Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN VĂN DŨNG VẤN ĐỀ DUNG HỢP PHẬT - NHO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HƢƠNG HẢI THIỀN SƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN VĂN DŨNG VẤN ĐỀ DUNG HỢP PHẬT - NHO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HƢƠNG HẢI THIỀN SƢ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn thật chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý, người hết lịng tận tụy hỗ trợ tơi suốt q trình hồn thành đề tài này, gần gũi chia sẻ, giúp đỡ, dành cho lời khun bổ ích, nhận thấy khuyết điểm thay đổi điều vinh hạnh lớn lao Chúng xin gửi lời cám ơn đến thầy cô Khoa Văn học mang đến kiến thức quý báu, mẻ; lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học viên gửi trao sẻ chia thật chân tình Một lời cảm ơn xin gửi tới thầy phụ trách phịng ban, thư viện nhà trường đồng hành, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, thực đề tài luận văn Xin chân thành tri ân nhị hòa thượng tăng chúng chùa Đồng Hiệp, nơi tạo điều kiện tu học cho thân từ ngày đặt chân đến thành phố Đồng thời thấm thiết tri ân nhị vị bổn sư y sư chúng tơi: thượng Chúc hạ Tín thượng Pháp hạ Lạc chư huynh đệ, Phật tử chùa Bát Nhã, chùa Hưng Phước Đà Nẵng Quảng Nam Ln ln mang ơn gia đình, nguồn động lực lớn lao để cố gắng, mạnh mẽ nhiều hơn; với người bạn quan tâm, khích lệ tơi, bền bỉ, nhiệt thành với điều tốt đẹp sống Một lần nữa, xin gửi lời trân trọng biết ơn vô sâu sắc đến tất Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 Học viên thực Trần Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Mọi kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Văn Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỶ XVI, XVII, ĐẦU XVIII VÀ THIỀN SƢ HƢƠNG HẢI 1.1 Xã hội Đại Việt kỷ XVI, XVII, đầu XVIII 1.1.1 Tiền Lê sơ (hậu Lê) 1.1.2 Chiến tranh Lê - Mạc, Nam Bắc triều 10 1.1.3 Trịnh - Nguyễn phân tranh 13 1.1.4 Tình hình kinh tế văn hóa kỷ XVI, XVII, đầu XVIII 15 1.2 Tiểu sử thiền sƣ Hƣơng Hải (1628 - 1715) 35 1.2.1 Xuất thân duyên đạo 35 1.2.2 Quá trình hoằng pháp độ sanh 36 Tiểu kết 40 CHƢƠNG VẤN ĐỀ DUNG HỢP TƢ TƢỞNG PHẬT - NHO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA THIỀN SƢ HƢƠNG HẢI NHÌN TỪ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG 41 2.1 Vấn đề dung hợp Phật - Nho tác phẩm thiền sƣ Hƣơng Hải nhìn từ quan niệm Phật tính tính 41 2.2 Vấn đề dung hợp Phật - Nho tác phẩm thiền sƣ Hƣơng Hải nhìn từ quan niệm giáo dục 50 2.2.1 Duyên khởi Nho giáo Phật giáo 50 2.2.2 Nhìn lại cách giáo dục Nho giáo để thấy đồng dị cách giáo dục Phật giáo trí Phật - Nho thơ kệ thiền sư 52 2.3 Vấn đề dung hợp Phật - Nho tác phẩm thiền sƣ Hƣơng Hải nhìn từ ngƣời phận vị 68 2.3.1 Đôi chút khác biệt từ xuất phát điểm hai học thuyết 68 2.3.2 Từ vị trí thành nhân học thuyết “nhân” đến địa vị thánh nhân giác ngộ triết lý “tâm” 73 2.3.3 Cảm nhận sâu sắc “chữ tâm” nhà Phật thông qua thơ kệ thiền sư Hương Hải 81 Tiểu kết 94 CHƢƠNG KHẢO SÁT MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA THIỀN SƢ HƢƠNG HẢI CÓ BÀN ĐẾN VẤN ĐỀ DUNG HỢP PHẬT – NHO 95 3.1 Văn tự ngôn ngữ đƣợc sử dụng tác phẩm 96 3.2 Hệ thống thể loại tác phẩm thiền sƣ Hƣơng Hải 104 3.2.1 Kệ thơ Thiền 105 3.2.2 Ngữ lục 111 3.2.3 Thơ Nôm 114 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác phẩm 117 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng điển tích điển cố 118 3.3.2 Nghệ thuật biện pháp tu từ 126 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt chữ Nôm 138 3.4 Giọng điệu tác phẩm thiền sƣ Hƣơng Hải 141 3.4.1 Giọng điệu thi kệ chữ Hán 143 3.4.2 Giọng điệu thi kệ chữ Nôm 148 Tiểu kết 151 TỔNG KẾT 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua thời kỳ lịch sử nước ta, Phật giáo đồng hành dân tộc Vì thế, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến mặt đời sống xã hội Phật giáo thời Lý - Trần minh chứng sinh động cho điều Với tinh thần rộng mở tùy duyên, truyền vào nước ta, đạo Phật dung hợp với hệ tư tưởng Nho Lão - Trang để tồn phát triển Hơn với tư tưởng dung hợp thái độ hòa hiếu sẵn có dân tộc ta, Tam giáo đồng nguyên sớm củng cố thúc đẩy gắn kết để làm phong phú cho đời sống tinh thần nhân dân Thậm chí Phật Nho giáo thay để trở thành tư tưởng lãnh đạo cơng xây dựng, giữ gìn bảo vệ đất nước Vì vậy, khơng phủ nhận Phật Nho giáo tô điểm thêm cho sắc riêng dân tộc lĩnh vực văn hóa, văn học, đạo đức, thẩm mỹ, giáo dục gián tiếp ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác đời sống trị, điêu khắc, hội họa, kiến trúc, v.v Nhưng phải thừa nhận Phật giáo Nho giáo đển lại ấn tượng đậm nét ngày Trong văn học Phật giáo di sản văn hóa vơ q giá, thời kỳ đầu văn học Phật giáo có cơng lớn việc hình thành phát triển văn học viết Việt Nam Vậy nên, việc nhìn lại để tìm hiểu sâu triết lý sống thiền sư thuở trước thật ý nghĩa để hiểu giá trị nhân văn mà họ mang lại dựa dung hòa Phật Nho giáo Văn học Việt Nam từ buổi đầu ln có xuất tác giả thiền sư, giai đoạn Phật giáo thời Lý - Trần, lực lượng giữ vai trò nồng cốt sáng tác văn học Lượng tác phẩm đồ sộ họ giai đoạn đầu văn học viết Việt Nam mang giá trị định hướng có nhiều thành tựu đáng kể Tuy Phật giáo kỷ XVI, XVII, đầu XVIII khơng cịn chiếm ưu thế, hệ thiền sư sau kế thừa tinh thần nghiên cứu trước tác văn học hệ cha ơng để lại Trong đó, thiền sư Hương Hải số tác giả có đóng góp đáng kể cho văn học, tư tưởng Việt Nam kỷ XVII Nối gót hệ thiền sư trước làm, thiền sư Hương Hải mượn ngòi bút văn học để xiển dương giá trị tu tập thiết thực mà ngài chiêm nghiệm trình sống hành trì thân Bởi thế, trước tác thiền sư học mang tính giáo huấn cao Nghiệp cầm bút ngài, theo Lê Mạnh Thát Toàn tập Minh Châu Hương Hải, để lại 30 đóng góp lớn việc xây dựng nét văn hóa chung cho dân tộc Đó tiếng nói thống hai miền tổ quốc trình bày rõ thơ kệ tác phẩm văn xuôi Cho nên, việc đặt lại vấn đề nghiên cứu thiền sư Hương Hải để hiểu thêm quan điểm thiết yếu thiền sư đời quan niệm tu tập công việc cần thiết Nhờ vậy, lần khẳng định lại vấn đề dung hợp Phật - Nho tư tưởng sống tích cực đầy từ bi, vị tha rộng mở thiền sư đồng thời khơi gợi lại vẻ đẹp văn học việc làm đáng quan tâm Vào kỷ XVIII, có lẽ nhận thức đóng góp quan trọng thiền sư Hương Hải, nhiều gương mặt trí thức tìm hiểu thiền sư Hương Hải tác phẩm ngài Trong số bật Lê Q Đơn với tác phẩm Kiến văn tiểu lục có bàn bạc vị thiền sư Do đó, việc lật trở lại trang sử văn học giai đoạn kỷ XVII, với câu chữ tỏa sáng tư Thiền - Phật mang đậm sắc tinh thần Phật giáo dân tộc Việt Nam thiền sư việc làm quan trọng để giữ gìn học tập tinh hoa Nhìn chung, số cơng trình viết thiền sư Hương Hải giới thiệu thơ, kệ, ngữ lục ngài Trong số có bàn đến vấn đề dung hợp Phật - Nho Hương Hải thiền sư, mức độ giới thiệu Vậy nên, với tinh thần nghiên cứu học hỏi ý thức khơi sáng, gìn giữ bảo tồn tinh hoa tư tưởng dung hợp Phật - Nho lẫn nét đẹp văn hóa dân tộc, người viết mạnh dạn chọn đề tài: Vấn đề dung hợp Phật - Nho số tác phẩm Hương Hải thiền sư Thật điều hạnh phúc cho tìm tác phẩm thiền sư để nghiên cứu vấn đề dung hợp Phật - Nho Vì điều đáng quan tâm thú vị theo tinh thần giữ gìn nét đẹp văn hóa tư tưởng dân tộc ta Đây thật quà tinh thần đầy đạo vị cho bước chân bậc thượng sĩ hướng đến an lạc, thảnh thơi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xét tầm nhìn rộng, mối quan hệ Phật - Nho bàn bạc khơng phải lịch sử tư tưởng nước ta Quan điểm dung hòa tôn giáo thể rõ từ tác phẩm Lý luận Mâu Tử, kể từ đó, nhiều hệ người Việt Nam từ Thiền sư, Đạo sĩ, Nho sĩ vua, quan sau tiếp tục xiển dương tư tưởng theo xu hướng Tam giáo đồng nguyên, kể số nhân vật tiêu biểu Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Hương Hải, Lê Quý Đôn, hai cha Ngơ Thì Sĩ Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Trịnh Tuệ, Tồn Nhật,… Tất cho Nho Phật theo hai ngã rẽ khác chỗ bí yếu khơn đạo không hai Đặc biệt tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun Hải Lượng Ngơ Thì Nhậm pháp hữu đưa nhiều nhìn sâu sắc mối quan hệ Chẳng hạn dung hịa nghĩa: bình đẳng Phật gia vào nghĩa đại đồng Nho gia; dung hòa nghĩa chữ nhất; sử dụng lý luận phạm trù quân tử tiểu nhân Nho gia nhằm giải thích rõ tư tưởng vô ngã, vị tha Phật giáo; đối sánh ý nghĩa tâm, thành tính Nho với minh tâm, kiến tính Phật để rõ nghĩa đạo cao Nhưng chưa thấy đưa vấn đề dung hợp Nho - Phật như: Nho - Phật trí thơng qua triết lý giáo dục biểu cụ thể hành động lời nói, người phận vị từ triết lý “nhân” Khổng Tử Nho giáo đến người tu tập giác ngộ triết lý “tâm” Phật giáo, v.v Bàn riêng thiền sư Minh Châu Hương Hải vấn đề dung hợp tư tưởng Phật - Nho, có số sách như: Toàn tập Minh Châu Hương Hải Lê Mạnh Thát, Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đơn, Thiền sư Việt Nam Thích Thanh Từ, Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử lược Mật Thể, Hành trạng chư thiền đức xứ Quảng Thích Như Tịnh, v.v Tuy nhiên, nhìn chung chủ yếu nói lược sử thân thế, trích thơ kệ có tính chất giáo huấn đồ chúng đệ tử, vua quan lớp đạo hữu cư sĩ Trong số C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an này, tác phẩm chuyên khảo thiền sư tác giả Lê Mạnh Thát cơng trình có giá trị lớn Tác phẩm có bàn đến tư tưởng thiền sư Hương Hải quan hệ Phật - Nho, mức giới thiệu Qua khảo sát nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề dung hợp Phật - Nho số tác phẩm thiền sư Hương Hải chưa đào sâu cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu sâu Có thể thấy khơng có tìm hiểu kỹ lưỡng dễ mắc sai lầm tiếp cận thơ in tập Hương Hải thiền sư ngữ lục Trong tác phẩm Toàn tập Minh Châu Hương Hải, học giả Lê Mạnh Thát cho rằng:“Qua nghiên cứu ngữ lục này, chúng tơi có chép 59 thơ 14 đoạn văn Minh Châu Hương Hải Tuy nhiên, sau nghiên cứu, 47 thơ đoạn văn chứng tỏ tác giả Trung Quốc, vị thiền sư chúng ta” ( Lê Mạnh Thát, 2000, trang 8) Song, nghiên cứu tư tưởng Hương Hải, vị thiền sư “vốn ưa dùng nhiều ngơn luận” lời giáo huấn lúc nhàn đàm với đệ tử vay mượn phần lớn thơ văn thiền sư Trung Quốc, chứng tư tưởng thiền sư Do đó, việc dựa vào thơ kệ sư nói để làm nghiên cứu tư tưởng ngài có tư Phật - Nho việc làm có sở Điều biểu trực tiếp tác phẩm Sự lý dung thơng ngài viết Đây tác phẩm thơ Nôm song thất lục bát, gồm 162 câu có đề cập tư tưởng Tam giáo rõ ràng Do đó, cần phải khẳng định Tồn tập Minh Châu Hương Hải Sự lý dung thông tập thơ kệ có đề xuất tư tưởng cốt lõi thiền sư Hương Hải mà bật vấn đề dung hợp Phật - Nho Qua nhận thấy giá trị nhân văn mang tính giáo dục cao mối quan hệ Phật - Nho mà thiền sư Hương Hải kế thừa phát triển đề cập tác phẩm Sự lý dung thông Hương Hải thiền sư ngữ lục chưa khai thác hết Do đó, tập luận văn nhắm đến việc triển khai giá trị văn hóa tư tưởng Phật - Nho cịn ẩn tàng thơ kệ thiền sư Hương Hải kỷ XVII Đây công việc thiết thực cho công tác lưu giữ truyền thừa gia sản pháp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Vũ tẩy đạm hồng đào ngạc nộn,/ Phong xuy thiển bích liễu ti khinh Bạch vân ảnh lý quái thạch lộ,/ Lục thủy quang trung cổ mộc (Phơn phớt đào hồng mưa nhẹ bng,/Xanh lơ tơ liễu gió đưa sng Phơi hình lạ chịm mây trắng,/Nước biếc già xanh nắng trong) (Thiền sư Hương Hải: Hương Hải thiền sư ngữ lục) ( Lê Mạnh Thát, 2000, trang 46/137 - 138) Đây thất ngôn tứ tuyệt-thể thơ gồm câu, câu chữ, câu 1, hiệp vần với chữ cuối (buông suông) đọc lên tạo âm du dương với vần “uông” kéo dài tạo cảm giác da diết nối tiếp lối tự nhiên cảnh mưa gió Nếu câu hai hình ảnh mưa gió tượng trưng cho nét trầm, nỗi buồn vang dội câu 3, hai hình ảnh tươi vui có tính đối vị lại mây nắng Điệp âm “tr” hai chữ “trắng” “trong” tạo yếu tố nhạc tính hân hoan, yêu đời Bài thơ có chữ thứ hai câu (phớt) trắc nên thơ theo vần trắc khởi cách, gọi luật trắc vần Tồn thơ có tính niêm đối phối theo chiều dọc: câu - 2: phớt (trắc) - lơ (bằng), câu - 4: hình (b) - biếc (t), câu 3: lơ (b) - hình (b), câu - 4: phớt (t) - biếc (t) Kết hợp với ngun tắc hài hịa tính cân đối câu thơ phải tuân thủ: “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục, phân minh”, có nghĩa chữ thứ tư câu làm tâm đối xứng, chữ thứ hai thứ tuyệt đối khác với chữ thứ tư, gọi nguyên tắc phối theo chiều ngang Ở ta thấy câu 1: phớt (t) - hồng (b) - nhẹ (t), câu 2: lơ (b) - liễu (t) - đưa (b), câu 3: hình (b) - lạ (t) - mây (b), câu 4: biếc (t) - già (b) - nắng (t) Đây điển hình nhiều thơ thất ngôn, ngũ ngôn tứ tuyệt bát cú Nếu có đối tượng để hướng đến thơ thiền lối ẩn dụ phổ qt: khai sáng người thật không địa vị Nên thơ kệ Thiền Phật dù thơ triết lý Phật học thơ có hịa quyện thiền ngữ trữ tình thi ca nhắm tới việc giáo huấn Thơ văn thiền sư Hương Hải nằm xu Thích Hạnh Tuệ đưa cách nhìn nhận vừa bao quát mà lại sâu sắc đối tượng người thật không địa vị này: “con người thật không địa vị vừa đối 146 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tượng để thiền sư - thi sĩ chiêm nghiệm, nghiền ngẫm phản ánh; đồng thời lại vừa mục đích, cứu cánh văn sĩ Phật giáo” (Nguyễn Cơng Lý, Đồn Lê Giang (chủ biên), 2016b, trang 135) Nếu thơ trữ tình ta dễ dàng bắt gặp giọng nói người tác giả hư cấu tiếng nói có “thanh khí” với nhà thơ, biểu thái độ cảm xúc nhà thơ, thông qua đối tượng ẩn dụ (con người thật không địa vị) để bày tỏ mức thấu hiểu, cảm nghiệm chứng ngộ thân thiền sư Đây mục đích sau văn học Thiền Phật nói chung, tức đặt trọng tâm vào việc trở thể luận để chứng đắc cảnh giới cao mà triết học Phật giáo gọi giải luận, nên tơng thiền lập: “trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật” Tuy nhiên khơng có người vật lý, kết tinh vay mượn duyên tứ đại chẳng thể có phần tinh túy người khơng địa vị Nên nói khơng phải mà hai người vật lý Nó phần tinh túy yên lặng để cảm nhận, trực nhận “bộ mặt thật - lai diện mục” mà Thơ thiền chữ Hán Hương Hải thiền sư ngữ lục sử dụng nhiều lối dẫn dụ khác việc ứng dụng tượng hình, tượng phối hợp để nói người thật khơng địa vị này: Vết trâu cho vô tâm, báu áo, trăng, gương, đóa mai, hoa sen, thân pháp, thật tính, Phật tính, v.v Thử đọc lại vài để thấy đa dạng giọng điệu nói đến giác tánh - Phật tánh - người thật không địa vị: Tạng thân đâu vết lại đâu che Thoát thể đâu nương chốn xí Gương cũ chẳng mài mà tự chiếu Nắng thu ướt đẫm khói sương vây (Thiền sư Hương Hải: Hương Hải thiền sư ngữ lục) ( Lê Mạnh Thát, 2000, trang 139) Một giọng văn ngôn ngữ Phật học với cách điệp chữ để nhấn giọng nhằm khẳng định vấn đề như: “chẳng trừ - chẳng cầu”, “thật tính - Phật tính”, “thân khơng - pháp thân” Bài sau có lần lặp lại chữ “đâu”: đâu vết, đâu che, đâu nương cách lặp để nhấn mạnh để khẳng định người thật không địa vị Cả hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, luật trắc vần với lối 147 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cách nhịp 4/3 chẵn trước lẽ sau tạo thành nhịp điệu thoát nhẹ nhàng, dễ vào ký ức người nghe 3.4.2 Giọng điệu thi kệ chữ Nôm Sự lý dung thông thơ chữ Nôm song thất lục bát, theo nhà nghiên cứu Lê Mạnh Thát thơ viết vào khoảng năm 1685 - 1715 Bài thơ Lê Mạnh Thát giới thiệu gồm phần: phần từ câu mở đầu đến câu 13, phần 2: từ câu 14 đến câu 158 phần cuối gồm câu cuối Mỗi phần có giọng điệu khác Đọc Sự lý dung thông người học lại lần lãnh hội âm thiên triết lý Thiền Phật đầy cảm thức giáo huấn Khi thể loại thơ kệ Phật học chuyên chở thật “văn dĩ tải đạo” tất nhiên tìm cầu cho lời giải đáp “ý ngôn ngoại” vô tận, tác phẩm kiểu mẫu sinh động cho thể loại Đến câu mở đầu thơ người đọc cảm nhận giọng điệu hân hoan, vui tươi đầy khí thế: Bể làu làu trời nguyệt sáng Hội mn thiêng đồn viên Tỏ lịng Đơng độ Tây thiên Gần xa đầm ấm hương thiền nức xông (Thiền sư Hương Hải: Sự lý dung thông) ( Lê Mạnh Thát, 2000, trang 388) Ngay vào đề cho thấy thứ ngôn ngữ đạo pháp đầy khí tươi đẹp thiền sư Từ mở đầu ấn tượng dần dẫn người đọc đến hứa khả đầy niềm tin vào điều kỳ diệu tự nhiên từ sống: Hé vừng hồng hoa khai bát nhã Trồng bồ đề kết tự nhiên Đường lên hiền thánh Phật tiên Gồm no phúc tuệ vẹn tuyền chẳng sai (Thiền sư Hương Hải: Sự lý dung thông) ( Lê Mạnh Thát, 2000, trang 388) Để từ âm vang cứu độ mở bày tùy duyên, thể dụng chúng sanh vốn sẵn chất sáng: Thật quyền thể dụng như - Tùy duyên đôi chữ 148 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lòng từ độ nhân Những đoạn phần thân giàu ngôn ngữ Thiền Phật, nhiên mục đích nội dung khác giọng điệu tùy mà thay đổi Chẳng hạn nói đến Phật tánh chúng sánh, cội nguồn giác với đức Phật xưa tức thật vốn tự nhiên vậy, “pháp nhẫn vơ sanh”, giọng thơ đoạn Sự lý dung thông đầy hào sảng khí phách, tự chắn: Hằng gìn pháp nhẫn vơ sinh - Chỉ qn vằng vặc phân minh rạch rịi Nhờ ý niệm thường ln đem tâm chỗ thoát: Gương soi nơi thủ niệm - Tuốt bá trần chẳng điểm thị phi - Tẩy không non mạn thành nghi - Một lịng bình đẳng trí bi độ người Khi nói đến phạm trù vơ thường giải luận lại có ngữ giọng với nhiều hình ảnh ẩn dụ sinh động, tính hàm súc cao: Dù chê cười hương đồ dao cắt-Lẽ đành rành thể chiêm bao - Lông rùa sừng thỏ sao… Hạc xông ngựa ruổi đường dài - Long phi cử sánh cùng, v.v Có nhiều đoạn tái dịng lịch sử Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc, thiền sư sử dụng giọng trường thuật nhấn mạnh thủ pháp so sánh ấn tượng vài chỗ như: Luận chưng thánh tổ Nho gia - Trong đời trị người nhân sư - Sao Đâu Suất vị cư - Lão quân tiên chủ đại từ dược phương… Tuy năm có Thiên Thai - Bắc có Ngũ Đài pháp Năng nhân Hay nói đến ý chí lập nguyện để thành tựu cơng đức đem ánh sáng vào đời độ mê tình giọng văn đầy hàm súc với nhiều hình ảnh đúc tạo thêm dấu ấn phép lặp cặp từ thể nhượng “ mặc dầu”: Mặc dầu vượt tổ siêu tơng Vén cành điểm lịng yên Mặc dầu tĩnh tọa lâm tuyền Thiền na chỉnh tinh chuyên đêm ngày Mặc dầu vân thủy nước mây Đầu đà thượng hạnh làm thầy độ sanh (Thiền sư Hương Hải: Sự lý dung thông) (Lê Mạnh Thát, 2000, tr.398) Khi nói liễu ngộ tâm đưa đến hình thành 12 kinh tâm dụng công tu tập để vượt cõi mộng phù trầm xoay vần giọng điệu lại mạnh 149 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mẽ quyết: Tam tạng mười hai kinh - Tùng tâm lưu xuất, tượng hình thật khơng -Nhân đà lịch kiếp dụng cơng - Tu hành ảo mộng trung hồi trình - Trong mười tám cõi viên minh - Căn trần tịnh thái bình tự nhiên (tr.402 - 403) Sau giọng văn khun răn, dặn dị, lời khuyến tu hành Đặc điểm chung giọng văn gửi gắm, phó chúc khuyến tu tâm huyết với mong muốn đàn hậu học tiếp bước nghiệp hoằng truyền Phật pháp, đem ánh sáng giác ngộ lưu truyền đời đời Thử đọc lại câu cuối để thẩm thấu rõ hơn: Trong nơi giềng mối sửa sang Răn khuyên hậu học mở đường tiến tu Qui pháp khuông phù Để làm minh cảnh muôn thu dõi truyền (Thiền sư Hương Hải: Sự lý dung thông) ( Lê Mạnh Thát, 2000, trang 405) Nhìn chung thơ gồm 162 câu viết theo thể song thất lục bát, nhiên có chỗ đảo ngược, hoán đổi thể thơ từ song thất lục bát thành lục bát trước song thất sau từ tạo nhịp điệu âm lạ tai Thí dụ đoạn đầu với hai câu song thất: Bể làu làu trời nguyệt sáng - Hội mn thiêng đồn viên; câu đầu phần thân từ câu thứ 15, 16 hai câu lục bát: Hằng gìn pháp nhẫn vơ sanh - Chỉ quán vằng vặc phân minh rạch ròi Giọng điệu toàn nhịp nhàng nối tiếp đặn với điểm nhấn hiệp vần từ câu thứ hai song thất với câu sáu chữ lục bát, điển hình như: Ấn tâm truyền mật hiển đinh ninh-Hằng gìn pháp nhẫn vơ sinh; Tuốt bá trần chẳng điểm thị phi Tẩy không non mạn thành nghi; v.v Điểm đặc biệt khác dễ thấy tồn thơ chữ cuối câu phần lớn bằng, điều làm cho âm vang thơ mềm mại truyền cảm Nhờ thơ đọc lên tạo âm hưởng văng vẳng có du dương nhịp điệu, tạo sức ảnh hưởng phần tính nhạc Do đó, tùy vào cảm xúc trực nhận độc giả, người học mà lối cấu trúc tạo nên dấu ấn nghệ thuật đóng vai trị quan trọng tác động khả cảm thụ sức rung cảm người tiếp nhận để liễu ngộ 150 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiểu kết Qua việc khai thác hình thức ngơn ngữ hai tác phẩm Hương Hải thiền sư giúp thấy rõ giá trị nghệ thuật Đến với thơ, kệ, ngữ lục thiền sư góc nhìn nghệ thuật giúp ta trực nhận giá trị tác phẩm hương vị lạ giá trị mỹ học văn học Phật giáo thiền sư Điều gây cảm hứng cho người học đạo thơng qua sở thích học hỏi, thích đọc, cảm thấu ứng dụng hành trì để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau Văn tự ngôn ngữ chữ Hán chữ Nôm hai tác phẩm thiền sư mang đậm dấu ấn ngôn ngữ thiền học Hương Hải thiền sư ngữ lục thể rõ tư thiền, khai thác lĩnh vực tâm linh cách sâu sắc Bên cạnh thơ, kệ chữ Hán Sự lý dung thơng tác phẩm thơ Nơm nói tư tưởng Thiền Phật, hòa đồng Tam giáo, điều kỳ diệu từ thực tiễn tự nhiên Cả hai tác phẩm cho thấy giá trị không nằm mặt nội dung mà thể nhãn quan nghệ thuật Đặc biệt việc sử dụng tiếng Việt chữ Nôm thể ý thức bảo vệ văn hóa mặt ngơn ngữ dân tộc Lịch sử cịn giọng văn qui phạm thiền sư đề cao tính giáo huấn ngơn ngữ tơn giáo - thiền ngữ, cịn tư nghệ thuật hướng tới cách biểu đạt đắt nhất, ngơn ngữ hướng đến lối nói trang nhã, bác học với nhiều điển tích điển cố nhằm khai thác mặt nghệ thuật thể loại khơng nhẫn tìm mặt giá trị, mà cịn gây u thích tị mị cho óc khám phá ngơn ngữ 151 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TỔNG KẾT Muốn thấy rõ giá trị mặt văn - sử học dân tộc đơi lúc cần thống quay cội nguồn xưa đất nước người xứ sở Việt ông cha ta ngày mà sáng tỏ thêm Trước bàn đến tinh hoa tiếp thu từ nguồn văn hóa ngoại lai dân tộc ta có văn hóa truyền thống địa tính dân chủ, yêu tự do, chuộng hịa bình tinh thần quốc bất diệt Nước ta với điều kiện địa lý đặc biệt nằm điểm giao hai văn minh lớn phương Đơng Ấn Độ Trung Quốc Dần dần theo dòng thời gian, dân tộc ta tiếp nhận trực tiếp có ý thức tư tưởng giáo lý sâu sắc tôn giáo, bật Phật, Nho Lão - Trang Chính tư tưởng triết lý tôn giáo thấm đượm chất nhân văn chảy vào lĩnh vực đời sống theo nhìn bao quát phương diện đời sống tinh thần trọng tâm linh theo khuynh hướng sống Tất nhiên văn học vùng đất thuận lợi cho thấy sức ảnh hưởng đóng góp tư tưởng phương diện khơi gợi cảm hứng sáng tác Từ dòng tư tưởng đạo Phật, Nho, Đạo có mối quan hệ vừa ảnh hưởng vừa đối lập yếu tố tích cực với cảm hứng yêu nước cản hứng nhân văn41 Trong văn học Phật giáo cụ thể văn học thiền tơng42 có phương thức biểu cảm độc đáo kiểu tư trực cảm tâm linh văn chương Nho giáo thiên tính qui phạm, rõ phần lý tính, trọng tôn ti trật tự, đề cao khuôn phép Ấy hai hệ tư tưởng Nho Phật nhìn đối lập nhau, nhìn sâu chúng có tính tương hỗ lẫn Nếu lĩnh vực sáng tác văn chương cần chất xúc tác tính trội cảm tính, vơ thức, trực giác tư Phật giáo lại phù hợp so với tư Nho giáo kiểu lý tính qui phạm Ngược lại thể loại văn luận, Nho giáo lại thích hợp so với Phật giáo Từ cho thấy bổ sung hữu ích cho hoạt động văn chương nói riêng mặt đời sống nói chung 2.Từ sở đưa đến vấn đề dung hợp Phật - Nho phạm trù đặc sắc mối quan hệ dung hợp hệ tư tưởng ngoại nhập hình thành nên quan niệm 41 42 (Nguyễn Công Lý, 2016a, trang 308) Truyền thừa lối tâm truyền: “trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật” 152 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tam giáo đồng nguyên cụ thể như: phân công hợp tác Nho với Phật kết hợp thịnh hành Phật với Đạo Quan điểm mối qua hệ Phật - Nho nhiều hệ trước sau thời đại thiền sư Minh Châu Hương Hải bàn đến Mâu Tử (160 - 220), Khương Tăng Hội (? - 280), Đạo Cao (370 - 450), Trần Thái Tông (1125 - 1258), Nguyễn Trung Ngạn (? - 1370), Nhóm Bích Động Thi Xã, Ngơ Thời Nhiệm (1746 - 1803), Tồn Nhật (1750 - 1832), v.v Vào kỷ XVII, XVIII tác phẩm Hương Hải chứng văn học điển hình cho dịng chảy văn học thiền tơng vốn coi trọng tâm trực cảm, đồng thời bàn đến quan điểm dung hợp Phật - Nho Mối quan hệ Phật - Nho vận hành từ sở tư tưởng truyền thống vững chắc, hướng đến bổ túc cho từ tảng triết lý đạo đức đời sống thực tiễn xã hội nước ta bao đời Mục đích thấy rõ trước tiên gắn liền với vận mệnh tồn phát triển đất nước, sau tảng giáo dục chuẩn mực để chuyển hóa người từ ngu thành trí, từ mê thành ngộ, từ trí giả đến Phật thánh Qua dễ thấy khơng bàn đến vấn đề dung hợp Phât - Nho mà nêu bật vấn đề đạo đức nhân văn, tính mềm dẻo linh hoạt tiếp nhận ứng xử với môi trường xã hội cha ông ta, tinh thần yêu nước đề cao việc gìn giữ sắc dân tộc, v.v Nói đến quan hệ Nho - Phật trước tiên phải nói đến yếu tố Nho - Phật trí Nho giáo từ thời kỳ Tống Nho có hơn: mặt vừa trích Phật Đạo giáo, mặt khác lại vừa học hỏi phần tinh túy cao thâm Phật Lão - Trang Phái Tống Nho đưa phần tư tưởng uyên thâm - hình nhi thượng lên tầm cao gọi Thái Cực ngang hàng với tư tưởng Chân Phật Tánh Phật giáo Đạo (Hư Vô) Lão Trang Bàn đến tính vạn vật Nho giáo cho vạn vật xuất phát từ lý Thái Cực Phật giáo lại cho tất pháp có Chân tánh, Phật tánh Trong tác phẩm Sự lý dung thông, thiền sư trình bày rõ quan điểm Nho - Phật trí có điểm xuất phát tánh Phật tánh có tương đồng Cho nên, theo Hương Hải thiền sư Nho Phật giáo có triết lý giáo dục tảng sinh động nhằm hướng đến hoàn thiện 153 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người trước tiên thành nhân mặt đạo đức, sau bước lên thềm bậc tâm linh cao địa vị Bồ tát, Phật Về vấn đề giáo dục người hồn thiện nhân cách lời nói lẫn hành động mục tiêu mà Phật Nho giáo hướng đến Giáo dục Phật giáo đường chuyển hóa từ si mê thành sáng suốt, từ chưa ý chưa ý thức trở nên ý thức phương pháp hành trì năm giới Trong Nho giáo lại trọng đến việc giáo dục mang tính qui phạm, suy tơn tính tơn tri trật tự theo định chế rõ ràng trung hiếu nam, tam tòng tứ đức đối nữ; tư tưởng bị thúc