịch sử, xã hội Đại Việt từ cuối kỷ XII đến đầu kỷ XIII thời kỳ đầy biến động sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội; với hoàn cảnh đặc biệt nhà tư tưởng quy định đặc điểm vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần: Thứ nhất, dung hợp tư tưởng nhân sinh triết học đương thời Việt Nam Đó dung hợp Tam giáo: Nho - Đạo Phật; Thứ hai, tinh thần nhập tích cực nhân sinh quan triết học Phật giáo thời Trần Ngoài việc chịu ảnh hưởng từ tinh thần nhập Nho giáo, tinh thần phá chấp, tính chất hướng nội biện tâm với quan niệm độc đáo sinh tử cho nhân sinh quan triết học Phật giáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 162 thời nhà Trần nhập hơn; Thứ ba, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần mang tính nhân văn sâu sắc, thể quan tâm, đề cao người, đề cao tính tốt đẹp sống lý tưởng người, đồng thời, xây dựng phương pháp tu tập, giáo dục hoàn thiện người để đạt đến giác ngộ giải thoát Nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần với đặc điểm góp phần phát triển văn hóa Việt Nam sang giai đoạn khẳng định tính độc lập văn hóa, tư tưởng dân tộc Đại Việt Tư tưởng triết học Phật giáo thời nhà Trần nói chung vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần nói riêng hình thành phát triển hồn cảnh đất nước có nhiều biến động ln phát huy giá trị hoàn cảnh tương tự Ngày này, giới đầy biến động, Việt Nam độc lập, thống thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi đất nước Vì vậy, việc rút ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần, mà rút ý nghĩa nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước nay, có việc giáo dục, đào tạo tồn diện người vơ quan trọng Có thể khái qt ý nghĩa vấn đề sau: ý nghĩa mặt lý luận, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần xây dựng hệ thống hóa khái niệm, phạm trù nhân sinh, góp phần làm phong phú, sâu sắc quan niệm nhân sinh lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử Triết học Việt Nam nói riêng; sở, tiền đề cho nhà tư tưởng giai đoạn lịch sử sau kế thừa, phát triển; ý nghĩa mặt thực tiễn xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV, nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần với nội dung đặc điểm góp phần đoàn kết toàn dân để củng cố, xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Đối với việc đào tạo, giáo dục người toàn diện nay, vấn đề nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 163 sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần có ý nghĩa định sau: Thứ nhất, việc giáo dục, đào tạo người phải đào tạo toàn diện thể chất tinh thần, giáo dục tri thức đạo đức để tạo người vừa có tài, vừa có đức Thứ hai, giáo dục người phải tôn trọng, tin tưởng vào khả người học, gợi mở để người học phát huy hết khả năng, sở trường Thứ ba, giáo dục người cần trọng giáo dục người có trí tuệ hiểu biết, có lĩnh trị vững vàng, có ý thức chấp hành theo Hiến pháp pháp luật Như vậy, tìm hiểu vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần không giúp hiểu giá trị nội dung tư tưởng nhân sinh tài năng, đức độ nhà thiền học đồng thời vua, tướng lĩnh nhà Trần, mà cịn từ rút ý nghĩa lịch sử lý luận ý nghĩa thực tiễn xã hội nhà Trần kỷ XIII - XIV, đồng thời cịn có ý nghĩa thực tiễn nay, việc giáo dục, đào tạo toàn diện người Việt Nam, góp phần vào nghiệp đổi đất nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội Báo Nhân dân, 5/2008, số 19261 Nguyễn Thị Phương Chi (2002), “Vài nét tình hình điền trang thời Trần”, Nghiên cứu lịch sử Dỗn Chính (2012), “Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ”, Tạp chí Triết học, số Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước tới đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính - Trương Văn Chung (Chủ biên, 2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính - Bùi Huy Du (2013), “Triết lý nhân sinh triết học Phật giáo thời Trần”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 Dỗn Chính - Nguyễn Ngọc Phượng (2009), “Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Huy Du (2012), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông - đặc điểm giá trị lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nghị lần thứ Bộ Chính trị, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Hương Giang (2010), Triết học Phật giáo thời Trần, Luận án Tiến sĩ Triết học 17 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Tuệ Sĩ dịch, Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh 18 Trần Văn Giàu (1988), Triết học Tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Hùng Hậu (1994), “Những tiền đề hình thành triết học Trần Thái Tơng”, Nội san nghiên cứu Phật học, số 3, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (1995), “Triết học Phật giáo Trần Thái Tông”, Nội san nghiên cứu Phật học, số 1, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (1995), “Triết học Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ”, Nội san nghiên cứu Phật học, số 2, Hà Nội 23 Nguyễn Hùng Hậu (1995), “Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng”, Triết học, số 87 24 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Khảo lược tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập (Từ khởi nguyên đến kỷ XIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, 1, Nxb Bộ Giáo dục Trung tâm học liệu Sài Gòn 28 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 30 Trương Văn Lập (chủ biên, 1999), “Tâm” - Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý Trần - diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 32 C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Nghĩa - Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phật giáo - Ấn Độ giáo - Đạo giáo - Thiền: Từ điển minh triết phương Đông (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Danh Phiệt (1990), “Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó”, Nghiên cứu lịch sử, số 40 Ngơ Văn Phú (1995), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Hồng Sơn (1987), “Đại thắng quân Mơng - Ngun thời Trần kỷ XIII”, Tạp chí Lịch sử quân đội, số 19 43 Lê Đình Sỹ - Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hoàng Minh Thảo (1978), “Mấy học lịch sử kháng chiến chống Nguyên nhà Trần”, Tạp chí Lịch sử quân đội, số 21 45 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 167 46 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 47 Lê Sĩ Thắng (1995), “Mấy vấn đề giải phóng giải người tư tưởng hai vua Trần”, Tạp chí Triết học, số 48 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Thích Mật Thể (1944), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức 50 Đặng Đức Thi (1994), Lê Văn Hưu - Nhà sử học nước ta, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51 Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, 1992 52 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Tài Thư Minh Chi (chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, ca dao dân gian”, Tạp chí Triết học, số 57 Ngô Tất Tố (1960), Thơ văn đời Trần, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 58 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 59 Thích Thanh Từ (1992), Thiền tơng Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 60 Thích Thanh Từ (chủ biên, 1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 61 Thích Thanh Từ (1997), Tam tự thực lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh 62 Trần triều dật tồn Phật điển lục, Tổng hội Phật giáo Bắc kỳ, Hà Nội, 1943 63 Hoàng Thúc Trâm (1974), Hán Việt tân từ điển, Tiên Hoa ấn hành 64 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1993), Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 69 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan