1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về con người trong triết học nietzsche

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH TRUNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NIETZSCHE Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH TRUNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NIETZSCHE Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Các số liệu, trích dẫn, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Thành Trung năm 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NIETZSCHE 11 1.1Tiền đề lịch sử - xã hội tác động đến hình thành tư tưởng người triết học Nietzsche 11 1.2Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng người triết học Nietzsche 16 1.3Khái quát đời trình hình thành tư tưởng triết học Nietzsche 24 Kết luận Chương 38 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NIETZSCHE 40 2.1 Hệ giá trị người ý tưởng Siêu nhân 40 2.1.1 Ý chí quyền lực 40 2.1.2 Hệ giá trị người 45 2.1.3 Ý tưởng Siêu nhân 63 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng người triết học Nietzsche 72 2.3.1 Giá trị ảnh hưởng tư tưởng người triết học Nietzsche 72 2.3.2 Hạn chế tư tưởng ngườitrong triết học Nietzsche 80 Kết luận Chương 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn lịch sử triết học vấn đề người vấn đề lớn phức tạp Đặc biệt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây vấn đề người thật chủ điểm bật hầu hết trường phái triết học lớn Những tư tưởng người động lực thúc đẩy mạnh mẽ biến đổi lớn xã hội văn hóa suốt chiều dài lịch sử nhân loại Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội thúc đẩy phát triển trào lưu tư tưởng triết học Ở châu Âu, vươn lên chủ nghĩa tư mở thời đại đầy hy vọng đầy thách thức với nhân loại Con người thời vui mừng với thành tựu sản xuất kinh tế, lại bị kìm kẹp vấn đề trị xã hội ln thay đổi nhanh mạnh mẽ Vấn đề thân phận người ý nghĩa tồn người trở thành vấn đề nóng bỏng triết học Rất nhiều triết gia thời đại có nhận thức sâu sắc vấn đề trên, người bật triết gia người Đức: Friedrich Wilhem Nietzsche Ơng nhà tư tưởng lớn khuynh hướng triết học phi lý xem ông tổ triết học sinh phái vô thần Nietzsche người mạnh mẽ bùng nổ, với tư tưởng triết học ơng tạo điểm nhấn, dám đưa quan điểm trái chiều với quan điểm truyền thống triết học phương Tây xem xét đánh giá người Giữa lúc người phương Tây say sưa với thắng lợi khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hóa, cách mạng xã hội lúc thân phận người bị coi rẻ Hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh: bất bình đẳng thu nhập, điều kiện sống hội trị; chiến tranh; bất ổn tâm lý; C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khủng hoảng niềm tin…Ý thức nhu cầu cần giải vấn đề trên, triết gia Nietzsche gióng lên hồi chng cảnh báo nhân loại mối quan tâm đến thân phận người, ý nghĩa phát triển người - điều thực có ý nghĩa phát triển lĩnh vực thực tiễn xã hội Có thể nói xuất Nietzsche vào cuối kỉ XIX đóng vai trị lề phát triển lịch sử triết học phương Tây trở sau Trong kỉ XX, triết học lý khơng cịn giữ vị trí độc tơn thời kì trước nữa, từ Nietzsche triết học hướng mối quan tâm xuống vấn đề thiết thực sống người Những trường phái đời có ảnh hưởng sâu sắc kỷ XX như: Chủ nghĩa Hiện sinh, Phân tâm học, Chủ nghĩa Hậu đại…đều xem Nietzsche người khơi nguồn Nhìn lại lịch sử triết học phương Tây thời cổ Hy Lạp chưa có triết gia gây nhiều tranh luận, mâu thuẫn, ngờ vực ngộ nhận Nietzsche Với “cây búa triết lý” ơng tiến hành thẩm định thứ triết học, triết gia phương Tây kế từ Socartes trở Ông trái bộc phá dội, phá tan lại đảo lộn lại hết giá trị mà triết học phương Tây thời cho thống Chẳng khỏi phê bình mang tính hồi nghi triệt để ơng Nietzsche việc René Descartes làm với Siêu hình học trước đó, lần bình diện vấn đề người Cốt lõi tư tưởng Nietzsche ý tưởng siêu nhân, hư vô chủ nghĩa, phê phán truyền thống (“cây búa triết lý”, tuyên bố “Chúa chết”, xác định lại giá trị mới), sau tìm tính đích thực nơi người, vũ trụ là: ý chí quyền lực, thứ thúc đẩy người hướng tới tương lai, có nghĩa trở Cội nguồn vĩnh cửu Những tư tưởng người chủ đích mà người cần vươn tới Nietzsche trở thành tiền đề quan trọng chủ nghĩa sinh, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phong trào triết học bật kỷ XX Cùng với chủ nghĩa sinh, Friedrich Nietzsche tạo phong cách sống mới, cách nhìn vấn đề người, ý tưởng ơng cịn chứa đựng yếu tố cực đoan, ý chí Trong xã hội Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tinh thần, đồng thời đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nên xã hội ta có sinh hoạt tinh thần lành mạnh, đời sống đạo đức sáng, tồn xã hội có bước thay đổi mạnh mẽ đời sống tinh thần, đạo đức Bên cạnh việc phát triển kinh tế việc phát triển người đề cao, Đảng Nhà nước xác định: người mục tiêu động lực phát triển Tuy nhiên bên cạnh việc làm tồn đáng lo ngại xã hội: tư tưởng vị kỉ cá nhân, tệ tham ơ, tha hóa lo vun vén lợi ích cá nhân cuả phận cán Đảng viên tầng lớp nhân dân, phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng hội phát triển xã hội, bên cạnh chiều hướng ngược lại ỷ lại dựa dẫm vào tập thể, khơng có tinh thần chịu trách nhiệm cá nhân, lạc hậu giáo dục phát triển nguồn nhân lực tạo lao động không theo kịp trình độ phát triển thời đại u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Do học viên mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài “Tư tưởng người triết học Nietzsche”, mong có đóng góp mang tính gợi mở vào nỗ lực chung nhằm giáo dục phát triển người Việt Nam cách toàn diện Đồng thời thông qua nghiên cứu tư tưởng người Nietzsche có phê phán cần thiết nhằm tìm nguồn gốc tiến tới triệt tiêu mặt tiêu cực chủ nghĩa cá nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu Nietzsche tư tưởng triết học ông trở thành trào lưu giới học giả giới đặc biệt châu Âu suốt chiều dài kỷ XX tận ngày Cùng với phát triển mạnh mẽ trào lưu triết học đại phương Tây giới học giả có nhu cầu truy nguyên lại nguồn gốc tư tưởng chúng, hệ thống triết học Nietzsche sở để họ nghiên cứu đánh giá Chủ đề trung tâm triết học Nietzsche người giá trị luân lý, học giả nghiên cứu Nietzsche dù cơng trình khác nhiều làm sáng tỏ quan điểm Nietzsche người Sau qua đời, người em gái Nietzsche với giúp đỡ bạn bè thân hữu thành lập bảo tàng Nietzsche, năm 1978 nước Đức cho xuất bạn Tuyển tập Nietzsche với trọn vẹn tư tưởng ông Các nghiên cứu Nietzsche phương Tây chủ yếu phân ba nhóm chính: nghiên cứu đời triết học Nietzsche; tìm hiểu tác phẩm Nietzsche tìm hiểu văn phong Nietzsche Các nghiên cứu đời triết lý Nietzsche tiêu biểu có: Nietzsche đời triết lý (1972) F Challaye; Nietzsche (1973) Honglingdate; Quan niệm sinh Nietzsche (1978) Bernd Magnusin, Martin Heidegger cho xuất bốn chuyên luận đời tác phẩm Nietzsche từ năm 1979 đến năm 1986; Nietzsche triết học (1983) Gilles Deleuze; Nietzsche (1983) Richartd Schart; Đàm thoại với Nietzsche sống xã hội đương thời (1987) Sander Gilman, Nietzsche ý niệm thời gian (1987) Foan Stambaugh; Schopenhauer Nietzsche (1991) cuả Georg Simmel; Nietzsche triết gia cuả khoa học (1994) E.Babich; Quan niệm trở vĩnh cửu triết học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nietzsche (1997) Kart Lowith; Nietzsche người Do thái (1998) Sieeggried Mandel, Bàn luận Nietzsche (2000) David Allisan Ngồi nghiên cứu trình bày đời tư tưởng triết học Nietzsche nhà nghiên cứu cịn sâu tìm hiểu vào tác phẩm Nietzsche: Zarathustra Nietzsche (1987) Kanthleen Marie Higgins viết; Học thuyết Nietzsche thể qua Zarathustra nói (1988) Laurence Lambert; nhà Phân tâm học tiếng Carl G Jung tìm hiểu nghiên cứu Nietzsche với chuyên luận Zarathustra Nietzsche (1988); Sự trá ngụy triết học lý thể qua Zarathustra Nietzsche (1995) Stanley Rosen viết Việc nghiên cứu văn phong nghệ thuật Nietzsche trình bày qua chuyên luận: Phong cách Nietzsche khích lệ (1979) Jacques Derrira; Nghệ thuật triết học Nietzsche (1992) cuả Jullian Young; Nietzsche phép ẩn dụ (1993) Sarah Kofman; Hiện tượng Nietzsche: triết gia nhà văn (1993) Stanley Stewart Jean Pierre Mileur Trước năm 1975, triết học Nietzsche quan tâm đặc biệt miền Nam Việt Nam Các học giả miền Nam Việt Nam muốn thông qua triết học Nietzsche để tìm tiếng nói tương đồng cho thân phận người, cho khốn kiếp sống xã hội chiến tranh Ở miền Bắc trước năm 1975, tập trung vào công đấu tranh thống đất nước nên việc nghiên cứu triết học Nietzsche hạn chế nhắc đến viết cần minh họa cho tư tưởng triết học phương Tây Sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986, có nhìn triết học phương Tây đại Tên tuổi Nietzsche nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu thừa nhận, trích dẫn, chí cịn xem cảm hứng sáng tác Nhiều cơng trình nghiên cứu gần Việt Nam nước triết học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 phải thấy rằng, triết học Nietzsche lấy ý chí quyền lực triết học siêu nhân hạt nhân nên thổi phồng đời sống cá nhân đến độ Những trang viết ơng khía cạnh nồng nặc nồng độ bạo lực đáng chê trách Ông rơi vào chủ nghĩa tâm cực đoan, người ủng hộ chế độ áp bóc lột, giai cấp phản động thường xem ơng người phát ngôn họ Xuất phát từ lý luận ấy, ơng có nhiều kết luận trị xã hội phản động Ngồi việc cơng khai đề xướng gọi đạo đức ơng chủ, kích phủ nhận gọi đạo đức nô lệ, ông luôn công khai cổ vũ dùng bạo lực tàn khốc để bảo vệ áp bức, bóc lột kẻ mạnh kẻ yếu Ông cho rằng, nguyên tắc đời sử dụng bạo lực, cướp đoạt, chinh phục chà đạp lên người khác – kẻ yếu, xem người khác cơng cụ để phát triển giành địa vị tốt đẹp Người bóc lột người, áp người không đạo đức sa đọa, mà phù hợp với chất đời sống, phù hợp với ý chí quyền lực chất người Ơng nói: “bóc lột” khơng thuộc xã hội sa đọa, khơng hồn chỉnh ngun thủy; chức hữu cơ thuộc tính vật, kết ý chí quyền lực nội tại” [40, 20] Theo quan điểm này, người đánh giá hành động để giành lấy quyền lực tiêu chuẩn cao Ý chí có lợi cho thân khơng chịu ràng buộc xã hội Để có quyền lực, để đạt mục đích, cần phải khơng trừ thủ đoạn để đối phó với người khác Chế độ quốc xã gây nên tội ác ghê sợ, quyền Hitler sát hại sáu triệu người thái vô tội, gây tội ác khắp Âu châu, người trao tay trang sách Nietzsche : Người hùng tàn bạo Anh em ơi, nêu cao tơn này: Ta phải tàn bạo Bên cạnh đó, người ta cho lý tưởng người hùng, siêu nhân Nietzsche đầy chất độc pha trộn chất bổ Nietzsche nêu lên loạt quan điểm trị - xã hội phản động, khẳng định chế độ đẳng cấp xã hội, chủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 nghĩa phân biệt chủng tộc, chống lại chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa xã hội Những quan điểm có lẽ em gái ơng, với lập trường trị phản động cực đoan thêm vào sửa lại học thuyết ông Nhưng mức độ đó, quan điểm phù hợp với logic triết học Nietzsche Triết học Nietzsche sau làm lật đổ đảo ngược lại giá trị phải chịu xem xét lịch sử A Camus viết này: “Một tinh thần sơ sơ vận dụng trí tuệ, biết Pascal nhầm lẫn khởi từ lối trừ độc đốn Ở giới hạn thơng minh người ta biết lý thuyết có phần trong, không kinh nghiệm lớn lao nhân loại mà thiết phải vô nghĩa cách tiên nghiệm, cho chúng triệt để đối chọi nhau, cho chúng mang tên Socrates Empedocle, Pascal Sade Nhưng hội, trường hợp ép buộc phải chọn lựa Thế Nietzsche buộc lòng phải cơng kích, bác Socrates Ki-tơ giáo luận chứng Nhưng ngày ngược lại ta phải bênh vực Socrates , bênh vực tinh thần ơng biểu dương, thời đại lăm le thay những giá trị gần chối bỏ văn hóa, học thuật Nietzsche đứng trước nguy cơ: thắng trận mà khơng muốn.” [9, 133] Nietzsche có lẽ dùng cách hiến thân hay biện pháp gây “shock” với thái độ thù địch, chống đối bác giá trị truyền thống tốt đẹp, nhằm mục đích tơn vinh độc tơn tư tưởng ông, biện pháp gây ý Nhưng cách ông phải chịu phần trách nhiệm chê trách phần q khích, chủ quan thái q tồn triết thuyết Tóm lại ta khái qt hạn chế tư tưởng triết học người Nietzsche năm điểm sau: Thứ nhất, Nietzsche thực cơng phê bình cách triệt để, đả phá đảo ngược hết giá trị truyền thống triết học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 phương Tây, triết thuyết Nietzsche rơi vào chủ nghĩa cực đoan Ông không công đả phá vào điểm tiêu cực giá trị mà ông phê phán lại khơng nhìn nhận điểm tích cực cuả chúng đời sống người xã hội Bên cạnh cực đoan thái độ phê phán, ông không nhận nhìn nhận đắn từ người thời với ông Thứ hai, ý tưởng Siêu nhân ơng mang mong muốn hồn thiện người Nhưng cách phủ định xã hội đương thời mong ước đời người hùng tương lai, Nietzsche nghiêng tính biểu tượng hố phi lịch sử hình tượng Siêu nhân mà khơng cách cụ thể để người đọc hình dung cách rõ ràng hình ảnh Siêu nhân Do tư tưởng Nietzsche thời dùng tuỳ tiện, bị giải thích cách lệch lạc, chí nhiều người cịn cho Nietzsche cổ x thuyết Thượng đẳng phân biệt chủng tộc Thứ ba, tư tưởng Nietzsche xuất phát từ trái tim yêu thương người, ông yêu thương cách cơng kích, đả phả nhằm giúp đối tượng nhận điểm yếu sửa chữa Tuy nhiên cách đó, ông lại gây hiểu lầm ông cố tình phủ nhận giá trị tình yêu thương, lòng vị tha, thương cảm mối quan hệ người người Mặc dù ý tưởng rõ ràng Nietzsche rằng, người phải tự biết vươn lên để hồn thiện mình, phải biết vượt qua yếu hèn kiềm chế luân lý nơ lệ Khi người khơng cần đến lịng thương hại kẻ khác, mà tự xoa diệu nỗi đau nhân loại Chỉ có nảy sinh tình cảm yêu thương, nhân thực người biết vượt qua tầm thường hèn mọn đời sống Thứ tư, triết học Nietzsche vơ hình chung cổ vũ cho phân biệt đẳng cấp người xã hội ông phân biệt người thượng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 đẳng hạ đẳng Bên cạnh đó, tư tưởng Nietzsche bị nhiều người xem mầm mống chủ nghiã bạo lực xã hội Thứ năm, tác phẩm Nietzsche tỏ rõ xem thường vai trị cuả phụ nữ chí thù ghét họ, xem họ phụ thuộc đàn ông Vậy nên, dù triết học Niezsche có triết học người chưa thể xem triệt để Ở chiều kích khác, Triết học Mác - Lênin lại quan tâm người nhiều sâu giải vấn đề người cách triệt để Các ông không chỉ ngun nhân mà cịn vạch đường thích hợp để giải thoát người Con người triết học Mác người lịch sử cụ thể, người hoạt động thực tiễn làm lịch sử, cải tạo hồn cảnh người chất tồn với tính cách cá thể tộc loài cá nhân thuộc tập đoàn, giai cấp, xã hội định Và giải vấn đề người gắn vấn đề với cách mạng xã hội rộng lớn triệt để lịch sử loài người cách mạng vơ sản Đó điều mà thân Nietzsche nói riêng nhà sinh nói chung chưa thể làm Nhưng nữa, chủ nghĩa sinh xem trào lưu triết học thời đại phương Tây Trong trình hình thành phát triển, triết học cổ xúy cho lối sống mà người ta thường gọi lối sống sinh Lối sống tác động lớn đến tầng lớp xã hội phương Tây, đặc biệt tầng lớp trẻ tạo nên sốt sinh Sự xuất chủ nghĩa sinh làm đảo lộn giá trị mặt tinh thần, đạo đức xã hội, buộc người ta phải suy nghĩ cách nghiêm túc đa diện thân phận người tồn giới Thân phận người, tưởng chừng bình thường mà lâu người hay nghĩ chủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 nghĩa sinh trình bày theo hướng mới, đưa vào suy tư đề tài gây tốn nhiều giấy mực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nietzsche thực vào giải vấn đề người, thổi vào thời đại lúc luồng sinh khí tự hồn tồn mới, để người khỏi nghèo nàn, tù túng tư tưởng lẫn hành động Con người mà ông muốn xây dựng thay cho người tha hóa, siêu nhân, lại khơng có khác lắp ghép từ ý chí quyền lực Có thể khơng phải người vơ cảm người khơng có thực, khơng tồn mặt đất này, khơng nói hoang tưởng Những phê phán Nietzsche đối vối giá trị luân lý cựu truyền tảng để ông xây dựng nên hệ thống triết học cuả Nhưng phê phán lại tạo cho người hội để nhìn nhận lại giá trị mà chấp nhận đời sống thường ngày điều hiển nhiên Từ người có hội sàng lọc chúng, phát huy biểu dương giá trị tốt đẹp, bỏ điều kìm nén phát triển cuả người Những phê phán ông đường mở khái niệm mang tính cách mạng, nâng tầm triết học phi lý, ông cải biến ý chí sống Schopenhauer thành Ý chí quyền lực - ý chí muốn khắc phục Từ Schopenhauer ý chí vươn đến sinh tồn trì người, ý chí vươn đến khối lạc, với Nietzsche ý chí quyền lực cịn mang sực mạnh cuả khắc phục sửa chữa sai lầm, khiếm khuyết mà ông cơng phê phán Ý chí quyền lực sức mạnh nội khiến người trì sinh tồn mà cịn vươn đến hạnh phúc đích thực, tốt đẹp hoàn hảo Với ý tưởng Siêu nhân, Nietzsche để lại cho loài người mặc khải đầy nhân văn Con người thứ cần phải vượt qua, người mang ưu lẫn khuyết điểm Con người tổng hòa luân lí đối lập nhau, chúng tranh đấu với chủ thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 người dễ dẫn đến thối hóa sa đọa Từ ý tưởng Siêu nhân Nietzsche, người thấy cần mang Ý chí quyền lực, ý chí muốn khắc phục khiếm khuyết thân lẫn giới để vươn lên làm quy hồi vĩnh cửu tạo dòng giống siêu đẳng: Siêu nhân Thế hệ Siêu nhân Niezsche khẳng định tương lai mặt đất, cần hiểu người khắc phục yếu kém, hèn mọn mình, vươn lên hồn thiện, từ tảng để xố độc hại làm nhiễm đời sống người đại, hình ảnh méo mó Siêu nhân tàn ác, phá hoại kiểu Hitler người Quốc xã Những quan điểm người Nietzsche chất liệu cho nhà sinh vô thần sau phát triển xây dựng trào lưu triết học thống trị lòng châu Âu kỉ XX, điều cho thấy tầm vóc lớn lao ảnh hưởng cuả tư tưởng triết học người Nietzsche Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 PHẦN KẾT LUẬN Triết học Nietzsche có vị trí vơ quan trọng hệ thống tư tưởng nhân loại Nietzsche người nêu lên triết thuyết người việc đề cao người cá nhân, giá trị độc lập phẩm tính thái độ sống chân thành trung thực, hết lòng với đời sống điều đáng quý Việc ngợi ca sức mạnh tự thân người dám cao đầu đối mặt với giông bão đời cổ vũ tinh thần tự tin người chủ thể Trần Thái Đỉnh khẳng định rằng, cách mạng Nietzsche thực ghê sợ, tự nhiên mà có Nó chuẩn bị lâu, qua khơng khí gia đình qua triết gia mà ơng say mê Nó gây chống ngợp cho đối tượng tiếp nhận tư tưởng táo bạo thiên tài Một khiếu hiểu biết kèm với sức mạnh trai tráng ý chí hiểu biết, Nietzsche đem thân thực hành triết học cuả mặc khải dấn thân Chưa có người phát triển đau đớn khủng khiếp đến vậy, chưa có người làm chảy máu nhiều đến tìm kiếm tơi Ơng trải đến vơ tận, căng đến vô tận cực người ông để tận hưởng đời chân trí tuệ Điểm xuất phát tư tưởng người Nietzsche nói riêng triết học Nietzsche nói chung đời sống sinh động trải nghiệm đời sống cuả ông hoàn cảnh bị chối bỏ thời Do triết lý Nietzsche dường viết để tự đối thoại với riêng mình, đối thoại với nhân loại nói chung Tất vấn đề ông đặt đứng tư cách cá nhân để lí giải, khẳng định hay phản bác, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 triết học người Nietzsche mang đặc trưng bản: Thứ nhất, Nietzsche đề cao thật lịng chân thành nên ơng ln kịch liệt căm ghét kẻ đạo đức giả, lừa lọc, ln tuyệt đối hóa lí thuyết cảu mình, tiền đề cho cơng cơng kích giá trị cựu truyền lầm lạc; Thứ hai, quan niệm Siêu nhân cảu ông bộc lộ mong muốn ông hồn thiện người Ơng phủ nhận người đương thời mong muốn tạo siêu việt tương lai, góp phần làm triết học cảu ơng mang tính chất phi thực, siêu hình; Thứ ba, ơng dựa quan điểm đạo đức để làm “đảo ngược giá trị”, vượt lên bên quan điểm đương thời thiện ác Thứ tư, tất tất phẩm cuả Nietzsche viết xuất phát từ trái tim yêu thương người ông, cách thức yêu thương ông phê phán công kích hịng giúp người vượt lên yếu Triết học Nietzsche cịn mang tính độc đáo khơng mang tính hệ thống, khơng cung cấp đáp án sẵn có để lí giải phức tạp bí ẩn cuả kiếp người, mà lấy ý nghĩa sống làm chủ đề, lấy Dionysus làm vai chính, lấy phi lí tính làm phương pháp, làm cho triết học trở nên gắn liền với kiếp sống nhân sinh Nietzsche đặt vấn đề trọng yếu triết học nhân sinh, với tham vọng lột bỏ nếp tư tưởng chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý truyền thống Tuy nhiên, mà ông làm dừng lại mức độ nhà tư tưởng chưa thoát ly địa vị giai cấp Đấu tranh người mục tiêu chung toàn nhân loại, người giải phóng giành lấy địa vị mình, thành đấu tranh lâu dài nhân dân lao động dân tộc giới chống lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 áp bức, bóc lột khẳng định quyền người làm chủ thiên nhiên Việt Nam nói riêng giới nói chung ngày khơng ngừng đấu tranh xây dựng tất lĩnh vực, khơng mục đích khác ngồi mục đích người Do tư tưởng người triết học cuả Nietzsche nguồn tham khảo quý báu cho công phát triển người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học âu châu kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội [2] Richard Appignanesi Oscar Zarate (2006), Nhập môn Freud, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [3] Richard Appignanesi Chris Gattat (2006), Nhập môn Chủ nghĩa Hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [4] Lưu Căn Báo ( 2004), Phridrich Nitsơ, Nxb Thuận Hóa, Huế [5].Alber Camus(2006), Ngộ Nhận, Bùi Giáng dịch, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [6] David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Lưu Văn Hy nhóm trí tri dịch, Hà Nội [7] Felicien Challaye (2007), Nietzsche - đời triết lý, Mạnh Tường, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh [8] Edward Craig (2010), Triết học, Phạm Kiều Tùng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [9].Gilles Delleuze (2010), Nietzsche triết học, Nguyễn Thị Từ Huy (dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội [10] Will Durant (2008), Câu chuyện triết học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [11] Bùi Đăng Duy - Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Bùi Giáng (2006), Tư tưởng triết học đại, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Bùi Giáng (2009), Martin Heidegger & tư tưởng đại, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Trần Thanh Hà (2009), F Nietzsche triết nhân thi nhân, Nxb Lao Động, Hà Nội [22] Nguyễn Hào Hải (2001) , Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Nguyễn Hữu Hiệu (1957) Nietzsche giá trị luân lý, Nxb Hồng hà, Sài gòn [24] Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội [25] Kinh Thánh: Cựu ước Tân ước, Nxb Tơn Giáo, Tp Hồ Chí Minh [26] Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [27] Jean -Fracois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 [28] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Magee B (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội [32] Trần Mai Nhi (1993), “Những trường hợp F Nietzsche văn học”, Tạp chí Văn học, (6), tr 124-128 [33] Lê Tơn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi, Sài Gịn [34] Lê Tơn Nghiêm (1971), Socrates, Nxb Ca dao, Sài Gòn [35] Friedrich Nietzsche (2011), Kẻ phản Kitơ - thử đưa phê bình Kitơ giáo, (Hà Vũ Trọng dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội [36] Friedrich Nietzsche (2006), Buổi hồng thần tượng hay làm cách để triết lý với búa, Nguyễn Hữu Hiệu (dịch giới thiệu), Nxb Văn Học, Hà Nội [37] Friedrich Nietzsche (2006), Schopenhauer Nhà giáo dục, Mạnh Tường - Tố Liên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Friedrich Nietzsche (1999), Zarathustra nói - Trần Xuân Kiêm dịch, NXB Văn học, Hà Nội [39] Friedrich Nietzsche (2008), Bên thiện ác – Nguyễn Tường Văn dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [40] Friedrich Nietzsche (1969), Tôi ai? Đây người mà mong đợi! – Phạm Công Thiện dịch, NXB Phạm Hồng, Sài Gịn [41].Thế Phong (1967), Friedrich Nietzsche chủ nghĩa lên người, Đại Nam Văn Hiến xuất bản, Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 [42] Platon (2011), Đối thoại Socratic 1, Nguyễn Văn Khoa dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [43] Dave Robinson Oscar Zarate (2006), Nhập môn Kierkegaard, Ngân Xuyên dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [44] M Rô-Den-Tan P I-U-Đin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự Thật, Hà Nội [45].Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [46] Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa Hậu đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [47] Phạm Cơng Thiện (1967), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb Lá Bối, Sài Gịn [48] Phạm Cơng Thiện (1967), Im lặng hố thẳm, Nxb An Tiêm, Sài Gịn [49] Phạm Cơng Thiện (1970), Ý thức bùng vỡ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [50] Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm Học liệu xuất bản, Hà Nội [51] Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Tổng Hợp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [52] Samuel Enoch Stumpf (2007), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn - Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội [53] Arthur Schopenhauer (2006), Siêu hình tình yêu, siêu hình chết, Hồng Thiên Nguyễn dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội [54] Rupet Woodfin Judy Groves (2006), Nhập mơn Aristotle, Tinh Vệ dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w