giục sẵn quan niệm khuôn mẫu nhân nghĩa, trung quân quốc, tam cương ngũ thường, tâm, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, v.v Đây tiêu chí đạo đức Phật giáo Nho giáo Điểm chung phương pháp giáo dục hai giáo đề cao ý thức tự giác Tuy nhiên, việc hành thiện năm giới nhà Phật tự ý thức thay đổi từ bên thân để chan hịa với mơi trường sống theo phương châm bình đẳng vị tha; qui tắc giáo dục Nho giáo ý thức đặt nặng mối tương quan từ bên mà thể rõ ba giềng mối Tam cương Bởi vậy, Hương Hải thiền sư nhấn mạnh đạo đức không bắt nguồn từ đầu mối khác phải biết quay xem xét nơi tự thân : Phản văn tự kỷ thường quang-Thẩm sát tư tử tế khan Để giáo dục người đạt điều tốt đẹp chân - thiện -mỹ Nho Phật giáo đề cao tinh thần “học đôi với hành”, cách giúp người trực ngộ chân lý Chung qui, khơng có lý gọi bất đồng Nho Phật giáo có điểm xuất phát tốt đẹp cho “đạo trồng người”, xây dựng nhân phẩm cao để chung sống hịa bình, tương thân tương Mục đích sau hai giáo vị nhân sinh, đó, muốn xây dựng xã hội lý tưởng phải đào tạo giáo dục người lý tưởng Đôi chút khác biệt xét sâu độ tinh vi tâm Nho học Khổng - Mạnh chưa khai thác hết chỗ uyên thâm Chữ “tâm” Nho giáo dừng lại tính trực cảm lý, theo qui phạm tư suy lý Trong Phật giáo, 154 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phạm trù “tâm” đến chỗ tận chơn tâm mầu nhiệm người Qua đề cao khả trực cảm tâm linh để thông ngộ chân lý Đây đường thực chứng từ tự thân đức Phật Sự kiện giác ngộ đức Phật minh chứng vĩ đại để đến việc đề cao người, nhấn mạnh tính nhân bản, lấy người làm gốc Trong giá trị đích thực xã hội vai trò người đặt lên hàng đầu, ký thác, nương cầu đấng thần linh mặc khải Theo Minh Châu Hương Hải thiền sư cách để trở với Phật tâm hay giác sáng suốt người cần phải vơ tâm, xa lìa lối nhìn nhị ngun, dính mắc Sống thực bây giờ, với thấy “vơ tâm” khơng mê lầm, cách nhìn bậc trí với lạc trú Lúc thật trở với người thực không địa vị, thiền sư tự tại, đạo sư nhàn Những am hiểu Phật giáo thiền hiểu rõ ngôn ngữ phương tiện hay cơng cụ để giúp người học qua đạt mục đích, thành tựu mong muốn Nhưng khơng mà ngơn ngữ bị phủ định giá trị nó, ngơn ngữ cần thiết thông tin liên lạc ngày Rõ ràng, muốn hay khơng cầu nối khơng thể thiếu “ngón tay mặt trăng” Cho nên, đến với hai tác phẩm thiền sư Hương Hải việc lãnh hội nội dung khơng đủ, thật nghèo nàn tiếp nhận nội dung mà không hiểu phương cách biểu đạt nội dung Đây việc thú vị cho muốn hiểu trọn vẹn chữ hai tác phẩm sao? Về mặt văn tự chữ Hán chữ Nơm ngơn ngữ tác phẩm Trong tác phẩm sở hữu riêng loại ngôn ngữ Hương Hải thiền sư ngữ lục chữ Hán, Sự lý dung thông viết chữ Nôm Hai tác phẩm thể loại văn học Phật giáo nên ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ Thiền Phật bao gồm nhiều khái niệm, thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn Thiền Phật Việc kết hợp điển tích điển cố thiền tông, Phật giáo với thủ pháp tu từ ẩn dụ, thí dụ, so sánh, hốn dụ, nghịch ngữ làm cho thơ, kệ thiền mang nhiều hình tượng hàm súc, giàu tính biểu cảm Đây nét đặc trưng kiểu “ý ngôn ngoại” nhà thiền mà bắt gặp thể loại khác Mặt khác tiếp xúc tác phẩm để hành trì người học 155 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khơng thể bỏ qua mục đích giọng điệu thơ kệ, đằng sau âm lạ lẫm đầy ý tứ thiền sư ẩn chứa dụng tâm khai ngộ tân kỳ Có cách nói phi logic hay vơ ngơn giọng điệu mà ngơn ngữ bình thường khơng thể chạm tới Điều cần thiết lặng im để trực nhận trực cảm tâm linh may gặp ánh sáng giác ngộ 156 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban văn hóa Thường Chiếu tăng ni Phật tử Trúc Lâm (2014) Thanh Từ toàn tập 28, Thiền tông Việt Nam TP.HCM: Tôn giáo Cao Huy Giu (dịch), Đ D (2013) Đại Việt sử ký toàn thư (In theo in Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 1971 - 1972) Hà Nội: Thời đại Cao Huy Thuần (2016) Đến với Phật Hà Nội: Hồng Đức Đạo Nguyên Tổ Sư (soạn) (2013a) Cảnh Đức truyền đăng lục, tập Lý Việt Dũng (dịch) Hà Nội: Hồng Đức Đoàn Ánh Loan (2003) Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố TPHCM: Đại học quốc gia TPHCM H.W Schumann (2000) Đức Phật lịch sử (Trần Phương Lan dịch) TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Leopold Cadiere (2015) Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt (Đỗ Trinh Huệ dịch) Thừa Thiên Huế: Thuận Hóa Lê Mạnh Thát (2000) Tồn tập Minh Châu Hương Hải TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quý Đôn (2013) Kiến văn tiểu lục (Phạm Trọng Điềm dịch) TPHCM: NXB.Trẻ NXB.Hồng Bàng 10 Lê Thành Khôi (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Nguyễn Nghị (dịch) Nguyễn Thừa Hỷ (hiệu đính) Hà Nội: Thế giới 11 Lê Thị Hồng Minh (2015) Sức mạnh ngôn từ: ngôn ngữ nhân vật qua truyện Kiều truyện thơ Nôm bác học khác TPHCM: Trẻ 12 Li Tina (2016) Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Nguyễn Nghị (dịch) TPHCM: Trẻ 13 Mật Thể (2004) Việt Nam Phật giáo sử lược Hà Nội: Tôn giáo 14 Narada Maha Thera (2017) Đức Phật Phật pháp Hà Nội: Tôn giáo 157 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Narada Maha Thera dịch Pali - Anh, HT Thích Thiện Siêu dịch Hán - Việt, HT.Thích Minh Châu dịch Pali - Việt (2014) Dhammapada - Kinh Pháp Cú - Lời Phật dạy Hà Nội: Hồng Đức 16 Nhiều tác giả Người dịch: Thích Nữ Nguyện Liên, Thích Nữ Thảo Liên & Thích Nữ Hạnh Liên (2016) Giá trị văn học Kinh Phật TPHCM: Hồng Đức 17 Nguyên Hiển chủ biên, Nguyên Hồng & Nguyên Tánh (2015) Từ điển Phật học Huệ Quang, tập & TPHCM: Phương Đông 18 Nguyên Minh (2011) Vào Thiền TPHCM: Văn hóa thơng tin 19 Nguyễn Cơng Lý (2016a) Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: Diện mạo đặc điểm TP.HCM: Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Cơng Lý, Đồn Lê Giang (chủ biên) (2016b) Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu định hướng nghiên cứu TPHCM: Khoa học xã hội 21 Nguyễn Đăng Thục (1997) Thiền học Việt Nam Huế: Thuận Hóa 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002) Giọng điệu thơ trữ tình Hà Nội: Văn học 23 Nguyễn Đình Chú (2017) Văn hóa - Văn học- Giáo dục Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Huệ Chi (2013) Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Khắc Thuần (2002) Lịch sử cổ trung đại Việt Nam Hà Nội: Văn hóa thơng tin 26 Nguyễn Khắc Thuần (2012b) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập TP.HCM: Thời đại 27 Nguyễn Khắc Thuần (2012c) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập TP.HCM: Thời đại 28 Nguyễn Khắc Thuần (2012d) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập TP.HCM: Thời đại 29 Nguyễn Lang (2012) Việt Nam Phật giáo sử luận I – II – III TP.HCM: Phương Đông 158 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 Nguyễn Minh Cảnh (chủ biên), Đào Tố Uyên & Võ Xuân Đàm (2010) Giáo trình lịch sử Việt Nam Tập III Hà Nội: Giáo dục 31 Thích Đại Sán (2016) Hải ngoại ký sự, sử liệu nước Đại Việt kỷ XVII (Tái theo in 1963) TPHCM: Khoa học xã hội 32 Thích Đồng Bổn Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên) (2015) Phật giáo thời Nguyễn TP.HCM: Tơn giáo 33 Thích Huyền Dung (dịch) (2017) Kinh Thủy Sám Hà Nội: Tôn giáo 34 Thích Minh Châu (dịch) (1991) Kinh Trường bộ, t.1 TPHCM: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 35 Thích Minh Châu (dịch) (1993a) Kinh Tương Ưng kinh, tập TPHCM: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 36 Thích Minh Châu dịch (1993b) Kinh Tương Ưng bộ, tập TPHCM: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 37 Thích Minh Châu (dịch) (1993c) Kinh Tương Ưng bộ, tập TPHCM: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 38 Thích Minh Châu (dịch) (1999) Kinh Tiểu Bộ, Kinh Phật thuyết vậy, t.1 TPHCM: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 39 Thích Minh Châu (dịch) (2012a) Kinh Trung Bộ Hà Nội: Tơn giáo 40 Thích Minh Châu (dịch) (2012b) Kinh Trung Bộ Hà Nội: Tơn giáo 41 Thích Minh Tuệ (1993) Lược sử Phật giáo Việt Nam TPHCM: Thành hội Phật giáo TP.HCM 42 Thích Nhất Hạnh (2005) Đường xưa mây trắng Hà Nội: Tơn giáo 43 Thích Phước An (2012) Đức Phật cõi phù du TPHCM: Hồng Đức 44 Thích Thanh Từ (2013) Cành vơ ưu Hà Nội: Tơn giáo 45.Thích Thanh Từ (2015) Khóa Hư Lục giảng giải TPHCM: Văn hóa văn nghệ 46 Thích Trí Tịnh (dịch) (2009) Kinh diệu pháp liên hoa Hà Nội: Tôn giáo 47 Trần Trọng Kim (1971) Nho giáo Sài Gòn: Trung tâm học liệu 48 Trần Trọng Kim (2017) Việt Nam sử lược Hà Nội: Văn học 159 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn